1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC ĐIỀU 31

31 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Hành Lang Bảo Vệ Nguồn Nước
Tác giả Huỳnh Thị Thu Nga
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Quốc Tuấn
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Nước
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2019
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 9,85 MB

Nội dung

Cục Quản lý Tài nguyên Nước là cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước, có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước về công tác quản lý tài nguyên nước và các vấn đề liên quan. Cục có tên giao dịch tiếng Anh là Department of Water Resources Management, viết tắt là DWRM.

Hành lang bảo vệ nguồn nước TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC *********************** BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Đề tài: TÌM HIỂU VỀ HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC GVHD: PGS.TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga LỚP: Cao học QLTN&MT 2018 Đợt TP Hồ Chí Minh, Tháng 01 năm 2019 HVTH: Hùynh Thị Thu Nga Trang Hành lang bảo vệ nguồn nước LỜI CẢM ƠN  Được phân công Giảng viên giảng dạy môn Quản Lý Tài Nguyên Nước PGS.TS Lê Quốc Tuấn Tôi tên: Huỳnh Thị Thu Nga học viên lớp Cao học Quản lý Tài nguyên Môi trường năm 2018 đợt thực tiểu luận “Tìm hiểu hành lang bảo vệ nguồn nước” Để hồn thành tiểu luận, tơi xin chân thành cảm ơn thầy tận tình giảng dạy hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng để thực tiểu luận cách hoàn chỉnh nhất, nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi sai sót q trình thực hiện, mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy Xin chân thành cảm ơn! HVTH: Hùynh Thị Thu Nga Trang Hành lang bảo vệ nguồn nước MỤC LỤC HVTH: Hùynh Thị Thu Nga Trang MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Từ nhiều thập kỷ qua, biến đổi khí hậu tồn cầu thách thức to lớn mà nhân loại phải đối mặt, vừa âm thầm lặng lẽ vừa cực đoan dội, biến đổi khí hậu tác động trực tiếp gián tiếp đến nhiều quốc gia Trong đó, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề Biến đổi khí hậu tồn cầu ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển kinh tế an sinh xã hội, tác động trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên, có tài ngun nước Vì thế, tài nguyên nước vấn đề trọng đại mang tính cấp bách lâu dài Việt Nam Phát triển dân số, phát triển công nghiệp, phát triển nông nghiệp, phát triển lượng, phát triển thị, … dẫn đến tình trạng khai thác tối đa tài nguyên nước Nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên quý giá khó tránh khỏi Trong đó, tượng biến đổi khí hậu, tượng cực đoan: lũ lụt, mưa bão, hạn hán, ngày gia tăng, với nhiệt độ, nước biển tăng tác động liên tục đến tài nguyên nước Thời gian qua, vi phạm hành lang bảo vệ nguồn nước thách thức, khó khăn lớn mà đơn vị thực phải tập trung giải Hành lang bảo vệ nguồn nước có vai trị quan trọng việc bảo vệ ổn định bờ, phòng chống lấn chiếm đất nguồn nước, phịng chống hoạt động có nguy gây nhiễm, hoạt động gây suy thoái nguồn nước, bảo vệ bảo tồn hệ sinh thái thủy sinh, tạo khơng gian cho hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí, bảo tồn phát triển giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch, tín ngưỡng hoạt động liên quan đến nguồn nước Chính vậy, việc xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước nhận quan tâm lớn cấp, ngành đơn vị Đó lý mà đề tài thực “Tìm hiểu hành lang bảo vệ nguồn nước” II Mục tiêu − Tìm hiểu cách thức quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng nước, phòng, chống khắc phục hậu ô nhiễm nguồn nước Việt Nam − Nhằm tìm hiểu, nắm vững Luật Tài Nguyên Nước (Luật số: 17/2012/QH13), đặc biệt quy định hành lang bảo vệ nguồn nước từ trang bị kiến thức cho thân nhằm quản lý, bảo vệ nguồn nước sau − Nêu lên ý kiến thân công tác quản lý, đề xuất biện pháp nhằm góp phần thúc đẩy công tác bảo vệ nguồn tài nguyên nước tương lai HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang III Đối tượng phạm vi tìm hiểu − Đối tượng tìm hiểu: + Các quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có liên quan đến việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, hoạt động phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Các tổ chức, cá nhân nước tổ chức, nhân có hoạt động liên quan đến quản quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường hồ chứa thủy − + + + điện, thủy lợi Phạm vi tìm hiểu: Phạm vi thời gian: 2012-2018 Phạm vi không gian: Việt Nam Phạm vi tài liệu: tập trung tìm hiểu Luật, Nghị định, Quy định, Quyết định, Chỉ thị tài liệu có liên quan đến Hành lang bảo vệ nguồn nước IV Phương pháp thực − Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập, tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu: Luật, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị Chính phủ, nội dung có liên quan đến hành lang bảo vệ nguồn nước sách vở, trang wed, làm sở cho việc