Mục đích nghiên cứu của đề tài này là xây dựng giải pháp chung cho việc tăng cường sự hiệu quả, tính tích cực trong hoạt động dạy – học của môn Hóa học. Giúp học sinh có cách tiếp cận, cách nhìn, cách học tập một sự tích cực trong môn học. Giúp giáo viên có phương pháp tốt hơn khi giảng dạy cho học sinh, đặc biệt là học sinh ban KHXH được nhẹ nhàng, vui vẻ hơn.
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV Giáo viên HS Học sinh NXBGD Nhà xuất bản giáo dục PTHH Phương trình hố học CTTQ Cơng thức tổng qt CTPT Cơng thức phân tử CTCT Cơng thức cấu tạo SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC TT Nội dung PHẦN I Trang MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài II Mục đích, nhiệm vụ của đề tài III Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Phạm vi nghiên cứu VI Kế hoạch nghiên cứu VII Những đóng góp của đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương I Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn Chương II Nội dung 10 I Một số khái niệm 10 II Một số giải pháp tăng cường tính tích cực học tập mơn hố học 15 III Thiết kế một số bài dạy minh hoạ 20 Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 55 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Tài liệu tham khảo Tên SKKN: "MỘT SƠ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 BAN KHXH" PHẦN 1: MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, Đảng – nhà nước ta đang rất quan tâm đến vấn đề dạy và học tích cực, đặc biệt là vai trị của người học đó là sự tích cực độc lập, tích cực tư duy trong học tập. Q trình dạy – học là một hoạt động phức tạp, q trình này do nhiều yếu tố tạo nên như năng lực nhận thức, động cơ học tập, sự quyết tâm, mơi trường học tập, phương pháp, kĩ thuật, cách thức tổ chức của giáo viên, Yếu tố để đánh giá được tính tích cực, sự hiệu quả của học sinh và đ ể đánh giá đúng phương pháp, kĩ thuật, cách thức tổ chức của giáo viên đó là cách thức thực hiện triển khai lí luận của phương pháp dạy học và kết quả từ học sinh như là sự hứng thú, thái độ khi học; kết quả bằng điểm số khi kiểm tra và thi cử. Thực tiễn q trình dạy học của tơi tại trường THPT Nam Đàn 1, tơi nhận thấy các học sinh học định hướng mơn KHXH tiếp cận mơn Hóa học rất nặng nề, rất "sợ", gần như khơng có sự hứng thú, ít có sự tích cực trong hoạt động học tập và kết quả thu được từ học sinh phải nói là rất thấp Ngun nhân của vấn đề là từ thực tiễn: Thứ nhất với đặc điểm mơn học thì Hóa học là mơn học rất trừu tượng , kiến thức nhiều, địi hỏi học sinh có phẩm chất năng lực cao Thứ hai là với học sinh thì do Hố học là mơn học khó, mất đi cái gốc của mơn học này ở THCS (đặc biệt năm học 20192020 lại nghỉ do dịch Covid) hơn nữa là học sinh học định hướng thi các mơn KHXH, những học sinh này đều thuộc loại chung là học sinh ban KHXH và vì thế mà những học sinh này đều rất thờ ơ khi học tập mơn Hóa học. Thứ ba là với giáo viên thì một là chưa phân tích hết các yếu tố đến từ học sinh để hiểu vì sao học sinh khơng tích cực học, hai là q rập khn kiến thức của SGK, ba là phương pháp tổ chức, kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học chưa phù hợp, Từ những ngun nhân trên tơi đã đúc rút và đưa ra một số giải pháp để giảng dạy nhằm tăng cường tính tích cực học tập mơn Hóa học cho học sinh ban KHXH trường THPT. Do đó tơi chọn đề tài : " Một số giải pháp tăng cường tính tích cực học tập mơn Hóa học cho học sinh lớp 10 ban