Kinh Tế Phát Triển nghiên cứu về tình hình thu hút vốn fdi của việt nam năm 2021 dưới góc độ là sinh viên của trường đại học, giúp người đọc nhận biết và có kiến thức cũng như thông tin và đánh giá hữu hiệu
BỘ BỘGIÁO GIÁODỤC DỤCVÀ VÀĐÀO ĐÀOTẠO TẠO TRƯỜNG TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCNHA NHATRANG TRANG - - - Kinh tế Thủy sản Ngành: TÌNH HÌNH THU HÚT V Ố N Đ Ầ U FDI ỦACVI TÌNH Văn HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯCFDI ỦỆ ATVINAM ỆT Nguyễn Minh NĂM 2021 Trương Khánh Duy NAM NĂM 2021 Lê Thị Phụng Nguyễn Bảo Ngân Phan Thị Phương BÀI TIỂU LUẬN Trần Thị Quỳnh Như BÀI TIỂU LUẬN Người hướng dẫn khoa học: Lê Văn Tháp Ngành đào tạo: Kinh tế thủy sản KHÁNHHÒA HÒA- 2021 - 2021 KHÁNH MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần thành công công đổi kết việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực nước vận động, thu hút có hiệu nguồn lực bên ngồi nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có vai trị đặc biệt quan trọng FDI không cung cấp nguồn vốn lớn mà cịn đường cung cấp cơng nghệ đại, bí kỹ thuật đặc biệt, kinh nghiệm quản lý hội tốt cho Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế giới Chính thế, thu hút nguồn vốn FDI nhiệm vụ quan trọng giai đoạn nay, đặc biệt với nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Thực tế cho thấy, thời gian qua vốn FDI kênh bổ sung vốn quan trọng cho kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế Những thành tựu đạt việc thu hút nguồn vốn FDI thời gian qua góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, tăng suất lao động, đổi công nghệ thiết bị, nâng cao lực cạnh tranh Vì việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi có vốn đầu tư trực tiếp nước FDI mục tiêu chiến lược dài Việt Nam Đánh giá tầm quan trọng nguồn vốn FDI, dựa sở sách đầu tư cởi mở thơng thống Việt Nam, Việt Nam vận dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều biện pháp, sách thu hút dự án FDI, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại, ưu tiên phát triển công nghiệp, mang lại hiệu tích cực phát triển kinh tế xã hội trở thành mơ hình nhiều quốc gia học tập xuất phát từ thực tế trên, nhóm em chọn đề tài nghiên cứu :“ Tình hình thu hút vốn đầu FDI Việt Nam năm 2021” làm tiểu luận thi học kì năm học 2021-2022 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu xác định vấn đề liên quan đến quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, quy mơ dự án cấu vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 2021 Trên sở nhận xét thực trạng vốn FDI năm 2021 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát số vấn đề lý luận thu hút FDI cho phát triển kinh tế Việt Nam - Nêu rõ thực trạng thu hút FDI cho phát triển kinh tế Việt Nam năm 2021 - Từ đưa nhận xét thực trạng vốn FDI phục vụ phát triển Việt Nam năm 2021 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cụ thể quy mơ vốn, quy mô vốn dự án cấu vốn FDI Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Trong khuôn khổ phạm vi tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế Việt Nam năm 2021 - Quy mô vốn, quy mô dự án cấu vốn FDI Việt Nam năm 2021 - Thời gian: Trong năm 2021 Phương pháp nghiên cứu - Việc nghiên cứu tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực đồng bộ, gắn với hoàn cảnh, điều kiện giai đoạn cụ thể kế thừa cơng trình nghiên cứu trước tiểu luận sử dụng có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố - Phương pháp thống kê mơ tả: Nhóm sử dụng số liệu thống kê, biểu đồ thích hợp để phục vụ cho q trình phân tích thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam từ đưa nhận xét nhằm đẩy mạnh thu hút nâng cao hiệu kinh doanh vốn FDI - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở phân tích tình hình thực trạng thu hút FDI Việt Nam năm 2021 đánh giá chung chuyển chênh lệch nguồn vốn FDI giai đoạn 2021, đưa nhận xét nhóm tình hình thu hút FDI Kết cấu đề tài Chương Cơ sở lý luận thực tiễn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Chương Thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam năm 2021 Chương Nhận xét FDI Việt Nam năm 2021 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Vốn FDI gì? Đầu tư trực tiếp nước ngồi hoạt động nhận nhiều quan tâm tổ chức quốc gia giới, có nhiều khái niệm hoạt động này: Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 1993): “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp Theo Ngân hàng Thế giới (WB): FDI dòng đầu tư ròng (thuần) vào quốc gia để nhà đầu tư có quyền quản lý lâu dài (nếu nắm 10% cổ phần thường) doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác (đối với chủ đầu tư) Theo Luật Đầu tư Việt Nam: Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn tiền tài sản vào quốc gia khác để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tế quốc gia này, với mục tiêu tối đa hóa lợi ích 1.2 Cơ sở đánh giá kết thu hút vốn 1.2.1 Quy mô vốn Theo World Bank (2016), quy mơ vốn tổng số vốn góp tiền tài sản hợp pháp, lợi nhuận để lại hình thức vốn khác nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước bao gồm cá nhân có quốc tịch nước ngồi, tổ chức thành lập theo pháp luật nước thực hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Căn cách thức thực hiện, quy mô vốn FDI phân loại thành: quy mô vốn đăng ký quy mô vốn thực Quy mô vốn đăng ký Quy mô vốn đăng ký số vốn nhà đầu tư nước đăng ký đưa vào nước chủ nhà để thực đầu tư trực tiếp, thể giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, giấy phép thành lập hoạt động theo quy định pháp luật chuyên ngành (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thành lập hoạt động theo pháp luật chuyên ngành), thông báo việc đáp ứng điều kiện góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi, hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư ký kết với quan nhà nước có thẩm quyền, tài liệu khác chứng minh việc góp vốn nhà đầu tư nước phù hợp với quy định pháp luật Quy mô vốn đăng ký thể kỳ vọng, niềm tin nhà đầu tư mức độ thu hút, hấp dẫn nước chủ nhà Quy mô vốn thực Quy mô vốn số vốn thực tế mà nhà đầu tư nước đưa vào nước chủ nhà để thực đầu tư Trong đó, việc góp vốn đầu tư tiền nhà đầu tư nước ngồi phải thực thơng qua hình thức chuyển khoản vào tài khoản vốn đầu tư trực tiếp - tài khoản toán ngoại tệ đồng Việt Nam nhà đầu tư nước mở ngân hàng phép để thực giao dịch liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Quy mô vốn thực thể hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư, chế quản lý nhà nước, hiệu lực thực thi văn pháp luật 1.2.2 Quy mô vốn dự án Quy mô vốn dự án tỷ lệ quy mô vốn số lượng dự án Đây tiêu đánh giá độ lớn dự án FDI nước tiếp nhận vốn Quy mô vốn dự án lớn thể nhà đầu tư tiếp tục trì phát triển số lượng vốn đầu tư nước sở bối cảnh sách, mơi trường, pháp luật có, thể phản ứng tích cực nhà đầu tư ngược lại 1.2.3 Cơ cấu vốn Cơ cấu vốn khái niệm dùng để miêu tả tỷ trọng loại nguồn vốn đầu tư quốc gia, thể xu hướng phát triển dòng vốn FDI Để đánh giá cấu vốn, số tiêu thường dùng sau: - Hình thức đầu tư: + Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước + Thành lập doanh nghiệp liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi + Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: hình thức đầu tư ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân + Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT hình thức đầu tư thực theo hợp đồng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư nước + Đầu tư mua cổ phần sáp nhập, mua lại doanh nghiệp - Lĩnh vực đầu tư: Tại Việt Nam, lĩnh vực đầu tư chia thành nhóm ngành nghề sau: cơng nghệ cao; công nghệ thông tin; công nghệ hỗ trợ; nông nghiệp; bảo vệ môi trường; xây dựng kết cấu hạ tầng; giáo dục; văn hóa; xã hội; thể thao, y tế; khoa học cơng nghệ; điện tử; khí; sản xuất vật liệu; ngành nghề khác Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, ngành công nghệ thông tin, công nghệ cao, công nghệ hỗ trợ, khí, y tế, giáo dục đào tạo lĩnh vực đầu tư nhiều CHƯƠNG TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM NĂM 2021 