Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET ĐẾN VĂN HĨA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM < Thuộc nhóm ngành khoa học: > XÃ HỘI NHÂN VĂN TP.HCM, 03/2015 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET ĐẾN VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM < > Thuộc nhóm ngành khoa học: XÃ HỘI HỌC Sinh viên thực hiện: Võ Hoàng Lê Vy Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: kinh Lớp, khoa: DH11XH01 XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: Số năm Đào tạo: Ngành học: XÃ HỘI HỌC (Ghi rõ họ tên sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài) Người hướng dẫn: TS NGUYỄN BẢO THANH NGHI TPHCM, 03/2015 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM MỤC LỤC Error! Bookmark not defined THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHẦN A: DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.2 Mục tiêu cụ thể 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 11 Phương pháp kĩ thuật nghiên cứu 11 Mẫu phương pháp chọn mẫu 11 Cơ sở lý luận 12 6.1 Lý thuyết áp dụng 12 6.2 Các khái niệm 15 Giả thuyết nghiên cứu 23 PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 CHƯƠNG TỔNG QUAN TƯ LIỆU 24 Thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến văn hóa đọc 24 Chức công khai, phản chức phương tiện truyền thơng đại chúng lên văn hóa đọc 29 CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ HỖ TƯƠNG GIỮA VĂN HÓA ĐỌC TRUYỀN THỐNG - VĂN HÓA ĐỌC HIỆN ĐẠI 35 2.1 Văn hóa đọc truyền thống .35 2.2 Văn hóa đọc đại 41 CHƯƠNG 3: PHONG TRÀO XÃ HỘI TRONG VĂN HÓA ĐỌC 51 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM 3.1 Hình thành phong trào xã hội khơng gian thực có tác động PTTT-ĐC 51 3.2 Hình thức tương tác xuất có tác động Internet 62 CHƯƠNG : FANFICTION 69 4.1 Sơ nét diễn đàn Fanfiction 69 4.2 Phân loại Fanfiction cách thức lựa chọn sinh viên 71 4.3 Đặc tính Fanfiction: 75 4.4 Cộng đồng Fandom- hình thành tiểu văn hóa .79 4.5 Ưu nhược điểm diễn đàn fanfiction 84 PHẦN C: TỔNG KẾT 90 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 90 Kết luận kiến nghị .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Sự tác động Internet lên văn hóa đọc sinh viên thành phố Hồ Chí Minh - Sinh viên thực hiện: Võ Hồng Lê Vy - Lớp: DH11XH01 - Khoa: XHH-CTXH-ĐNA - Năm thứ: - Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Bảo Thanh Nghi Mục tiêu đề tài: Mục tiêu tổng quát: - Tìm hiểu tác động Internet lên văn hóa đọc sinh viên thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể: - - Tìm hiểu chức cơng khai, tiềm ẩn, phản chức internet lên văn hóa đọc sinh viên - Tìm hiểu thực trạng văn hóa đọc sinh viên thành phố Hồ Chí Minh - Lý giải nguyên nhân dẫn đến thực trạng xu hướng việc đọc sinh viên thành phố Hồ Chí Minh - Tìm hiểu biến chuyển, trào lưu văn hóa đọc sinh viên (như fanfic) đồng thời lý giải nguyên nhân dẫn đến tượng Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM Tính sáng tạo: Nghiên cứu Internet việc đọc sách có nhiều giới Việt Nam, nhiên nghiên cứu việc hình thành trào lưu tiểu văn hóa việc đọc thời đại Internet mẻ Nhóm chúng tơi tạm thời chưa tìm thấy nghiên cứu đề cập cung cấp nhiều thông tin Fanfic, việc sử dụng kí hiệu ngơn ngữ trình tương tác Nghiên cứu phát kết tác động Internet lên văn hóa đọc hình thành nên cộng đồng, tiểu văn hóa với việc biến chuyển hình thức tương tác, ngồi cịn cho thấy khía cạnh khác việc tổ chức hội sách tham gia hội sách giới trẻ nay, cụ thể đề tài sinh viên thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu: Chúng tơi trình bày nội dung nghiên cứu chương bao gồm: Chương 1: Tổng quan tư liệu Chương 2: Mâu thuẫn tư tưởng văn hóa đọc truyền thống – văn hóa đọc đại Chương 3: Phong trào xã hội văn hóa đọc Chương 4: Fanfiction Qua nghiên cứu kiểm định giả thuyết, nhận thấy giả thuyết chúng tơi