nghiên cứu, từ đúc kết kiến thức để tổng hợp hoàn thiện nội dung tiểu luận − Phương pháp phân tích liệu: Từ liệu tìm hiểu từ thống kê, phân tích đúc kết đưa kết luận cuối Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Tài liệu nghiên cứu − Luật tài nguyên nước 17/2012/QH13; HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang − Nghị định Quy định lập, quản lý hàng lang bảo vệ nguồn nước 43/2015/NĐ-CP; − Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản 33/2017/NĐ-CP; − Thông tư số 05/2018/TT-BNNPTNT Quy định chi tiết số điều Luật Thủy Lợi − Các Quyết định, Chỉ thị Chính phủ việc quản lý, thiết lập Hành lang bảo vệ nguồn nước lãnh thổ nước ta; − Và số tài liệu có liên quan II Giải thích từ ngữ − Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam − Nguồn nước dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng bao gồm sơng, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác − Nguồn nước sinh hoạt nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt xử lý thành nước sinh hoạt − Ơ nhiễm nguồn nước biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học thành phần sinh học nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật − Suy thoái nguồn nước suy giảm số lượng, chất lượng nguồn nước so với trạng thái tự nhiên so với trạng thái nguồn nước quan trắc thời kỳ trước − Cạn kiệt nguồn nước suy giảm nghiêm trọng số lượng nguồn nước, làm cho nguồn nước khơng cịn khả đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng trì hệ sinh thái thủy sinh − Hành lang bảo vệ nguồn nước phần đất giới hạn dọc theo nguồn nước bao quanh nguồn nước quan nhà nước có thẩm quyền quy định III Khái quát luật tài nguyên nước − Luật tài nguyên nước 17/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng 06 năm 2012 − Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội sửa đổi bổ sung số điều dựa theo Nghị số 51/2001/QH10 − Phạm vi điều chỉnh: HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang + Luật quy định quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Nước đất nước biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nước khống, nước nóng thiên nhiên khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật IV Khái quát nội dung điều 31: Hành lang bảo vệ nguồn nước − Nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ bao gồm: + Hồ chứa thủy điện, thủy lợi hồ chứa nước khác; + Hồ tự nhiên, nhân tạo đô thị, khu dân cư tập trung; hồ, ao lớn có chức điều hịa khu vực khác; đầm, phá tự nhiên; + Sông, suối, kênh, rạch nguồn cấp nước, trục tiêu nước có tầm quan trọng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường; + Các nguồn nước liên quan đến hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, có giá trị cao đa dạng sinh học, bảo tồn văn hóa bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên − Tổ chức quản lý, vận hành hồ chứa quy định điểm a khoản Điều có trách nhiệm cắm mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước theo quy định bàn giao mốc giới cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có hồ chứa để quản lý, bảo vệ − Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước quy định điểm b, c d khoản Điều − Chính phủ quy định cụ thể việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước Việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước sửa đổi, hướng dẫn thành Nghị định 43/2015/NĐ-CP V Khái quát nội dung Nghị định 43/2015/NĐ-CP − Phạm vi điều chỉnh: Nghị định quy định việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước nguồn nước quy định Điều 31 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 − Đối tượng áp dụng: Nghị định áp dụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có liên quan đến việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, hoạt động phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam − Hiệu lực thi hành: + Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2015 HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang + Bãi bỏ quy định Khoản Điều 3; Điều 6; Khoản 3, Khoản Khoản Điều Nghị định 112/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2008 quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thủy điện, thủy lợi − Trách nhiệm thi hành: + Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn thi hành Nghị định + Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Chương CĂN CỨ XÁC ĐỊNH HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Chức hành lang bảo vệ nguồn nước − Bảo vệ ổn định bờ phòng, chống lấn chiếm đất ven nguồn nước; − Phòng, chống hoạt động có nguy gây nhiễm, suy thối nguồn nước; − Bảo vệ, bảo tồn phát triển hệ sinh thái thủy sinh, loài động, thực vật tự nhiên ven nguồn nước; − Tạo không gian cho hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí, bảo tồn phát triển giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch, tín ngưỡng liên quan đến nguồn nước II Đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn, mơi trường, sinh thái; diễn biến lịng dẫn, bờ sông, suối, kênh, rạch HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang Việc xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước cịn phụ thuộc vào tính chất địa hình, địa chất khu vực, yếu tố chế độ thủy văn, môi trường hệ sinh thái khu vực diễn biến cấu trúc bên lịng bờ sơng, suối, kênh, rạch III Hiện trạng sử dụng đất, hoạt động kinh tế văn hóa xã hội khu vực ven nguồn nước  Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sinh sống, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước phải bảo đảm yêu cầu sau đây: + Không gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến ổn định, an tồn sơng, suối, kênh, rạch, hồ chứa; + Khơng làm ảnh hưởng đến chức hành lang bảo vệ nguồn nước quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; + Khơng gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan, môi trường sinh thái phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước; + Thực biện pháp bảo vệ tài nguyên nước theo quy định pháp luật  Tổ chức, cá nhân phải có ý kiến thống văn Sở Tài nguyên Môi trường ảnh hưởng đến chức hành lang bảo vệ nguồn nước thực hoạt động hành lang bảo vệ nguồn nước sau đây: + Xây dựng kho bãi, bến, cảng, cầu, đường giao thơng, cơng trình ngầm cơng trình kết cấu hạ tầng khác; + San, lấp, kè bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa nước thủy lợi, thủy điện, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, trừ trường hợp xây dựng cơng trình cấp bách phục vụ phịng, chống, khắc phục thiên tai; + Khoan, đào phục vụ hoạt động điều tra, khảo sát địa chất, thăm dò, khai thác khống sản, xử lý móng cơng trình, tháo khơ mỏ; + Khai thác khống sản, vật liệu xây dựng IV Các quy định phạm vi tối thiểu hành lang bảo vệ nguồn nước Hồ chứa thủy điện, thủy lợi hồ chứa nước khác HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang Hình 1: Đập thủy điện Hịa Bình  Đối với hồ chứa thủy điện, thủy lợi quan trọng cấp quốc gia − Là hồ chứa thủy điện, thủy lợi có dung tích lớn tỷ mét khối (1.000.000.000 m3) có dung tích từ mười triệu mét khối (10.000.000 m 3) đến tỷ mét khối (1.000.000.000 m3) nằm địa bàn dân cư tập trung, địa bàn có cơng trình quốc phịng, an ninh − Phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước: Là vùng tính từ đường biên có cao trình mực nước cao ứng với lũ thiết kế có tính đến mức nước dâng đến đường biên giải phóng lịng hồ  Đối với loại hồ chứa thủy điện, thủy lợi khác Phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước: Là vùng tính từ đường biên có cao trình cao trình đỉnh đập đến đường biên cao trình cao trình giải phóng mặt lịng hồ Hồ tự nhiên, nhân tạo đô thị, khu dân cư tập trung; hồ, ao lớn có chức điều hịa khu vực khác; đầm, phá tự nhiên HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 10 duyệt kế hoạch cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước địa bàn xây dựng phương án, kinh phí cắm mốc chi tiết sau Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch Hình 6: Mốc hành lang bảo vệ hồ Bộc Nguyên − Phương án cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước có nội dung sau đây: + Xác định phạm vi cụ thể hành lang bảo vệ nguồn nước sơ đồ mặt bằng; + Tọa độ, địa danh hành chính, khoảng cách mốc giới đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000 đến 1/2.000; + Phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có); + Phương án tổ chức, huy động vật tư, vật liệu, trang thiết bị, nhân lực, giải pháp kỹ thuật để triển khai trường; + Dự tốn chi tiết kinh phí thực hiện; + Tiến độ cắm mốc, bàn giao mốc giới − Ủy ban nhân dân cấp huyện đạo Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực việc cắm mốc giới thực địa theo phương án cắm mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước phê duyệt; bàn giao mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước cho Ủy ban nhân dân cấp xã để quản lý, bảo vệ − Sở Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm đơn đốc, theo dõi, kiểm tra việc cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước địa bàn II Kinh phí cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước − Kinh phí cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước hồ chứa thủy điện, thủy lợi chủ hồ tổ chức quản lý hồ chứa đảm bảo − Kinh phí cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước sông, suối, kênh, rạch, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đô thị, khu dân cư tập trung nguồn nước khác ngân HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 17 sách nhà nước đảm bảo, bao gồm ngân sách địa phương, hỗ trợ từ ngân sách Trung ương bổ sung từ nguồn thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo quy định pháp luật − Đối với địa phương có cân đối ngân sách Trung ương ngân sách địa phương tự cân đối thực − Hằng năm, Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm rà sốt, tổng hợp kinh phí cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước địa phương đề nghị hỗ trợ từ ngân sách Trung ương từ nguồn thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước, gửi Bộ Tài để