1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa thị trấn Yên Thế

42 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 623,03 KB

Nội dung

Đề tài Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa thị trấn Yên Thế được thực hiện nhằm nghiên cứu tình hình thu, chi ngân sách và thực tiễn công tác quản lý ngân sách trên địa bàn thị trấn trong thời gian qua để tìm ra giải pháp thiết thực góp phần củng cố và tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn thị trấn Yên Thế.

ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN YÊN THẾ ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN YÊN THẾ ĐỀ TÀI QUY HOẠCH, MỞ RỘNG NGHĨA TRANG NHÂN DÂN TH ĐỀ TÀI Ị TRẤN YÊN THẾ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ  NGÂN SÁCH XàTRÊN ĐỊA THỊ TRẤN YÊN THẾ ­­­­­­­­­­­­­­­­­ Người thực hiện:  NGUYỄN QUANG VINH Chức vụ:  Chủ tịch Ủy ban nhân dân              Đơn vị cơng tác:  UBND thị trấn n Thế                                   n Thế, tháng 9 năm 2013     PHẦN MỘT:  THƠNG TIN CHUNG ­  Họ và tên tác giả:  NGUYỄN QUỐC TRÌNH ­  Sinh ngày 08 tháng 01 năm 1972 ­  Chức vụ, đơn vị cơng tác:  Kế tốn ngân sách UBND thị trấn n Thế,  huyện Lục n, tỉnh n Bái ­  Trình độ chun mơn:  Đại học ­  Tên đề tài:  Một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý ngân sách xã  trên địa thị trấn n Thế ­  Lĩnh vực áp dụng:  Tài chính ­  Phạm vi áp dụng:  Thị trấn n Thế, huyện Lục n, tỉnh n Bái ­  Đối tượng áp dụng:  Quản lý  ­  Thời gian áp dụng:  Lâu dài   PHẦN HAI:  NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I : PHẦN MỞ ĐẦU CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC  XÂY DỰNG ĐỀ TÀI TĂNG CƯỜNG  CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XàTRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN N THẾ 1.  Căn cứ pháp lý để xây dựng Đề tài: Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước, ngay12 thang 12 năm 2002; ̀ ́ Căn cứ Pháp lệnh số 34/2007/PL­UBTVQH11 ngày 20 tháng 04 năm 2007,  Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.  Căn cứ Nghi đinh sô 60/NĐ – CP, ngay 06 thang 6 năm 2003 cua Chinh phu ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉  quy đinh chi tiêt va h ̣ ́ ̀ ướng dân thi hanh Luât Ngân sach Nha n ̃ ̀ ̣ ́ ̀ ước; Căn cứ Nghi đinh sô 73/NĐ – CP,  ngay 23 thang 6 năm 2003 cua Chinh ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́   phu ban hanh quy chê xem xet, quyêt đinh d ̉ ̀ ́ ́ ́ ̣ ự  toan va phân bô ngân sach đia ́ ̀ ̉ ́ ̣   phương, phê chuân quyêt toan ngân sach đia ph ̉ ́ ́ ́ ̣ ương; Căn cứ Thơng tư số 60/2003/TT ­ BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003 của Bộ  tài chính. Thơng tư quy định về quản lý Ngân sách xã và các hoạt động tài chính  khác của xã, Phường, Thị trấn; Căn cứ Quyết định số  192/2004/QĐ­TTg, ngày 16 tháng 11 năm 2004 của   Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế cơng khai tài chính đối với các   cấp ngân sách nhà nước, các đơn vị  dự  tốn ngân sách, các tổ  chức được ngân  sách nhà nước hỗ trợ, các dự án đầu tư xây dựng cơ  bản có sử  dụng vốn ngân   sách nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ có nguồn từ  ngân sách nhà  nước và các quỹ có nguồn từ các khoản đóng góp của nhân dân; 2. Mục đích của việc  xây dựng đề  tài tăng cường cơng tác quản lý   ngân sách xã trên địa bàn thị trấn n Thế       Nền tài chính Quốc gia đã và đang được đổi mới một cách tồn diện trong  sự chuyển đổi sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế. Trong cơ chế quản lý kinh tế  mới, Tài chính là tổng hồ các mối quan hệ kinh tế, là tổng thể các nội dung và  giải pháp tài chính tiền tệ. Tài chính khơng chỉ có nhiệm vụ khai thác nguồn lực,  thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tăng doanh thu mà còn phải tăng cường quản lý và  sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, mọi nguồn tài ngun của đất nước. Hoạt   động tài chính phải được quản lý bằng pháp luật, bằng các cơng cụ  và biện   pháp, giải pháp có hiệu lực trong một khn khổ  pháp lý rõ ràng, lành mạnh.  Luật Ngân sách Nhà nước được Quốc Hội thơng qua và có hiệu lực thi hành từ  năm 2003        Xã là một cấp chính quyền nhà nước ở cơ sở thực hiện các mục tiêu kinh   tế xã hội do Đảng và Nhà nước đặt ra tại địa phương. Hoạt động tài chính xã cụ  thể là ngân sách xã là hoạt động tài chính cơ  sở  trong hệ  thống Ngân sách Nhà   nước. Ngân sách xã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại địa phương, gián   tiếp tác động đến tốc độ tăng trưởng của đất nước        Sự rõ ràng minh bạch, cơng khai hoạt động tài chính xã chính là một minh   chứng cho sự trong sạch của chính quyền và đảm bảo quyền dân chủ của nhân  dân,  một yếu tố  cơ bản cho sự vững mạnh của bộ máy Nhà nước của dân do   dân và vì dân        Qua nghiên cứu lý luận về  quản lý Ngân sách cộng với thực tế  cơng tác  tại UBND thị trấn n Thế, tơi quyết định chọn đề tài: Một số giải pháp tăng  cường cơng tác quản lý ngân sách xã trên địa thị trấn n Thế, huyện Lục   n         Mục đích của đề  tài này là thơng qua nghiên cứu tình hình thu, chi ngân   sách và thực tiễn cơng tác quản lý ngân sách trên địa bàn thị trấn trong thời gian   qua để  tìm ra giải pháp thiết thực góp phần củng cố  và tăng cường cơng tác   quản lý ngân sách xã trên địa bàn thị trấn n Thế Chương II THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XàTRÊN ĐỊA BÀN  THỊ TRẤN N THẾ (GIAI ĐOẠN 2011 – 2013) I. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn thị trấn n thế 1.1. Vị trí địa lý: Thị trấn n Thế nằm ở vị trí trung tâm của huyện Lục n, thuộc phía  đơng bắc của Tỉnh n Bái ­ Phía Đơng: Giáp xã Liễu Đơ, huyện Lục n ­ Phía nam: Giáp xã Tân Lập, huyện Lục n ­ Phía Tây: Giáp xã Tân Lĩnh, huyện Lục n ­ Phía Bắc: Giáp xã n Thắng và xã Minh Xn, huyện Lục n Thị  trấn n Thế  có địa hình khu vực dân cư  sinh sống và khu vực sản  xuất nơng nghiệp tương đối bằng phẳng, phần diện tích đồi núi nằm tồn bộ ở  phía nam và phía tây, giáp ranh với các xã Tân Lập, xã Liễu Đơ và xã Tân Lĩnh.  Do có địa hình thuận lợi, đồng thời nằm ở trung tâm của huyện nên thị  trấn n Thế đã và đang được nhà nước đầu tư phát triển theo quy hoạch phát   triển đơ thị giai đoạn 2002 ­ 2020.  1.2. Về tình hình phát triển kinh tế: ­ Thị trấn n Thế có 20 tổ dân phố và thơn; có 59 cơ quan, đơn vị hành  chính của Nhà nước đóng trên địa bàn, có 01 chợ trung tâm, 01 chợ bn bán đá   q và 02 chợ xép.  ­ Về cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ thương mại: Trên địa  bàn thị trấn hiện có 281 cơng ty, doanh nghiệp, hợp tác xã vừa và nhỏ của nhà  nước và tư nhân đóng trên địa bàn; sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp  dịch vụ  thương mại chủ  yếu tập trung vào các ngành khai thác khống sản,  sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá hoa trắng, sản xuất đồ mộc dân dụng,   làm tranh mỹ nghệ bằng ngun liệu đá q… do vậy cơ bản đã góp phần giải  quyết được vấn đề  về  cơng ăn việc làm cho người lao động, nâng cao thu   nhập cho một bộ phận nhân dân, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế  xã hội của thị trấn n Thế nói riêng và của huyện Lục n nói chung ­ Trong sản xuất nơng nghiệp: Do   trung tâm huyện nên các hộ  sản   xuất nơng nghiệp thường xun được tiếp cận với các tiến bộ  khoa học kỹ  thuật tiên tiến thơng qua các loại phương tiện thơng tin đại chúng và nhiều  hình thức khác; nhân dân thị  trấn đã chủ  động, tích cực trong việc  ứng dụng  khoa học kỹ  thuật, chuyển đổi cơ  cấu cây trồng, vật ni đem lại hiệu quả  kinh tế cao vào sản xuất; góp phần tích cực trong cơng tác xố đói, giảm nghèo  tại địa phương ­ Thị trấn n Thế  là đơn vị  có cơ  sở  hạ  tầng phát triển mạnh nhất so   với các xã trong tồn huyện, 100% các tuyến đường giao thơng tỉnh lộ, huyện   lộ và trên 90% đường giao thơng nội thị đã được kiên cố hố, hiện chỉ còn một  số các tuyến đường xóm, ngõ đang từng bước được đầu tư xây dựng hàng năm   theo nguồn vốn kích cầu: Nhà nước và nhân dân cùng làm và từ nguồn vốn do  nhân dân tự đóng góp.  ­   Về     cấu   kinh   tế:   Công   nghiệp   tiểu   thủ   công   nghiệp   xây   dựng:   44,41%; Dịch vụ thương mại: 39,68%; Nơng lâm nghiệp: 15,91% 1.3. Về văn hố xã hội: ­ Cơng tác giáo dục, y tế:  +  Về giáo dục:  Thị trấn có 05 trường học gồm 02 trường tiểu học, 02   trường mầm non và 01 trường Trung học cơ  sở  với 1.887 học sinh/65 lớp;   100% trẻ  em trong độ  tuổi được đến lớp. Trong những năm qua thị  trấn n  Thế ln duy trì phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở, có  4/5 trường đạt trường chuẩn Quốc gia +  Về Y tế:  Có 01 Trạm y tế được trang bị cơ sở vật chất gồm 08 phòng  chức năng 06 giường bệnh, đội ngũ cán bộ gồm 07 người, có trình độ chun  mơn, nhiệt tình cơng tác ; về  cơ  bản đã đáp  ứng được nhu cầu khám và chữa  bệnh ban đầu cho nhân dân ­ Về cơng tác văn hố TTTT:   Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn n Thế  thường xun quan tâm, chỉ  đạo các phong trào văn hố văn nghệ, thể  dục thể  thao do vậy đã khuyến khích các phong trào thể thao phát triển; các tổ  dân phố,  thơn đều thành lập đội văn nghệ  hoạt động sơi nổi; đội văn nghệ  và đồn thể  thao của thị trấn tham gia các cuộc thi do cấp trên tổ chức đều giành được giải   cao 1.4.  Về dân số và vấn đề việc làm: ­  Thị trấn n Thế  hiện có 2.581 = 9.399 khẩu, chiếm 8,2% dân số  tồn  huyện, trong đó dân số  trong độ  tuổi lao động: 6.185 khẩu, chiếm 65,8 % tổng  dân số của thị trấn ­  Về thành phần dân tộc: Trên địa bàn thị trấn có 12 dân tộc anh em cùng   chung sống, trong đó: dân tộc Kinh chiếm 66,8%, dân tộc Tày chiếm 21,45%,  dân tộc Nùng chiếm 9,2% còn lại là các dân tộc khác II.  Thực trạng cơng tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn  thị  trấn  n Thế giai đoạn( 2011­2013)         Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của UBND thị trấn n Thế và sự chỉ đạo gián   tiếp của Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện và các bộ ngành có liên quan trong  việc triển khai tổ chức thực hiện luật NSNN, nhất là cơng tác quản lý NSX. Cho  nên trong những năm vừa qua cơng tác quản lý NSX đã đạt được rất nhiều kết  quả:  Đã thực hiện đúng luật NSNN, chú trọng đến việc điều hành, việc quản lý  thu chi ngân sách 2.1. Lập dự tốn ngân sách         Việc xây dựng dự tốn quản lý thu ngân sách xã theo dự tốn đã được quan   tâm thực hiện. Dự  tốn thu ngân sách được UBND thị  trấn xây dựng mỗi năm  một lần theo đúng quy định của luật NSNN đảm bảo phù hợp với tình hình phát   triển kinh tế  xã hội   địa bàn. Dự  toán này được lập dựa trên cơ  sở  số  thu do   cấp trên dự giao. Việc tính dự tốn thu được thực hiện một cách dân chủ, quyết   định dự tốn sát với u cầu của từng ban ngành đồn thể và khả năng cân đối   Chủ động trong việc điều hành ngân sách nhưng được đặt dưới sự giám sát chặt   chẽ HĐND. Đồng thời chịu trách nhiệm trong việc hướng dẫn giao dự tốn cho   từng  bộ phận với mục đích khai thác tốt nguồn thu, đặc biệt ưu tiên chi lương  – phụ cấp cho cán bộ  chun trách , bán chun trách và đảm bảo kinh phí cho  hoạt động thường xun 2.2. Chấp hành dự tốn ngân sách xã:         Chấp hành dự  tốn ngân sách xã là việc tổ  chức thực hiện theo đúng dự  tốn ngân sách đã được HĐND thị trấn phê chuẩn. Chấp hành dự tốn ngân sách   phải căn cứ  vào các quy định cụ  thể  đã được nêu rõ trong luật NSNN và các  thơng tư hướng dẫn chấp hành dự tốn  NSX. Việc tổ chức thu và thực hiện chi   là việc quan trọng nhất trong khâu cấp hành dự tốn NSX. Để cơng tác này được   hồn thành tốt cần phải sử  dụng đồng bộ  các biện pháp nhằm động viên khai   thác tối đa các nguồn thu trên địa bàn và phân phối nguồn thu đó cho hiệu quả và  hợp lý nhất. Đề  làm được như  vậy cần phải có những cơng cụ  và biện pháp  thật linh hoạt, cụ thể, nhưng cũng thật mền dẻo để có thể khai thác được tiềm  năng thế mạnh của thị trấn          Việc xây dựng kế hoạch để thực hiện dự tốn được bắt  đầu từ q sau   đó chia theo từng tháng  để  tổ  chức quản lý và thực hiện được tốt là việc làm  đầu tiên trong khâu chấp hành dự tốn NSX        Bên cạnh những thành quả  đạt được, việc chấp hành dự tốn NSX cũng  có nhiều hạn chế. Thứ nhất do đặc điểm của  cấp ngân sách xã vừa là đơn vị  ngân sách vừa là đơn vị thụ hưởng ( tự quyết định và tự chuẩn chi) nên có nhiều   khoản chi lẻ  tẻ  làm  ảnh hưởng đến việc tổng hợp dự  tốn NSX như: chi tạp   vụ,  chi tiếp khách, hội nghị, …Một khoản thu chưa thực sự quan tâm khai thác,  chưa bết cách tạo ra những nguồn thu mới, cơng tác quản lý còn kém năng động Hàng năm căn cứ vào chính sách thu NSNN và chế độ phân cấp nguồn thu  để  tiến hành thực hiện thu sao cho đúng chế  độ  và chính sách quy định nhưng   vẫn phải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở địa. Cơng tác quản lý  khai thác nguồn thu đã tốt hơn rất nhiều vì vậy trong mấy năm gần đây NSX đã  chủ trang trải các khoản chi nhất là chi thường xun và chi đầu tư phát triển    Chính ví vậy cơ cấu chi đã được thực hiện tốt các khoản chi thường xun như:   chi cho sự nghiệp văn hố xã hội, chi quản lý nhà nước… đã được đảm bảo và   tiết kiệm.    2.3. Tình hình tổ chức và quản lý thu NSX trên địa bàn thị trấn n Thế:        Với vai trò là một cấp ngân sách trong chu trình quản lý thu chi NSNN theo   quy định của luật NSNN. Do đó mỗi  khoản thu sẽ trở thành các khoản chi chính   cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội         Một khó khăn đặt ra cho cơng tác thu NSX  đó là: Xuất phát từ một thị trấn   miền núi có cơ sở hạ tầng kinh tế thấp.  Nguồn thu nhập chính của người dân   từ sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ và sản xuất nơng nghiệp   với quy mơ nhỏ,  manh mún thu nhập khơng ổn định do vậy nguồn thu tập trung   từ  thuế  ngồi quốc doanh thấp; Các nguồn thu từ  đất thường khơng  ổn định  hoặc được miễn giảm theo chính sách …        Đảng và UBND thị trấn n Thế ln tập trung lãnh đạo,  điều hành cơng   tác thu ngân sách sao cho có thể khai thác triệt để các nguồn thu nhằm đảm bảo   cho các khoản chi khơng bị  gián đoạn nhất là các khoản chi thường xun đem  lại hiệu quả thiết thực cho cơng tác chi.  Phối hợp chặt chẽ với cơ quan Thuế  và các ngành chức năm của huyện để tổ chức xây dựng kế hoạch, tổ chức cơng  tác thu ngân sách.  Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ, cơng chức bám nắm  cơ sở. Tổ chức tốt cơng tác tun truyền vận động chính sách thuế  đối với nhân   dân.  Thị  trấn n Thế   đã thành lập ban tài chính riêng do đồng chí Chủ  tịch  UBND làm trưởng ban, ngồi ra cán bộ tài chính cũng được cử đi học, tập huấn   để nâng cao chun mơn nghiệp vụ,  nắm chắc một số vấn để  mấu chốt trong   cơng tác quản lý sao cho cơng tác quản lý vừa theo kịp tiến độ  vừa đảm bảo   thực hiện đúng quy chế,  tiến độ chính sách đã được quy định cụ thể trong luật   NSNN.  10 khác. Tiếp tục thực hiện đề  án, chương trình hỗ  trợ  làm nhà   cho đối tượng   người có cơng khó khăn về nhà ở.  Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề cho người lao  động, thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững; giới thiệu và tạo điều kiện cho  nhân dân đi lao động các tỉnh trong nước và nước ngồi  Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng các hoạt động thơng tin, tun  truyền, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao.  Nâng cao chất lượng thực hiện cuộc  vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa   khu dân cư”; thực  hiện tốt quy ước tổ dân phố, thơn văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa II.  NHỮNG MỤC TIÊU CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Xà       Cấp xã là bộ máy quản lý Nhà nước ở cơ sở, thực hiện quản lý kinh tế xã  hội có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Một ngân sách đủ  mạnh mới có  thể đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội, ngược lại kế hoạch kinh   tế xã hội được xây dựng trên cơ sở dự kiến về số thu và số chi ngân sách        Từ  khi luật NSNN ra đời và được sửa đổi bổ  sung cùng với phân cấp   quản lý cho đến nay thì xã được xem là một cấp ngân sách, việc quản lý thu, chi  NSX cho đến nay thì xã được xem là một cấp ngân sách, việc quản lý thu, chi  NSX đều phải thực hiện đúng luật, phù hợp với đường lối, chủ  trương phát  triển chung của huyện và thành phố  Về thu NSX        Tiếp tục khai thác nguồn thu trên địa bàn nhằm tăng nguồn thu cho NSX   Việc khai thác các nguồn thu phải được đảm bảo thực hịên đúng luật tạo ra mơi  trường pháp lý ổn định cho các hoạt động sản xuất kinh doanh 28         Cần tiếp tục làm tốt hơn nữa việc tập trung mọi nguồn thu qua KBNN   nhằm đảm bảo tính cơng khai ngân sách ở  cơ  sở. Phấn đấu tăng các khoản thu  được hưởng 100%, giảm một cách tối đa nguồn thu bổ  sung từ  ngân sách cấp            Phân định rõ ràng các khoản thu trên địa bàn, đặc biệt là các khỏan thu phí  và lệ phí          Hoạt động quản lý NSX phải được thực hiện theo điều kiện kinh tế  xã  hội. Tuy nhiên nó cũng phải được tực hiện theo đường lối chính sách của Đảng   và Nhà nước và gắn liền với các chính sách tài chính quốc gia, chính sách kinh   tế của Nhà nước        Nguồn thu đóng góp của nhân dân có ý nghĩa vơ cùng to lớn. Nguồn thu   này tồn tại dưới nhiều dạng thức đóng góp của nhân dân: đóng góp bằng tiền,   bằng tài sản vật chất, bằng sức lao động…Nếu là đóng góp bằng tiền phải có  giấy biên lai thu tiền do Bộ Tài chính ban hành. Khơng chỉ có vậy nguồn thu này   còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự  nghiệp cơng nhiệp hố hiện đại hố đất   nước. Vì nó tạo ra nội lực thúc đẩy sự nghiệp CNH – HĐH phát triển mạnh mẽ.  Tuy nhiên khi tiến hành thu nguồn thu này thì phải có phương án kế  hoạch cụ  thể, phải qn triệt sâu rộng minh bạch cơng khai đến từng hộ  dân, xin ý kiến  của người dân trước khi trình HĐND phê duyệt       Bên cạnh các giải pháp thì cần qn triệt sâu rộng các biện pháp. Biện   pháp được chú ý nhiều nhất là ni dưỡng nguồn thu. Để làm được việc này thì  phải tạo mọi điều kiện thúc đẩy kinh tế xã hội tại địa bàn phát triển cũng như  29 khai thác tối đa các thế mạnh. Có như vậy mới tạo được cơ cấu kinh tế đa dạng   với nhiều ngành nghề. Từ đó sẽ tăng nguồn thu cho NSX            Về chi NSX   Chi NSX phải đảm bảo tuân thủ  đúng các quy định cơ  chế  chính sách,   đúng định mức, đúng mục đích nội dung, đúng luật NSNN       Chi NSX phải quán triệt hai yêu cầu tối quan trọng là hiệu quả  và tiết  kiệm. Các khoản chi phải phù hợp với các nhiệm vụ kinh tế xã hội mà Đảng và  Nhà nước đã đặt ra và các nhiệm vụ mà huyện giao.        Đặc biệt coi trọng các khoản chi cho hoạt động xã hội trong đó phải chú   trọng  đáp ứng cho nhu cầu chi phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng Hạn chế các khoản chi khơng thực sự cần thiết như chi cho hội nghị, hội   thảo, tiếp khách…Đồng thời tăng các khoản chi cho đầu tư  pháp triển như  chi   xây dựng đường giao thơng, xây dựng hệ thống kênh mương phục vụ hoạt động  sản xuất nơng nghiệp      Bên cạnh đó cũng phải chú trọng chi cho hoạt động an ninh quốc phòng,  các hoạt động dân qn tự  vệ, góp phần tạo ra mơi trường xã hội an tồn cho  người dân lao động và học tập, phòng chống các âm mưu thủ đoạn phá hoại chế  độ của kẻ thù      Ngồi ra cũng phải chú trọng tới việc bảo vệ mơi trường sinh thái, nhất là  trong giai đoạn hiện nay khi trình độ của người dân còn hạn chế. Do đó chi bảo   vệ môi trường cũng là một trong số những nội dung quan trọng            Về công tác quản lý 30       Công tác quản lý NSX trong hệ  thống NSNN thực hiện quản lý thu chi   NSX qua KBNN. Tất cả các xã phải thực hiện mở tài khoản thu chi NSX và tài   khoản thu các quỹ tại KBNN nơi giao dịch theo quyết định 94/QĐ ­ BTC của Bộ  Trưởng Bộ  Tài Chính về  việc ban hành chế  độ  kế  tốn NSX, đồng thời phải   tăng cường sự phối kết hợp giữa Ban tài chính với cơ quan tài chính cấp trên để  nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý NSX III   CÁC   GIẢI   PHÁP   NHẰM   TĂNG   CƯỜNG   CÔNG   TÁC   QUẢN   LÝ   NSX   TRONG NHỮNG TIẾP THEO.        Xuất phát từ những tồn tại và các nguyên nhân gây nên các tồn tại trong  công tác quản lý NSX tôi xin đề cập một số các giải pháp sau đây. Các gải pháp   này góp phần làm hồn thiện cho cơng tác quản lý cũng như  làm tăng quy mơ  NSX, đưa NSX trở thành một cấp ngân sách hồn chỉnh. Các giải pháp này được  trình bày lần lượt theo các thứ tự các tồn tại và ngun nhân 3.1. Các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội      Đây chính là giải pháp chính, bởi vì thu ngân sách phụ  thuộc vào quy mơ  phát triển của nền kinh tế. Nền kinh tế càng phát triển theo hướng có nhiều hộ  sản xuất kinh doanh mới thì nguồn thu từ  thuế  sẽ  ngày càng tăng cao. Nhưng  nếu có nhiều doanh nghiệp mới thành lập và đi vào hoạt động nhưng kết quả  sản xuất của các doanh nghiệp này thấp kém thua lỗ  thì nguồn thu thuế  sản   xuất kinh doanh từ  các doạnh nghiệp này khơng những khơng tăng mà còn có   nguy cơ  bị  thâm hụt. Vậy cái chính là phải tạo ra các điều kiện thuận lợi cho   31 các doanh nghiệp này phát triển chỉ  có như  vậy nguồn thu này mới tăng. Nên  việc thực hiện tốt giải pháp này có ý nghĩa vơ cùng to lớn      Căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, thị  trấn cần  xây dựng các kế  hoạch, quy hoạch chi tiết trên địa bàn. Thu hút và sử  dụng có   hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trong và ngồi nước để thúc đẩy kinh tế xã hội   phát triển       Bên cạnh đó việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn cũng   như trong nội bộ của mỗi ngành cũng được coi là mục tiêu quan trọng trong q  trình phát triển kinh tế xã hội trên địa             Đối với nơng, lâm, nghiệp và thuỷ sản.  Căn cứ  vào chiến lược phát triển kinh tế  xã hội trên địa bàn, thì huyện  phải xây dựng các kế  hoạch và quy hoạch  sử  dụng đất. Đây được coi là một  giải pháp cơ bản góp phần đáng kể vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh   tế trên địa bàn. Đồng thời giải pháp này cũng thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp phát  triển nhanh bền vững theo hướng đáp ứng tốt nhu cầu trong và ngồi địa bàn       Kết hợp phát triển chăn ni và trồng trọt, các sản phẩm nơng nghiệp là  đầu vào quan trọng cho chăn ni ngược lại chăn ni lấy nơng nghiệp là thị  trường tiêu thụ  chính các sản phẩm của mình. Tận dụng và khai thác tốt các   diện tích mặt nước ao hồ  sơng suối để  phát triển kinh tế   trang trại xây dựng  các mơ hình kinh tế VAC kết hợp với phát triển du lịch dịch vụ, đặc biệt là dịch  vụ  phục vụ  cho nơng nghiệp, tiến hành thành lập và nghiên cứu các doanh   nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngồi quốc doanh phục vụ  trong lĩnh vực   32 nơng nghiệp. Đẩy mạnh và tạo điều kiện cho các hộ gia đình, các doanh nghiệp   vừa và nhỏ trong lĩnh vực chế biến các sản phẩm thu được từ trồng trọt và chăn   ni          Hình thành các vùng sản xuất hàng hố tập trung và đẩy mạnh phát triển  kinh tế trang trại ở các vùng là một hướng đột phá trong việc thúc đẩy sản xuất   và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp      Tuy nhiên để  có thể  làm tốt hơn nữa nhiệm vụ  phát triển kinh tế  xã hội  trên địa bàn thì ngồi sự nỗ lực của người dân và các cấp lãnh đạo thì sự giúp đỡ  hỗ  trợ  tích cực của Nhà nước về  vốn, về  thị  trường tiêu thụ  và khoa học kỹ  thuật cũng là một yếu tố  then chốt thúc đẩy kinh tế  phát triển nhanh và bền   vững       Đối với ngành thương mại dịch vụ, sản xuất tiểu thu công nghiệp       Một thực trạng đang xảy ra nhưng hợp với quy luật pháp triển là sự phân  bố  các mạng lưới dịch vụ các trung tâm thương mại đều tập trung với mật độ  cao  ở.  Vì những vị  trí như  vậy ln ln có nhiều người qua lại nên việc tiêu  thụ  vận chuyển cũng dễ  dàng và tiện lợi hơn. Tạo hành lang phát lý thuận lợi   cho các hộ sản xuất kinh doanh về mặt bằng, vốn vay để  đầu tư  vào sản xuất  tăng giá trị thu nhập cho các hộ kinh doanh  Kết hợp tăng trưởng kinh tế với cơng tác xố đói giảm nghèo, giải quyết   các vấn đề  xã hội, chú trọng phát triển sự  nghiệp giáo dục đào tạo hướng tới   mục tiêu tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao. Có như  vậy mới tạo ra các   điều kiện tối cần thiết cho sự  nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố. Bên   33 cạnh đó phải đa dạng hố các loại hình đào tạo theo từng cấp, chú trọng đào tạo   nghề phổ thơng và nghề kỹ thuật bằng nhiều hình thức phát triển các trung tâm   tư vấn và đào tạo nghề cho thanh niên           Giải pháp này góp phần vào việc nâng cao mức sống cho người dân từ đó  làm tăng nguồn thu cho NSX, thu nhập của người dân càng ổn định bao nhiêu thì   thu NSX cũng ổn định bấy nhiêu. Bên cạnh đó giải pháp này còn góp phần to lớn  vào cơng tác xố đói giảm nghèo 3.2. Giải pháp nhằm tổ  chức quản lý và khai thác tối đa các nguồn   thu      Q trình phân tích thực trạng thu ngân sách phần trên cho thấy thu NSX   vẫn còn tồn tại rất nhiều các vấn đề  tồn tại như: Chưa khai thác tối đa các  nguồn thu từ phí và lệ phí, cơng tác tun truyền vận động người dân đóng góp  theo nghĩa vụ mà Nhà nước quy định còn chưa sâu rộng….Do đó nguồn thu tạo   ra chưa nhiều chưa tạo được sức mạnh để thúc đẩy kinh tế xã hội trên địa bàn   phát triển. Do đó cần phải có những biện pháp cụ  thể  để  nâng cao cơng tác   quản lý và khai thác tối đa các nguồn thu      Nhà nước cần quan tâm phân cấp tối đa nguồn thu cho NSX tăng tỷ lệ các   khoản thu điều tiết cho NSX như thuế mơn bài từ bậc 4 đến bậc 6, các hộ ngồi  quốc doanh do xã quản lý trực tiếp,  lệ phí trước bạ nhà đất…     ­ Đối với các khoản thu điều tiết 100% + Thu phí – lệ  phí: Tăng cường cơng tác quản lý thu phí – lệ  phí tại bộ  phận giao dịch  một cửa, làm tốt cơng tác niên yết cơng khai về  quy định, mức  34 thu từng loại phí – lệ  phí. Thường xun kiểm tra hoạt động khai thác, san tạo   mặt bằng tổ chức thu phí bản vệ  mơi trường, kịp thời then thưởng các cá nhân  có thành tích trong cơng tác thu phí – lệ phí      + Thu khác ngân sách:   Đối với các loại thu từ  hoa lợi cơng sản đây là   khoản thu ổn định cho NSX. Vì vậy cần tiếp tục đấu thầu những diện tích mặt  đất và mặt nước chưa được sử dụng , giải quyết dứt điểm những tồn tại trong  cơng tác đấu thầu, nợ đọng ­ Đối với các khoản phân chia tỷ lệ % + Thu ngồi quốc doanh: Thực hiện khốn thu ổn định đối với các hộ kinh  doanh, dịch vụ trên địa bàn theo u cầu mức khốn thu sát với doanh thu. Tăng  cường cơng tác kiểm tra trên khâu lưu thơng, hoạt động xây dựng trên địa bàn.  Phấn đầu chỉ tiêu thu này có mức độ tăng từ 16 ­20% trên năm + Các khoản thu từ đất: Tăng cường cơng tác cải cách thủ tục hành chính  trong xác nhận các hợp đồng chuyển nhượng đất, đồng thời thực hiện thu đúng,   thu đủ đảm bảo các khoản thu từ đất ln hồn thành kế hoạch.              ­ Đối với nguồn thu bổ  sung từ ngân sách cấp trên: Nhiệm vụ  chi của   NSX ngày càng tăng vì mục tiêu phát triển kinh tế  xã hội đặt ra q nhiều và  mục tiêu nào cũng có tính cấp bách. Vì vậy nhiều khi NSX khơng đủ  sức để  thực hiện nhiệm vụ của mình nên rất cần có sự hỗ trợ của ngân sách cấp trên   Đây khơng phải là nguồn thu thật sự  quan trọng nhưng do nhiệm vụ  thu, chi   NSX q nhiều mà sự phân cấp ngân sách cấp trên lại q ít nên gây khó khăn  cho việc thực hiện chi tiêu của NSX. Tuy nhiên, việc hỗ trợ của ngân sách cấp   35 trên chỉ có giới hạn nên cái chính vẫn phải trơng vào nguồn thu cân đối. Vì vậy  phải đặc biệt chống lại các tư tưởng ỷ lại từ sự hỗ trợ của ngân sách cấp trên,  giảm một cách tối đa nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 3.3. Giải pháp nhằm tăng cường cơng tác kiểm sốt chi NSX      Trong q trình quản lý chi NSX,  phải xem xét, rà sốt các khoản chi đảm   bảo có một cơ cấu chi hợp lý. Chi NSX phải đảm bảo ngun tắc chi tiết kiệm  và có hiệu quả, nội dung chi phải có trong dự tốn, chi đúng chế độ định mức và  được chuẩn chi      Qua q trình phân tích thực trạng các khoản chi NSX đã chỉ ra các tồn tại   chủ  yếu của cơng tác chi như:   Chi thường xun còn tăng cao, chi ngân sách  hàng năm đều vượt dự  tốn được duyệt…các tồn tại này đòi hỏi phải có giải  pháp khắc phục ngay. Trong khâu lập dự tốn ngân sách xã, phải bám chặt các   nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt ra trong từng thời kỳ để có cơ cấu chi cho phù hợp   Phải đảm bảo cho hiệu quả và chi tiết kiệm chi đúng mục đích, hạn chế tối đa  các khoản chi khơng thực sự cần thiết.       ­ Đối với chi thường xun:      Cần lập danh sách các khoản chi có tính chất ưu tiên và thực sự cần thiết.  Thực hiện việc làm này cũng góp phần thực hiện giải pháp tiết kiệm, hiệu quả  của Nhà nước. Trước hết cần thực hiện chi trả  lương ­ phụ  cấp cho cán bộ,   cơng chức và cán bộ khơng chun trách đều đặn, sau đó là chi cho chun mơn  nghiệp vụ và mua sắm sửa chữa,  hạn chế chi trong các hội nghị  như ăn uống,   36 khánh tiết, tiếp khách  Việc này được các cấp có thẩm quyền xem xét và xây   dụng các khoản chi      Bên cạnh phải chú trọng tới việc sắp xếp lại bộ máy quản lý hành chính   từ cấp thị trấn đến cơ sở sao cho thật gọn nhẹ mà vẫn phát huy được hiệu quả   Từ đó giảm các khoản chi lương từ việc hạn chế số lượng cán bộ      ­ Đối với chi đầu tư phát triển:  Xây dựng  kế hoạch danh mục các dự án   đầu tư,  xác định các dự án đầu tư mang tính trọng tâm trọng điểm nhất để tiến  hành đầu tư  còn các dự  án nào khơng thực sự  cần phải tiến hành ngay nhưng  cũng khơng làm  ảnh hướng đến tiến trình phát triển thì đầu tư  sau. Đồng thời  phải xác định số  vốn cần chi ra là bao nhiêu. Khơng nên để  cho dân và NSX lo   tồn bộ  mà cần phải có sự  hỗ  trợ  từ  phía Nhà nước. Một thuận lợi nữa là khi   Nhà nước hỗ trợ vốn đã tạo ra tác động tâm lý đến mọi người dân làm cho cơng   tác huy động vốn đóng góp từ nhân dân tăng cao. Vì vậy mà các cơng trình phục   vụ đời sống nhân dân được thi cơng nhanh chóng và bảo đảm về chất lượng 3.4. Giải pháp nhằm thực hiện tốt việc cân đối ngân sách xã       Hiện nay các khoản thu ở chủ yếu là thu từ thuế ngồi quốc doanh, thu từ  đất và phí – lệ  phí.  Do vậy phải tìm mọi cách để  thực hiện tận thu, khai thác   tất cả  các nguồn thu hiện có. Đồng thời cũng phải biết cách tạo ra các nguồn   thu mới và đầu tư  phát triển nguồn thu. Theo luật NSNN thì việc cân đối ngân   sách phải thực hiện theo ngun tắc tổng chi khơng vượt q tổng thu 37       3.5. Giải pháp ứng dụng cơng nghệ  thơng tin và tăng cường cơng tác  đào tạo trình độ chun mơn của cán bộ nhằm nâng cao chất lượng quản   lý ngân sách       Với sự phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ, đặc biệt là áp dụng   cơng nghệ thơng tin trên tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước, phát triển kinh tế  xã hội…. UBND thị  trấn cần tập trung đầu tư  nâng cấp trang bị  tin học và áp  dụng trong quản lý ngân sách. Ngồi các phần mền kế tốn, các phần mềm ứng  dụng được trang bị thì cần phải xây dựng cơ sở dữ liệu tổng hợp đối với các hộ  trên địa bàn như:  Gắn mã số  hộ, hệ  thống hóa  thơng tin của hộ… Đồng thời   tăng cường cử  cán bộ  chun mơn đi học tập, tập huấn nâng cao trình độ  tin  học       Ngày nay với những biến động trong nước và thế giới, nhiều khoản mục   trong hệ  thống ngân sách đã phải thay đổi và điều chỉnh. Vì vậy các cơ  chế  và  chính sách tài chính cũng phải điều chỉnh sao cho thật sự phù hợp. Để làm được   điều này thì đòi hỏi các cán bộ tài chính phải có những hiểu biết và sự nhạy bén   nhất định. Chủ tịch UBND thị trấn phải có những hiểu biết và chun mơn nhất  định trong quản lý NSX.  Do đó việc tăng cường đào tạo bồi dưỡng chun mơn   nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ là hết sức cần thiết       Đội ngũ cán bộ, cơng chức phải có trình độ  nghiệp vụ  vững chắc, đặc  biệt  ngày nay khi luật NSNN và chế  độ  kế  tốn NSX ra đời và kèm theo đó là    đòi hỏi cao trong cơng tác làm kế  tốn. Chính quyền cần tạo mọi điều kiện   cho cán bộ kế tốn vừa làm việc vừa học tập tốt 38       Cùng với xu thế  phát triển của đất nước thì các văn bản thơng tư, các  chính sách , điều luật về  tài chính cũng phải thay đổi cho thật sự  phù hợp.  Nhưng khi có bất cứ thay đổi hay điều chỉnh nào thì cũng phải thơng báo cho tất   cả cán bộ tài chính trong được biết. Có như vậy mới tránh được tình trạng một  số cán bộ tự tìm hiểu từ đó gây ra tình trạng khơng thống nhất trong thực hiện   Để làm được điều này nhất thiết phải có sự quan tâm của chính quyền các cấp  và các ban ngành       6. Giải pháp nhằm củng cố chế độ, chính sách của Nhà nước      NSX là một bộ phận của NSNN do UBND xây dựng, quản lý và Hội đồng  nhân dân xã chịu trách nhiệm quyết định, giám sát. Do đó nó phải được xây dựng  và thực hiện theo đúng luật NSNN, Khơng được tuỳ tiện đặt ra các quy định thu  chi riêng hoặc giữa nguồn thu để  lập quỹ  ngồi ngân sách xã và chi ngồi kế  hoạch     Xây dựng dự tốn phải căn cứ vào luật NSNN và Mục Lục NSNN. Bố trí  cán bộ đúng chức năng nhiệm vụ mà nhà nước đã quy định, đồng thời đảm bảo  phát triển kinh tế xã hội ở  địa phương. Qn triệt chủ  trương thu đúng thu đủ,  thu kịp thời. Có chế độ chính sách khen thưởng đối với các cán bộ tổ chức vượt   thu và đối với những cán bộ  làm tốt cơng tác thu ngân sách. Bên cạnh đó việc   cân đối ngân sách xã, việc điều chỉnh sửa đổi bổ xung cũng phải được thực hiện  theo đúng chế độ quy định của Nhà nước       7. Giải pháp nhằm tăng cường cơng tác dân chủ,   cơng khai minh   bạch 39       Trong tất cả  các ngun tắc của quản lý NSNN thì ngun tắc dân chủ,  cơng khai minh bạch là quan trọng nhất. Và càng trở  lên quan trọng hơn trong  cơng tác quản lý NSX. Bởi lẽ  là cấp quản lý gần dân nhất, nếu thực hiện tốt   ngun tắc này thì sẽ  tạo được lòng tin của nhân dân. Từ  đó sẽ  phát huy được   sức mạnh tinh thần và tiền của của nhân dân, tạo ra nội lực để  thúc đẩy thực  hiện sự  nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước. Do đó thực hiện  ngun tắc này trong quản lý NSX có ý nghĩa dân chủ trực tiếp       Vậy thực hiện ngun tắc này trong cơng tác quản lý tài chính NSX có  nghĩa là phải thơng báo cho tồn thể  nhân dân biết kế  hoạch cũng như  tồn bộ  các nội dung có liên quan đến các khoản thu chi NSX,  hoạt dộng tài chính được  thực hiện thơng qua HĐND hoặc các đồn thể, tổ chức xã hội,  tạo điều kịên và  căn cứ để dân biết dân bàn dân làm và dân kiểm tra. Tất cả các khoản thu có sự  tham gia đóng góp của người dân cho việc xây dựng kế  cấu hạ  tầng đều phải  được đem ra thảo luận để  dân cho ý kiến và HĐND phê duyệt. Việc sử  dụng   các khoản đóng góp này phải đúng mục đích cơng khai và có sự  kiểm tra giám   sát của các tổ chức đồn thể xã như:  Mặt trận tổ quốc, Hội cựu chiến binh, hội  nơng dân, …Tất cả các khoản chi NSX phải được nghi chép đầy đủ vào sổ sách   kế tốn và định kỳ thơng qua HĐND cho mọi người dân đều biết KẾT LUẬN      Cùng với con đường tiến lên CNH – HĐH của đất nước thì cơng tác quản lý   NSNN nói chung và cơng tác quản lý NSX nói riêng cũng cần phải có sự  thay  đổi cho phù hợp. NSX có vai trò vơ cùng quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế  40 phát triển, thơng qua q trình tạo lập, phân phối và sử  dụng NSX Nhà nước   thực hiện được chức năng quản lý kinh tế xã hội của mình. Đứng trước xu thế  đổi mới, NSX đã và đang nhanh chóng đổi mới cơng tác quản lý theo đó cơng tác   quản lý NSX bước đầu đã đạt được những thành quả nhất định       Số thu NSX ngày càng tăng chi tiêu được bảo đảm hiệu quả. Cơng tác lập   dự  tốn đã được quan tâm chú trọng đảm bảo cho việc tổng hợp dự tốn được  diễn ra kịp thời, đúng thời gian quy định của Nhà nước. Hoạt động thu, chi NSX   đã được thực hiện qua KBNN đảm bảo tính cơng khai ngân sách ở cơ sở.           Như vậy có thể nói rằng hoạt động thu, chi NSX là khơng thể thiếu được  trong q trình phát triển kinh tế  xã hội của địa phương, xây dựng và đổi mới   phương pháp quản lý NSX là điều kiện hết sức cần thiết trong điều kiện hiện  nay. Trách nhiệm này thuộc về  Đảng,  chính quyền và sự  quan tâm của người   dân để hoạt động tài chính ở địa phương ngày càng lành mạnh hơn./ XÁC NHẬN CỦA UBND THỊ TRẤN n Thế, ngày 01 tháng 9 năm 2015 NGƯỜI LẬP ĐỀ TÀI Nguyễn Quốc Trình                            41 42 ... sách và thực tiễn cơng tác quản lý ngân sách trên địa bàn thị trấn trong thời gian   qua để  tìm ra giải pháp thiết thực góp phần củng cố  và tăng cường cơng tác   quản lý ngân sách xã trên địa bàn thị trấn n Thế. .. tại UBND thị trấn n Thế,  tơi quyết định chọn đề tài: Một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý ngân sách xã trên địa thị trấn n Thế,  huyện Lục   n         Mục đích của đề  tài này là thơng qua nghiên cứu tình hình thu, chi ngân   sách và thực tiễn cơng tác quản lý ngân sách trên địa bàn thị trấn trong thời gian... ­  Trình độ chun mơn:  Đại học ­  Tên đề tài: Một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý ngân sách xã trên địa thị trấn n Thế ­  Lĩnh vực áp dụng:  Tài chính ­  Phạm vi áp dụng:  Thị trấn n Thế,  huyện Lục n, tỉnh n Bái

Ngày đăng: 12/01/2020, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w