Cục Quản lý Tài nguyên Nước là cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước, có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước về công tác quản lý tài nguyên nước và các vấn đề liên quan. Cục có tên giao dịch tiếng Anh là Department of Water Resources Management, viết tắt là DWRM.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Đề tài: Phân tích Nội dung quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Điều 19 – Luật Tài nguyên nước số 17 năm 2012) GVHD HỌC VIÊN THỰC HIỆN LỚP NIÊN KHÓA : PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN : PHẠM TƯỜNG QUÂN : CAO HỌC QLTNMT : ĐỢT NĂM 2018 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 I Đặt vấn đề II Mục tiêu .2 III Phạm vi đối tượng IV Ý nghĩa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .4 1.1 Tổng quan luật tài nguyên nước 2012 .4 1.2 Tổng quan điều 19 luật tài nguyên nước 2012 1.3 Cơ sở pháp lý lập quy hoạch .6 1.4 Quan điểm lập quy hoạch 1.5 Nguyên tắc quy hoạch .7 1.6 Khu vực nghiên cứu 1.6.1 Vị trí, địa lý 1.6.2 Địa hình 1.6.3 Khí hậu .8 1.6.4 Chế độ thủy văn 1.6.5 Tình hình kinh tế - xã hội 1.7 Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam 10 1.7.1 Nước Mặt 10 1.7.2 Nước Ngầm 11 1.7.3 Nước Mưa 11 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nội dung nghiên cứu .12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 12 2.2.2 Phương pháp liệt kê, phân tích 12 2.2.3 Phương pháp Khảo sát thực tế 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 14 3.1 Phân bổ nguồn nước 14 3.1.1 Đánh giá số lượng, chất lượng nguồn nước, trạng khai thác sử dụng ,dự báo xu biến động dòng chảy 14 3.1.2 Phân vùng chức nguồn nước .16 3.1.3 Xác định tỷ lệ phân bổ tài nguyên nước cho đối tượng khai thác, sử dụng nước, thứ tự ưu tiên, tỷ lệ phân bổ trường hợp hạn hán, thiếu nước; nguồn nước dự phòng để cấp nước sinh hoạt trường hợp xảy cố ô nhiễm nguồn nước 16 3.1.4 Xác định hệ thống giám sát tài nguyên nước, giám sát khai thác, sử dụng nước 19 3.1.5 Xác định nhu cầu chuyển nước tiểu lưu vực lưu vực sông, nhu cầu chuyển nước với lưu vực sông khác 19 3.1.6 Xác định cơng trình điều tiết, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước 20 3.1.7 Giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ thực 20 3.2 Bảo vệ nguồn nước 20 3.2.1 Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước hệ sinh thái thủy sinh 20 3.2.2 Xác định khu vực bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước 22 3.2.3 Xác định cơng trình, biện pháp phi cơng trình bảo vệ nguồn nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm bị suy thoái, cạn kiệt để bảo đảm chức nguồn nước 23 3.2.4 Xác định hệ thống giám sát chất lượng nước, giám sát xả nước thải vào nguồn nước 24 3.2.5 Giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ thực 25 3.3 Phòng, chống khắc phục hậu nguồn nước gây 25 3.3.1 Xác định khu vực bờ sông bị sạt lở, sụt lún đất xâm nhập mặn 26 3.3.2 Đánh giá hiệu quả, tác động cơng trình, biện pháp phi cơng trình phòng, chống khắc phục hậu tác hại xác định điểm a khoản điều 19 luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 28 3.3.3 Xác định giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây .29 3.3.4 Xác định cơng trình, biện pháp phi cơng trình để giảm thiểu tác hại nước gây 30 3.3.5 Giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ thực 31 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 33 4.1 Kết luận 33 4.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Trong trình phát triển kinh tế xã hội, hoạt động liên quan đến phát triển tài nguyên nước diễn ngày mạnh mẽ nhu cầu sử dụng nước ngành lĩnh vực, hộ gia đình dùng nước khơng ngừng tăng cao kể chất lượng Các hoạt động nhằm cung cấp, phân phối nguồn nước cho nhu cầu sử dụng nước yếu tố quan trọng cho phát triển xã hội đại Tuy nhiên, hoạt động làm suy giảm nghiêm trọng mơi trường thiên nhiên nói chung mơi trường nước nói riêng Tốc độ q trình thị hóa đại hóa đất nước ngày tăng kéo theo hàng loạt khu đô thị, khu thương mại, khu nghĩ dưỡng… tăng nhanh Xu hướng đô thị hóa thường tập trung bên sơng lớn hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai… để tạo dựng khu nghĩ dưỡng, khu thị có vị trí địa hình đẹp khí hậu thơng thống đáp ứng nhu cầu người Quá trình xây dựng khu đô thị, khu nghĩ dưỡng gây nhiều tác động tới dịng sơng: gây đất, rừng, sụt lún… Hình 1: Khu Đơ Thị Vinhomes Riverside Hình 2: Khu vự sạt lỡ ven bờ Sông Đồng Nai Hai ngành sử dụng nhiều tài nguyên nước thủy điện thủy lợi ngày phát triển Các vấn đề liên quan đến phát triển, quản lý tài nguyên nước lưu vực sơng ngày trở nên nóng bỏng, mơi trường lưu vực có xu hướng bị nhiễm nghiêm trọng Chính vấn đề làm cho việc xây dựng quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông trở nên cấp thiết Vấn đề đặt làm để khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội lưu vực, vùng đất nước đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ môi trường thoả mãn nhu cầu mà không ảnh hưởng lớn gây hậu