Nghiên cứu giải pháp truyền thông nâng cao năng lực nhận thức về biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân cư xã đức thắng, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang luận văn ths biến đổi khí hậu

81 32 0
Nghiên cứu giải pháp truyền thông nâng cao năng lực nhận thức về biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân cư xã đức thắng, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang luận văn ths  biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGÔ THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ XÃ ĐỨC THẮNG, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGÔ THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ XÃ ĐỨC THẮNG, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ, không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thức cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Ngô Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội nhƣ thời gian thực luận văn, bên cạnh nỗ lực thân, học viên nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý báu Học viên xin gửi lời cảm ơn đến GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ tận tình hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức chun mơn, tạo điều kiện để học viên có đủ sở liệu để thực luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hƣớng dẫn suốt trình học tập thực luận văn Và cuối cùng, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ngƣời ln động viên, khích lệ tơi q trình thực luận văn Do kiến thức kỹ cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện có hƣớng nghiên cứu Học viên Ngô Thị Thu Hiền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 11 1.2 Nội dung thơng điệp truyền thơng biến đổi khí hậu 16 1.2.1 Thông điệp nhận thức .17 1.2.2 Thông điệp hành động 19 1.3 Cơ sở việc xây dựng giải pháp truyền thông .22 1.3.1 Cơ sở pháp lý .22 1.3.2 Cơ sở thực tiễn .25 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 27 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .27 2.2 Số liệu .30 2.2.1 Số liệu khí hậu .30 2.2.2 Số liệu điều tra, khảo sát 30 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ 31 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2 Biến đổi số yếu tố khí hậu dịa phƣơng 33 3.2.1 Nhiệt độ trung bình năm 34 3.2.2 Nhiệt độ tối cao trung bình năm 34 iii 3.2.3 Nhiệt độ tối thấp trung bình năm 35 3.2.4 Số ngày rét đậm, rét hại .35 3.2.5 Lƣợng mƣa 37 3.2.6 Đánh giá chung tình hình biến đổi khí hậu địa phƣơng 38 3.3 Kết khảo sát thực trạng nhận thức BĐKH cộng đồng dân cƣ 40 3.4 Xây dựng giải pháp truyền thông hiệu 48 3.4.1 Nguyên tắc xây dựng 48 3.4.2 Nội dung truyền thơng biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân cƣ .50 3.4.3 Giải pháp truyền thông hiệu 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) BĐKH : Biến đổi khí hậu BVMT : Bảo vệ mơi trƣờng CBCC : Tăng cƣờng lực cho chƣơng trình Biến đổi khí hậu (Capacity Building for Climate Change Project) IPCC : Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) IMHEN : Viện khoa học khí tƣợng thủy văn biến đổi khí hậu (Vietnam Institute of Meteorology, hydrology and climate change) SRI : Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (System of Rice Intensification-SRI) TB : Trung bình UNDP : Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme) UNEP : Chƣơng trình môi trƣờng Liên Hợp Quốc (United Nations Environment Programme) UNFCC : Công ƣớc khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) VACB : Vƣờn - Ao - Chuồng - Biogas VNGO&CC : Mạng lƣới tổ chức phi phủ Việt Nam Biến đổi khí hậu (Network of Vietnamese Non-Governmental Organisations and Climate Change) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp kết điều tra trƣớc xây