2.1 Quy mơ vốn năm 2021 Hình Tồn cảnh FDI năm 2020 Hình 2 Toàn cảnh FDI năm 2021 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (số liệu tính Tổng cục Thống Kê (số liệu tính đến 20/12/2020) đến ngày 20/12/2021) Tình hình hoạt động: Quy mơ vốn đăng ký quy mô vốn thực nguồn vốn FDI có tương đồng với q trình hội nhập điều chỉnh sách mở cửa thu hút vốn FDI Việt Nam Tính đến 20/12/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh GVMCP nhà ĐTNN đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ năm 2020 Cả vốn đăng ký vốn điều chỉnh tăng so với kỳ GVMCP giảm song mức giảm cải thiện nhiều so với tháng trước Cụ thể: Vốn đăng ký mới: Có 1.738 dự án cấp GCNĐKĐT (giảm 31,1%), tổng vốn đăng ký đạt 15,2 tỷ USD (tăng 4,1% so với kỳ) Vốn điều chỉnh: Có 985 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư (giảm 13,6%), tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt tỷ USD (tăng 40,5% so với kỳ) Góp vốn, mua cổ phần: Có 3.797 lượt GVMCP nhà ĐTNN (giảm 38,2%), tổng giá trị vốn góp đạt gần 6,9 tỷ USD (giảm 7,7% so với kỳ) Vốn thực dự án FDI ước đạt 19,74 tỉ USD, giảm nhẹ 1,2% so với kỳ năm 2020 2.2 Quy mô dự án năm 2021 Tính đến 20/12/2021 Theo đại diện Tổng cục Thống kê, số lượng dự án cấp quy mơ triệu USD có xu hướng giảm, số lượng dự án quy mô 50 triệu USD có xu hướng tăng Một số dự án ĐTNN lớn năm 2021: (1) Dự án Nhà máy điện LNG Long An I II (Singapore), tổng vốn đăng ký 3,1 tỷ USD với mục tiêu truyền tải phân phối điện, sản xuất điện Long An (cấp GCNĐKĐT ngày 19/3/2021) (2) Dự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 2,15 tỷ USD (trong điều chỉnh tăng 1,4 tỷ USD ngày 30/8/2021 tăng 750 triệu USD ngày 04/02/2021) (3) Dự án Nhà máy nhiệt điện Ô Môn II (Nhật Bản), tổng vốn đăng ký 1,31 tỷ USD với mục tiêu xây dựng nhà máy nhiệt điện nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp điện cho lưới điện khu vực hệ thống điện quốc gia Cần Thơ (cấp GCNĐKĐT ngày 22/01/2021) (4) Dự án nhà máy sản xuất giấy Kraft Vina công suất 800.000 tấn/năm (Nhật Bản), tổng vốn đầu tư 611,4 triệu USD với mục tiêu sản xuất giấy kraft, giấy lót giấy bao bì Vĩnh Phúc (cấp GCNĐKĐT ngày 23/7/2021) (5) Dự án Nhà máy Công ty TNHH Polytex Far Eastern Việt Nam (Đài Loan), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 610 triệu USD (GCNĐT điều chỉnh cấp ngày 13/5/2021) 2.3 Cơ cấu vốn FDI năm 2021 2.3.1 Về lĩnh vực đầu tư Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 18,1 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành sản xuất, phân phối điện thu hút số lượng dự án mới, điều chỉnh GVMCP khơng nhiều, song có dự án có quy mơ vốn lớn nên đứng thứ với tổng vốn đầu tư 5,7 tỷ USD, 10 chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo ngành kinh doanh bất động sản; bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt 2,6 tỷ USD 1,4 tỷ USD Cịn lại ngành khác Hình Cơ cấu ĐTNN năm 2021 theo ngành 2.3.2 Theo đối tác đầu tư Đã có 106 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam năm 2021 Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 10,7 tỷ USD, chiếm 34,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, tăng 19,1% so với kỳ 2020; Hàn Quốc đứng thứ hai với gần tỷ USD, chiếm 15,9% tổng vốn đầu tư, tăng 25,4% so với kỳ Nhật Bản đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,9 tỷ USD, chiếm 12,5% tổng vốn đầu tư, tăng 64,6% so với kỳ Tiếp theo Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,… Trong năm 2021, vốn đầu tư Singapore gấp gần 2,2 lần vốn đầu tư Hàn Quốc gấp 2,7 lần vốn đầu tư Nhật Bản Singapore có 01 dự án đầu tư 01 trường hợp GVMCP có vốn đầu tư lớn Riêng hai dự án chiếm 49% tổng vốn đầu tư Singapore Hàn Quốc xếp thứ vốn đầu tư, song lại đối tác dẫn đầu số dự án đầu tư mới, số lượt dự án điều chỉnh vốn số lượt GVMCP Như vậy, xét số lượng dự án, Hàn Quốc đối tác có nhiều nhà đầu tư quan tâm đưa định đầu tư mở rộng dự án đầu tư năm 2021 11 Hình Cơ cấu ĐTNN năm 2021 theo đối tác 2.3.3 Theo địa bàn đầu tư Các nhà ĐTNN đầu tư vào 59 tỉnh, thành phố nước năm 2021 