Tình hình dạy và học tiếng chăm ở tỉnh ninh thuận (nghiên cứu trường hợp tại trường tiểu học mỹ nghiệp, thị trấn phước dân, huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận) nghiên cứu khoa học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC TIẾNG CHĂM Ở TỈNH NINH THUẬN (Nghiên cứu trường hợp trường tiểu học Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) Mã số đề tài…………………… Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2015> TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC TIẾNG CHĂM Ở TỈNH NINH THUẬN (Nghiên cứu trường hợp trường tiểu học Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Thu Hiền Ngô Thị Thu Hà Nữ Nữ Dân tộc: Kinh Dân tộc: Kinh Lớp: DN12 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: Số năm đào tạo:4 Ngành học: Đông Nam Á học Người hướng dẫn: Thạc sĩ Đàng Năng Hồ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC TIẾNG CHĂM Ở TỈNH NINH THUẬN (Nghiên cứu trường hợp trường tiểu học Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) - Nhóm sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Thu Hiền Ngô Thị Thu Hà Lớp: DN12 Năm thứ: Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Đàng Năng Hồ Mục tiêu đề tài: - Góp phần việc phát huy, giữ gìn ngơn ngữ người Chăm theo chủ trương Đảng Nhà nước - Bổ sung nguồn tư liệu nghiên cứu ngôn ngữ người Chăm cho bạn ngành chức phụ vụ cho công tác giảng dạy, học tập ngôn ngữ văn hoá người Chăm trường, viện nghiên cứu - Làm rõ thực trạng dạy học tiếng Chăm Tính sáng tạo: - Là đề tài nghiên cứu chuyên sâu trường tiểu học mà cụ thể trường tiểu học Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận - Đề xuất giải pháp làm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Chăm, vấn đề cấp thiết thống chữ viết Chăm - Bước đầu đánh giá thực trạng học tập sửu dụng ngôn ngữ người Chăm Kết nghiên cứu: - Đề tài hoàn thành thời gian quy định nội dung, đảm bảo tính mẻ sáng tạo, hồn thành mục tiêu đề -Hình thức: trình bày quy định trường, tổng số trang đề tài là: 52 trang phần mở đầu trang, phần nội dung 41, tổng kết trang phần phụ lục Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Cơng trình nghiên cứu: Tình hình dạy học tiếng Chăm tỉnh Ninh Thuận (Nghiên cứu trường hợp trường tiểu học Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho việc học tập nghiên cứu sau này, bổ sung thêm nguồn tư liệu cho quan: Trung tâm nghiên cứu văn hoá Chăm, sở văn hoá thể thao du lịch tỉnh Ninh Thuận, thư viện bảo tàng, trường học tỉnh Ninh Thuận,…Mục đích giúp quan hiểu rõ tầm quan trọng ngôn ngữ Chăm đời sống tộc người Chăm Từ đó, coa hướng phù hợp hơn, đồng thừoi đề giải pháp chiến lược để bước phục hồi phát triển ngôn ngữ Điều có ý nghĩa vơ quan trọng khơng cộng đồng người Chăm mà quan trọng nhân loại Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Ngày 18 tháng 03 năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………….1 Lý chọn đề tài…………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………….….4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………………….4 Lịch sử nghiên cứu………………………………………………………………….… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… ….……9 Bố cục đề tài………………………………………………………………………….… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỈNH NINH THUẬN…………………………… ….11 1.1 Dân số, lịch sử hình thành tộc người Chăm…………………………………………11 1.1.1 Lịch sử hình thành tộc người Chăm………………………………………… 11 1.1.2 Dân số……………………………………………………………………………12 1.2 Văn hoá…………………………………………………………………………… 13 1.2.1 Văn hoá vật chất…………………………………………………………………13 1.2.2 Văn hoá tinh thần………………………………………………………… ……14 1.2.3 Quan hệ xã hội………………………………………………………….……….14 1.3 Kinh tế……………………………………………………………………….…… 15 1.4 Tôn giáo……………………………………………………………….…………….16 1.5 Sơ nét làng Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước……….……….17 tỉnh Ninh Thuận 1.6 Giải thích thuật ngữ……………………………………………………………… 18 1.7 Ngơn ngữ Chăm………………………………………………………………… …19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1……………………………………………………………… ….23 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC TIẾNG CHĂM Ở CỦA NGƯỜI CHĂM TẠI NINH THUẬN……………………………………………………………………….25 2.1 Khái quát trình hoạt động Ban biên soạn sách chữ Chăm (BBSSCC)………25 2.1.1 Sự đời Ban biên soạn sách chữ Chăm (BBSSCC)……………………… 25 2.1.2 Quá trình hoạt động Ban biên soạn sách chữ Chăm…………………… .26 2.1.3 Cách dạy học tiếng Chăm trước sau 1975…………………………………27 2.2 Vấn đề sử dụng tiếng Chăm người Chăm làng Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận……………………………………………………….34 2.2.1 Giới thiệu sợ nét trường tiểu học Mỹ Nghiệp………………………….…… 34 2.2.2 Sử dụng tiếng Chăm đời sống sinh hoạt ngày…….………………35 2.2.3 Sử dụng tiếng Chăm học tập……………………………………………36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2…………………………………………………………………39 CHƯƠNG 3:SO SÁNH VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ THÔNG QUA VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG CHĂM Ở NINH THUẬN………………………………………………….42 3.1 So sánh việc dạy tiếng Chăm ngôn ngữ Chăm truyền thống ngôn ngữ Chăm Ban biên soạn sách chữ Chăm (BBSSCC)………………………………………………….42 3.2 So sánh việc học tiếng Chăm tiếng Khmer…………………………………………44 3.3 Học tiếng Chăm sống đại……………………………………….……46 3.4 Giải pháp………………………………………………………………………………49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3…………………………………………………………….…… 51 TỔNG KẾT……………………………………………………………………………….53 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biên vấn Phụ lục 2: Bảng khảo sát Phụ lục 3: Một số văn pháp luật Phụ lục 4: Một số hình ảnh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam quốc gia đa dân tộc Bên cạnh người Việt (Kinh) cịn có dân tộc khác sinh sống trải dài dải đất hình chữ S Trong kể đến tộc người Chăm – tộc người có văn hoá phát triển lâu đời Việt Nam Cộng đồng người Chăm chiếm số dân khoảng 130 nghìn người [1;tr11] Theo nhà nghiên cứu, người Chăm sống hầu hết lãnh thổ Việt Nam chia theo ba nhóm: nhóm cộng đồng Chăm H’roi Bình Định, Phú n (khơng theo tín ngưỡng tơn giáo nào) khoảng 21.000 người; nhóm cộng đồng Chăm Ninh Thuận Bình Thuận (Chăm Bàlamơn – Ahiêr, Bàni – Awal)1 có khoảng 87.000 người; nhóm cộng đồng Chăm Nam (Chăm Islam) có khoảng 24.000 người, cư trú tập trung đông Châu Đốc – An Giang, Thành phố Hồ Chí Minh rải rác tỉnh Đồng Nai, Bình Phước,Tây Ninh,… Phần lớn cộng đồng người Chăm tập trung đông đảo Ninh Thuận 60.000 người [1;tr61] Do lịch sử hình thành dân tộc lâu đời số lượng dân số tộc người Chăm chiếm đông đảo so với tỉnh thành khác nước mà nơi sản sinh đội ngũ trí thức, nhóm nghiên cứu nghiên cứu ngơn ngữ Chăm cịn có trung tâm nghiên cứu văn hố Chăm thành thành lập Ninh Thuận (1971) sau quan tâm Đảng Nhà nước việc bảo tồn ngôn ngữ Chăm, nên huy động đội ngũ trí thức soạn sách Chăm, giảng dạy tiếng Chăm đến năm 1978 thông qua định số 104/QĐUB 1978 UBND tỉnh Thuận Hải, Ban biên soạn sách chữ Chăm sách chữ Chăm (BBSSCC) đời Đáp ứng nguyện vọng đáng đồng bào Chăm địa phương Bàlamơn nhóm cộng đồng người Chăm có tên gọi Chăm Ahiêr Bàni nhóm cộng đồng người Chăm có tên gọi Chăm Awal Trải qua gia đoạn BBSSCC cố gắng khắc phục vấn đề thiếu giáo viên dạy ngôn ngữ Chăm trường với khoản chi phí thấp khoảng thời gian nhanh Ban biên soạn sách chữ Chăm có đóng góp lớn cho hệ thống chữ viết Chăm kể đến BBSSCC soạn lại bảng chữ cho chương trình tiểu học, điều giúp cho trẻ em Chăm dễ đọc dễ viết đọc viết ví dụ: “ndoc”(Chạy) đọc “ndoc” hay “Joy”( Đừng) đọc “Joy” Tuy nhiên, phía chữ Chăm cổ - Chữ Akhar thrah không đọc viết được, ví dụ: “nduec” ( chạy) đọc “ndoc” hay “Juai” ( Đừng) đọc “Joy” Ngoài ra, để học chữ Akhar thrah phải tuân theo số quy luật riêng mà chữ viết dân tộc phải có.Vì thế, việc soạn lại sách cho trẻ em tiểu học làm cho số dư luận trái chiều nhiều người, nhiều chuyên gia nhiều giới nghiên cứu ngôn ngữ Một câu hỏi lớn đặt mà làm đau đầu nhà chức trách, quan địa phương nhà nghiên cứu là: “Trẻ em học tiếng Chăm, lại đọc sách Chăm cổ?” Bên cạnh cịn số hạn chế mà BBSSCC cịn mắc phải việc bồi dưỡng tiếng Chăm cho học viên Ban biên soạn sách chữ Chăm trực tiếp bồi dưỡng cịn mang tính tự phát, giải pháp tạm thời, chưa quy cũ, chặt chẽ Bên cạnh đội ngũ giảng dạy khơng q 50 người bố trí dạy tiếng Chăm theo đề án dạy chuyên tiếng Chăm dẫn đến vấn đề số 1000 người đào tạo, bồi dưỡng có 900 người có nguy tái mù chữ Chăm Vì thế, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Tình hình dạy học tiếng Chăm tỉnh Ninh Thuận (Nghiên cứu trường hợp trường tiểu học Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận)” để nghiên cứu Với đề tài nhóm nghiên cứu mong muốn ngơn ngữ Chăm học giảng dạy cách nghiêm túc, phù hợp với nhu cầu cộng đồng người Chăm Ninh Thuận.Việc nghiên cứu nhằm mục đích biết xu hướng học tiếng Chăm người Chăm Ninh Thuận Đồng thời Nhà nước, địa phương đưa sách để khuyến khích người Chăm học tiếng Chăm Sau đề xuất giải pháp, kiến nghị vấn đề nhóm nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Người Chăm học tiếng Chăm việc bình thường Tuy nhiên, việc cải biên tiếng Chăm BBSSCC làm cho việc học tiếng Chăm truyền thống vấp phải khó khăn Một câu hỏi lớn đặt rằng: “Tại người Chăm học tiếng Chăm lại khơng thể đọc sách viết tiếng Chăm cổ?”,Đó bất cập việc học sử dụng ngơn ngữ Chăm Đồng thời quyền địa phương đứng trước việc rối ren chữ chăm truyền thống chữ Chăm cải biên Bên cạnh đó, cịn trả lời cho câu hỏi “Liệu tiếng Chăm có dần bị q trình Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố?” Đứng trước tình hình trên, chúng tơi thấy vơ cấp bách nên tiến hành tìm hiểu tình hình dạy học tiếng Chăm cộng đồng người Chăm thôn thuộc tỉnh Ninh Thuận, nhằm biết xu hướng học tiếng Chăm người Chăm Ninh Thuận Nhóm nghiên cứu cịn so sánh việc dạy học tiếng Chăm trước năm 1975 sau năm 1975 cụ thể vào 1978 sau Ban biên soạn sách chữ Chăm sách chữ Chăm đời, có thay đổi nào, để thấy khác tiếng Chăm cổ tiếng Chăm cải biên Ban biên soạn sách chữ Chăm sách chữ Chăm, cơng việc trả lời cho phần câu hỏi lớn: “Tại người Chăm học tiếng Chăm lại đọc sách viết tiếng Chăm cổ?” Ngoài ra, Nhà nước địa phương đưa sách để khuyến khích người Chăm học ngơn ngữ Chăm Sau đó, nhóm nghiên cứu dựa vào tình hình thực tế đề xuất giải pháp, kiến nghị vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng mà nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu cộng đồng người Chăm Ninh Thuận mà chủ yếu việc dạy học chữ Chăm trường tiểu học Ngồi nhóm nghiên cứu cịn tìm hiểu q trình hình thành hoạt động Ban biên soạn Lựa chọn chữ xác định điều kiện tổ chức dạy học tiếng dân tộc thiểu số, đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số địa phương Quản lý, đạo việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số địa phương Hàng năm bố trí, đảm bảo điều kiện nguồn lực, tài phục vụ cho việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số theo quy định hành phân cấp ngân sách nhà nước Quản lý, đạo việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số địa phương Hàng năm bố trí, đảm bảo điều kiện nguồn lực, tài phục vụ cho việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số theo quy định hành phân cấp ngân sách nhà nước 30 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH Số: 50/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2011 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực điều 3, 4, 5, 6, 7, điều Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 7năm 2010 Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên _ Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 03 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 48/2008/NĐ-CP ngày 17 tháng 04 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2010 Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên; Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ Bộ Tài hướng dẫn thực Điều 3, 4, 5, 6, 7, Điều Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên sau: Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư hướng dẫn Điều Điều kiện tổ chức dạy học; Điều Quy trình đưa tiếng dân tộc thiểu số vào dạy học; Điều Nội dung, phương pháp dạy học; Điều Hình thức tổ chức 31 dạy học; Điều Cấp chứng chỉ; Điều Đào tạo bồi dưỡng giáo viên Điều Chế độ sách Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ Thơng tư áp dụng cho người dạy tiếng dân tộc thiểu số, người dân tộc thiểu số học tiếng dân tộc thiểu số có chữ viết sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân Điều Điều kiện tổ chức dạy học Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau viết tắt UBND cấp tỉnh), thực tế việc sử dụng tiếng dân tộc thiểu số địa phương, đạo phối hợp với quyền cấp, đồn thể tổ chức xã hội để xác định nguyện vọng, nhu cầu học tiếng dân tộc thiểu số người dân tộc thiểu số Bộ chữ tiếng dân tộc thiểu số dạy học sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên phải đảm bảo: Là chữ cổ truyền xuất lâu đời Việt Nam, cộng đồng dân tộc thiểu số sử dụng, quan chuyên môn xác nhận UBND cấp tỉnh phê chuẩn Đối với tiếng dân tộc thiểu số có nhiều chữ việc lựa chọn chữ phải vào tính phổ biến chữ sử dụng sáng tác văn học, ghi chép văn học dân gian, địa phương Chương trình, sách giáo khoa tài liệu tiếng dân tộc thiểu số tổ chức biên soạn thẩm định theo quy định hành Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo viên đạt trình độ chuẩn đào tạo cấp học tương ứng tiếng dân tộc thiểu số theo quy định Điều 77 Luật Giáo dục; giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số chưa đạt chuẩn đào tạo dạy tiếng dân tộc thiểu số bồi dưỡng ngắn hạn để có chứng giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số Cơ sở vật chất thiết bị dạy học tiếng dân tộc thiểu số đảm bảo theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Cụ thể: a) Các lớp dạy tiếng dân tộc thiểu số trang bị sở vật chất lớp học thông thường khác cấp học tương ứng; b) Thiết bị dạy học tiếng dân tộc thiểu số Bộ Giáo dục Đào tạo quy định danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cho chương trình dạy tiếng dân tộc thiểu số Khuyến khích giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số tự làm đồ dùng dạy học để nâng cao chất lượng dạy học Điều Quy trình đưa tiếng dân tộc thiểu số vào dạy học Trên sở nguyện vọng, nhu cầu người dân tộc thiểu số, điều kiện tổ chức dạy học địa phương, UBND cấp tỉnh lập hồ sơ, nộp trực tiếp qua đường bưu điện đề nghị Bộ Giáo dục 32 Đào tạo việc đưa tiếng dân tộc thiểu số vào dạy học sở giáo dục phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn Số lượng hồ sơ 01 (một) Hồ sơ bao gồm: a) Tờ trình đề nghị việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số UBND cấp tỉnh Báo cáo Đội ngũ giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số (số lượng, trình độ đào tạo… theo mẫu đính kèm) sở vật chất, thiết bị quy định Khoản 4, Điều Thông tư này; đối tượng học tiếng dân tộc thiểu số; sở giáo dục giao dạy tiếng dân tộc thiểu số; kế hoạch triển khai, tổ chức dạy học (gửi kèm tờ trình); b) Quyết định phê chuẩn Bộ chữ tiếng dân tộc thiểu số UBND cấp tỉnh theo quy định Khoản Điều Thông tư Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét điều kiện dạy học tiếng dân tộc thiểu số theo đề nghị UBND cấp tỉnh; thông báo văn cho UBND cấp tỉnh thời gian 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đề nghị dạy học tiếng dân tộc thiểu số Nếu Bộ Giáo dục Đào tạo chấp thuận, UBND cấp tỉnh định việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số địa bàn Điều Nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học Nội dung dạy học: Nội dung dạy học tiếng dân tộc thiểu số quy định chương trình tiếng dân tộc thiểu số cụ thể, bao gồm: a) Những kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; nội dung phản ánh sống, văn hố dân tộc thiểu số có tiếng nói chữ viết dạy học Nguồn tư liệu sử dụng sách giáo khoa, tài liệu lấy từ kho tàng văn học dân gian, văn học thành văn phản ánh sống văn hoá vật chất, tinh thần dân tộc có tiếng nói, chữ viết học dân tộc khác; b) Các kiến thức kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật, nhằm giúp người học nâng cao chất lượng sống chương trình dành cho trung tâm giáo dục thường xuyên; c) Chú trọng rèn cho người học kỹ nghe, nói, đọc, viết để người học sử dụng thành thạo tiếng dân tộc thiểu số 33 Phương pháp dạy học: a) Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ phương pháp chủ đạo hệ thống phương pháp dạy học tiếng dân tộc thiểu số; b) Phương pháp dạy ngôn ngữ dân tộc thiểu số phương pháp thực hành ngôn ngữ, phát triển đồng thời kỹ ngôn ngữ, trọng việc rèn luyện kỹ đọc kỹ viết, qua hình thành tri thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Kế hoạch dạy học: a) Đối với sở giáo dục phổ thông, kế hoạch dạy học tiếng dân tộc thiểu số quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tiếng dân tộc thiểu số cụ thể Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; b) Đối với trung tâm giáo dục thường xuyên, kế hoạch dạy học tiếng dân tộc thiểu số quy định Chương trình giáo dục thường xuyên Chương trình tiếng dân tộc thiểu số cụ thể Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Thời gian tiết học tiếng dân tộc thiểu số thực theo quy định chung cấp học, ngành học tương ứng Điều Hình thức tổ chức dạy học Tiếng dân tộc thiểu số môn học sử dụng thời lượng tự chọn tương ứng cấp học, ngành học để tổ chức dạy sở giáo dục phổ thơng trung tâm giáo dục thường xun Hình thức tổ chức dạy học theo lớp học quy định chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục thường xuyên, Điều lệ trường tiểu học, Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên Việc tổ chức lớp học tiếng dân tộc thiểu số quy định sau: a) Nếu tất số học sinh lớp học theo cấp học có nguyện vọng học thứ tiếng dân tộc thiểu số trình độ lớp học tiếng dân tộc thiểu số đồng thời với lớp theo cấp học; b) Trường hợp số học sinh có nguyện vọng học tiếng dân tộc thiểu số lớp học theo cấp học không đủ để thành lập lớp học tiếng dân tộc thiểu số tổ chức lớp học tiếng dân tộc thiểu số bao gồm học sinh lớp học khác trường, có nguyện vọng học thứ tiếng dân tộc thiểu số trình độ; số học sinh lớp học tiếng dân tộc thiểu số tối thiểu không 10 học sinh/lớp 34 Điều Cấp chứng Người học hồn thành chương trình tiếng dân tộc thiểu số kiểm tra, đánh giá, xếp loại cấp chứng Việc cấp chứng tiếng dân tộc thiểu số thực theo quy định Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/6/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy chế văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân Việc quản lý, sử dụng phôi chứng chứng tiếng dân tộc thiểu số thực theo quy định Quyết định số 5599/QĐ-BGDĐT ngày 01/12/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy trình cấp phát phơi văn bằng, chứng quan Bộ Giáo dục Đào tạo phôi chứng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân khác Điều Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số đào tạo tiếng dân tộc thiểu số trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm, đại học có khoa sư phạm Các sở đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số theo hình thức giáo dục quy hình thức giáo dục thường xun Các sở đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số theo Chương trình đào tạo giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình đào tạo giáo viên phải đảm bảo cho người học có kỹ sử dụng thành thạo tiếng dân tộc thiểu số, có lực dạy học tiếng dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên Bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Về chế độ sách Đối với người dạy: a) Giáo viên (không phân biệt biên chế hay hợp đồng, kiêm nhiệm) dạy tiếng dân tộc thiểu số đảm bảo số dạy theo định mức, có số tiết dạy tiếng dân tộc thiểu số từ 04 tiết/tuần trở lên giáo viên; từ 02 tiết/tuần trở lên Hiệu trưởng tương đương hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc 0,3 so với mức lương tối thiểu chung chế độ phụ cấp khác theo quy định Không áp dụng chế độ phụ cấp giáo viên hưởng phụ cấp trách nhiệm theo quy định Điều 13 Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 Chính phủ sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc chi trả kỳ lương hàng tháng khơng dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; 35 b) Giáo viên dạy tiếng dân tộc, giáo viên kiêm nhiệm giáo viên hợp đồng dạy tiếng dân tộc thiểu số có số tiết dạy vượt định mức quy định Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 chế độ làm việc giáo viên phổ thơng số dạy thêm toán theo quy định Thông tư liên tịch số 50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 09/09/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo-Bộ Nội vụ-Bộ Tài hướng dẫn thực chế độ trả lương dạy thêm nhà giáo sở giáo dục công lập, không 200 tiêu chuẩn/năm Đối với người học: a) Đối với người học người dân tộc thiểu số học tiếng dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên Nhà nước đảm bảo sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, viết phục vụ việc học tiếng dân tộc thiểu số UBND cấp tỉnh quy định cụ thể mức hỗ trợ người học điều kiện học tập điểm a, khoản điều này; b) Cán bộ, công chức, viên chức, cán không chuyên trách cấp xã, giáo viên người dân tộc thiểu số học tiếng dân tộc thiểu số trung tâm giáo dục thường xuyên hưởng chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nhà nước theo quy định Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21 tháng năm 2010 Bộ Tài việc quy định việc lập dự tốn, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đối với sở giáo dục giao nhiệm vụ dạy tiếng dân tộc thiểu số: Các sở giáo dục phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên giao nhiệm vụ dạy tiếng dân tộc thiểu số, số biên chế giáo viên theo quy định Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập, quy định sau: a) Giao thêm biên chế dạy tiếng dân tộc thiểu số theo định mức lao động cấp học, ngành học sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên Định mức dạy giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông thực theo quy định Điểm c Khoản Phần I Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập, định mức dạy giáo viên dạy tiếng dân tộc trung tâm giáo dục thường xuyên thực theo quy định Khoản Điều 24 Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên; 36 b) Thủ trưởng sở giáo dục giao nhiệm vụ dạy tiếng dân tộc thiểu số vào hướng dẫn Thông tư này, bố trí giáo viên giảng dạy tiếng dân tộc thiểu số bảo đảm đủ định mức theo quy định, hạn chế việc bố trí giáo viên dạy thêm Kinh phí phục vụ cho hoạt động dạy học tiếng dân tộc thiểu số, sách, chế độ người dạy người học tiếng dân tộc thiểu số quy định Thông tư ngân sách nhà nước đảm bảo giao dự toán chi thường xuyên sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên có triển khai việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hành Việc lập giao dự toán ngân sách nhà nước, quản lý, sử dụng toán toán kinh phí thực theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn thực UBND cấp tỉnh có trách nhiệm đảm bảo kinh phí thực chế độ sách dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số quy định Thông tư theo quy định hành phân cấp ngân sách nhà nước Điều Tổ chức thực Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30 tháng 12 năm 2011 Trường hợp văn dẫn chiếu để áp dụng Thông tư sửa đổi, bổ sung hay thay văn dẫn chiếu áp dụng theo văn Trong q trình thực có khó khăn vướng mắc, đề nghị bộ, ngành, địa phương phản ánh Bộ Giáo dục Đào tạo để chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ Bộ Tài nghiên cứu, giải quyết./ 37 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Số: 19/2014/TT-BGDĐT THÔNG TƯ BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG BA-NA, Ê-ĐÊ VÀ CHĂM Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09/01/2013 Chính phủ sửa đổi điểm b, khoản 13 Điều 13 Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; 38 Căn Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2010 Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên; Căn Thông tư liên tịch số 50/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 03 tháng 11 năm 2011 liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài việc hướng dẫn thực Điều 3, 4, 5, 6, 7, Điều Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Ba-na, Ê- đê Chăm, Điều Ban hành kèm theo Thông tư Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số, bao gồm: Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Ba-na Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Ê-đê Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Chăm Điều Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Ba-na, Ê-đê Chăm ban hành kèm theo Thông tư sở để biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Ba-na, Êđê Chăm triển khai hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá kết dạy học giảng viên, học viên theo chương trình Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2014 Điều Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục đào tạo, Hiệu trưởng trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm, Giám đốc đại học có trường đại học sư phạm, hiệu trưởng trường đại học có khoa sư phạm chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ 39 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH 40 Hình 1.Tịch thư viết chữ Chăm giấy dó (29/12/2014) Ảnh chụp Thu Hiền Hình 2.Tịch thư bng số hố (29/12/2014) Ảnh chụp Thu Hiền 41 Hình Máy đánh chữ cổ người Chăm (29/12/2014) Ảnh chụp Thu Hiền Hình Máy đánh chữ cổ người Chăm (29/12/2014) Ảnh chụp Thu Hiền 42 Thầy Lưu Văn Đảo tác giả (29/12/2014) Ảnh chụp: Huỳnh Thị Thu Hiền Thầy Lưu Văn Đảo tác giả (29/12/2014) Ảnh chụp: Ngô Thị Thu Hà 43 Sở giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận (29/12/2014) Ảnh chụp: Ngô Thị Thu Hà 44 ... đề tài: Cơng trình nghiên cứu: Tình hình dạy học tiếng Chăm tỉnh Ninh Thuận (Nghiên cứu trường hợp trường tiểu học Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) nguồn tài liệu... 22 Do đó, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu ? ?Tình hình dạy học tiếng Chăm tỉnh Ninh Thuận (Nghiên cứu trường hợp làng Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) ” để biết... tỉnh Ninh Thuận (Nghiên cứu trường hợp trường tiểu học Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) ” để nghiên cứu Với đề tài nhóm nghiên cứu mong muốn ngôn ngữ Chăm học giảng