1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC ĐIỀU 37

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Cục Quản lý Tài nguyên Nước là cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước, có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước về công tác quản lý tài nguyên nước và các vấn đề liên quan. Cục có tên giao dịch tiếng Anh là Department of Water Resources Management, viết tắt là DWRM.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO CÁ NHÂN TÀI NGUYÊN NƯỚC ÁP DỤNG ĐIỀU 37- LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM HVTH: TRẦN NAM KHOA GVHD: PGS TS LÊ QUỐC TUẤN Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN .6 Tổng quan điều kiện tự nhiên Việt Nam Hình Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tổng quan tình hình Kinh tế - Xã hội Việt Nam Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam 15 Hình Biểu đồ phân bố nước sông Việt Nam 18 Tổng quan luật Tài nguyên nước 2012 18 Tổng quan điều 37: Xả nước thải vào nguồn nước 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .21 Quy hoạch đô thị, khu đô thị, khu dân cư tập trung nông thôn, khu du lịch, khu vui chơi giải trí, khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung, làng nghề: 21 Dự án xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở sản xuất, kinh doanh; hệ thống xử lý nước thải; hệ thống tiêu, thoát, dẫn nước thải 22 Tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước .23 Việc cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước 23 Tổ chức, cá nhân xả nước thải với quy mô nhỏ không chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ khơng phải xin cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước .25 CHƯƠNG KẾT QUẢ 27 Kết quả: 27 Mặt tích cực: 27 Những hạn chế, bất cập .28 Tài liệu tham khảo 30 MỤC LỤC HÌNH Hình Bản đồ tự nhiên Việt Nam Hình Biểu đồ phân bố nước sông Việt Nam 18 MỞ ĐẦU Hiện nay, nước ta đối mặt tình trạng nhiễm, cạn kiệt nguồn nước, khu công nghiệp đô thị; hầu hết hệ thống sơng, ngịi, ao, hồ bị ô nhiễm Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng nước thải chưa kiểm sốt chặt chẽ, nhiều cơng trình, sở xả thải chưa cấp phép theo quy định pháp luật Theo chuyên gia, vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt Việt Nam ngày tăng Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều tiêu như: BDO, COD, N, P, cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Đáng ý, phần lớn nước thải sinh hoạt (khoảng 600 nghìn m3/ngày) nước thải cơng nghiệp (khoảng 240 nghìn m 3/ngày) khơng xử lý, xả thẳng vào ao, hồ; sau chảy sơng lớn Ngồi ra, nhiều nhà máy sở sản xuất, bệnh viện không trang bị hệ thống xử lý nước thải Không ô nhiễm nguồn nước mặt, nguồn nước đất Việt Nam đối mặt vấn đề như: nhiễm mặn, nhiễm thuốc trừ sâu, chất có hại khác Việc khai thác q mức khơng có quy hoạch khiến mực nước đất bị hạ thấp, khu vực đồng Bắc Bộ đồng sông Cửu Long, dẫn đến tượng xâm nhập mặn vùng ven biển; nhiều tổ chức, cá nhân khoan, khai thác nước đất không thực trám lấp giếng theo quy định, gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Đáng lo ngại, năm gần đây, nước biển Việt Nam có dấu hiệu nhiễm ô nhiễm từ lưu vực sông, hoạt động phát triển kinh tế vùng cửa sông, ven biển Chất lượng nước biển bị ô nhiễm chủ yếu chất rắn lơ lửng, nitrat, nitrit, colifom, dầu số thành phần kim loại nặng Nhận định nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước thời gian qua, Trưởng phịng Pháp chế (Cục Quản lý tài ngun nước) Ngơ Chí Hướng cho rằng: Hiện việc thu gom, xử lý nước thải hộ gia đình cịn hạn chế, có số thành phố lớn có hệ thống cơng trình thu gom, xử lý tập trung; nhiên thu gom phần nhỏ, hầu thải từ hộ gia đình xả trực tiếp vào cống, rãnh, sơng ngịi gây tình trạng nhiễm nguồn nước nông thôn đô thị Tại khu công nghiệp, việc đầu tư áp dụng công nghệ xử lý nước thải chưa đáp ứng yêu cầu Cả nước có đến 70% khu cơng nghiệp khơng có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số sở sản xuất có xử lý khơng đạt quy chuẩn cho phép Trong đó, nước thải khu vực làng nghề, làng nghề truyền thống gần không xử lý, không gây ô nhiễm mơi trường trầm trọng, cịn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân Việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, nơng dược phân bón hóa học sản xuất nông nghiệp làm nguồn nước sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm Hoạt động nuôi trồng thủy hải sản ạt, thiếu quy hoạch, khơng tn theo quy trình kỹ thuật nhiều năm qua, tác động tiêu cực tới chất lượng nguồn nước Để bảo vệ tài nguyên nước (TNN), thống việc quản lý nước thải, Quốc hội thông qua Luật TNN (năm 2012); Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia TNN đến năm 2020 Việt Nam thành viên Công ước Liên hợp quốc Luật Sử dụng nguồn nước liên quốc gia cho mục đích giao thông thủy, nhằm thống quản lý nguồn nước thải CHƯƠNG TỔNG QUAN Tổng quan điều kiện tự nhiên Việt Nam Nước Việt Nam nằm đông nam lục địa châu Á, bắc giáp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tây giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào vương quốc Campuchia, đông nam giáp Biển Đơng (Thái Bình Dương), có diện tích 329.600 km2 đất liền, gần 700.000 km2 thềm lục địa với nhiều đảo, quần đảo Từ thời cổ sinh trái đất (cách ngày từ 185 - 520 triệu năm) đá hoa cương, vân mẫu phiến ma nham vững chắc, tương đối ổn định Vào kỷ thứ ba thời tân sinh (cách ngày khoảng 50 triệu năm) toàn lục địa châu Á nâng lên sau nhiều biến động lớn đất, hình thành vùng đất Đông Nam Á Nhiều giả thuyết khoa học cho rằng, vào thời kỳ Việt Nam Indonesia nối liền mặt nước biển sau tượng lục địa bị hạ thấp nên có biển ngăn cách ngày Địa hình vùng đất liền Việt Nam đặc biệt với hai đầu phình (Bắc Nam bộ) thu hẹp kéo dài (Trung bộ) Địa hình miền Bắc tương đối phức tạp Rừng núi trải dài từ biên giới Việt Trung tây Thanh Hóa với nhiều núi cao Phan-xi-păng (3.142m), nhiều khu rừng nhiệt đới, nhiều dãy núi đá vôi Cao Bằng, Bắc Sơn, Hịa Bình, Ninh Bình, Phong Nha - Kẻ Bàng với hàng loạt hang động, mái đá Cùng với nhiều loại thực vật khác nhau, rừng Việt Nam có hàng trăm giống thú vật quý hiếm; nhiều loại đá, quặng, tạo điều kiện đặc biệt thuận lợi cho sinh sống phát triển người Địa hình Trung với dải Trường Sơn trải dọc phía tây dải đồng hẹp ven biển Vùng đất đỏ Tây Nguyên, vùng ven biển Trung cực nam Trung bộ, nơi cư trú đồng bào nhiều dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam khu vực nơng nghiệp trù phú, có điều kiện khai thác thuỷ, hải sản thuận lợi Địa hình Nam Bộ phẳng, thoải dần từ đơng sang tây vựa lúa nước, hàng năm tiếp tục lấn biển hàng trăm mét Việt Nam có nhiều sơng ngịi Hai sơng lớn Hồng Hà Cửu Long bắt nguồn từ cao nguyên Vân Nam (Trung Quốc) bồi đắp lên hai châu thổ lớn đồng Bắc Bộ đồng sông Cửu Long Việt Nam cịn có hệ thống sơng ngịi phân bổ khắp từ bắc tới nam với lưu vực lớn, nguồn thuỷ sản phong phú, tiềm thuỷ điện dồi thuận lợi cho phát triển nông nghiệp tụ cư người, hình thành văn minh lúa nước lâu đời người Việt địa Biển Việt Nam bao bọc phía đơng nam đất liền nên từ lâu đời người Việt Nam gọi biển Đơng Việt Nam có khoảng 3.200 km bờ biển, 700.000 km thềm lục địa với nhiều đảo, quần đảo như: Hồng Sa, Trường Sa, Phú Quốc, Cơn Sơn Biển Đơng phần Thái Bình Dương với diện tích 3.447.000 km 2, biển lớn hàng thứ ba số biển có bề mặt Trái Đất, kéo dài khoảng từ vĩ độ 30 o Bắc (eo Gaspo) tới vĩ độ 26o Bắc (eo Đài Loan) từ kinh độ 100o Đông (cửa sông Mê nam, vịnh Thái Lan) tới kinh độ 12o Đông (eo Minđôrô) Bờ phía bắc phía tây Biển Đơng bao gồm: phần lãnh thổ phía nam Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia Bờ phía đơng vịng cung đảo kéo đài từ Đài Loan qua quần đảo Philippines đến Calimantan, khiến cho Biển Đông gần khép kín Phần biển Đơng Việt Nam ngư trường phong phú đường giao lưu hàng hải quốc tế thuận lợi nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Bờ biển Việt Nam điểm du lịch hấp dẫn có di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh Trong nước, biển thềm lục địa Việt Nam có nhiều tài nguyên quý Từ lâu đời nhà nước Việt Nam khẳng định chủ quyền biển Đơng, quần đảo Trường Sa, Hồng Sa nhiều đảo khác biển Kinh tế biển nguồn sống lâu đời nhân dân ta, mạnh dất nước ta nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Nằm khoảng 8"30' - 23"22' độ vĩ bắc với chiều dài khoảng 1.650 km, Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới gần xích đạo Nhờ gió mùa hàng năm, khí hậu điều hịa, ẩm, thuận lợi cho phát triển sinh vật Miền Bắc, khí hậu ẩm, độ chênh lớn: Hà Nội, nhiệt độ trung bình tháng lạnh 12 độ 5, nhiệt độ trung bình tháng nóng 29 độ Miền Trung, Huế, nhiệt độ chênh lệch dao động khoảng 20 - 30 độ C Ở thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt độ chênh lệch giảm dần dao động 26 - 29,8 độ C Những tháng 6, 7, Bắc Trung tháng nóng nhất, lúc Nam bộ, nhiệt độ điều hòa Mùa xuân, mùa hạ, mưa nhiều lượng nước mưa năm có lên cao: Hà Nội năm 1926 2.741 mm, Huế lượng mưa trung bình 2.900 mm, thành phố Hồ Chí Minh trung bình 2.000 mm năm Là quốc gia ven biển, Việt Nam có nhiều thuận lợi địa hình, khí hậu, động thực vật quốc gia có nhiều thiên tai, đặc biệt bão, áp thấp nhiệt đới gió mùa đơng bắc, gây khơng khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp, giao thơng vận tải đời sống người Hình Bản đồ tự nhiên Việt Nam (Nguồn: Google Map, 2018) Tổng quan tình hình Kinh tế - Xã hội Việt Nam Tổng sản phẩm nước (GDP) tháng đầu năm 2018 ước tính tăng 7,08% so với kỳ năm trước (Quý I tăng 7,45%; quý II tăng 6,79%), mức tăng cao tháng kể từ năm 2011 trở Trong mức tăng trưởng tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,93%, đóng góp 9,7% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,07%, đóng góp 48,9%; khu vực dịch vụ tăng 6,90%, đóng góp 41,4% Khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản đạt mức tăng trưởng tháng năm cao giai đoạn 2012-2018, ngành nơng nghiệp tiếp tục khẳng định xu hướng phục hồi rõ nét đạt mức tăng 3,28%, đóng góp 0,45 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành thủy sản đạt kết tốt với mức tăng 6,41%, mức tăng trưởng cao năm qua, đóng góp 0,21 điểm phần trăm; ngành lâm nghiệp tăng 5,12%, cao mức tăng 4,31% kỳ năm trước chiếm tỷ trọng thấp nên đóng góp 0,04 điểm phần trăm Trong khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp tăng 9,28%, cao nhiều mức tăng 7,01% 5,42% kỳ năm 2016 năm 2017, đóng góp 3,05 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Điểm sáng khu vực tăng trưởng mạnh mẽ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 13,02% (là mức tăng cao năm gần đây, đóng góp 2,63 điểm phần trăm Cơng nghiệp khai khống tăng trưởng âm (giảm 1,3%), làm giảm 0,1 điểm phần trăm mức tăng trưởng tháng đầu năm mức giảm thu hẹp đáng kể so với mức giảm 7,8% kỳ năm trước Ngành xây dựng tháng đầu năm trì mức tăng trưởng với tốc độ 7,93%, đóng góp 0,48 điểm phần trăm Khu vực dịch vụ tháng đầu năm tăng 6,90%, mức tăng trưởng cao năm gần Trong khu vực dịch vụ, đóng góp số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế sau: Bán buôn bán lẻ tăng 8,21% so với kỳ năm trước, ngành có tốc độ tăng trưởng cao khu vực dịch vụ, ngành có đóng góp lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế (0,86 điểm phần trăm); hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 7,58%, đóng góp 0,35 điểm phần trăm; dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 7,02%, đóng góp 0,33 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi tăng 7,67%, đóng góp 0,25 điểm phần trăm; hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 4,12%, đóng góp 0,25 điểm phần trăm Cơ cấu kinh tế tháng đầu năm tiếp tục chuyển biến tích cực, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,15% GDP, giảm so với kỳ năm 2017 15,06%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,78%, tăng so với kỳ năm 2017 32,75%; khu vực dịch vụ chiếm 41,82%, tương đương kỳ năm 2017 Xét góc độ sử dụng GDP tháng đầu năm, tiêu dùng cuối tăng 7,13% so với kỳ năm 2017; tích lũy tài sản tăng 7,06%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 15,72%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 14,83% a) Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Sản xuất nông nghiệp tháng đầu năm 2018 đạt kết tốt Thời tiết thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển, đặc biệt lúa Diện tích gieo cấy lúa đơng xn nước năm đạt 3.102,2 nghìn ha, 99,5% kỳ năm trước, địa phương phía Bắc đạt 1.127,6 nghìn ha, 98,5%; địa phương phía Nam đạt 1.974,6 nghìn ha, 100,1% Diện tích lúa đơng xn năm gần có xu hướng thu hẹp dần, chủ yếu nhiều địa phương vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long chuyển đổi phần diện tích trồng lúa sang sử dụng cho mục đích khác Theo báo cáo sơ bộ, suất lúa đơng xn nước ước tính đạt 66,2 tạ/ha, tăng 3,9 tạ/ha so với vụ đông xuân trước; sản lượng đạt 20,5 triệu tấn, tăng 1,1 triệu Sản lượng thủy sản tháng đầu năm ước tính đạt 3.561,1 nghìn tấn, tăng 5,7% so với kỳ năm trước, cá đạt 2.676,8 nghìn tấn, tăng 5,7%; tơm đạt 370,4 nghìn tấn, tăng 9,5%; thủy sản khác đạt 513,9 nghìn tấn, tăng 2,7% b) Sản xuất công nghiệp tháng đầu năm 2018, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tăng 10,5% so với kỳ năm trước, cao mức tăng 7% kỳ năm 2017 Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tiếp tục điểm sáng dẫn dắt tăng trưởng chung tồn ngành với mức tăng 12,7%, đóng góp 9,7 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất phân phối điện tăng 10,4%, đóng góp 0,9 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 6,7%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm; riêng ngành khai khoáng giảm 1,3% (chủ yếu khai thác dầu thơ khí đốt tự nhiên giảm 5,7%), làm giảm 0,2 điểm phần trăm Trong ngành cơng nghiệp cấp II, số ngành có số sản xuất tháng đầu năm tăng cao so với kỳ năm trước, đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng chung tồn ngành cơng nghiệp: Sản xuất kim loại tăng 20,7%; sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế tăng 20,3%; sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) tăng 18,4%; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học tăng 17,5%; sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu tăng 16,2% Chỉ số tiêu thụ toàn ngành chế biến, chế tạo tháng đầu năm 2018 tăng 11,9% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2017 tăng 8,4%) Chỉ số tồn kho tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo thời điểm 30/6/2018 ước tính tăng 11,4% so với thời điểm năm trước (cùng thời điểm năm 2017 tăng 10,4%); tỷ lệ tồn kho tồn bình qn tháng 63,4%, mức tồn kho thấp năm qua c) Tình hình hoạt động doanh nghiệp Trong tháng đầu năm nay, nước có 64.531 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 649 nghìn tỷ đồng, tăng 5,3% số doanh nghiệp tăng 8,9% số vốn đăng ký so với kỳ năm 2017; vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập đạt 10,1 tỷ đồng, tăng 3,4% Nếu tính 1.192,2 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm doanh nghiệp thay đổi tăng vốn tổng số vốn đăng ký bổ sung thêm vào kinh tế tháng năm 2018 1.841,2 nghìn tỷ đồng Bên cạnh đó, cịn có 16.449 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 7% so với kỳ năm trước, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tháng lên gần 81 nghìn doanh nghiệp Tổng số lao động đăng ký doanh nghiệp thành lập tháng 508,5 nghìn người, giảm 18,9% so với kỳ năm trước Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động tháng đầu năm 2018 52.803 doanh nghiệp, tăng 39,3% so với kỳ năm trước, bao gồm 17.984 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 25,1% 34.819 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động không đăng ký chờ giải thể, tăng 48% Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể tháng đầu năm 2018 6.629 doanh nghiệp, tăng 21,8% so với kỳ năm trước, 6.053 doanh nghiệp có quy mơ vốn 10 tỷ đồng, chiếm 91,3% tăng 20,6% d) Hoạt động dịch vụ Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng đầu năm ước tính đạt 2.120,9 nghìn tỷ đồng, tăng 10,7% so với kỳ năm trước, loại trừ yếu tố giá tăng 8,3% (cao mức tăng 7,9% kỳ năm 2017) Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm ước tính đạt 1.597,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,3% tổng