tổng hợp vào dự toán ngân sách năm theo quy định pháp luật ngân sách III Một số quy định kỹ thuật mốc hành lang bảo vệ nguồn nước Đúc mốc chôn mốc: − Cột mốc bao gồm đế mốc thân mốc, sản xuất bê tông cốt thép mác 200, đảm bảo độ bền vững, dễ nhận biết − Đế mốc có kích thước 40 x 40 x 20cm Thân mốc có chiều dài 70 cm; mặt cắt ngang hình vng, chiều dài cạnh 15 x 15cm Mặt mốc gắn tim sứ, có khắc chìm ký hiệu số hiệu mốc Độ sâu chôn mốc tối thiểu 50cm − Số hiệu mốc đánh số thống từ 001đến hết, in chìm mặt mốc sơn đỏ để dễ nhận biết Ví dụ: Mặt mốc ranh giới hành lang bảo vệ cơng trình thủy điện: Trong đó:  TĐ-NL ký hiệu tên cơng trình: thủy điện Nà Lòa;  RGHL-056 tên mốc: ranh giới hành lang, số hiệu mốc 056;  1/2013 thời gian xây dựng mốc Khoảng cách cắm mốc thực địa: − Hành lang bảo vệ hồ chứa : Cắm mốc theo đường biên có cao trình mực nước cao ứng với lũ thiết kế , khoảng cách mốc kề từ 100 - 150m (khu vực gần khu dân cư tập trung) từ 150 - 200m (khu vực không gần khu dân cư tập trung) HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 18 − Đối với đập từ cấp II trở lên hồ chứa nước: khoảng cách mốc kề 20m (đập gần khu dân cư tập trung sau hạ lưu đập) 50m (đập không gần khu dân cư sau hạ lưu đập); − Đối với đập cấp III, IV, V khoảng cách mốc liền kề 50m (đập gần khu dân cư tập trung sau hạ lưu đập) 80m (đập không gần khu dân cư sau hạ lưu đập) − Kênh có lưu lượng 10m3 trở lên, kênh chìm có lưu lượng 20 m trở lên: Khoảng cách mốc kề 100m (đối với kênh qua đô thị khu dân cư tập trung) 300m (đối với kênh không qua đô thị, khu dân cư tập trung) Phương pháp xác định vị trí mốc: Thiết kế vị trí cắm mốc đồ: chọn điểm ngoặt, điểm cong tuyến hành lang làm vị trí cắm mốc Nhằm đảm bảo độ xác cho việc chuyển thiết kế vị trí điểm mốc thực địa chuyển điểm từ thực địa lên đồ, đơn vị thi công cần phải xây dựng lưới khống chế đo vẽ sở phát triển từ điểm lưới địa có khu vực Căn vào tọa độ mốc thiết kế đồ, sử dụng máy tồn đạc điện tử để đưa vị trí mốc từ thiết kế thực địa, sau tiến hành chơn mốc đo vẽ thể vị trí mốc xác lên đồ Thành lập đồ thể hành lang bảo vệ cơng trình: − Cơ sở tốn học: Bản đồ thể vị trí mốc thành lập đồ địa hình, hệ tọa độ VN-2000, kinh tuyến trục 105045’, múi chiếu 30 − Tỷ lệ đồ: + Đối với hành lang bảo vệ hồ chứa, kênh: đồ thành lập tỷ lệ 1/1000 đến 1/2000 + Đối với hành lang bảo vệ đập: đồ thành lập tỷ lệ 1/500 đến 1/1000 − Trình bày đồ: Bản đồ thể hành lang bảo vệ hồ chứa vùng phụ cận bảo vệ cơng trình phải lồng ghép, tiếp biên với đồ địa tỷ lệ 1/1000 1/500 (nếu có) để xác định ranh giới sử dụng đất bảo vệ cơng trình HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 19 Hình 7: Mặt bố trí hệ thống mốc giới hành lang bảo vệ hồ chứa Khe Diên IV Trách nhiệm cắm mốc, bảo vệ mốc giới − Chủ đầu tư, tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình thủy lợi có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có cơng trình, cơng bố cơng khai phương án cắm mốc giới, tổ chức cắm mốc giới thực địa bàn giao mốc giới cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có cơng trình để phối hợp quản lý, bảo vệ − Tổ chức, cá nhân Khai thác cơng trình thủy lợi có trách nhiệm trực tiếp quản lý, bảo vệ mốc giới lưu trữ hồ sơ cắm mốc; hàng năm tổ chức kiểm tra, bảo trì, khơi phục mốc bị sai lệch so với hồ sơ cắm mốc giới phê duyệt Kinh phí bảo trì, khơi phục mốc lấy từ nguồn tài quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi  Ví dụ cụ thể việc thực thi quy định hành lang bảo vệ nguồn nước Thủy điện Krông H’năng: − Thực Nghị định 43/2015/NĐ-CP ngày 6/5/2015 Chính phủ quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước Quyết định số 240/QĐ-UBND, ngày 25/1/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk việc phê duyệt Phương án cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước Cơng trình thủy điện Krơng H’năng Cơng ty Cổ phần Sông Ba (SBA) tổ chức thực cắm mốc theo phương án duyệt từ tháng năm 2016 hoàn thành cắm mốc thực địa tháng 7/2016 − Theo phương án duyệt, hệ thống mốc hành lang bảo vệ nguồn nước cơng trình thủy điện Krơng H’năng gồm 349 mốc bố trí ven hồ chứa cao trình +258,65m (bằng cao trình đỉnh đập) thuộc địa phận xã, huyện: Khu vực xã Cư Prao, huyện M’Đrăk có 205 mốc, khu vực xã Ea Sơ, huyện Ea Kar có 144 mốc (đã bao gồm địa phận Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô) Hệ thống mốc thi công xây dựng bê tông cốt thép, chôn chắn quy chuẩn kỹ thuật theo phương án duyệt để phục vụ công tác quản lý địa phương khai thác vận hành hồ chứa theo quy định hành HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 20 Hình 8: Lịng hồ Krơng H’năng hệ thống mốc hành lang bảo vệ nguồn nước − Sau hoàn thành xây dựng thực địa, hệ thống mốc địa phương kiểm tra xác nhận trạng, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đăk Lăk thống hồ sơ kỹ thuật, ngày 26/8/2016 SBA tổ chức cơng tác bàn giao tồn hệ thống mốc hành lang bảo vệ nguồn nước cơng trình thủy điện Krơng H’năng thực địa cho quyền xã Cư Prao, Ea Sơ Ban quản lý quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô quản lý theo quy định Thành phần tham gia công tác bàn giao gồm: + Đơn vị bàn giao: Công ty cổ phần Sông Ba (chủ hồ) Công ty CP Đo đạc địa cơng trình Hưng Bình (đơn vị tư vấn); + Đơn vị tiếp nhận: UBND xã Cư Prao, UBND xã Ea Sô, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô; + Đơn vị chứng kiến: Đại diện Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đăk Lăk, Phịng tài ngun Mơi trường hai huyện: Ea Kar M’Đrăk − Qua báo cáo Chủ hồ Krông H’năng, cấp kiểm tra hồ sơ kỹ thuật, thực địa kiểm tra hệ thống mốc, đại diện cấp liên quan địa phương tỉnh Đăk Lăk có đánh giá cao việc chấp hành nghiêm quy định Nhà nước SBA nhiều mặt liên quan tài nguyên, mơi trường: Đã hồn thành cơng tác trồng trả rừng, cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước, mốc bảo vệ đập, quản lý tốt an tồn mơi trường cơng nghiệp Nhà máy − Sau bên thống ký biên bàn giao hệ thống mốc cho cấp địa phương quản lý theo quy định hành: UBND xã Cư Prao tiếp nhận 205 mốc (số hiệu M145 đến M349), UBND xã Ea Sô Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sô tiếp nhận 144 mốc (số hiệu từ M001 đến M144) toàn hồ sơ báo cáo kỹ thuật kèm theo HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 21 Hình 9: Kiểm tra, bàn giao hệ thống mốc thực địa Sau bàn giao hệ thống mốc hành lang theo quy định Nghị định 43/2015/NĐ-CP, Nhà máy thuỷ điện Krơng H’năng quyền địa phương tiếp tục phối hợp để quản lý tốt hành lang an toàn bảo vệ hồ chứa Chương TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Trách nhiệm chủ đầu tư, tổ chức, cá nhân hoạt động hành lang bảo vệ nguồn nước − Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sinh sống, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước phải bảo đảm yêu cầu sau đây: + Không gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến ổn định, an tồn sơng, suối, kênh, rạch, hồ chứa; + Khơng làm ảnh hưởng đến chức hành lang bảo vệ nguồn nước quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; + Khơng gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan, môi trường sinh thái phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước; + Thực biện pháp bảo vệ tài nguyên nước theo quy định pháp luật − Tổ chức, cá nhân phải có ý kiến thống văn Sở Tài nguyên Môi trường ảnh hưởng đến chức hành lang bảo vệ nguồn nước thực hoạt động hành lang bảo vệ nguồn nước sau đây: + Xây dựng kho bãi, bến, cảng, cầu, đường giao thơng, cơng trình ngầm cơng trình kết cấu hạ tầng khác; HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 22 + San, lấp, kè bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa nước thủy lợi, thủy điện, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, trừ trường hợp xây dựng cơng trình cấp bách phục vụ phịng, chống, khắc phục thiên tai; + Khoan, đào phục vụ hoạt động điều tra, khảo sát địa chất, thăm dị, khai thác khống sản, xử lý móng cơng trình, tháo khơ mỏ; + Khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng II Trách nhiệm UBND cấp xã − Quản lý, bảo vệ mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước bàn giao từ tổ chức quản lý, vận hành hồ chứa quy định điểm a Khoản Điều 31 Luật tài nguyên nước Trường hợp vùng bảo vệ hồ bị lấn chiếm, sử dụng trái phép phải kịp thời báo cáo phối hợp với quyền địa phương để xử lý theo quy định pháp luật hành Hồ sơ cắm mốc giới lưu gốc Sở Tài nguyên Môi trường, lưu Ủy ban nhân dân cấp xã, Phòng Tài nguyên Môi trường Chủ đập − Theo dõi kiểm tra giám sát trình thực theo kế hoạch chủ đầu tư thi công xây dựng hồ dân tự tạo Hồ làm phải có thiết kế kỹ thuật tổ chức, cá nhân có giấy phép hành nghề thiết kế cơng trình thủy lợi lập, phù hợp với quy hoạch xây dựng cấp xã đảm bảo có cơng trình xả lũ, cơng trình tháo cạn kiên cố − Trường hợp chủ đập UBND cấp xã chi phí trích khoản kinh phí ngân sách Nhà nước cấp qua ngân sách xã cho công tác quản lý tu bảo dưỡng thường xuyên hàng năm để thực − Xây dựng phương án sử dụng đất phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước, phân công, quy định kiểm tra giám sát việc thi hành tổ chức, nhân phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước Đảm bảo hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế địa phương, tuân thủ quy định kỹ thuật ngành, lĩnh vực liên quan quy định bảo vệ môi trường − UBND cấp xã thường xuyên tổ chức kiểm tra sở nuôi trồng thủy sản hồ chứa, quản lý hộ gia đình, cá nhân, tổ chức ni trồng thuỷ sản hồ chứa có trách nhiệm chấp hành quy định pháp luật, phát sinh bệnh dịch phải kịp thời thông báo cho UBND xã quan chuyên môn thủy sản − UBND cấp xã nơi có trách nhiệm quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước phải chịu trách nhiệm phối hợp lực lượng bảo vệ, Tổ quản lý thủy sản xã, tranh thủ đạo, giúp đỡ quan chức cấp tổ chức thực tốt biện pháp quản lý sau đây: HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 23 + Quản lý đối tượng có khả tác động đến hành lang bảo vệ nguồn nước ký cam kết nội dung không làm hủy diệt, cạn kiệt, ảnh hưởng đến hành lang bảo vệ nguồn nước + Tổ chức tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức của người khu vực hiểu rõ trách nhiệm, vai trò hành lang bảo vệ nguồn nước thực theo đạo cấp Chính quyền + Tổ chức họp cộng đồng xây dựng quy ước bảo vệ phát triển nguồn lợi hành lang bảo vệ nguồn nước III Trách nhiệm UBND cấp huyện − Chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước; chịu trách nhiệm để xảy tượng lấn, chiếm, sử dụng trái phép phần đất thuộc phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước địa bàn; − Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã việc quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước địa bàn; − Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường việc xây dựng Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ địa bàn; − Phối hợp với tổ chức, cá nhân vận hành hồ chứa việc xây dựng phương án cắm mốc giới xác định hành lang bảo vệ hồ chứa thủy điện, thủy lợi địa bàn phối hợp thực việc cắm mốc giới thực địa sau phương án cắm mốc giới phê duyệt; − Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường xây dựng phương án cắm mốc giới hành lang bảo vệ sông, suối, kênh, rạch, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đô thị, khu dân cư tập trung nguồn nước khác địa bàn phối hợp thực việc cắm mốc giới thực địa sau phương án cắm mốc giới phê duyệt IV Trách nhiệm UBND cấp tỉnh − Chỉ đạo, tổ chức xây dựng phê duyệt Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ địa bàn; − Chỉ đạo việc tổ chức xây dựng, phê duyệt thực kế hoạch, phương án cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước địa bàn; − Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước địa bàn; − Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước địa bàn; − Bố trí kinh phí lập Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ địa bàn; kinh phí cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước quy định Khoản Điều 14 Nghị định HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 24 dự toán ngân sách địa phương năm theo quy định pháp luật ngân sách V Trách nhiệm bộ, quan ngang − Trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường: + Hướng dẫn, đạo địa phương thực việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước theo quy định Nghị định này; + Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước − Bộ, quan ngang Bộ có liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước VI Trách nhiệm phủ − Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước vấn đề liên quan đến việc lập, xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước − Đề xuất, xây dựng sách nhằm bảo vệ trì lợi ích, khắc phục hậu từ việc xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước − Quản lý việc thực hiện, thi hành phối hợp với Cơ quan nhà nước có liên quan việc giám sát, quản lý bảo vệ hành lang bảo vệ nguồn nước HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 25 Chương 5: VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Vi phạm quy định hành lang bảo vệ nguồn nước Các mức xử phạt hành vi vi phạm − Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi khơng có biện pháp xử lý, kiểm soát, giám sát chất lượng nước thải, chất thải trước thải đất, nguồn nước sở hoạt động hành lang bảo vệ nguồn nước − Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng hành vi khai thác khoáng sản, khoan, đào, xây dựng cơng trình, vật kiến trúc hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa − Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi sau mà khơng có ý kiến thống văn Sở Tài nguyên Môi trường: + Xây dựng kho bãi, bến, cảng, cầu, đường giao thông, cơng trình ngầm cơng trình kết cấu hạ tầng khác; + San, lấp, kè bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa nước thủy lợi, thủy điện, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, trừ trường hợp xây dựng công trình cấp bách phục vụ phịng, chống, khắc phục thiên tai, cơng trình phịng, chống sạt lở, chỉnh trị tuyến sơng có đê, cơng trình phịng, chống thiên tai; + Khoan, đào phục vụ hoạt động điều tra, khảo sát địa chất, thăm dị, khai thác khống sản, xử lý móng cơng trình, tháo khơ mỏ; + Khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng − Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng hành vi xây dựng bệnh viện, sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang, bãi chôn lấp chất thải, sở sản xuất hóa chất độc hại, sở sản xuất, chế biến có nước thải nguy hại hành lang bảo vệ nguồn nước Biện pháp khắc phục hậu quả: − Buộc tháo dỡ công trình vi phạm quy định khoản c khoản d Điều này; − Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước hành vi vi phạm quy định Điều trường hợp hành vi vi phạm gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng số lượng nguồn nước II Vi phạm quy định hồ chứa Các mức xử phạt hành vi vi phạm quy định hồ chứa HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 26 − Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi không bàn giao mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có hồ chứa theo quy định − Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi vi phạm sau với hồ chứa có dung tích 1.000.000 m3: + Sử dụng mặt nước hồ chứa để nuôi trồng thủy sản, kinh doanh du lịch, giải trí khơng quan quản lý nhà nước tài nguyên nước chấp thuận văn bản; + Không thực chế độ thông báo, báo cáo liên quan đến vận hành cơng trình theo quy định − Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: + Vi phạm quy định khoản b Điều với hồ chứa có dung tích từ 1.000.000 m3 đến 10.000.000 m3; + Không xây dựng phương án cắm mốc giới hành lang bảo vệ hồ chứa trường hợp chưa thực việc cắm mốc giới − Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi sau: + Vi phạm quy định khoản b Điều với hồ chứa có dung tích từ 10.000.000 m3 đến 50.000.000 m3; + Không thực thực không việc quan trắc, giám sát dòng chảy tối thiểu theo quy định; + Không thực thực việc cắm mốc giới không với phương án cắm mốc giới quan có thẩm quyền phê duyệt − Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản b Điều với hồ chứa có dung tích từ 50.000.000 m đến 100.000.000 m3 − Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản b Điều với hồ chứa có dung tích 100.000.000 m3 trở lên − Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: + Không bảo đảm trì dịng chảy tối thiểu theo quy định; + Khơng thực hiện/thực không kế hoạch điều tiết nước hàng năm hồ chứa; + Không thực quan trắc khí tượng, thủy văn tính tốn, dự báo lượng nước đến hồ phục vụ vận hành hồ chứa; + Khơng xây dựng phương án phịng, chống lũ, lụt, hạn hán thiếu nước cho vùng hạ du; + Không lắp đặt hệ thống cảnh báo, thông báo việc xả lũ cơng trình; + Khơng đảm bảo trì mực nước theo quy định mùa lũ quy trình vận hành hồ chứa cấp có thẩm quyền phê duyệt; HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 27 + Vận hành xả nước với lưu lượng không quy định quy trình điều kiện thời tiết bình thường − Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: + Khơng xây dựng phương án để đối phó với tình vỡ đập, tình đe dọa nghiêm trọng đến an tồn cơng trình, tính mạng tài sản nhân dân hạ lưu hồ chứa; + Không xây dựng kế hoạch điều tiết nước năm hồ chứa; + Vận hành xả nước với lưu lượng khơng quy định quy trình điều kiện xuất lũ − Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: + Không tuân thủ theo lệnh điều hành vận hành hồ chứa quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp lũ, lụt, hạn hán, thiếu nước trường hợp khẩn cấp khác; + Khơng tn thủ trình tự, phương thức đóng, mở cửa van cơng trình xả nước theo quy định; + Không thực thực không kế hoạch, phương án điều hòa, phân phối nguồn nước lưu vực sơng quan nhà nước có thẩm quyền; + Vi phạm quy định gây lũ nhân tạo đột ngột, bất thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất sinh hoạt nhân dân hạ du hồ chứa Biện pháp khắc phục hậu quả: − Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định khoản g khoản h Điều này; − Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng lũ, lụt, hạn hán, thiếu nước hành vi vi phạm quy gây lũ nhân tạo đột ngột, bất thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất sinh hoạt nhân dân hạ du hồ chứa Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Những thuận lợi: Việc thành lập hành lang bảo vệ nguồn nước biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn hậu xấu xảy Chính thế, việc đầu tư xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước quan tâm lớn cấp, ngành đơn vị HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 28 Rất nhiều quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có liên quan đến việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, hoạt động phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực như: − Tuân thủ quy định nhà nước bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ lòng hồ, định kỳ năm tiến hành quan trắc môi trường nước, − Tổ chức thực công tác cắm mốc bàn giao đến UBND cấp xã, cấp huyện phối hợp thực với cấp, ngành có liên quan việc xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước − Quản lý, kiểm soát tác động gây nguy hại phạm vi lập hành lang bảo vệ nguồn nước Đồng thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, theo dõi khắc phục cố − Tổ chức buổi khảo sát thực tế, nghiệm thu, báo cáo công tác xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước − Tổ chức tuyên truyền bảo vệ hành lang bảo vệ nguồn nước triển khai mạnh mẽ, ý thức quản lý người dân có chuyển biến định Những thách thức khó khăn: Bên cạnh đó, ngồi thuận lợi, việc lập phương hành lang bảo vệ nguồn nước nước ta gặp phải nhiều khó khăn, thách thức, tồn nhiều trường hợp vi phạm: − Hệ thống quản lý pháp luật tài nguyên nước chưa hoàn chỉnh tổ chức lực quản lý tài nguyên nước chưa đáp ứng nhu cầu Luật tài nguyên nước chưa thực vào đời sống chưa phát huy hết tác dụng Việc phân cơng, phân cấp quản lý nhà nước tài nguyên nước cịn chồng chéo, trùng lặp, có chỗ lại bị bỏ trốn − Sự phối hợp ngành, Trung ương địa phương chưa hiệu − Khó khăn