KHXH" II Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 1. Mục đích Xây dựng giải pháp chung cho việc tăng cường sự hiệu quả, tính tích cực trong hoạt động dạy – học của mơn Hóa học Giúp học sinh có cách tiếp cận, cách nhìn, cách học tập một sự tích cực trong mơn học Giúp giáo viên có phương pháp tốt hơn khi giảng dạy cho học sinh, đặc biệt là học sinh ban KHXH được nhẹ nhàng, vui vẻ hơn Kết nối giữa giáo viên với học sinh được thân thiện, tích cực hơn 2. Nhiệm vụ Nghiên cứu các nội dung liên quan đến đề tài Đưa ra giải pháp để thực hiện đề tài Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi của đề tài III Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu Q trình giảng dạy kiến thức mới cho học sinh ở trên lớp tại trường THPT, đặc biệt là với học sinh ban KHXH Q trình ơn tập, luyện tập cho học sinh Các phương pháp tích cực trong giảng dạy mơn Hóa học tại trường THPT Phương pháp dạy học đặc thù cho học sinh ban KHXH 2. Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối lớp 10 trường THPT Nam Đàn 1 ban cơ bản khơng có tiết tự chọn mơn Hố học. 3. Giả thuyết khoa học Học sinh tiếp cận được cách thức học tập mơn học Hóa học Năng lực nhận thức, tính tích cực của học sinh sẽ được nâng cao IV Phương pháp nghiên cứu 1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nhóm các khái niệm cơ bản, các phương pháp tính, các cơng thức tính 2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Kết quả đánh giá kĩ năng làm bài của học sinh Kết quả đánh giá sự vận dụng của học sinh vào việc giải quyết bài tập trong chủ đề V. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 ban KHXH hoặc ban Cơ bản (khơng có tiết Tự chọn mơn Hố học) Địa điểm nghiên cứu: Các lớp 10 D1, D4, D5 Trường THPT Nam Đàn 1 VI. Kế hoạch nghiên cứu Đề tài được bắt đầu nghiên cứu trong q trình đánh giá kết quả học tập của học sinh, so sánh các đối tượng học sinh, kinh nghiệm giảng dạy của bản thân dành cho các loại đối tượng học sinh từ những năm học trước đây Thời gian viết và hồn thiện: 12/2020 3/2021 VII Những đóng góp của đề tài 1. Sáng kiến chỉ ra được các giải pháp nhằm tăng cường tính tích cực học tập của học sinh lớp 10 ban KHXH 2. Kết hợp đồng bộ các giải pháp trong đề tài ln giúp học sinh có sự hứng thú, sự tích cực hơn trong hoạt động dạy – học mơn Hố học 3. Tạo được bước chuyển trong giảng dạy mơn học Hố học, thay đổi lối mịn cho cách dạy mơn học có tính trừu tượng cao như này 4. Trên cơ sở này đề xuất xây dựng các giải pháp cụ thể cho từng đối tượng học sinh THPT và cho các khối lớp cịn lại PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I. Cơ sở lí luận Điều 30 của Luật giáo dục mới năm 2019 như sau: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng từng mơn học, lớp học và đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kĩ năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển tồn diện phẩm chất và năng lực người học; tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng vào q trình giáo dục" Từ năm học 20222023 sẽ áp dụng chương trình GDPT mới 2018 trong đó có việc là mơn Hố học là một trong các nhóm mơn mà học sinh được lựa chọn có học hay khơng học Trên cơ sở của u cầu cấp thiết việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy các phẩm chất năng lực của học sinh, người thầy cần vận dụng và sáng tạo các phương pháp, cách thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm đem lại tính tích cực, sự hứng thú, sự tự tin trong học tập cho học sinh II. Cơ sở thực tiễn 1 Thực trạng chung của học sinh ban KHXH khi học tập mơn Hóa học. Thực tiễn q trình dạy học của tơi tại trường THPT Nam Đàn 1, tơi nhận thấy các học sinh học định hướng ban KHXH tiếp cận mơn Hóa học rất nặng nề, gần như khơng có sự hứng thú, ít có sự tích cực trong hoạt động học tập và kết quả thu được từ học sinh phải nói là rất thấp, cực thấp. Kết quả định lượng qua những lần thi KSCL hay thi THPTQG nói chung là thấp so với mặt bằng chung của học sinh thuộc cùng vùng miền Qua thực tiễn tìm hiểu tơi thấy được những ngun nhân sau: Thứ nhất với mơn học thì mơn Hóa học là mơn học rất trừu tượng nhưng cũng rất thực tiễn địi hỏi học sinh có phẩm chất năng lực cao. Thứ hai là với học sinh thì do một là mơn học khó, học sinh mất đi cái gốc của mơn học này ở THCS; hai là các học sinh khơng có tư tưởng học với tất cả các mơn nói chung (gọi là đến trường cho có tên); ba là học sinh học định hướng thi khối C, D, … những học sinh này đều thuộc loại chung là học sinh ban KHXH và vì thế mà những học sinh này đều rất thờ ơ khi học tập mơn Hóa học. Thứ ba là với giáo viên thì một là chưa phân tích hết các yếu tố đến từ học sinh để hiểu vì sao học sinh khơng tích cực học, hai là q rập khn kiến thức của SGK, ba là phương pháp tổ chức, kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học chưa phù hợp, Để giúp học sinh ban KHXH có cái nhìn tích cực hơn trong học tập mơn Hố học, trên sở phân tích các ngun nhân ảnh hưởng đến tính tích cực của các học sinh khơng lựa chọn định hướng khối thi có mơn Hố học tại trường THPT Nam Đàn 1 tơi đề xuất một số biện pháp giúp nâng cao tính tích cực trong hoạt động học tập của các em học sinh này 2 Điểm mạnh của việc đưa ra các giải pháp tích cực cho học sinh học tập tốt. Giúp học sinh tích cực hơn, hứng thú hơn trong học tập mơn Hố học Giúp học sinh tiết kiệm thời gian trong một tiết học, học sinh có thời gian để thấm nhuần kiến thức, có thời gian để nghĩ và hiểu nó Giúp học sinh khoẻ, vui, ln tràn niềm tin cho sự học 3 – Điểm khác so với các đề tài đã có cùng hình thức Qua tìm hiểu mặc dù tơi đã thấy có nhiều đề tài của các giáo viên cùng đề cập đến vấn đề tạo hứng thú, tích cực học tập mơn Hố học. Tuy nhiên tơi vẫn nhận thấy các đề tài đó chưa cụ thể hố cho từng đối tượng học sinh. Vì vậy tơi mạnh dạn đưa ra thêm một vài ý tưởng để cụ thể hố cho đối tượng học sinh gọi là khơng chun Hố. Những ý tưởng này tơi đã áp dụng cho một số lớp học sinh khối 10 mà tơi đứng lớp tại trường THPT Nam Đàn 1 và cũng nhận thấy được có sự chuyến biến tích cực trong thái độ học tập của đối tượng học sinh này đối với mơn Hố học, đặc biệt ở lớp 10D1 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lí luận về phương pháp và kĩ thuật tổ chức dạyhọc mơn Hóa học. 1. Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học là gì? Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về phương pháp dạy học (PPDH). Ở trong PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học PPDH có ba bình diện: Bình diện vĩ mơ là quan điểm về PPDH. Ví dụ: Dạy học hướng vào người học, dạy học phát huy tính tích cực của HS,… Bình diện trung gian là PPDH cụ thể. Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lí tình huống, trị chơi, … Bình diện vi mơ là Kĩ thuật dạy học . Ví dụ: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật hỏi chun gia, kĩ thuật hồn tất một nhiệm vụ, Kĩ thuật dạy học (KTDH) là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển q trình dạy học Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép, 2. Một số phương pháp dạy học tích cực liên quan đến đề tài nghiên cứu * Phương pháp dạy học nhóm * Phương pháp giải quyết vấn đề * Phương pháp dạy học dự án * Phương pháp Bàn tay nặn bột * Phương pháp dạy học theo góc 2.1. Phương pháp dạy học nhóm * Dạy học nhóm cịn có những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong một khoảng thời gian nhất định, mỗi nhóm sẽ tự hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở được phân cơng và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước tồn lớp * Dạy học nhóm thường được áp dụng để đi sâu, luyện tập, củng cố một chủ đề đã học hoặc cũng có thể tìm hiểu một chủ đề mới * Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của HS * Tiến trình dạy học nhóm có thể được chia thành 3 giai đoạn cơ bản: Giai đoạn 1: Làm việc tồn lớp: Giới thiệu chủ đề Xác định nhiệm vụ các nhóm Thành lập nhóm Giai đoạn 2: Làm việc nhóm Chuẩn bị chỗ làm việc Lập kế hoạch làm việc Thoả thuận quy tắc làm việc Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ Chuẩn bị báo cáo kết quả Giai đoạn 3: Làm việc tồn lớp Các nhóm trình bày kết quả Đánh giá kết quả * Cách chia nhóm: Chia nhóm theo bàn học, theo mùa sinh, theo các màu sắc u thích, theo cùng trình độ, theo giới tính, theo sở thích, 2.2. Phương pháp giải quyết vấn đề * Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là PPDH đặt ra trước HS các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề, kích thích họ tự chủ động và có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề * Quy trình thực hiện: Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống; Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra; Liệt kê các cách giải quyết có thể có ; Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết ( tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị) ; So sánh kết quả các cách giải quyết ; Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất; Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn; Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác 2.3. Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án) 10 Phèn nhơm được điều chế từ các ngun liệu là đất sét (có thành phần chính là Al2O3), axit sunfuric và K2SO4 Phèn chua khơng độc, có vị chát chua, ít tan trong nước lạnh nhưng tan rất nhiều trong nước nóng nên rất dễ tinh chế bằng kết tinh lại trong nước Cũng do tạo ra kết tủa Al(OH)3 khi khuấy phèn vào nước đã dính kết các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn, nặng và chìm xuống làm trong nước. Ca dao cha ơng ta có câu: Anh đừng bắc bậc làm cao Phèn chua em đánh nước nào cũng trong Phèn chua rất cần cho việc xử lí nước đục ở các vùng lũ để có nước trong dùng cho tắm, giặt Vì cục phèn chua trong và sáng cho nên đơng y cịn gọi là minh phàn (minh là trong sáng, phàn là phèn) Theo y học cổ truyền thì: Phèn chua, chua chát, lạnh lùng Giải độc, táo thấp, sát trùng ngồi da Dạ dày, viêm ruột, thấp tà Dùng liều thật ít, thuốc đà rất hay Phèn chua làm hết ngứa, sát trùng vì vậy sau khi cạo mặt xong, thợ cắt tóc thường lấy một miếng phèn chua to xoa vào da mặt cho khách Phèn chua dùng để bào chế ra các thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm máu, ho ra máu (các loại xuất huyết). Ngồi ra phèn chua cịn có tác dụng chống hơi nách. C38 Khi pha lỗng axit H2SO4 đặc, ta phải làm như thế nào? Vì sao lại phải làm như vậy? Khi pha lỗng axit sunfuric đặc, người ta phải cho từ từ axit vào nước và khuấy đều mà khơng làm ngược lại Vì H2SO4 đặc hút nước rất mạnh và phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Làm như vậy axit có thể bị bắn ra ngồi gây nguy hiểm nên người ta phải pha lỗng theo ngun tắc trên 68 PHỤ LỤC 2 TẬP VỞ GHI DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 10 CƠ BẢN MƠN HỐ HỌC CHỦ ĐỀ: HALOGEN BÀI 21: KHÁI QT VỀ NHĨM HALOGEN I. Vị trí của nhóm Halogen trong Bảng tuần hồn + Vị trí: …………………… + Gồm các ngun tố (tên, kí hiệu hố học): ……………………… ……………………… II. Cấu hình e ngun tử, cấu tạo phân tử + Điểm chung là đều có …… electron ở lớp ngồi cùng + Khuynh hướng để đạt cấu hình bền là: ………………… + Phân tử đơn chất Halogen có …. ngun tử, chúng liên kết với nhau bằng liên kết ………………… + Tính chất hố học cơ bản là: Tính ………………… III. Sự biến đổi tính chất 1. Một số tính chất vật lí. Sự biến đổi tính chất vật lí Flo Clo Brom Iot Trạng thái Màu sắc Sự biến đổi tonc, tos: …………………… 2. Sự biến đổi độ âm điện + Nhận xét về độ âm điện và biến đổi độ âm điện của các nguyên tố Halogen: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… + Độ âm điện của Flo (=3,98) là ………… Trong mọi hợp chất số oxi hố của Flo là ……; cịn số oxi hố của các ngun tố Halogen khác ngồi …, cịn có các số OXH ……………… 69 3. Sự biến đổi tính chất hóa học của đơn chất + Vì các ngun tử Halogen có cấu hình e lớp ngồi cùng là ……………. nên tính chất hố học của đơn chất, thành phần và tính chất hố học các hợp chất của các ngun tố halogen là ………………… + Các Halogen là những …………………. điển hình * Tính chất hóa học đặc trưng của đơn chất Halogen là tính (tính chất này giảm dần từ ……………… tới ……………….) Flo có độ âm điện ……………… nên là phi kim có có tính oxi hóa mạnh nhất Clo có độ âm điện ……………… nên tính chất hố học đặc trưng tính ……………………… Br và I có độ âm điện kém hơn nên ngồi tính , cịn có được tính ……… * Tính oxi hố của các Halogen được thể hiện qua phản ứng: a. Tác dụng với kim lọai Kim loại + Halogen → Muối …………… b. Tác dụng với H2 Hiđro + Halogen → ………………… c. Tác dụng với nước Với F2 2F2 + 2H2O ……………. + O2 Khi đun nóng F2 sẽ bốc cháy trong nước Với Cl2 + H2O + . Clo thể hiện tính * HClO có tính . nên nước clo có tính tẩy màu * Hiện tượng thu được khi cho quỳ tím ẩm vào bình khí Clo là: Với Br2: Tương tự Clo nhưng phản ứng chậm: + H2O ……………….+ …………… Với I2: Hầu như khơng tác dụng với nước d. Tác dụng với dung dịch bazơ 70 (tìm hiểu các phản ứng ở bài 24 SGK HH10) NaOH + Cl2 → + . + H2O nước Giaven (dùng tẩy màu) Ca(OH)2 sữa + Cl2 + H2O Clorua vơi (dùng tẩy uế, tẩy trắng) BÀI 22: CLO I. Tính chất vật lí + Trạng thái: ; Màu sắc: .; Mùi: + Nặng hay nhẹ hơn khơng khí ? . ; Tỉ khối so với khơng khí + Tính tan nước dung môi hữu cơ: + Tính độc: II. Tính chất hóa học + Độ âm điện của Clo = 3,16 thua Flo =3,98 và Oxi = 3,44 + Số oxi hố của Clo trong hợp chất có thể có là: …………………… . electron ở lớp ngồi cùng khuynh hướng ……………… + Cl có Tính chất hố học cơ bản của Clo là tính ………………………… 1. Tác dụng với kim lọai (trừ Au, Pt): Kim loại + Clo → Muối Clorua Na + Cl2 . (tên: ) Fe + Cl2 . (tên: ) 2. Tác dụng với H2 Hiđro + Clo Hiđroclorua H2 + Cl2 Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ mol H2:Cl2 = 1:1 KL: Clo thể hiện tính 3. Tác dụng với nước Clo + Nước → Nước Clo Cl2 + H2O + 71 Clo thể hiện tính * HClO có tính oxi hố mạnh nước Clo có tính III. Trạng thái tự nhiên Tồn tại dạng . , chủ yếu là muối (nước biển , muối mỏ , khống cacnalit KCl.MgCl2.6H2O ) Clo có đồng vị bền, đó là IV. Ứng dụng V. Điều chế 1. Trong phịng thí nghiệm Cho HCl tác dụng với HCl + MnO2 HCl + KMnO4 *Để loại bỏ tạp chất, lần lượt dẫn khí clo qua bình đựng dung dịch và * Vai trị của bình 1 (bình chứa dd NaCl): * Vai trị của bình 2 (bình chứa dd H2SO4 đặc): * Vai trị của bơng tẩm NaOH: * Cách thu khí Clo trong PTN: 2. Trong công nghiệp * Nguyên liệu: * Phương pháp: PTHH: NaCl + H2O . + + 72 BÀI 23: HIĐROCLORUA – AXIT CLOHIDRIC – MUỐI CLORUA I. HIĐROCLORUA 1. Công thức phân tử, cấu tạo phân tử * Công thức phân tử: * Công thức electron: * Công thức cấu tạo: Phân tử HCl có đặc điểm: 2. Tính chất: + Trạng thái: ; + Màu sắc: ; + Mùi: + Nặng hay nhẹ hơn khơng khí ? .; dHCl/kk = + Tính tan: Tan . trong nước thành dung dịch axit II. AXIT CLOHIĐRIC 1. Tính chất vật lí Trạng thái: ; Màu sắc: .; Mùi: Axit HCl đặc nhất có nồng độ (D = .) Axit HCl đặc có hiện tượng trong khơng khí ẩm. 2. Tính chất hóa học Axit HCl có tính axit mạnh và có tính khử a/Tính axit mạnh Làm q tím T/d với bazơ , oxit bazơ → NaOH + HCl → CuO + HCl → T/d với Kim loại ( ) → Zn + HCl → ………… + ……………… Fe + HCl → ………… + ……………… T/d với muối → CaCO3 + HCl → AgNO3 + HCl → b/Tính khử (Cl1 → Clo) 73 Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh như KMnO4 , MnO2 , K2Cr2O7 , KClO3 , HCl bị OXH thành Cl2 HCl + MnO2 → HCl + KMnO4 → 3. Điều chế a.Trong phịng thí nghiệm: . * Phương pháp: * Phản ứng : NaCl (r) + H2SO4 (đ) hoặc b.Trong công nghiệp : * Phương pháp: . H2 + Cl2 III. MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUA 1. Muối clorua * Tính tan: Đa số muối clorua đều (trừ . không tan) * Ứng dụng một số muối Clorua: + NaCl : ; + KCl : ; + ZnCl2 : ; + AlCl3 : ; + BaCl2 : 2. Nhận biết ion clorua * Thuốc thử: dung dịch * Hiện tượng: * PTHH: NaCl + AgNO3 → HCl + AgNO3 → 74 BÀI 25: FLO – BROM – IOT I. FLO 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên * TCVL: + Trạng thái: ; màu sắc : , + Độc tính: * TTTN: Flo chỉ có ở dạng Tập trung ở dạng muối florua như CaF2 hoặc Na3AlF6 (criolit) Flo có trong men răng của 2. Tính chất hóa học Tính chất hố học của Flo là tính: Thể hiện: a/ Tác dụng với tất cả kim loại → muối Ca + F2 → Fe + F2 → b/ Tác dụng với H2 H2 + F2 → (phản ứng xảy ra ngay cả trong . và nhiệt độ ) c/ Tác dụng với nước F2 + H2O → 3. Ứng dụng 4. Điều chế * Đơn chất Flo khơng được điều chế trong phịng thí nghiệm * Trong cơng nghiệp: Flo được điều chế bằng phương pháp 5. Axit flohiđric 75 * Khí HF tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit * Axit flohiđric axit , có tính chất đặc biệt là HF + SiO2 → Vì vậy người ta dùng axit HF để khắc chữ lên đồ vật bằng II. BROM 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên * TCVL: + Trạng thái: ; màu sắc : , dễ bay hơi + Độc tính: , Brom gây bỏng nặng + Tính tan: tan ít trong . ; tan nhiều trong * TTTN: Brom chủ yếu tồn tại ở dạng , ít hơn nhiều so với Clo, Flo Tập trung ở dạng muối NaBr trong nước biển 2. Tính chất hóa học Tính chất hố học cơ bản của Brom là tính: (So với Flo, Clo thì ) Thể hiện: a/ Tác dụng với nhiều kim loại → muối Ca + Br2 Fe + Br2 b/ Tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao H2 + Br2 c/ Tác dụng rất chậm với nước Br2 + H2O → (Phản ứng này Brom có vai trị: ) 3. Ứng dụng 4. Điều chế 76 * Đơn chất Brom khơng điều chế trong phịng