1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về phòng, chống bạo động trên địa bàn tỉnh thái bình

121 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THANH LOAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG `` HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THANH LOAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH THỊ MINH TUYẾT HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, thực sở nghiên cứu lý thuyết, thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày trung thực Luận văn em có tham khảo số sách, tạp chí trích dẫn nguồn tài liệu rõ ràng, đầy đủ Học viên Nguyễn Thanh Loan LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia, em nhận giúp đỡ khoa, môn giảng viên Em trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau Đại học Ban Chủ nhiệm Khoa Quản lý Nhà nước Xã hội giúp đỡ em hoàn thành luận văn cao học Quản lý công Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết Nguyên Trưởng khoa Quản lý Nhà nước Xã hội, Học viện Hành Quốc gia tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Bình, đồng chí lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh Thái Bình, tổ chức, cá nhân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Với hạn chế kiến thức kinh nghiệm thân, luận văn cịn có thiếu sót, em xin trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp từ Qúy Thầy, Cô, đồng nghiệp bạn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ em trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thanh Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 08 1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 08 1.2 Nội dung quản lý nhà nước phịng chống bạo lực gia đình 18 1.3 Vai trò quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình 36 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình số địa phương học cho tỉnh Thái Bình 39 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 44 2.1 Khái quát điều kiện phát triển tỉnh Thái Bình 44 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến 47 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến 56 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến 72 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 80 3.1 Quan điểm định hướng phịng, chống bạo lực gia đình 80 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình 85 3.3 Khuyến nghị việc thực giải pháp 99 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Các vụ bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến năm 2017 48 Bảng 2.2 Các hình thức bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến năm 2017 49 Bảng 2.3 Độ tuổi nạn nhân bị bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến năm 2017 50 Bảng 2.4 Nguyên nhân vụ ly hôn địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2015 đến năm 2017 52 Bảng 2.5 Cơ sở tư vấn hoạt động tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến năm 2017 59 Bảng 2.6 Địa tin cậy nạn nhân đến địa tin cậy cộng đồng địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến năm 2017 59 Bảng 2.7 Cơ sở khám, chữa bệnh hoạt động khám, chữa bệnh cho nạn nhân bị bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến năm 2017 60 Bảng 2.8 Biện pháp xử lý người gây bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến năm 2017 61 Bảng 2.9 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức phụ trách cơng tác gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2017 66 Biểu đồ 2.1 Người gây bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến năm 2017 49 Biểu đồ 2.2 Nạn nhân bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2012 đến năm 2016 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Phịng chống bạo lực gia đình vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu, mục tiêu quan trọng quốc gia, quốc gia phát triển, có Việt Nam Việt Nam nước sớm ký Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Chương trình hành động Bắc Kinh Cả hai văn kiện quốc tế quan trọng có điều khoản lời kêu gọi hành động chống lại nạn bạo lực gia đình phụ nữ Nhận thức hậu vô nghiêm trọng nạn bạo lực gia đình, năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều nỗ lực hoạt động phịng chống bạo lực gia đình: Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật Bình đẳng giới năm 2006, Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007, thị, nghị định, thơng tư quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật; ban hành Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020; Chỉ thị số 49/CT-TW Ban Bí thư “Xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”; triển khai thực Đề án “Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam giai đoạn 2010 -2020” Tại Thái Bình, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình ban hành văn quan trọng giáo dục đời sống gia đình phịng chống bạo lực gia đình như: Kế hoạch số 58/KHUBND ngày 17/10/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình Phịng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2012-2016, Quyết định số 3111/QĐ-UBND ngày 27/12/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình phê duyệt Kế hoạch hành động thực Chiến lược Phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 tỉnh Thái Bình, Kế hoạch thực Chương trình giáo dục đời sống gia đình Chương trình hành động Quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh đến năm 2020 Các quan