đưa hợp lý Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Kết nghiên cứu đưa khía cạnh khác việc tổ chức hội sách hành vi mua sách Nhờ có kiến nghị đóng góp để hội sách Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM mở có chất lượng hơn, mang nhiều ý nghĩa phù hợp với nhóm đối tượng Ngoài ra, việc phát tiểu văn hóa hình thành q trình tương tác mạng xã hội cho thấy thêm sân chơi cho giới trẻ, nơi họ thỏa thích thể thân với khả viết lách v.v, bên cạnh fanfiction mở cho văn học hướng đa dạng mẻ biết khai thác điểm tích cực loại hình Tuy nhiên, nghiên cứu ban đầu nhóm, nhóm hy vọng có hội tìm hiểu kĩ khía cạnh khác vấn đề fanfiction Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Võ Hoàng Lê Vy Sinh ngày: 09 tháng 09 năm 1992 Nơi sinh: Ninh Sơn – Ninh Thuận Lớp: DH11XH01 Khóa: 2011- 2015 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Địa liên hệ: 354/89/8 Phan Văn Trị, Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 01255346517 Email: vohoanglevy99@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Xã Hội Học Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Kết xếp loại học tập: TB- Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Xã Hội Học Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Kết xếp loại học tập: TB- Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Xã Hội Học Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 4: Ngành học: Xã Hội Học Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Kết xếp loại học tập: Khá Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM Nếu ưu điểm fanfiction tương tác cá nhân fandom giao lưu nối để mở rộng vịng kết nối bạn bè mặt khác từ điều làm cho có nhiều mặt tiêu cực “Khi nói chuyện mà ý kiến bất hòa sinh cãi làm đổ vỡ mối quan hệ nhiều thù ghét chị” (H.P, 20 tuổi, sinh viên năm 2) Ta thấy kết nối tương tác trực tuyến với dễ dàng tương tác khơng bền chặt, tính cố kết khơng cao dẫn đến xích mích nhỏ làm tan vỡ mối liên kết chí đến việc thù ghét (H.P 22 tuổi, sinh viên năm 4) Cơ cịn cho biết “Cịn chiều hướng xấu theo nghĩ tạo group giống để chuyên phá hoại nói xấu người khác, làm ảnh hưởng đến sống cá nhân người khác, theo nghĩ xấu, cịn diễn đàn có số truyện dành cho người lớn mà đứa nhỏ nhỏ vào coi khơng tốt.” ta thấy việc tự thể ý kiến cá nhân, tự việc lựa chon thể loại đọc có mặt tiêu cực Một số cá nhân khơng có nhận thức đắn, lợi dụng trang web, diễn đàn viết viết hư cấu nhằm cơng kích người khác Mặt khác quản lý lỏng lẻo admin tính nặc danh người truy cập dẫn đến tình trạng lựa chọn thể loại đọc khơng phù hợp với độ tuổi, từ làm ảnh hưởng đến nhận thức, suy nghĩ nhân cách cá nhân xã hội Đồng quan điểm với H.P, T.T cho biết nhận định “Cịn diễn đàn soi mói người khơng làm cho người khơng phát triển tồn diện mà cịn tạo cho kiểu dễ gây kích động dễ dẫn đến cãi ca sĩ, viết từ bạn bè trở thành kẻ thù” (T.T sinh viên năm 2) Một ý kiến khác có nhận định mặt tiêu cực diễn đàn sau “mặt xấu số trang khơng kiểm sốt admin cách sát nên số thành phần không tốt thường vào xuyên tạc đưa nội dung phản cảm, 87 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM khơng có chút giá trị dễ đưa hậu xấu, hình thành nên thói quen giới trẻ.” (T.N sinh viên năm 4) Từ ý kiến ta rút số nhược điểm diễn đàn fanfiction sau: + Sự quản lý lỏng lẽo admin cộng với tính nặc danh cao internet dẫn đến tình trạng đọc câu truyện, viết không phù hợp với độ tuổi làm ảnh hưởng đến phát triển nhân cách cá nhân + Sự tự thái cách thể thân qua viết, bình luận diễn đàn dẫn đến việc cá nhân có ngơn từ khiếm nhã chí xúc phạm đến cá nhân khác + Sự tương tác kết nối thành viên diễn đàn dễ dàng nhiên khơng chặt chẽ cần xích mích nhỏ họ sẵn sàng trích, dùng lời lẽ nặng nề với từ tạo thiếu văn hóa cách ứng xữ cộng đồng mạng Tóm lại, Internet phát triển nhanh chóng, tác động không nhỏ đến đời sống