thí nghiệm * Trong cơng nghiệp: Brom được điều chế bằng phương pháp dùng khí Cl2 đẩy Br2 ra khỏi muối NaBr Cl2 + NaBr → III. IOT 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên * TCVL: Iot là chất ., màu ., có sự Iot tan trong nước, tan . trong dung mơi hữu cơ như xăng, benzen, * TTTN: Iot có chủ yếu dạng hợp chất là muối iotua (rong biển, tảo biển) Hàm lượng ít hơn rất nhiều so với Brom, Clo, Flo 2. Tính chất hóa học * Tính chất hố học cơ bản của Iot là tính: (So với Flo, Clo, Brom thì ) Thể hiện: a/ Tác dụng với nhiều kim loại (ở nhiệt độ cao hoặc có xúc tác) Al + I2 b/ Tác dụng với H2 (ở nhiệt độ cao, có xúc tác) H2 + I2 (phản ứng thuận nghịch) c/ Iot hầu như khơng tác dụng với nước * Iot có tính oxi hóa ………………… hơn Cl2 và Br2 nên: Cl2 + NaI → Br2 + NaI → * Iot + hồ tinh bột → Dùng hồ tinh bột nhận biết iot và ngược lại 3. Ứng dụng 4. Điều chế 77 * Đơn chất Iot khơng điều chế trong phịng thí nghiệm * Trong cơng nghiệp: Iot được sản xuất từ rong biển Iot được điều chế bằng phương pháp dùng khí Cl2 đẩy I2 ra khỏi muối NaI Cl2 + NaI → LUYỆN TẬP: CHỦ ĐỀ HALOGEN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Kiến thức về một số tính chất vật lí quan trọng Flo Clo Brom Iot Hiđro clorua Trạng thái Màu sắc Mùi (nếu có) Tính độc Tính tan 2. Tính chất hố học, phản ứng điều chế của đơn chất Halogen và một số hợp chất Flo Clo Brom Iot HF HCl HBr HI Độ âm điện Số oxi hóa Tính chất hóa học Điều chế Tính chất hóa học Điều chế 78 3. Phương pháp hố học để nhận biết các ion Halogenua trong dung dịch Thuốc thử thường dùng: Hiện tượng thu được : II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP BÀI THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT HỐ HỌC CÁC HALOGEN Tường trình thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1: a. Dụng cụ, hoá chất + Dụng cụ: + Hoá chất: 79 b. Cách làm: c. Hiện tượng thu được: d. PTHH mơ tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm: 2. Thí nghiệm 2: a. Dụng cụ, hoá chất + Dụng cụ: + Hoá chất: b. Cách làm: c. Hiện tượng thu được: 80 d. PTHH mơ tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm: 3. Thí nghiệm 3: a. Dụng cụ, hoá chất + Dụng cụ: + Hoá chất: b. Cách làm: c. Hiện tượng thu được: d. PTHH mơ tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm: 4. Thí nghiệm 4: a. Dụng cụ, hoá chất + Dụng cụ: 81 + Hoá chất: b. Cách làm: c. Hiện tượng thu được: d. PTHH mơ tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm: 82 ... THPT. Do đó tơi chọn đề tài : "? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?tăng? ?cường? ?tính? ?tích? ?cực? ?học? ?tập? ?mơn Hóa? ?học? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?10? ?ban? ?KHXH" II Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 1. Mục đích Xây dựng? ?giải? ?pháp? ?chung? ?cho? ?việc? ?tăng? ?cường? ?sự... xuất? ?một? ?số? ? biện? ?pháp? ?giúp nâng cao? ?tính? ?tích? ?cực? ?trong hoạt động? ?học? ?tập? ?của các em? ?học? ?sinh? ?này 2 Điểm mạnh của việc đưa ra các? ?giải? ?pháp? ?tích? ?cực? ?cho? ?học? ?sinh? ?học? ?tập? ?tốt. Giúp? ?học? ?sinh? ?tích? ?cực? ?hơn, hứng thú hơn trong? ?học? ?tập? ?mơn Hố? ?học. .. VII Những đóng góp của đề tài 1.? ?Sáng? ?kiến? ?chỉ ra được các? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?tăng? ?cường? ?tính? ?tích? ?cực? ?học? ?tập? ?của học? ?sinh? ?lớp? ?10? ?ban? ?KHXH 2. Kết hợp đồng bộ các? ?giải? ?pháp? ?trong đề tài ln giúp? ?học? ?sinh? ?có sự hứng thú,