Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG ĐỀ TÀI KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: CNSH mơi trƣờng Bình Dƣơng, tháng năm 2015 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG ĐỀ TÀI KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: CNSH môi trường Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh Thu Lớp DH11NN Lê Thị Mỹ Duyên Lớp DH11NN Nguyễn Minh Tân Lớp DH11NN Nguyễn Thị Quỳnh My Lớp DH11NN Nguyễn Thế Bôn Lớp DH13SH01 Khoa: Công nghệ sinh học Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài: Đỗ Thị Minh Thu - Nữ Dân tộc kinh Lớp: DH11NN- khoa Công nghệ sinh học Năm 4/4 Ngành học: công nghệ sinh học Nông nghiệp - Dược - Môi trường Người hướng dẫn: Thạc sĩ Đỗ Thị Kim Chi Bình Dƣơng, tháng năm 2015 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN GVHD: ĐỖ THỊ KIM CHI MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI .1 CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Cấu trúc nghiên cứu .4 CHƢƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khí hậu biến đổi khí hậu 2.1.1 Khí hậu .5 2.1.2 Thời tiết 2.1.3 Biến đổi khí hậu - nguyên nhân hệ biến đổi khí hậu 2.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến TP.HCM đến huyện Bình Chánh .11 2.2.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến TP.HCM 11 2.2.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến huyện Bình Chánh .12 2.3 Nhận thức mơ hình K-A-P 13 2.3.1 Nhận thức: 13 2.3.2 Mơ hình K-A-P (Knowledge- Attitude- Practice) 13 2.4 Ứng dụng mơ hình K-A-P đề tài nghiên cứu 14 2.5 Các nghiên cứu trước nhận thức BĐKH Việt Nam TP.HCM 15 2.5.1 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 15 2.5.2 Các cơng trình nghiên cứu dành cho khu vực TP.HCM 16 CHƢƠNG III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Tổng quan phương pháp nghiên cứu .18 3.2 Phương pháp tổng quan tài liệu 18 3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp xử lý số liệu 19 3.4 Quy trình nghiên cứu 21 3.5 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 21 3.5.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu .21 3.5.2 Kích thước mẫu: .21 3.5.3 Mô tả mẫu 22 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 i 4.1 Kiến thức học sinh biến đổi khí hậu .23 4.1.1 Nguồn cung cấp thơng tin biến đổi khí hậu .23 4.1.2 Kiến thức học sinh biến đổi khí hậu 24 4.2 Nhận thức học sinh vấn đề biến đổi khí hậu 26 4.2.1 Nhận thức diễn biến biến đổi khí hậu 26 4.2.2 Nhận thức tác nhân đóng vai trị việc ứng phó với biến đổi khí hậu 28 4.2.3 Nhận thức tác động biến đổi khí hậu sống 29 4.3 Thái độ học sinh việc giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu .31 4.4 Hành vi học sinh việc giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu .32 4.5 Nội dung hình thức tuyên truyền hiệu 34 4.5.1 Nội dung biến đổi khí hậu 34 4.5.2 Phương tiện truyền thông tuyên truyền biến đổi khí hậu .36 4.5.3 Hình thức tuyên truyền dễ tiếp cận dễ hiểu học sinh 37 4.5.4 Thời điểm thích hợp để tuyên truyền biến đổi khí hậu cho học sinh 38 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề xuất kiến nghị .41 5.3 Đóng góp đề tài 42 5.4 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 1- BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 47 PHỤ LỤC 2- HÌNH ẢNH ĐI KHẢO SÁT .51 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tỉ lệ % hoạt động lồi người đóng góp vào khí nhà kính Hình 3.1: Biểu đồ tỉ lệ giới tính 22 Hình 3.2: Biểu đồ tỉ lệ học sinh 22 Hình 1.1: Mức độ hiểu biết BĐKH học sinh địa bàn huyện Bình Chánh 23 Hình 4.2: Nguồn cung cấp thơng tin biến đổi khí hậu 24 Hình 4.3: Ngun nhân gây BĐKH 25 Hình 4.4: Khí nhà kính gây biến đổi khí hậu toàn cầu 26 Hình 4.5: Kịch ngập úng quận huyện TP.HCM [28] 27 Hình 4.6: Tác nhân đóng vai trị việc ứng phó với BĐKH 29 Hình 4.7: Tác động BĐKH sống 30 Hình 4.8: Ý kiến học sinh vấn đề nhiệt độ tăng cao 33 Hình 4.9: Phương tiện truyền thơng tuyên truyền BĐKH 37 Hình 4.10: Hình thức tuyên truyền dễ hiểu học sinh 38 Hình 4.11: Thời điểm thích hợp để tuyên truyền cho học sinh 38 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long IPCC Intergovermental panel on climate change KAP Knowlegde-attitude-practice LHQ Liên hợp quốc THPT Trung học phổ thông TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WMO World Meteorological Organization BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát nhận thức biến đổi khí hậu học sinh, sinh viên địa bàn huyện bình chánh, TP.HCM - Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh Thu Lớp: DH11NN Khoa: công nghệ sinh học Lê Thị Mỹ Duyên Lớp: DH11NN Khoa công nghệ sinh học Nguyễn Minh Tân Năm thứ - Số năm đào tạo: Lớp: DH11NN Khoa công nghệ sinh học Nguyễn Thị Quỳnh My Khoa công nghệ sinh học Nguyễn Thế Bôn Năm thứ - số năm đào tạo: Lớp: DH11NN Năm thứ - số năm đào tạo: Lớp: DH13SH01 Khoa công nghệ sinh học - Người hướng dẫn: Năm thứ: - Số năm đào tạo: Năm thứ - số năm đào tạo: Thạc sĩ Đỗ Thị Kim Chi Mục tiêu đề tài: dựa vào bảng hỏi điều tra để khảo sát nhận thức biến đổi khí hậu bạn học sinh cấp địa bàn huyện Bình Chánh, TP.HCM Kết nghiên cứu sở cho chương trình truyền thơng mơi trường thông qua điều tra này, đối tượng khảo sát cung cấp thông tin BĐKH định hướng cho đối tượng khảo sát nói riêng cộng đồng nói chung hành vi để ứng phó với biến đổi khí hậu mà hoạt động sai trái với môi trường ngày gia tăng Tính sáng tạo: điểm khác đề tài lấy học sinh làm đối tượng khảo sát chính, chọn địa điểm khảo sát huyện Bình Chánh- huyện cách xa nội thành trình độ nhận thức BĐKH chưa cao Học sinh tương lai đất nước, đại diện cho hệ trẻ đất nước Các bạn sau nhận thức đầy đủ BĐKH góp phần vào tuyên truyền cho cộng đồng nâng cao nhận thức theo Kết nghiên cứu: Qua kết khảo sát, đề tài đánh giá nhận thức BĐKH học sinh địa bàn huyện Bình Chánh sau: Kiến thức nhận thức học sinh THPT huyện Bình Chánh vấn đề BĐKH chưa cao so với thực trạng BĐKH diễn Chỉ có khoảng 60% bạn học sinh khảo sát có nghe hiểu vấn đề BĐKH Các kiến thức bạn học sinh vấn đề BĐKH hạn chế Đa số bạn học sinh có nhận thức diễn biến BĐKH Việt Nam nói chung huyện Bình Chánh nói riêng Phần lớn bạn học sinh THPT địa bàn huyện Bình Chánh có thái độ hành vi nhằm làm giảm thiểu tác động BĐKH tốt kiến thức hạn chế Đa số bạn học sinh THPT biết đến BĐKH qua chương trình truyền hình, phát Việc tuyên truyền BĐKH qua pano, ap-phich đặt nơi công cộng chưa đạt hiệu Các nội dung BĐKH mà bạn học sinh THPT huyện Bình Chánh muốn phổ biến, tuyên truyền là: nguyên nhân, tác động BĐKH toàn cầu Đa số bạn học sinh THPT huyện Bình Chánh hỏi đồng ý với ý kiến phương tiện truyền thơng hiệu chương trình truyền hình, hình thức tuyên truyền dễ tiếp cận, dễ hiểu bạn học sinh tin tức, thời Đóng góp đề tài: Nếu kết đề tài phổ biến đến trường cấp huyện Bình Chánh nói riêng TP.HCM nói chung, tiến hành thêm khảo sát trường THPT khác địa bàn TP.HCM có nhìn tổng quan kiến thức BĐKH bạn học sinh Từ xây dựng chương trình truyền thơng phù hợp với đối tượng nội dung tuyên truyền thời gian thực Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài : Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Ngƣời hƣớng dẫn (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Ả Họ tên: Đỗ Thị Minh Thu Sinh ngày: 13 tháng 08 năm 1993 Nơi sinh: Pleiku- Gia Lai Lớp: DH11NN Khóa: 2011 Khoa: Cơng nghệ sinh học Địa liên hệ: 180/1 Phan Đình Phùng - TP.Pleiku - Tỉnh Gia Lai Điện thoại: 0166 7103 193 Email: minhthu.leo@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: công nghệ sinh học Khoa: công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: trung bình- * Năm thứ 2: Ngành học: công nghệ sinh học Khoa: công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: trung bình- *Năm thứ : Ngành học : công nghệ sinh học Khoa : công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập : trung bình- Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) ưu tiên 4 11 ưu tiên ưu tiên ưu tiên ưu tiên ưu tiên 6 16 23 19 19 14 19 22 45 23 30 84 21 16 17 38 20 43 15 28 11 tin tức, thời tiểu phẩm hài, mẫu quảng cung cấp, tài kịch, phim cáo ngắn liệu, sách, tờ truyền hình bƣớm biểu ngữ, áp phích nơi cơng cộng ý kiến khác Hình 4.10: Hình thức tuyên truyền dễ hiểu học sinh 4.5.4 Thời điểm thích hợp để tuyên truyền bi n đổi khí h u cho học sinh Đa số bạn học sinh cho nghỉ hè thời gian thích hợp để thực tuyên truyền BĐKH cho học sinh (44%) Theo bạn, khoảng thời gian bạn không bị vướng bận chuyện học, tham gia phong trào tuyên truyền cách hiệu tích cực Ngồi mùa hè mùa bạn học sinh tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa, qua nhà quản lý lồng ghép chương trình cổ động tuyên truyền cách dễ dàng nghỉ hè 20% 44% 11% 6% 19% đầu học kì học kì cuối học kì ý kiến khác Hình 4.11: Thời điểm thích hợp để tuyên truyền cho học sinh 38 Một phận bạn học sinh cho viêc tuyên truyền BĐKH nên thực thường xuyên xuyên suốt năm học để đạt hiệu tuyên truyền cao (20%) Các ý kiến bạn lại cho nên tuyên truyền vào đầu học kì (19%), cuối học kì (11%) học kì (6%) 39 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết khảo sát, đề tài đánh giá nhận thức BĐKH học sinh địa bàn huyện Bình Chánh sau: - Kiến thức nhận thức học sinh THPT huyện Bình Chánh vấn đề BĐKH chưa cao so với thực trạng BĐKH diễn Chỉ có khoảng 60% bạn học sinh khảo sát có nghe hiểu vấn đề BĐKH Các kiến thức bạn học sinh vấn đề BĐKH hạn chế Các bạn học sinh THPT có quan tâm theo dõi vấn đề liên quan đến BĐKH, biết đến nguyên nhân, tác động BĐKH mối liên hệ hoạt động người BĐKH bạn lại cho khí CFCs tác nhân gây hiệu ứng khí nhà kính Đặc biệt, 10% bạn khảo sát hồn tồn khơng biết loại khí gây hiệu ứng nhà kính Qua ta thấy kiến thức BĐKH chưa nhà trường quan chuyên môn liên quan trọng giảng dạy tuyên truyền cho bạn học sinh - Đa số bạn học sinh có nhận thức diễn biến BĐKH Việt Nam nói chung huyện Bình Chánh nói riêng Phần lớn bạn học sinh THPT địa bàn huyện Bình Chánh có thái độ hành vi tốt nhằm làm giảm thiểu tác động BĐKH kiến thức hạn chế Các bạn cho tượng liên quan đến BĐKH nhiệt độ nóng lên, tượng ngập nước ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày, hoạt động học tập vui chơi bạn gia đình Phần lớn bạn học sinh cho tác nhân đóng vai trị việc giảm thiểu tác động BĐKH người dân - Đa số bạn học sinh THPT biết đến BĐKH qua chương trình truyền hình, phát Việc tuyên truyền BĐKH qua pano, ap-phich đặt nơi công cộng chưa đạt hiệu Các nội dung BĐKH mà bạn học sinh THPT huyện Bình Chánh muốn phổ biến, tuyên truyền là: nguyên nhân, tác động BĐKH toàn cầu (34,3% bạn học sinh chọn làm ưu tiên 1) Đa số bạn học sinh THPT huyện Bình Chánh hỏi đồng ý với ý kiến phương tiện truyền thơng hiệu chương trình truyền hình (chiếm 35%); hình thức tuyên truyền dễ tiếp cận, dễ hiểu bạn học sinh tin tức, thời Thời gian mà bạn học sinh cho thích hợp để thực việc tuyên truyền BĐKH mùa hè (chiếm 44%) 40 5.2 Đề xuất kiến nghị Dựa kiến thức học sinh THPT huyện Bình Chánh mong muốn nhận thức mà bạn học sinh hạn chế, đề tài đề xuất vài hoạt động tuyên truyền xoay quanh nội dung nguyên nhân tác động BĐKH toàn cầu, sống thân thiện với mơi trường gì, cá nhân gia đình cần làm để giảm nhẹ tác động BĐKH Cụ thể sau: - Lồng ghép kiến thức BĐKH chương trình học khóa Vì sách giáo khoa bạn học sinh học ngày khơng có nhiều kiến thức BĐKH Đa số bạn khảo sát cho biết thông tin kiến thức mà bạn biết từ phương tiện truyền thông ti-vi, internet,… Do sở, ngành nhà trường cần kết hợp với để lồng ghép chương trình ngoại khóa BĐKH vào chương trình học khóa để cung cấp cho học sinh kiến thức nguyên nhân, tác hại làm cách để giảm đến mức tối thiểu ảnh hưởng đến sống ngày Các học liên quan đến BĐKH cần thêm vào: định nghĩa BĐKH, nguyên nhân gây BĐKH, ảnh hưởng BĐKH môi trường người, biểu BĐKH, kịch BĐKH Việt Nam, cách để giảm thiểu ảnh hưởng BĐKH đến sinh hoạt ngày - Xây dựng nhiều chương trình ngoại khóa cho bạn học sinh: bên cạnh tiết học khóa, học ngoại khóa ln mang đến cho bạn học sinh hào hứng, kích thích say mê sáng tạo bạn khơng tạo áp lực điểm số cho bạn Từ đó, bạn học sinh dễ tiếp thu kiến thức BĐKH Đây kiến nhiều bạn học sinh hỏi hình thức tuyên truyền hiệu dễ hiểu bạn học sinh Các chương trình ngoại khóa áp dụng cho bạn học sinh như: thi vẽ tranh, thi kiến thức BĐKH, chương trình tham quan dã ngoại đến khu rừng sinh thái, chiếu phim BĐKH… Thi vẽ tranh: Sau vẽ tranh, học sinh thuyết minh tưởng mong muốn mơi trường tốt Qua học sinh có điều kiện thể thái độ cách ứng xử vấn đề nóng lũ lụt, phá rừng, băng tan, nhiệt độ ngày tăng Việc lâu dài có tác động tích cực đến nhận thức học sinh, góp phần thay đổi thói quen hàng ngày để giảm ảnh hưởng BĐKH tiết kiệm lượng (điện, nước,…), tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích người xe bus, tích cực trồng cây,… 41 Thi kiến thức BĐKH qua chương trình đố vui: câu hỏi xoay quanh kiến thức liên quan đến môi trường BĐKH nguyên nhân, hậu BĐKH, thuật ngữ liên quan đến BĐKH, vấn đề môi trường, biện pháp mà học sinh thực để giảm thiểu tác hại BĐKH … thơng qua việc tham gia chương trình giúp học sinh có hội giao lưu với nhau, đồng thời đánh giá hiểu biết học sinh vấn đề liên quan đến BĐKH biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng Chiếu phim BĐKH: Các phim tiếng BĐKH như: An Inconvenient Truth, Home, … clip liên quan đến BĐKH Thông qua việc xem phim giúp học sinh hiểu rõ vấn đề liên quan đến BĐKH (nguyên nhân, hậu quả…) cách giảm thiểu ảnh hưởng thơng qua hình ảnh sinh động, trực quan - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền BĐKH địa phương: nhóm đề tài nêu nhận xét trên, khơng có nhiều bạn học sinh biết đến BĐKH qua pano, apphich, điều cho thấy việc tuyên truyền địa phương chưa thực hiệu Các cấp lãnh đạo địa phương nên triển khai nhiều chương trình tập huấn nâng cao kiến thức mơi trường nói chung BĐKH nói riêng Bên cạnh đó, địa phương cần liên hệ chặt chẽ với trường việc tổ chức cho học sinh tham gia phong trào tìm hiểu mơi trường BĐKH Ngồi ra, công tác tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, thay đổi thói quen theo hướng tích cực nhằm giảm ảnh hưởng đến môi trường giảm ảnh hưởng BĐKH cho cộng đồng dân cư cần đẩy mạnh trì thường xuyên nhằm xây dựng ý thức bảo vệ môi trường gia đình, từ góp phần tích cực cho công tác giáo dục môi trường cho học sinh 5.3 Đóng góp đề tài - Đối với nhóm học sinh trực ti p đ ợc điều tra: nhóm đề tài phát phiếu khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi học sinh THPT vấn đề BĐKH Từ học sinh tham gia khảo sát trả lời câu hỏi em nâng cao kiến thức BĐKH kiến thức lồng ghép bảng hỏi Qua trình khảo sát từ sơ đến chi tiết ta có thơng tin nhận thức BĐKH học sinh trung học địa bàn huyện Bình Chánh, TP.HCM Từ ta đánh giá đưa biện pháp phù hợp giúp học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, góp phần làm giảm thiểu tác động BĐKH mang lại 42 - Với địa bàn huyện Bình Chánh nói riêng TP.HCM nói chung: kết đề tài phổ biến đến trường cấp huyện Bình Chánh nói riêng TP.HCM nói chung kiến thức BĐKH phổ cập rộng rãi tầng lớp học sinh Từ bạn tuyên truyền viên hiệu để phổ biến kiến thức lại cho cộng đồng Góp phần nâng cao ý thức người dân sinh hoạt đơn giản hàng ngày tiết kiệm điện, nước, không vứt rác bừa bãi đường,… vào việc hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường địa bàn huyện, thành phố Ngoài ra, kết đề tài cịn nguồn tư liệu hữu ích dùng để tham khảo cho đề tài khác liên quan đến BĐKH sau - Với thân ng ời nghiên cứu: q trình làm đề tài, nhóm đề tài tìm đọc, nghiên cứu nhiều tài liệu qua có kiến thức BĐKH nâng cao thêm ý thức sống thân thiện với môi trường sống sinh hoạt hàng ngày việc phòng tránh giảm nhẹ tác động BĐKH Nhờ vào q trình làm đề tài mà nhóm có thêm kinh nghiệm để hỗ trợ cho việc làm đề tài khác sau 5.4 Hạn chế đề tài đề xuất hƣớng nghiên cứu Do hạn chế thời gian kinh phí nghiên cứu nên đề tài thực phạm vi huyện Bình Chánh, TP.HCM Vì vậy, đề tài góp phần đánh giá nhận thức học sinh huyện Bình Chánh mà chưa đánh giá nhận thức toàn học sinh TP.HCM Và lần nhóm đề tài tham gia nghiên cứu khoa học nên nhóm chưa có nhiều kinh nghiệm khơng tránh khỏi thiếu xót Bên cạnh đó, BĐKH đề tài nóng hổi hội nghị môi trường giới quốc gia đóng góp đề tài vào việc góp phần nâng cao nhận thức học sinh BĐKH cần thiết nên muốn đề xuất hướng nghiên cứu cho đề tài Về lâu dài, đề tài “Khảo sát nhận thức biến đổi khí hậu học sinh, sinh viên địa bàn huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh” phát triển đề tài theo hướng mở rộng phạm vi nghiên cứu đến huyện khác TP.HCM đến tỉnh thành miền Trung - nơi mà nhân dân chịu nhiều khó khăn thiên tai mang lại; đề tài khảo sát đối tượng khác nông dân, sinh viên trường đại học; tiến hành khảo sát trường cấp vùng nội thành TP.HCM tiến hành so sánh nhận thức bạn học sinh BĐKH 43 huyện trung tâm TP.HCM khác nào, có phụ thuộc vào điều kiện sinh sống không bạn huyện khơng có đủ điều kiện bạn vùng trung tâm có nhiều điều kiện để tiếp cận với phương tiện truyền thông đại./ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường đại học nông lâm TP.HCM, khoa tài nguyên môi trường (11/2009), Báo cáo ch yên đề Bi n đổi khí h u, ảnh h ởng bi n đổi khí h u [2] Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2009), Kịch bi n đổi khí h Việt Nam n ớc biển dâng cho [3] Bộ tài ngun mơi trường, cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu, Ứng phó với bi n đổi khí h u dựa vào cộng đ ng: thách thức, nh n thức ngu n lực [4]“Climate”,Glossary of Meteorology American Meteorological Society [5] Nguyễn Đức Ngữ, 2008, Bi n đổi khí h u tồn c u Việt Nam [6] Công ước Khung Liên hợp Quốc BĐKH (United Nations Framework Convention on Climate Change): http://unfccc.int/essential_background/convention/background/items/1349.php [7] “The United Nations Framework Convention on Climate Change”, 21 tháng năm 1994 [8] Ngô Huyền (2012), “Tình hình biến đổi khí hậu giới tác hại”, chuyên đề Đà Nẵng- thành phố môi trường [9] Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn BĐKH cho TCCN 2012 [10] Lê Văn Khoa (2012), Báo cáo tổng k t đề tài nghiên đề xuất hoạt động nâng cao nh n thức cộng đ ng bi n đổi khí h u thành phố H Chí Minh [11] Wikipedia, green house gases emission of the year 2000 [12] Contribution of Working Group III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, 2007, B Metz, O.R Davidson, P.R Bosch, R Dave, L.A Meyer [13] Bộ Tài nguyên Môi trường, 12/2008, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội [14] Bộ Tài Ngun Mơi Trường (2009), Kịch bi n đổi khí h n ớc biển dâng cho Việt Nam [15] Nguyễn Đức Ngữ (2009), “Thích ứng yêu cầu tất yếu”, Báo giáo d c thời đại [16] “Sự ứng phó nước khí hậu cho thành phố Hồ Chí Minh” (2010), hội thảo sống đô thị, ARUP C40, TP Hồ Chí Minh [17]Trường đại học nơng lâm TP.HCM, khoa tài nguyên môi trường (11/2009), Báo cáo ch yên đề Bi n đổi khí h u, ảnh h ởng bi n đổi khí h u [18] http://binhchanh.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/gioithieu/Lists/Posts/AllPosts.aspx?C ategoryId=16 ngày truy cập: 18-12-2014 45 [19] Nguyễn Kỳ Phùng, (2011), Kịch BĐKH TP.H Chí Minh [20] Giáo trình Bộ mơn Triết học, Khoa Mác-Lênin, Trường Đại học Khoa học Bách khoa Hà Nội [21] Annika Launiala, How much can a KAP survey tell us about people's knowledge, attitudes and practices? Some observations from medical anthropology research on malaria in pregnancy in Malawi University of Tampere and University of Kuopio, Finland), Anthropology Matters Journal, Vol 11, http://www.anthropology com [22] Trần Văn Kham, Nghiên cứu dựa mô hình KAP No (2009) – [23] Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đà nẵng, 2009, Sổ tay Giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai dành cho giáo viên Đà Nẵng [24] Ploeg J, Identifying the best research design to fit the question Part 2: qualitative designs, năm 1999, trang 36-37 [25]Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích d liệu nghiên cứu với SPSS t p 2, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Nhà xuất Hồng Đức, TP.HCM, năm 2008 [26](http://www.climatechange2013.org/images/report/WG1AR5_SPM_FINAL.pdf (Kỳ Quang Vinh, Báo cáo l n thứ cảu ủy ban liên phủ Bi n đổi khí h u (IPCC) số thông tin liên quan ) [27] Kiehl, J.T and K.E Trenberth (1997) “Earth’s Annual Global Mean Energy Budget”(PDF) Bulletin of the American Meteorological Society [28] Do T K C, 2014 discription of research proposal Climate change impact (focusing on influence of flood) on out-migration in Ho Chi Minh city, Vietnam in 2050 [29] ADB (2010), Báo Cáo Tóm Tắt Thành phố H Chí Minh thích nghi với bi n đổi khí h u 46 PHỤ LỤC 1- BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHIẾU CÂU HỎI (Phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học: Khảo sát nhận thức biến đổi khí hậu học sinh, sinh viên địa bàn huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh ) Để kết khảo sát mang tính thiết thực có nghĩa, chúng tơi cám ơn hợp tác Anh/Chị mong nhận thông tin xác Anh/Chị vui lịng điền câu trả lời vào bảng hỏi sau đây: I Thông tin cá nhân: Học sinh trường ………………………………………………………………………… Tuổi: …… Lớp …………… Giới tính: Nam Nữ II Nhận thức Biến đổi khí hậu: Anh/Chị nghe nói tượng biến đổi khí hậu (BĐKH) chưa? a Có nghe hiểu vấn đề c Chưa nghe b Có nghe khơng hiểu Nếu chưa nghe, lý Anh/Chị đến BĐKH? a Khơng quan tâm khơng cảm thấy khơng có ích b Không thể thường xuyên cập nhật tin tức c Vì vấn đề khó hiểu, khơng thực tế d Ý kiến khác…………………………………………………………………… Nếu có nghe, Anh/Chị biết đến khái niệm BĐKH từ đâu? (có thể chọn nhiều đáp án) a Các chương trình truyền hình, phát b Báo, tạp chí, sách học trường c Các panơ áp phích khu vực cơng cộng d Chương trình tuyên truyền trường, lớp, quận,… e Internet Vì anh/chị quan tâm đến BĐKH? a Vì ảnh hưởng đến sức khỏe thân gia đình b Vì gây bất tiện sinh hoạt hàng ngày: ngập lụt, nắng nóng… c Vì ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hệ sau d Vì làm giảm đa dạng giống loài Trái đất e Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Theo anh/chị nguyên nhân gây BĐKH đâu? a Các hoạt động sản xuất sinh hoạt người b Thiên tai, thảm họa từ thiên nhiên c Ý kiến khác:…………………………………………………………………… 47 Theo anh/chị loại khí thải khí nhà kính gây BĐKH tồn cầu? a CO2 b CH4 c Khí nhân tạo d Khơng biết e Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Theo anh/chị người bị tác động BĐKH gây ra? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Mất đất canh tác gây thiếu lương b Ngập lụt thực c Dịch bệnh d Nóng bức, khó chịu e Không biết f Ý kiến khác:……………………………………… Theo anh/chị, BĐKH tác động đến gia đình Anh/Chị nào? a Triều cường gây ngập diện rộng c Nhiệt độ nóng b Mưa lớn, gió mạnh d Nhiệt độ lạnh e Ý kiến khác………………………………………………… Theo Anh/Chị, đóng vai trị việc ứng phó với BĐKH? (xếp ưu tiên) Nhà nước, nhà quản lý Người dân Nhà khoa học Doanh nghiệp 10 Theo Anh/Chị, Việt Nam có nằm danh sách quốc gia bị ảnh hưởng nặng BĐKH khơng? a Có b Khơng 11 Theo Anh/Chị, quận Bình Chánh bị tác động BĐKH chưa? a Đã bị tác động b Chưa bị tác động 12 Anh/Chị cho biết ý kiến tác động BĐKH (nhiệt độ tăng, ngập nước) đến đời sống sinh hoạt mình? Vấn đề Khơng nghiêm trọng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Nhiệt độ tăng Ngập nước tăng III Thái độ vấn đề Biến đổi khí hậu: 13 Anh/Chị cho biết ý kiến nhận định sau đây: Nhận định Đồng ý Không đồng ý Người tiêu dùng trả tiền điện/nước nên có quyền sử dụng điện/nước nhiều theo nhu cầu cá nhân Tiết kiệm điện/nước nên thực thiếu điện/nước Khuyến khích người lại xe bu t để bảo vệ môi trường Sử dụng nguồn lượng không gây ô nhiễm môi trường lượng gió, mặt trời…là tốn kém, 48 việc cần thiết Sử dụng lại vật dụng cũ dùng áp dụng người khó khăn Khi người tiết kiệm tiết kiệm, hiểu cao 14 Theo anh/chị học sinh, sinh viên làm đề làm giảm tác động BĐKH đến người? a Khơng sử dụng lãng phí đồ dùng học tập, điện, nước, xăng, túi ni-lông,… b Tuyên truyền với người bảo vệ môi trường c Đó chuyện nhà nước, tuổi học sinh học mà thơi IV Hành vi thích ứng với Biến đổi khí hậu: 15 Trong sinh hoạt, hành vi sau làm giảm lượng khí thải nhà kính, làm giảm mức độ tác động BĐKH? (có thể chọn nhiều câu hỏi) a Chọn mua sản phẩm thân thiện với môi trường b Phân loại, tái sử dụng tái chế rác thải c Tiết kiệm lượng (điện, xăng, ga) tài nguyên thiên nhiên d Ý kiến khác: …………………………………………………………………… 16 Nhà anh/chị có sử dụng máy lạnh không? a Không sử dụng c Sử dụng d Sử dụng trở lên b Sử dụng 17 Nếu nhiệt độ tăng cao biến đổi khí hậu, Anh/Chị khuyên gia đình làm gì? a Sử dụng máy lạnh, quạt liên tục b Lắp thêm máy lạnh c Giảm nhiệt độ máy lạnh xuống thấp d Mặc quần áo thoáng mát tận dụng gió trời e Ý kiến khác: ………………………………………………………………… 18 Khi nhà có vịi nước bị rị rỉ, Anh/Chị làm gì? (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên) a Khơng quan tâm lượng nước thất b Sẽ sửa chữa rảnh khơng đáng kể c Thay vòi nước d Ý kiến khác:………………………………………………………………… 19 Khi ngưng sử dụng thiết bị điện (tivi, sạc điện thoại, laptop,…), Anh/Chị làm gì? a Tắt máy cắm phích điện để chế độ chờ (stand-by) b Tắt máy rút phích cắm khỏi ổ điện 49 V Nội dung hình thức tuyên truyền hiệu quả: 20 Nếu cung cấp thêm thông tin BĐKH, Anh/Chị chọn nội dung nào? (Vui lòng xếp theo thứ tự ưu tiên giảm dần từ – 5) Hiện tượng băng tan làm nước biển dâng tác động đến người Hiện ứng nhà kính mối liên quan với BĐKH Nguyên nhân tác động BĐKH toàn cầu Cá nhân gia đình cần làm để góp phần làm giảm nhẹ tác động BĐKH Sống thân thiện với mơi trường gì? 21 Phương tiện truyền thông Anh/Chị cho hiệu tuyên truyền BĐKH? (Vui lòng xếp theo thứ tự ưu tiên giảm dần từ – 5) Các chương trình truyền hình Báo, tạp chí Các phong trào phát động trường, lớp, thành phố Website, diễn đàn trực tuyến (online) Lồng ghép mơn học sách giáo khoa 22 Hình thức tun truyền Anh/Chị thấy dễ tiếp cận dễ hiểu? (Vui lòng xếp theo thứ tự ưu tiên giảm dần từ – 6) Tin tức, thời Tiểu phẩm hài, kịch, phim Các mẫu quảng cáo ngắn truyền hình (spot) Cung cấp tài liệu, sách, tờ bướm Các biểu ngữ, áp phích nơi cơng cộng Hình thức khác: ……………… 23 Theo Anh/Chị thời điểm thích hợp để thực tuyên truyền biến đổi khí hậu cho học sinh, sinh viên? a Nghỉ hè b Đầu học kì c Giữa học kì d Cuối học kì e Ý kiến khác…………… Cám ơn ý kiến đóng góp Anh/Chị TP.HCM, Ngày …… Tháng …… Năm 2014 Ngƣời đƣợc vấn (Ký tên ghi rõ họ tên) 50 PHỤ LỤC 2- HÌNH ẢNH ĐI KHẢO SÁT 51 52 ... nhóm nghiên cứu thực đề tài: ? ?Khảo sát nhận thức biến đổi khí hậu học sinh, sinh viên địa bàn huyện Bình Chánh, TP. HCM? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hướng đến mục tiêu sau: Qua trình khảo. .. chung: - Tên đề tài: Khảo sát nhận thức biến đổi khí hậu học sinh, sinh viên địa bàn huyện bình chánh, TP. HCM - Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh Thu Lớp: DH11NN Khoa: công nghệ sinh học Lê Thị Mỹ Duyên... Kiến thức học sinh biến đổi khí hậu .23 4.1.1 Nguồn cung cấp thơng tin biến đổi khí hậu .23 4.1.2 Kiến thức học sinh biến đổi khí hậu 24 4.2 Nhận thức học sinh vấn đề biến