Bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của người chăm ở làng mỹ nghiệp, thị trấn phước dân, huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

55 5 0
Bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của người chăm ở làng mỹ nghiệp, thị trấn phước dân, huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI CHĂM Ở LÀNG MỸ NGHIỆP, THỊ TRẤN PHƯỚC DÂN, HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN Thuộc nhóm ngành: Khoa học Xã hội 2b ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI CHĂM Ở LÀNG MỸ NGHIỆP, THỊ TRẤN PHƯỚC DÂN, HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN Thuộc nhóm ngành: Khoa học Xã hội 2b Họ tên sinh viên: QUẢNG VĂN SƠN Nam/Nữ: Nam Dân tộc: Chăm Lớp, khoa: Khảo cổ học 3, Lịch sử Năm thứ: 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: Khảo cổ học Người hướng dẫn: TS THÀNH PHẦN Kính gửi: Ban Chỉ đạo xét giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”, Bộ Giáo dục Đào tạo Họ tên: Quảng Văn Sơn Ngày sinh: 20/11/1984 Sinh viên năm thứ 3/ Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa, trường, (học viện): Lớp khảo cổ học 3, khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hồ Chí Minh Ngành học: Khảo cổ học Địa nhà riêng: khu phố – 143 Kha Vạn Cân – phường Hiệp Bình Chánh – quận Bình Thạnh – Hồ Chí Minh Số điện thoại (cố định, di động): 0907 631455 Địa Email: Thành tích: - Giấy khen: Hội Dân tộc học Hồ Chí Minh năm 2005, 2006 - Bằng khen: Hội khuyến học khu phố 11 – Ninh Phước – Ninh Thuận năm 2006 - Bài viết đăng tạp chí “Văn nghệ Dân tộc tháng – 2006, Báo văn nghệ Hội nhà văn Việt Nam” - Bài viết đăng tạp chí “Tagalau 6,7,8, Tuyển tập - sáng tác - sưu tầm nghiên cứu Chăm Nxb Văn nghệ Tp.HCM năm 2005, 2006, 2007” ……………………… Suy nghĩ NCKH sinh viên thời gian học tập trường: Trước xu hội nhập nay, số làng nghề truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung dân tộc Chăm nói riêng ngày có xu hướng tàn lụi, ngã theo lối khác Là đứa làng nghề truyền thống Mỹ Nghiệp với kiến thức học trường đại học sinh viên năm 3, vào năm chuẩn bị trường Bằng kiến thức học được, đọc chữ dân tộc qua văn ghi chép đến làng nghề Cũng bước đầu tập nghiên cứu khoa học, từ thân gặp nhiều khó khăn sưu tầm tài liệu, xử lý tài liệu, cách thức viết nghiên cứu khoa học… Với nỗ lực thân, động viên nhiệt tình quý thầy cô môn Khảo cổ học, động viên khích lệ nhân sĩ, trí thức Chăm, nghệ nhân dệt làng Mỹ Nghiệp Đặc biệt, bác Inrasara thầy Ts Thành Phần trực tiếp bảo tận tình thơi thúc, động viên tơi tập nghiên cứu khoa học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o Ngày 04 tháng 09 năm 2007 Kính gửi: : Ban Chỉ đạo xét giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”, Bộ Giáo dục Đào tạo Tôi tên: Quảng Văn Sơn Ngày sinh: 20/11/1984 Sinh viên năm thứ 3/ Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa, trường, (học viện): Lớp khảo cổ học 3, khoa Lịch sử, Ngành học: Khảo cổ học Địa nhà riêng: Khu phố – 143 Kha Vạn Cân – phường Hiệp Bình Chánh – quận Bình Thạnh – Hồ Chí Minh Số điện thoại (cố định, di động): 0907 631455 Địa Email: Tôi làm đơn kính đề nghị Ban Chỉ đạo cho tơi gửi cơng trình nghiên cứu khoa học để tham dự giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” năm 2007 Tên đề tài: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI CHĂM Ở LÀNG MỸ NGHIỆP, THỊ TRẤN PHƯỚC DÂN, HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi thực hướng dẫn thầy TS Thành Phần luận văn (đồ án) tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo Xác nhận Trường, Học viện (Ký tên, đóng dấu) Người làm đơn (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG : KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CHĂM Ở LÀNG MỸ NGHIỆP 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.2 Nguồn gốc dân số 1.3 Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tín ngưỡng CHƯƠNG : NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI CHĂM Ở LÀNG MỸ NGHIỆP 15 2.1 Lịch sử làng dệt 15 2.2 Quy trình sản xuất 17 2.2.1 Nguyên liệu 17 2.2.2 Kỹ thuật Dệt 21 2.3 Hoa văn 28 2.4 Sản phẩm 31 CHƯƠNG : BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI CHĂM Ở LÀNG MỸ NGHIỆP 39 3.1 Tình hình nghề dệt 39 3.1.1 Nguồn nhân lực 39 3.1.2 Tổ chức sản xuất 39 3.1.3 Thị trường chất lượng sản phẩm 42 3.2 Phương hướng bảo tồn phát triển 43 3.3 Dự án dệt Chăm Mỹ Nghiệp 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Ngày nay, xu hướng kinh tế hội nhập, đất nước Việt Nam phát triển lên với nhiều trào lưu văn hoá khác Nghề dệt dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung người Chăm Mỹ Nghiệp nói riêng, khơng nhu cầu thiết yếu để phục vụ sống: ăn, mặc, ở… mà cịn gắn liền với nhu cầu thẩm mỹ, phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng… Cần bảo tồn phát triển đất nước Việt Nam trở thành nứơc mang đậm đà sắc văn hoá dân tộc 54 dân tộc anh em Với cách nhìn văn hố Chăm thơng qua nghề dệt truyền thống người Chăm Mỹ nghiệp - Ninh Thuận Đề tài cho biết điều kiện địa lý tự nhiên, nguồn gốc dân cư dân số đời sống kinh tế văn hố, xã hội, tín ngưỡng Biết thêm lịch