quản lý Nhà nước thuộc ngành Tư pháp, Tịa án, Cơng an, Văn hóa, Thể thao Du lịch đồn thể trị xã hội; đặc biệt Hội Liên hiệp Phụ nữ có nhiều nỗ lực công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật xây dựng mơ hình hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu địa phương thành lập trung tâm tư vấn, đường dây nóng, tổ hịa giải, địa tin cậy cộng đồng để hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình; thành lập câu lạc xây dựng gia đình hạnh phúc, câu lạc phịng chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, thực tế, số vụ bạo lực gia đình tồn tỉnh Thái Bình cịn cao Tầm quan trọng nhân tố bảo vệ gia đình phịng ngừa bạo lực quan hệ gia đình tình u thương, tơn trọng, chia sẻ thành viên gia đình, nâng cao kinh tế phúc lợi gia đình, nâng cao kiến thức, kỹ cho người vợ người chồng chưa quan tâm mức Đặc biệt bạo lực gia đình phụ nữ, sở tồn có phần liên quan đến thiếu hiểu biết nhận thức người dân cán bộ, công chức quản lý xã hội chất khái niệm bạo lực gia đình thái độ chấp nhận bạo lực gia đình trừng phạt phải có lỗi mắc phải người phụ nữ Bạo lực gia đình bị nhìn nhận cách chưa với tính chất nghiêm trọng Hầu hết phụ nữ muốn che giấu, giữ im lặng chịu đựng để giữ êm ấm gia đình Khơng thế, hành vi bạo lực thường khơng can thiệp lúc chưa có hình thức xử lý thích đáng; với thờ cộng đồng, coi việc riêng gia đình Hiện nay, Thái Bình có cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình cấp huyện; nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể tồn diện tình trạng bạo lực gia đình thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tồn tỉnh Thái Bình Chính vậy, với mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình, từ đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện hoạt động quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình tồn tỉnh, tơi lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình” 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nhận thức hậu nghiêm trọng bạo lực gia đình, năm gần đây, bạo lực gia đình trở thành vấn đề nhiều tổ chức nhà nghiên cứu quan tâm Đây tượng phức tạp mang tính tồn cầu coi loại vi phạm quyền người mang tính phổ biến Bạo lực gia đình vượt qua ranh giới văn hóa, đẳng cấp xã hội, trình độ học vấn, tuổi tác; tác động đến cá nhân toàn xã hội Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu bạo lực gia đình năm 1990 ngày nhiều hơn, phong phú hơn, thu hút ý đặc biệt xã hội Các góc cạnh vấn đề tìm tịi, phát cơng bố nhiều ấn phẩm thuộc chuyên ngành lĩnh vực khác Từ năm 1994, TS Lê Thị Quý - chuyên gia nghiên cứu giới, gia đình có viết “Bạo lực gia đình Việt Nam” tạp chí Khoa học Phụ nữ, xác định ngun nhân nạn bạo lực gia đình; nhiên nguyên nhân lớn nhất, sâu xa bất bình đẳng quan hệ giới Năm 1996, tác phẩm “Nỗi đau thời đại” TS Lê Thị Quý sâu phân tích vấn đề bạo lực gia đình hai dạng “Bạo lực khơng nhìn thấy được” “Bạo lực nhìn thấy được” nêu cụ thể dạng bạo lực khơng nhìn thấy xuất phát từ phân công lao động bất hợp lý nam nữ gia đình núp khái niệm “thiên chức”, “hy sinh” phụ nữ Đây phát dạng bạo lực gia đình mà đến nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạt động xã hội sử dụng [38, tr.43] Cơng trình nghiên cứu “Bạo lực sở giới” T.S.Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh năm 1999 tiến hành thành phố Hà Nội, Huế thành phố Hồ Chí Minh Các tác giả sâu xem xét “Thái độ cộng đồng thể chế xã hội bạo lực sở giới phản ứng cá nhân, luật pháp thể chế nạn bạo lực gia đình” Nghiên cứu đưa nhận xét tình trạng bạo lực có chiều hướng gia tăng, đặc biệt gia đình mà người phụ nữ thực khẳng định vai trò kinh tế họ Nghiên cứu đưa nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình kiến nghị nhằm hạn chế, ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình [29] Năm 2012, Vụ Gia đình thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Viện Nghiên cứu Gia đình Giới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thực “Điều tra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá năm 2012 giai đoạn 2012-2016” Cuộc điều tra nhằm xác định thực trạng, nguyên nhân đề xuất giải pháp có tính đột phá cho cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình năm [9] Tại tỉnh Thái Bình, năm 2001, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực Đề tài “Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam” Với phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, đề tài tìm hiểu nhận thức, thái độ người dân cán thi hành pháp luật tổ chức đoàn thể xã hội Ngoài ra, đề tài hậu nghiêm trọng nạn bạo lực gia đình phụ nữ phản ứng nạn nhân với hành vi bạo lực [21] Năm 2014, Thạc sỹ Nguyễn Đặng Huyền Trang, học viên lớp Cao học Quản lý Hành cơng Học viện hành quốc gia tiến hành nghiên cứu đề tài bảo vệ luận văn thạc sỹ với nội dung “Quản lý Nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn huyện Kiến Xương - tỉnh Thái Bình” Mục đích nghiên cứu nhằm thơng qua hoạt động nghiên cứu quản lý nhà nước phịng chống bạo lực gia đình để đề xuất kiến nghị phù hợp góp phần hạn chế đến mức thấp tình trạng bạo lực gia đình ngày gia tăng xã hội [41] Năm 2015, Thạc sỹ Lê Thu Hương, học viên lớp Cao học Quản lý cơng Học viện hành quốc gia nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Nguyên” với mục đích cung cấp thêm giải pháp nhằm giúp quyền ban, ngành, đồn thể thơn/xóm/bản nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình, góp phần ngăn chặn giảm thiểu hậu bạo lực gia đình [23] Có thể thấy, cơng trình khoa học công bố, phần lớn đề cập đến vấn đề phịng, chống bạo lực gia đình; cơng trình nghiên cứu chun ... trạng quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình. .. dung quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình cấp tỉnh - Khơng gian: Trên địa bàn tỉnh Thái Bình - Thời gian: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh. .. nghiệm hoạt động quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình 43 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Khái

Ngày đăng: 31/10/2020, 14:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2005), Chỉ thị số 49/CT-TW ngày 21/02/2005 về “Xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 49/CT-TW ngày 21/02/2005 về “Xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2005
8. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Sách xanh gia đình Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách xanh gia đình Việt Nam
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2011
9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Bạo lực gia đình ở Việt Nam và giải pháp phòng, chống (Phân tích số liệu điều tra năm 2012), Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình ở Việt Nam và giải pháp phòng, chống (Phân tích số liệu điều tra năm 2012)
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2013
10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2017), Công tác phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2017
18. Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công những vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2014
22. Lê Thị Hồng (2015), Quản lý Nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ Học viện hành chính quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng
Tác giả: Lê Thị Hồng
Năm: 2015
23. Lê Thu Hương (2015), Quản lý Nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Học viện hành chính quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Lê Thu Hương
Năm: 2015
24. Võ Kim Hương (2011), Kết quả từ nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Gia đình và Giới (Quyển 21 số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả từ nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam
Tác giả: Võ Kim Hương
Năm: 2011
26. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Qúy (2007), Gia đình học, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình học
Tác giả: Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Qúy
Nhà XB: Nhà xuất bản Lý luận chính trị
Năm: 2007
27. Lê Ngọc Lân (2010), Nhận thức và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ y tế trong điều trị, hỗ trợ các nạn nhân bạo lực gia đình: thực tế và vấn đề đặt ra.Tạp chí Gia đình và Giới (Quyển 10 số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ y tế trong điều trị, hỗ trợ các nạn nhân bạo lực gia đình: thực tế và vấn đề đặt ra
Tác giả: Lê Ngọc Lân
Năm: 2010
28. Trần Thị Thanh Loan (2010), Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam, thực trạng, diễn tiến và nguyên nhân, Tạp chí Gia đình và Giới (Quyển 17 số 5) 29. Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh (1999), Việt Nam, Bạo lựctrên cơ sở giới, tài liệu của Ngân hàng Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam, thực trạng, diễn tiến và nguyên nhân", Tạp chí Gia đình và Giới (Quyển 17 số 5) 29. Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh (1999), Việt Nam, "Bạo lực "trên cơ sở giới
Tác giả: Trần Thị Thanh Loan (2010), Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam, thực trạng, diễn tiến và nguyên nhân, Tạp chí Gia đình và Giới (Quyển 17 số 5) 29. Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh
Năm: 1999
31. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Bộ Luật Hình sự, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật Hình sự
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
32. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
33. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bình đẳng giới
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
34. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Hôn nhân và Gia đình, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hôn nhân và Gia đình
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
35. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
36. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Tố tụng dân sự, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Tố tụng dân sự
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
37. Phạm Quỳnh Phương (2013), Bạo lực giới từ góc tiếp cận nam tính, Tạp chí Gia đình và Giới (Quyển 1 số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực giới từ góc tiếp cận nam tính
Tác giả: Phạm Quỳnh Phương
Năm: 2013
38. Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình - một sự sai lệch giá trị, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình - một sự sai lệch giá trị
Tác giả: Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
Năm: 2007
39. Lê Thị Quý (2010), Quản lý Nhà nước về Gia đình, Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về Gia đình, Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Thị Quý
Nhà XB: Nhà xuất bản Dân trí
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w