Thực trạng dịch vụ NH dành cho KHCN tại NH TMCP Đại Dƣơng –

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ Ngân hàng dành cho Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương (Trang 52)

với nhiều thách thức. Mặc dù tăng vốn điều lệ lên 4000 tỷ đồng và triển khai dịch vụ NH điện tử mới với nhiều tiện ích vƣợt trội, nhƣng lợi nhuận ròng của năm 2012 chỉ dừng lại ở 234 tỷ đồng, giảm 52% so với năm 2011. Tổng nguồn vốn có sự thay đổi không đáng lể, nhƣng tỷ lệ nợ xấu thì tăng lên rõ rệt từ 1% của năm 2011 đến 4% của năm 2012. Có thể nói, đây cũng là một năm không mấy khởi sắc của Oeanbank.

Những tháng đầu năm 2013, Oceanbank ra mắt Siêu thị NH bán lẻ trực tuyến đầu tiên tại VN Bankstore.vn và đƣợc chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 5.350 tỷ đồng. Oceanbank đã thực hiện tái cơ cấu tổ chức, đƣa ra những phƣơng hƣớng điều hành mới từ Trụ sở chính đến các đơn vị kinh doanh nhằm đối phó với thách thức và tận dụng những ƣu thế vốn có để lớn mạnh trong môi trƣờng cạnh tranh. Đến tháng 9/2013, lợi nhuận ròng đạt 247 tỷ đồng tăng 5.6% so với năm 2012. Hi vọng rằng, con số này sẽ tăng lên đáng kể vào 3 tháng cuối năm 2013.

2.2. Thực trạng dịch vụ NH dành cho KHCN tại NH TMCP Đại Dƣơng – Oceanbank – Oceanbank

Đƣợc bình chọn là NH bán lẻ tốt nhất VN năm 2012, Oceanbank đã không ngừng lỗ lực sáng tạo, để cung cấp cho KHCN nhiều dịch vụ và tối đa hóa các tiện ích dành cho KH.

44

2.2.1 Thực trạng dịch vụ NH dành cho KHCN tại NH TMCP Đại Dương - Oceanbank

2.2.1.1 Dịch vụ huy động vốn

Với thực trạng của thị trƣờng tài chính hiện nay, để nâng cao năng lực cạnh tranh với NH khác trên thị trƣờng, Oceanbank chú trọng phát triển dịch vụ huy động vốn với những tiện ích vƣợt trội nhằm thu hút vốn từ dân cƣ thông qua các chƣơng trình gửi tiền tiết kiệm linh hoạt, gia tăng lợi ích để mang lại cho khách hàng những lựa chọn tốt nhất. Oceanbank xác định huy động vốn là công việc đầu tiên làm nền tảng cho những dịch vụ tiếp theo của quá trình kinh doanh NH.

Bảng 2.4 Kết quả huy động tiết kiệm VND

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 9/2013 Số tiền Số tiền +/- (%) Số tiền +/- (%) TK lĩnh lãi cuối kỳ 5.172 9.287 80 12.062 30 TK rút gốc linh hoạt 186 397 113 159 (60) TK trả lãi trƣớc 14 9 (36) 30 233 TK “ An tâm tích lũy” 99 103 4 450 337 Tổng cộng 5.471 9.796 79 12.701 30

Nguồn: Báo cáo huy động tiết kiệm NH TMCP Đại Dương

Bảng 2.5 Kết quả huy động tiết kiệm đối với USD

Đơn vị: Nghìn USD Chỉ tiêu 2011 2012 9/2013 Số tiền Số tiền +/- (%) Số tiền +/- (%) TK lĩnh lãi cuối kỳ 42.286 32.541 (23) 32.368 (1)

45 TK rút gốc linh hoạt 3.999 2.430 (39) 398 (84) TK trả lãi trƣớc 120 30 (75) 30 0 TK “ An tâm tích lũy” 4 4 0 4 0 Tổng cộng 46.409 35.005 (25) 32.800 (6)

Nguồn: Báo cáo huy động tiết kiệm NH TMCP Đại Dương

Loại hình Tiết kiệm lĩnh lãi cuối kỳ là một trong những sản phẩm có số dƣ cũng nhƣ tỷ trọng cao nhất trong tổng sản phẩm Oceanbank. Số dƣ trung bình mỗi tháng đạt gần 9 nghìn tỷ đồng VND và gần 40 ngàn USD chiếm tỷ trọng 94% tổng số dƣ huy động tiết kiệm. Tốc độ tăng trƣởng đối với loại hình sản phẩm này khá đồng đều và có xu hƣớng tăng mạnh vào cuối năm. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng giữa VND và USD rất khác nhau. Vì VND có lãi suất hấp dẫn và nhiều chƣơng trình dự thƣởng hấp dẫn nên tốc độ tăng nhanh. Trong khi đó USD vào cuối năm 2011 Tiết kiệm lĩnh lãi cuối kỳ USD đạt 42.286 ngàn USD nhƣng tính đến 31/12/2012 còn 32.541 ngàn USD, giảm 23% so với cùng kỳ năm trƣớc và có dấu hiệu tăng trở lại vào những tháng đầu năm 2013. Những tháng đầu năm 2013, con số này cũng không mấy khởi sắc hơn.Tính đến 30/9/2013, Tiết kiệm lĩnh lãi cuối kỳ đạt 32.368 ngàn USD. Nguyên nhân của vấn đề này có thể trong năm 2012, lãi suất VND có xu hƣớng tăng cao kèm theo nhiều chƣơng trình tặng quà, trúng thƣởng còn lãi suất USD không những không tăng mà có thời kỳ còn đi xuống. Tiết kiệm lĩnh lãi cuối kỳ là sản phẩm truyền thống mang tính ổn định cao, có nhiều kỳ hạn đa dạng, lãi suất hấp dẫn và luôn có sức hút với khách hàng qua nhiều chƣơng trình khuyến mãi, dự thƣởng, chăm sóc khách hàng thân thiết nhân dịp lễ tết nên doanh số huy động luôn đạt ở mức cao so với loại hình sản phẩm khác.Vào cuối năm 2013, NH Oceank đã áp dụng chƣơng trình “ Gửi 1 tỷ, tặng 1 chỉ vàng” hi vọng số dƣ của sản phẩm này sẽ tăng cao, đồng thời

46

đây cũng là món quà mà Oceanbank gửi tới quý khách hàng nhân dịp xuân Giáp Ngọ 2014.

Tiết kiệm rút gốc linh hoạt, mặc dù chiếm tỷ trọng không cao nhƣ sản

phẩm tiết kiệm lĩnh lãi cuối kỳ nhƣng sản phẩm này cũng đƣợc số lƣợng lớn khách hàng quan tâm và lựa chọn. Quý III/2013 sản phẩm này đạt 159 tỷ đồng , giảm 60% so với năm 2012 và 398 ngàn USD, giảm 84% so với năm 2012. Tiết kiệm rút gốc linh hoạt giảm mạnh so với những năm trƣớc. Nếu nhƣ sản phẩm tiết kiệm lĩnh lãi cuối kỳ hấp dẫn khách hàng bởi lãi suất cao kèm theo các hình thức, chƣơng trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng thƣờng xuyên thì sản phẩm rút gốc linh hoạt giúp cho khách hàng có thể chủ động hơn trong nguồn vốn của mình. Khách hàng có thể rút một phần gốc bất cứ khi nào mà vẫn đƣợc hƣởng lãi suất theo thời gian thực gửi, tuy nhiên đo đặc tính của loại sản phẩm này là linh hoạt nên số dƣ duy trì thƣờng không cao. Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, NH đã chú trọng hơn cả về kỳ hạn gửi, lãi suất kết hợp với nhiều chƣơng trình ƣu đãi cho khách hàng nhằm nâng cao nguồn vốn đối với loại hình này. Tuy nhiên, số dƣ sản phẩm có dấu hiệu giảm nhẹ vào những tháng cuối năm do nhu cầu sử dụng vốn cuối năm của khách hàng tăng cao cộng them tình hình chạy đua lãi suất giữa các NH tạo tâm lý bất ổn và nhu cầu rút vốn từ những khoản tiền gửi linh hoạt của khách hàng. Về tổng thể có thể thấy, nguồn vốn huy động từ hình thức này trong năm qua đã đạt đƣợc những hiệu quả tích cực cả về quy mô lẫn tỷ trọng nhƣng việc triển khai sản phẩm vẫn chƣa đồng đều tại các đơn vị kinh doanh một phần do địa bàn hoạt động, tập quán và thói quen của ngƣời dân là khác nhau. Ở những khu vực phát triển nhiều hoạt động kinh doanh, dân cƣ thƣờng lựa chọn các hình thức gửi tiền ngắn hạn mang tính linh hoạt nên số dƣ đối với loại hình huy động này chiếm tỷ trọng khá cao. Ngƣợc lại tại những khu vực dân cƣ với nhu cầu tích lũy cao, khách hàng lại hƣớng tới hình thức gửi tiền truyền thống với kỳ hạn dài và mang tính ổn định nên tỷ trọng về số dƣ đối

47

với sản phẩm này tƣơng đối thấp. Vì vậy, các đơn vị kinh doanh cần có sự tƣ vấn sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng để đạt đƣợc hiệu quả về sản phẩm và doanh số huy động.

Tốc độ tăng trƣởng đối với loại hình sản phẩm Tiết kiệm lãi trả trƣớc không ổn định. Năm 2012, số dƣ của VND là 9 tỷ đồng và của USD là 30 tỷ đồng giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2011. Đến tháng 9/2013, Tiết kiệm trả trƣớc của VND tăng lên 233% so với năm 2012, tƣơng đƣơng 30 tỷ đồng, trong khi đó đối với USD thì vẫn giữ nguyên 30 ngàn USD. Kết quả cho thấy, dòng sản phẩm này một phần chƣa đƣợc giới thiệu tới khách hàng và chƣa nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của khách hàng nên không phát huy đƣợc hiệu quả ở hầu hết các đơn vị. Dòng sản phẩm mang tính gửi góp định kỳ hàng tháng phù hợp với đối tƣợng khách hàng có nhu cầu tích lũy cho tƣơng lai với ƣu đãi tặng bảo hiểm nhân thọ cho số tiền gửi khách hàng đăng ký. Tuy nhiên, do đặc tính sản phẩm là gửi góp ổn định những khoản tiền nhỏ trong dài hạn nên trong thời gian đầu triển khai, sản phẩm chƣa có sự phát triển rõ rệt về cả quy mô và tỷ trọng so với các sản phẩm truyền thống.

Sản phẩm Tiết kiệm gửi góp An Tâm Tích Lũy phù hợp với đối

tƣợng khách hàng là cán bộ nhân viên có thu nhập ổn định, trả lƣơng qua tài khoản NH và có nhu cầu tích lũy cho tƣơng lai nên sẽ mang lại nguồn vốn có tính ổn định cao và đạt hiệu quả về doanh số trong dài hạn. Năm 2012, doanh số đạt 103 tỷ đồng, tăng 4% so với năm 2011. Tháng 9/2013 con số đạt 450 tỷ đồng tăng 337% so với năm 2012. Sản phẩm này ngày càng đƣợc nhiều khách hàng quan tâm và cũng tăng trƣởng đều qua các năm. Đây đồng thời là sản phẩm tiện ích phát triển kèm theo các dịch vụ tài khoản cá nhân để cung cấp tới khách hàng những dịch vụ tài chính trọn gói.

Tiền gửi thanh toán nhằm thu hút nguồn vốn giá rẻ hơn nữa là phục vụ nhu cầu thanh toán và chi trả của dân cƣ. Giá trị huy động tiền gửi thanh toán có nhiều biến động tăng giảm theo từng thời kỳ nhƣng xu hƣớng chung vẫn là

48

tăng lên cả về loại tiền USD và VND. Tài khoản tiền gửi thanh toán cá nhân tại OceanBank chủ yếu là các tài khoản trả lƣơng nên số dƣ không cao và luôn có biến động, tuy nhiên với một mức chi phí thấp và nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng cao, NH cần đẩy mạnh phát triển số lƣợng tài khoản cá nhân để tranh thủ nguồn vốn không kỳ hạn và trên cơ sở đó phát triển các dịch vụ tài chính cá nhân khác.

Hiện tại, OceanBank có tới 10 dòng sản phẩm Gửi tiết kiệm có lãi suất cao, phong phú về loại hình, kỳ hạn đem đến cho Khách hàng nhiều sự lựa chọn. Đặc biệt, OceanBank đang sở hữu nhóm sản phẩm Tiết kiệm gửi góp lãi suất cao theo mục tiêu tài chính khác nhau và nhận đƣợc sự ủng hộ rất lớn từ Khách hàng.

Tuy nhiên, so với một số NH MTCP lớn nhƣ SHB, MBB… thì doanh số của Oceanbank còn rất hạn chế.

Bảng 2.6 Huy động tiết kiệm dân cƣ của một số NHTM VN giai đoạn 2011- tháng 9/2013 Đơn vị: Tỷ đồng STT NH 2011 2012 9/2013 1 Oceanbank 46.409 35.005 40.800 2 SHB 34.785 77.598 80.583 3 MBB 89.581 117.920 136.523 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ các BCTC của Oceanbank, SHB, MBB các năm 2011, 2012, tháng 9/2013.

49

Biểu đồ 2.1 Huy động tiết kiệm dân cƣ của một số NHTM VN giai đoạn 2011 – tháng 9/2013

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ các BCTC của Oceanbank, SHB, MBB các năm 2011, 2012, tháng 9/2013.

Trong những năm gần đây, nguồn vốn huy động vốn tiết kiệm từ dân cƣ của các NHTM tăng trƣởng mạnh mẽ và ổn đinh qua các năm đã góp phần ổn định và tăng trƣởng nguồn vốn chung của các NH đặc biệt là nguồn vốn trung dài hạn.

Tuy nhiên, có thể cũng vì nguyên nhân mạng lƣới chƣa phủ khắp nên doanh số huy động của Oceanbank cũng gặp hạn chế hơn so với MBB và SHB có mạng lƣới phân phối rộng khắp. Mặc dù, Oceanbank đã có các chƣơng trình internet banking, easy banking… nhằm gia tăng doanh số, giúp khách hàng có thể gửi tiết kiệm mọi lúc, mọi nơi mà không cần đến trụ sở của NH. Nhƣng, tỷ lệ khách hàng có thể cập nhật đƣợc chƣơng trình này và tin tƣởng sử dụng nó chƣa nhiều nên doanh số tiền gửi của Oceanbank chƣa thực sự đƣợc cải thiện.

2.2.1.2 Dịch vụ cho vay

Ngoài các nhóm sản phẩm huy động vốn, có thể nói “cho vay” là dịch vụ cơ bản, tiêu biểu và quan trọng nhất tạo ra lợi nhuận cho NH. Dịch vụ cho

50

vay chiếm tỷ trọng huy động lớn, để hỗ trợ thúc đẩy hoạt động kinh doanh, OceanBank luôn nghiên cứu để đƣa ra các chƣơng trình sản phẩm mới phù hợp với tình hình thị trƣờng nhƣ các nhƣ các chƣơng trình dự thƣởng, tặng thƣởng, các hoạt động chăm sóc khách hàng truyền thống và phát triển khách hàng mới; các nhóm sản phẩm tín dụng đặc thù nhƣ cho vay tiêu dùng, thấu chi tài khoản.

Trong những năm gần đây, do ảnh hƣởng của khủng hoảng KT , tăng trƣởng tín dụng rất hạn chế và gặp nhiều khó khăn. Điều đó, ảnh hƣởng tới hoạt động của ngành NH nói chung và OceanBank nói riêng. Tuy nhiên, với đà tăng trƣởng tín dụng nhƣ hiện nay cũng là thành công đáng ghi nhận của OceanBank. Quy mô hoạt động ngày càng đƣợc mở rộng, các đơn vị kinh doanh đã biết tận dụng lợi thế riêng để phát triển và cạnh tranh hơn trên thị trƣờng thông qua việc thúc đẩy các gói sản phẩm ƣu thế của OceanBank, đồng thời lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu thực tiễn của khách hàng trên địa bàn, từng bƣớc xây dựng cơ cấu tín dụng cân đối, hợp lý và không ngừng nâng cao chất lƣợng tín dụng góp phần tăng trƣởng tín dụng bền vững. Cùng với việc mở rộng phạm vi hoạt động, NH đã chú trọng nhiều hơn đến việc phát triển đa dạng sản phẩm tín dụng với các gói sản phẩm, dịch vụ phù hợp và mang tính đặc thù dành riêng cho từng nhóm khách hàng, bên cạnh các gói sản phẩm truyền thống nhƣ cho vay bổ sung vốn lƣu động; cho vay mua ô tô; cho vay kinh doanh hộ cá thể;….

Đến nay danh mục sản phẩm đã trở nên phong phú hơn, điển hình là gói sản phẩm về cho vay tiêu dùng tín chấp với nhiều ƣu đãi dành cho khách hàng; cho vay mua nhà khu đô thị mới và đặc biệt là gói sản phẩm Thấu chi tài khoản áp dụng với nhiều đối tƣợng khách hàng riêng biệt… Để nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng và gia tăng sự lựa chọn cho khách hàng, OceanBank ngày càng đổi mới và đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ.

51

Xét về tổng thể, có thể thấy dƣ nợ toàn hàng đối với KHCN năm 2012 đã có những chuyển biến đáng kể. Cụ thể, tính đến cuối năm 2012, tổng dƣ nợ tín dụng cá nhân đạt 6.457 tỷ đồng, tăng 29% so với cùng kỳ năm trƣớc.

Tuy dịch vụ cho vay cá nhân không đạt tỷ trọng cao nhƣ dịch vụ tín dụng doanh nghiệp nhƣng đây là thị trƣờng tiềm năng, và khá ổn định. Nên mặc dù nên KT có nhiều biến động, nhƣng tốc độ tăng trƣởng của dịch vụ tín dụng cho KHCN vẫn ổn định và đồng đều.

Bảng 2.7 Kết quả cho vay KHCN từ 2011 – 9/2013

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 9/2013 Số tiền Số tiền +/- (%) Số tiền +/- (%)

Cho vay mua, sửa

chữa ô tô, xe máy 1.282 1.647 28 1.382 (16)

Cho vay tiêu dùng 202 428 112 396 (7)

Cho vay đầu tƣ CP,

cổ phiếu 90 75 (17) 65 (13)

Cho vay mua nhà, sửa chữa nhà, mua đất

1.547 1.863 20 1.821 (2)

Cho vay cầm cố

52

Cho vay kinh doanh 1.452 1.956 35 1.411 (28)

Tổng cộng 4.999 6.457 29 5.471 (15)

Nguồn: Tổng hợp các báo cáo của Ban KHCN - Oceanbank

Xét theo giá trị cho vay, tính đến cuối năm 2010 gói sản phẩm cho vay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xây, sửa chữa mua nhà, mua đất có số dƣ cũng nhƣ tỷ trọng cao nhất trong

tổng sản phẩm dƣ nợ cho vay cá nhân, tuy nhiên số dƣ trung bình của gói sản phẩm này đến 31/12/2012 đạt trên 1.645 tỷ đồng, chiếm 36.59% tổng sản phẩm cho vay cá nhân và đến tháng 9/2013 đạt 1.382 tỷ đồng, giảm 16% so với năm 2012. Do nền KT của năm 2012 vẫn không vƣợt qua đƣợc thời kỳ khủng hoảng, nên 9 tháng đầu năm con số này còn hạn chế. Nhƣng nhu cầu vay tiền mua nhà, đất vẫn là một thị trƣờng tiềm năng và có xu hƣớng tăng

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ Ngân hàng dành cho Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương (Trang 52)