kinh phí: xem khó khăn việc lập hành lang bảo vệ nguồn nước, gây khó khăn cho cơng ty thủy lợi Theo quy định hồ chứa thủy điện, thủy lợi tổ chức quản lý, vận hành hồ chứa kinh phí cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước đảm bảo thực Còn sông, suối, hồ tự nhiên, … ngân sách nhà nước đảm bảo − Ngồi ra, cơng tác giải chi khoản chi phí liên quan đến việc lập hành lang bảo vệ nguồn nước khó khăn tình hình thực tế nước ta − Mặc dù có nhiều nỗ lực, song việc xả chất thải, nước thải vào môi trường tiếp diễn Nguyên nhân việc đầu tư hệ thống xử lý tốn kém, công tác quản lý chưa chặt chẽ HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 29 − Việc quy hoạch lại tổ chức, đơn vị hoạt động phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước làm thách thức không nhỏ − Việc khoanh định xác định mốc giới hành lang tài nguyên nước giống xác định mốc giới đường giao thông Tuy nhiên, việc nhận thức chức nguồn nước hành lang cần bảo vệ chưa cao nên chưa triển khai nhiều − Việc kiểm soát, xử lý trường hợp vi phạm chưa thực triệt để − Điều kiện khí hậu biến đổi thất thường gây khó khăn cho việc thực lập hành lang bảo vệ nguồn nước − Bên cạnh đó, việc tuyên truyền nâng cao ý thức cấp quản lý, chuyên môn đến người dân xung quanh nhiều hạn chế, sơ xài, ý thức bảo vệ hành lang bảo vệ nguồn nước chưa đặt lên hàng đầu II Kiến nghị − Cần hoàn thiện lại hệ thống quản lý pháp luật tài nguyên nước văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc lập hành lang bảo vệ nguồn nước − Phân công, phân cấp lại hệ thống quản lý nhà nước để Luật tài nguyên nước thực phát huy hết tác dụng − Kêu gọi nguồn vốn, thu hút đầu tư từ bên đễ hỗ trợ việc xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước − Cần kiểm soát, giám sát tác động gây ảnh hưởng đến phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước: nguồn xả thải sông, hồ , − Nghiêm cấm hoạt động sản xuất, kinh doanh hành lang, cấm lấn chiếm hành lang… xử phạt theo quy định − Giám sát, kiểm tra, rà soát tình hình thực quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước Đồng thời, ngành, đơn vị, tổ chức liên quan cần phối hợp chặt chẽ để thực tốt nhiệm vụ − Hơn hết, cần tuyên truyền để cấp từ quản lý, chuyên môn đến người dân hiểu rằng, cần thiết lập hành lang bảo vệ tài nguyên nước HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng năm 2012 Nghị định quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP, thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2015 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản số 33/2017/NĐ-CP, thi hành từ ngày 20 tháng năm 2017 Quyết định số 240/QĐ-UBND, ngày 25/1/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk việc phê duyệt Phương án cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước Cơng trình thủy điện Krơng H’năng Và số tài liệu khác có liên quan HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang 31 ... kiến đóng góp từ thầy Xin chân thành cảm ơn! HVTH: Hùynh Thị Thu Nga Trang Hành lang bảo vệ nguồn nước MỤC LỤC HVTH: Hùynh Thị Thu Nga Trang MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Từ nhiều thập kỷ qua, biến đổi... nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam − Hiệu lực thi hành: + Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2015 HVTH: Huỳnh Thị Thu Nga Trang + Bãi bỏ quy định Khoản Điều 3; Điều 6;... nhiệm thi hành: + Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn thi hành Nghị định + Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thu? ??c

Ngày đăng: 13/01/2022, 11:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Đập thủy điện Hòa Bình - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 31
Hình 1 Đập thủy điện Hòa Bình (Trang 10)
Hình 2: Bờ sông Rạch Chiếc đoạn chảy qua quận 9 - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 31
Hình 2 Bờ sông Rạch Chiếc đoạn chảy qua quận 9 (Trang 11)
Hình 3: Kênh mương nội đồng tại xóm Hồng Thịnh, xã Diễn Hồng, Nghệ An - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 31
Hình 3 Kênh mương nội đồng tại xóm Hồng Thịnh, xã Diễn Hồng, Nghệ An (Trang 12)
Hình 4: Vườn Quốc Gia Cát Bà - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 31
Hình 4 Vườn Quốc Gia Cát Bà (Trang 13)
Hình 5: Mốc giới hành lang bảo vệ hồ chứa thủy điện Khe Diên - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 31
Hình 5 Mốc giới hành lang bảo vệ hồ chứa thủy điện Khe Diên (Trang 15)
Hình 6: Mốc hành lang bảo vệ hồ Bộc Nguyên - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 31
Hình 6 Mốc hành lang bảo vệ hồ Bộc Nguyên (Trang 17)
Hình 8: Lòng hồ Krông H’năng và hệ thống mốc hành lang bảo vệ nguồn nước - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 31
Hình 8 Lòng hồ Krông H’năng và hệ thống mốc hành lang bảo vệ nguồn nước (Trang 21)
Hình 9: Kiểm tra, bàn giao hệ thống mốc tại thực địa - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 31
Hình 9 Kiểm tra, bàn giao hệ thống mốc tại thực địa (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w