dựng giải pháp………………… 41 Bảng 3.2 Kết trƣớc sau kiểm nghiệm ……………………………………63 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Xu biến đổi nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1961 – 2010 34 Hình 3.4 Xu biến đổi số ngày rét đậm thời kỳ 1961 – 2010 36 Hình 3.5 Xu biến đổi số ngày rét hại thời kỳ 1961 – 2010 37 Hình 3.6 Xu biến đổi tổng lƣợng mƣa năm thời kỳ 1961 – 2010 37 Hình 3.7 Tỷ lệ số ngƣời biết đến biến đổi khí hậu từ nguồn khác 03 xã 43 Hình 3.8 Tỷ lệ biết đến ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến sống hàng ngày 44 Hình 3.9 Tỷ lệ mức độ quan tâm đến biến đổi khí hậu 45 Hình 3.10.Tỷ lệ hiểu biết tƣợng thời tiết cực đoan 46 Hình 3.11 Tỷ lệ nhận thức ứng phó với biến đổi khí hậu 47 Hình 3.12 Tỉ lệ tham gia vào hoạt động tuyên truyền tổ chức 47 Hình 3.13 Sơ đồ bƣớc tiến hành xây dựng giải pháp truyền thông 62 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH), mà trƣớc hết nóng lên toàn cầu mực nƣớc biển dâng, thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Thiên tai tƣợng khí hậu cực đoan khác gia tăng nhanh chƣa có mối lo ngại quốc gia giới Theo Báo cáo Phát triển ngƣời năm 2007/2008 Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) ngƣời dân vùng nơng thơn nghèo có nguy bị tổn thƣơng cao tác động BĐKH có ảnh hƣởng trực tiếp tới tài nguyên hệ sinh thái mà họ phải dựa vào để gìn giữ sinh kế (nhƣ trồng, thủy sản, nguyên liệu, nhiên liệu, v.v…) [2] Trong bối cảnh BĐKH nhƣ sống hàng ngày cộng đồng dân cƣ dù thành thị hay nông thôn, miền núi hay ven biển phụ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên, sinh hoạt nhƣ sản xuất bị ảnh hƣởng nghiêm trọng vài thập kỷ tới thiên tai nhƣ lụt lội, hạn hán bão xảy ngày nhiều với cƣờng độ tăng Ở Việt Nam, khoảng 50 năm qua (1951-2000), nhiệt độ trung bình năm tăng lên 0,7oC, xu biến đổi lƣợng mƣa không rõ rệt theo thời kỳ khác khu vực Theo số liệu quan trắc khoảng thời gian trạm Cửa Ơng Hịn Dấu cho thấy, mực nƣớc biển trung bình tăng lên khoảng 20 cm Hiện tƣợng El-Nino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam [7] Về biến đổi yếu tố tƣợng khí hậu cực đoan, nhận thấy số ngày nắng nóng có xu tăng lên số ngày rét đậm có xu giảm vùng khí hậu; độ ẩm tƣơng đối cực tiểu có xu tăng lên tất vùng khí hậu nhất; số lƣợng bão có cƣờng độ mạnh tăng; mùa bão kết thúc muộn hơn, ghi nhận nhiều bão có quỹ đạo di chuyển dị thƣờng [10] Theo tính tốn xu BĐKH Việt Nam, khu vực, nhiệt độ trung bình năm tăng lên 20C vào năm 2050 Đối với lƣợng mƣa khu vực, trừ Trung Bộ, tăng 0-5% vào năm 2050 đáng ý vùng thƣờng xảy hạn hán vào mùa khơ, hạn hán có nhiều khả tăng lên cƣờng độ diện tích Đối với mực nƣớc biển dâng, trung bình tồn dải bờ biển tăng 40cm vào năm 2050, ƣớc tính tăng 100 cm (1 m) vào năm 2100 [7] Nhiều cụm, tuyến dân cƣ phù hợp với quy hoạch phát triển thành thị tƣơng lai Hạn chế mơ hình diện tích cịn chật hẹp nên ngƣời dân gặp khó khăn việc phát triển kinh tế phụ; Vốn đầu tƣ lớn nên cần có hỗ trợ Nhà nƣớc, kết hợp với tham gia ngƣời dân ủng hộ, giúp đỡ cộng đồng - Mơ hình trồng rau hoa dàn vượt lũ: Dàn trồng rau, hoa đƣợc làm từ tre, gỗ cột bê tông cốt thép, dài 20 m; rộng 1,2 m, cao 0,95 m, tính từ mặt đất đến đáy luống; khoảng cách hàng cột 1m, mái lợp nilông lƣới lan Sau xây dựng xong dàn, tiến hành đƣa đất lên dàn, làm tơi xốp bón phân chuồng Các loại rau thƣờng đƣợc trồng cải xanh; xà lách; hành tỏi, rau thơm loại hoa tùy theo sở thích hộ Nhƣ vậy, với mức ngập lụt trung bình hàng năm địa phƣơng khơng gây ảnh hƣởng đến dàn trồng rau Trong mùa mƣa lũ canh tác bình thƣờng với chất lƣợng rau tốt cho thu nhập cao gấp 3-4 lần so với vụ khác năm (vụ khơng ngập) thời điểm đó, rau khan nên giá tăng cao Ngồi mục tiêu thích ứng với ngập lụt mơ hình cịn có tác dụng tự điều tiết ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, ngăn mƣa lớn trực tiếp, hạn chế sâu bệnh nên canh tác không phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan nhƣ thời tiết, khí hậu chất lƣợng rau đƣợc nâng lên, thời gian chăm sóc, giàn rau đƣợc sử dụng quanh năm, kể vào mùa mƣa Bên cạnh đó, phía dƣới giàn tận dụng để chăn ni, trồng loại ƣa bóng, chịu bóng nhƣ rau diếp cá, mồng tơi 3.4.3 Giải pháp truyền thông hiệu Các giải pháp truyền thông BĐKH muốn đạt hiệu cao phải đƣợc lồng ghép vào công tác tuyên truyền địa phƣơng thông qua phong trào đồn niên, hội phụ nữ, hội nơng dân, khơng mơ hình truyền thơng đơn mà kết hợp đơn vị có tiếng nói nhóm đối tƣợng, tích hợp với nội dung truyền thơng BĐKH, sử dụng nhiều loại hình, hình thức truyền thơng thích hợp việc triển khai hoạt động đảm bảo hiệu chất lƣợng Đồng thời, giải pháp phải gắn với triển khai sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, ví dụ nhƣ: 58 - Lồng ghép chƣơng trình vệ sinh nƣớc sạch, mơi trƣờng nơng thơn với cơng trình phát triển thủy lợi, tiết kiệm nguồn nƣớc mặt; - Hoạt động chƣơng trình xóa đói giảm nghèo; - Phát triển sản xuất sạch, tiết kiệm lƣợng giảm phát thải khí nhà kính trồng trọt chăn nuôi; - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, giống lúa thích nghi với điều kiện thâm canh, chịu hạn,…phù hợp với điều kiện gieo trồng khác Căn theo nguyên tắc nêu trên, tác giả xây dựng giải pháp nâng cao lực nhận thức về BĐKH cộng đồng dân cƣ xã Đức Thắng gồm bƣớc sau: Bƣớc 1: Điều tra thực trạng nhận thức Sử dụng phiếu điều tra với câu hỏi câu trả lời cho sẵn để điều tra thực trạng nhận thức BĐKH hộ gia đình có sinh kế từ sản xuất nơng nghiệp (trồng trọt, chăn ni) Đây bƣớc quan trọng đóng vai trò làm đầu vào giúp xác định nội dung BĐKH cần đƣợc truyền thông Bƣớc 2: Thiết kế thông điệp truyền thông BĐKH Căn vào thực tế chất lƣợng đời sống tình hình kinh tế - xã hội xã Đức Thắng, nội dung truyền thông BĐKH đƣợc thiết kế dễ hiểu, khoa học, phù hợp với lực nhận thức ngƣời dân, đồng thời đảm bảo đƣợc tính xác, đắn biến đổi khí hậu Các nội dung truyền thông BĐKH đƣợc thiết kế dựa hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu địa phƣơng nêu phần Bƣớc 3: Thành lập nhóm điển hình truyền thơng BĐKH xây dựng phƣơng pháp truyền thơng Thành lập nhóm điển hình gồm 20 thành viên đƣợc lựa chọn từ tổ chức đồn thể cộng đồng dân cƣ nhƣ hội nơng dân (05 ngƣời), hội cựu chiến binh (02 ngƣời), đoàn niên (05 ngƣời), hội phụ nữ (03 ngƣời) chi Đảng xã Đức Thắng (05 ngƣời) Các tuyên truyền viên ngƣời gần gũi, nắm bắt đƣợc thói quen, nhận thức hội viên nơng dân từ tun truyền, lồng ghép nội dung biến đổi khí hậu đến ngƣời dân cách hiệu 59 Nhóm điển hình ngƣời tham gia tập huấn nội dung truyền thông BĐKH: kỹ lập kế hoạch, hƣớng dẫn cung cấp thông tin Họ ngƣời biết sử dụng công cụ hỗ trợ, sử dụng ngơn ngữ hình thể, lời nói, thái độ, khả lắng nghe, Hơn tuyên truyền viên dều những có khả hiểu nhìn nhận vấn đề tốt Nhóm truyền thơng đóng vai trị quan trọng việc chủ trì, dự thảo cam kết (hƣơng ƣớc) thực hành động thích ứng với BĐKH; đƣa cho cộng đồng tham gia đóng góp ý kiến Sau tất cá nhân cộng đồng thống nhất, nhóm truyền thơng có nhiệm vụ chỉnh sửa, đƣa cam kết cuối để ngƣời dân ký thực theo quy định cam kết Bƣớc 4: Lựa chọn, xác định nội dung phƣơng thức lồng ghép BĐKH vào sản xuất nông nghiệp Các nội dung truyền thông BĐKH cần phải bám sát hoạt động sản xuất nông nghiệp đại đa số cộng đồng dân cƣ địa bàn xã Đức Thắng phù hợp với điều kiện sở vật chất, thói quen sinh hoạt, sản xuất nhƣ phong tục tập quán địa phƣơng Đồng thời, cần đơn giản, ngắn gọn, thiết thực, tập trung vào biểu BĐKH loại thiên tai nhƣ mƣa bão, lũ lụt, diễn địa bàn, ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt, sản xuất ngƣời dân huyện Bên cạnh đó, nội dung truyền thơng cần phải gắn với sinh kế, tận dụng triệt để kiến thức địa nhƣ khoa học công nghệ để thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH diễn địa phƣơng, đồng thời phải phù hợp với hƣớng phát triển kinh tế, xã hội xã Đức Thắng nói riêng, huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang nói chung Bƣớc 5: Tổ chức tập huấn cho nhóm điển hình BĐKH phƣơng thức lồng ghép truyền thông BĐKH Tác giả lựa chọn phƣơng thức lồng ghép chủ đạo lồng ghép truyền thơng BĐKH vào triển khai sách phát triển sản xuất nông nghiệp, tạo sinh kế mới, sử dụng giống mới, đồng thời gắn với chủ trƣơng bảo vệ môi trƣờng, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính Tổ chức tập huấn cho nhóm tun truyền viên nhằm mục đích cung cấp kiến thức kỹ truyền thông cho cộng đồng cách sử dụng tài liệu, công cụ truyền thông, cung cấp kiến thức liên quan đến chuyên đề giảm nhẹ rủi ro thiên tai, giảm nhẹ thích ứng với BĐKH Đồng thời mục đích lớp tập 60 huấn giúp tuyên truyền viên hiểu rõ, xác định đƣợc mục đích phƣơng pháp giáo dục hành động, nhận dạng đƣợc hoạt động cần thiết hộ gia đình Từ đó, nâng cao hiệu đăng ký hành động ứng phó với BĐKH, nhƣ giúp cho ngƣời dân dễ dàng triển khai thực Bƣớc 6: Đánh giá giải pháp; chỉnh sửa nội dung phƣơng pháp truyền thơng Sau nhóm điển hình đƣợc tập huấn tiến hành thử nghiệm phổ biến kiến thức BĐKH lồng ghép nội dung BĐKH vào hoạt động sản xuất nông nghiệp cộng đồng buổi sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa thơn, buổi chia sẻ kinh nghiệp sản xuất, hội thi sản xuất giỏi, hội nghị tuyên dƣơng điển hình tiên tiến địa phƣơng tổ chức Buổi truyền thông thành viên nhóm điển hình chuẩn bị tài liệu tập huấn, nội dung, phƣơng thức thời gian tập huấn Các thànhviên tiến hành lồng ghép truyền thông BĐKH vào phong trào mà địa phƣơng triển khai Sau đó, thành viên tiến hành chia nhóm thảo luận, mơ thơng qua tiểu phẩm ngắn chia sẻ cách làm hiệu gia đình, địa phƣơng để giúp hiểu sâu BĐKH biện pháp thích ứng, giảm nhẹ tác động BĐKH gắn với sách nơng nghiệp Các buổi truyền thơng khơng thiết phải tổ chức riêng lẻ, không thiết nhóm điển hình tổ chức mà đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình, hội nghị, hội thi văn hóa, cá nhân (ngƣời thuộc nhóm điển hình) đƣợc tham gia tập huấn truyền đạt lại cho nhóm ngƣời, tổ chức buổi họp chi bộ, chi hội, Đoàn niên, hội phụ nữ, biểu diễn văn nghệ, Tính chất buổi truyền thông nhƣ vừa đƣợc truyền đạt gần gũi, dễ hiểu đồng thời sâu vào thay đổi nhận thức ngƣời dân cộng đồng dân cƣ Quá trình đánh giá giải pháp chỉnh sửa nội dung, phƣơng pháp truyền thông quan trọng, đầu vào để xác định hoạt động truyền thơng có hiệu không truyền đạt nội dung BĐKH tới tầng lớp nhân dân nhằm cung cấp kiến thức định đồng thời đánh giá giải pháp truyền thơng có đạt kết nhƣ mong muốn hay không 61 Sau thời gian triển khai giải pháp truyền thông, tác giả sử dụng phiếu điều tra với câu hỏi câu trả lời có sẵn để khảo sát thay đổi nhận thức ngƣời dân BĐKH Kết khảo sát sở để đánh giá mức độ hiệu nội dung truyền thông đƣợc áp dụng, đồng thời rút học kinh nghiệm cho việc triển khai phạm vi lớn Bƣớc 7: Triển khai giải pháp truyền thông BĐKH lồng ghép vào triển khai sách địa phƣơng Để đạt đƣợc hiệu cao nhất, trình lồng ghép cần phải đƣợc lên kế hoạch cụ thể, chi tiết cần vào nội dung cụ thể để thực hiện: - Xây dựng kế hoạch thực chi tiết cho hoạt động đƣợc lồng ghép nội dung BĐKH (Kế hoạch cần bám sát khung thời gian nhƣ cách thức triển khai hoạt động chƣơng trình) - Tổ chức hoạt động (Lồng ghép nội dung truyền thông BĐKH thiết kế vào hoạt động nêu bảng trên) - Tổ chức đánh giá lấy ý kiến đóng góp từ ngƣời dân chỉnh sửa nội dung phƣơng pháp làm việc cho phù hợp Hình 3.13 Sơ đồ bƣớc tiến hành xây dựng giải pháp truyền thông Kết khảo sát sở để đánh giá mức độ hiệu nội dung truyền thông đƣợc áp dụng, đồng thời rút học kinh nghiệm cho việc triển khai vào lần Bƣớc 8: Kiểm nghiệm, đánh giá kết hoàn thiện 62 Việc kiểm nghiệm sau thực giải pháp truyền thông nhằm mục đích sau: - Kiểm chứng đánh giá mức độ hiệu quả, khả thi giải pháp - Khẳng định tính hiệu quả, khả thi giải pháp - Sử dụng kết kiểm nghiệm làm sở để phát triển giải pháp Để kiểm tra hiệu ngắn hạn, trƣớc sau kiểm nghiệm, tác giả dự kiến kết sau thực nhƣ sau: Bảng 3.2 Kết trƣớc sau kiểm nghiệm STT Nội dung Hiểu khái niệm BĐKH Hiểu rõ tác động BĐKH đến sản xuất, môi trƣờng, sức khỏe Nhận thức cá nhân tham gia hoạt động ứng phó BĐKH Tham gia phong trào BVMT thích ứng với BĐKH địa phƣơng Kết trƣớc kiểm nghiệm (%) Kết sau kiểm nghiệm (%) 37,5 61,5 32,5 58,5 5,0 25,5 23,0 57,0 Tham gia tuyên truyền BĐKH 15,5 31,5 Áp dụng sách canh tác sản xuất nông nghiệp 26,5 72,0 Thực hành tiết kiệm lƣợng 24,5 52,5 Xây dựng thói quen sống thân thiện với mơi trƣờng 36,0 73,5 Hạn chế sử dụng túi nilong 25,0 49,0 Theo kết quả, có thay đổi lớn nhận thức BĐKH cộng đồng dân cƣ đƣợc khảo sát, làm trắc nghiệm Đã có thêm nhiều hộ gia đình tham gia vào hoạt động tuyên truyền, thực sách BĐKH lồng ghép với phát triển kinh tế - xã hội, sách nơng nghiệp địa phƣơng Nhƣ vậy, sau triển khai giải pháp truyền thông đƣợc thực xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, nhận thấy ngƣời dân đƣợc cung cấp kiến thức BĐKH, tác động BĐKH đến sản xuất nơng nghiệp, sách nơng nghiệp lồng ghép ứng phó, thích ứng với BĐKH Từ cá nhân 63 tạo đƣợc chuyển biến nhận thức (từ thờ ơ, chủ quan, quan tâm sang thực quan tâm, coi trọng) hành động (chủ động phịng tránh, thích ứng với mơi trƣờng, khí hậu thay đổi) Sau đạt đƣợc đồng thuận cộng đồng dân cƣ, họ tự tổ chức họp đƣa quy định chung bảo vệ môi trƣờng thích ứng với BĐKH, hay quy định thay đổi thói quen sản xuất nơng nghiệp (nhƣ dùng chế phẩm sinh học chăn nuôi, sử dụng sản phẩm hữu cơ, ko bón thuốc trừ sâu, ) để tầng lớp nhân dân phải chấp hành 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu luận văn tính tốn phân tích đƣợc xu biến đổi số yếu tố khí hậu chủ yếu nhƣ nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tối cao trung bình năm, nhiệt độ tối thấp trung bình năm, số ngày rét đậm rét hại, lƣợng mƣa khoảng thời gian 50 năm từ năm 1961 đến năm 2010 nhằm cho thấy BĐKH đã, có biểu tác động đến địa bàn nghiên cứu xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu luận văn tiến hành khảo sát, điều tra nhận thức ngƣời dân BĐKH, đánh giá đƣợc thực trạng nhận thức mức độ quan tâm cộng đồng dân cƣ BĐKH, tác động BĐKH ảnh hƣởng BĐKH tới sống, môi trƣờng sản xuất Trên sở đó, tác giả xây dựng đƣợc giải pháp thích hợp cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng cá nhân cộng đồng góp phần tham gia việc xây dựng giải pháp nâng cao nhận thức BĐKH, hiểu đƣợc thông điệp truyền thông mặt nhận thức hành động Nghiên cứu kế thừa áp dụng đƣợc cách tiếp cận truyền thơng xây dựng đƣợc giải pháp truyền thông gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp, hoạt động sinh hoạt thƣờng ngày, phù hợp với sách phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng Kết triển khai nhìn thấy đánh giá đƣợc sau thời gian kiểm nghiệm Các giải pháp nâng cao lực nhận thức BĐKH cho cộng đồng dân cƣ xã Đức Thắng giúp cho cộng đồng dân cƣ mà điển hình hộ gia đình có thu nhập từ sản xuất nông nghiệp đƣợc tiếp cận với phƣơng thức truyền thông hƣớng vào hành động cải thiện điều kiện kinh tế, tăng cƣờng bảo vệ sức khỏe đảm bảo môi trƣờng xung quanh xanh-sạch-đẹp Các giải pháp tác giả xây dựng có tham gia tích cực cộng đồng dân tƣ từ khâu đóng góp ý kiến xây dựng đến trình đƣa giải pháp mang tính chọn lọc, có khả thi Các tun truyền viên điển hình sau đƣợc tập huấn trở thành truyền thông viên ngƣời có trách nhiệm việc tổ chức, xây dựng dự thảo cam kết đƣa cho ngƣời dân tham gia, thảo luận, thống ý kiến ký cam kết bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với BĐKH 65 Nâng cao lực nhận thức BĐKH cho cộng đồng dân cƣ xã Đức Thắng hƣớng đƣợc đánh giá khả thi, nhân rộng, khơng nâng cao nhận thức mà cịn góp phần đáng kể việc thay đổi hành vi, nhận đƣợc đồng thuận ủng hộ cao cấp quyền địa phƣơng Đây sở để đảm bảo tính bền vững cho q trình thực thi giải pháp thích ứng với BĐKH địa bàn nghiên cứu Khuyến nghị Nghiên cứu xây dựng đƣợc giải pháp hiệu có khả thi nhằm nâng cao nhận thức BĐKH cho cộng đồng dân cƣ xã Đức Thắng Tuy nhiên, trình triển khai thực hiện, nghiên cứu nhận thấy khó khăn sau: - Việc triển khai giải pháp mang tính thƣờng xuyên lâu dài đòi hỏi phụ thuộc vào ý thức ngƣời dân Tuy nhiên, xác định đƣợc cá nhân có nghiêm túc thực khơng - Việc thay đổi thói quen sản xuất lâu đời nơng nghiệp dẫn đến hộ gia đình cảm thấy khó triển khai áp dụng giống mới, phƣơng thức canh tác thích ứng với BĐKH, giảm phát thải khí nhà kính - Việc thay đổi hành vi, sống thân thiện với môi trƣờng cần phải đƣợc cộng đồng dân cƣ thống nhất, quy định cụ thể hƣơng ƣớc làng, xóm văn quyền xã Đức Thắng - Vấn đề hỗ trợ kinh phí việc triển khai giải pháp lồng ghép, chƣơng trình phát động, buổi biểu diễn văn nghệ, hội thi, hay việc trì hoạt động nhóm tun truyền viên - Chính quyền địa phƣơng chƣa có chế, sách khuyến khích rõ ràng để cộng đồng dân cƣ tích cực tham gia vào hoạt động phát triển kinh tế địa phƣơng gắn với BVMT, ứng phó với BĐKH Trên khó khăn mà tác giả nhận thấy q trình triển khai giải pháp địa phƣơng Trong thời gian ngắn, nghiên cứu đạt đƣợc kết định nhiên để đánh giá đƣợc tính hiệu quả, lâu dài, nhân rộng địa phƣơng khác cần có giải pháp mang tính chiến lƣợc với khoảng thời gian đủ dài để triển khai thực 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2007) Báo cáo Phát triển người năm 2007/2008 Hà Nội Chiến lƣợc truyền thông biến đổi khí hậu (2010) Dự án “Tăng cường lực ứng phó với BĐKH Việt Nam, nhằm giảm nhẹ tác động kiểm sốt phát thải khí nhà kính” (gọi tắt CBCC) Hà Nội Nguyễn Văn Dững Đỗ Thị Thu Hằng (2012) Truyền thông lý thuyết kỹ Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Nghị Số 24/NQ-TW ngày tháng năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Trƣơng Quang Học Nguyễn Đức Ngữ (2011) Sổ tay tuyên truyền viên Biến đổi khí hậu Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Đức Ngữ (2008) Biến đổi khí hậu Hà Nội: NXB Khoa học – kỹ thuật Nguyễn Đức Ngữ (2014) Giáo trình giảng dạy mơn Truyền thơng Biến đổi khí hậu Hà Nội Oxfam (2012) Sổ tay hướng dẫn sử dụng công cụ PRA câu hỏi định hướng đánh giá rủi ro có tham gia 10 Phan Văn Tân Ngô Đức Thành (2013) Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất Mơi trường, 29(2), 42-55 11 Thủ tƣớng Chính phủ (2014) Văn kiện khung (sửa đổi) chƣơng trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu Ban hành kèm theo Quyết định số 1824/QĐ-TTg ngày 08 tháng 10 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Hà Nội 12 UBND tỉnh Bắc Giang (2011) Quyết định số 253/QĐ-UBND ngày 13/7/2011 việc phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn đến năm 2020 13 UBND tỉnh Bắc Giang (2014) Quyết định số 345/QĐ-UBND ngày 13/6/2014 Ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 chủ Chính phủ Kế hoạch số 50-KH/TU ngày 01/8/2013 Ban Thường vụ thực Nghị số 24-NQ/TƯ ngày 03/6/2013 Ban Chấp hành TƯ Đảng khóa XI 14 UBND xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (2017) Báo cáo kinh tế-xã hội 06 tháng đầu năm 2017 xã Đức Thắng 15 Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Bắc Giang – Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Bắc Giang (2016) Cơng văn số 07/CTrPH-MTTQ-TNMT ngày 28/3/2016 Chương trình phối hợp bảo vệ môi trường phát triển bền vững, ứng phó với BĐKH góp phần xây dựng nơng thơn mới, đô thị văn minh (giai đoạn 2016-2020) 16 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2011) Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng 17 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2015) Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu NXB Tài nguyên - Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Tiếng Anh 18 Ali Said Al Buloshi, Elnazir Ramadan (2015) Climate Change Awareness and Perceptionamongst the Inhabitants of Muscat Governorate, Oman American Journal of Climate Change, 4, 330-336 19 Harshal T Pandve, P S Chawla, Kevin Fernandez, Samir A Singru, Deepak Khismatrao, and Sangita Pawar (2011) Indian Journal of Occupational and Environmental Medicine, 15(3), 109-112 20 IPCC, Working Group II (2007) Impacts, Adaptation, and Vulnerability: The Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel of Climate Change Cambridge University Press 21 IPCC, Working Group III (2007) Mitigation: The Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel of Climate Change Cambridge University Press 22 United Nations Organization (1992) United Nations Framework Convention on Climate Change, UNFCCC FCCC New York, USA 23 Yale University (2008) Americans' climate change beliefs, attitudes, policy preferences and actions Climate Change in the American mind USA: Yale University Trang Web 24 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống văn quy phạm pháp luật Truy cập trang web http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban 25 Cục Khí tƣợng thủy văn biến đổi khí hậu (2017) Nghị định thƣ Kyoto Truy cập trang web http://csdl.dmhcc.gov.vn/upload/csdl/2026611773_Nghi-dinhKyoto.pdf 26 IPCC (2007) Historical Overview of Climate Change Science Truy cập trang web https://www.ipcc.ch/pdf/assessment-report/ar4/wg1/ar4-wg1-chapter1.pdf 27 Mạng lƣới tổ chức phi phủ Việt Nam biến đổi khí hậu (2014) Giới thiệu Truy cập trang web http://vngo-cc.vn/tin-tuc-GIOI-THIEU-MANG-LUOI- CAC-TO-CHUC-PHI-CHINH-PHU-VIET-NAM-VA-BIEN-DOI-KHI-HAUVNGOCC-68.html 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2015) Tổng quan Bắc Giang Truy cập trang web http://www.bacgiang.gov.vn/tong-quan-bac-giang/ 29.UNEP (2009) Climate Change Truy cập trang web http://staging.unep.org/yearbook/2009/PDF/3Climate_Change_%20UNEP_YearBook_09_low.pdf 30 Trung tâm nghiên cứu môi trƣờng-Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ Truy cập trang web http://siss.vass.gov.vn/ 31 Trung tâm nghiên cứu bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (2015) Dự án “Thúc đẩy vai trò tiên phong niên thích ứng biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng” Truy cập trang web http://mcdvietnam.org/category/du-an/ 32 Tạp chí Mơi trƣờng Truy cập trang web http://tapchimoitruong.vn/pages//article.aspx?item=Cộng-đồng-dân-cƣ-có-vai-trị-nhƣthế-nào-trong-việc-BVMT-nƣớc?-42289 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH Để phục vụ cho việc đánh giá “Thực trạng nhận thức biến đổi khí hậu cộng đồng dân cư”, ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề dƣới A.THÔNG TIN CÁ NHÂN 1.Họ tên:………………… Giới tính Địa thƣờng trú: Nghề nghiệp: B KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ơng/bà nghe đến biến đổi khí hậu chƣa? Có Khơng Nguồn thông tin BĐKH ông/bà nghe đƣợc từ đâu? o o o o Tivi, internet Loa phát Sách, báo Không nhớ o Tổ chức xã hội o Trƣởng thơn o Trong gia đình Theo ơng/bà, biến đổi khí hậu có nghĩa là: Là biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình, gia tăng thiên tai, bão lũ, thay đổi nhiệt độ trái đất… BĐKH xảy tác động ngƣời Là biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thƣờng vài thập kỷ dài BĐKH trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động ngƣời làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Là biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình làm gia tăng tƣợng thời tiết cực đoan, nƣớc biển dâng, thay đổi môi trƣờng sống BĐKH ảnh hƣởng hiệu ứng nhà kính tác động khác ngƣời gây Ơng/bà có biết nguyên nhân gây biến đổi khí hậu từ đâu? o Do tự nhiên o Do hoạt động ngƣời Ơng/bà có quan tâm đến ứng phó với BĐKH? Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Theo ơng/bà, ngƣời làm để ứng phó với BĐKH? Khơng biết Con ngƣời khơng thể thay đổi đƣợc BĐKH Là công việc nghiên cứu nhà khoa học Mỗi cá nhân tham gia hoạt động ứng phó với BĐKH Đánh dấu √ vào ô đáp án lựa chọn, chọn nhiều đáp án cho câu hỏi Ông/bà cho biết tƣợng thời tiết cực đoan xảy ra? o Bão, tố, lốc,…xuất nhiều o Số ngày nắng nóng kéo dài o Hạn hán o Số ngày rét đậm, rét hại tăng, cƣờng độ mạnh o Lƣợng mƣa thay đổi o Không biết Các tác động biến đổi khí hậu tới sống hàng ngày: o Tất khía cạnh đời sống o Sản xuất nông nghiệp o Môi trƣờng sống o Sức khỏe Các chƣơng trình, hoạt động tuyên truyền tổ chức địa phƣơng mà ông/bà tham gia là: o Tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến vào kế hoạch kỳ họp dân o Tham gia tổ chức hội nhƣ: Hội nông dân, Hội phụ nữ,… o Tham gia xây dựng nông thôn o Tham gia vào Hợp tác xã o Tham gia chƣơng trình BVMT o Thực hành tiết kiệm lƣợng o Xây dựng thói quen sống thân thiện với môi trƣờng o Hạn chế sử dụng túi nilong TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập-Tự do-Hạnh phúc BẢN CAM KẾT HÀNH ĐỘNG BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I Thơng tin hộ gia đình: - Đại diện hộ gia đình: Ơng (Bà) - Địa nơi ở: - Nghề nghiệp chính: II Nội dung cam kết: Hộ gia đình chúng tơi cam kết thực hành động sau: Sử dụng thiết bị điện tiết kiệm điện, tận dụng ánh sáng tự nhiên Sử dụng phân bón hữu cơ, men vi sinh trồng trọt Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật Hạn chế sử dụng than bùn, than tổ ong Thu gom, phân loại rác nguồn tập kết nơi quy định Theo dõi thƣờng xuyên lịch mùa vụ tình hình thời tiết bất thƣờng Chuyển đổi giống trồng, vật ni thích hợp; lựa chọn phƣơng thức canh tác cải tiến kỹ thuật chăm sóc phù hợp với điều kiện thời tiết Tham gia hoạt động tập huấn đóng góp ý kiến bảo vệ mơi trƣờng, nâng cao nhận thức ứng phó với biến đổi khí hậu địa phƣơng tổ chức Vận động thành viên gia đình có ý thức việc bảo vệ môi trƣờng, thực tốt hành động cam kết Hộ gia đình chúng tơi cam kết chấp hành nghiêm chỉnh hành động Đức Thắng, ngày tháng năm Đại diện hộ gia đình (Ký, ghi rõ họ tên) ... HIỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ XÃ ĐỨC THẮNG, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN... cộng đồng dân cƣ thống đƣợc số quy ƣớc chung thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH Chính lý tác giả chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân. .. luận văn Luận văn bao gồm nội dung sau: Mở đầu Chƣơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng II Phƣơng pháp nghiên cứu số liệu Chƣơng III Giải pháp truyền thơng biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân

Ngày đăng: 28/09/2020, 23:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan