1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC ĐIỀU 12

28 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 530,65 KB

Nội dung

Cục Quản lý Tài nguyên Nước là cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước, có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước về công tác quản lý tài nguyên nước và các vấn đề liên quan. Cục có tên giao dịch tiếng Anh là Department of Water Resources Management, viết tắt là DWRM.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  MƠN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Đề tài: ĐIỀU CÁC HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM GVHD : PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH : TRẦN TIẾN DŨNG LỚP : CAO HỌC QLTNMT NIÊN KHÓA ĐỢT NĂM 2018 TP Hồ Chí Minh, 01/2019 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC .1 1.1 TỔNG QUAN 1.1.1 Khái niệm tài nguyên nước 1.1.2 Sự hình thành nước trái đất 1.2 Một số khái niệm liên quan đến tài nguyên nước 1.2.1 Ô nhiễm nước 1.2.2 Suy thoái – cạn kiện tài nguyên nước .5 1.2.3 Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tài nguyên nước .6 1.2.4 Quan trắc tài nguyên nước 1.3 Tình hình tài nguyên nước Việt Nam 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 1.3.2 Đặc điểm tài nguyên nước mặt 1.3.3 Hệ thống hồ chứa, đập thuỷ lợi lưu vực sông……………………… 10 1.4 Tình hình khai khác quản lý nước Việt Nam 11 1.4.1 Tình hình khai thác sử dụng hoạt động kinh tế 12 1.4.2 Tình hình khai thác sử dụng nước khu vực thành thị .12 1.4.3 Tình hình khai thác sử dụng nước khu vực nông thôn 13 CHƯƠNG II CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 14 2.1 Áp dụng hành vi nghiêm cấm điều luật tài nguyên nước 14 2.1.1 Đổ chất thải, rác thải, đổ làm rò rỉ chất độc hại vào nguồn nước hành vi khác gây ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước 17 2.1.2 Xả nước thải, đưa chất thải vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; xả nước thải chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật vào nguồn nước 15 2.1.3 Xả khí thải độc hại trực tiếp vào nguồn nước; xả nước thải vào lịng đất thơng qua giếng khoan, giếng đào hình thức khác nhằm đưa nước thải vào lòng đất; gian lận việc xả nước thải 18 2.1.4 Đặt vật cản, chướng ngại vật, xây dựng cơng trình kiến trúc, trồng trái phép gây cản trở lũ, lưu thơng nước sơng, suối, hồ, kênh, rạch .18 2.1.5 Khai thác trái phép cát, sỏi sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa; khai thác khoáng sản, khoan, đào, xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc, cơng trình hoạt động khác hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến ổn định, an tồn sơng, suối, kênh, rạch, hồ chứa 19 2.1.6 Thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất trái phép 20 2.1.7 Không tuân thủ quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chứa quan nhà nước có thẩm quyền ban hành 20 2.1.8 Xây dựng hồ chứa, đập, cơng trình khai thác nước trái quy hoạch tài nguyên nước 21 2.2 Các giải pháp tác giả đề xuất 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Hiện nay, sức khỏe tính mạng người bị đe dọa nhiều mối hiểm họa từ nhiều phía như: thực phẩm bẩn, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường… Trong số dạng nhiễm mơi trường nhiễm mơi trường nước vấn đề đáng lo ngại Nó không ảnh hưởng đến sức khỏe người cách trực tiếp mà nguy tiềm ẩn bệnh cấp mãn tính Trước hết, ta cần phải hiểu nhiễm mơi trường nước gì? Ơ nhiễm môi trường nước tượng mà vùng nước như: sông, hồ, biển hay nguồn nước ngầm… bị nhiễm chất độc hại có trong: thuốc bảo vệ thực vật, chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp… chưa xử lý Nói cách khác, nhiễm mơi trường nước thay đổi chất lượng nước không đáp ứng mục đích sử dụng khác nhau, vượt qua tiêu chuẩn cho phép gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người sinh vật Hiện nay, đa số sông hồ thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, thường nơi có dân cư đơng đúc tập trung nhiều khu công nghiệp lớn bị ô nhiễm nghiêm trọng Phần lướn nước thải sinh hoạt ( khoảng 600.000 m3 ngày khoảng 250 rác thải sông, hồ khu vực Hà Nội) nước thải công nghiệp (khoảng 260.000 m3, có khoảng 10% xử lý) không xử lý mà đổ trực tiếp sông, hồ Rất nhiều nhà máy sở sản xuất: lị mổ, khu cơng nghiệp, làng nghề, bệnh viện (7000 m3 ngày, 30% xử lý) không trang bị hệ thống xử lý nước thải 2360 sông, suối dài 10km, hàng nghìn hồ, ao số hệ thống nước mặt Việt Nam