mức tăng 11,3% so với kỳ năm trước; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 260,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 12,3% tổng mức tăng 9,6%; doanh thu du lịch lữ hành đạt 19,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,9% tổng mức tăng 19,5%; doanh thu dịch vụ khác đạt 243 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,5% tổng mức tăng 7,3% Vận tải hành khách tháng đầu năm đạt 2.262,4 triệu lượt khách, tăng 9,9% so với kỳ năm trước 100,2 tỷ lượt khách, tăng 10,6% Vận tải hàng hóa đạt 796,2 triệu tấn, tăng 9,3% so với kỳ năm trước 147,9 tỷ tấn, tăng 6,6% Doanh thu hoạt động viễn thông tháng đầu năm 2018 ước tính đạt 188,3 nghìn tỷ đồng, tăng 5,1% so với kỳ năm trước Tính đến cuối tháng - 2018, tổng số thuê bao điện thoại ước tính đạt 126,9 triệu thuê bao, tăng 0,3% so với kỳ năm trước, thuê bao di động 119,4 triệu thuê bao, tương đương với kỳ năm trước; thuê bao internet băng thông rộng cố định ước tính đạt 12,6 triệu thuê bao, tăng 25,4% Khách quốc tế đến nước ta tháng đầu năm 2018 ước tính đạt 7.891,5 nghìn lượt người, tăng 27,2% so với kỳ năm trước, khách đến đường hàng khơng đạt 6.369,6 nghìn lượt người, tăng 22,2%; đến đường đạt 1.348,2 nghìn lượt người, tăng 63,7%; đến đường biển đạt 173,7 nghìn lượt người, tăng 1,7% Trong tháng đầu năm nay, khách quốc tế đến nước ta từ châu Á đạt 6.067,2 10 vốn góp 1,4 tỷ USD 2.359 lượt nhà đầu tư nước mua lại cổ phần nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 2,7 tỷ USD Đầu tư Việt Nam nước ngồi tháng năm có 67 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư nước ngồi với tổng vốn đầu tư phía Việt Nam 222,5 triệu USD; 16 dự án điều chỉnh vốn với số vốn tăng thêm 40,6 triệu USD Tính chung tổng vốn đầu tư Việt Nam nước (vốn cấp tăng thêm) tháng đầu năm 2018 đạt 263,1 triệu USD, lĩnh vực tài chính, ngân hàng đạt 106,2 triệu USD, chiếm 40,4% tổng vốn đầu tư; lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 63,7 triệu USD, chiếm 24,2%; lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 48,9 triệu USD, chiếm 18,6% Trong tháng có 27 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư Việt Nam, dẫn đầu Lào chiếm 31,9% tổng vốn đầu tư; Slovakia chiếm 13,7%; Campuchia chiếm 12,3% f) Xuất, nhập hàng hóa, dịch vụ Kim ngạch hàng hóa xuất tháng đầu năm 2018 ước tính đạt 113,93 tỷ USD, tăng 16% so với kỳ năm 2017, khu vực kinh tế nước đạt 33,07 tỷ USD, tăng 19,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 80,86 tỷ USD (chiếm 71% tổng kim ngạch xuất khẩu), tăng 14,5% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất tháng đầu năm tăng 15,2% so với kỳ năm 2017 Trong tháng đầu năm có 20 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 85,6% tổng kim ngạch xuất nước Kim ngạch xuất số mặt hàng chủ lực tiếp tục tăng so với kỳ năm trước: iện thoại linh kiện đạt 22,5 tỷ USD, tăng 15,4%; điện tử, máy tính linh kiện đạt 13,5 tỷ USD, tăng 15,7%; hàng dệt may đạt 13,4 tỷ USD, tăng 13,8%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 7,8 tỷ USD, tăng 30,6%; giày dép đạt 7,8 tỷ USD, tăng 10,6%; phương tiện vận tải phụ tùng đạt 4,1 tỷ USD, tăng 20,5%; gỗ sản phẩm gỗ đạt 4,1 tỷ USD, tăng 12,4% Nhìn chung, tỷ trọng xuất số mặt hàng chủ lực chủ yếu thuộc khu vực đầu tư trực tiếp nước ngồi, đó: điện thoại linh kiện chiếm 99,7%; điện tử, máy tính linh kiện 95,4%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng 89,7%; hàng dệt may 60,6% Một số mặt hàng nông sản lượng xuất tăng giá xuất bình quân giảm nên kim ngạch giảm so với kỳ năm 12 trước: cà phê đạt tỷ USD, giảm 6% (lượng tăng 9,6%); cao su đạt 819 triệu USD, giảm 8,2% (lượng tăng 16,6%); hạt tiêu đạt 457 triệu USD, giảm 35,7% (lượng tăng 5,9%) Riêng dầu thơ tính chung tháng tiếp tục giảm mạnh lượng kim ngạch xuất so với kỳ năm trước giá xuất bình qn tăng 37,3%: Kim ngạch xuất dầu thơ đạt tỷ USD, giảm 32,2% (lượng giảm 50,7%) Kim ngạch hàng hoá nhập tháng năm 2018 ước tính đạt 111,22 tỷ USD, tăng 10% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 46,01 tỷ USD, tăng 12,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 65,21 tỷ USD, tăng 8,1% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập tháng tăng 8,9% so với kỳ năm 2017 Trong tháng năm có 23 mặt hàng ước tính kim ngạch nhập đạt tỷ USD, chiếm 82% tổng kim ngạch nhập Nhiều mặt hàng phục vụ sản xuất, gia công, lắp ráp nước có kim ngạch tăng so với kỳ năm trước: điện tử, máy tính linh kiện đạt 19,7 tỷ USD, tăng 14,3%; vải đạt 6,4 tỷ USD, tăng 17,1%; sắt thép đạt tỷ USD, tăng 8,3%; xăng dầu đạt 4,6 tỷ USD, tăng 38,8%; chất dẻo đạt 4,3 tỷ USD, tăng 19,8%; kim loại thường đạt 3,4 tỷ USD, tăng 16%; nguyên phụ liệu dệt may, giày dép đạt 2,9 tỷ USD, tăng 6,6%; hóa chất đạt 2,5 tỷ USD, tăng 26,4% Cán cân thương mại hàng hóa tháng đầu năm xuất siêu 2,71 tỷ USD, khu vực kinh tế nước nhập siêu 12,94 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) xuất siêu 15,65 tỷ USD Kim ngạch xuất dịch vụ tháng đầu năm 2018 ước tính đạt 7,5 tỷ USD, tăng 16,4% so với kỳ năm 2017, dịch vụ du lịch đạt 5,2 tỷ USD (chiếm 69,1% tổng kim ngạch), tăng 18,9%; dịch vụ vận tải đạt 1,4 tỷ USD (chiếm 18,7%), tăng 11,8% Kim ngạch nhập dịch vụ tháng ước tính đạt 8,8 tỷ USD, tăng 6,5% so với kỳ năm trước, dịch vụ vận tải đạt 4,2 tỷ USD (chiếm 47,4% tổng kim ngạch), tăng 7,5%; dịch vụ du lịch đạt 2,7 tỷ USD (chiếm 31%), tăng 9,4% Nhập siêu dịch vụ tháng 1,3 tỷ USD, 18% kim ngạch xuất dịch vụ./ Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường Nước thiếu cho tồn phát triển giới sinh vật 13 nhân lọai trái đất Nước định tồn tại, phát triển bền vững đất nước; mặt khác nước gây tai họa cho người môi trường Tài nguyên nước nguồn tài nguyên vừa hữu hạn, vừa vô hạn Hiện nay, suy thối lưu vực sơng với gia tăng ô nhiễm nước khiến cho nguồn nước ngày giảm sút nhanh chóng nhiều nơi Nước tài nguyên tái tạo dễ bị tổn thương khai thác sử dụng không hợp lý nước tài nguyên có giá trị kinh tế sử dụng phải coi trọng giá trị kinh tế tài nguyên nước Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới với bờ biển dài 3.000 km, có nhiều sơng, rạch, ao, hồ, đầm, phá diện tích mặt nước nội thủy rộng lớn điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế thủy sản, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước Nuôi trồng thủy sản góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo an tồn thực phẩm, tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo góp phần đưa ngành thủy sản thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Việt Nam có 708 thị bao gồm thành phố trực thuộc Trung ương, 86 thành phố thị xã thuộc tỉnh, 617 thị trấn với 21,59 triệu người (chiếm 26,3% dân số tồn quốc) Hiện có 240 nhà máy cấp nước đô thị với tổng công suất thiết kế 3,42 triệu m3/ngày Trong đó, 92 nhà máy sử dụng nguồn nước mặt với tổng công suất khỏang 1,95 triệu m3/ngày 148 nhà máy sử dụng nguồn nước đất với tổng công suất khoảng 1,47 triệu m3/ ngày Một số địa phương khai thác 100% nước đất để cung cấp cho sinh hoạt sản xuất Hà Nội, Hà Tây, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình Định, Sóc Trăng, Phú n, Bạch Liêu…; tỉnh thành Hải Phịng, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kon Tum, Gia Lai… khai thác 100% từ nguồn nước mặt; nhiều địa phương sử dụng nguồn nước mặt nước đất Tổng cơng suất có nhà máy cấp nước đảm bảo cho người dân đô thị khoảng 150 lít nước ngày Tuy nhiên sở hạ tầng hệ thống cấp nước nhiều khu đô thị lạc hậu, thiếu đồng nên hệ thống cấp nước khu đô thị chưa phát huy hết công suất, tỉ lệ thất nước cao (có nơi tỉ lệ thất tới 40%) Chính thực tế nhiều đô thị cung cấp nước đạt khoảng 40-50 lít/người/ngày 14 Đối với khu vực nơng thơn Việt Nam có khoảng 36,7 triệu người dân cấp nước (trên tổng số người dân 60,44 triệu) Có 7.257 cơng trình cấp nước tập trung cấp nước sinh hoạt cho 6,13 triệu người 2,6 triệu công trình cấp nước nhỏ lẻ khác Tỉ lệ dân số nông thôn cấp nước sinh hoạt lớn vùng Nam Bộ chiếm 66,7%, đồng sông Hồng 65,1%, đồng sông Cửu Long 62,1% Tại thành phố Hà Nội, tổng lượng nước đất khai thác 1.100.000m3/ngày đêm Trong đó, phía Nam sơng Hồng khai thác với lưu lượng 700.000m3/ngày đêm Trên địa bàn Hà Nội khoảng 100.000 giếng khoan khai thác nước kiểu UNICEF hộ gia đình, 200 giếng khoan công ty nước thành phố quản lý 500 giếng khoan khai thác nước trạm cấp nước nông thôn Các tỉnh ven biển miền Tây Nam Bộ Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Long An nguồn nước sông rạch, ao hồ không đủ phục vụ cho nhu cầu đời sống sản xuất nguồn nước cung cấp chủ yếu khai thác từ nguồn nước đất Khoảng 80% dân số tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau sử dụng nước ngầm ngày Tại tỉnh Trà Vinh có khoảng 41.512 giếng khoan, TP Cà Mau 90% người dân xã khoan sử dụng nước ngầm Việc khai thác nước ngầm qúa mức làm tầng nước ngầm tụt giảm từ 12 đến 15 m khu vực này, “giúp” cho tỉnh Trà Vinh gần với mặt nước biển khoảng - 2,5 m 15 Hình Biểu đồ phân bố nước sông Việt Nam (Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2014) Tổng quan luật Tài nguyên nước 2012 - Luật tài nguyên nước 2012 Quốc hội sửa đổi bổ sung số điều - dựa theo Nghị số 51/2001/QH10 Luật Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, ký họp thứ thông qua ngày 21 tháng 06 năm 2012 a) Phạm vi điều chỉnh 16 - Luật quy định quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nước đất nước biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nước khống, nước nóng thiên nhiên không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật b) Hiệu lực thi hành - Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 - Luật tài nguyên nước số 08/1998/QH10 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực c) Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật d) Nội dung Bộ luật gồm 10 chương 78 điều Tổng quan điều 37: Xả nước thải vào nguồn nước a) Nội dung Điều 37: Xả nước thải vào nguồn nước gồm mục nhỏ, cụ thể sau: 2.1 Quy hoạch đô thị, khu đô thị, khu dân cư tập trung nông thôn, khu du lịch, khu vui chơi giải trí, khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, cụm cơng nghiệp tập trung, làng nghề phải có hệ thống thu gom, xử lý nước thải phù hợp với quy mô xả nước thải, khả tiếp nhận nước thải nguồn nước phải quan quản lý nhà nước tài nguyên nước có thẩm quyền chấp thuận trước trình phê duyệt 2.2 Dự án xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở sản xuất, kinh doanh phải có hạng mục đầu tư xây dựng hệ thống thu gom tách riêng nước mưa, nước thải; hệ thống xử lý nước thải; hệ thống tiêu, thoát, dẫn nước thải bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 17 2.3 Tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước phải quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 73 Luật cấp giấy phép, trừ trường hợp quy định khoản Điều 2.4 Việc cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước phải vào tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước thải, chức nguồn nước, khả tiếp nhận nước thải nguồn nước 2.5 Tổ chức, cá nhân xả nước thải với quy mơ nhỏ khơng chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ khơng phải xin cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước 2.6 Chính phủ quy định cụ thể việc cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Quy hoạch đô thị, khu đô thị, khu dân cư tập trung nông thôn, khu du lịch, khu vui chơi giải trí, khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung, làng nghề: a) Yêu cầu: - Phải có hệ thống thu gom, - Xử lý nước thải phù hợp với quy mô xả nước thải, khả tiếp nhận nước - thải nguồn nước Phải quan quản lý nhà nước tài nguyên nước có thẩm quyền chấp thuận trước trình phê duyệt b) Cách thức thực Căn vào điều 37 Nghị định 38 quản lý chất thải phế liệu quy định thu gom, xử lý nước thải cụ thể quy định xử lý nước thải công nghiệp sau: - Các khu cơng nghiệp phải có hệ thống thu gom riêng nước mưa hệ thống thu gom, xử lý nước thải công nghiệp tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Hệ thống xử lý nước thải phải đảm bảo đủ công suất xử lý toàn lượng nước thải phát sinh sở khu công nghiệp phải xây dựng, vận hành trước sở khu công nghiệp vào hoạt động Các khu công nghiệp gần kết hợp sử dụng chung hệ thống - xử lý nước thải tập trung Các khu đô thị khu dân cư tập trung, tòa nhà cao tầng, tổ hợp cơng trình dịch vụ, thương mại phải có hệ thống thu gom nước mưa thu gom, xử lý 18 nước thải theo quy hoạch tuân thủ nghiêm kỹ thuật xây dựng - cơng trình hạ tầng kỹ thuật Các sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ phải có hệ thống thu gom nước mưa thu gom, xử lý nước thải theo hình thức sau:  Tự xử lý hệ thống xử lý nước thải sở đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước thải môi trường  Bảo đảm yêu cầu nước thải đầu vào trước đưa vào hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp làng nghề theo quy định chủ sở hữu hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp làng nghề  Chuyển giao cho đơn vị có chức xử lý bên sở phát sinh theo quy định Đối với nước thải nguy hại quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại chương II Nghị định 38/2015/NĐCP: nước thải khơng nguy hại phép chuyển giao cho đơn vị có chức phù hợp để xử lý c) Đối tượng áp dụng - Cấp quản lý trực thuộc ban quản lý khu công nghiệp, dịch vụ, khu du - lịch vui chơi giải trí khu đô thị, chung cư Cấp cá nhân, đơn vị, công ty, nhà máy cụm công nghiệp, hộ gia đình làng nghề thân hộ gia đình khu chung cư có ý thức đối nối hệ vào hệ thống xả thải chung Dự án xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở sản xuất, kinh doanh; hệ thống xử lý nước thải; hệ thống tiêu, thoát, dẫn nước thải a) Yêu cầu: - Phải có hạng mục đầu tư xây dựng hệ thống thu gom tách riêng nước mưa, - nước thải Hệ thống xử lý nước thải; hệ thống tiêu, thoát, dẫn nước thải bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật b) Cách thức đối tượng thực Căn Điều 20 Nghị định 80/2014/NĐ-CP thoát nước quản lý nước thải quy định quản lý hệ thống thoát nước mưa tái sử dụng nước mưa cụ thể sau: - Quản lý hệ thống thoát nước mưa:  Quản lý hệ thống thoát nước mưa bao gồm quản lý cơng trình từ cửa thu nước mưa, tuyến cống dẫn nước mưa, kênh mương nước chính, hồ điều hịa trạm bơm chống úng ngập, cửa 19 điều tiết, van ngăn triều (nếu có) đến điểm xả môi trường;  Các tuyến cống, mương, hố ga phải nạo vét, tu, bảo trì định kỳ, bảo đảm dòng chảy theo thiết kế Thường xuyên kiểm tra, bảo trì nắp hố ga, cửa thu, cửa xả nước mưa Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng tuyến cống, cơng trình thuộc mạng lưới để đề xuất phương án thay thế, sửa chữa;  Thiết lập quy trình quản lý hệ thống nước mưa bảo đảm yêu cầu kỹ thuật quản lý, vận hành theo quy định;  Đề xuất phương án phát triển mạng lưới thoát nước theo lưu vực - Quy định tái sử dụng nước mưa:  Khuyến khích việc tái sử dụng nước mưa phục vụ cho nhu cầu, góp phần giảm ngập úng, tiết kiệm tài nguyên nước, giảm thiểu việc khai thác sử dụng nguồn nước ngầm nước mặt;  Tổ chức, cá nhân đầu tư thiết bị, công nghệ xử lý tái sử dụng nước mưa hỗ trợ vay vốn ưu đãi ưu đãi khác theo quy định pháp luật;  Việc tái sử dụng nước mưa cho mục đích khác phải đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước phù hợp Tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước a) Yêu cầu - Phải quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 73 Luật cấp giấy phép, trừ trường hợp quy định khoản Điều b) Cách thức đối tượng thực Theo quy định Khoản 3, Điều 37 Luật Tài nguyên nước sở xả nước thải vào nguồn nước phải quan có thẩm quyền quy định điều 73 Luật Tài nguyên nước cấp giấy phép, trừ trường hợp quy định Khoản 5, Điều 37 Luật Tài nguyên nước; trường hợp xin phép xả nước thải vào nguồn nước quy định Khoản 3, Điều 16, Nghị định số 201/2013/NĐCP ngày 27/11/2013 Chính phủ Việc cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước a) Yêu cầu: 20 - Phải vào tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước thải, chức nguồn nước, khả tiếp nhận nước thải nguồn nước b) Cách thức đối tượng thực hiện: - Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước q trình phân tích, đánh giá, ảnh hưởng nước thải đến mơi trường nước (ở nguồn tiếp nhận) Từ đó, đề phương pháp quản lý, giải pháp công nghệ nhằm đảm bảo nước thải trước xả vào nguồn tiếp nhận phải đạt quy chuẩn Bộ Tài nguyên Môi trường - Đối tượng cần xin giấy phép xả nước thải vào nguồn nước:  Các sở Việt Nam có hoạt động liên quan đến việc xả nước thải vào nguồn nước với lưu lượng 10m3/ngày đêm  Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt cho báo cáo xả thải sở xả nước thải vào nguồn nước với lưu lượng 5.000m 3/ngày đêm trở lên  Sở Tài nguyên Môi trường địa phương phê duyệt cho báo cáo xả thải sở xả nước thải vào nguồn nước với lưu lượng nhỏ 5.000m3/ngày đêm - Thời hạn giấy phép xả nước thải vào nguồn nước không 10 năm, xin gia hạn thêm thời gian gia hạn không năm Tại thời điểm xin gia hạn, giấy phép xả thải vào nguồn tiếp nhận cũ phải cịn hiệu lực tháng - Các pháp luật quy định việc xin giấy phép xả nước thải vào nguồn nước  Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 có hiệu lực từ 01/01/2013  Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều luật Tài nguyên nước  Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2004 Chính phủ Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước  Nghị định số 142/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt quy định hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản có hiệu lực 15/12/2013 21 - Quy trình lập giấy phép xả nước thải vào nguồn nước  Khảo sát thực địa cơng trình, thu thập liệu cần thiết cho việc lập đề án/báo cáo  Tiến hành đo đạc, lấy mẫu, xác định vị trí điểm (trước sau hệ thống xử lý nước thải, nước mặt xả vào sông, vào suối nguồn thải)  Phân tích, đánh giá, nghiên cứu tính chất nguồn nước sở  Mô tả hệ thống công trình xử lý xả nước thải vào nguồn nước  Phân tích, đánh giá tác động trạng xả nước đề xuất phương pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm nguồn tiếp nhận xả nước thải  Lập sơ đồ khảo sát, lấy mẫu  Tổng hợp số liệu, hoàn thành báo cáo, đề án  Nộp báo cáo/đề án cho quan nhà nước theo quy định - Hồ sơ cần thiết đề nghị cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước  Đơn đề nghị cấp giấy phép;  Đề án xả nước thải vào nguồn nước kèm theo quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải trường hợp chưa xả nước thải; báo cáo trạng xả nước thải kèm theo quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải trường hợp xả nước thải vào nguồn nước;  Kết phân tích chất lượng nguồn nước tiếp nhận vị trí xả nước thải vào nguồn nước; kết phân tích chất lượng nước thải trước sau xử lý trường hợp xả nước thải Thời điểm lấy mẫu phân tích chất lượng nước khơng q ba (03) tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ;  Sơ đồ vị trí khu vực xả nước thải (Trường hợp chưa có cơng trình xả nước thải vào nguồn nước, hồ sơ đề nghị cấp giấy phép phải nộp giai đoạn chuẩn bị đầu tư) - Đối với trường hợp xin cấp lại gia hạn giấy phép xả nước thải vào nguồn tiếp nhận phải có gốc giấy phép xả nước thải đăng ký trước - Cơ quan tiếp nhận giấy phép xả nước thải vào nguồn nước  Cục Quản lý tài nguyên nước thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường chịu 22 trách nhiệm tiếp nhận quản lý hồ sơ, giấy phép Bộ Tài nguyên Môi trường cấp  Sở Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm tiếp nhận quản lý hồ sơ, giấy phép Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp Tổ chức, cá nhân xả nước thải với quy mô nhỏ không chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ khơng phải xin cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Các trường hợp xin phép xả nước thải vào nguồn nước quy bao gồm: Xả nước thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình; xả nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô không vượt m 3/ngày đêm khơng chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ; xả nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc trường hợp quy định Điểm b Khoản vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung mà hệ thống quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước có thỏa thuận hợp đồng xử lý, tiêu thoát nước thải với tổ chức, cá nhân quản lý vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đó; xả nước thải nuôi trồng thủy sản với quy mô không vượt 10.000 m 3/ngày đêm nuôi trồng thủy sản biển, sông, suối, hồ chứa 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ Kết quả: Nước thải từ khu công nghiệp: - Nước thải công nghiệp chứa nhiều chất gây ô nhiễm thải môi trường ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nước Các lĩnh vực sản xuất gây ô nhiễm nước nhiều giấy, hoá chất, dệt nhuộm, sơn mạ - Mặc dù tồn quốc có 154 khu cơng nghiệp khu chế xuất quy mơ lớn có 43 khu cơng nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đáp ứng công suất xử lý mức (hiện hoạt động khoảng 70% công suất); - Trong năm tới, 100% đất sử dụng hết 31% nước thải xử lý phần lại thải không qua xử lý; - Các doanh nghiệp, sở sản xuất quy mơ nhỏ, quy mơ trung bình chưa có hệ thống xử lý khơng xử lý nước thải trước xả vào nguồn tiếp nhận; - Tính đến tháng năm 2011, Bộ Tài nguyên Môi trường cấp 15 giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; - Theo thống kê sơ từ 55 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đến tỉnh cấp 444 giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Mặt tích cực: - Việc ban hành Luật Tài nguyên nước bước tiến quan trọng công tác quản lý tài nguyên nước nước ta Luật thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng, chiến lược phát triển đất nước có