cá nhân xã hội Văn hóa đọc khơng ngoại lệ, diễn đàn fanfiction internet hình thức biểu văn hóa đọc thời đại Trong xã hội truyền thống internet chưa phát triển việc đọc hình thức tiếp nhận kiến thức chiều Cá nhân tiếp nhận thông tin, lĩnh ngộ giữ lại cho riêng mình, ý kiến cá nhân muốn phản hồi lại hay trao đổi với cá nhân khác hạn chế Còn thời đại ngày internet phát triển vũ bão với xuất nhiều trang web, diễn đàn fanfiction làm cho độc giả có cách tiếp cận, đọc với hình thức khác hẳn Nói diễn đàn fanfiction làm cho người đọc có hội tiếp cận với hình thức đọc Truyện Fanfiction chiếm phần ba số lượng truyện sách internet khơng q khó khăn tìm kiếm chúng, giống truyện sách khác chúng có thể loại riêng để phù hợp với độ tuổi, nhiên hình thức đọc online nên lựa chon cho đối tượng hình thức tương đối quản lý gia đình, nhà trường cá nhân 88 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM Việc đọc ngày không tiếp nhận thông tin chiều mà tương tác hai chiều, người đọc tiếp nhận kiến thức văn hóa khác sau tương tác lại với người đọc khác ngơn ngữ họ thông qua diễn đàn fanfiction, đọc giả, người hâm mộ khơng đứng vai trị người đọc mà đứng vai trò người viết, sáng tạo câu chuyện mang sắc thái cá nhân họ thơng qua ngun tác, nhân vật có sẵn tạo hình thức đọc lạ so với việc đọc truyền thống Tuy nhiên tự sáng tạo q mức khơng có ràng buộc định tiếp cận khơng có chọn lọc làm sinh hệ lụy khơng đáng có Xét góc độ người viết fanfiction thân người viết người đọc, hâm mộ nguyên tác hay nhân vật mà viết nên câu chuyện mang sắc thái cá nhân, cá nhân có ý thức, trách nhiệm nghiêm túc với văn chương điều đáng khích lệ nhiên hình thức khơng thống, khơng cần thông qua kiểm duyệt nên số cá nhân tự phát triển suy nghĩ đơi suy nghĩ mang màu sắc tiêu cực ngôn từ nặng nề, táo bạo Một số cá nhân khác lại lợi dụng tự nói lên ý nghĩ châm chọc, trích người khác nói xuống cấp trầm trọng mặt đạo đức xét góc độ người đọc fanfiction cá nhân người đọc chọn lọc thể loại phù hợp với thân tiếp nhận cách vô tội vạ ngôn từ, hình ảnh dung tục, khơng phù hợp với lứa tuổi ảnh hưởng nhiều đến phát triển nhân cách cá nhân đó, bên cạnh tương tác cao diễn đàn người đọc fanfiction phản hồi lại ý kiến cá nhân, nhiên tính nặc danh internet cao cá nhân thiếu ý thức tự thể ngôn từ khiếm nhã không hài lòng xung đột với cá nhân khác Như vậy, fanfiction hình thức văn hóa đọc ngày cách thức mà internet xuất cá nhân tiếp cận với cách thức đọc (sự tương tác trực tuyến cá nhân với nhau, tính cá nhân hóa cao) đáp úng nhu cầu hài lòng tức thời cho cá nhân Ưu điểm nhược điểm cách thức đọc song hành với Làm để phát triển ưu điểm hạn chế nhược điểm chúng ý thức cá nhân fandom (bao gồm người đọc, người viết admin) 89 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM PHẦN C: TỔNG KẾT Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Có mâu thuẫn cách hiểu khái niệm văn hóa đọc Như trình bày chương 2, có mâu thuẫn cách hiểu khái niệm văn hóa đọc hệ theo thời gian Giới trẻ, sinh viên ngày cho văn hóa đọc cách họ chọn, đọc tiếp thu thơng tin cách có chọn lọc với thể loại phù hợp với lứa tuổi, mục đích Những thể loại sách mà họ chọn đọc chủ yếu sách, báo, tạp chí mang tính giải trí Họ đọc thiết bị cơng nghệ kỹ thuật cao, smarphone, Ipad, Laptop, Vì phần lớn giới trẻ, sinh viên thường xuyên tiếp xúc với Internet với các thiết bị cầm tay Trong có ý kiến cho sinh viên ngày lệ thuộc vào internet lãng quên đến việc đọc sách Và thể loại sách cho có văn hóa đọc sách mang tính học thuật đọc theo kiểu truyền thống sách báo in ấn với độ xác kiểm duyệt Như vậy, giả thuyết nhóm Đúng Giả thuyết 2: Tính tương tác tức thời yếu tố thu hút sinh viên đọc internet: Kết nghiên cứu cho thấy giả thuyết đưa phù hợp tính tương tác tức thời lý thu hút giới trẻ điển hình sinh viên lựa chọn việc đọc internet, điều khó tìm thấy văn hóa đọc truyền thống Sự tương tác trực tuyến hỗ trợ tính phản hồi ý kiến internet đặc biệt diễn đàn fanfiction mà chúng tơi trình bày Việc đọc không dừng lại việc tiếp thu cách thụ động kiến thức trình bày Ngày độc giả, người hâm mộ cịn nói lên tâm tư, tình cảm, nhận xét 90 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM thân chí biến ngun tác u thích thành fanfiction mang phong cách cá nhân bàn luận trực tuyến với cá nhân khác cộng đồng fandom Tuy nhiên tính tương tác khơng phải yếu tố thu hút sinh viên đến với việc đọc internet mà cịn có yếu tố tính cá nhân hóa cao Tính cá nhân hóa thể thông qua tương tác người hâm mộ, độc giả với nguyên tác mà họ yêu thích Người hâm mộ tiếp thu ngun tác có sẵn, dựa vào nội dung, nhân vật nguyên tác mà sáng tạo tình tiết, nội dung mang phong cách tơi cá nhân đăng tải diễn đàn fanfiction để cộng đồng fandom xem bình luận Như giả thuyết nêu hợp lý chưa đủ yếu tố thu hút sinh viên đọc internet tính tương tác tức thời cịn có tính cá nhân hóa cao, hai yếu tố đáp ứng nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tự khẳng định cá nhân, hết việc đọc internet đáp ứng hài lòng tức thời cá nhân nội dung, thông tin mà không cần chờ đợi hay trì hỗn Giả thuyết 3: Việc đọc internet hình thành tiểu văn hóa phận giới trẻ Qua vấn, nhận thấy rằng: tương tác, cá nhân có chung đặc điểm sở thích, mối quan tâm hình thành nên tiểu văn hóa Tại nhóm nhỏ này, thành viên sử dụng chung hiểu loại ngơn ngữ, kí hiệu, bày tỏ quan niệm, thái độ mà thành viên tiểu văn hóa nhận biết Ở đây, fanfiction lựa chọn giới trẻ cho việc thể tình cảm thần tượng thông qua việc sáng tác đọc câu chuyện độc giả sáng tạo viết Bên cạnh đó, phận người trẻ thường xuyên sử dụng tính internet “like”, “share”, “g+” cho việc thể quan tâm tới vấn đề xã hội cho thấy phận người trẻ q phụ thuộc vào cơng nghệ, giới mạng nên có hành vi “ảo” để thực mục đích cá nhân Như vậy, giả thuyết mà nhóm chúng tơi đưa Giả thuyết 4: Cách đọc sinh viên tác động ngược trở lại xu hướng 91 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM Sinh viên ngày dành hầu hết thời gian rãnh vào việc truy cập mạng internet với mức độ thường xuyên, việc sữ dụng thành thạo thiết bị kỹ thuật, hình thành sinh viên thói quen đọc theo kiểu “mì ăn liền” đọc mắt, đọc thống qua để biết nội dung Cũng lẽ đó, nhà sản xuất phải thường xuyên xuất viết mang tính chất này, tự động cập nhật thông tin liên tục để đáp ứng kịp thời nhu cầu đọc sinh viên Như vậy, nhà sản xuất đưa tác phẩm để giới trẻ, sinh viên đọc để hình thành xu hướng mà cịn cách đọc, thói quen đọc sinh viên góp phần hình thành xu hướng viết cho tác giả Giả thuyết 5: Thiết bị cơng nghệ ngày nhiều việc đọc, xu hướng đọc sinh viên ngày thay đổi Trong năm gần với xuất ngày nhiều thiết bị công nghệ E-book, thiết bị điện thoại di động thông minh iPad, Kindle, Galaxy Tab, Người đọc làm quen kiểu đọc sách hoàn toàn mới, đáp ứng nhu cầu nắm bắt thơng tin cách nhanh chóng, kề người bận rộn Xu hướng đọc phát triển thay mua cầm sách in ấn hay vào thư viện đọc sách ngày cá nhân dần hình thành thói quen đọc với thiết bị đọc sách có kiểu dáng nhỏ, gọn, nhẹ sách thông thường chứa đựng hàng nghìn sách khác Chúng cho phép người sử dụng đọc sách u thích lúc nơi mà khơng cần mang q nhiều Từ tiện lợi mà công nghệ đại đem lại sinh viên dần thay đổi xu hướng đọc từ việc mua sách, báo đọc đến thư viện mượn sách, tài liệu tham khảo, đa số sinh viên lựa chọn việc mua cho thiết bị cơng nghệ laptop, smartphone, ebook tất nhiên có kết nối internet để phục vụ cho việc đọc học hành, giải trí thân Ta thấy việc xuất nhiều thiết bị cơng nghệ có kết nối internet với tính đa dạng hỗ trợ cho việc đọc việc học sinh viên làm cho xu hướng đọc, việc đọc sinh viên thay đổi từ cách đọc truyền thống (mua sách in ấn mượn sách đọc) thành đọc online- đọc