Hải Phòng vượt qua Long An vươn lên dẫn đầu năm với tổng vốn đầu tư đăng ký 5,26 tỷ USD, chiếm 16,9% tổng vốn đầu tư đăng ký gấp gần 3,5 lần so với kỳ năm 2020 Long An xếp thứ hai với 3,84 tỷ USD, chiếm 12,3% tổng vốn đầu tư nước[7] TP Hồ Chí Minh đứng vị trí thứ ba với gần 3,74 tỷ USD, chiếm gần 12% tổng vốn đầu tư, giảm 14,2% so với kỳ Tiếp theo Bình Dương, Bắc Ninh, Hà Nội,… Hình Cơ cấu ĐTNN năm 2021 theo địa phương 12 CHƯƠNG NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI NĂM 2021 - Vốn đầu tư thực dự án ĐTNN 12 tháng năm 2021 giảm nhẹ 1,2% so với năm 2020 - Vốn đầu tư đăng ký điều chỉnh tăng so với năm 2020, đặc biệt vốn điều chỉnh tăng mạnh tới 40,5% Giá trị GVMCP giảm mạnh tháng đầu năm song cải thiện dần tháng cuối năm nên năm 2021 giá trị GVMCP giảm 7,7% so với năm 2020 - Số lượng dự án cấp mới, điều chỉnh số lượt GVMCP giảm so với năm 2020 Sự suy giảm dự án đầu tư chủ yếu tập trung vào nhóm dự án quy mô nhỏ Việc tăng vốn đầu tư cấp mới, vốn đầu tư điều chỉnh giảm số lượng dự án cho thấy quy mô vốn đầu tư bình quân/dự án đầu tư điều chỉnh tăng lên so với kỳ năm 2020 Mặc dù tổng vốn FDI tăng so với kỳ song số lượng dự án đăng ký năm 2021 giảm mạnh Nguyên nhân sách thu hút đầu tư có chọn lọc Việt Nam nguyên nhân loại bỏ dự án quy mô nhỏ, giá trị gia tăng vào Việt Nam thời gian qua Ngoài ra, việc hạn chế nhập cảnh sách cách ly dài ngày tháng dịch Covid-19 bùng phát trở lại Việt Nam làm chững lại đồn chun gia nhóm phát triển dự án vào Việt Nam khảo sát làm thủ tục đầu tư Cùng với đó, việc phong tỏa nhà máy hạn chế di chuyển người lao động khu cơng nghiệp làm đình trệ sản xuất, giảm công suất sản lượng, đứt gãy chuỗi cung ứng góp phần làm ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư có kế hoạch đầu tư vào Việt Nam 13 KẾT LUẬN Để thu hút nguồn vốn nước đầu tư vào Việt Nam, nước ta phải giải số vấn đề sau: Thứ nhất, thị trường kinh tế phát triển (Ấn Độ, Indonesia…) có hành động tích cực nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi như: Xây dựng khu cơng nghiệp với diện tích lớn, đảm bảo nhu cầu nhà đầu tư; áp dụng giá cho thuê đất ưu đãi; áp dụng thuế suất ưu đãi… Thứ hai, việc đẩy nhanh trình thu hút nguồn vốn FDI mà khơng có chọn lọc giai đoạn vừa qua dẫn đến tượng nguồn vốn FDI chất lượng thấp vào Việt Nam như: quy mô vốn nhỏ, ứng dụng công nghệ thấp, khơng mang tính bền vững Thứ ba, nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường Việt Nam thường lo ngại thủ tục liên quan phức tạp, rườm rà Bên cạnh đó, thủ tục lĩnh vực thuế phí, bảo hiểm xã hội nhiều thời gian để thực Thứ tư, Việt Nam cần hạn chế tối đa thiệt hại dịch COVID-19, nhanh chóng ổn định chuyển sang giai đoạn phục hồi kinh tế sau dịch, tạo môi trường kinh doanh ổn định Đây tảng để củng cố gia tăng niềm tin nhà đầu tư nước đưa nguồn vốn vào Việt Nam Thứ năm, từ trước đến nay, nguồn lao động giá rẻ, lao động chăm xem điểm thu hút nhà đầu tư nguồn nhân lực có kỹ năng, chất lượng cao Trong đó, để thu hút dự án cơng nghệ cao nguồn nhân lực quốc gia sở phải có trình độ, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Hoài Linh (2020) Thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn hậu đại dịch COVID-19 Tạp chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ, ngày 19 tháng 11 Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư Cục Đầu Tư Nước Ngoài ( 2021).< Tình Hình Thu Hút Đầu Tư Nước Ngồi Tại Việt Nam Năm 2021> https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/f3cb5873-74b14a47-a57c-a491e0be4051/NewsID/5d476094-8272-4d9d-b810-1609ce7b67b3/MenuID [Ngày Truy Cập 31/12/2021] Tổng Cục Thống Kê (2021) Dự án FDI quy mô 50 triệu USD vào Việt Nam có xu hướng tăng: 'Khó khăn thời, FDI khơng rời Việt Nam' < https://cafef.vn/duan-fdi-quy-mo-tren-50-trieu-usd-vao-viet-nam-co-xu-huong-tang-kho-khan-chi-la-nhatthoi-fdi-se-khong-roi-viet-nam-20210930113845029.chn [ Ngày truy cập 31/12/2021] The World bank (2019), Bước chuyển tài chính, Mở lối cho thị trường vốn nhằm phục vụ tương lai phát triển Việt Nam 15