Tuy nhiên, nguồn nước nêu bị suy thoái phá hủy cách trầm trọng người khai thác mức ô nhiễm với mức độ khác Thậm chí có nhiều sông, đoạn sông “chết” dần Không thế, mước độ ô nhiễm môi trường nước không ngừng gia tăng khơng kiểm sốt hiệu nguồn gây ô nhiễm Vậy, đâu mà môi trường nước bị ô nhiễm? đâu mà sông bị “bức tử” ngày Trên thực tế, ô nhiễm mơi trường nước xuất phát từ ngun nhân tự nhiên Các tượng làm giảm chất lượng nước bị xem ngun nhân nhiễm nước (mưa, tuyết ta, gió bão, lũ lụt, hoạt động sống xác sinh vật chết ngấm vào lòng đất…) Tuy nhiên, nguyên nhân tự nhiên làm môi trường ô nhiễm mức độ nhẹ Nguyên nhân mà cần quan tâm nguyên nhân nhân tạo, nguyên nhân xuất phát từ hoạt động người Thứ cần phải kể đến nguồn chất thải từ sinh hoạt y tế Mỗi ngày, lượng lớn rác thải sinh hoạt y tế thải môi trường mà không qua xử lý Bên cạnh đó, việc dân số nước ta ngày tăng (đứng thứ 12 giới) dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt tăng theo Dân số tăng nhanh, nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt phát triển kinh tế tăng lên, nguồn thải tăng, nhiễm mơi trường theo mà tăng lên Nguyên nhân thứ hai sử dụng mức loại phân bón hóa chất độc hại nông nghiệp Hoạt động chăn nuôi gia súc tạo loại chất thải: phân, nước tiểu, thức ăn thừa chưa qua xử lí mà đổ trực tiếp vào mơi trường Cùng với loại hóa chất dùng sản xuất nơng nghiệp như: thuốc trừ sâu, trừ cỏ, phân bón cho trồng Chúng vừa gây ô nhiễm nguồn nước mặt lại vừa gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Việc người dân sử dụng loại phân bón, chất hóa học khơng kiểm sốt kỹ càng, dùng mức cho phép gấp 3-4 lần Bên cạnh đó, đa số vỏ chai thuốc sau sử dụng bị vứt bừa bãi làm ảnh hưởng đến chất lượng nước cách nghiêm trọng Nguyên nhân cuối nguyên nhân nghiêm trọng nguồn nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp Khi mà khu công nghiệp nước a mọc lên ngày nhiều, tốc độ đô thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày cao Do đó, lượng chất thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp ngày nhiều Trong đó, nhiều khu cơng nghiệp xả trực tiếp nước thải môi trường mà không qua xử lí, gây nhiễm mơi trường nước nghiêm trọng Hàng loạt vụ việc xả thải mơi trường mà chưa qua xử lí đưa tin thời gian gần dấu hiệu đáng báo động cho môi trường nước Việt Nam Đặc biệt vụ xả thải Formosa làm cá chết hàng loạt vùng biển tỉnh miền Trung, hay vụ việc Vedan xả thải sông Thị Vải năm nào… Hành động công ty, nhà máy, xí nghiệp ngày, hủy hoại môi trường nước – nguồn sống người Để giải triệt để vấn đề nhiễm nguồn nước địi hỏi phải có chiến lược cụ thể Chúng ta cần có chiến lược lâu dài cung cấp nguồn nước uống an tồn qua xử lí đồng thời carit hệ thống vệ sinh Còn chiến lược ngắn hạn sử dụng phương pháp xử lý nước đơn giản nhà Bên cạnh đó, cần đưa chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức người dân Đồng thời, cần phải thắt chặt vấn đề kiểm sốt nhiễm, bắt buộc doanh nghiệp (bao gồm quy mô lớn nhỏ) phải đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu.Ban hành điều luật nghiêm cấm có hình thức xử phạt nghiêm minh hành vi phạm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 TỔNG QUAN 1.1.1 Khái niệm tài ngun nước Nước đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái, sống trái đất cần nước, hoạt động sản xuất kinh tế phụ thuộc vào nước lớn cụ thể hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp… Việt Nam đất nước sản xuất nơng nghiệp nhu cầu nước dành cho nơng nghiệp lớn Để nói tài nguyên nước có nhiều khái niệm Trong điển hình như: Tài nguyên nước mặt nước phân bố mặt đất, nước đại dương, sông, hồ, ao, đầm lầy Đặc điểm tài nguyên nước mặt chịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu tác động khác hoạt động kinh tế người Nước mặt dễ bị nhiễm thành phần hố lý nước dễ bị thay đổi, khả phục hồi trữ lượng nước nhanh vùng thường có mưa (Nguyễn Bá Duy,2014) 1.1.2 Sự hình thành nước trái đất Từ xa xưa, nước tồn trái đất Hiện chưa có nghiên cứu cho thấy bắt nguồn nước báo khoa học liên quan đến quản lý sử dụng bền vững tài nguyên nước lại có nhắc đến khái niệm “ Vịng tuần hồn nước ” Thuật ngữ giải thích phần tồn tại, vận động nước mặt đất, lịng đất bầu khí trái đất Nước dạng vật chất vận động không ngừng, chuyển từ thể lỏng sang hơi, từ sang rắn ngược lại Ngày nay, ngành thiên văn học phải tìm hành tinh gần giống với trái đất để trì sống tồn nước yêu cầu ưu tiên cho hoạt động sinh sống hành tinh Điều khẳng định người khơng thể sống thiếu nước, hoạt động sản xuất – sinh hoạt cần đến nước Hình Vịng tuần hồn nước Vịng tuần nước khơng có điểm bắt đầu đại dương Mặt trời điều khiển vịng tuần hồn nước việc làm nóng nước đại dương, làm bốc nước vào khơng khí Những dịng khí bốc lên đem theo nước vào khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp nước bị ngưng tụ thành đám mây Những dịng khơng khí di chuyển đám mây khắp toàn cầu, phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ rơi xuống thành giáng thủy (mưa) Trong vùng khí hậu ấm áp hơn, mùa xuân đến, tuyết tan chảy thành dịng mặt đất, đơi tạo thành lũ Phần lớn lượng giáng thuỷ rơi đại dương; rơi mặt đất nhờ trọng lực trở thành dòng chảy mặt Một phần dịng chảy mặt chảy vào sơng theo thung lũng sơng khu vực, với dịng chảy sơng chảy đại dương Dịng chảy mặt, nước thấm tích luỹ trữ hồ nước Mặc dù vậy, khơng phải tất dịng chảy mặt chảy vào sông Một lượng lớn nước thấm xuống đất Một lượng nhỏ nước giữ lại lớp đất sát mặt thấm ngược trở lại vào nước mặt (và đại đương) dạng dòng chảy ngầm Một phần nước ngầm chảy thành dịng suối nước Nước ngầm tầng nơng rễ hấp thụ thoát qua Một lượng nước tiếp tục thấm vào lớp đất sâu bổ sung cho tầng nước ngầm sâu để tái tạo nước ngầm (đá sát mặt bảo hoà), nơi mà lượng nước khổng lồ trữ lại thời gian dài Tuy nhiên, lượng nước luân chuyển theo thời gian, quay trở lại đại dương, nơi mà vịng tuần hồn nước "kết thúc" lại bắt đầu (Theo Viện Khí Tượng Thuỷ Văn, 2014) 1.2 Một số khái niệm liên quan đến tài nguyên nước 1.2.1 Ô nhiễm nước Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý – hố học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mơ ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất Ô nhiễm nước xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, chất ô nhiễm mặt đất, thấm xuống nước ngầm (Theo Lê Thị Thuỷ ctv, 2009) Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nơng nghiệp, ni cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni lồi hoang dã (Theo hiến chương châu Âu, 2009) 1.2.2 Suy thoái – cạn kiện tài nguyên nước Suy thoái nguồn nước suy giảm số lượng, chất lượng nguồn nước so với trạng thái tự nhiên so với trạng thái nguồn nước quan trắc thời kỳ trước ( Theo luật Tài nguyên nước, 2012) Việt Nam đất nước có diện tích chiều dài giáp biển lớn Trong năm qua, với chủ trương đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp hố, đại hố tác động khơng nhỏ đến tình hình tài nguyên lãnh thổ, đặc biệt suy thối tài ngun nước Một số ngun nhân kể đến như:  Khai thác mực tài nguyên nước số dạng tài nguyên có liên quan đất, rừng khiến cho tài nguyên nước bị suy giảm  Các hồ chứa, đập thuỷ điện có mục địch phát điện làm ảnh hưởng đến dòng chảy hạ lưu  Chất thải từ nhà máy, xí nghiệp hay khu cơng nghiệp chưa kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến tình trạng xả thải trái phép gây suy thoái nguồn nước  Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu  Cơng tác kiểm tra, quản lý bảo vệ tài nguyên nước hạn chế, chưa nghiêm ngặt, khắt khe Cạn kiệt nguồn nước suy giảm nghiêm trọng số lượng nguồn nước, làm cho nguồn nước khơng cịn khả đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng trì hệ sinh thái thủy sinh (Theo luật tài nguyên nước, 2012) 1.2.3 Các Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tài nguyên nước Ở nước giới nói chung Việt Nam nói riêng có ban hành luật tài nguyên nước Mỗi quốc gia có quy định riêng phù hơp với tình hình địa lý, phân bố tài nguyên nước Ở Việt Nam theo Luật Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Kỹ thuật (TCQCKT) xác định sau: Tiêu chuẩn quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng hiệu đối tượng Tiêu chuẩn tổ chức công bố dạng văn để tự nguyện áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ người; bảo vệ động vật, thực vật, mơi trường; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác Quy chuẩn kỹ thuật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn để bắt buộc áp dụng (Theo Tài nguyên môi trường, 2009) 10 Tính theo lượng nước nội sinh Việt Nam đạt khoảng 4.000 m3/người/năm, đến năm 2025 bị giảm xuống 3.100 m3 Đặc biệt, trường hợp quốc gia thượng nguồn khơng có chia sẻ công sử dụng hợp lý nguồn nước dịng sơng liên quốc gia, Việt Nam chắn phải đối mặt với nguy khan nước, có khả xảy khủng hoảng nước, đe dọa đến phát triển ổn định kinh tế, xã hội an ninh lương thực Mực nước lưu lượng trung bình cao thấp sông giai đoạn từ năm 2006 đến có xu hướng giảm Các hồ chứa (tự nhiên nhân tạo), đập dâng cơng trình thủy lợi phần khơng thể thiếu LVS thực tế cho thấy, dòng chảy sông lưu vực kiểm soát hồ chứa đập nước Theo số tính tốn, tổng dung tích hữu ích hồ chứa nước ta vào khoảng 37 tỷ m3 (chiếm khoảng 4,5% tổng lượng nước mặt trung bình năm) Trong đó, 45% nằm LVS Hồng – Thái Bình, 22% LVS Đồng Nai - 7% nằm LVS Cả, LVS Ba Sê San Tính riêng cho LVS Đồng Nai dung tích hữu ích hồ chứa chiếm 23% tổng lượng nước trung bình năm lưu vực Trên LVS khác lượng nước trữ 20% tổng lượng nước mặt hàng năm, có 12 LVS mức 10% (Theo cục quản lý tài nguyên nước, 2012) 1.3.3 Hệ thống hồ chứa, đập thuỷ lợi lưu vực sông - Lưu vực sông Đồng Nai với 911 cơng trình có 406 hồ chứa, 371 đập dâng cống, 134 trạm bơm hệ thống thuỷ lợi - Lưu vực sơng Hương có 100 hồ chứa loại xây dựng vùng trung du, miền núi vùng cát - Lưu vực sông Hồng – Thái Bình có 29 hệ thống thuỷ nơng, 900 hồ chứa lớn nhỏ, 1300 đập dâng, hàng nghìn trạm bơm điện lớn nhỏ, hàng vạn cơng trình tiểu thuỷ nông - Lưu vực sông Mê Công với kế hoạch phát triển 15 bậc thang thuỷ điện, phía hạ lưu có 12 cơng trình đề xuất ( phần lớn cơng trình nằm phía thượng lưu, không thuộc lãnh thổ Việt Nam ) (Theo Cục quản lý tài nguyên nước, 2012) Những năm gần đây, nhiều nguyên nhân chủ yếu hoạt động điều phối nhà máy thuỷ điện mà hạ lưu lưu vực sơng tình trạng suy giảm nguồn nước dẫn tới thiếu nước, khan nước không đủ cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất diễn ngày thường xuyên hơn, phạm vi diện rộng lớn ngày nghiêm trọng, gây tác động lớn đến mơi trường sinh thái dịng sơng, gia tăng nguy bền vững tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo phát triển xã hội Thêm vào đó, tài nguyên nước lưu vực sông Việt Nam bị suy giảm suy thoái nghiêm trọng nhu cầu dùng nước tăng cao sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ điện, làng nghề khả quản lý yếu Các hệ sinh thái rừng tự nhiên trì nguồn sinh thuỷ từ thượng nguồn lưu vực bị suy giảm diện rộng nạn phá rừng, canh tác nơng nghiệp, khai khống xây dựng sở hạ tầng Hình Đập thuỷ điện Trị An 1.4 Tình hình khai khác quản lý nước Việt Nam Những thập kỷ trở lại đây, Việt Nam đạt thành tự to lớn nghiệp phát triển đất nước Tăng trưởng kinh tế - An sinh xã hội quốc tế đánh giá cao, để thành khơng thể phủ nhận đóng góp vơ lớn tài ngun nước Nước có vai trị vơ quan trọng đảm bảo an ninh lương thực, cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất phần giảm thiểu tình trạng hạn hán Với địa hình chủ yếu đối núi, hệ thống lưu vực sông lớn chằng chịt thách thức đặt cho nhà quản lý, hoạch định sách đảm bảo cho phát triển sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước Hiện nay, nước có nhiều hệ thống cơng trình thuỷ lợi phục vụ cho nơng nghiệp tưới tiêu, trồng trọt hay công nghiệp tạo nguồn điện, khơng phải trình mang lại hiệu định 1.4.1 Tình hình khai thác sử dụng hoạt động kinh tế Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam quốc gia có nguồn chi cho lĩnh vực thuỷ lợi nhiều Hiện nay, tồn lãnh thổ nước ta có 75 hệ thống thuỷ nông bao gồm 660 hồ, đập lớn vừa 3500 đập nhỏ, 1000 cống tiêu, không 2000 trạm bơm lớn nhỏ đồng thời 10.000 máy bơm đủ loại có khả cho 60 -70 tỷ m /năm Trải qua thời gian sử dung, hệ thống thuỷ nơng có dấu hiệu xuống cấp trầm trọng đáp ứng tối đa 50-70% công suất thiết kế ban đầu Trong nơng nghiệp, ước tính lượng nước năm sử dụng khoảng 93 tỷ m 3 Đối với công nghiệp dịch vụ kinh tế 17,3 tỷ m ; tỷ m Theo ước tính nhà hoạch định, quản lý tài nguyên nước đến năm 2030 cấu dùng nước có xu hướng thay đổi tuỳ theo lĩnh vực Nông nghiệp 75%, Công nghiệp 16% Biến đổi khí hậu phần cho lượng nước lưu vực sông tăng cao, biết vận dụng nguồn nước mang lại nhiều lợi ích, đáp ứng giải vấn đề thiếu nước vào mùa hè cho sinh hoạt sản xuất Hiện theo thống kê cục quản lý tài nguyên nước thuộc Bộ tài ngun mơi trường nước có triệu hecta diện tích nước 400.000 hecta diện tích nước lợ Đây nguồn lợi việc ni trồng thuỷ sản 1.4.2 Tình hình khai thác sử dụng nước khu vực thành thị Trong sinh hoạt nước có vai trị quan trọng, theo thống kê Tp.HCM năm 2015 người cần từ đến lít nước ngày Ứơc tính trung bình nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cho người 30 đến 215 lít ngày để phục vụ cho vệ sinh cá nhân tắm, giặt đồ ăn uống cần đến 20 – 50 lít nước Việt Nam có tất 708 thị, 86 thành phố thị xã, 617 thị trấn để cung cấp cho nhu cầu sử dụng nước người dân nước có 240 nhà máy cấp nước đô thị với tổng công suất thiết kế 3.42 triệu m / ngày Lượng nước chia thành nguồn cung cấp khác nhau, khoảng 1.95 triệu m / ngày từ nguồn nước mặt 1.47 triệu m /ngày nước ngầm Ngoài để đảm bảo nhu cầu, số địa phương Hà Nội, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình Định, Sóc Trăng, Bạc Liêu khai thác 100% nước đất 1.4.3 Tình hình khai thác sử dụng nước khu vực nông thôn Việt Nam đất nước nông nghiệp, từ lâu ông cha ta vận dụng nguồn nước từ thiên nhiên để sản xuất mùa màng Ngày q trình thị hố, nơng thơn phần làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt nước ngầm Theo thống kê Cục quản lý nước – Bộ tài nguyên môi trường năm 2014 số người dân cấp nước khu vực nông thôn khoảng 36.7 triệu người Theo bảng xếp hạng mức độ cung cấp nước sinh hoạt tính theo tỷ lệ dân số, dẫn đầu vùng Nam Bộ chiếm 66.7% hai đồng lớn nước Sông Hồng 65.1% sông Cửu Long 62.1 % Đối với tỉnh giáp biển Trà Vinh, Kiên Giang, Long An, Bến Tre bị ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu dẫn đến nước biển xâm nhập vào khiến cho nguồn nước bị ảnh hưởng Sản xuất – sinh hoạt người dân tỉnh thành phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước sông, rạch, ao hồ Vào số năm 2016 lượng nước không đủ sử dụng, để giải tình trạng người dân phải sử dụng nguồn nước ngầm thay Hình Người dân khoan giếng ngầm CHƯƠNG II CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1 Áp dụng hành vi nghiêm cấm điều luật tài nguyên nước 2.1.1 Đổ chất thải, rác thải, đổ làm rò rỉ chất độc hại vào nguồn nước hành vi khác gây ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Trong năm gần đây, phát triển nhanh chóng khu chế xuất, cơng nghiệp phạm vị nước đóng góp tích cực vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tuy nhiên, đơi với việc phát triển nhanh chóng khu công nghiệp phần ảnh hưởng đến yếu tố mặt môi trường, mà nguyên nhân chủ yếu từ chất thải, rác thải từ công ty, gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đặc biệt tài nguyên nước Theo nghiên cứu chuyên gia lĩnh vực môi trường, vài chất thải nguy hiểm như: chất phóng xạ, phốt pho, thuốc trừ sâu, dầu nhờn, chất thải y tế gây ảnh hưởng trực tiếp đến người thông qua hành vi chôn lấp Một vài trường hợp thực tế cho thấy thuốc trừ sâu chôn lấp xuống đất lan truyền ngấm tầng nước ngầm, người dân sử dụng nguồn nước ngầm cho sinh hoạt lớn điều gây ung thư cho người Theo thống kê chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM năm 2015, địa bàn Thành phố phát sinh chất thải nguy hại giao động từ 250 đến 500 ngày chưa kể đến khoảng từ 100 – 150 nguồn chất thải nguy hại từ địa phương lân cận đưa TPHCM để xử lý 2.1.2 Xả nước thải, đưa chất thải vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; xả nước thải chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật vào nguồn nước Theo thống kê Bộ Y tế năm 2017, số gần 13.000 sở y tế bao gồm bệnh viện, phòng khám, trạm y tế phạm vi nước có khoảng 60% sở đảm bảo hệ thống xử lý nước thải y tế đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn Con số theo đánh giá chuyên gia lĩnh vực mơi trường cịn thấp, điều có nghĩa mơi trường sống đặc biệt mơi trường nước đối mặt với nguy rủi ro cao, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước ngầm nước mặt Để ngăn chặn giảm thiểu tình trạng xả chất thải chưa đạt tiêu chuẩn mơi trường,chính phủ ban hành nghị định số 117/2009/NĐ-CP xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường Trong mức xử phạt chia thành loại sau: Đối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật lần :  Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải nhỏ 10m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 10m3/ngày (24 giờ) đến 50m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 50m3/ngày (24 giờ) đến 500m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 500m3/ngày đến 2.000m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000m3/ngày đến 5.000m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000m3/ngày đến 10.000m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 10.000m3/ngày (24 giờ) trở lên Đối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật từ lần đến lần :  Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải nhỏ 10m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 10m3/ngày (24 giờ) đến 50m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 50m3/ngày (24 giờ) đến 500m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 500m3/ngày đến 2.000m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000m3/ngày đến 5.000m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000m3/ngày đến 10.000m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 10.000m3/ngày (24 giờ) trở lên Đối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật từ lần đến 10 lần thì:  Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải nhỏ 10m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 10m3/ngày (24 giờ) đến 50m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 50m3/ngày (24 giờ) đến 500m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 500m3/ngày đến 2.000m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000m3/ngày đến 5.000m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000m3/ngày đến 10.000m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 10.000m3/ngày (24 giờ) trở lên Đối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật từ 10 lần trở lên thì:  Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải nhỏ 10m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 10m3/ngày (24 giờ) đến 50m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 50m3/ngày (24 giờ) đến 500m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 500m3/ngày đến 2.000m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000m3/ngày đến 5.000m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000m3/ngày đến 10.000m3/ngày (24 giờ)  Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 10.000m3/ngày (24 giờ) trở lên 2.1.3 Xả khí thải độc hại trực tiếp vào nguồn nước; xả nước thải vào lịng đất thơng qua giếng khoan, giếng đào hình thức khác nhằm đưa nước thải vào lòng đất; gian lận việc xả nước thải Tầng nước ngầm có vai trị vơ hữu ích đời sống tự nhiên xã hội người Ở nơi mang kiểu khí hậu cằn, vào mùa hè mực nước bề mặt tụt xuống nhanh dẫn đến tình trạng thiếu nước mặt Vào thời điểm đó, tầng nước ngầm lại đóng vai trị quan trọng việc trì lượng nước đủ để cung cấp cho sinh hoạt sản xuất người Nền nông nghiệp Việt Nam chủ yếu lúa nước, vai trị nước vào thời điểm mùa hạ lớn Nhưng với chủ trương nông thôn bắt đầu xuất nhà máy, xí nghiệp kèm với chất lượng nguồn nước ngầm bị suy giảm Ngày với hoạt động tinh vi, số cá nhân, tổ chức không thực quy trình xả thải, cố tình làm trái với quy định nhà nước Tiêu biểu Đắk Nông công ty tinh bột Gensun bị phát xả thải vượt quy định vào nguồn nước ngầm Để khắc phục tình trạng phủ ban hành Nghị định 142/2013/NĐ-CP khoản điều 14 có nêu rõ “quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản hành vi hành vi xả nước thải vào lịng đất thông qua giếng khoan, giếng đào hình thức khác nhằm đưa nước thải vào lịng đất bị phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng” 2.1.4 Đặt vật cản, chướng ngại vật, xây dựng cơng trình kiến trúc, trồng trái phép gây cản trở lũ, lưu thơng nước sơng, suối, hồ, kênh, rạch Hiện nay, Việt Nam xếp top 11 quốc gia dẫn đầu chất lượng sống tốt theo bảng xếp hạng ngân hàng giới Để làm điều này, trọng vào phát triển kinh tế thông qua dự án nơng – cơng nghiệp mà cịn trọng vào việc cải thiện cảnh quan, phát triển đô thị Nhưng trọng vào lợi ích kinh tế mà dự án vơ tình làm đánh chất lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên, điển hình tài nguyên nước Trong thời gian qua, dự án mang tên “ Cải tạo cảnh quan phát triển đô thi ven sơng Đồng Nai” hay giới khoa học cịn gọi “ dự án lấn sông Đồng Nai” vấp phải phản đối mạnh mẽ từ nhà khoa học mạng lưới sơng ngịi Việt Nam(VRN) Theo VRN, dự án lấn sông Đồng Nai công ty Cổ Phần Toàn Thịnh Phát làm chủ đầu tư vi phạm luật quan trọng bao gồm : Luật tài nguyên nước, Luật bảo vệ môi trường, luật đê điều, luật phòng chống thiên tai, luật xây dựng Nghị định quản lý lưu vực sơng Chính điều mà tháng 9/2015 thẩm định lại thức bị buộc dừng dự án Trong việc vi phạm này, phủ nêu rõ mức xử phạt cho hành động lấn sông, cản trở hệ thống lũ lưu thơng nước sau “Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi đặt vật cản, chướng ngại vật, trồng gây cản trở lũ, lưu thơng nước sơng, suối, hồ, kênh rạch” 2.1.5 Khai thác trái phép cát, sỏi sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa; khai thác khoáng sản, khoan, đào, xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc, cơng trình hoạt động khác hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến ổn định, an toàn sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa Sông Hồng lưu vực sống lớn nước, đóng vai trò quan trọng điều phối nước cho sản xuất sinh hoạt người dân Trong năm qua, lưu vực sơng Hồng xảy tình trạng khai thác cát trái phép Điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ dòng chảy, gây tác động đến q trình sạt lở đất Theo cơng an Hà Nội cho biết đầu tháng 11 năm 2016 quan bắt tạm gia đối tượng Phạm Thị Nguyệt Nga khai thác cát trái phép số lượng lớn để kiếm lời gây ảnh hưởng môi trường sống nghiêm trọng Theo điều 20 Nghị định 142/2013/NĐ-CP có nói rõ: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi không tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật an tồn, phịng, chống sụt, lún đất khoan thăm dò, khai thác nước đất, thăm dị khống sản; khoan thăm dị địa chất, dầu khí Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi vi phạm sau:  Tiếp tục tiến hành thăm dò, khai thác nước đất xảy sụt, lún đất;  Không thực biện pháp khắc phục, không báo cáo cho quyền địa phương nơi gần xảy sụt, lún đất q trình thăm dị, khai thác nước đất;  Cải tạo lịng, bờ, bãi sơng, xây dựng cơng trình thủy, giao thơng thủy, khai thác cát, sỏi khống sản khác sơng, hồ gây sạt, lở, làm ảnh hưởng đến ổn định lịng, bờ, bãi sơng, hồ 2.1.6 Thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất trái phép Tại điều nghị định 143/2013/NĐ-CP có quy định sau : Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi không thực báo cáo định kỳ hàng năm khoan nước đất theo quy định Giấy phép hành nghề khoan nước đất Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi phạm sau:  Thi cơng giếng khoan khơng theo quy trình, thiết kế kỹ thuật phê duyệt gây ảnh hưởng tới số lượng chất lượng nước đất;  Thực hành nghề không quy mô quy định Giấy phép hành nghề khoan nước đất;  Thi cơng khoan thăm dị, khoan khai thác nước đất cho tổ chức, cá nhân khơng có Giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng nước đất theo quy định Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi phạm sau:  Cho mượn, cho thuê giấy phép để hành nghề khoan nước đất;  Hành nghề khoan nước đất mà khơng có Giấy phép hành nghề khoan nước đất theo quy định pháp luật;  Hành nghề khoan nước đất giấy phép hết hạn, trừ trường hợp nộp hồ sơ xin gia hạn theo quy định 2.1.7 Không tuân thủ quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chứa quan nhà nước có thẩm quyền ban hành vi Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi phạm sau:  Không thực cung cấp số liệu quan trắc, dự báo liên quan đến vận hành hồ, lưu lượng đến hồ theo quy định;  Không thực quan trắc, thu thập thơng tin, liệu khí tượng, thủy văn để phục vụ yêu cầu quản lý vận hành, khai thác hồ chứa theo quy định;  Không thực quan trắc, đo đạc mực nước hồ, lưu lượng xả khơng tính tốn, dự báo lượng nước đến hồ, mực nước hồ phục vụ vận hành hồ chứa Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi không thực chế độ thông báo, báo cáo liên quan đến vận hành cơng trình theo quy định Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi không thực vận hành hồ bảo đảm dòng chảy tối thiểu hạ du theo quy định quy trình vận hành liên hồ Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng hành vi khơng thực vận hành trì mực nước hồ tương ứng với thời kỳ theo quy định quy trình vận hành liên hồ chứa Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi không thực vận hành hồ chứa để cắt, giảm lũ cho hạ du theo quy định quy trình vận hành liên hồ chứa 2.1.8 Xây dựng hồ chứa, đập, cơng trình khai thác nước trái quy hoạch tài nguyên nước Tại điều điều 10 nghị định 143/2013/NĐ-CP có quy định rõ : Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định điều kiện, lực thực điều tra tài nguyên nước Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định điều kiện, lực thực tư vấn lập quy hoạch tài nguyên nước Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi phạm sau với hồ chứa có dung tích 1.000.000 m3:  Không lập hành lang bảo vệ hồ chứa theo quy định không bàn giao mốc giới hành lang bảo vệ hồ chứa cho Ủy ban nhân dân cấp xã;  Sử dụng mặt nước hồ chứa để nuôi trồng thủy sản, kinh doanh du lịch, giải trí khơng quan quản lý nhà nước tài nguyên nước chấp thuận văn bản;  Không thực chế độ thông báo, báo cáo liên quan đến vận hành cơng trình theo quy định;  Khơng xây dựng kế hoạch điều tiết nước hàng năm hồ chứa không thực điều tiết nước hàng năm hồ chứa theo kế