Đề cương nghiên cứu nhằm đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Nha Trang. Qua đó xác định mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu, đề cương đã hệ thống hóa và tổng quan lý thuyết liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên nhằm xây dựng khung phân tích và mô hình nghiên cứu cho đề tài luận văn. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu, các nội dung trong phương pháp nghiên cứu đề tài, kế hoạch và tiến độ thực hiện đề tài cũng được trình bày trong đề cương.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG MỤC LỤC - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU HÀNG THÁNG Kinh tế Thủy ĐẠI sản HỌC NHA Ngành: CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG TRANG Nguyễn Văn Minh Trương Khánh CÁC YẾU TỐDuy ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU HÀNG Lê Thị Phụng THÁNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Nguyễn Bảo Ngân Phan Thị Phương ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC SINH VIÊN Thị Quỳnh Như CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ Trần CƯƠNG NGHIÊN Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thành Thái Ngành đào tạo: Kinh tế thủy sản KHÁNH HÒA - 2021 KHÁNH HỊA - 2021 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT Đề cương nghiên cứu nhằm đưa yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Trường Đại học Nha Trang Qua xác định mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, đề cương hệ thống hóa tổng quan lý thuyết liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên nhằm xây dựng khung phân tích mơ hình nghiên cứu cho đề tài luận văn Phương pháp tiếp cận nghiên cứu, nội dung phương pháp nghiên cứu đề tài, kế hoạch tiến độ thực đề tài trình bày đề cương Từ khố: chi tiêu, hàng tháng, yếu tố ảnh hưởng, Đại học Nha Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thu nhập tiêu dùng hai vấn đề nhà kinh tế dành cho quan tâm đặc biệt nghiên cứu Bởi lẽ hai nhân tố quan trọng tác động đến kinh tế thị trường Bất kì chủ thể tham gia vào kinh tế thị trường có cân nhắc việc chi tiêu hợp lý khoản thu nhập khả dụng chủ thể Chính nghĩ đến việc nghiên cứu đề tài, nhóm định lựa chọn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Đối tượng nghiên cứu sinh viên xa gia đình đến học tập Trường Đại học Nha Trang địa bàn tỉnh Khánh Hòa Vậy câu hỏi đặt “nghiên cứu đề tài có mục đích gì?” Vì khi học đại học, cao đẳng học nghề sinh viên ở khu vực huyện khác tỉnh ngoài, trải qua khó khăn bước chân lên thành phố Có nhiều thứ cần phải lo lắng tân sinh viên, đặc biệt vấn đề với số tiền có hàng tháng tiêu cho hợp lý Mặc dù lên thành phố hẳn nghe nhiều lời khuyên,chỉ dẫn cách tiêu tiền lần cầm làm chủ số tiền lớn hẳn bạn gặp khó khăn lúng túng khơng biết có nên học theo cách chi tiêu bạn khác hay người trước hay không? Để giải thích cho câu hỏi tương tự cung cấp cho bạn thông tin sơ vấn đề Nhóm đề tài chúng tơi nghiên cứu trình bày cho bạn đọc cách rõ ràng xác qua chương nghiên cứu Để có kết rõ ràng kết luận xác yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu chúng tơi phải cố gắng tìm đọc, tra cứu sách trang web có liên quan đồng thời sử dụng mạng xã hôi để thu thập số liệu cách tạo form khảo sát đối tượng nghiên cứu, xử lý số liệu phần mềm SPSS Tất việc làm chúng tơi mục đích đem lại kết đáng tin cậy thông tin cần thiết cho bạn sinh viên xa nhà đặc biệt tân sinh viên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Trường Đại học Nha Trang Trên sở đề xuất số giải pháp để sinh viên có cách quản lí chi tiêu phù hợp, tốt • Mục tiêu cụ thể (1) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Trường Đại học Nha Trang (2) Xem xét tác động yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng Sinh viên (3) Đề xuất số giải pháp để sinh viên có quản lí chi tiêu tốt hơn, hình thành thói quen chi tiêu tốt chon sau 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (1) Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Trường Đại học Nha Trang? (2) Những yếu tố tác động đến chi tiêu hàng tháng sinh viên? (3) Những giải pháp nhằm giúp sinh viên có cách quản lí chi tiêu phù hợp? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: • Đối tượng nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tó ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Trường Đại học Nha Trang + Đối tượng khảo sát : Là sinh viên Trường Đại học Nha Trang • Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: việc nghiên cứu thưc phạm vi Trường Đại học Nha Trang + Về thời gian: việc điều tra, thu thập số liệu, khảo sát lấy số liệu ý kiến từ sinh viên thực từ google form từ ngày 5/10 đến ngày 15/10 năm 2021 + Về nội dung nghiên cứu: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu sinh viên bao gồm: Tiền hỗ trợ từ gia đình, thu nhập làm thêm, số năm học đại học, giới tính, nhà trọ, tính cách , mối quan hệ 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu • Về mặt khoa học: Hệ thống hóa sở lý thuyết thực tiễn quản lí chi tiêu sinh viên Xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng • đến việc chi tiêu cho vấn đề sinh sinh viên tháng Về mặt thực tiễn: - Nghiên cứu đóng góp cho sinh viên Trường Đại học Nha Trang chứng có độ tin cậy cao cách chi tiêu tiền tháng.giúp sinh viên có hướng chi tiêu hợp lí - Ngồi ra, nghiên cứu cịn tài liệu tham khảo cho sinh viên, người nghiên cứu sở cho nghiên cứu tương tự Trường đại học, cao đẳng… khác 1.6 Kết Cấu Của Đề Tài Kết cấu đề tài bao gồm chương sau : - Chương Giới thiệu - Chương Tổng quan tài liệu sở lý thuyết - Chương Phương pháp nghiên cứu - Chương Phân tích thảo luận kết nghiên cứu - Chương Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu * Khái niệm thu nhập *Thu nhập (income or earnings) khoản tiền thu từ việc sở hữu cung ứng nhân tố sản xuất thời kỳ Các khoản tiền thu từ lao động, tư bản, đất đai lực kinh doanh thu nhập từ tiền lương, lãi suất, địa tô lợi nhuận Doanh nhân (người sở hữu lực kinh doanh) người kết hợp nhân tố sản xuất để tạo sản lượng thu nhập cho nhân tố sản xuất Có loại thu nhập sau: - Thu nhập cá nhân: (PI) : Phản ánh phần thu nhập thực phân chia cho cá nhân xã hội Lượng thu nhập mà công dân nước tạo NNP chưa đựơc chia hết cho cá nhân, doanh nghiệp cịn phải trích lợi nhuận cho phủ giữ lại phần để lập quỹ doanh nhiệp Mặt khác, số cá nhân nhận khoản chuyển nhượng phủ Vì