sử làng dệt, trình sản xuất từ nguyên liệu, kỹ thuật dệt, kỹ thuật tạo sợi, kỹ thuật nhuộm đến kỹ thuật dệt, khảo tả chi tiết loại khung dệt, trình dệt, hoa văn sản phẩm Và vấn đề quan trọng Bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm người Chăm làng Mỹ nghiệp, nguồn nhân lực tổ chức sản xuất, thị trường chất lượng sản phẩm Từ tìm phương hướng bảo tồn, phát triển dự án sau cho nghề dệt thổ cẩm người Chăm làng Mỹ Nghiệp - Ninh Thuận Hy vọng đề tài tài liệu tham khảo có ý nghĩa thực tiễn cho ban, ngành, có liên quan quam tâm đến nghề dệt thổ cẩm người Chăm Mỹ Nghiệp nói riêng người Chăm Ninh Thuận nói chung MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Chăm 54 dân tộc thiểu số chung sống khối cộng đồng dân tộc Việt Nam Họ sinh sống nhiều địa phương Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh… Trong đó, Ninh Thuận nơi người Chăm sinh sống lâu đời tập trung đông 64.900 người (theo thống kê 2006 - Cục thống kê tỉnh Ninh Thuận) Người Chăm có kho tàng văn hoá đồ sộ, đặc sắc họ bảo lưu nhiều tập tục, truyền thống mang đậm sắc riêng tiếng nghề dệt nghề gốm Nếu đền tháp nhát đục, nét chạm trổ nghệ sĩ Chăm thả tâm thiêng cho trăm hoa đua nở bệ thờ, tượng thờ ngày người mẹ Chăm cịn dệt đố hoa Chămpa nở rộ vải Chăm muôn màu sắc Cùng nhiều nghệ thuật tạc tượng, điêu khắc, xây tháp, làm gốm… Hiện nay, người Chăm Mỹ Nghiệp - Ninh Thuận bảo lưu nghề dệt cổ truyền với hàng ngàn năm lịch sử, gắn liền với thời kỳ hưng thịnh kinh tế Chămpa có thời phát triển rực rỡ khu vực Đông Nam Á Ngày nay, xu hướng kinh tế hội nhập, đất nước Việt Nam phát triển lên với nhiều trào lưu văn hoá khác Nghề dệt người Chăm Mỹ Nghiệp không nhu cầu thiết yếu để phục vụ sống: ăn, mặc, ở… mà gắn liền với nhu cầu thẩm mỹ, phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng Nghề dệt người Chăm Mỹ Nghiệp với sản phẩm đa dạng phong phú, tạo nên sắc thái riêng góp phần quan trọng hình thành nên sắc văn hố Chăm mà không lẫn lộn với dân tộc khác Việt Nam Xu hướng phát triển kinh tế chóng mặt, năm gần đây, nghề dệt người Chăm Mỹ nghiệp - Ninh Thuận đà suy thoái, số nghệ nhân tuổi già "Một khơng trở lại" Một số nghệ nhân cịn lại bỏ nghề truyền thống "tha phương cầu thực", hệ trẻ không muốn tiếp nối nghề cha ông, làng dệt Mỹ Nghiệp có nguy biến xu hướng thị hố Song hành với số hoa văn cổ đẹp mắt, tinh xảo bắt đầu rơi rụng thất truyền; nghệ thuật trang trí hoa văn Chăm vơi dần mạch nguồn truyền thống, bắt đầu bước vào nẻo rẽ thương trường đại; thị hiếu đời bên khung dệt với cạnh tranh nghiệt ngã chế thị trường làm cho sản phẩm dệt phai sắc màu truyền thống vải Chăm… Tất vấn đề trở thành vấn đề cấp bách bỏ ngỏ, chưa đề cập tìm giải pháp để bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, văn hoá Chăm nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Đặc biệt nghề dệt thổ cầm người Chăm Mỹ Nghiệp - di sản văn hố q giá cịn lại người Chăm Ninh Thuận nhà khoa học Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, "người Chăm Thuận Hải", Sở văn hố thơng tin Thuận Hải xuất - 1989; "Văn hoá Chăm", Nxb Khoa học xã hội, H - 1991 Lộ Minh Tuấn, "Nghề dệt cổ truyền người Chăm Ninh Thuận", luận văn tốt nghiệp, Đại học Đà Lạt, 1995 Luận án Tiến sĩ Võ Công Nguyện,"Nghề thủ công truyền thống Champa", Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, 1996 Thành Phần với "Kỹ thuật dệt Chăm", đăng "Nghề dệt Chăm truyền thống", Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên), Nxb TP Hồ Chí Minh, 2003, trang 89 - 108… gần "Nghề dệt cổ truyền người Chăm", Nxb VHDT, HN - 2003 tác giả người Chăm Sakaya (Văn Món) đề cập đến nghề dệt người Chăm Mỹ nghiệp Ngồi cơng trình khoa học nêu cịn có nhiều báo, tạp chí, phóng truyền hình Trung ương địa phương giới thiệu nhiều nghề dệt thổ cẩm người Chăm Mỹ Nghiệp Đó cơng trình khoa học quý giá, bước đầu gởi mở cho cách nhìn nghề dệt thổ cẩm người Chăm Mỹ Nghiệp Tuy nhiên, cơng trình khoa học nêu chưa phải cơng trình chun khảo Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, "người Chăm Thuận Hải", Sở văn hoá thông tin Thuận Hải xuất - 1989; "Văn hoá Chăm", Nxb Khoa học xã hội, H - 1991 tác giả đề cập đến nghề dệt người Chăm cách sơ lược,về kỹ thuật dệt, sản phẩm, nguyên liệu… chưa đưa giải pháp vấn đề bảo tồn phát triển Các cơng trình khác xem chun khảo tác Sakaya (Văn Món) với "Nghề dệt cổ truyền người Chăm", Nxb VHDT, HN 2003 Lộ Minh Tuấn, "Nghề dệt cổ truyền người Chăm Ninh Thuận", luận văn tốt nghiệp, Đại học Đà Lạt, 1995 Luận án Tiến sĩ Võ Công Nguyện, "Nghề thủ công truyền thống Champa", Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, 1996 Thành Phần với "Kỹ thuật dệt Chăm", đăng "Nghề dệt Chăm truyền thống", Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên), Nxb TP Hồ Chí Minh, 2003, trang 89 108… Trong khối lượng tri thức dân gian, phong tục tập quán, trình sản xuất, bí nghề nghiệp, có đưa giải pháp đê( nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến kỹ thuật, quảng bá tìm đầu cho sản phẩm… Còn bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp chế thị trường chưa có đề cập đến Hơn nữa, sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, tư liệu có sẵn người viết đề tài tiếp tục làm sáng tỏ nghề dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp vấn đền bảo tồn phát triển xu hướng hội nhập 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu nghiên cứu sâu nhằm xem xét đưa giải pháp bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm người Chăm làng Mỹ Nghiệp - Ninh Thuận Để thực mục tiêu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu, khảo sát thực trạng bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm người Chăm làng Mỹ Nghiệp - Ninh Thuận - Đánh giá thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến q trình bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm người Chăm làng Mỹ Nghiệp - Ninh Thuận - Đưa số phương hướng, biện pháp khắc phục khó khăn nhằm đẩy mạnh việc bảo tồn phát triển nghề dệt truyền thống người Chăm - Ninh Thuận Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở lý luận: Người viết đưa giả thuyết cách nhìn tác động thị hóa, đại hoá, xu hướng hội nhập thị trường quốc tế,…Nghề dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp - Ninh Thuận tồn ngày mai Để từ cần tìm định hướng, biện pháp, yếu tố tác động đến tồn bảo tồn phát triển nghề dệt truyền thống người Chăm như: giữ hoa văn cũ mất, cải tiến kỹ thuật, nâng cao quảng bá chất lượng sản phẩm, tìm thị trường tiêu thụ, trưng bày sản phẩm thu hút du lịch, kích thích nhân dân sản xuất, sử dụng,… Phương pháp nghiên cứu: điền dã dân tộc học, quan sát tham dự, tiến hành khảo tả, điều tra, vấn, thống kê sưu tầm dự liệu, đối chiếu tư liệu vận dụng khai thác nhiều thơng tin với mức độ tin cậy cao xung quanh vấn đề trên,…Ngồi cịn sử dụng kỹ thuật chụp hình ghi âm để ghi nhận thơng tin đặc thù, bước tìm thực trạng nghề dệt người Chăm Mỹ Nghiệp - Ninh Thuận Giới hạn đề tài Để thực đề tài này, người viết tập trung khảo sát, dừng lại nghiên cứu nghề dệt thổ cẩm cộng đồng người Chăm làng Mỹ Nghiệp - Ninh Thuận.Với lĩnh vực nghiên cứu tập trung vào ngành nghề thủ công truyền thống người Chăm làng Mỹ Nghiệp - Ninh Thuận Đề tài thực khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2006 đến tháng 04 năm 2007 Đóng góp đề tài Giới thiệu chung văn hố Chăm thơng qua nghề dệt truyền thống người Chăm Mỹ Nghiệp Đồng thời phân tích nêu thực trạng giải khó khăn tồn xu hướng hội nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa Người viết mạnh dạn đưa định hướng dự án tạo sở khoa học cho việc bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm người Chăm làng Mỹ Nghiệp Góp phần thêm tư liệu, sở khoa học cho việc nghiên cứu sau Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Y nghĩa lý luận: xuất phát từ vấn đề chế thị trường nay, người viết đề cập đến "Bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm người Chăm Làng Mỹ Nghiệp - Ninh Thuận", tổng hợp tư liệu có trước, phân tích sở kế thừa làm rõ nội dung vấn đề Y nghĩa thực tiễn: Ngõ hầu đóng góp nhỏ cung cấp tư liệu cho sinh viên chuyên ngành xã hội nhân văn, nhà khoa học, nhà quản lý, quyền địa phương nhìn cách toàn diện nghề dệt thổ cẩm người Chăm Mỹ Nghiệp nói riêng nghề thủ cơng truyền thống người Chăm nói chung nghiệp bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thời đại cơng nghiệp hóa, đại hố nông thôn dân tộc thiểu số Đảng ta đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Đề tài gồm ba chương: Chương 1: Khái quát người Chăm Mỹ Nghiệp Chương giới thiệu điều kiện địa lý tự nhiên, nguồn gốc dân cư dân số đời sống kinh tế văn hoá, xã hội, tín ngưỡng Chương 2: Nghề dệt thổ cẩm người Chăm làng Mỹ nghiệp Chương giới thiệu lịch sử làng dệt, mơ tả q trình sản xuất từ nguyên liệu, kỹ thuật dệt, kỹ thuật tạo sợi, kỹ thuật nhuộm đến kỹ thuật dệt, khảo tả chi tiết loại khung dệt, trình dệt, hoa văn sản phẩm Chương 3: Bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm người Chăm làng Mỹ nghiệp Căn vào dự liệu khoa học hai chương trước, chương đưa tình hình nghề dệt nguồn nhân lực tổ chức sản xuất, thị trường chất lượng sản phẩm Từ tìm phương hướng bảo tồn, phát triển dự án sau cho nghề dệt thổ cẩm người Chăm làng Mỹ Nghiệp - Ninh Thuận sắc họ ăn mặc nghi lễ cúng Loại có vải dệt trơn màu trắng có may viền vào hai đầu khăn dalah, kích thước ( 103cm x 32cm) 3) Nhóm - Aban (váy): Váy Chăm loại Sarong, sản phẩm mặc phổ biến phụ nữ Chăm Váy có kích thước (160cm x 90cm) Váy người Chăm trang trí nhiều loại hoa văn màu sắc khác như: đen, đỏ, xanh, vàng… chủ yếu đen, dệt nhiều hoa văn Váy Chăm có nhiều loại, vào kỹ thuật dệt, hoa văn trang trí mà có tên loại váy khác nhau: - Váy dệt có đường viền (đường sọc đứng) - Váy khơng có đường viền - Váy có cạp (loại bir) Váy Chăm đa số phủ kín hoa văn bề mặt Hoa văn kết hợp với nhiều màu sắc khác màu đen, đỏ, xanh, vàng tạo nên nhiều kiểu dáng hoa văn phong phú như: bingu tamun (quả trám), bingu kacak (hoa văn thằn lằn), tuk hop (hoa văn hình hộp) tuk riteh (hoa văn bốn cánh)….Váy Chăm thường may cạp rèm chân theo chiều ngang chiều dài váy gọi jih biyôr Thông qua cạp váy phân biệt tuổi tác, địa vị người phụ nữ Chăm xã hội Váy có đường viền Váy có hoa văn Bingu cuah, bingu tơmun, 36 Váy hoa văn bingu patuk rik bingu hareh Váy hoa văn bingu tơmun, bingu arương Cạp váy bingu buah rabai 4) Nhóm - Kabik (các loại giỏ mang vai), Kadung (ví xách tay, cầm tay)… Bên cạnh loại nêu trên, người Chăm cò sản phẩm túi vải đeo vai, túi cầm tay đẹp a) Kabik (túi đeo): Loại có dạng hình chữ nhật có kích thước (28cm x 25cm) Túi có quai đeo, dệt nhiều loại hoa văn khác nhau, sử dụng cho đàn ông đàn bà Túi đeo vai truyền thống (kabik) b) Kadung (túi cầm tay): Đây loại túi nhỏ có hai loại: loại hình hộp trịn hình hộp chữ nhật kích thước nhỏ (dài 13cm, rộng 20cm, cao 11cm) Đây loại túi mà người phụ nữ Chăm thường dùng để đựng trầu cau Cịn đàn ơng Chăm thường dùng kadung - túi nhỏ gấp lại hình chữ nhật (15cm x 10cm) đựng thuốc lá… 37 Túi, ví cầm tay truyền thống (kadung) Nhìn chung sản người Chăm phong phú, đa dạng Mặc dù tạm thời chia làm bốn nhóm nhóm có nhiều loại khác Từ cho thấy, sản phẩm dệt người Chăm vơ phong phú kiểu dáng đa dạng chủng loại, hoa văn màu sắc 38 CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI CHĂM Ở LÀNG MỸ NGHIỆP 3.1 Tình hình nghề dệt 3.1.1 Nguồn nhân lực Mỹ nghiệp nơi có truyền thống nghề dệt lâu đời nên tất người dân biết làm nghề dệt Có thể tận dụng lao động, trẻ em từ -7 tuổi người già 65 -70 tuổi tham gia làm việc Theo số liệu điều tra nhất, làng dệt Mỹ Nghiệp có 481 trực tiếp tham gia nghề này, chiếm gần 95% Đây nguồn nhân lực dồi để phát triển nghề dệt Hiện gia đình, có - khung dệt hoạt động nhịp nhàng, người phụ nữ Chăm ngồi dệt ngày lẫn đêm, đàn ơng làm việc ngồi đồng ruộng Các bé gái -7 tuổi bắt đầu học dệt qua "mẹ truyền nối" Các em học, thường phải nghỉ học sớm Ở tuổi 14 -15 trở lên, em thợ dệt thức ngồi dệt suốt ngày Trong em trai học cao tốt Vào lúc cao điểm sản xuất huy động tất nguồn nhân lực gia đình tham gia Thường người phụ nữ làm nghề có nhiều người đàn ông thành thạo nghề Nhất việc bắt hoa văn phức tạp mà số nam giới lớn tuổi bắt bà không làm Càng lớn tuổi người thợ dệt khéo léo có kinh nghiệm nghề Có hoa văn mà có người lớn tuổi dệt có người nhớ nét hoa văn cầu kỳ, phức tạp trước Với xu hội nhập nay, nguồn nhân lực khơng cịn xưa Bởi lẽ, có nhiều nguyên nhân bây giờ, làng dệt Mỹ Nghiệp trẻ người già trực tiếp tham gia nghề dệt Còn giới trẻ 17 - 25 tuổi có xu hướng lên thành phố, vào khu cơng nghiệp lớn cơng ty nước ngồi Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh… làm ngành nghề may mặc, giày dép… số lên Tây Nguyên hái cà phê Những chỗ hấp dẫn thu hút giới trẻ với tiền lương lao động cao, từ 800.000 - 1,5 triệu đồng/tháng Trong đó, làng nghề Mỹ Nghiệp ngồi suốt tháng để dệt sản phẩm khoảng 250 ngàn đồng, người làm giỏi 500 ngàn đồng, khơng đủ chi phí, trang trải cho sống hàng ngày Đây vấn đề nan giải việc thu hút người dân Mỹ Nghiệp vào nghề dệt truyền thống Đang có nguy khan nhân lực trẻ nghề có khả thất truyền nghề dệt qua hệ sau 3.1.2 Tổ chức sản xuất 39 Hiện nay, làng dệt Mỹ Nghiệp khâu tổ chức sản xuất mang tính tự phát, làm theo hộ gia đình có liên kết với doanh nghiệp tư nhân với quy mơ nhỏ Cho đến nay, hộ tự tìm cách phân phối lưu thơng sản phẩm Có sở cá nhân, chủ yếu nghệ nhân có tay nghề cao có vốn liếng đứng thành lập để thu hút lao động dệt làm gia cơng cho hợp đồng Vì chưa có việc tổ chức chun nghiệp, khơng đáp ứng nhu cầu đối phương bên hợp đồng dẫn đến khơng thành cơng hợp đồng Cũng việc xoay sở hợp đồng không thường xuyên thuận lợi, có khơng, nên có hợp đồng, có việc làm chủ sở thường dành ưu tiên cho thợ dệt người có họ hàng thân thuộc với gia đình Một số hộ làng nghề khơng có vốn nên chun nhận dệt gia công cho sở Các hộ gia công nhận sợi mẫu mã quy định sẵn chủ sở giao Họ làm việc ngày lẫn đêm làm xong, sản phẩm mà chủ sở giao Người dân đây, làm mẫu phổ biến, đơn giản hệ trước truyền lại, hoa văn mẫu phức tạp chủ sở dẫn Một người dệt ngày lẫn đêm khoảng mét thổ cẩm, giá gia công mét ngàn đồng Đây vấn đề giá thị trường cần ý Những năm gần đây, giúp đỡ Uỷ Ban Nhân Dân huyện Ninh Phước - Ninh Thuận, có 10 sở cấp giấy phép kinh doanh Mỗi sở có khoảng - 25 người tham gia sản xuất Trong sở tiếng cung cách quy mô sản xuất, đáng ý sở dệt thổ cẩm Inrahani, sở nghệ nhân Phú Thị Mỡ Mỗi sở có cách sản xuất tiêu thủ sản phẩm khác Cơ sở dệt thổ cẩm Inrahani (công ty TNHH dệt thổ cẩm Chăm Inrahani đặt trụ sở Sài Gịn) Là sở có quy mô lớn nhất, sở dệt thành lập năm 1992 làng Mỹ Nghiệp Ban đầu có 10 thợ dệt, thu hút gần 100 lao động Cơ sở kết hợp với công ty may mặc thành phố Hồ Chí Minh, tìm đầu cho sản phẩm Chăm Không ngừng dừng lại sản phẩm truyền thống, sở dệt sáng tạo nhiều mẫu mã như: túi xách, ví, balơ, áo, mũ… loại khác phù hợp với thị hiếu khách hàng đủ tầng lớp, lứa tuổi Từ sở dệt liên tục phát triển Từ năm 1992 đến sở dệt thổ cẩm đạt số thành tựu sau: - Xây dựng sở dệt tay thủ công làng Mỹ Nghiệp công ty TNHH dệt thổ cẩm Chăm Inrahani thành phố Hồ Chí Minh - Có cửa hàng bán lẻ, điểm nhận hàng bán sỉ, điểm nhận hàng lả sản phẩm dệt Chăm thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Nha Trang, Hà Nội - Giải việc làm cho 180 thợ dệt (với tiền lương 10.000 15.000đ/ngày), 20 thợ may, 10 nhân viên quản lý bán hàng Có thời điểm dệt huy động đến 250 lao động dệt gia công - sản phẩm sở dệt đạt huy chương vàng Hội chợ cấp quốc gia, chủ nhân sở dệt cấp huy hiệu bàn tay vàng Trung ương Hội đồng liên minh HTX Việt Nam Tính đến thời điểm (tháng 3/2007), nhiều điều kiện khách quan chủ quan công ty TNHH dệt 40 thổ cẩm Chăm Inrahani khoảng 40 thợ dệt với mức lương 800.000 - 1,5 triệu/tháng tùy theo khả lao động thợ dệt Cơ sở nghệ nhân Phú Thị Mỡ Ở Mỹ Nghiệp, nghệ nhân bà khơng cịn nhiều, nói bà nghệ nhân tiếng Cơ sở tập trung khoảng 20 khung dệt đủ kiểu 20 lao động Bà vừa sưu tầm chế tác hàng trăm mẫu hoa văn Hiện nay, nghệ nhân lên tháp khu thánh địa Mỹ Sơn để sưu tầm hoa văn mơ típ mới, nhờ mà tạo nhiều hoa văn sinh động hình rồng phù điêu…, thổi hồn vào mét vải thổ cẩm Chăm Những hoa văn mang tính đại trà, dễ thực bà sẵn sàng truyền lại cho người khác Những hoa văn phức tạp bà lao tâm khổ nhọc tạo giữ lại thương hiệu đặc biệt cho sở Cơ sở gặp khó khăn việc ký kết hợp đồng, chủ sở không ký trực tiếp hợp đồng buôn bán với nước mà qua trung gian Cơ sở làm khâu nguyên liệu, bán thành phẩm, dệt vải dây thổ cẩm Như vậy, với hợp đồng trên, sở thu nhập hàng tháng không cịn trước, trung bình triệu đồng/ tháng Cịn thợ gia cơng làm cho sở thu nhập cịn thấp nhiều Với tình sở bị cạnh tranh gây gắt Một số người học lóm mẫu hoa văn đẹp sản xuất, hạ giá thành sản phẩm giành hợp đồng sở Chính chế tác hoa văn sở chưa đăng ký chủ quyền, sở hữu nhãn hiệu, nên chuyện mô phỏng, ăn cắp quyền cạnh tranh nghề dệt tiếp tục tồn tại, làm thiệt hại đến quyền lợi nghệ nhân Cơ sở sản xuất nhỏ Quảng Đại Phong Là nơng dân làng nơng nghiệp, gia đình anh có 1,5 sào ruộng hai vụ lúa, sào đất rẫy trồng bắp lai, chăn ni vài bị, heo… Tính sau trừ tất chi phí, năm gia đình anh thu lại từ sản xuất nông nghiệp 3- triệu đồng Song nguồn thu nhập gia đình anh khung dệt hàng thổ cẩm truyền thống, từ khung dệt làm khoảng ngàn mét năm Với giá khoảng ngàn đồng/mét mức thu nhập từ thổ cẩm gia đình anh - triệu đồng Tính chung khoảng thu nhập hàng năm gia đình anh - 3,5 triệu đồng, thợ gia cơng chủ yếu thợ gia đình Tuy nhiên sở cịn gặp nhiều khó khăn việc tìm thị trường để tiêu thụ sản phẩm Trong năm gần sản phẩm dệt sở tiêu thụ chủ yếu Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… sở cịn nhiều bắp bênh sản xuất sản phẩm Nguyên nhân dẫn đến gia công thấp, chất lượng, sản phẩm không thay đổi mẫu mã mà sản phẩm có từ trước đây: bóp, ví cầm tay… Ngồi sở cịn phải kể đến sở sản xuất khác: Lưu Quý Đôn, Quảng Thị Tâm, Quảng Phố, Thọ Khồ… tổ chức sản xuất tập trung sản phẩm họ bán khắp nơi nước, số xuất nước ngồi Các sở quy mơ chưa lớn gặt hái số thành tựu đáng kẻ, góp phần đưa sản phẩm dệt Chăm đến khắp tỉnh thành nước phần nước 41 3.1.3 Thị trường chất lượng sản phẩm Những năm trước làng dệt Mỹ Nghiệp, tất sở số gia đình vừa dệt vừa tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm Mỗi gia đình có mối lấy hàng riêng hay hai ba gia đình có chung mối lấy hàng sản phẩm gia đình khác Những gia đình có đơng người đem sản phẩm bỏ mối đem bán trực tiếp nơi như: thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Nha Trang vùng lân cận Còn làng với nhau, cần mua lại sản phẩm sử dụng hàng ngày sà rông, áo khăn đội đầu….Việc mua hàng bán sản phẩm lẫn làng nghề trở nên phổ biến nhằm mục đích phụ vụ nhu cầu sử dụng chính, thường sản phẩm người mua không sản xuất Giá bán sản phẩm cho người làng thường "mềm" cho khu vực khác, thường giảm gần Trước đây, số hộ tham gia làm nghề dệt làng khơng nhiều, có người lớn tuổi tham gia nghề dệt, sản phẩm làm tiêu thụ hết, khơng có tình trạng tranh giành mối bán nhau, khơng có tình trạng hạ giá thành sản phẩm để bán hàng Những năm gần đây, thu nhập từ nông nghiệp thấp, bấp bênh, thị trường hàng thổ cẩm phát triển số người tham gia tăng lên tạo nên cạnh tranh làng nghề Một số hộ, để bán hàng làm sản phẩm chất lượng, bán với giá thấp với mặt hàng loại hộ khác làng nghề Điều làm cho số hộ phải giảm giá theo khiến giá trị sản phẩm, thu nhập nghề dệt ngày giảm dần Dù nhu cầu thổ cẩm, sản phẩm thổ cẩm nhiều mặt hàng chất lượng làm nhiều uy tín mặt hàng thổ cẩm thị trường So với năm trước, mức bán có chậm hơn, thu nhập thấp giá giảm Việc giảm giá thành sản phẩm làm cho số hộ làng nghề gặp nhiều khó khăn, sản phẩm bị tồn đọng, không bán giá thành cao hộ khác Có hộ phải từ bỏ nghể dệt chuyển sang làm nghề xay xát gạo chăn nuôi Sản phẩm không đa dạng, chưa đổi mới, mặt hàng cũ: Bóp, ví, túi xách… Do khơng có nhà thiết kế, sản phẩm lỗ thời, chưa nắm bắt cung cầu thị trường, chưa có sáng tạo mẫu mã, có bắt chước mẫu thời trang nước Hiện nay, làng nghề dệt Chăm Mỹ Nghiệp sở sản xuất lớn có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định cho sản phẩm mình, hộ cịn lại phải tự tìm thị trường bán hàng qua trung gian thương lái, số có thể tự đem sản phẩm bán Làng dệt truyền thống tương lai không xa có xáo động tảng kinh tế, kéo theo thui chột sắc văn hóa, làng nghề độc đáo người Chăm, chưa có giải pháp phương hướng bảo tồn cụ thể Vậy đâu cửa mở, phương hướng bảo tồn phát triển cho nghề dệt Mỹ Nghiệp? Đây vấn đề đặt năm cho cấp quyền địa phương, 42 nhà sản xuất, kinh doanh chưa có đưa tìm giải pháp khả thi cho làng nghề Mỹ Nghiệp Băn khoăn lớn người dân Mỹ Nghiệp quyền địa phương vấn đề thị trường, chất lượng sản phẩm, tìm đầu cho sản phẩm, làm để giữ sắc, bảo tồn nét đẹp văn hóa dân tộc làng nghề, vừa nâng cao mức sống người dân Để giữ lại nghề truyền thống xa xưa dân tộc mình, thân gia đình, người dân làng có cố gắng, xoay sở tìm kiếm thị trường cho sản phẩm Những người thợ cố gắng sáng tạo nên hoa văn, sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Thiết nghĩ, cấp quyền địa phương quan tâm, có chương trình hành động cụ thể phối hợp tồn diện chắn làng dệt Mỹ Nghiệp bảo tồn, phát triển ngành nghề, nâng cao mức sống nhân dân, bảo tồn văn hóa dân tộc mà cịn thu nhiều ngoại tệ cho tỉnh nhà 3.2 Phương hướng bảo tồn phát triển Có thể nói vấn đề quan trọng bảo tồn, để bảo tồn cần phải phát triển, khơng ngành nghề truyền thống khó tồn lâu dài Điều mà muốn nhắn mạnh phát triển với mục đích bảo tồn, khơng phải xem lợi nhuận mục đcíh cuối Để bảo tồn sắc văn hoá cho làng nghề Mỹ Nghiệp phát triển lên, đồng thời nâng cao đời sống nhân nhân Khơng cịn thoi thóp bên bờ dịng chảy thương trường đại, khơng để nói tương lai vào ngõ cụt nhà chức trách, quyền địa phương phải tiến hành lập dự án, xếp quy hoạch lại làng nghề.Vấn đề này, nhiều văn kiện Đảng đề cập đến làng nghề truyền thống Trong văn kiện Đại hội VIII rõ: "Khôi phục phát triển bước, đại hố ngành nghề thủ cơng truyền thống dôi với việc mở mang ngành nghề mới" "Phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống ngành nghề bao gồm tiểu thủ công nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu… phục vụ đời sống sản xuất đời sống nhân dân…" Ngoài văn kiện Đại hội VIII - sách mang tính bao trùm thơng tri 03 - TT/TW Ban Bí thư TW ngày 17/ 10/ 1991 " công tác đồng bào Chăm" nêu rõ cần phải "khôi phục phát triển nghề truyền thống người Chăm" Các văn kiện, nghị Đảng đường lối, hướng quan trọng cho làng nghề nước ta Đường lối ngày, đổi thay làng nghề truyền thống làng gốm Bát Tràng, Đồng Nai, phường đúc đồng Huế… Nhưng làng dệt Mỹ Nghiệp đến cịn im lặng chưa chuyển chưa có lối Đây vấn đề cần phải quan tâm giải Đảng - Nhà nước.Vì xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân sách hàng đầu Đảng ta, đặc biệt dân tộc thiểu số lại cần phải ưu tiên Muốn xố đói, giảm nghèo, bảo tồn phát triển nghề dệt Mỹ Nghiệp, thiết nghĩ làng cần có định hướng sau: 43 - Quy hoạch, bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp để thích ứng với chế thị trường thời đại cơng nghiệp hố, đại hố Muốn thực điều trước hết phải công nhận làng dệt Mỹ Nghiệp trở thành làng nghề truyền thống quốc gia (theo thông tư 116 Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn), củng cố Hợp tác xã dệt, từ Nhà nước quản lý có hiệu huy động tối đa nguồn lực cộng đồng để phát triển nghề dệt… - Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp cách quy hoạch theo diện, điểm hẹp để tuyển chọn nghệ nhân làm hoa văn cũ, hoa văn truyền thống để lại Bảo tồn hoa văn kỹ thuật thủ công truyền thống nhằm lưu giữ nghề dệt cổ truyền Chăm - Đi đôi với việc bảo tồn cần phải phát triển nghề dệt Mỹ Nghiệp cách quy hoạch diện hẹp (sau nhân rộng mơ hình ra), mời nghệ nhân tiếng sống có tay nghề cao truyền lại kỹ thuật truyền thống hoa văn cũ mà thất truyền Đồng thời tuyển chọn nghệ nhân trẻ tay nghề cao, phối hợp với trường dạy nghề tỉnh Ninh Thuận nhằm nâng cao dân sinh , dân trí, tiếp tục đào tạo, học tập kỹ thuật truyền thống từ xưa cha ông ta để lại Trên sở truyền thống nghề dệt cổ truyền Chăm Mỹ Nghiệp mà kết hợp với kỹ thuật đại, nâng cao tay nghề, sáng tạo mẫu mã hoa văn, sản phẩm mang phong cách riêng nghề dệt Chăm Từ đáp ứng thị hiếu đa dạng người tiêu dùng mà thu hút khách hàng nước - Tổ chức trưng bày hoa văn cũ có Nhà nước bảo hộ, nâng cao thống giá chất lượng sản phẩm phù hợp với chế thị trường phải gắn liền truyền thống văn hoá Mở rộng thị trường kết hợp thương mại, du lịch, quảng bá sản phẩm Tham gia hội chợ nước Tăng cường vốn vay nguồn lao động địa phương (Sở thương mại du lịch tỉnh hứa cho vay tỷ đồng để xây dựng phát triển làng nghề) Thu hút vốn đầu tư tỉnh lân cận nước Đặc biệt, đăng ký thương hiệu hàng hoá cho nghề dệt Mỹ Nghiệp cách thành lập lại hợp tác xã dệt cách có hệ thống từ khâu sản xuất đến tìm thị trường cho sản phẩm Để đảm bảo việc Nhà nước phải quản lý, điều hành, có sách bảo trợ, đầu tư kinh phí bước đầu, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thị trường ngồi nước tiến đến xuất - Quy hoạch nghề dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp thành Bảo tàng Dân tộc học trời để phục vụ khách du lịch, tham quan, nghiên cứu… Đây điểm thuật lợi, làng dệt Mỹ Nghiệp nằm gần đường quốc lộ Trong năm gần thu hút nhiều khách tham quan nghiên cứu Trước mắt, nên quy hoạch xếp, giới thiệu làng dệt Mỹ Nghiệp cho du khách Bước đầu thu lệ phí du lịch, nguồn vốn chỗ quan trọng trở thành nguồn kinh phí hỗ trợ cho việc quy hoạch xếp, bảo tồn phát triển nghề dệt Mỹ nghiệp - Vấn đề cuối quan trọng phục vụ nhu cầu xã hội Bởi lẽ, người Chăm có lễ nghi, văn hố truyền thống mà sản phẩm nghề dệt cần phục vụ cho nghi lễ như: trang phục, hoa văn mà chức sắc 44 (Po Dhia, Po Tapah, Paseh, Ơng Mưdwơn, Ơng Ka-ing) người Chăm ăn mặc phục vụ đám tang nghi lễ khác… Ngoài ra, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt thường ngày: trang phục truyền thống nam, nữ cho người dân Để thực điều cần đánh thức việc sử dụng sản phẩm truyền thống Đây vấn đề sớm, chiều mà cần có thời gian dài cho người thích nghi Đó định hướng mà nghĩ cần thiết cần thực ngay, cần bảo tồn phát triển cho nghề dệt thổ cẩm người Chăm Mỹ Nghiệp Ninh Thuận tương lai 3.3 Dự án làng dệt Chăm Mỹ Nghiệp Hướng nghề dệt Mỹ Nghiệp tương lai có khả thi hay không vấn đề đặt Bước đầu, sở định hướng bảo tồn phát triển làng dệt Chăm Mỹ Nghiệp người viết mạnh dạn đưa dự án nhằm làm tư liệu cho cấp ngành tham khảo sau: 3.3.1 Lịch sử vấn đề tính cấp thiết dự án Trong năm gần nghề dệt Mỹ Nghiệp nhiều học giả nước nghiên cứu Thành Phần, Văn Món, Lộ Minh Tuấn,Võ Cơng Nguyện… Nhưng tác tác gia trên lý thuyết khoa học (sách, báo), việc nghiên cứu ứng dụng (R - D) thực tiễn để bảo tồn phát triển nghề dệt Mỹ Nghiệp chưa có đề cập Ngày nay, nghề dệt Mỹ Nghiệp có nguy biến mất, nghệ nhân mai một, thất nghiệp, hệ trẻ khơng có người tiếp nối, sống làng dệt Mỹ Nghiệp gặp nhiều khó khăn trước cạnh tranh chế thị trường Do việc bảo tồn phát triển nghề dệt Chăm Mỹ nghiệp không đơn bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống - di sản di sản văn hoá quý báu người Chăm mà cịn tạo cơng ăn việc làm, xố đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân Vì vậy, bảo tồn phát triển nghề dệt truyền thống Mỹ Nghiệp vấn đề cần thiết cấp bách 3.3.2 Mục đích dự án Dự án nhằm giữ gìn nghề truyền thống lâu đời, chống lại xâm nhập, biến đổi cấu trúc tộc người Cảnh quan mơi trường văn hố làng nghề người Chăm Ninh Thuận q trình cơng nghiệp đại hố đất nước Dự án cịn đưa giải pháp cho nghề dệt cổ truyền Mỹ Nghiệp thích ứng với chế thị trường Qua mà cứu vãn nguy suy thối, thất truyền nghệ nhân giáo dục hệ trẻ ý thức nghề truyền thống Trên sở mà quy hoạch làng dệt Mỹ Nghiệp thành "Bảo tàng Dân tộc học trời" để phục vụ khách tham quan, nghiên cứu Từ giải công ăn việc làm, ổn định nâng cao đời sống cộng đồng 3.3.3 Nội dung dự án 45 Dự án thực bước tiến hành thời gian năm - Bước 1: Tiến hành khảo sát nghiên cứu, xây dựng sở vật chất hạ tầng, hình thành hợp tác xã dệt quy hoạch làng dệt thành Bảo tàng Dân tộc học trời - Bước 2: Chọn lựa số sở hộ gia đình, số nghệ nhân làm nghề dệt theo phương pháp cổ truyền để bảo tồn nghề dệt Chăm Mỹ Nghiệp, phục vụ khách tham quan nghiên cứu - Bước 3: Tuyển chọn số nghệ nhân có tay nghề cao, trẻ tuổi có trình độ tiếp tục học tập, đào tạo lại kỹ thuật dệt truyền thống thất truyền Trên tảng dệt thổ cẩm Chăm kết hợp với tinh hoa văn hố bên ngồi để cải tiến, kiểu dáng, mẫu mã, trang trí hoa văn thành sản phẩm có nét độc đáo riêng Tiến hành quảng cáo, tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm ngồi nước - Bước 4: Tổng kết mơ hình bảo tồn phát triển nghề dệt Chăm Mỹ Nghiệp Tiến tới ổn định dân cư, nâng cao sống nhân dân Đó vấn đề dự án bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp Hy vọng dự án cấp ngành quan tâm Quá trình thực dự án đơn giản sớm chiều, phải địi hỏi thời gian dài đầu tư kinh phí thực ngành chức năng, quyền địa phương, Trung ương nhà tài trợ nước Tuy nhiên trình thực dự án gặp số khó khăn thuận lợi sau: Thuận lợi: - Nghề dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp cịn lưu giữ ngun giá trị văn hố truyền thống, đặc biệt làng nghề truyền thống Đảng, Nhà nước ta nhà nghiên cứu nước quan tâm - Nghề dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp quy hoạch thành thị trấn, làng chưa biến đổi mà cịn bảo tồn ngun vẹn sắc văn hố làng nghề người Chăm Điều thuận lợi cho việc quy hoạch, tổ chức sản xuất, hợp tác lao động - Sản phẩm thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp nhiều khách hàng biết đến thị trường nước ta nằm số sưu tầm thổ cẩm nước - Làng dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp có nhân lực dồi dào, sức lao động trẻ, có truyền thống cần cù "khéo tay hay làm" có ý chí vươn lên để bảo tồn phát triển nghề nghiệp cha ơng Khó khăn: - Dự án ngồi chức bảo tồn cịn phát triển cách du nhập kỹ thuật dệt mới, nâng cao, cải tiến mẫu mã, hoạt động chế thị trường nên bước đầu gặp nhiều khó khăn Do họ chưa quen với khoa học kỹ thuật, tính bảo thủ mang tàn dư phong cách lao động cổ truyền Do gặp khó khăn việc du nhập yếu tố vào làng dệt Mỹ Nghiệp 46 - Thợ dệt Mỹ Nghiệp có trình độ văn hố thấp, thợ trẻ chưa có tay nghề cao, tinh xảo nên khó khăn việc nâng cao tay nghề, tiếp thu khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất - Cơ chế vận hành làng dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp chế xã hội cổ truyền có nhiều tập tục kinh tế tiểu nông, buôn bán nhỏ nên khó khăn việc hồ nhập thích ứng chế thị trường - Cơ chế thị trường với cạnh tranh nghiệt ngã, chảy theo lợi nhuận chính, từ làm cho giá dịch vụ nguyên liệu dệt tăng sức người mua giảm, thị trường bị thu hẹp Người dân xem nghề nghề phụ, họ không quan tâm đến sống cịn làng nghề… Đó khó khăn việc bảo tồn phát triển nghề dệt Chăm Mỹ Nghiệp Những thuận lợi khó khăn việc thực dự án có thật Nhưng với quan tâm nhiệt tình, ủng hộ mạnh mẽ ngành chức năng, quyền địa phương, nhà tài trợ ngồi nước dự án đạt đến khả thi 47 KẾT LUẬN Nghề dệt cổ truyền người Chăm Mỹ Nghiệp hai nghề thủ công truyền thống (gốm Bầu Trúc) tồn ngày di sản văn hoá người Chăm Ninh Thuận Hiện làng dệt cịn bảo lưu giá trị văn hố, không giữ kỹ thuật thủ công truyền thống mà giữ nguyên vẹn cấu trúc làng nghề, từ hình thái xã hội, quan hệ tộc người, tổ chức lao động sản xuất, hoạt động kinh tế, trao đổi hàng hố tơn giáo tín ngưỡng… Đều mang đậm nét chế xã hội mẫu quyền gắn với nghề thủ công truyền thống từ xa xưa Nghề dệt người Chăm Mỹ Nghiệp nghề phụ nữ Quy trình dệt vải Chăm Mỹ Nghiệp khâu tách sợi, quay tơ… đến dệt vải phụ nữ đảm nhiệm Quy trình sản xuất dệt biểu trình độ tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo… tinh thần cần cù lao động "khéo tay hay làm" người thợ dệt Mỹ Nghiệp Dệt Chăm Mỹ nghiệp mảng màu sinh động góp phần làm phong phú nghề thủ công truyền thống người Chăm nghề gốm, điêu khắc, luyện kim… thời phát triển rực rỡ Nghề dệt người Chăm Mỹ Nghiệp - Ninh Thuận từ kỹ thuật kéo bông, nhuộm đến lên go dệt hoa văn có sắc thái riêng, mang phong cách riêng lịng cịn lưu giữ tài sản chung mối quan hệ với loại hình dệt dân tộc ngữ hệ Malayo - Polinesian Việt Nam Churu, Giarai, Eđê, Raglai tộc người khác vùng Đông Nam Á Nếu coi sản phẩm dệt người Chăm Mỹ Nghiệp sản phẩm dệt thủ công tay với hoa văn đẹp mắt, đạt đến trình độ tinh xảo hữu dạng thức hữu thể bên sản phẩm chứa đựng nhiều tri thức dân gian, bí nghề nghiệp mang dạng thức văn hố vơ thể Người thợ dệt muốn làm sản phẩm dệt có chất lượng cao khơng có đơi bàn tay khéo léo mà cịn phải nắm rõ bí nghề nghiệp, trí thức dân gian Cụ thể phải kéo sợi, nhuộm chỉ, móc chỉ, lên go, bắt bơng hoa văn nào? Tất khâu người thợ dệt xem bí nghề nghiệp, kho tàng tri thức dân gian nghề dệt mà bao đời thần linh, ơng bà trao truyền Do mà họ tích cực lưu giữ, thiêng liêng hố nghi lễ, điều cấm kị,… Và trao truyền "mẹ truyền nối" Đó biểu ý thức, lịng tự hào nhằm tơn vinh nghề nghiệp, tổ nghề, tổ sư, nghệ nhân, người có cơng sáng tạo, trao truyền nghề cho họ Nhờ mà nghề dệt khơng bị thất truyền, suy thoái tồn đến ngày Kho tàng văn hoá ấy, thiếu khó tổ chức để khôi phục, truyền dạy lại cho hệ trẻ Mỹ Nghiệp hôm mai sau Dệt Chăm Mỹ Nghiệp tồn phát triển lâu đời, có thời vận dụng phổ biến đời sống nhân dân Tuy nhiên, từ vương quốc Champa sụp đổ kéo theo tầng lớp vua chúa Chăm bị biến mất, kinh tế suy thoái, cộng thêm hỗn dung, hội nhập nhiều văn hố q trình cộng cư với tộc người khác nhu cầu mặc theo phong tục Chăm giảm đi, nghề dệt Chăm bị 48 thời suy thoái Mấy năm gần nhờ lên kinh tế đất nước, nghề dệt Chăm bắt đầu hồi phục lại đối mặt với kinh tế thị trường Tóm lại, nghề dệt Chăm Mỹ Nghiệp nghề thủ công truyền thống tiêu biểu, sống động mà khơng có biện pháp khơi phục tương lai không xa làng nghề truyền thống quý báu di sản văn hoá người Chăm Ninh Thuận Vì vậy, việc sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn phát triển nghề dệt Chăm Mỹ nghiệp việc làm cần thiết, cấp bách ngành chức năng, quyền địa phương, trung ương,… Thực vấn đề nêu không đơn bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống di sản văn hoá cần bảo lưu, trân trọng, giữ gìn mà cịn giải công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, xố đói, giảm nghèo cho người Chăm Mỹ Nghiệp nói riêng dân tộc Chăm nói chung Từ góp phần thực thành cơng nghị Trung ương Đảng ta đề là:"Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Và cụ thể hoá cách sinh động nguyên lý văn hoá Đảng ta là:"Văn hoá vừa động lực, vừa mục tiêu để phát triển kinh tế", góp phần đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng thôn dân tộc thiểu số Việt Nam 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Phan Xuân Biên (chủ biên), (1989), Người Chăm Thuận Hải, Sở VHTT Thuận Hải Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb KHXH, Hà Nội Inrasara (1999), Các vấn đề văn hóa xã hội chăm, Nxb VHDT, Hà Nội Inrasara (2003), Văn hóa xã hội chăm nghiên cứu đối thoại, TP Hồ Chí Minh Inrasara (2003), Tự học tiếng Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội Sakaya (2003), Nghề dệt cổ truyền người Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên), (2002), Làng nghề thủ công truyền thống thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên), (2003), Nghề dệt Chăm truyền thống, TP Hồ Chí Minh B Từ điển Bùi Khánh Thế (chủ biên), (1996), Từ diển Chăm - Việt, Nxb KHXH Bùi Khánh Thế (chủ biên), (1996), Từ diển Việt - Chăm, Nxb KHXH C Internet www Ninhthuanpt.com.vn www Tuoitre.com.vn www Thanhnien.com.vn www Mientrung.com ………………………………… 50

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan