1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Quản lý nhà nước về tài chính đất đai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

36 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Tài Chính Đất Đai Trên Địa Bàn Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Phùng Thị Thu Hà
Người hướng dẫn PGS. TS. Đỗ Thị Bắc
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 180,44 KB

Nội dung

Quản lý nhà nước về tài chính đất đai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.Quản lý nhà nước về tài chính đất đai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.Quản lý nhà nước về tài chính đất đai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.Quản lý nhà nước về tài chính đất đai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.Quản lý nhà nước về tài chính đất đai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––––––– PHÙNG THỊ THU HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÁI NGUN – 2021 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Thị Bắc Phản biện 1…………………………………………………… Phản biện 2…………………………………………………… Phản biện 3:…………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Thái Nguyên họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Vào hồi… giờ… ngày…….tháng….năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: - TRUNG TÂM HỌC LIỆU – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD - DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phùng Thị Thu Hà (2015), " Ứng dụng công nghệ GIS vào xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ nghiên cứu phát triển sản xuất nông nghiệp xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên ", Tạp chí Khoa học & Công nghệ, năm 2015 Tập 138 ISSN: 1859-2171 Phùng Thị Thu Hà (2018), " Một số giải pháp quản lý kinh tế điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Thái Nguyên ", Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, năm 2018 (Số 517), trang 63 - 65, ISSN 0868-3808 Phùng Thị Thu Hà (2020), " Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài đất địa bàn tỉnh Thái Nguyên ", Tạp chí tài chính, kỳ tháng 12, trang 129 – 132, số 742, ISSN 2615 - 8973 Phùng Thị Thu Hà (2020), " Nâng cao hiệu quản lý nguồn thu từ đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí tài chính, kỳ tháng 12, trang 151 153, số 743, ISSN 2615 – 8973 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ðề tài Đối với quốc gia, đất đai nguồn tài nguyên quý giá, tư liệu sản xuất thay thế, loại tài sản, loại hàng h a vô c giá trị Đất đai không nơi sinh sống, làm việc người mà n đem lại nguồn thu đáng kể Nguồn thu từ đất đai c đ ng g p đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam n i chung tỉnh Thái Nguyên n i riêng Quản lý nhà nước tài đất đai việc Nhà nước sử dụng công cụ tài để quản lý đất đai Quản lý tài đất đai không đơn quản lý giá đất, quản lý khoản thu từ đất để tăng thu cho ngân sách Nhà nước, mà cịn cơng cụ để Nhà nước khuyến khích sử dụng đất cách hợp lý, tiết kiệm hiệu quả; đồng thời điều tiết quản lý thị trường quyền sử dụng đất n i riêng, thị trường bất động sản n i chung nhằm phát triển thị trường cách lành mạnh, hiệu bền vững, g p phần ngăn chặn nạn đầu đất đai, đảm bảo công tài sử dụng đất phân phối nguồn tài nguyên đất đai xã hội 10 Để phát huy nguồn nội lực từ đất đai, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, địi hỏi phải c chế, sách phù hợp nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tạo vốn cho đầu tư phát triển, thúc đẩy hình thành phát triển lành mạnh thị trường bất động sản Nhà nước sử dụng giá đất làm công cụ quản lý vĩ mô, làm sở quản lý đất đai biện pháp kinh tế Quản lý tốt giá đất, biến giá đất thành phương tiện thực sách tài chính, đảm bảo nguồn thu ổn định, lâu dài cho ngân sách nhà nước, tạo phát triển lành mạnh thị trường bất động sản, khắc phục yếu công tác quản lý sử dụng đất đai 11 Tỉnh Thái Nguyên trung tâm trị, kinh tế khu Việt Bắc n i riêng, vùng trung du miền núi Đông Bắc n i chung Là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ Thái Nguyên địa phương c nhiều tiềm với vị trí địa lý quan trọng, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội 12 tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Lạng Sơn, Tuyên Quang Bắc Cạn Tỉnh Thái Nguyên điểm nút giao thông quan trọng, c hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông kết nối với tỉnh thành khu vực 13 Trong năm gần đây, địa bàn tỉnh Thái Nguyên cơng tác quản lý Nhà nước tài đất đai c nhiều chuyển biến tích cực, việc quản lý sử dụng đất đai ngày c hiệu lực, hiệu quả, bước vào nề nếp, g p phần đáng kể vào nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phịng Nhờ tích cực cải cách hành chính, sách đầu tư ưu đãi, Thái Nguyên thu hút nguồn vốn đầu tư lớn ngân sách Nhiều dự án c vốn đầu tư lớn, Samsung Thái Nguyên c tổng mức đầu tư gần tỷ USD, dự án khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo c tổng mức đầu tư tỷ USD 14 Tuy nhiên, kết quản lý nhà nước tài đất đai Thái Nguyên chưa tương xứng với tiềm Tỉnh Trong giai đoạn 2015 – 2019, địa bàn tỉnh Thái Nguyên khu công nghiệp, khu đô thị phát triển nhanh ch ng, c diện tích lớn đất quy hoạch bị bỏ hoang gây thất thoát ngân sách nhà nước, số khu, cụm công nghiệp không thu hút nhà đầu tư thứ cấp, khiến nguồn thu từ đất đai bị ảnh hưởng nghiêm trọng Giá đất thị trường cao nhiều so với bảng giá đất UBND tỉnh quy định, nguồn thu thuế từ việc sử dụng đất đai chiếm tỷ lệ nhỏ nguồn thu tài đất đai… 15 Vậy sách tài đất đai giá đất tỉnh Thái Nguyên phù hợp chưa? Hiệu quản lý tài đất đai địa bàn tỉnh nào? Đâu giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài đất đai giá đất địa bàn tỉnh Thái Nguyên? 16 Để bổ sung sở khoa học việc xác định giá đất, xây dựng giá đất phù hợp với giá thị trường, phục vụ cơng tác quản lý nhà nước vê tài đất đai, học viên thực đề tài: “Quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu chung 17 Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên (2) Đề xuất số giải pháp nâng lực quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 Đề tài tập trung nghiên cứu kết nguồn thu đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới nguồn thu tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: 19 Quản lý nhà nước tài đất đai bao gồm nội dung là: (i) Quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước từ đất đai (ii) quản lý giá đất [33] 20 Theo quy định Bảng giá đất UBND cấp tỉnh định ban hành cho giai đoạn 2015 – 2019, để tính nguồn thu ngân sách nhà nước từ đất đai Đồng thời áp dụng quy định xác định giá đất cụ thể với dự án Do vậy, Luận án tập trung nghiên cứu vào nội dung (i) Quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước từ đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cụ thể sau: (1) Đánh thực trạng quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên, bao gồm máy quản lý nhà nước tài đất đai, dự tốn, tốn khoản thu từ đất đai: tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, tiền thu từ xử phạt vi phạm pháp luật đất đai, tiền bồi thường cho nhà nước gây thiệt hại quản lý sử dụng đất, phí lệ phí quản lý sử dụng đất đai; (2) Nghiên cứu sử dung mơ hình ước lượng để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu tài đất đai, làm sở đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên; (3) Các giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nước tài đất đai * Về khơng gian: (4) Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên * Về thời gian: (5) Các số liệu nghiên cứu luận án nằm giai đoạn 2015 – 2019, ngồi số liệu để chạy mơ hình đánh giá mơ hình kiểm định sử dụng giai đoạn 2003-2019 Những đóng góp luận án (6) Thứ nhất, luận án bổ sung, hoàn thiện số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước tài đất đai (7) Thứ hai, luận án nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước tài đất đai, nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực tài đất đai, từ đ đề xuất số giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Bố cục luận án (8) Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm phần chính: (9) Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu (10) Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước tài đất đai Chương 3: Phương pháp nghiên cứu (11) Chương 4: Thực trạng quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên (12) Chương 5: Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên (13) Chương (14) TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU (15) (16) (17) 1.1.Tổng quan cơng trình nghiên cứu giới (18) C thể thấy nghiên cứu nước liên quan đến quản lý nhà nước tài đất đai khơng nhiều Trong Luận án tác giả tổng hợp số nghiên cứu cụ thể sau: (19) *Các khái niệm tài đất đai (20) Trong tác phẩm Chỉ dẫn quản lý đất đai cho nước trình chuyển đổi (Land Administration guidlines with special referance to countries in trasition (21) - 1996) [79], Liên hợp quốc lần đưa khái niệm: “tài đất đai (land finance) giá trị đất đai cần quản lý kinh tế thị trường” Liên hợp quốc cho c nguồn tài từ đất đai đ là: khoản thu từ thuế đất (tax), phí liên quan đến đất (fees) nghĩa vụ người dân chi trả cho dịch vụ từ đất đai (commission)” (22) Đối với nước phát triển, khái niệm tài đất đai khái niệm chưa thống Lý giải cho điều theo Richard M Bird and Enid Slack [77]: “đất đai chiếm tỷ lệ nhỏ nguồn thu ngân sách nước phát triển” “đánh giá giá trị đất đai công việc kh khăn” (23) *Về sách quản lý đất đai (24) Gershon Fedor [71], “Các thể chế thị trường đất đai” Tổng hợp thể chế luật đất đai thị trường đất đai nước kinh tế phát triển mà điển hình nước châu Âu (25) “Chính sách đất đai” (Land policy) (2003) “Chính sách sử dụng đất địa phương khuyến khích đầu tư” (Local land use policy and investment incentives) [70] Ngân hàng Thế giới, nghiên cứu đưa sách quản lý đất đai (QLĐĐ); “Những sách đất đai cho phát triển x (Nguồn: Mô tả tác giả) 3.2.3 Khung phân tích luận án - Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước liên quan đến nội dung nghiên cứu - Kinh nghiệm quản lý nhà nước tài đất đai quốc gia giời địa phương Việt Nam - Hệ thống h a vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước tài đất đai -Thực trạng quản lý tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên: + Căn pháp lý Phương pháp nghiên cứu + Tổ chức máy quản lý tài đất đai địa bàn - Thu thập, phân tích, tổng hợp thơng tìnhtin Thái Ngun thứ cấp nhằm nghiên cứu sở lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn, sách tài đất đai thực trạng quản lý nhà nước tài đất đai Thái Nguyên Giải pháp - Dựa bảng cân đối số liệu tài đất đai tỉnh Thái Ngun; xây + Kết quảtốquản dựng mơ hình phân tích nhân ảnh lý tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 – 2019 + Kếtnước hưởng đến việc quản lý nhà tài tra, kiểm soát quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh đất đai địa Thái bàn Nguyên tỉnh Thái Nguyên (Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu từ đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên) giai đoạn 2015 -2019 Các yếu tố ảnh hưởng: - Xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu từ đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đánh gía, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên: + Các yếu tố bên quyền + Các yếu tố bên ngồi quyền Sơ đồ 3.2 Khung phân tích luận án (Nguồn: Mơ tả tác giả) 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.3.1.1 Phương pháp vấn chuyên gia 3.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 3.3.1.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Bảng 3.1: Phân bổ phiếu điều tra cán quản lý cấp tỉnh TT Cơ quan, đơn vị Phòng Tổng hợp UBND tỉnh Sở Tài nguyên Môi trường Số người vấn 01 Ban Giám đốc 01 Trung tâm phát triển quỹ đất 02 Văn phòng đăng kí đất đai 02 Phịng Kế hoạch – Tài 02 Thanh tra sở 02 Phòng Quản lý đất đai 02 Phịng quản lý tài đất bồi thừơng giải ph ng mặt 02 Sở Tài Phịng Quản lý ngân sách 02 Phịng Tài hành nghiệp 02 Phịng Thanh tra Tài 02 Cục Thuế tỉnh 02 Tổng 22 (Nguồn: Tổng hợp tác giả) Bảng 3.2: Phân bổ phiếu điều tra cán địa phương TT Địa phương Số xã phường điều tra Thành phố Thái Nguyên Thành phố Sông Công 3 Thị xã Phổ Yên Huyện Đại Từ Huyện Định H a Huyện Đồng Hỷ Huyện Phú Bình Huyện Phú Lương Huyện Võ Nhai Tổng 33 Địa điểm điều tra Phường Đồng Quang Phường Quan Triều Phường Hương Sơn Xã Linh Sơn Xã Quyết Thắng Xã Đồng Liên Phường Lương Sơn Phường Thắng Lợi Xã Tân Quang Phường Ba Hàng Phường Nam Tiến Xã Minh Đức Thị trấn Hùng Sơn Xã An Khánh Xã Hà Thượng Xã Minh Tiến Xã Vạn Thọ Xã Đức Lương Thị trấn chợ Chu Xã Kim Phượng Xã Trung Lương Xã H a Thượng Xã Nam Hòa Xã Tân Long Thị trấn Hương Sơn Xã Nga My Xã Bàn Đạt Thị trấn Đu Xã Vô Tranh Xã Yên Ninh Thị trấn Đình Cả Xã Lâu Thượng Xã Bình Long Số người điều tra Số người Tổng số người điều tra điều tra 6 36 6 6 18 6 18 6 6 36 6 6 18 6 18 6 18 6 18 6 18 198 (Nguồn: Tổng hợp tác giả) 3.3.2 Phương pháp phân tích định tính 3.3.2.1 Phương pháp so sánh 3.3.3.2 Phương pháp thống kê mô tả 3.3.3 Phương pháp phân tích định lượng *Tiêu chí đánh giá định lượng: *Phương pháp nghiên cứu định lượng: - Phân tích chuỗi thời gian (times series analysis) - Mơ hình Véc tơ tự hồi quy VAR (Vector autoregression) - Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 4.2 Tình hình sử dụng đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.3 Thực trạng quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.3.1 Căn pháp lý quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.3.1.1 Căn pháp lý quản lý nguồn thu NSNN từ đất đai 4.3.1.2 Căn pháp lý quản lý giá đất 4.3.2 Tổ chức máy quản lý tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.3.3 Kết thực quản lý tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.3.4 Thực trạng kiểm sốt quản lý tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài đất đai địa bàn địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.3.6 Đánh giá cán cấp tỉnh cán địa phương công tác quản lý nhà nước tài đất đai 4.3.6.1 Đánh giá cán cấp tỉnh công tác quản lý nhà nước tài đất đai 4.3.6.2 Đánh giá cán địa phương công tác quản lý nhà nước tài đất đai 4.4 Đánh giá cơng tác quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.4.1 Các kết đạt - - Tỷ trọng nguồn thu NSNN từ đất đai chiếm tỷ trọng cao tổng thu NSNN toàn tỉnh tỉnh - Nếu 2002, tỷ trọng nguồn tài thu từ lĩnh vực đất đai chiếm 4,43% thu NSNN, đến năm 2017 chiếm tới 24,69%, tỷ trọng nguồn thu NSNN từ đất đai giai đoạn 2015 – 2019 đạt mức trung bình 17,36% C kết từ thực Luật đất đai năm 2013, đến Tỉnh Thái Nguyên ban hành 27 văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền để triển khai thực pháp luật đất đai - Về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Thái Nguyên Chính phủ phê duyệt Nghị số 51/NQ-CP ngày 10/5/2018; Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) huyện, thành phố, thị xã địa bàn tỉnh UBND tỉnh định phê duyệt giúp cho công tác quản lý đất đai ngày chặt chẽ theo quy hoạch, kế hoạch làm sở để thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất - Tỉnh Thái Nguyên ban hành Bảng giá đất 05 năm (2015-2019) theo quy định Luật Đất đai định ban hành hệ số điều chỉnh giá đất hàng năm Kết nguồn thu từ đất từ năm 2015 đến Tỉnh đạt 10.380,44 tỷ đồng (Thu tiền sử dụng đất: 7.823,59 tỷ đồng, thu tiền thuê đất: 2.192,22 tỷ đồng, …) - Công tác bồi thường giải ph ng mặt đạt kết định từ năm 2014 đến năm 2018, Tỉnh thực thu hồi 1.400,09 (đất nông nghiệp 1.219,76 ha, đất phi nông nghiệp 148,77 ha, đất chưa sử dụng 0,58ha; số tổ chức, hộ gia đình, cá nhân c đất thu hồi 22.793 trường hợp) - Nguồn thu NSNN từ đất đai Thái Nguyên chiếm tỷ trọng cao, đ ng g p lớn vào ngân sách nguồn lực quan trọng trình phát triển địa phương, giảm bớt áp lực phụ thuộc vào NSTW phân bổ tỉnh -Đa dạng hình thức tăng thu NSNN từ đất đai - Chỉ tính riêng giai đoạn 2016 – 2018, địa bàn tỉnh Thái Nguyên thực chuyển mục đích sử dụng đất đảm bảo quy định pháp luật cho gần 1.000 hộ, đ chuyển từ đất lúa sang đất khác 322 hộ, số hộ c đất vườn - tạp, nông nghiệp khác sang đất khác 656 hộ với tổng diện tích 27,5491 Việc chuyển mục đích sử dụng đất tuân thủ theo quy định Điều 52, Luật đất đai 2013; trình tự cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thực Điều 69, Nghị định 43/2014/NQ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Đất đai; quy trình chuyển mục đích sử dụng đất thực theo quy trình thủ tục hành UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Trong năm 2018, tỉnh Thái Nguyên chuyển đổi 1.476 đất nông nghiệp Nghị 25 ngày 08/12/2018 HĐND tỉnh Thái Nguyên thống thơng qua 303 cơng trình, dự án chuyển tiếp từ năm 2018 sang thực năm 2019 với diện tích sử dụng đất 1.555 ha, đ c sử dụng 632 đất chuyên trồng lúa 0,44 đất rừng phịng hộ - Cơng tác quản lý thu NSNN từ đất đai triển khai hiệu - Qua khảo sát tình hình tìm hiểu, cập nhật pháp luật nghĩa vụ tài đất đai cán quản lý tài đất đai Thái Nguyên qua Bảng hỏi ( Phụ lục 01) Kết cho thấy ý kiến 22 cán chiếm tỷ lệ 100% thường xuyên tìm hiểu pháp luật việc thu nghĩa vụ tài đất đai, trao đổi với đồng nghiệp, tự tìm hiểu qua phương tiện thơng tin đại chúng, tìm hiểu văn pháp luật liên quan, cập nhật hàng ngày tin tức đất đai, 100% tham gia vào công tác tuyên truyền pháp luật đất đai địa phương c trực tiếp giải thích cụ thể cho hộ dân thắc mắc mà họ gặp phải Đã g p phần rút ngắn thời gian giải thủ tục hành đất đai địa bàn tỉnh cách nhanh ch ng 4.4.2 Các mặt tồn - Chính sách, pháp luật đất đai số văn hướng dẫn thi hành thường xuyên bổ sung, sửa đổi, thay thế, chưa điều chỉnh quan hệ đất đai diễn thực tế Điển hình quy định trình tự, thủ tục thu hồi đất rải rác nhiều văn luật, nghị định, thông tư Các văn pháp luật quản lý đất thu từ đất chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu tính thống nhất, gây kh khăn vướng mắc q trình thực - Cịn tồn bất cập công tác phê duyệt, thẩm định đấu giá đất đai Thái Nguyên Các quy định xây dựng khung giá đất, bảng giá đất xác định giá đất cụ thể chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Khoản 1, Điều 112, Luật Đất đai 2013 quy định nguyên tắc xác định giá đất phải “phù hợp với giá phổ biến thị trường” thực tế thực lại thoát ly khỏi giá thị trường, 20 - 30% giá đất thị trường, khung giá địa phương 30 - 40% giá đất thị trường địa phương - Việc tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất phê duyệt chưa cấp, ngành quan tâm mức, chưa dự báo xác nhu cầu sử dụng đất, ngành, địa phương, dẫn đến tình trạng phải điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sử dụng đất hàng năm Trong trình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn phát sinh cơng trình, dự án, cần phải báo cáo xin ý kiến cấp, ngành cho phép cập nhật, điều chỉnh trước thực Công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đáp ứng