đại (đọc thiết bị cong nghệ có hỗ trợ kết nối internet) Như giả thuyết nêu hợp lý so với thông tin mà tìm hiểu qua trình tham khảo tài liệu thứ cấp vấn sinh viên 92 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM Kết luận kiến nghị Internet không ngừng tác động ảnh hưởng lên mặt đời sống xã hội Internet phương tiện để hình thành nên trào lưu xã hội khơng sống thường ngày mà cịn khơng gian cơng cộng phân tán Qua q trình thực nghiên cứu này, nhóm tìm hiểu lý giải biến chuyển hành vi cá nhân, hình thành giá trị nhóm xã hội nhờ vào tính biến đổi khơng ngừng internet qua thời gian Từ việc tìm hiểu khác văn hóa đọc truyền thống đại, chúng tơi nhận thấy có mâu thuẫn luồng tư tưởng, cách đánh giá văn hóa đọc sinh viên- giới trẻ ngày Ở giai đoạn chuẩn đánh giá trơng đợi từ gia đình- xã hội dành cho cá nhân hoàn toàn khác internet nguyên cho việc thay đổi cách đánh giá, định hình văn hóa đọc Internet xuất đồng thời dẫn theo nhiều vấn đề xã hội có trào lưu phong trào xã hội Việc sinh viên- giới trẻ ạt đến hội sách cho thấy việc tương tác với sách họ cịn tích cực tương tác với từ trước- sau đến nơi Qúa trình tương tác diễn địa điểm cụ thể trang mạng xã hội độc giả với độc giả với tác giả, điều diễn nhờ vào góp mặt internet Ngồi hành vi mua sách giống động cá nhân lại khác Trong vài trường hợp, nhận thấy việc mua sách để thực động cá nhân hành vi tiêu dùng phơ trương việc mua sách, đọc sách khơng cịn mang chức xã hội cơng khai mà thay vào khách thể trọng đến “cái nhìn” người khác Cá nhân thực hành vi theo đám đông nhiên qua kiện định tính chúng tơi thu thập yếu tố cá nhân mang tính định cho việc thực hành vi Internet không gian công cộng phân tán nên việc tương tác tức thời điều kiện để nảy sinh vấn đề mới, chúng tơi nhận thấy việc hình thành tiểu văn hóa mới, giá trị tạo dựng người trẻ Dữ kiện định tính chúng tơi thu thập cho thấy việc đọc internet kèm theo tính tương tác 93 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM tức thời giúp cho việc giao tiếp truyền đạt cảm xúc cá nhân trở nên đa dạng mang nhiều sắc thái thơng qua tính như: “like”, “share”, “g+”, kí tự, biểu tượng, nhãn hiệu thường thấy trang mạng xã hội Yahoo, Facebook v.v Việc tương tác tức thời, thể mối quan tâm vấn đề xã hội cá nhân thơng qua tính internet không phản ánh chất việc diễn tiến trước mắt Cá nhân thực hành vi môi trường khác với nhiều thể thức khác để hoàn thành “vai diễn” “sân khấu” Tuy nhiên, phương thức giao tiếp, dù tiếp cận nhiều hệ giá trị khác nhau, nhiều trào lưu khác sống thực hay internet cá nhân ln biết cách tạo ấn tượng người khác cách thể “cái tôi” tạo dấu ấn cá nhân Một phong trào xuất có internet Fanfiction Nó mang tính cá nhân hóa cao hệ q trình “tương tác tức thời” giúp “thỏa mãn nhu cầu tức thời” độc giả internet Fanfiction hình thành phát triển có internet, xuất phát từ việc “fan” thể hâm mộ thần tượng cách tạo tác phẩm xoay quanh đời sống nhân vật sau chia sẻ cho thành viên khác diễn dàn, trang mạng xã hội Như vậy, việc đọc internet mang đặc tính mới, đem đến ảnh hưởng tích cực tiêu cực cho thực trạng đọc sinh viên ngày chúng tơi trình bay Qua vấn đề trên, đưa kiến nghị mà theo nhóm, cải thiện phần ảnh hưởng tiêu cực đồng thời tạo tính chun nghiệp, sử dụng internet cách thơng minh có văn hóa thời buổi đại Thứ nhất: Trong ngày hội sách diễn năm cần trọng cách bày trí, phân bố giảm giá đầu sách cho phù hợp không chạy theo mục đích lợi nhuận Qua quan sát, vấn tìm hiểu tài liệu thứ cấp chúng tơi nhận thấy thể loại sách (ngơn tình, truyện tranh, truyện ngắn…) trưng bày “mặt tiền” với giá giảm nhiều so với giá bìa để thu hút người trẻ tuổi Đối với sách mang tính học thuật cao, có nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho nhiều nhóm đối tượng khác (sách chuyên ngành, sách dạy làm người, sách lịch sử, khoa học ) lại đặt giá giảm khơng so với giá bìa Dưới ý kiến B.C bạn gái tham gia ngày hội sách lần“Nếu ý kiến, tui hy vọng họ biết: giảm giá gì, giảm nào, giảm vơ tội vạ Thậm chí hay, có giá trị văn hóa, giáo dục giảm chí bị trưng góc thấy thương Trong diễm tình sách tràn mặt tiền, tui để ý sau lần hội sách gần Những gian bán tui thích, tui nói Có tui với vài ba người lèo tèo, mà tồn U40 trở lên Trong đơng bu lại chỗ Hamlet Trương Tùng Leo á” 94 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM Thứ hai: Gia đình, nhà trường cộng đồng cần quan tâm giáo dục nhiều đến việc đọc cá nhân (sở thích đọc, cách đọc…) Ngày với phát triển thiết bị công nghệ đại với mạng internet phát triển tồn cầu, cá nhân có hội tiếp xúc với nhiều kênh thông tin khác Nếu khơng có quan tâm mức cộng đồng cá nhân tiếp xúc sớm với internet (từ khoảng 10 đến 16 tuổi) không ý thức hết việc nên đọc đọc Mặt khác Internet có tính nặc danh cao nên cá nhân tự thể thân không giới hạn với tương tác trực tuyến ngơn ngữ, hình ảnh mang tính khiếm nhã, đồi trụy khơng thể tránh khỏi làm ảnh hưởng đến nhận thức, thói quen cá nhân trưởng thành Thứ ba: Cần khuyến khích đọc tồn diện kể sách báo in ấn internet thuộc thể loại khác Cá nhân cần có phát triển toàn diện tư duy, nhận thức kỹ Vì cần tiếp xúc đa dạng thể loại phải phù hợp tất hình thức để nâng cao vốn kiến thức Điều cần phải thường xuyên thực thành thói quen tốt nhằm phát triển văn hóa đọc nói chung tư nhận thức cá nhân nói riêng Thứ tư: Đối với việc đọc internet tương tác trực tuyến, tính nặc danh cao cần ý đến ngôn từ sử dụng việc trao đổi với người khác ngôn từ dùng fiction cá nhân, tránh dùng từ ngữ khiếm nhã, phản cảm trích người khác nặng nề Cá nhân cần nhận thức đắn văn hóa đọc, ứng xử việc đọc để hình thành hành vi phù hợp với việc đọc, với người kể trực tiếp hay trực tuyến Có lựa chọn hợp lý, cân nhắc hành vi thực không gian công cộng phân tán Người sử dụng nên người dùng thơng minh biết tận dụng tính hữu ích internet để hỗ trợ cho học tập sống Tránh sử dụng nhiều thời gian nhàn rỗi cho internet để tiếp xúc nhiều với sống thực bên 95 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt: Sách, báo, tạp chí: PGS.TS Nguyễn Văn Dũng (cb), TS Đỗ Thị Thu Hằng, truyền thông lý thuyết kĩ bản, NXB trị quốc gia, 2012, trang 152 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Khoa Học Xã Hội, 2008 Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học đại cương, NXB đại học quốc gia TP.HCM, 2012 Trần Hữu Quang, "Khái niệm đại hóa", Tạp chí Xã hội học, số (90), 2005, trang 103-107 Bùi Hồi Sơn, phương tiện truyền thơng thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2008, trang 61-139 Endruweit & G Tromsdorff, Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, 2002 Stanislaw Kowalski (Thanh Lê dịch), xã hội hóa giáo dục giáo dục học, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2003, trang 478 Website: Bùi Văn Nam Sơn, Xây dựng văn hóa đọc từ tuổi thơ: số kinh nghiệm từ nước Đức http://www.sachhay.org/hoat-dong-cua-sach-hay/ChiTiet/56/xay-dung-van-hoadoc-tu-tuoi-tho-mot-so-kinh-nghiem-tu-nuoc-duc Câu lạc sinh viên nghiên cứu khoa học, 2013, Lợi ích tác hại internet, http://khoahochanhchinh.blogspot.com/2013/06/bai-viet-loi-ich-va-tac-hai-cuainternet.html#.VHyhu5hfyYN 10 Đặng Chung, Văn hóa đọc giới trẻ có đáng lo?, báo lao động, 2014 http://laodong.com.vn/van-hoa/van-hoa-doc-cua-gioi-tre-co-dang-lo-196493.bld 11 Giáo trình : Bài Tổng quan internet 96 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM http://eldata2.neu.topica.vn/ICT101/Giaotrinh/04_ICT101_Bai1_v1.2012102203.p df 12 Huyền Trang, Luận đàm văn hóa đọc, Viện nghiên cứu truyền thông phát triển, 2014 http://tadri.org/vi/news/Phat-trien-xa-hoi/LUAN-DAM-VE-VAN-HOA-DOC-119/ 13 Nguyễn Hữu Viêm, 2009, Văn Hoá Đọc phát triển văn hố đọc Việt Nam http://www.vjol.info/index.php/TCTVV/article/view/6417/6081 14 Ngọc Bích , Văn hóa đọc ngày hội sách 23/4, thư viện quốc gia http://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/van-hoa-doc-va-ngay-hoi-sach-the-gioi-23/4.html 15 Ngọc Bích , 2014, xây dựng thói quen đọc sách việc làm thường kì, Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh đài tiếng nói Việt Nam http://www.voh.com.vn/van-hoa-giai-tri/xay-dung-thoi-quen-doc-sach-la-viec-lamthuong-ky-159035.html 16 Người Việt Nam chưa có văn hóa đọc, Thụ Nhân http://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/nguoi-viet-nam-chua-co-van-hoa-doc.html 17 Th.s Nguyễn Hữu Giới, sách văn hóa đọc thời đại bùng nổ thơng tin, , cao đẳng văn hóa nghệ thuật http://vhnthcm.edu.vn/sach-va-van-hoa-doc-trong-thoi-dai-bung-no-thong-tin/ 18 Xây dựng văn hóa đọc từ tuổi thơ: số kinh nghiệm từ nước Đức, Bùi Văn Nam Sơn http://www.sachhay.org/hoat-dong-cua-sach-hay/ChiTiet/56/xay-dung-van-hoadoc-tu-tuoi-tho-mot-so-kinh-nghiem-tu-nuoc-duc 19 Xu hướng sử dụng inernet người dùng Việt Nam http://moore.vn/Tin-tuc/Tin-thi-truong/tin-cong-nghe/145/Xu-huong-su-dunginternet-cua-nguoi-dung-Viet-Nam-nam-2011.html 20 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90am_m%E1%BB%B9 97 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM II.Tài liệu tiếng Anh: Sách, báo, tạp chí: 21 Baumeister & Bushman, Social Psychology and Human Nature, 2010, trang 49 22 Coppa & Francesca, Fan Fiction and Fan Communities in the Age of the Internet, 2006 23 Schulz & Nancy "Fan Fiction - Literature", Encyclopædia Britannica, 2008 24 Th.M Newcomb, P.H Turner, Ph.E, Converse: Psychologiaspotenzna, PWN, 1970, trang 42 Website: 25 A CULTURE OF READING_ Reading Today http://search.proquest.com/docview/375563030?accountid=62831 26 Book reading habit must be revived among youth_IANS English http://search.proquest.com/docview/1473897349?accountid=62831 27 Changes in the reading culture in Hungary: Absolute deterioration, relative improvement, Journal of Adolescent & Adult Literacy http://search.proquest.com/docview/216938505?accountid=62831 28 Habit of book-reading declining among youth_Daily Times 29 In the internet - age local youth revive reading culture http://search.proquest.com/docview/905162592?accountid=62831 30 Promoting reading culture http://search.proquest.com/docview/893705146?accountid=62831 31 Real Reading Interactions: Identifying and Meeting the Challenges of Middle Level Unsuccessful Readers _Childhood Education http://search.proquest.com/docview/210388833?accountid=62831 32 Start reading habit young_New Straits Times http://search.proquest.com/pqcentral/results?accountid=62831 98 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM 33 Thailand Reading Habit Development_Asia News Monitor http://search.proquest.com/pqcentral/docview/1018426340/67593621094C4988PQ /3?accountid=62831 34 The Culture of Children's Reading Education in Korea and the United States_ Childhood Education http://search.proquest.com/docview/210390101?accountid=62831 35 Vital To Understand Youth Reading Culture_Financial Express http://search.proquest.com/pqcentral/docview/872801205/54D1A900BF7F41FCP Q/2?accountid=62831 36 Young People's Relationships with Reading New England Reading Association Journal 37 http://en.wikipedia.org/wiki/Fan_fiction 38 http://www.entrepreneur.com/article/235088 99 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM PHỤ LỤC Một số câu hỏi vấn sâu sử dụng q trình nghiên cứu: Thơng tin cá nhân ( ngành học, q qn, sở thích)? Hồn cảnh, điều kiện gia đình ( nghề nghiệp cha mẹ, hàng tháng chu cấp bao nhiêu? ) Thể loại sách mà nhỏ ba mẹ bạn thường mua/ mượn cho bạn đọc gì? Nó có ảnh hưởng đến sở thích, thể loại mà bạn quan tâm lớn lên hay khơng? Bạn có sử dụng internet thường xuyên không? Thời gian bao nhiêu/ ngày? Nếu