Đặc ựiểm và con ựường truyền bệnh

Một phần của tài liệu Thiết kế vector amirna đặc hiệu nhằm ức chế sự tái bản của begomovirus gây bệnh xoăn vàng lá ở cà chua (Trang 27)

Có 2 loại phân tử DNA vệ tinh thường ựược phát hiện có liên quan ựến các begomovirus có bộ gen ựơn tại Cựu thế giới (Châu Á, Châu Phi, Châu Âu và Châu Úc).

Hình 2-4 DNA vệ tinh của begomovirus (Hà Viết Cường, 2008)

Các phân tử này ựều có bộ gen DNA sợi vòng ựơn với kắch thước xấp xỉ ơ kắch thước bộ gen virus chủ. Các phân tử này gồm 2 loại là:

Alphasatellite (trước ựây gọi là DNA-1). Loại phân tử vệ tinh này có ựặc ựiểm cấu trúc giống như DNA-1 của nanovirus như DNA sợi vòng ựơn, kắch thước khoảng 1.2 kb, chứa 1 vùng ori, mã hóa 1 protein tái sinh (Rep) theo chiều kim ựồng hồ và 1 vùng giàu adenine. Alphasatellite có thể tự tái sinh trong tế bào cây, ựược lắp ráp trong phân tử virus và nhờ virus ựể phát tán qua bọ phấn. Tuy nhiên vệ tinh này không có vai trò trong tắnh gây bệnh của virus.

Betasatellite (trước ựây gọi là DNA-β). Loại phân tử vệ tinh này ựã thu hút sự chú ý kể từ khi Saunders và cs (2000) và Briddon và cs (2001) chứng minh rằng triệu chứng ựiển hình trên cây ageratum (bệnh vàng gân cây ageratum) và cây bông (bệnh cuốn lá bông) chỉ có thể hình thành khi Ageratum yellow vein virus (AYVV) và Cotton leaf curl virus (CLCV) cùng ựược lây nhiễm với 1 phân tử DNA-β tương ứng. Tuy nhiên vai trò của phân tử vệ tinh này ựối với sự biểu hiện triệu chứng bệnh không thống nhất. Nhiều begomovirus bộ gen ựơn ựã ựược chứng minh là có thể tạo

α satellite βC1 Rep SCR A-rich β satellite A-rich

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

ra triệu chứng ựiển hình mà không cần sự có mặt của phân tử betasatellite chẳng hạn như ựối với Tobacco yellow leaf curl Yunnan virus (TYLCYNV).

Betasatellite có bộ gen DNA sợi vòng ựơn, có kắch thước bằng 1 nửa của begomovirus (phần lớn là 1350 nucleotides) và mã hóa trên sợi tương ựồng 1 protein là betaC1 (βC1) có kắch thước ựiển hình 118 amino acids. Phân tử chứa 1 vùng giàu adenin và 1 vùng bảo thủ cao giữa các phân tử betasatellite khác nhau gọi là vùng SCR (satellite conserve region). Trên vùng SCR có một trình tự bảo thủ TAATATTAC giống như của begomovirus. Betasatellite ựược lắp ráp trong phân tử virus, chỉ có thể tái sinh nhờ virus. Betasatllite có thể ức chế phản ứng phòng thủ của cây và do ựó có vai trò quan trọng trong tắnh gây bệnh của nhiều begomovirus có bộ gen ựơn.

Một phần của tài liệu Thiết kế vector amirna đặc hiệu nhằm ức chế sự tái bản của begomovirus gây bệnh xoăn vàng lá ở cà chua (Trang 27)