yêu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, xảy tình trạng chưa kịp thời bố trí quỹ đất tái định cư trước thực dự án c thu hồi đất, bố trí khu tái định cư với vị trí khơng thuận lợi, không phù hợp với phong tục tập quán sinh sống người dân, chủ đầu tư không quan tâm đầu tư hạ tầng cho người dân dẫn đến làm chậm tiến độ dự án, gây lãng phí, thất thoát lớn cho ngân sách nhà nước - Đất trống bị bỏ hoang khu công nghiệp: Lý giải cho vấn đề c thể kể tới phê duyệt quy hoạch cách nhanh ch ng, vội vàng, khơng tính tốn, thẩm định kĩ lực nhà đầu tư, không xem xét lực tài nhà đầu tư với cơng trình họ đảm nhận dẫn đến hệ lụy liên quan đ hạ tầng khu công nghiệp không xây dựng hoàn thiện, dự án phải dừng lại khoảng thời gian dài không c phương án giải - Nhu cầu chi cho đất đai tăng nhanh, quản lý nguồn thu từ đất đai chưa tương xứng với tiềm - Việc quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch diễn thành phố Thái - Nguyên đời đô thị địa bàn tỉnh diễn nhanh thời gian ngắn dẫn đến cung nhà đất dư thừa, cung đất đai cho phát triển dự án hạ tầng xã hội, khu công nghiệp, cụm công nghiệp bị dư thừa, làm biến dạng thị trường đất đai gây thất thoát nguồn thu tài từ đất Khiến cho hệ thống quản lý đất đai tỉnh, từ đồ, hồ sơ địa xã, thị trấn, huyện, thành phố, tỉnh không cập nhật thường xuyên quản lý khơng mang lại hiệu Tình trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển nhượng đất đai, bán đất, thuê đất diễn ạt Thái Nguyên đặc biệt nơi c dự án qua, lại dẫn đến hệ luỵ kh kiểm soát nguồn thu đất đai - Sự thất lãng phí nguồn tài từ đất nhu cầu chi từ đất đai cho công tác giải ph ng mặt bằng, đền bù đất nông nghiệp, tái định cư, giải hỗ trợ người dân lại tăng lên nhanh thời gian qua đáp ứng quy hoạch tỉnh 4.4.3 Nguyên nhân hạn chế - Thứ nhất, sách thuế đánh vào đất đai cịn số quy định chưa đảm bảo phù hợp với thực tiễn biến đổi, nên ảnh hưởng đến trình thực thi sách thuế ảnh hưởng đến mục tiêu ban hành sách thuế - Thứ hai, chế độ, sách thuế thu khác chưa theo kịp biến đổi không ngừng diễn biến phát triển kinh tế - xã hội - Thứ ba, mức thuế thấp, ảnh hưởng đến nguồn thu tài đất đai - Thứ tư, Giá đất thấp tạo hội cho hành vi trục lợi đất đai, làm lãng phí tài nguyên đất đai giảm nguồn thu tài từ đất đai - Thứ năm, trình độ lực đội ngũ tham gia vào hoạt động huy động sử dụng nguồn thu từ đất chưa đáp ứng nhu cầu - Chương GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 5.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quy hoạch đất đai Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn 2030 5.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 5.1.2 Quan điểm, mục tiêu quy hoạch đất đai tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 5.2 Mục tiêu phương hướng quản lý nguồn thu từ đất giá đất tỉnh Thái Nguyên 5.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên 5.3.1 Hồn thiện sách thuế, tạo điều kiện để doanh nghiệp thực tốt nghĩa vụ thuế - Đối với cơng tác quản lý tài đất đai - Đối với công tác quản lý giá đất, đấu giá quyền sử dụng đất - Đề xuất biện pháp kế hoạch triển khai việc thực định giá đất thường kỳ quan định giá Nhà nước - Đề xuất biện pháp kế hoạch triển khai việc thực định giá đất cá biệt trường hợp có điều chỉnh giá đất - Đề xuất lộ trình điều chỉnh giá đất Nhà nước quy định phù hợp với giá đất thị trường 5.3.2 Phát triển nâng cao chất lượng nhân lực quản quản lý thu từ đất 5.3.3 KẾT LUẬN 1) Quản lý nhà nước tài đất đai phương thức Nhà nước sử dụng cơng cụ tài tác động lên đối tượng sử dụng đất đai làm cho đối tượng sử dụng đất thấy nghĩa vụ trách nhiệm việc sử dụng đất đai Quản lý tài phương thức quản lý quan trọng cho phép thực quyền bình đ ng đối tượng sử dụng đất, kết hợp hài hịa lợi ích, tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước Quản lý nhà nước tài đất đai khơng đơn quản lý giá đất, quản lý khoản thu từ đất để tăng thu cho ngân sách Nhà nước, mà cịn cơng cụ để Nhà nước khuyến khích sử dụng đất cách hợp lý, tiết kiệm ngày hiệu quả; đồng thời điều tiết quản lý thị trường quyền sử dụng đất n i riêng, thị trường bất động sản n i chung nhằm phát triển thị trường cách lành mạnh, hiệu bền vững, g p phần ngăn chặn nạn đầu đất đai, đảm bảo công tài sử dụng đất phân phối nguồn tài nguyên đất đai xã hội 2) Luận án bổ sung vào hệ thống lý luận Quản lý nhà nước tài đất đai Nghiên cứu phân tích rõ ràng, cụ thể quy trình quản lý tài đất đai, kết quản lý nguồn thu NSNN đất đai địa bàn tỉnh Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài đất đai, ước lượng qua mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN đất đai 3) Quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên quan tâm triển khai theo hệ thống sở, ban, ngành để nâng cao hiệu quản lý, tăng thu NSNN Trong năm qua, Tốc độ tăng trưởng kinh tế GRDP bình quân tỉnh đạt 11,1%/năm Thái Nguyên nằm tốp đầu tỉnh, thành nước thu hút đầu tư trực tiếp nước với 90 dự án Nền kinh tế Thái Nguyên tăng trưởng cách bền vững, chất lượng sống người dân cải thiện, vấn đề an sinh xã hội quan tâm làm tốt, điều cho thấy hiệu sáng suốt lãnh đạo từ quyền cấp tỉnh thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Làm để vừa thu hút nhà đầu tư vừa tránh thất thoát nguồn thu NSNN từ đất đai lãnh đạo tỉnh đặt Với kế hoạch quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch thu NSNN, triển khai đạo sát kịp thời, tỉnh Thái Nguyên đề giải pháp phương hướng giải tốt công tác quản lý tài đất đai giúp tăng thu NSNN, cải thiện môi trường cảnh quan, nâng cao đời sống nhân dân ... hội tỉnh Thái Nguyên 4.2 Tình hình sử dụng đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.3 Thực trạng quản lý nhà nước tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.3.1 Căn pháp lý quản lý nhà nước tài đất đai địa. .. quản lý tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.3.4 Thực trạng kiểm soát quản lý tài đất đai địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài đất đai địa bàn địa bàn tỉnh Thái. .. i chung tỉnh Thái Nguyên n i riêng Quản lý nhà nước tài đất đai việc Nhà nước sử dụng cơng cụ tài để quản lý đất đai Quản lý tài đất đai khơng đơn quản lý giá đất, quản lý khoản thu từ đất để

Ngày đăng: 13/01/2022, 06:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Dựa trên bảng cân đối số liệu về tài chính đất đai của tỉnh Thái Nguyên; xây dựng mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý nhà nước về tài chính   đất   đai   trên   địa   bàn   tỉnh   Thái Nguyên (Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến  nguồ - Tóm tắt luận án: Quản lý nhà nước về tài chính đất đai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
a trên bảng cân đối số liệu về tài chính đất đai của tỉnh Thái Nguyên; xây dựng mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý nhà nước về tài chính đất đai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến nguồ (Trang 23)
Bảng 3.1: Phân bổ phiếu điều tra cán bộ quản lý cấp tỉnh - Tóm tắt luận án: Quản lý nhà nước về tài chính đất đai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Bảng 3.1 Phân bổ phiếu điều tra cán bộ quản lý cấp tỉnh (Trang 24)
Bảng 3.2: Phân bổ phiếu điều tra cán bộ địa phương - Tóm tắt luận án: Quản lý nhà nước về tài chính đất đai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Bảng 3.2 Phân bổ phiếu điều tra cán bộ địa phương (Trang 25)
2 Sông Công Thành phố 3 - Tóm tắt luận án: Quản lý nhà nước về tài chính đất đai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
2 Sông Công Thành phố 3 (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w