Việc kiểm soát TYLCV thường khó khăn và ựòi hỏi nhiều chi phắ mà không phải lúc nào cũng thành công. Ở các vùng trồng cà chua trên khắp thế giới, nhiều
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16
biện pháp kiểm soát từ ựơn giản ựến phức tạp ựã ựược áp dụng như: Thực hành sản xuất tốt bao gồm các công việc:
Phơi làm sạch ựất và vệ sinh ựồng ruộng sau sau mỗi mùa vụ Phun thuốc vào ựất
Làm luống, quản lý cỏ dại, cắt tỉa cây bệnh
Gieo hạt trong vườn ươm trước khi cây ựược trồng ngoài ựồng ruộng hay nhà lưới
Trồng cây trong nhà lưới
Áp dụng các chương trình quản lý côn trùng
Bên cạnh ựó, nhiều biện pháp phòng tránh khác cũng ựược thực hiện như phòng tránh về thời gian. Biện pháp này ựã ựược áp dụng hiệu quả ở Israel. Nông dân ở ựây ựã tránh trồng cà chua vào thời ựiểm bọ phấn trắng phát triển mạnh nhất. Cà chua thường ựược trồng vào ựầu mùa xuân (cuối tháng 3 và ựầu tháng 4) và thu hoạch sau 3 tháng sau ựó. Trong khắ ựó, TYLCV bắt ựầu lan rộng từ cuối mùa hè tới mùa thu và ựạt ựỉnh ựiểm vào khoảng tháng 9 ựến tháng 11.
Mặt khác, biện pháp phòng tránh về khoảng cách cũng ựược áp dụng, ựó là cách ly cây cà chua già và cà chua mới trồng hoặc cách ly, nhổ bỏ cây bị bệnh.
Ngoài ra, có thể sử dụng màng phủ plastics có phản chiếu ánh sáng (vắ dụ như phủ nhôm từng phần hay hoàn toàn) ựể ựánh lạc hướng bọ phấn, làm giảm khả năng lây nhiễm trên cây cà chua. Do loại màng phủ này phản chiếu ựược nhiều ánh sáng cả ánh sáng nhìn thấy và tia UV
Một loại màng phủ khác ựược sử dụng là màng phủ màu vàng kết hợp với ánh sáng màu vàng. Năm 1962, Mound chứng minh rằng màu vàng có khả năng ảnh hưởng ựến bọ phấn. Ông cho rằng tia bức xạ màu vàng có thể là thành phần trong cơ chế lựa chọn vật chủ của bọ phấn (Mound, 1962).
Tuy nhiên nhưng biện pháp kể trên chưa ựạt ựược hiệu quả ngăn chặn và tiêu diệt triệt ựể bọ phấn cũng như virus. Các nhà khoa học ựã ựề xuất và hướng tới các phương pháp chuyển gen ựể tạo giống kháng. Dựa trên tắnh kháng begomovirrus có thể ựược tạo ra nhờ 2 cơ chế: Tắnh kháng từ cây và tắnh kháng từ tác nhân gây bệnh (PRD). Gần ựây nhiều giống cây (cà chua, bông, sắn) ựang ựược thử nghiệm tạo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17
tắnh kháng thông qua cơ chế RNAi. Các gen thường ựược sử dụng ựể tạo cấu trúc chuyển gen là CP hoặc Rep.