hoạch Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi phạm quy định Khoản Điều với hồ chứa có dung tích từ 1.000.000 m3 đến 10.000.000 m3 Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi phạm quy định Khoản Điều với hồ chứa có dung tích từ 10.000.000 m3 đến 50.000.000 m3 Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi phạm quy định Khoản Điều với hồ chứa có dung tích từ 50.000.000 m3 đến 100.000.000 m3 Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi phạm quy định Khoản Điều với hồ chứa có dung tích từ 100.000.000 m3 trở lên Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng hành vi phạm sau:  Khơng bảo đảm trì dòng chảy tối thiểu, trừ trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều Nghị định này;  Khơng thực kế hoạch, phương án điều hịa, phân phối nguồn nước lưu vực sông quan nhà nước có thẩm quyền Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng hành vi không xây dựng phương án để đối phó với tình vỡ đập, tình đe dọa nghiêm trọng đến an tồn cơng trình, tính mạng tài sản nhân dân Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi không tuân thủ theo lệnh điều hành vận hành hồ chứa quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp lũ, lụt, hạn hán, thiếu nước trường hợp khẩn cấp khác 2.2 Các giải pháp tác giả đề xuất Nước tài nguyên vơ q giá thiên nhiên ban tặng, đóng vai trị thiết yếu q trình trì phát triển người Ngày nay, với trình phát triển kinh tế vượt bậc quốc gia tác động gián tiếp với lượng chất tài nguyên nước Để quản lý sử dụng nguồn tài nguyên cách bền vững đòi hỏi yếu tố sau: Nâng cao giáo dục bảo vệ tài nguyên nước thông qua đưa hoạt động ngoại khoá hay kiến thức nước vào nhà trường Tăng cường buổi tiếp xúc, gặp mặt người dân để tuyên truyền, vận động bảo vệ nguồn tài nguyên nước Không ngừng nâng cao, hỗ trợ đào tạo nguồn cán địa phương để họ có thêm kiến thức công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên nước nói riêng Mạnh dạn đẩy mạnh mơ hình bảo vệ tài ngun nước dựa vào cộng đồng Trực tiếp bàn giao trách nhiệm nghĩa vụ cho người dân, vừa cho họ thêm kiến thức vừa có thêm nguồn thu nhập để cải thiện đời sống ngày Áp dụng nghiên cứu khoa học lĩnh vực nước, ứng dụng mơ hình việc dự báo, ước lượng tài nguyên nước quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên nước TÀI LIỆU THAM KHẢO  Luật Tài nguyên nước, 2012  Nghị định 201/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật tài nguyên nước  Nghị định 143 /2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật tài nguyên nước  Trường Đại học Khoa học tự nhiên, 2008 Báo cáo Quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước miền Đông Nam Bộ TPHCM  Nguyễn Thị Phương Loan, 2005 Giáo trình tài nguyên nước NXB Đại học quốc gia Hà Nội  Nghị số 51/2001/QH10 Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam  Thông tư 27/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc Đăng ký khai thác nước đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, diều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước  Chi cục bảo vệ môi trường TPHCM, 2015 Báo cáo tình hình xử lý chất thải, rác thải địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh ... giám sát cách thường xuyên liên tục số lượng chất lượng nguồn tài nguyên nước mặt thông qua việc tiến hành đo đạc, thu thập, phân tích đánh giá số liệu đặc trưng cho nguồn TNN mặt như: mực nước,... ngưỡng xấp xỉ mức đủ nước; LVS Đơng Nam Bộ Đồng Nai việc thiếu nước thường xuyên hơn; LVS Ba gần tiến đến mức này; Các LVS cịn lại có khả thiếu nước không thường xuyên cục Nếu xét sở tổng lượng... chất, dầu khí Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi vi phạm sau:  Tiếp tục tiến hành thăm dò, khai thác nước đất xảy sụt, lún đất;  Không thực biện pháp khắc phục, không

Ngày đăng: 13/01/2022, 11:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Vòng tuần hoàn của nước - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 12
Hình 1. Vòng tuần hoàn của nước (Trang 7)
Hình 2. Bản đồ ranh giới lưu vực sông Việt Nam - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 12
Hình 2. Bản đồ ranh giới lưu vực sông Việt Nam (Trang 12)
Hình 3. Đập thuỷ điện Trị An - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 12
Hình 3. Đập thuỷ điện Trị An (Trang 15)
Hình 4. Người dân khoan giếng ngầm - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 12
Hình 4. Người dân khoan giếng ngầm (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w