vậy, thu nhập cá nhân xác định bởi: PI = NI – Pr* + Tr Trong đó: - Với: NI : thu nhập quốc dân - Pr* : lợi nhuận không chia nộp cho phủ - Tr : trợ cấp từ phủ - Thu nhập khả dụng: Chi tiêu thu nhập cá nhân (PI): phản ánh phần thu nhập chia cho cá nhân Nhưng chưa phải lượng thu nhập cuối mà có quyền sử dụng Sau nhận thu nhập từ PI, nhiều người cịn phải trích nộp khoản thuế lệ phí (được tính vào thuê cá nhân) Sau trừ thuế cá nhân, phần lại PI gọi thu nhập khả dụng (DI): DI = PI - thuế cá nhân Tuy nhiên, đề tài mà xét điều kiện cá nhân sinh viên, khơng đóng thuế cá nhân,cũng khơng bị trích nộp phần cho phủ Vì vậy, thu nhập thu nhập khả dung, hay thu nhập cá nhân Đây thu nhập mà sinh viên hồn tồn có quyền sử dụng * Khái niệm chi tiêu Chi tiêu tiêu dùng tổng số tiền chi cho hàng hóa dịch vụ cuối cá nhân hộ gia đình cho việc sử dụng hưởng thụ cá nhân kinh tế * Khái niệm hàm tiêu dùng Hàm tiêu dùng phản ánh mức chi tiêu (tiêu dùng) hộ gia đình tương ứng với mức thu nhập có dạng : C = f(Yd) ( Vũ Thị Hoa ,2020 ,trang 130 ,131) Nhưng nói phần khái niệm sinh thu nhập sinh viên không bị phủ ta đánh thuế Nên thu nhập sinh viên mà xem xét đề tài thu nhập khả dụng sinh viên Lúc đó, hàm tiêu dùng sinh viên là: C = f(Y) Hàm phản ánh phụ thuộc lượng tiêu dùng dự kiến vào lượng thu nhập mà sinh viên có Thơng thường, thu nhập sinh viên tăng lên tiêu dùng tăng theo, tiêu dùng có khuynh hướng tăng chậm thu nhập Vì ngồi việc chi tiêu cho nhu cầu mình, sinh viên cịn có xu hướng tiết kiệm (phịng đâu ốm, bệnh hoạn, hay có chuyện đột xuất xảy ra…) * Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng lựa chọn hợp lý, lựa chọn hành động tốt thỏa mãn mục tiêu cá nhân Hành vi người tiêu dùng suy nghĩ, nhận thức hay cảm nhận thái độ người tiêu dùng, dự định, hành động mà người tiêu dùng thực trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hoá * Đường ngân sách người tiêu dùng Đường ngân sách đường thể giỏ hàng khác thị trường có mức chi tiêu thu nhập người tiêu dùng Với mức thu nhập Il người tiêu dùng phân phối thu nhập đế mua hai hàng hóa X, Y với phương án chi tiều A, B khác Những phương án có điểm chung phải mức thu nhập Il Hình Đường ngân sách * Sự kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu Hình 2 Đường tiêu dùng -thu nhập Đường tiêu dùng thu nhập hàng hóa X cho biết lượng hàng hóa X mua tương ứng với mức thu nhập giá lo ại hàng hóa không đổi * Các lý thuyết Keynes Khuynh hướng tiêu dùng khuynh hướng tiết kiệm - Khuynh hướng tiêu dùng phản ánh mối tương quan thu nhập mà mối tương quan thu nhập số chi cho tiêu dùng rút từ thu nhập Những nhân tố ảnh hưởng: thu nhập dân cư; nhân tố khách quan ảnh hưởng tới thu nhập (thuế suất, giá că, thay đổi mức tiền công danh nghĩa); nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới tiêu dùng (hầu hết nhân tố chi phối hành vi tiết kiệm) - Khuynh hướng tiết kiệm: phần ánh mối tương quan thu nhập tiết kiệm + Tiết kiệm cá nhân (phụ thuộc nhân tố ): thận trọng, nhìn xa, tỉnh tốn, kinh doanh, tự lập, tham vọ ng, kiêu hãnh, hà tiện Khi việc làm tăng tổng thu nhập thực tế tăng + Tâm lý chung dân chúng thu nhập tăng, tiêu dùng tăng, mức tăng tiêu dùng chạm mức tăng thu nhập khuynh hưróng gia tăng tiết kiệm phần thu nhập 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Nghiên cứu nghiên cứu dựa yếu tố liên quan đến việc chi tiêu sinh viên bao gồm: Tiền hỗ trợ từ gia đình, thu nhập làm thêm, giới tính, tiền nhà trọ, tiền ăn, giới tính, mối quan hệ để xây dựng mơ hình nghiên cứu kiểm định + Tiền hỗ trợ từ gia đình: với sinh viên học tiền hỗ trợ từ gia đình yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc chi tiêu sinh viên Có thể nói gia đình cho tiền bạn sinh viên tiêu tiết kiệm hơn, cho nhiều tiền thoải mái, dễ dãi việc chi tiêu Đơn vị dùng VNĐ + Thu nhập làm thêm: Đối với số gia đình khó khăn việc chu cấp đủ cho ăn học gia đình khác điều khó khăn nên dẫn tới sinh viên phải làm thêm để có tiền trang trải học hành chi tiêu sinh hoạt, mơt số khác gia đình cung cấp đầy đủ tiền ăn học, sinh hoạt cá nhân muốn trải nghiệm kiếm thêm thu nhập để chi tiêu dẫn đến việc bạn sẵn sàng chi tiêu nhiều Đơn vị dùng VNĐ + Khóa đào tạo: nói yếu tố có khả ảnh hưởng đến ch tiêu sinh viên, sinh viên học học có khác biệt việc chi tiêu với sinh viên học lâu, có nhiều cách kinh nghiệm chi tiêu Cũng chương trình học khóa khác nên việc chi tiêu dẫn đến khác Trong khóa 60 nhận giá trị 1, khóa 61 nhận giá trị 2, khóa 62 nhận giá trị + Giới tính: Nam Nữ có cách chi tiêu khác nhau, đại đa số gái người biết chi tiêu hợp lí hơn, xét xa vấn đề nghiên cứu đa số gia đình Việt Nam người phụ nữ ln người kiểm soát vấn đề chi tiêu tiền bạc tháng Ngược lại với nam giới việc chi tiêu thường tỏ thoải mái, phóng khống cho vấn đề tháng Trong Nam nhận giá trị 1, Nữ nhận giá trị + Nhà trọ: đại đa số nhà trọ sinh viên nằm khoảng cố đinh, phù hợp với đại đa số sinh viên, nhiên vấn đề chi tiêu cho nhà trọ lại tất sinh viên , phụ thuộc đối tượng, sinh viên kí túc xá trường, với sinh viên trọ họ nhà trọ bình dân hay chung người Tiền nhà trọ giảm chi tiêu sinh viên thoải mái Vì giá trị nhóm sử dụng, với gia đình, người thân nhận giá trị sinh viên phải thuê nhà nhận giá trị 10 Làm thêm ( LAMTHEM) TẦN SUÂT KHÔNG 73 CĨ 47 TỔNG CỘNG 120 Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra TỈ LỆ(%) 60,8 39,2 100,0 Nhận xét: Bảng4.3 cho thấy: Trong tổng số 120 sinh viên, có 73 sinh viên khơng làm thêm chiếm 60,8% có 47 sinh viên làm thêm chiếm 39,2% Số sinh viên không làm thêm nhiều sinh viên không làm thêm.Điều sinh viên tập trung vào học tập tiền sinh hoạt chủ yếu hỗ trợ từ gia đình 4.1.4 Thống kê mơ tả cho biến tính cách Bảng 4 Phân phối tần suất biến tính cách Tính cách ( TINHCACH) TIẾT KIỆM HÀO PHÓNG TỔNG CỘNG TẦN SUẤT 70 50 120 TỈ LỆ(%) 58,3 41,7 100,0 Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra Nhận xét: Bảng 4.4 cho thấy: Trong tổng số 120 sinh viên, số sinh viên có tính cách tiết kiệm 70 chiếm 58,3% số sinh viên có tính cách hào phóng 50 chiếm 41,7% Số sinh viên có tích cách tiết kiệm nhiều số sinh viên hào phóng 4.1.5 Thống kê mơ tả cho biến mối quan hệ yêu đương Bảng Phân phối tần suất mối quan hệ yêu đương Mối quan hệ yêu đương (MOIQUANHEYEUDUONG) CHƯA CÓ TỔNG CỘNG TẦN SUẤT 41 79 120 TỈ LỆ(%) 34,2 65,8 100,0 Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra Nhận xét: Bảng 4.5 cho thấy: Trong tổng số 120 sinh viên, có 41 sinh viên chưa có người yêu chiếm 34,2% 79 sinh viên có người yêu chiếm 65,8% Thực tế sinh viên có người yêu nhiều chưa có người yêu 4.1.6 Thống kê mô tả cho biến nơi Bảng Phân phối tần suất nơi Nơi ( NOIO) SỐNG VỚI GIA ĐÌNH Ở NHÀ THUÊ TẦN SUẤT 44 76 19 TỈ LỆ(%) 36,7 63,3 TỔNG CỘNG 120 100,0 Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra Nhận xét: Bảng 4.6 cho thấy: Trong tổng số 120 sinh viên có 44 sinh viên sống gia đình chiếm 36,7% 76 sinh viên nhà thuê chiếm 63,3% Số sinh viên sống gia đình nhà th 4.2 Thống kê mơ tả biến định lượng Bảng Một số đại lượng thống kê mô tả chủ yếu cho biến BIẾN Chi phí sinh hoạt( CHIPHISINHHOAT) Mức lương làm thêm (MUCLUONGLAMTHEM) Tiền gia đình hỗ trợ ( TIENGIADINHHOTRO) Tiền nhà (TIENNHAO) SỐ QUA N SÁT 120 120 120 120 GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT 600.00 0 1.000.0 00 20 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT 4.500.0 00 4.800.0 00 4.500.0 00 2.500.0 00 GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH ĐỘ LỆCH CHUẨN 2232250 829.728 1.317.333 1.241.219 2.070.833 917.376 584.941 667.576 Kết trình bày bảng 4.7 cho thấy: (1) Chi phí sinh hoạt: Trong 120 quan sát, chi phí sinh hoạt thấp 600.000 đ cao 4.500.000 đ với giá trị trung bình 2.232.250 nghìn đồng độ lệch chuẩn 829.728 (2) Mức lương làm thêm: Trong 120 quan sát, mức lương làm thêm thấp sinh viên đ cao 4.800.00 ngàn đồng với số tiền trung bình sinh viên làm thêm 1.317.333 nghìn đồng độ lệch chuẩn 124.1219 (3) Tiền gia đình hỗ trợ: Trong 120 quan sát, tiền gia đình hỗ trợ thấp 1.000.000 ngàn đồng cao 4.500.000 ngàn đồng ,với giá trị trung bình tiền hỗ trợ từ gia đình 2.070.833 ngàn đồng độ lệch chuẩn 917.376 (4) Tiền nhà ở: Trong 120 quan sát, tiền nhà sinh viên thấp ngàn đồng cao 2.500.000 ngàn đồng với số tiền thuê nhà trung bình sinh viên 584.941 ngàn đồng độ lệch chuẩn 667.576 4.3 Kiểm định khác biệt trung bình 4.3.1 Kiểm định khác biệt chi tiêu sinh viên có mối quan hệ u đương khơng có người u Kiểm định giả thiết: Ho:chi tiêu sinh viên có mối quan hệ yêu đương chưa có mối quan hệ yêu đương H1:chi tiêu sinh viên có mối quan hệ yêu đương chưa có mối quan hệ u đương khơng Vì hệ số Sig 0,038bác bỏ Ho, chấp nhận H1 Kết luận:Vậy chi tiêu sinh viên có mối quan hệ yêu đương chưa có mối quan hệ yêu đương khơng Nhận xét: Sinh viên có người u hay khơng có khác biệt sinh viên có người u chi tiêu nhiều sinh viên khơng có khoản 21 4.3.2 Kiểm định khác biệt chi tiêu sinh viên có làm thêm không làm thêm Kiểm định giả thiết: Ho:chi tiêu sinh viên có làm thêm khơng làm thêm H1: chi tiêu sinh viên có làm thêm khơng làm thêm khơng Vì hệ số Sig 0bác bỏ Ho, chấp nhận H1 Kết luận:Vậy chi tiêu sinh viên có làm thêm không làm thêm không Nhận xét: Sinh viên có làm thêm hay khơng làm thêm khác biệt sinh viên có làm thêm có khoản thu nhập cao sinh viên không làm thêm 4.3.3 Kiểm định khác biệt chi tiêu sinh viên khóa 60, khóa 61, khóa 62 Kiểm định giả thiết: Ho:chi tiêu sinh viên khóa 60, khóa 61, khóa 62 H1:chi tiêu sinh viên khóa 60, khóa 61, khóa 62 khơng Vì hệ số Sig 0,148>5%->khơng bác bỏ Ho Kết luận:Vậy chi tiêu sinh viên khóa 60, khóa 61, khóa 62 Nhận xét: Sinh viên khóa 60, khóa 61 hay khóa 62 khơng khác biệt sinh viên chi tiêu cách gần giống 4.3.4 Kiểm định khác biệt chi tiêu tính cách hào phóng tíết kiệm Kiểm định giả thiết: Ho: chi tiêu sinh viên hào phóng tiết kiệm H1: chi tiêu sinh viên hịa phóng tiết kiệm khơng Vì hệ số Sig 0bác bỏ Ho, chấp nhận H1 Kết luận: Vậy chi tiêu sinh viên hào phóng tiết kiệm khơng Nhận xét: Sinh viên hào phóng tiết kiệm khác biệt sinh viên hào phóng chi tiêu phu phí sinh viên tiết kiệm 22 4.4 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu sinh viên 4.4.1 Kết phân tích hồi quy Để đánh giá mức độ tác động nhân tố đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Trường Đại học Nha Trang, tiến hành kiểm định giả thuyết nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính bội Kết phân tích cho bảng sau: Bảng Kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu Các biến (Constant) GIOITINH TIENGIADINHHOTRO MUCLUONGLAMTHEM TINHCACH MOIQUAHEYEUDUON G NOIO KHOA60 KHOA61 Adjusted R Square giá trị kiểm định F Sig (F-statistic) Durbin-Watson stat 538207.168 42550.972 0.512 0.333 180000.734 222041.63 104880.488 0.068 0.048 106337.347 0.025 0.566 0.498 0.107 thống kê t 2.424 0.406 7.562 6.931 1.693 -177335.272 110473.141 -0.102 -1.605 0.111 260901.689 307394.05 -3593.541 0.59 22.389 0,000 1,709 117682.881 176174.498 144958.341 ( 59% ) 0.152 0.146 -0.002 2.217 1.745 -0.025 0.029 0.084 0.98 hệ số hồi quy sai số chuẩn hệ số hồi quy chuyển hóa sig 0.017 0.686 0.000 0.000 0.093 4.4.2 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình - Đánh giá độ phù hợp mơ hình Từ bảng 4.8 , cho thấy giá trị Adjusted R Square 0,585 Như vậy, 58,5% thay đổi chi tiêu giải thích biến: Tiền hỗ trợ từ gia đình(SUP), Thu nhập từ làm thêm (INC), Nơi (HOME), Các khóa sinh viên(COURE), Giới tính(GEN), Mối quan hệ (REL), Tính cách(CHA) Mức độ phù hợp mơ hình tương đối tốt Tuy nhiên phù hợp với liệu mẫu Để kiểm định xem suy diễn mơ hình cho tổng thể thực hay khơng cần kiểm định độ phù hợp mô hình - Kiểm định độ phù hợp mơ hình 23 Để kiểm định độ phù hợp mơ hình, nhóm sử dụng kiểm định F với mức ý nghĩa có độ tin cậy 99% Qua bảng 4.8, cho thấy giá trị sig kiểm định F 0.000 < 0,05 kết luận mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với liệu Hay nói cách khác, biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc mức độ tin cậy 99% 4.4.3.Kiểm tra giả định mơ hình hồi quy Sau phân tích hồi quy, nhóm tiến hành kiểm tra giả định mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển, cụ thể: tượng tự tương quan sai số ngẫu nhiên, tượng đa cộng tuyến, tính phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên Kết kiểm định giả thiết sau: 4.4.3.1 Kiểm định tự tương quan Đại lượng thống kê Durbin-Watson dùng để kiểm định tương quan phần dư Trong thực tế thực kiểm định Durbin-Watson, Nếu < d < kết luận mơ hình khơng có tự tương quan; Nếu < d < kết luận mơ hình có tự tương quan dương; Nếu < d < kết luận mơ hình có tự tương quan âm Tại bảng, giá trị Durbin-Watson 1,788 nên kết luận mơ hình khơng có tượng tự tương quan Như vậy, qua kiểm định chuẩn đốn giả định mơ hình hồi quy tuyến tính với kết giả định khơng bị vi phạm Do đó, kết mơ hình hồi quy đáng tin cậy 4.4.3.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến Đa cộng tuyến tượng biến độc lập có mối tương quan mạnh với Để chuẩn đốn xem mơ hình có tượng đa cộng tuyến hay khơng, nhóm sử dụng phương pháp kiểm tra thông qua thông số VIF 24 Bảng Hệ Số Vif Stt Các biến Tiền hỗ trợ từ gia đình(SUP) Thu nhập từ làm thêm (INC) Nơi (HOME) Hệ số VIF 1.589 1.497 1.365 Các khóa sinh viêN(COURE) Giới tính(GEN) Mối quan hệ (REL) Tính cách(CHA) 1.103 1.092 1.166 1.163 Kết cho thấy hệ số VIF nhỏ nên kết luận khơng có tượng đa cộng tuyến mơ hình nà 4.4.3.3 Kiểm định phân phối chuẩn sai số Để dị tìm giả định phân phối chuẩn phần dư, nghiên cứu lựa chọn phương pháp xây dựng biểu đồ tần số (Histogram) để khảo sát phân phối phần dư, kết sau Biểu đồ tần số (Histogram) để khảo sát phân phối phần dư Trong giá trị biểu đồ, nói phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn, có giá trị trung bình Mean = -5,10E-16 gần , độ lệch chuẩn = 0,976 25 gần cỡ mẫu 120 lớn Do đó, kết luận giả thuyết phân phối chuẩn phần dư không vi phạm 4.4 Kết phân tích hồi quy Mơ hình hồi quy có dạng : Yi = Bo+ B1X1i+ B2X2i +…+ BnXni + ei Trong nghiên cứu , mơ hình hồi quy có dạng : EXPENSEi = B0+ B1*SUP+ B2*INC +B3*HOME+B4*GEN+B5*CHA+B6*REL+B7*COURE Trong : Biến phụ thuộc : EXPENSE ( chi tiêu sinh viên) Biến độc lập: Bảng 10 Bảng tên biến độc lập Ký hiệu REL SUP Tên biến Mối quan hệ sinh viên có người u hay khơng có người u Số tiền gia đình hỗ trợ hàng tháng INC Thu nhập sinh viên có làm thêm HOME Sinh viên sống gia đình hay sinh viên phải thuê nhà Giới tính Tính cách hào phóng hay tiết kiệm Khóa sinh viên trường GEN CHA COURE Với mức ý nghĩa 10% , ta kiểm định hệ số hồi quy sau : Biến SUP (Tiền hỗ trợ từ gia đình) có giá trị Sig = 0,000 < 0,1 Do đó, biến SUP có ảnh hưởng đến biến chi tiêu Biến INC (thu nhập làm thêm )có giá trị Sig = 0,000 < 0,1 Do đó, biến INC có ảnh hưởng đến biến chi tiêu Biến HOME (Nơi )có giá trị Sig = 0,033 < 0,1 Do đó, biến HOME có ảnh hưởng đến biến chi tiêu Biến GEN ( Giới tính ) có giá trị Sig = 0,624>0,1 Do đó, biến GEN khơng ảnh hưởng đến biến chi tiêu 26 Biến CHA ( Tính cách) có giá trị Sig = 0, 114> 0,1 Do đó, biến CHA không ảnh hưởng đến biến chi tiêu Biến REL (Mối quan hệ )có giá trị Sig =0,109>0,1 Do đó, biến REL không ảnh hưởng đến biến chi tiêu Biến COURE ( KhóaSV) có giá trị Sig = 0,055< 0,1.Do đó, biến COURE có ảnh hưởng đến biến chi tiêu Kết hồi quy kiểm định cho thấy phương trình hồi quy phù hợp, hệ số hồi quy kỳ vọng Tuy nhiên có ba biến GEN(giới tính), REL(mối quan hệ),CHA(tính cách) khơng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy lớn 90% Như vậy, phương trình hồi quy dự đốn mức độ tác động yếu tố chi tiêu sinh viên xác định sau: EXPENSEi= 732631.054+ 0,526*SUP+ 0,333*INC +255234,386*HOME 170524,016*COURE 4.4.5 Thảo luận kết phân tích hồi quy Kết hàm hồi quy cho thấy hầu hết hệ số hồi quy biến độc lập có ý nghĩa thống kê cao, ngoại trừ biến giới tính,tính cách mối quan hệ yêu đương khơng có ý nghĩa mặt thống kê Cụ thể: (1) Đối với biến “sinh viên khóa nào”: biến sinh viên khóa có hệ số hồi quy -170524.01, với giá trị p-value=0.055