nghiêm trọng cho hệ mai sau II Mục tiêu Mục tiêu chung Phân tích Nội dung quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Mục tiêu cụ thể Làm rõ nội dung: - Phân bổ nguồn nước - Công tác thực bảo vệ nguồn nước - Cơng tác phịng, chống khắc phục hậu nguồn nước gây III Phạm vi đối tượng Phạm vi không gian Phạm vi nghiên cứu tồn diện tích lưu vực sông lãnh thổ nước Việt Nam Phạm vi thời gian Thời gian thực từ tháng 11 năm 2018 đến tháng 01 năm 2019 Đối tượng nghiên cứu Nội dung Điều 19 luật tài nguyên nước số 17/2005/QH13 ngày 21 tháng 06 năm 2012 IV Ý nghĩa Kinh tế Xác định tỷ lệ phân bổ số lượng cho đối tượng sử dụng: Nông nghiệp, công nghiệp, sản xuất… Quy định thành phần kinh tế phù hợp để đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường Tránh gây lãng phí việc sử dụng tài nguyên nước cho ngành cần nhiều nước, thúc đẩy ngành có nhu cầu sử dụng nước Phát triển cơng nghiệp xanh gắn với phát triển bền vững Quy hoạch tài nguyên nước gắn với phát triển nông nghiệp hợp lý, dự trữ nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp vào mùa khô, hạn tránh làm gián đoạn sản xuất ảnh hưởng đến kinh tế khu vực Xã hội Quy hoạch phát triển khu đô thị, khu chung cư, khu giải trí… phù hợp với sử dụng nguồn tài ngun nước Bố trí vị trí khu thị hợp lý để giảm tải nguồn thải hệ thông từ khu xử lý nước thải tập trung Cung cấp thông tin cần thiết quy hoạch sử dụng tài nguyên nước đặc biệt quy hoạch sử dụng nước đất tới hộ gia đình, đơn vị khai thác Hạn chế việc khai thác lút, sai phạm khai thác số lượng tần suất khai thác cá nhân, tổ chức Môi trường Giảm ô nhiễm tài nguyên nước nguồn nước phân bổ số lượng đối tượng khai thác sử dụng Hạn chế tượng xâm nhậm mặn sử dụng nguồn nước mặt mức, tượng sụt lún khai thác nước ngầm bất hợp lý Quy hoạch phát triển thủy điện nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen phục vụ nghiên cứu học tập Bảo vệ tài nguyên Rừng, trách việc khai thác làm thủy điện gây rừng Đảm bảo chất lượng cho nguồn nước mặt sử dụng làm nước cấp cho sinh hoạt hoạt động sản xuất Tái tạo nguồn nước ngầm cho dự trữ phục vụ cho trường hợp cấp thiết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan luật tài nguyên nước 2012 Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội sửa đổi bổ sung số điều dựa theo Nghị số 51/2001/QH10 Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng 06 năm 2012 Phạm vi điều chỉnh Luật quy định quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nước đất nước biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nước khống, nước nóng thiên nhiên không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Luật tài nguyên nước số 08/1998/QH10 hết hiệu lực kể từ ngày Luật tài nguyên nước số 17 có hiệu lực Nội dung Bộ luật gồm 10 chương 79 điều 1.2 Tổng quan điều 19 luật tài nguyên nước 2012 Nội dung điều 19: Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quy hoạch tài nguyên nước bao gồm nội dung sau đây: Phân bổ nguồn nước: a) Đánh giá số lượng, chất lượng nguồn nước, trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước; dự báo xu biến động dòng chảy, mực nước tầng chứa nước, nhu cầu sử dụng nước; b) Phân vùng chức nguồn nước; c) Xác định tỷ lệ phân bổ tài nguyên nước cho đối tượng khai thác, sử dụng nước, thứ tự ưu tiên tỷ lệ phân bổ trường hợp hạn hán, thiếu nước; xác định nguồn nước dự phòng để cấp nước sinh hoạt trường hợp xảy cố ô nhiễm nguồn nước; d) Xác định hệ thống giám sát tài nguyên nước, giám sát khai thác, sử dụng nước; đ) Xác định nhu cầu chuyển nước tiểu lưu vực lưu vực sông, nhu cầu chuyển nước với lưu vực sông khác; e) Xác định cơng trình điều tiết, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước; g) Giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ thực hiện; Bảo vệ tài nguyên nước: a) Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước hoạt động khai thác, sử dụng nước hệ sinh thái thủy sinh; b) Xác định khu vực bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt; đánh giá diễn biến chất lượng nước, phân vùng chất lượng nước; c) Xác định cơng trình, biện pháp phi cơng trình bảo vệ nguồn nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm bị suy thoái, cạn kiệt để bảo đảm chức nguồn nước; d) Xác định hệ thống giám sát chất lượng nước, giám sát xả nước thải vào nguồn nước; đ) Giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ thực hiện; Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra: a) Xác định khu vực bờ sơng bị sạt, lở có nguy bị sạt, lở, khu vực bị sụt, lún đất có nguy bị sụt, lún đất, xâm nhập mặn thăm dò, khai thác nước đất; đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân phân vùng tác hại nước gây ra; b) Đánh giá tổng qt hiệu quả, tác động cơng trình, biện pháp phi cơng trình phịng, chống khắc phục hậu tác hại xác định điểm a khoản này; c) Xác định giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra, giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hệ thống cảnh báo, dự báo tác hại nước gây ra; d) Xác định cơng trình, biện pháp phi cơng trình để giảm thiểu tác hại nước gây ra; đ) Giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ thực hiện; Trong trường hợp cần thiết, nội dung quy hoạch cịn có đề xuất việc điều chỉnh nhiệm vụ, quy trình vận hành cơng trình khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây để thực nội dung quy định Điều 1.3 Cơ sở pháp lý lập quy hoạch Căn Nghị số 27/NQ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2009 Chính Phủ việc số giải pháp cấp bách công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Căn Quyết định số 995/QĐ-TTg ngày 21 tháng 08 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc Giao nhiệm vụ cho tổ chức lập quy hoạch ngành Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Căn Quyết định số 1100/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch cấp nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2030 định hướng đến năm 2050 Căn Quyết định số 1101/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch cấp nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2030 định hướng đến 2050 Căn Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường Căn luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 06 năm 2012 Căn luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 Căn Thông tư số 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước 1.4 Quan điểm lập quy hoạch Căn Nghị số 27/NQ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2009 Chính Phủ việc số giải pháp cấp bách công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường: Phần D: Lĩnh vực tài ngun nước Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm: Khẩn trương xây dựng, hoàn thiện đề án kiểm kê tài nguyên nước quốc gia, đề án quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước lưu vực sông, vùng kinh tế - xã hội, vùng kinh tế trọng điểm, trình Thủ tướng Chính phủ Bộ Xây dựng có trách nhiệm: chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương có liên quan đạo, rà soát lại quy hoạch cấp nước, thoát nước cho thành phố lớn, đô thị khu dân cư tập trung; hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng kết cấu hạ tầng cấp nước, thoát nước xử lý nước thải đô thị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm : Tổ chức việc điều tra, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước, trạng khai thác, sử dụng nước địa phương; đẩy mạnh công tác quy hoạch tài nguyên nước, trước mắt quy định mục tiêu chất lượng nước, khoanh vùng khu vực nguồn nước bị cạn kiệt, ô nhiễm, vùng mực nước đất bị 3.2.1 Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước hệ sinh thái thủy sinh Yếu cầu bảo vệ tài nguyên nước Căn điều 34 thông tư 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước Nội dung yêu cầu bảo vệ nguồn nước gồm: Bảo vệ tài ngun nước phải lấy phịng ngừa chính; phải bảo vệ nguồn sinh thủy, chất lượng nước, hệ sinh thái thủy sinh, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa, cảnh quan thiên nhiên Bảo vệ tài nguyên nước phải gắn kết với phân bổ nguồn nước; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; có ý đến quy hoạch ngành khai thác, sử dụng nước Các giải pháp phịng ngừa suy thối, cạn kiệt nguồn nước phải có tính linh hoạt để chủ động ứng phó cố ô nhiễm nguồn nước không lường trước phát triển kinh tế - xã hội trung hạn dài hạn Bảo vệ chất lượng nước phải gắn với mục đích sử dụng nước, ưu tiên cho nguồn nước có tầm quan trọng để ổn định an sinh xã hội, thực thỏa thuận quốc tế Mức độ chi tiết quy hoạch phụ thuộc vào tài liệu có vấn đề cần phải giải bảo vệ tài nguyên nước kỳ quy hoạch Yêu cầu bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh Căn điều 36, 37, 38 thông tư 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước Yêu cầu bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh gồm: Điều 36 Bảo vệ phát triển rừng Lập danh mục khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn bị suy thoái, ảnh hưởng đến nguồn nước vùng quy hoạch Sắp xếp thứ tự ưu tiên bảo vệ, khơi phục khu vực rừng phịng hộ đầu nguồn bị suy thoái Xác định mục tiêu, yêu cầu bảo vệ, phát triển khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn Điều 37 Bảo vệ hồ, đầm phá, vùng đất ngập nước Lập danh mục hồ, đầm, phá, vùng đất ngập nước có chức điều hịa nguồn nước; có giá trị cao đa dạng sinh học, bảo tồn văn hóa; có tầm quan trọng với hoạt động phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường vùng quy hoạch Danh mục bao gồm nội dung chủ yếu sau: a) Tên, vị trí; 21 b) Chu vi, diện tích; c) Chức tầm quan trọng nguồn nước Xác định hồ, đầm phá, vùng đất ngập nước bị suy thoái, lấn chiếm, san lấp Xây dựng kế hoạch bảo vệ, phục hồi, cải tạo hồ, đầm, phá bị suy thoái, lấn chiếm, san lấp Điều 38 Bảo vệ miền cấp nước đất Xác định khu vực, tầng chứa nước cần bảo vệ miền cấp nước đất vùng quy hoạch Xác định vị trí, phạm vi miền cấp nước đất cần bảo vệ vùng quy hoạch Sắp xếp thứ tự ưu tiên bảo vệ, khôi phục miền cấp nước đất bị suy thoái Luận chứng đề xuất giải pháp bảo vệ, phục hồi, cải tạo miền cấp nước đất Xây dựng kế hoạch bảo vệ, phục hồi, cải tạo miền cấp nước đất 3.2.2 Xác định khu vực bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước Bảo vệ nguồn nước mặt Căn điều 41 thông tư 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước Yêu cầu bảo vệ nguồn nước mặt gồm: Phân vùng chức nguồn nước trường hợp quy hoạch tài nguyên nước không thực nội dung phân bổ nguồn nước Xác định tiêu chất lượng nước nguồn nước chưa đáp ứng có khả khơng đáp ứng mục đích sử dụng nước Đánh giá chất lượng nước theo mục đích sử dụng nước diễn biến chất lượng nước kỳ quy hoạch Khoanh vùng phạm vi nguồn nước có chất lượng nước chưa đáp ứng có khả khơng đáp ứng mục đích sử dụng nước Xác định nguyên nhân chủ yếu làm tiêu chất lượng nước không đáp ứng mục đích sử dụng nước, bao gồm: a) Các nguồn gây nhiễm có chứa tiêu xác định khoản Điều này; b) Tổng lượng chất gây ô nhiễm 22 Xác định ngưỡng giới hạn lượng, nồng độ chất gây ô nhiễm nguồn thải nguồn tiếp nhận nước thải nhằm đáp ứng mục đích sử dụng nước kỳ quy hoạch Xác định yêu cầu phòng, chống khắc phục ô nhiễm nguồn nước kỳ quy hoạch Xác định giải pháp phục hồi nguồn nước có chất lượng nước chưa đáp ứng mục đích sử dụng nước, sau: a) Cơng trình xử lý, ngăn chặn chất gây ô nhiễm nguồn nước; b) Các biện pháp phi cơng trình nhằm hạn chế, giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm nước Bảo vệ nguồn nước đất Căn điều 39 thông tư 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước Yêu cầu phòng ngừa suy thối, cạn kiệt nguồn nước gồm: Phân tích, đánh giá mức độ hạ thấp mực nước đất vùng quy hoạch Xác định mực nước hạ thấp cho phép tầng chứa nước vùng quy hoạch Xác định khu vực mà mực nước đất có nguy bị hạ thấp mức cho phép Xác định tổng lượng nước khai thác giếng khu vực mà mực nước đất có nguy bị hạ thấp mức cho phép Đề xuất ngưỡng giới hạn khai thác khu vực mà mực nước đất có nguy bị hạ thấp mức cho phép 3.2.3 Xác định cơng trình, biện pháp phi cơng trình bảo vệ nguồn nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm bị suy thoái, cạn kiệt để bảo đảm chức nguồn nước Xác định biện pháp cơng trình phi cơng trình bảo vệ nguồn nước Phải xây dựng cơng trình chuyển nước lưu vực để giải cho vùng khan nước mà nguồn nước lưu vực không đáp ứng được… Phát triển hệ thống thu gom xử lý loại chất thải Đối với sông nội thành cần tăng cường nạo vét, làm cống lớn để chuyển tải dẫn thêm nguồn nước sông hồ vào nhằm pha loãng đẩy nguồn nước bẩn đến trạm xử lý Đẩy mạnh việc xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung phân tán Trồng rừng, nâng cao độ che phủ sử dụng hợp lý tài nguyên đất nhằm điều hòa nguồn nước, giảm lũ, tăng lưu lượng mùa hạn 23 Bên cạnh đó, biện pháp phi cơng trình (các biện pháp quản lý) quy hoạch lưu vực sông, xây dựng văn sách thuế tài ngun nước, phí nhiễm, sách sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nước cần nhanh chóng tiến hành nhằm kịp thời tuyên truyền ngăn chặn hành vị khai thác sử dụng trái phép nguồn tài ngun nước gây thất thốt, lãng phí nguồn nước phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế an sinh xã hội Phục hồi nguồn nước bị nhiễm bi suy thối, cạn kiệt Phục hồi nguồn nước mặt Kiểm soát chặt chẽ quản lý hoạt động khai thác khoáng sản, giảm thiểu tối đa nguồn gây ô nhiễm môi trường nước thượng nguồn sơng Chính quyền địa phương vùng ven sông, đô thị ven sông cần hướng dẫn người dân có biện pháp xử lý lắng, lọc, khử trùng, tẩy độc, tẩy phèn nhằm loại bỏ giảm thiểu chất ô nhiễm nguồn nước COD, NH4+, Coliform trước xã thải môi trường Thực tốt công tác quản lý cấp phép tài nguyên nước Quản lý, sử dụng việc khai thác, cung cấp nước theo nguyên tắc tập trung Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành Luật Tài nguyên nước cá nhân, tổ chức nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Xây dựng Kế hoạch hành động nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ sử dụng tổng hợp tài nguyên nước nhằm ban hành kịp thời định, quy định quản lý, khai thác nước tổng hợp Kiểm sốt tình trạng nhiễm, cạn kiệt nguồn nước để cải tạo, phục hồi lập hành lang pháp lý bảo vệ nguồn nước Phục hồi nguồn nước đất Căn điều 40 thông tư 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước Xác định tầng chứa nước khu vực có mực nước bị hạ thấp mức cho phép Xác định tổng lượng nước khai thác tầng chứa nước mà mực nước bị hạ thấp mức cho phép Xác định thứ tự ưu tiên mục tiêu phục hồi mực nước tầng chứa nước bị hạ thấp mức cho phép kỳ quy hoạch Xác định ngưỡng giới hạn khai thác đề xuất kế hoạch cắt giảm khu vực có mực nước đất bị hạ thấp mức cho phép Đề xuất giải pháp bổ cập nước đất 24 3.2.4 Xác định hệ thống giám sát chất lượng nước, giám sát xả nước thải vào nguồn nước Căn điều 45 thông tư 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước Mạng giám sát chất lượng nước, xả nước thải vào nguồn nước có nhiệm vụ cung cấp thơng tin để giám sát việc khắc phục phịng ngừa nhiễm nguồn nước; kiểm sốt hoạt động có nguy gây ô nhiễm, suy giảm, cạn kiệt nguồn nước cần bảo tồn; kiểm soát chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải Cơ sở xác định mạng giám sát chất lượng nước, xả nước thải vào nguồn nước bao gồm: a) Chức nguồn nước; b) Đặc điểm nguồn nước; c) Trạm quan trắc thủy văn, tài nguyên nước, môi trường; d) Ranh giới hành chính; đ) Mật độ, phân bố, quy mô nguồn xả nước thải; e) Nguồn nước dự phịng trường hợp có nhiễm nguồn nước Xác định vị trí, thơng số, thời gian tần suất quan trắc mạng giám sát Lập kế hoạch đầu tư, xây dựng mạng giám sát tổ chức thực việc giám sát chất lượng nước, xả nước thải vào nguồn nước 3.2.5 Giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ thực Xây dựng kế hoạch thực giải pháp công trình bảo vệ nguồn nước lắp đặt trạm quan trắc giám sát chất lượng; số lượng nước vùng quy hoạch, đầu tư hệ thống xử lý; thu gom chất thải khu đô thị… Ban hành biện pháp phi cơng trình như: Quyết định hạn chế khai thác nước ngầm, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước mặt; nước ngầm, quy định khai thác khoáng sản, văn luật bảo hệ sinh thái thủy sinh, bảo vệ nước ngầm; nước mặt… Đề xuất kinh phí thực giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nước theo giai đoạn chiến lược quy hoạch vùng Tiến hành thực hoạt động tuyên truyền: loa phát thành, đài phát thanh, truyền hình, họp cộng đồng… Đảm bảo kế hoạch tiến độ thực phù hợp với trình quy hoạch gắn với phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường 25 3.3 Phịng, chống khắc phục hậu nguồn nước gây Căn điều 46 thông tư 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước Nguyên tắc phòng, chống khắc phục tác hại nước gây sau: Phòng, chống khắc phục tác hại nước gây phải lấy phịng ngừa chính; phải bảo vệ lịng, bờ, bãi sơng, bảo đảm lưu thơng dịng chảy; phòng, chống sụt, lún đất xâm nhập mặn tầng chứa nước Phòng, chống khắc phục tác hại nước gây phải gắn kết với bảo vệ tài nguyên nước, hoạt động khai thác, sử dụng nước; có ý đến quy hoạch ngành liên quan Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải mang tính chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục có hiệu tác hại nước gây Mức độ chi tiết quy hoạch phụ thuộc vào tài liệu có vấn đề cần phải giải phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây kỳ quy hoạch Các giải pháp phịng, chống phải có tính linh hoạt để chủ động ứng phó tình khơng lường trước tác động phát triển kinh tế - xã hội trung hạn dài hạn Các giải pháp khắc phục hậu tác hại nước gây phải phù hợp với trình độ kỹ thuật, nguồn lực kinh tế kỳ quy hoạch Quy hoạch phòng, chống khắc phục hậu nguồn nước gây thực theo hướng dẫn Luật Tài nguyên nước năm 2012, tập trung vào tác hại người tác động vào nguồn nước gây mà không bao gồm tác hại nước gây thiên tai Một số tác hại nguồn nước gây chủ yếu hoạt động người như: công nghiệp, nông nhiệp, khai thác, du lịch, sinh hoạt…gây tác hại nghiêm đến người môi trường Một số tác hại như: Tác hại cho người Thiếu nước cho sinh hoạt Bệnh tật sử dụng nước ô nhiễm Chất lượng nông sản giảm sút Ngộ độc thức ăn Mất an ninh lương thực Mưa axit ảnh hưởng đến người Thiệt hại nuôi trồng thủy sản Tác hại cho môi trường Mất đa dạng sinh học Suy giảm nguồn gen Suy giảm số lượng loài Mưa axit ảnh hưởng cơng trình Thay đổi tập tính sinh vật Sụt lún, sạt lỡ Suy giảm dòng chảy Bảng 1: Một số tác hại nguồn nước gây 26 3.3.1 Xác định khu vực bờ sông bị sạt lở, sụt lún đất xâm nhập mặn Phòng, chống sạt, lở bờ, bãi sông Căn điều 48 thông tư 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước Lập danh mục đoạn sông bị sạt, lở có nguy bị sạt lở bờ, bãi khu vực có hoạt động nạo vét, cải tạo lịng, bờ, bãi sơng; tập kết vật liệu; xây dựng cơng trình thủy; khai thác cát, sỏi khống sản khác; giao thơng thủy Đánh giá diễn biến, mức độ tác động sạt, lở bờ, bãi sông đến khu vực dân cư, sở hạ tầng ngành kinh tế - xã hội Xác định hoạt động chủ yếu gây sạt, lở bờ, bãi sông Xác định thứ tự ưu tiên mục tiêu khắc phục đoạn sông bị sạt, lở bờ, bãi Đề xuất giải pháp kiểm sốt hoạt động gây sạt, lở bờ, bãi sơng; khoanh vùng cấm, khu vực tạm thời cấm khai thác cát, sỏi khoáng sản khác; hệ thống cảnh báo sạt, lở bờ, bãi sông Lập kế hoạch xác định trách nhiệm bên liên quan việc phịng ngừa sạt, lở bờ, bãi sơng Phòng, chống khắc phục sụt, lún đất Căn điều 49 thông tư 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước Xác định khu vực sụt, lún đất có nguy sụt, lún đất hoạt động khoan khai thác nước đất Đánh giá trạng khai thác nước đất, số lượng, mật độ giếng khai thác; xác định mức độ diễn biến phễu hạ thấp mực nước khu vực xác định khoản Điều Khoanh vùng khu vực, tầng chứa nước có phễu hạ thấp mực nước mức cho phép Xác định thứ tự ưu tiên phòng, chống khắc phục sụt, lún đất khu vực có phễu hạ thấp mực nước Xác định (01) nhóm giải pháp chủ yếu để phịng, chống khắc phục sụt, lún đất khoan, khai thác nước đất số giải pháp sau: a) Khoanh vùng cấm, vùng hạn chế khoan, khai thác nước đất; b) Xác định ngưỡng giới hạn khai thác kế hoạch cắt giảm lượng nước khai thác kỳ quy hoạch; c) Đề xuất nguồn nước khai thác thay thế; 27 d) Đề xuất giải pháp bổ cập nhân tạo; đ) Đề xuất mạng quan trắc lún đất khai thác nước đất Lập kế hoạch xác định trách nhiệm bên liên quan việc phòng, chống khắc phục sụt, lún đất Phòng, chống khắc phục xâm nhập mặn tầng chứa nước Căn điều 50 thông tư 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước Xác định tầng chứa nước phạm vi xâm nhập mặn tác động khai thác nước đất Đánh giá mức độ, diễn biến xâm nhập mặn tầng chứa nước với lượng khai thác nước đất Xác định tầng chứa nước, khu vực ưu tiên phòng, chống xâm nhập mặn hoạt động khai thác nước đất kỳ quy hoạch Xác định (01) nhóm giải pháp chủ yếu để phòng, chống khắc phục xâm nhập mặn tầng chứa nước số giải pháp sau: a) Khoanh vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước đất khu vực có nguy xâm nhập mặn; b) Xác định ngưỡng giới hạn khai thác tầng chứa nước để phòng, chống xâm nhập mặn kế hoạch cắt giảm lượng nước khai thác kỳ quy hoạch; c) Đề xuất nguồn nước khai thác thay thế; d) Trám lấp giếng bị hỏng có nguy làm xâm nhập mặn tầng chứa nước Lập kế hoạch xác định trách nhiệm bên liên quan việc phòng, chống khắc phục xâm nhập mặn 3.3.2 Đánh giá hiệu quả, tác động cơng trình, biện pháp phi cơng trình phịng, chống khắc phục hậu tác hại xác định điểm a khoản điều 19 luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Đánh giá hiệu biện pháp công trình Đánh giá hiệu biện pháp cơng trình đề xuất khoảng a điều dựa vào số liệu thường xuyên cập nhật theo dõi Các số liệu cần theo dõi để đánh giá hiệu biện pháp cơng trình sau: a) Số vụ sạt lỡ đất ven sông, sạt lỡ nhà đất ven sông; khối lượng đất sạc lỡ b) Số vụ sụt lún đất khách quan hay chủ quan, mức độ sụt lún Từ đó, đưa nhận xét đánh giá nguyên nhân tồn động dẫn tới vụ xạc lỡ sụt lún diễn Nhận định nguyên nhân khách quan hay chủ quan, 28 thường xuyên giám xác công tác vận hành cơng trình điều tiết nước như: đê bao, hồ chứa nước, đập thủy điện… Thực kiểm tra, bảo trì bảo dưỡng cơng trình điều tiết nước, lắp đặt trạm quan trắc điểm thường xuyên xảy sạc lỡ, sụt lún để có số liệu theo dõi kịp thời So sánh số liệu qua năm để biết xu hướng dòng chảy từ có phương án kịp thời điều chỉnh cơng trình điều tiết nước hợp lý tránh xảy tình trang dòng chảy mạnh làm tác động bên bờ gây sạt lỡ, sụt lún Thực quan trắc nước ngầm, thường xuyên theo dõi để đánh giá diễn biến mực nước ngầm từ đề xuất mực nước ngầm hợp lý phục vụ cho khai thác sử dụng gắn với bảo vệ môi trường bền vững cho vùng quy hoạch Đánh giá hiệu biện pháp phi cơng trình Về giải pháp quản lý: cần phải hồn thành sách pháp luật, chiến lược tài nguyên nước Chủ động thích ứng với diễn biến thời tiết cực đoan việc phụ thuộc vào quốc gia sử dụng nước thượng nguồn Đẩy mạnh công tác quan trắc, giám sát bảo vệ tài nguyên nước đặc biệt nguồn nước liên quốc gia Tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ nguồn lực hợp tác quốc tế công tác điều tra, đánh giá quản lý tài nguyên nước nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn nước Về giải pháp kỹ thuật gồm: Xây dựng Quy hoạch tài nguyên nước Điều tra, đánh giá tài nguyên nước Xây dựng mạng lưới quan trắc cảnh báo Bảo vệ phát triển nguồn nước 3.3.3 Xác định giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Củng cố lại máy quản lý Nhà nước Từ Trung ương đến phương, thống cấu tổ chức máy quản lý Nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã đặc biệt coi trọng máy quản lý Nhà nước cấp huyện, cầu nối hướng dẫn giúp đỡ Uỷ ban nhân dân xã tổ chức thực công tác quản lý nguồn nước hiệu Tập trung thực tốt chức quản lý Nhà nước hoạch định xây dựng chế sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát cấp Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ trình độ chuyên mơn vị trí cơng tác máy quản lý để bố trí cán phù hợp Khẩn trương nghiên cứu ban hành quy định phân cấp quản lý cơng trình thuỷ lợi Làm rõ vai trị, chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền cấp quản lý thuỷ lợi, khơng để xẩy tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm cấp Thu hẹp phạm vi hoạt động doanh nghiệp Nhà nước quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi Các doanh nghiệp nhà nước nên khai thác lợi 29 cơng trình, máy móc thiết bị người để mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ khác (mà luật pháp không cấm) nhằm đa dạng hoá hoạt động sản xuất, tăng thêm nguồn, cải thiện đời sống cán bù đắp thêm chi phí quản lý tu sửa cơng trình Thực cổ phân hóa doanh nghiệp nhà nước Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi Các doanh nghiệp chuyển đổi hinh thức sở hữu (nhà nước không nắm cổ phần chi phối), đa dạng hoá loại hình sản xuất hàng hố dịch vụ Thưc đấu thầu quản lý thác cơng trình thuỷ lợi, bước thị trường hố cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi (hiện doanh nghiệp Nhà nước quản lý) để huy động thành phần kinh tế tham gia quản lý cơng trình, coi lĩnh vực hoạt động kinh doanh có điều kiện Trừ cơng trình lớn, quan trọng Nhà nước trực tiếp quản lý Hoàn thiện chế tài hoạt động quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi Khuyến khích thực chế khốn đến cơng ty, xí nghiệp cụm trạm, tổ đội người lao động nhằm phát huy tính động sáng tạo tổ chức cá nhân người lao động, quyền lợi đôi với trách nhiệm 3.3.4 Xác định cơng trình, biện pháp phi cơng trình để giảm thiểu tác hại nước gây Biện pháp cơng trình Xây dựng cơng trình dự trữ nước: hồ chứa, đê điều tiết… để dự trữ nguồn nước phục vụ cho nhu cầu tưới tiêu, hoạt động sinh hoạt ngày mùa hạn trường hợp khẩn cấp Lắp đặt trạm quan trắc diễn biến dòng chảy, sạt lỡ, mực nước tầng chứa nước, sụt lún, trữ lượng nước… để phục vụ cho nhu cầu đưa sách hợp lý việc quy hoạch phân bổ nguồn nước cho cá nhân, tổ chức khai thác sử dụng hợp lý Đóng cừ, đấp đê bao ven bờ phịng chống xói lỡ, hỗ trợ phương tiện di dời người dân khỏi khu vực có nguy sạt lỡ; sụt lún cao, khẩn trương khắc phục tuyến đê bao bị vỡ Lắp đặt biển cấm khai thác, biển báo nguy hiểm, thông báo cho người dân biết Đầu tư hệ thống xử lý tập trung thành phố, trung tâm thương mại, khu công nghiệp… xử lý nguồn nước thải đạt quy chuẩn trước xả thải môi trường Phục hồi rừng đầu nguồn để thu hút mưa nhằm bổ sung thêm lượng nước dất lượng nước mặt sông hồ, nước từ rừng đâu nguồn sử 30 dụng để rửa trôi, làm chất thải sông đẩy chất phù sa cung cấp cho vùng đồng Thực nạo vét lịng sơng, khơi thơng dịng sơng đảm bảo mực nước tốc độ dòng chảy ổn định, phục vụ cho giao thơng đường thủy nội địa Khơng để dịng sơng bị hẹp dẫn đến tốc độ dịng chảy tăng gây tượng xói mịn; xạc lỡ bờ sơng Biện pháp phi cơng trình Xây dựng Đề án bảo vệ bờ; ven bờ; tầng chứa nước ngầm, củng cố nâng cấp hệ thống đê, phòng chống xói lở Tập trung đầu tư xử lý đoạn xói lở, sạt lở bờ sơng, nghiêm trọng; bố trí, xếp lại dân cư ven sơng, kênh, rạch kết hợp xây dựng nông thôn Cần tăng cường hợp tác quốc tế, quản lý bền vững lưu vực sông khai thác nguồn nước Đối với vùng đồng bằng, cần có biện pháp rà sốt cấp phép khai thác cát với khối lượng hợp lý đảm bảo cân tương đối cho dịng sơng Sử dụng hợp lý bùn cát nạo vét để san lấp, đắp đê, làm đường Cùng với đó, quy hoạch sử dụng đất vùng ven sông theo hướng dành không gian lũ Bố trí, xếp bước di dời dân khỏi bờ sơng, nơi có nguy cao sạt lở Điều tra, cập nhật sở liệu liên quan đến sạt lở bờ sông; nghiên cứu tồn diện thay đổi lịng dẫn, dịng chảy sông, chế độ thủy văn, cân bùn cát Mặt khác, xây dựng chế xã hội hóa việc huy động nguồn lực nhằm đầu tư xây dựng quản lý vùng ven sông Nghiên cứu giải pháp cơng trình đảm bảo ổn định lịng dẫn, ổn định dòng chảy mùa lũ mùa kiệt Đặc biệt, công tác quản lý, quản lý tổng hợp vùng bờ theo hình thức xã hội hóa gắn với trách nhiệm trồng; chăm sóc; bảo vệ rừng ven biển Kiểm soát việc sử dụng khai thác nước ngầm để hạn chế tượng lún sụt đất, rà soát quy hoạch xây dựng sở hạ tầng vùng ven hệ thống sông để hạn chế tác động gây xói lở bờ, quy hoạch hệ thống quan trắc diễn biến xói lở bờ sơng Ngồi ra, cần nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế xác định giải pháp phòng chống sạt lở phù hợp với khu vực, thân thiện mơi trường, giảm chi phí đầu tư; nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển rừng ngập mặn ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu 3.3.5 Giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ thực Xây dựng kế hoạch phòng ngừa khắc phục hậu nguồn nước gây trường hợp lũ lụt, hạn hán, cố ô nhiễm Có kế hoạch ứng phó mùa mưa bão mùa mưa bão diễn biến trở nên bất thường cực đoan Có kế hoạch tu bảo trì cơng trình phịng chống tác hại nguồn nước 31 gây ra, xây dựng phương án thay trình tu bảo trì tránh trường hợp làm gián đoạn Thực số giải pháp phi cơng trình cơng tác phòng ngừa, khắc phục hậu nguồn nước gây như: Tăng cường công tác quản lý cấp phép tài nguyên nước Tăng cường phối hợp liên ngành công tác kiểm tra, tra việc chấp hành quy định trước sau cấp giấy phép khải thác sử dụng nước Cấp phép theo dõi công tác quản lý việc thực biện pháp cơng trình phịng chống nhiễm, bảo vệ tài nguyên nước Đối với biện pháp công trình cần khẩn trương triển khai thực sớm tốt Thời gian bảo trì, bảo dưỡng, cải tiến, thay đổi công nghệ việc xử lý nguồn nước bị ô nhiễm cần nêu rõ kế hoạch thực Cơng tác nạo vét lịng sông, khai thác cát cần phải nghiên cứu thực nạo vét; khai thác vào thời điểm phù hợp, phải nêu rõ thời gian phương án thay Các cơng trình như: đóng cừ ven đoạn sạt lỡ, đặt biển báo nguy hiểm điểm sụt lún, phục hồi rừng đầu nguồn, xây dựng để điều tiết cần phải khẩn trương thực để phòng ngừa nguy hiểm xảy cho người dân Xây dựng hồ chứa dự trữ nước cho người dân trường hợp xảy cố môi trường hạn hán thiếu nước cho hoạt động sinh hoạt Xây dựng kế hoạch phân bổ nguồn kinh phí dự trù bổ sung kinh phí trường hợp thiếu hụt quy hoạch chia làm nhiều giai đoạn thực giải pháp tu, bảo trì, lắp đặt, xây dựng, đê bao, trồng rừng…Đảm bảo công tác phòng chống; phục hồi nguồn nước thực tiến độ quy hoạch vùng 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đề tài hoàn thành mục tiêu đề ban đầu đạt số kết sau: Làm rõ nội dung: - Phân bổ nguồn nước - Công tác thực bảo vệ nguồn nước - Cơng tác phịng, chống khắc phục hậu nguồn nước gây Có nhìn tổng thể tầm quan trọng công tác thực quy hoạch tài nguyên nước nước chung công tác lập quy hoạch tải nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nói riêng Nhìn vấn đề tồn động điều 19 luật tài nguyên nuốc số 17/2012/QH13 công tác thực nội dung quy hoạch tài nguyên nước Đề xuất giải pháp cơng trình cơng tác bảo vệ nguồn nước trình thực quy hoạch, xây dựng kế hoạch thực biện pháp phòng chống khắc phục hậu nguồn nước gây Đề xuất giải pháp phi cơng trình văn luật, sách, định, quy định quản lý nguồn nước có hiệu Hạn chế, giảm thiểu tác động đến nguồn nước tác động nguồn nước gây Bổ sung giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Có kế hoạch bổ sung nguồn nước dự trữ phục vụ người dân trường hợp khẩn cấp Khẩn trương phục hồi cánh rừng đầu nguồn nhằm mục đích điều hịa nguồn nước tự nhiên 4.2 Kiến nghị Trong công tác lập quy hoạch bảo vệ nguồn nước cần phải có phối hợp chặt chẽ sở ban ngành để có nhìn khách quan từ nhiều khía cạnh để đưa giải pháp tổng thể quy hoạch nguồn nước hợp lý Từ đó, giao cơng tác thu thập thơng tin; khảo sát thực tế cho sở ban ngành có liên quan cơng tác lập quy hoạch thực tránh trường hợp sở ban ngành thực công tác lập quy hoạch giao công tác quản lý mãng có liên quan cho sở ban ngành có trách nhiệm quyền hạn quản lý Cần phải thường xuyên giám sát theo dõi hoạt động đối tượng khai thác sử dụng nước, tài nguyên liên quan đến nước sau cấp giấy phép sử dụng Phải xây dựng kế hoạch dự trù trường hợp khẩn cấp như: cố ô nhiễm nguồn 33 nước; hạn hán để có nguồn nước đủ để bổ sung cho hoạt động sinh hoạt người dân hoạt động nơng nghiệp Phải xác định biện pháp cơng trình phù hợp với địa hình vùng, cơng trình điều tiết nước phải phù hợp, không nên lạm dụng q nhiều ngồi việc giúp dự trữ hay điều tiết nguồn nước trì đủ để phục vụ cho cơng tác phân bổ nguồn nước song có tác hại riêng như: gây rừng, đa dạng sinh học, thay đổi tập tính sinh vật thủy sinh cần phải cân nhắc trước thực giải pháp Giải pháp dài lâu xu hướng phát triển chung cần nên quan tâm đến giải pháp thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước bước thực chuyển đổi để có phục vụ nguồn nhân lực chất lượng cao công tác quản lý, vận hành hệ thống giám sát xử lý nguồn nước; bảo vệ nguồn tài nguyên nước Huy động nguồn kinh tế từ bên vào đầu tư phát triển trang thiết bị, công nghệ đại cơng tác bảo vệ nguồn nước phịng chống tác hại nguồn nước gây 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 27/NQ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2009 Chính Phủ việc số giải pháp cấp bách công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Quyết định số 995/QĐ-TTg ngày 21 tháng 08 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc Giao nhiệm vụ cho tổ chức lập quy hoạch ngành Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 1100/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch cấp nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2030 định hướng đến năm 2050 Quyết định số 1101/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch cấp nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2030 định hướng đến 2050 Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 06 năm 2012 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 Thông tư số 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước Thông tư số 64/2017/TT-BTNMT ngày 22 tháng 12 năm 2017 Bộ Tài ngun mơi trường việc xác định dịng chảy tối thiểu sông, suối hạ lưu hồ chứa, đập dâng Quyết định 3613/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2016 UBND tỉnh Bình Dương việc phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2035 Quyết định 2100/QĐ-UBND ngày 06 tháng 08 năm 2012 UBND tỉnh Đồng Nai việc phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 Nghiên cứu phân vùng chức nguồn nước lưu vực sông, ThS Giang Thanh Bình, ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền, CN Tống Thị Liên, 2015, Cục quản lý tài nguyên nước Bộ Tài nguyên Môi trường Bài đăng Hiện trạng tổ chức quản lý giải pháp nâng cao hiệu hệ thống thủy lợi,2017, TS Đoàn Thế Lợi, Trung tâm nghiên cứu kinh tế thủy lợi Viện khoa học thủy lợi 35 ... CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .4 1.1 Tổng quan luật tài nguyên nước 2012 .4 1.2 Tổng quan điều 19 luật tài nguyên nước 2012 1.3 Cơ sở pháp lý lập quy hoạch .6 1.4 Quan điểm lập... sụt lún đất khách quan hay chủ quan, mức độ sụt lún Từ đó, đưa nhận xét đánh giá nguyên nhân tồn động dẫn tới vụ xạc lỡ sụt lún diễn Nhận định nguyên nhân khách quan hay chủ quan, 28 thường xuyên... gồm: Vị trí, thông số, thời gian tần suất quan trắc Cơ sở xác định vị trí quan trắc: a) Điểm phân lưu, nhập lưu sông; b) Đặc điểm tầng chứa nước; c) Trạm quan trắc thủy văn, tài ngun nước; d) Ranh