Cục Quản lý Tài nguyên Nước là cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước, có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước về công tác quản lý tài nguyên nước và các vấn đề liên quan. Cục có tên giao dịch tiếng Anh là Department of Water Resources Management, viết tắt là DWRM.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUAN TRẮC, GIÁM SÁT TÀI NGUYÊN NƯỚC (Điều 28 – Luật Tài Nguyên Nước số 17/2012/QH13) GVHD : PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH : QUÁCH TRƯỜNG THỊNH Lớp : CAP HỌC QLTNMT Niên khóa : ĐỢT NĂM 2018 Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 01 Năm 2019 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước MỤC LỤC HVTH: Quách Trường Thịnh Trang Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước DANH MỤC HÌNH ẢNH HVTH: Quách Trường Thịnh Trang Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước Nước trở thành tài nguyên chiến lược thứ hai sau tài nguyên người, tư liệu quan trọng hàng đầu hoạt động sản xuất, khơng có nước phát triển kinh tế ổn định xã hội Chúng ta cần nước cho sức khỏe, cho an ninh lương thực chìa khóa cho phát triển bền vững Nhận định phát triển mạnh mẽ kinh tế, Liên Hiệp Quốc tiến hành ước tính nhu cầu sử dụng nước, Thế Giới cần thêm 30% nước so với nhu cầu vào năm 2030 đến 44% vào năm 2050 Tuy nhiên, nguồn nước, nước mặt nước đất bị suy thoái ngày ô nhiễm tổng lượng nước khai thác Thế Giới tăng 1% năm Đó số đáng báo động Khi xác định nước tài nguyên chiến lược đảm bảo phát triển bền vững quốc gia và thực trạng nguồn nước Việc phân bổ trách nhiệm quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước để hỗ trợ cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước điều tất yếu Đồng thời, để thực vấn đề cần có quy định cụ thể việc quan trắc, giám sát tài nguyên nước thể rõ qua Điều 28 – Luật Tài Nguyên Nước số 17/2012/QH13 HVTH: Quách Trường Thịnh Trang Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm Quan trắc việc theo dõi có hệ thống thành phần mơi trường, kiểm sốt chất lượng, cung cấp thơng tin số liệu quan trắc cách tin cậy có độ xác cao thơng qua q trình đo đạc để đánh giá diễn biến chất lượng nhằm phục vụ công tác quản lý bảo vệ bền vững Giám sát việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, xử lý theo thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý Nguồn nước liên tỉnh nguồn nước phân bố địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Nguồn nước nội tỉnh nguồn nước phân bố địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Nguồn nước liên quốc gia nguồn nước chảy từ lãnh thổ Việt Nam sang lãnh thổ nước khác từ lãnh thổ nước khác vào lãnh thổ Việt Nam nguồn nước nằm đường biên giới Việt Nam quốc gia láng giềng 1.2 Tổng quan điều 28 – Luật Tài Nguyên Nước số 17/2012/QH13: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước Trách nhiệm quan trắc, giám sát tài nguyên nước quy định sau: a) Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nguồn nước liên tỉnh, liên quốc gia; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nguồn nước nội tỉnh; HVTH: Quách Trường Thịnh Trang Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước c) Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước có trách nhiệm quan trắc, giám sát việc khai thác, sử dụng nước xả nước thải theo quy định Bộ Tài ngun Mơi trường quy định cụ thể việc quan trắc, giám sát tài nguyên nước 1.3 Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam: Nước Việt Nam ta có 108 lưu vực sông với khoảng 3450 sông, suối tương đối lớn (chiều dài từ 10km trở lên), có hệ thống sơng lớn (diện tích lưu vực lớn 10.000km2), bao gồm: Hồng, Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả, Vu Gia Thu Bồn, Ba, Đồng Nai sơng Cửu Long Tổng lượng nước mặt trung bình năm khoảng 830-840 tỷ m3, 60% lượng nước sản sinh từ nước ngồi, có khoảng 310-320 tỷ m3 sản sinh lãnh thổ Việt Nam Lượng nước bình quân đầu người 9.000 m 3/năm Nước đất có tổng trữ lượng tiềm khoảng 63 tỷ m3/năm, phân bố 26 đơn vị chứa nước lớn, tập trung chủ yếu Đồng Bắc Bộ, Nam Bộ khu vực Tây Nguyên Về hồ chứa, có khoảng 2.900 hồ chứa thủy điện, thủy lợi tương đối lớn (dung tích từ 0,2 triệu m3 trở lên) vận hành, xây dựng có quy hoạch xây dựng, với tổng dung tích hồ chứa 65 tỷ m Trong đó, có khoảng 2.100 hồ vận hành, tổng dung tích 34 tỷ m nước; khoảng 240 hồ xây dựng, tổng dung tích 28 tỷ m3, 510 hồ có quy hoạch, tổng dung tích gần tỷ m Các hồ chứa thủy điện với số lượng khơng lớn, có tổng dung tích khoảng 56 tỷ m3 nước (chiếm 86% tổng dung tích trữ nước hồ chứa) Trong đó, 2000 hồ chứa thủy lợi nêu có dung tích trữ nước khoảng gần tỷ m3 nước, chiếm khoảng 14% Các lưu vực sơng có dung tích hồ chứa lớn gồm: sơng Hồng (khoảng 30 tỷ m3); sông Đồng Nai (trên 10 tỷ m 3); sông Sê San (gần 3,5 tỷ m 3); sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Vũ Gia - Thu Bồn sơng Srêpok (có tổng dung tích hồ chứa từ gần tỷ m3 đến tỷ m3) Tổng lượng nước khai thác, sử dụng hàng năm khoảng 81 tỷ m 3, xấp xỉ 10% tổng lượng nước có trung bình hàng năm nước Trong đó, lượng nước sử dụng tập trung chủ yếu vào - tháng mùa cạn, mà dòng chảy hệ HVTH: Quách Trường Thịnh Trang Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước thống sông bị suy giảm với tổng lượng nước mùa khoảng 20% 30% (khoảng 160 - 250 tỷ m3) so với lượng nước năm 1.4 Những vấn đề chủ yếu tài nguyên nước Việt Nam Nếu xét riêng tổng lượng nước năm nước, lầm tưởng Việt Nam quốc gia có tài nguyên nước dồi Tuy nhiên, xét theo đặc điểm phân bố lượng nước theo thời gian, không gian với đặc điểm phân bố dân cư, phát triển kinh tế, mức độ khai thác, sử dụng nước thấy TNN nước ta phải chịu nhiều sức ép, tiềm ẩn nhiều nguy việc bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia Điều thể số mặt sau: - Một là, nguồn nước Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào nước Gần 2/3 lượng nước nước ta từ nước chảy vào Những năm qua nước thượng lưu tăng cường xây dựng cơng trình thủy điện, chuyển nước xây dựng nhiều cơng trình lấy nước, gây nguy nguồn nước chảy nước ta ngày suy giảm Việt Nam khó chủ động nguồn nước, phụ thuộc nhiều vào nước thượng lưu Theo số liệu phân tích từ ảnh viễn thám thượng nguồn hệ thống sơng Hồng lãnh thổ Trung Quốc có khoảng 52 cơng trình thủy điện hoàn thành xây dựng Riêng thượng nguồn sông Đà, đến Trung Quốc khai thác hết bậc thang thuỷ điện lớn, vận hành nhà máy, với tổng dung tích hồ chứa tỷ m3, công suất lắp máy gần 1,7 nghìn MW Việc khai thác nước thượng nguồn phía Trung Quốc gây tác động đến việc khai thác nguồn nước nước ta như: có tượng suy giảm lượng nước từ Trung Quốc chảy vào nước ta, từ năm từ 2007-2010; tạo lũ đột ngột, bất thường (biên độ dao động mực nước ngày từ 4m đến 10m), gây dao động mực nước ban ngày ban đêm lớn, có thời gian hồ ngừng xả nước phát điện liên tục, kéo dài làm suy kiệt dịng chảy sơng Tương tự vậy, thượng nguồn sơng Mê Cơng, Trung Quốc có kế hoạch xây dựng 14 đập thuỷ điện với tổng công suất lắp đặt 22.000 MW Trong đó, có cơng trình có khả điều tiết lớn với tổng dung tích khoảng 38 tỷ m3 (thuỷ điện Tiểu Loan cơng suất 4.200MW, dung tích hồ chứa khoảng 15 tỷ m 3; HVTH: Quách Trường Thịnh Trang Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước thủy điện Nọa Chất Độ cơng suất lớn, 5.500MW, dung tích hồ chứa khoảng 23 tỷ m3) Phân tích sơ ảnh viễn thám phần lưu vực sông Mê Cơng (thuộc Trung Quốc) cho thấy có 75 cơng trình thủy điện xây dựng, có đập dịng Trên phần lưu vực thuộc nước Lào, Thái Lan Campuchia có quy hoạch 11 cơng trình thuỷ điện dịng chính, tổng cơng suất khoảng 10.000-19.000MW Lào thức khởi công thủy điện Xayabury chuẩn bị xây dựng thủy điện Donsahong Việc xây dựng, vận hành cơng trình thủy điện thượng nguồn sơng Mê Cơng cảnh báo mối nguy lớn làm đảo lộn hoạt động phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội bảo vệ môi trường vùng hạ lưu, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam vấn đề biến đổi dòng chảy mùa lũ, suy giảm dòng chảy mùa kiệt, gia tăng xâm nhập mặn, suy giảm hàm lượng phù sa, suy giảm nguồn lợi thủy sản Hai là, nguồn nước phân bố không cân đối vùng, lưu vực sơng Tồn phần lãnh thổ từ tỉnh biên giới phía Bắc đến TP Hồ Chí Minh, nơi có 80% dân số 90% hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ có gần 40% lượng nước nước; 60% lượng nước lại vùng đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) - nơi có 20% dân số khoảng 10% hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Lưu vực sơng Đồng Nai, có 4,2% lượng nước, đóng góp khoảng 30% GDP nước Ba là, tài nguyên nước phân bố không theo thời gian năm không năm Lượng nước 3-5 tháng mùa lũ chiếm tới 70-80%, 7-9 tháng mùa kiệt có 20-30% lượng nước năm Phân bố lượng nước năm biến đổi lớn, trung bình 100 năm có năm lượng nước khoảng 70-75% lượng nước trung bình nêu Bốn là, nhu cầu nước gia tăng nguồn nước tiếp tục bị suy giảm, đặc biệt mùa khô Hiện nay, số lưu vực sông bị khai thác mức, mùa khô, cạnh tranh, mâu thuẫn sử dụng nước ngày tăng Theo tiêu chuẩn quốc tế, có lưu vực sông bị khai thác mức căng thẳng trung bình (sử dụng 20-40% lượng nước) gồm sơng: Mã, Hương, sơng thuộc Ninh Thuận, Bình Thuận Bà Rịa- Vũng Tàu (nhóm sơng ĐNB) Nếu tính riêng HVTH: Quách Trường Thịnh Trang Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài ngun nước mùa khơ, có 10 lưu vực sông bị khai thác mức căng thẳng trung bình, sơng đến mức căng thẳng (sử dụng 40% lượng nước, gồm sông: sông Mã, cụm sông ĐNB, Hương Đồng Nai) Trong đó, cụm sơng ĐNB sơng Mã khai thác khoảng 75% 80% lượng nước mùa khô Dự kiến đến năm 2020 tình trạng khan nước, thiếu nước, mùa khơ cịn tăng mạnh so với hầu hết lưu vực sông Việt Nam trạng thái căng thẳng sử dụng nước, đặc biệt thời kỳ mùa cạn Năm là, số khu vực, nguồn nước đất bị khai thác mức Mực nước đất số khu vực bị suy giảm liên tục chưa có dấu hiệu hồi phục Tại vùng đồng Bắc Bộ, hình thành phễu hạ thấp mực nước lớn (tại TP Hà Nội, Hải Phịng Nam Định); năm 1995, diện tích hình phễu hạ thấp mực nước có 195 km2, đến tăng lên đến 2900 km2, có số nơi tốc độ hạ thấp tới 0,8m/năm Tại vùng đồng sơng Cửu Long, hình thành phễu hạ thấp mực nước lớn (tại khu vực TP Hồ Chí Minh bán đảo Cà Mau); diện tích phễu hạ thấp mực nước tăng từ 6900 km2 (1995) lên gần 15000 km2 (hiện nay), cá biệt có điểm tốc độ hạ thấp đến 1m/năm Một số khu vực, nước đất có nguy nhiễm arsen cao, vùng đồng sơng Hồng (có 792 xã) đồng sông Cửu Long (229 xã), vùng Bắc Trung Bộ (155 xã) Sáu là, tình trạng nhiễm nguồn nước ngày tăng mức độ, quy mơ, nhiều nơi có nước khơng thể sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm Nguồn nước mặt hầu hết khu vực đô thị, khu công nghiệp, làng nghề bị ô nhiễm, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng (như lưu vực sông Nhuệ Đáy, sông Cầu sơng Đồng NaiSài Gịn) Ngun nhân chủ yếu nước thải từ sở sản xuất, khu công nghiệp, đô thị không xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn xả môi trường, vào nguồn nước Bẩy là, rừng đầu nguồn bị suy giảm, diện tích rừng khơng cải thiện, chất lượng rừng làm giảm nguồn sinh thủy ngun nhân góp phần làm cho nguồn nước cạn kiệt, thiếu nước mùa khô gia tăng lũ ống, lũ quét, sạt lở đất mùa mưa thời gian gần Tám là, biến đổi khí hậu nước biển dâng, xâm nhập mặn tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới tài nguyên nước Trong năm qua, tượng bất thường HVTH: Quách Trường Thịnh Trang Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước khí hậu, thời tiết xảy liên tục Mùa khô ngày kéo dài, hạn hán gây thiếu nước xảy diện rộng liên tục mùa khô năm từ 2008 đến nay, không xảy khu vực miền Trung, Tây Nguyên, miền núi cao phía Bắc mà vùng ĐBSCL Mùa mưa: mưa, lũ tăng lên tất vùng nước (dự báo đến năm 2020 tất vùng tăng từ 2,3- 5,4%); lượng nước mùa khô nhiều vùng (từ Bắc Trung Bộ đến đồng sông Cửu Long) bị suy giảm (dự báo đến năm 2020 giảm từ 2,3% đến lớn 16% - vùng Nam Trung Bộ, nơi thiếu nước nhất) Mực nước biển dâng cao dẫn tới ngập lụt vùng ven biển; gia tăng tình trạng xâm nhập mặn vùng cửa sông, đồng ven biển; gây xói lở, sa bồi làm đảo lộn cân tự nhiên sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng ven bờ Đồng thời, làm gia tăng ngập lụt vùng đồng bằng, hàng triệu vùng ven biển bị chìm ngập, hàng trăm rừng ngập mặn bị mất, hệ sinh thái đất ngập nước ven bờ bị tác động sâu sắc Các hệ sinh thái thuỷ sinh, nguồn lợi thuỷ sản nghề cá, đời sống, sinh hoạt cơng trình xây dựng cư dân ven bờ thay đổi theo chiều hướng xấu HVTH: Quách Trường Thịnh Trang 10 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước Hình 2.1.1 a.1.4: Đường ống xả thải ngầm Formosa xuống biển ngư dân lặn xuống biển chụp, sau nghi vấn nhà máy có liên quan đến việc cá chết hàng loạt Nước thải Công ty thép Formosa Hà Tĩnh qua bể trạm xử lý, tới điểm đo tiêu chất lượng trước đổ biển Tuy nhiên cố hệ thống dẫn đến thảm họa cá chết tỉnh miền trung Việt Nam 2.2 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nguồn nước nội tỉnh; - Quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước: Căn khoản 1, điều 13 Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 Quy định giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước Trách nhiệm Ủy Ban nhân dân cấp tỉnh: + Chỉ đạo Sở Tài nguyên Môi trường quan, đơn vị có liên quan xây dựng, lắp đặt thiết bị thu, nhận, lưu trữ liệu địa phương bảo đảm đồng bộ, thống với lộ trình đầu tư lắp đặt thiết bị giám sát sở địa bàn + Chỉ đạo việc quản lý, vận hành, bảo trì bảo đảm điều kiện cần thiết để bảo đảm hoạt động thiết bị thu nhận, lưu trữ liệu thuộc phạm vi quản lý HVTH: Quách Trường Thịnh Trang 18 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước Theo Điểm b Khoản Điều Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Quy định chi tiết thi hành số điều luật tài nguyên nước Quan trắc tài nguyên nước quy định sau: Mạng lưới trạm quan trắc địa phương bao gồm trạm quan trắc lượng mưa; trạm quan trắc lưu lượng, mực nước, chất lượng nước nguồn nước mặt, nước đất địa bàn phải kết nối với mạng lưới trạm quan trắc Trung ương Hình 2.2.1 a.1.1: Trạm quan trắc số nước mặt tự động số – Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Đồng Nai theo dõi diễn biến chất lượng nước 24/24 Hằng năm Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai thực việc quan trắc thành phần môi trường (nước mặt, trầm tích, nước đất, khơng khí đất) địa bàn tỉnh Đồng Nai theo mạng lưới quan trắc môi trường UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt Quyết định số 1034/QĐ-UBND ngày 07/4/2016 Trong giai đoạn 2016 - 2020, thực quan trắc chất lượng nước mặt 153 vị trí, quan trắc dịng chảy 20 vị trí, quan trắc trầm tích 45 vị trí, quan trắc nước đất 105 cơng trình, quan trắc mơi trường khơng khí 126 vị trí, quan trắc mơi trường đất 91 vị trí HVTH: Quách Trường Thịnh Trang 19 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước - Quan trắc, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước: Căn khoản điều 13 Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 Quy định giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước Trách nhiệm Ủy Ban nhân dân cấp tỉnh: + Kiểm tra, tra việc thực quy định giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước xử lý theo thẩm quyền trường hợp vi phạm quy định Thông tư Căn khoản điều 15 Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 Quy định giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước Trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi Trường: + Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc đạo xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống giám sát thuộc phạm vi quản lý; báo cáo Ủy ban nhân cấp tỉnh Cục Quản lý tài nguyên nước kết giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước địa bàn Hình 2.2.1 a.1.2: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Sóc Trăng khảo sát tình hình khai thác, sử dụng nước ngầm nuôi trồng thủy sản Vĩnh Châu HVTH: Quách Trường Thịnh Trang 20 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước Trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng có 56 hộ sử dụng 88 giếng khoan khai thác nước đất để nuôi cá nước 144 ao, với diện tích 50,4 để ni cá lóc, cá chạch cá thác lác Tại nơi đến, đoàn khảo sát đánh giá trạng giếng khoan, đa số giếng sử dụng có độ sâu từ 100 đến 120 m, đường kính ống từ 90 mm trở lên cách mặt đất khoảng 20 m lắp đặt ống có đường kính 114mm 140mm thiết bị bơm có cơng xuất từ 3-5 Hp ước tính bơm 10 m3 nước Qua khảo sát, lấy mẫu phân tích nhằm giúp Sở Tài ngun Mơi trường thu thập đầy đủ thông tin, số liệu tình hình khai thác sử dụng nước ngầm địa bàn thị xã nói riêng tỉnh Sóc Trăng nói chung, để làm sở đề xuất UBND tỉnh có biện pháp xử lý hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt đất địa bàn, biện pháp khắc phục tình trạng khai thác nước ngầm tràn lan, làm suy giảm nguồn tài nguyên nước, dẫn tới tình trạng thiếu nước nghiêm trọng cho sinh hoạt, sản xuất nhân dân - Quan trắc, giám sát việc xả nước thải vào nguồn nước: Tổ chức thực hoạt động quan trắc, giám sát tài nguyên nước theo phân cấp; kiểm kê, thống kê, lưu trữ số liệu tài nguyên nước địa bàn; báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường kết điều tra tài nguyên nước, tình hình quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây địa bàn thành phố Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nước, nguồn thải vào nguồn nước địa bàn; lập danh mục nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt HVTH: Quách Trường Thịnh Trang 21 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài ngun nước Hình 2.2.1 a.1.3: Cảnh sát mơi trường khám nghiệm khu vực bị xả nước thải không cấp phép mơi trường Trong hình 2.7, mặc dù, có hệ thống xử lý nước thải phần nước thải q trình sản xuất khơng công ty thu gom xử lý mà xả trực tiếp môi trường qua đường ống riêng hố lớn, sau dùng máy bơm hút nước xả mơi trường bên ngồi HVTH: Qch Trường Thịnh Trang 22 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước 2.3 Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước có trách nhiệm quan trắc, giám sát việc khai thác, sử dụng nước xả nước thải theo quy định - Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước có trách nhiệm quan trắc, giám sát việc khai thác, sử dụng nước theo quy định: Căn điều 16 Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 Quy định giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước Trách nhiệm sở khai thác, sử dụng tài nguyên nước: - Đầu tư, lắp đặt, quản lý, vận hành thiết bị giám sát cơng trình hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo quy định báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (qua Sở Tài nguyên Môi trường) nơi đặt cơng trình kết đầu tư, lắp đặt thiết bị - Kết nối cung cấp liệu giám sát thường xuyên, liên tục định kỳ vào hệ thống giám sát theo quy định Thông tư - Lưu trữ, cung cấp thông tin, liệu giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước để phục vụ cơng tác tra, kiểm tra có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền - Tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước nước có trách nhiệm quan trắc, giám sát việc xả thải theo quy định: Theo quy định Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường có quy định việc giám sát định kỳ, chủ sở phải lắp đặt trạm quan trắc tự động nước thải để giám sát tự động liên tục truyền liệu Sở Tài nguyên Môi trường để kiểm soát quản lý - Đối với sở sản xuất phát sinh nước thải có lưu lượng 1.000 m 3/ngày đêm trở lên (không bao gồm nước làm mát thiết bị) - Trường hợp sở sản xuất nằm Khu, cụm công nghiệp đấu nối nước thải đến Trạm xử lý nước thải tập trung Khu, cụm cơng nghiệp khơng phải lắp đặt trạm quan trắc tự động HVTH: Quách Trường Thịnh Trang 23 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước Đến ngày 01/9/2017, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 09 năm 2017 quy định kỹ thuật quan trắc môi trường, có hướng dẫn rõ thực quan trắc tự động nước thải khí thải Một số quy định yêu cầu đặc tính kỹ thuật Hệ thống quan trắc tự động nước thải: quy định mục chương IV, Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 09 năm 2017 quy định kỹ thuật quan trắc môi trường : - Thành phần Hệ thống bao gồm: thiết bị quan trắc tự động (gồm đầu dị đo thơng số); thiết bị thu thập , lưu giữ truyền liệu Sở Tài nguyên Môi trường; thiết bị lấy mẫu tự động; camera; nhà trạm; bơm lấy mẫu,… - Vị trí quan trắc: sau hệ thống xử lý, trước xả nguồn tiếp nhận - Kiểm định, hiệu chuẩn định kỳ thiết bị quan trắc tự động, liên tục - Hệ thống phải hoạt động liên tục - Trước Hệ thống đưa vào vận hành thức, đơn vị vận hành hệ thống phải gửi hồ sơ liên quan Sở Tài nguyên Môi trường HVTH: Quách Trường Thịnh Trang 24 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước Hình 2.3.1 a.1.1: Thiết bị quan trắc nước thải tự động Bộ điều khiển theo dõi chất lượng nước thải không chiếm nhiều diện tích, vào khoảng 2-3m2, thường bố trí cuối nguồn xử lý (trước xả nước mơi trường ngồi) Khi có thơng số vượt ngưỡng cho phép, hệ thống gửi tin nhắn, email cảnh báo đến người sử dụng đơn vị quản lý, đồng thời tự động lấy bảo quản mẫu nhiệt độ thấp độ C, tiến hành ghi nhận thời gian xảy cố để làm sở phục vụ công tác điều tra, xử lý hậu Kết nối, cập nhật liệu gửi Sở Tài Nguyên Môi Trường thường xuyên Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 09 năm 2017 quy định kỹ thuật quan trắc môi trường Các thông số quan trắc nước thải bao gồm: nhiệt độ, pH, TDS, vận tốc, lưu lượng, độ màu, BOD5, COD, TSS, NH4+, tổng N, tổng P, NO2-, NO3-, PO43-, clo dư, Cl-, As, Cd, Pb, Cr (VI), Cr (III), tổng crôm (Cr), Cu, p, Zn, Mn, Ni, tổng phenol, Fe, S2-, CN-, Sn, Hg, hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ, hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, hợp chất polyclobiphenyl (PCB), tổng dioxin/furan (PCDD/PCDF), hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl- PCB); HVTH: Quách Trường Thịnh Trang 25 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước dầu, mỡ động thực vật; tổng dầu, mỡ khoáng; tổng hoạt độ phóng xạ α, tổng hoạt độ phóng xạ β, coliform, salmonella, shigella, vibrio cholera, halogen hữu dễ bị hấp thụ (AOX), chất hoạt động bề mặt Căn vào mục tiêu quan trắc, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường hành yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền để xác định thông số cần quan trắc Tùy theo loại hình sản xuất, kinh doanh mà tiến hành lấy mẫu quan trắc cho phù hợp Theo quy định Điều 25, Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường việc bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tần suất quan trắc sau: Đối tượng STT Tần suất quan trắc Cơ sở có quy mơ tương đương với đối tượng quy định Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ- 01 lần/03 tháng CP Cơ sở có quy mơ tương đương với đối tượng quy định Phụ lục 5.1 Thông tư số 27/2015/TT- 01 lần/06 tháng BTNMT Cơ sở có quy mơ tương đương với đối tượng quy định Khoản Điều 32 Thông tư số 01 lần/01 năm 27/2015/TT-BTNMT Do tần suất quan trắc môi trường thực kế hoạch bảo vệ môi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) mà công ty bạn cam kết thực chưa phù hợp với nội dung đơn vị phải điều chỉnh thực theo tần suất HVTH: Quách Trường Thịnh Trang 26 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước Công tác quan trắc, giám sát môi trường (ĐTM) thực theo định kỳ tháng/lần, vào tháng 3, 6, 9, 12 Việc tổ chức đo đạc, quan trắc thành phần môi trường phải thực vào thời điểm dự án vận hành sản xuất bình thường yếu tố, điều kiện vi khí hậu thời điểm quan trắc khơng ảnh hưởng đến kết quan trắc 2.4 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định cụ thể việc quan trắc, giám sát tài nguyên nước Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 Quy định giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước có hiệu lực ngày 22 tháng 12 năm 2017 Căn điều Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 Quy định giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước Hình thức giám sát - Giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước việc kiểm soát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thơng qua việc theo dõi số liệu quan trắc sở khai thác, sử dụng tài nguyên nước Việc giám sát quy định Điều 9, Điều 10, Điều 11 Điều 12 Thông tư thực hình thức sau đây: + Giám sát tự động, trực tuyến: theo dõi số liệu đo đạc, quan trắc tự động, liên tục kết nối truyền trực tiếp vào hệ thống giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước (sau gọi chung hệ thống giám sát) + Giám sát camera: theo dõi hình ảnh camera kết nối truyền trực tiếp vào hệ thống giám sát + Giám sát định kỳ: theo dõi số liệu đo đạc, quan trắc cập nhật định kỳ vào hệ thống giám sát Điều Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 Quy định giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước Giám sát hoạt động khai thác, sử dụng cơng trình hồ chứa để phát điện Điều 10 Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 Quy định giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước Giám sát hoạt động khai thác cơng trình hồ chứa để sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản cho mục đích khác HVTH: Quách Trường Thịnh Trang 27 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước Điều 11 Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 Quy định giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước Giám sát hoạt động khai thác cơng trình cống, trạm bơm cơng trình khai thác nước mặt khác Điều 12 Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 Quy định giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước Giám sát hoạt động khai thác nước đất Thông tư 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/09/2017 Quy định kỹ thuật quan trắc mơi trường có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2017 Mục Thông tư 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/09/2017 Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường quan trắc môi trường nước mặt lục địa Trong tần suất quan trắc mơi trường nước mặt lục địa: tối thiểu 06 lần/năm, 02 tháng/lần Mục Thông tư 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/09/2017 Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường quan trắc môi trường nước đất Trong tần suất quan trắc mơi trường nước đất: tối thiểu 04 lần/năm, 03 tháng/lần Mục Thông tư 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/09/2017 Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường quan trắc môi trường nước biển Trong tần suất quan trắc: - Tần suất quan trắc môi trường nước biển ven bờ: tối thiểu 04 lần/năm, 03 tháng/lần - Tần suất quan trắc môi trường nước biển gần bờ: tối thiểu 02 làn/01 năm, 06 tháng/lần - Tần suất quan trắc môi trường nước biển xa bờ: tối thiểu 01 lần/01 năm Mục Thông tư 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/09/2017 Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường quan trắc môi trường nước mưa Trong tần suất quan trắc: - Mẫu nước mưa theo trận: mẫu nước mưa lấy theo trận mưa phải xác định thời điểm bắt đầu kết thúc trận mưa - Mẫu nước mưa theo ngày: trường hợp thực việc lấy phân tích mẫu theo trận mưa lấy mẫu theo ngày (liên tục 24 giờ) Thời gian lấy mẫu ngày sáng mẫu phải giữ nguyên vẹn sau lấy (được bảo quản lạnh thêm hóa chất bảo quản thích hợp) HVTH: Qch Trường Thịnh Trang 28 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước - Mẫu nước mưa theo tuần: trường hợp thực việc lấy phân tích mẫu theo ngày tiến hành lấy mẫu theo tuần, tức gộp mẫu ngày lại vòng 01 tuần lấy liên tục 01 tuần mà mẫu giữ nguyên vẹn sau lấy (được bảo quản lạnh sử dụng hóa chất bảo quản phù hợp) Mục Thông tư 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/09/2017 Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường quan trắc môi trường nước thải HVTH: Quách Trường Thịnh Trang 29 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước Chương 3: KẾT LUẬN Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc có nhiều nhánh sơng liên quốc gia nên việc phân cấp quản lý để quan trắc giám sát cần thiết Việc quan trắc, giám sát khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn nước không việc làm đem lại lợi ích cho gia đình, mà quan trọng góp phần làm chậm q trình suy kiệt trữ lượng chất lượng nguồn tài nguyên quý giá Mỗi người cần nhận thức có hành động tiết kiệm nước, dù nhỏ, góp phần lớn việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá tránh nguy hại lớn cho môi trường, ảnh hưởng lâu dài đến sống Luật Tài Nguyên Nước nêu rõ trách nhiệm, mối quan hệ công tác quan nhà nước hỗ trợ với từ cấp Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh, Thành Phố đến tổ chức cá nhân vấn đề quan trắc, giám sát khai thác sử dụng nguồn nước, xả nước thải đem đến chuyển biến tích cực công tác quản lý sử dụng nguồn nước Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh, Thành Phố đến tổ chức cá nhân dựa theo Luật Tài Nguyên Nước tích cực triển khai mang lại kết khả quan, cung cấp số liệu, thơng tin nhanh chóng giúp theo dõi có hướng giải kịp thời Tuy nhiên, công tác giám sát việc xả nước thải vào nguồn nước tổ chức cá nhân hạn chế hoạt động xả nước thải trực tiếp vào mơi trường cịn phổ biến diễn biến phức tạp, hệ thống thu gom chưa đồng hóa gây rị rỉ nước thải Nguồn nước liên quốc gia bị ảnh hưởng việc xây đập thủy điện ngày nhiều nước láng giềng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lưu lượng, chất lượng nước việc sử dụng nguồn nước HVTH: Quách Trường Thịnh Trang 30 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Quốc Tuấn, 2017 Giáo trình tài ngun nước Trường đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Luật Tài Nguyên Nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 06 năm 2012 Luật Bảo Vệ Môi Trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Quy định chi tiết thi hành số điều luật tài nguyên nước Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 08 năm 2014 Về thoát nước xử lý nước thải Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07 tháng 11 năm 2017 Quy định giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước.2017 Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước sông, hồ Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước sông, hồ Quyết định số 818/2014/QĐ-CTN ngày 15 tháng năm 2014 việc Việt Nam gia nhập Công ước Luật sử dụng nguồn nước liên quốc gia cho mục đích phi giao thông thủy Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 10 Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 09 năm 2017 quy định kỹ thuật quan trắc môi trường 11 Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường việc bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng 12 nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Thông tư số 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật quy hoạch tài nguyên nước 13 Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14 tháng 10 năm 2016 Bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, tập trung, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 14 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường HVTH: Quách Trường Thịnh Trang 31 Phân tích nội dung Điều 28 Luật Tài Nguyên Nước: Quan trắc, giám sát tài nguyên nước 15 Bài đăng Quản lý, khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đảm bảo phát triển bền vững đất nước ngày 07/08/2017, Lê Oanh, Cục quản lý tài ngun nước 16 Bài đăng Trầm tích sơng Đồng Nai không bị ô nhiễm dioxin ngày 08 tháng 08 năm 2017, baotainguyenmoitruong.vn, Cục quản lý tài nguyên nước 17 Bài đăng Khai thác mức, nước ngầm tiếp tục bị suy thoái nghiêm trọng ngày 17 tháng 03 năm 2018, Hùng Võ, Báo Thời Đại 18 Bài đăng Sở Tài ngun Mơi trường khảo sát tình hình khai thác, sử dụng nước ngầm nuôi trồng thủy sản Vĩnh Châu ngày 03 tháng 08 năm 2016, Chí Thanh, Trang Thông Tin Điện Tử Tổng Hợp - Đài Pt & Th Sóc Trăng HVTH: Quách Trường Thịnh Trang 32 ... Bài đăng Trầm tích sơng Đồng Nai khơng bị nhiễm dioxin ngày 08 tháng 08 năm 2017, baotainguyenmoitruong.vn, Cục quản lý tài nguyên nước 17 Bài đăng Khai thác mức, nước ngầm tiếp tục bị suy thoái