liên quan đến tài nguyên nước; bước đầu tiếp cận quan điểm đại giới quản lý tổng hợp tài nguyên nước - Cùng với văn pháp luật khác đất đai, khoáng sản, bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, đê điều, phòng chống lụt bão , Luật Tài nguyên nước văn hướng dẫn thi hành Luật góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật tài nguyên môi trường nước ta - Luật Tài nguyên nước đặt tảng hành lang pháp lý cho công tác quản lý 24 tài nguyên nước nước ta Qua 12 năm thi hành, nhiều quy định Luật triển khai, đem lại kết tích cực, đặc biệt khai thác, sử dụng tốt nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước có nhiều tiến bước vào nếp, từ sau thành lập Bộ Tài nguyên Môi trường Những hạn chế, bất cập Bên cạnh mặt tích cực, Luật Tài nguyên nước bộc lộ nhiều nhược điểm, bất cập chủ yếu sau đây: - Luật chưa quy định đầy đủ, toàn diện số nội dung quan trọng quản lý tài nguyên nước như: quy hoạch tài nguyên nước; quản lý lưu vực sông; điều hoà, phân bổ, chia sẻ nguồn nước cách hợp lý, cân lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường; tiết kiệm tài nguyên nước; trì dịng sơng bảo vệ hệ sinh thái thuỷ sinh; mối quan hệ nước mặt nước đất; vai trò hộ sử dụng nước, cộng đồng quản lý tài nguyên nước; xã hội hố dịch vụ nước; cơng cụ quản lý tài ngun nước thơng qua thuế, phí nghĩa vụ tài người hưởng lợi, người gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt tài ngun nước Luật chưa điều chỉnh đầy đủ rõ vật thể chứa nước, cơng trình điều tiết nước ngun tắc vận hành cơng trình - Đất nước ta q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá Nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh ngày lớn nguồn nước có hạn, đặt yêu cầu chia sẻ nguồn nước Sự chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cấu sử dụng nước phù hợp Ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước diễn phổ biến nghiêm trọng thách thức lớn công tác bảo vệ tài nguyên nước Mặt khác, biến đổi khí hậu gây nhiều mối de doạ đến tài ngun nước Trước tình hình đó, cần phải tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước, mà việc quan trọng trước tiên hoàn thiện pháp luật tài nguyên nước - Từ sau ban hành Luật Tài nguyên nước, Quốc hội ban hành số Luật, Pháp lệnh có liên quan đến hoạt động quản lý tài nguyên nước Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đê điều, Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão, Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi Một số quy định Luật Tài nguyên nước 25 quy định chi tiết Luật, Pháp lệnh nêu cần xem xét sửa đổi cho phù hợp, bảo đảm tính thống nhất, gắn kết văn quy phạm pháp luật có liên quan - Trong năm gần đây, nhận thức nước quản lý tài nguyên nước có chuyển biến sâu sắc so với trước Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững Johannesburg (Nam Phi) năm 2002 coi nước ưu tiên hàng đầu phát triển bền vững Trước đó, Diễn đàn Nước giới lần thứ hai, tổ chức Hague (Hà Lan) năm 2000, khái niệm quản lý tổng hợp tài nguyên nước đề cập phương thức nhằm quản lý cách hiệu tài nguyên nước Nhiều nước giới ngày ý đến phương thức quản lý Trong Chiến lược tài nguyên nước quốc gia đến năm 2020 đề cập đến quản lý tổng hợp tài nguyên nước Tuy nhiên, Luật Tài nguyên nước hành chưa thể đầy đủ mức phương thức quản lý Tài liệu tham khảo Chương II Nghị định 38/2015/NĐ-CP: nước thải không nguy hại phép chuyển giao cho đơn vị có chức phù hợp để xử lý Điều 20 Nghị định 80/2014/NĐ-CP thoát nước quản lý nước thải Nghị định số: 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên nước Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2004 Chính phủ Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước Nghị định số 142/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt quy định hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản có hiệu lực 15/12/2013 Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, 2014 Google Map, 2018 26 ... quan điều kiện tự nhiên Việt Nam Hình Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tổng quan tình hình Kinh tế - Xã hội Việt Nam Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam 15 Hình Biểu... kiện tự nhiên Việt Nam Nước Việt Nam nằm đông nam lục địa châu Á, bắc giáp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tây giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào vương quốc Campuchia, đông nam giáp Biển Đông... Đơng Nam Á Nhiều giả thuyết khoa học cho rằng, vào thời kỳ Việt Nam Indonesia nối liền mặt nước biển sau tượng lục địa bị hạ thấp nên có biển ngăn cách ngày Địa hình vùng đất liền Việt Nam đặc

Ngày đăng: 13/01/2022, 11:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Là một quốc gia ven biển, Việt Nam có nhiều thuận lợi về địa hình, khí hậu, động thực vật nhưng cũng là quốc gia có nhiều thiên tai, đặc biệt là bão, áp thấp nhiệt đới và gió mùa đông bắc, gây không ít khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 37
m ột quốc gia ven biển, Việt Nam có nhiều thuận lợi về địa hình, khí hậu, động thực vật nhưng cũng là quốc gia có nhiều thiên tai, đặc biệt là bão, áp thấp nhiệt đới và gió mùa đông bắc, gây không ít khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải (Trang 6)
Hình 2. Biểu đồ phân bố nước trên các sông tại Việt Nam - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 37
Hình 2. Biểu đồ phân bố nước trên các sông tại Việt Nam (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w