có: dùng vào việc gì? Online laptop hay smartphone? Trước nào? Phương tiện thuận lợi việc sử dụng? Bạn thường đọc loại sách báo, tin tức, kênh thông tin, website nào? Lý bạn chọn gì? ( biết trang mạng đó? Quyển sách đó, thơng tin đó?) Bạn có thường đến thư viện khơng? ( có: để làm gì? Đi với ai? Đọc chỗ hay mượn nhà? Nếu không : tra cứu/ tìm tài liệu học tập đâu? Mất thời gian? Vì khơng đến thư viện? bạn bè bạn có thường lui đến thư viện khơng? Bạn có thường mua sách, báo, truyện, tạp chí để đọc khơng? Giữa việc tìm kiếm/ lấy thơng tin từ internet ( điện thoại, laptop) đọc sách báo, tạp chí in ấn bạn thích hơn? Tiêu chí chọn sách báo, tạp chí, trang web để đọc bạn gì? 10 Bạn nhận xét báo mạng, tin tức mạng xã hội? 11 Bạn có biết đến tiêu chí hoạt động tờ báo hay khơng? 12 Bạn cho biết ưu nhược điểm thông tin từ internet? 13 Thông tin từ internet giúp bạn gì? Bạn gặp tình liên quan đến thông tin từ mạng xã hội? cách giải bạn sao? 14 Đã bạn bị tác động thông tin từ internet đưa chưa? 15 Bạn có định thời gian cho việc tìm kiếm thơng tin mạng hay lướt web khơng? 16 Nếu đọc loại sách/ báo/ tạp chí in ấn bạn thích thể loại nào? Lý gì? 17 Bạn so sánh nội dung, hình thức trình bày chất lượng thơng tin tờ báo mà bạn thường đọc hai dạng ( báo in báo mạng) 18 Thị trường xuất nhiều thể loại truyện tranh, bạn có biết hay vài thể loại khơng? Theo bạn truyện tranh tốt hay xấu? (ví dụ?) 19 Theo bạn mức độ tin cậy thông tin từ internet bao nhiêu? 20 Internet lý để xuất diễn đàn, theo bạn diễn đàn có tác động đến giới trẻ, sinh viên? 100 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM 21 Bạn nghĩ có vấn đề đặt sinh viên/ giới trẻ ngày phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ, smartphone, đọc sách thời gian nhàn rỗi? ( báo khác biệt phương tây- đơng?) 22 Theo bạn việc đọc ngày khác với thời xưa nào? Điều có ảnh hưởng gì? 23 Đài truyền hình, báo mạng thường đưa lên thông tin tệ nạn, bi kịch, thực trạng xã hội, theo bạn điều có ảnh hưởng hay tiêm nhiễm đến quan niệm, thái độ giới trẻ/ sinh viên hay không? 24 Theo bạn đọc hiệu quả? 25 Hiện báo mạng thường có nút “like” qua facebook g+ vòng kết nối google, phần bình luận/ phản hồi phía báo, bạn có thường click vào hay khơng? Mục đích bạn đưa phản hồi? 26 Những thói quen bạn đọc sách, đọc thơng tin mạng gì? ( ghi chép lại vào sổ tay, lưu trữ vào máy tính v.v ) 27 Bạn vận dụng/ áp dụng kiến thức từ internet or sách vào việc học + cv nào? 28 Để tập trung vào việc đọc/ học/ tìm hiểu thơng tin định theo bạn cần có yếu tố nào? ( không gian xung quanh sao? Trong trình làm việc/ học tập/ đọc/ tra cứu thơng tin cần tránh vật dụng nào? 29 Theo bạn đọc internet cần có kĩ gì? Nó có khác so với việc đọc sách hay tài liệu in ấn khơng? 30 Theo hiểu bạn văn hóa đọc gì? 31 Bạn có tham gia vào nhóm, diễn đàn, fanfic “cùng u thích truyện, sách internet” ? 32 Có bạn sáng tác đọc câu truyện dựa vào nguyên tác câu truyện có sẵn? có, bạn nói câu chuyện mà bạn sáng tác đọc? (đọc đâu, nội dung, cảm nhận (khi đọc) cảm xúc (khi sáng tác)? 33 Bạn biết Đam Mỹ? (bắt đầu từ nào? Xuất đâu (diễn đàn, fanfic, báo chí)? Nói việc gì? Biểu nào? Cảm nhận tượng? ) 34 Bạn có biết cách phân loại fanfic? 35 Bạn có sáng tác đọc câu chuyện đam mỹ sáng tác dựa nguyên tác câu chuyện khác (truyện tình u nam- nữ, tình thầy trị, bạn bè…) ? cảm nhận bạn (thái độ, tình cảm)? 101 ... nhân dẫn đến tượng 10 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự tác động internet lên văn hóa đọc sinh viên thành phố Hồ Chí... TƯƠNG TÁC KHÔNG GIAN ẢO CỘNG ĐỒNG FANDOM FANFIC TÍNH SÁNG TẠO CỦA CÁ NHÂN TIỂU VĂN HĨA MỚI 21 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM 22 Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên. . .Sự tác động Internet đến văn hóa đọc sinh viên TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN