1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng vi mô của hộ thu nhập thấp tại quỹ quay vòng vốn nâng cấp đô thị tp hcm

95 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

Trang 1

Tr :.NÁẶA£ ag

._:_ BỘ,GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Tế

| | : | : 4 TRAN LÊ ÁNH NGUYỆT

_ CÁC YẾU TÔ ANH HUONG DEN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG VI MÔ CỦA HỘ THU NHẬP THÁP TẠI

QUỸ QUAY YONG VON NANG CAP BO THI TP HO CHÍ MINH

TLUẬN VAN THAC SI KINH TE HOC Te Gh AP ad Chuyén nganh: KINH TE HOC fa Tự ˆ Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 " TRƯỜNG DAI HOC Md †P.H0M

Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ VĂN CHƠN

Trang 2

LOI CAM ON

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Văn Chơn — Giảng viên hướng dẫn khoa học của tôi Thầy đã tận tỉnh hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu

Tôi xin trân trọng gửi tời cảm ơn đến Trường Đại học Mở TP HCM, Khoa Sau đại học, tồn thể Q thầy cơ giảng dạy đã tận tâm tổ chức, truyền đạt những kiến thức tốt nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tại trường

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Ban Quản lý dự án Nâng cấp đô thị TP HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện nghiên cứu này

Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các bạn cùng lớp cao học ME3 của trường Đại học Mở TP HCM đã hỗ trợ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này

Tác giả

Trang 3

il

~ LOL CAM DOAN |

- Đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả nang tiép can tin dung vi mô của hộ thu nhập thấp tại quỹ quay vòng vốn nâng cấp đô thị Tp Hồ Chí Minh” là đề tài được thực hiện dựa trên các kiến thức cơ sở mà tôi đã học, dựa trên các nghiên cứu trước, qua kinh nghiệm thực tế của bản thân, trao đổi thêm

| với thầy, cô, bạn bè, đồng nghiệp và đặc biệt là giảng viên hướng dan TS Lé Van

Chon |

Tôi xin cam đoan kêt quả nghiên cứu này là trung thực, chưa từng được ai công bô trong bất kỳ nghiên cứu nào khác

Luận văn này chưa bao giờ được nộp đề nhận bât kỳ băng câp nào tại các trường Đại học hoặc cơ sở đào tạo nào khác

Tôi xin cam đoan những lời nói trên là hoàn toàn đúng sự thật

Tác giả

w=

at

Trang 4

TÓM TẮT -

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng vi mô của hộ thu nhập thấp tại quỹ quay vòng vốn nâng cấp đô thị Tp Hồ Chí Minh Trên cơ sở khảo sát thực tế các hộ dân thu nhập thấp cư trú xung quanh khu vực chịu ảnh hưởng của dự án nâng cấp đô thị Tp HCM bằng cách phỏng vân trực tiêp

Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kết quả hồi quy logistic

(các kiểm định mức độ phù hợp của mô hình, mức độ dự báo chính xác của mô hình)

từ đó phân tích các hệ số tác động biên cũng như xác suất để hộ gia đình vay được von đúng mục dich |

'Kết quả hồi quy Logistic cho thấy các yêu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng vi mô của hộ thu nhập thấp tại quỹ quay vòng vốn là: (1) Giới tính, (2) Số năm cư trú, (3) Giá trị tài sản, (4) Diện tích nhà, (5) Mục đích vay, (6) Chi phí vay, (7) Thủ tục, (8) Thời gian giải ngân, (9) Lịch sử vay |

Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao, giúp các nhà quản lý, những nhà chính

sách có cái nhìn khách quan để có những biện pháp khắc phục những thiếu sót,

những điểm còn hạn chế trong quá trình cấp phát vốn 'đến tay các hộ có nhu cầu Nghiên cứu còn cho thấy nhu cầu vay vốn của những hộ gia đình thu nhập thấp tại

các khu vực chịu ảnh hưởng bởi các dự án nâng cấp đô thị là rất lớn

Trang 6

| | | Trang LỜI CÁM J7 111 LỜI CAM ĐOAN ào strrirrrirrrirrrirrirrrre kia i TÓM TẮT tri Seo TỶ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT secesensscensesicnnseelasssesitansesssniecssssnsesaestie _— iv 030551 — "ii ca ,ƠỎ viii DANH MỤC HÌNH TH kh HH ix 'CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU S122 1 0000000.000000.02227.7 0000 c0 1 mẽ rẽ nh

- 1.2 Câu hỏi nghiên cứu - chi tr "¬ 2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - auusesnsensenssnesceetenseneians sessusedecsesecseneesaeenenees 3 1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .- -csssecssiererrerrrree 3 '1.4.1 Đối tượng nghiên CỨU 222 tt irrrod "_— 3 1.4.2 Phạm vi nghiên Cứu - 5+ ©52+ ++++2Yxtekketkrtrirkerkrrrrrrr1111101 mg 3 1.5 Ý nghĩa của để tài chà HH2 3

1.6 Kết cầu của luận văn . c<csccceceee Ngàn ng 591 n9 4 - CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT . +ccssstreeeetrrrrrrrrrrrrr 5 2.1 Một số khái niệm ccerrerrrree seseseseceeeeneee bại 5 2.1.1 Khái niệm về tài chính vi mô -c -e-creeeeeeee etesaeeeneeenseesseeseesees 5 2.1.2 Khai niém vé tin dung Va tin GUNG VIG ooo eee eeceneeceseeceseceseeeenntecsneeeseenes 6 2.1.3 Khái niệm về hộ thu nhập thấp ¬ 7

2.2 Vòng luân quần của người nghèo và khả năng tiếp cận tín vốn Vay 9

2.3 Tác động của TVM đến quá trình giảm nghèo ¬ 10

2.4 Nhu cầu về tín đụng Vi mÔ - se ©cxt+txttrrrtrrttrtrrrttrrirritrrieierriie 12 2.5 Sự đôi mới trong việc cung cấp tín dụng vi mô cho người nghèo 13

2.6 Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ gia đình 16

- 2.7 Các nghiên cứu có liên quan -+ ¬ 18

Trang 7

vi

3.1 Phương pháp nghiên cứu . -+cs<ccsenseerese "¬ Ơ 27

3.1.1 Cỡ mẫu -:++++++t tt 11 trrttrrrrrrrrirrriiriiiiiiiiiiiirrrin _ 27

3.1.2 Phương pháp thu thập đữ liệu - << Net 27

3.1.3 Phương pháp phân tích số liệu . -c-+c<+crceee ¬ 28

3.2 MO hinh cò 0 0m 28

3.3 Mô hình đề nghị -crrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrie L2 re cel

3.4 Dữ liệu nghiên cứu và cách thu thập dữ liệu " 37

3.5 Kỹ thuật xử lý mô hình treo 3

Chương IV: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39

4.1 Tổng quan về quỹ QVV nâng cấp đô thị Tp HCM ¬ HH ghe, 39

4.1.1 Sơ lược về quỹ QVV nâng cắp đô thị Tp HCM ¬ " 39

4.1.2 Mục tiêu của quỹ QVV nâng cấp đô thị Tp HCM - 40

4.1.3 Vai trò của quỹ QVV cải tạo nhà ở trong nền kinh tế xã hội 40 4.1.4 Hoạt động của quỹ QVYV nâng cấp đô thị Tp HCM trong thời gian từ 2004 —

2009 QHHHHHH HH are keo 40

_4.1.5 Hiệu quả của quỹ QVV nâng cấp đô thị Tp HCM sau 5 năm thực hiện giai đoạn 1 từ tháng 12/2004 đến tháng 12/2006 . -c-c«Scceeerrrrrrree 45

4.2 Kết quả thông kê mô tả ccceefccenhhhhhheererrrrrrrree 47

4.2.1 Thống kê mô tả các biến về đặc điểm của hộ « ececceseseseesscessecesessceneesees 47

4.2.2 Thơng kê mô tả các biến về sinh kế của hộ —- 1 51 4.2.3 Những trở ngại trong việc tiếp cận tín dụng của các hộ - 57 4.2.4 Thống kê mô tả các biến vay vốn của quỹ -c c-ceee 6Ö

4.3 Kết quả hồi quy logistic H110 1113 1 31111111 111 T11 1đ KH cành ng 62

EN Nối 09.8 62-

4.3.2 Kiểm định độ phù hợp của mô hình . 25sscc22222222E.xzErrrrr 62

4.3.3 Mức độ dự báo chính xác của mô hình secescesacesslecsseecsnseses "—— 63 4.3.4 Kết quả hồi quy logistic ¬ Hee, ÔẤ

4.4 Thảo luận kết quả hồi quy sssscssssasssssesuegassassgnancecesseeneniitecenéeesneti 65

4.5 Phân tích mức độ tác động của từng yếu tố đến việc tiếp cận nguồn tín dụng 70

Trang 8

5.2 Kiến nghị mã ¬ 74

5.3 Những điểm mới và tính ứng dụng của đề tài ¬— TS

_ 3.4 Hạn chế của đề tài -. -+¿ — 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22c: 2552ccc+tEEEEEteertrrrrrtrrrerrrrrrrrrrrirrrrrrue 78

PHU LUC 1: Kết quả hồi quy cnneiieeerrnrrrrrirrrrrrrrrre 80

Trang 9

- Bảng 4.25

vii

DANH MỤC BẢNG

- Bảng 3.1: Các nhân tố ảnh hướng đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng của hộ 32

Bảng 4.1: Nhu cầu tham gia dự án vay vốn tín dụng nhỏ cải thiện cuộc sống 47

Bảng 4.2: Khả năng tiếp cận nguồn vốn từ Quỹ quay vòng vốn NCĐT 47

Bảng 4.3: Thông tin về chủ hộ ¬ 48

Bảng 4.4: Thông tin về hộ điều tra 22.2 Erreerrerrrrei 50 Bảng 4.5: Tình hình về tài chính và chỉ tiêu của hộ -2- 25s Ss+EeEeEszkersrreee 52 Bảng 4.6: Tần số và tỷ lệ hộ có thành viên tham gia hoạt động trong các tô chức chính trị - Xã hộii - - c1 111 HH HH nung 53 ng Gian 06v 6 na 53 Bảng 4.8: Diện tích nhà Ở tt“ 2t ng rệt 54 Bảng 4.3: Loại nhà cọ TT 01 809.0101881 505 0071 2t 34 Bảng 4.10: Hiện trạng nhà G0 Q SH HH TH TH ng KH nrệt 54 Bảng 4.11: Nhu cầu về số tiền Vay - 52G E91 EEEEESrsrkerkereee 55 Bảng 4.12: Số tiền vay được tại Quỹ QVV NCĐT TP HCM . 52©5ssscz+ 56 Bảng 4.13: Mục đích khoản vay của hội .- - GÀ key 57 Bang 4.14: Chi phi di vay .sssscsssssssssssssssssssssssssssssssesstssstsssstesstenstesassenstn 57 - Bảng 4.15: Thủ tục vay vốn -cc-ccccecceeresZZErxrre “— 58

Bảng 4.16: Lãi suất cho vay san HE 1215115111151 EcEeerree 58 Bảng 4.17: Thời gian giải ngân - cà HH HH HH ng HH ngư grcc 59 Bang 4.18: Tan số và tỷ lệ vay vốn từ các TCTTD - svxt+xEE+EEEertisrrsereea s9 Bảng 4.19: Nguồn cung tín dụng cọ ni KT TT 00000 98810 kg 60 - Bảng 4.20: Thông tin hộ đã vay và hiện đang vay TCTTD .- - -c<- 61 Bảng 4.21 Kiểm định Omnibus về độ phù hợp của mô hình tổng quát 62

Bảng 4.22: Kiểm định độ phù hợp của mơ hình . - -c2©csczs+evrsereersea 62 Bang 4.23: Bang phân loại dự báo .- G12 S0 ng nrưệc 63 Bảng 4.24: Diễn giải các biến độc lập trong mô hình hồi quy Logistic 64

Trang 10

DANH MUC HÌNH

Trang 11

1

CHƯƠNG I: GIỚI THIẾU © 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Dự án Nâng cấp đô thị Việt Nam với sự tài trợ của Ngân hàng Thế giới (WB) có 4 thành phố tham gia bao gồm: TP HCM, Hải Phòng, Nam Định và Cần Thơ nhằm thực

hiện chiến lược cải thiện môi trường sống và xóa đói giảm nghèo của Chính phủ Việt Nam Tiểu dự án thành phố Hồ chí Minh là dự án nâng cấp hạ tầng chủ yếu ở những khu độ thị có đông hộ dân có thu nhập thấp đang sinh sống Các hộ này hiện chưa được

tiếp cận rộng rãi với các dịch vụ công cộng như cung cấp điện nước sinh hoạt với giá chính thức, những hạ tầng cơ bản như đường xá, thoát nước, chiếu sang, van chua

day du; tinh trang ngap nuoc diễn ra thường xuyên khi mưa lớn hoặc triều cường; môi

trường sống bị ô nhiễm; nhà ở là nhà bán kiên cố Để giải quyết tình trạng trên, dự án

nâng cấp đô thị TP HCM đã triển khai nhiều hạng mục và dự án thành phần như: nâng cấp hạ tầng kỹ thuật tại các khu dân cư có thu nhập thấp, nâng cấp cơ sở hạ tầng cấp 1,2 để đấu nối với hạ tầng cấp 3; quỹ quay vòng vốn nâng cấp nhà ở và cải thiện thu nhập cho các hộ có thu nhập thấp Trong đó, quỹ quay vòng vốn là một hạng mục quan trọng

của Tiểu dự án nâng cấp đô thị TP HCM

Quỹ quay vòng vốn nhằm hỗ trợ việc sửa chữa nhà (nâng nền nhà, chống ngập

nước, tăng diện tích sử dụng nhà ở và nhà vệ sinh tự hoại, ) và tăng thu nhập cho các hộ dân có thu nhập thấp Hỗ trợ một khoản tín dụng vi mô cho những hộ gia đình có thu

nhập thấp, sống tại các khu vực thuộc phạm vi ảnh hưởng bởi dự án nâng cấp đô thị vay để cải tạo, nâng cấp nhà ở, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của họ, đồng thời

làm thay đổi bộ mặt đô thị, thúc đây kinh tế xã hội thành phố phát triển bền vững

Theo báo cáo của Công ty Tư vấn và Phát triển công nghệ - ADCOM về đánh

giá việc thực hiện Dự án Nâng cấp đô thị TP Hồ Chí Minh giai đoạn 1 (từ tháng

10/2004 đến tháng 10/2006) — đây là giai đoạn thử nghiệm, nhìn chung đánh giá của

cán bộ và cộng đồng dân cư ở những nơi đã thực hiện dự án cho thấy: các hạng mục do

Ban quản lý dự án nâng cấp đô thị TP HCM đầu tư có nhiều tác động tích cực về tất cả các mặt kinh tế, xã hội, môi trường Tác động rõ nhất về mặt kinh tế là: nhờ mở rộng nâng cấp hẻm, nhà cửa được vay vốn sửa chữa nâng cấp trở nên khang trang sạch đẹp

hơn, hệ thống hạ tầng được đầu tư đồng bộ nên giá trị nhà đất sau khi các hẻm được

Trang 12

“ bản theo chiều hướng tích cực Hơn nữa, chương trình cho vay tín dụng là một nguồn lực rất quan trọng đã hỗ trợ các hộ thu nhập thấp cải tạo, nâng cấp nhà ở và phát triển kinh tế, gop phân rất tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo của thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời củng cố và nâng cao uy tín của các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể đối với cộng đồng dân cư, tăng cường mối quan hệ giữa chính quyền, đoàn thê với

người dân địa phương, tạo thành lực lượng vững mạnh để đây lùi các tệ nạn xã hội Quỹ

quay vòng vốn nâng cấp nhà ở và cải thiện thu nhập cho các hộ dân thu nhập thấp đã đạt được mục tiêu của dự án, góp phần cải thiện đời sống cho các hộ dân có thu nhập thấp, giúp đỡ họ cải thiện điều kiện nhà ở khang trang va sach dep hon Déng dao cac |

hộ dân thu nhập thấp có nhu cầu vay vốn từ Quỹ, tham gia hưởng ứng nhiệt tình, trả lãi

và gốc đúng hạn, tránh phải vay nặng lãi từ các nguồn tín dụng đen ngoài xã hội |

Theo đánh giá của cộng đồng, các tổ chức tín dụng được ủy thác để triển khai như: Quỹ CEP, Hội Phụ nữ, Quỹ Phát triển nhà ở Thành phố và Ngân hàng CSXH cho

vay đúng đối tượng, thời điểm cho vay phù hợp, và lãi suất hợp lý Sau khi vay vốn, nhiều hộ gia đình đã sửa chữa/nâng cấp được nhà cũng như cơng trình vệ sinh Ngồi ra, lượng cho vay đến các hộ gia đình với mục đích làm kinh tế cũng giúp cho các hộ gia đình cải thiện thu nhập và dần dần tiến tới thốt nghèo khu vực đơ thị Quỹ quay vòng vốn có hiệu quả lớn không những về mặt kinh tế mà còn cả các mặt chính trị, xã hội trong cộng đồng dân cư ¬

Tuy nhiên, trong thực tế việc tiếp cận và để được vay vốn từ nguồn vốn của quỹ này đối với các hộ gia đình có thu nhập thấp cũng gặp không ít khó khăn với nhiều lý do khác nhau như: vấn đề về thu nhập, tài sản, thủ tục vay, các mối quan hệ với người đề nghị hoặc xét duyệt cho vay Như vậy, làm thế nào để nguồn vốn tín dụng của quỹ quay vòng vốn NCĐT đến được với các hộ dân và phát huy được hiệu quả cao nhất của

nó là vấn đề còn nan giải Từ thực tế trên mà tôi chọn đề tài “Các yếu | tố ảnh hưởng đến

khả năng tiếp cận tín dụng vi mô của hộ thu nhập thấp tại quỹ quay vòng vốn nâng cấp

đô thị TP HCM” cho luận văn tốt nghiệp | 1 2 Câu hỏi nghiên cứu

Tình hình hoạt động của quỹ quay vòng vốn nâng cấp đô thị TP HCM?

Những nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng vay được vốn của các hộ gia đình

có thu nhập thấp đối với quỹ quay vòng vốn nâng cấp đô thị TP HCM?

Trang 13

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu về nhu cầu vay và khả năng vay được vốn của các hd có 5 thu nhập thấp

bị ảnh hưởng bởi dự án nâng cấp đô thị và thực trạng hoạt động cung cấp vốn cũng như

đặc điểm các khoản vay của hộ

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng của hộ

Mức độ tác động của các nhân tố đến viéc tiép can nguồn vốn tín dụng của hộ

Kiến nghị những giải pháp nhằm tăng khả năng tiếp cận khoản tín dụng của quỹ quay vòng vốn nâng cấp đô thị TP.HCM cho các hộ dân có thu nhập thấp

1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Là các hộ dân có thu nhập thấp sống tại các khu vực thuộc phạm vi dự án nâng cấp đô thị TP HCM chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp bởi các hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng của dự án Các hộ thu nhập thấp này gồm các hộ có nhu cầu vay từ Quỹ QVV NCĐT

Các hộ phải có hộ khẩu thường trú /KT 3 tại khu vực TP HCM và được chính

quyền địa phương xác nhận là đang cư trú tại địa phương

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu -

Phạm vi nghiên cứu chỉ tập trung vào khả năng tiếp cận tín dụng vi mô của các hộ thu nhập thấp tại Quỹ Quay vòng vốn NCĐT TPHCM, khu vực TP HCM

1.5 Ý nghĩa của đề tài l

| Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng vi mô của hộ thu nhập thấp đối với quỹ quay vòng vốn nâng cấp đô thị và mức độ tác động của các nhân tố này, nhằm góp phần cho việc phát triển kinh tế xã hội của các khu vực chịu sự tác động của dự án nâng cấp đô thị TP HCM nói riêng _ Và của toàn TP HCM nói chung Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các cơ quan quản lý tổ chức và thực hiện tốt hơn trong công tác phát vay để đáp ứng được nhu cầu vay cho các hộ thu nhập thấp, và giúp cho hộ dân trong việc nâng cao khả năng tiếp cận vốn của quỹ quay vòng vốn NCĐT

1.6 Kết cầu luận văn

Trang 14

Chương ÏI: Giới thiệu, trình bày tóm lược về lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên

cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và - ý nghĩa của đề tài | a |

Chương II: Cơ sở lý thuyết, trình bày các khái niệm về tài chính vi mô, hộ thu

nhập thấp; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng vi mô và nêu kết quả của các nghiên cứu trước |

Chương II: Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu, trình bày mô hình

tổng quát, các giả thuyết nghiên cứu, mô hình nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu

Chương IV: Kết quả và thảo luận, nêu giới thiệu tổng quan về quỹ quay vòng vốn

nâng cấp đô thị TP HCM; thực hiện xử lý số liệu thu thập được để phân tích thống kê

mô tả dữ liệu, phân tích mối tương quan giữa các biến, phân tích mô hình hồi quy các

yếu tố sự

Trang 15

CHUONG II: CO SO LY THUYET~

2.1 Một số khái niệm:

2.1.1 Khái niệm về tài chính vỉ mô:

Theo Trai Thanh Binh (2012), tài chính vi mô là việc cấp cho các hộ gia đình nghèo các khoản vay nhỏ nhằm mục đích giúp cho họ tham gia vào các hoạt động sản

xuất hoặc khởi tạo các hoạt động kinh doanh nhỏ Tài chính vi mô thường kéo theo hàng loạt các dịch vụ khác như tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, cho vay theo nhóm vì

những người nghèo có nhu cầu lớn đối với các sản phẩm tài chính nhưng không thể tiếp

cận được các thể chế tài chính chính thức

Tổ chức tài chính vi mô là một tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính cho những người có thu nhập thấp Hầu hết các tổ chức tài chính vi mô đều cho vay những khoản vay nhỏ và chỉ nhận những khoản tiết kiệm rất nhỏ từ người vay chứ không phải từ công chúng Trong tài chính vi mô, thuật ngữ này dùng để chỉ các tổ chức được thành lập để cung cấp các dịch vụ tài chính vi mô, ví dụ như: hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, quỹ trợ vốn cho người nghèo, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước, các

chương trình của các tổ chức xã hội,

Tài chính vi mô là việc cấp cho các hộ gia đình rất nghèo các khoản vay rất nhỏ

(gọi là tín dụng vi mô), nhằm mục đích giúp họ tham gia vào các hoạt động sản xuất, hoặc khởi tạo các hoạt động kinh doanh nhỏ Tài chính vi mô thường kéo theo hàng loạt các dịch vụ khác như tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, vì những người nghèo và rất nghèo -:

_có nhu cầu rất lớn đối với các sản phẩm tài chính, nhưng không tiếp cận được các thê

chế tài chính chính thức (Nguồn: Trung tâm Tài chính Vi mô và phát triển, 2010)

Tài chính vi mô có thể giúp người nghèo tăng thu nhập, tạo lập hoạt động kinh doanh bền vững và giảm khả năng dễ bị tổn thương trước các cú sốc từ bên ngoài Tài

chính vi mô cũng là công cụ mạnh mẽ giúp người nghèo, đặc biệt phụ nữ, tăng cường

quyền lực kinh tế và trở thành các chủ thể kinh tế

Hiện nay, ở Việt Nam có hàng trắm tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi mô thuộc ba khu vực: khu vực chính thức, khu vực bán chính thức và khu vực phi chính

Trang 16

chức xã hội Khu vực phi chính thức là các nhóm cho vay tương hỗ dưới hình thức phường, họ, hụi, thậm chí vay nặng lãi | |

2.1.2 Khái niệm tín dụng và tín dụng vi mô

Tín dụng là một phạm trù kinh tế đã tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội,

- bản chất của nó là một quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả (cả vốn và lãi)

sau một thời hạn nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, là

quan hệ bình đẳng hai bên cùng có lợi Trong nền kinh tế hàng hóa có nhiều loại hình

tín dụng như: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng

tiêu dùng (Nguồn: Đỗ Kim Chung,2005) -

Tín dụng vi mô là những khoản tín dụng chỉ dành riêng cho những người nghèo, có sức lao động, nhưng thiếu vốn để phát triển sản xuất trong một thời gian nhất định phải hoàn trả số tiền gốc và lãi; tùy theo từng nguồn gốc có thể hưởng theo lãi suất ưu đãi khác nhau nhằm giúp người nghèo mau chóng vượt qua nghèo đói vươn lên hòa

nhập cộng đồng

Tín dụng vi mô chỉ đơn giản là một khoản vay nhỏ, do ngân hàng hoặc một tổ

chức nào đó cấp Tín dụng vi mô thường dành cho cá nhân vay, không cần tài sản thế chấp, hoặc thông qua việc cho vay theo nhóm

- Theo cách tiếp cận truyền thống được sử dụng rộng rãi trong thập kỷ 60, các

nhà kinh tế học truyền thống cho rằng các chính sách của Chính phủ buộc các thể chế

tài chính chính thức phải điều tiết một tỷ trọng vốn tới một lĩnh vực kinh doanh cụ thể

nào đó và các chương trình tín dụng được trợ cấp Các nhà kinh tế học truyền thống đã dựa quá nặng vào các khuyến khích giá cả đầu vào thông qua việc thiết lập lãi suất trần, luật chống độc quyên, các trợ cấp lãi suất bởi vì họ nghĩa rằng các chính sách trên sẽ cắt giảm chi phí sản xuất Nếu mức lãi suất cân bằng cung cầu trên thị trường được áp dụng, thì chi phí về vốn vay của người dân sẽ rất lớn cản trở quá trình vay vốn cho mục đích sản xuất chính yếu Bởi vì nhu cầu về vốn của người dân rất cao nên họ sẵn sàng trả mức lãi cao Điều này dẫn đến tồn tại hiện tượng cho vay nặng lãi

Trang 17

7

trả vốn vay thấp không phải là là một van đề nghiêm trọng Nó là một dạng của việc

chuyển dịch nguồn lực cho người nghèo.Chính vì thé, cho vay nhiều, thâm định cho vay nhanh, giải ngân nhanh được áp dụng Chính sách tín dụng rẻ đã làm hạ thấp mức

cung tín dụng và tăng cầu về tín dụng, do đó xuất hiện những thủ tục hành chính rườm

rà và không khuyến khích các hành vi tiết kiệm

- Cách tiếp cận khống chế thị trường tài chính: các chương trình tín dụng có thê

không đạt được những mục tiêu như ý muốn bởi người đi vay có thê chuyên vốn vay rẻ

sang tiêu dùng hoặc vào những lĩnh vực không ưu tiên Cung cấp tín dụng rẻ dẫn đến tình trạng người đi vay lớn sẽ nhận được nhiều vốn vay-hơn, những người đi vay nhỏ

thường bị hạn chế và chính vì thế các khách hàng có độ rủi ro lớn có thể nhận được tín

dụng.Điều đó cũng dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử trong khi cấp tín dụng cho người

- nghèo, tao điều kiện cho sự tham ô và hạ thấp tý lệ hoàn trả vốn vay

- Cách tiếp cận kinh tế hoc thé chế: chính sách trợ cấp lãi suất và các hỗ trợ khác ở giai đoạn đầu có thể giúp người nghèo thoát khỏi nghèo đói Tuy nhiên, sự thay đổi

lãi suất và các dịch vụ tài chính rất nhạy cảm Đưa ra mức lãi suất cho vay cao này làm tình hình những người đi vay khó khăn hơn, người cho vay có lợi nhưng không bù đắp

nỗi rủi ro tín dụng

Tài chính vi mô khác tín dụng vi mô ở chỗ: tài chính vi mô đề cập đến các hoạt động cho vay, tiết kiệm, bảo hiểm, chuyển dịch dịch vụ và các -sản phẩm tài chính khác

đến cho nhóm khách hàng có thu nhập thấp "

2.1.3 Khái niệm về hộ thu nhập thấp

Hộ gia đình: theo Haviland (2003, trích bởi Trương Châu 2013), hộ gia đình hay

gọi đơn giản là hộ là một đơn vị xã hội, bao gồm một hay một nhóm người ở chung (cùng chung hộ khẩu) và ăn chung (nhân khẩu) Đối với những hộ có từ hai người trở

lên, các thành viên trong hộ có thể có hay không có quỹ thu chỉ chung hoặc thu nhập chung Hộ gia đình không đồng nhất với khái niệm gia đình, những người trong hộ có

thể có hoặc không có quan hệ huyết thống, nuôi đưỡng hoặc hôn nhân hoặc cả hai Tóm

lại, hộ là tập hợp những người có cùng chung mối quan hệ với nhau (có chung huyết _

Trang 18

Vé mat kinh tế, hộ gia đình có một mối quan hệ gắn bó không phân biệt về mặt

tài sản, những người sống chung trong một hộ gia đình có nghĩa vụ và trách nhiệm đối

- với sự phát triển kinh tế Nghĩa là mỗi thành viên đều phải có nghĩa vụ góp công sức

vào quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của hộ và có trách nhiệm đối với kết quả

sản xuất đạt được Nếu sản xuất có hiệu quả cao, sản phẩm thu được người chủ hộ phân

ˆ phối trước hết nhằm bù đắp các chỉ phí đã bỏ ra, đóng góp nghĩa vụ với nhà nước theo

quy định, phân thu nhập còn lại được sử dụng để trang trải cho các mục tiêu sinh hoạt

thường xuyên của gia đình và phát triển sản xuất

Thu nhập hộ gia đình: Sign và cộng sự (1986) cho rằng thu nhập của hộ gia

s đình gồm thu nhập từ nông nghiệp và phi nông nghiệp Theo cục thống kê

(2010), định nghĩa cụ thể hơn: thu nhập của hộ là toàn bộ số tiền và giá trị hiện

vật quy thành tiền sau khi đã trừ chỉ phí sản xuất mà hộ và các thành viên của hộ

nhận được trong thời gian nhất định, thường là một năm Thu nhập của hộ bao

gồm |

- _ Thu nhập từ tiền công, tiền lương:

- Thu nhap từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (sau khi đã trừ chi phí và

thuế sản xuất);

- _ Thu nhập từ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ;

- Thu khác được tình vào thu nhập như cho, biếu, mừng, lãi tiết kiệm,

Hộ gia đình có thu nhập thấp: Theo Philip Giles (2004) (trích Lâm Mỹ Tiên,

2012), có 3 phương pháp xác định thu nhập thấp đó là phương pháp LICO, phương pháp LIM và phương pháp MBM Cả 3 phương pháp này đều sử | dung “gia dinh kinh té” (economic family) lam don vi do luong va str dung

thu nhập làm cơ sở xác định dân cư có thu nhập thấp Số liệu về thu nhập

được sử dụng chủ yếu là từ đữ liệu điều tra Ngoài ra cũng có nhiều cách khác nhau để khai thác thu nhập như dựa vào chỉ tiêu, tài sản Thu nhập của

một gia đình là thấp khi thu nhập đó thấp hơn mức trung bình của xã hội của

| từng giai đoạn

2.2 Vòng luân quân của người nghèo va kha nang tiép cin von vay

Theo một điều tra gần đây do Ngân hàng Phát triển châu A (ADB) (trích Nguyễn

Trang 19

9

hiện nay có khoảng 90% trong tổng số 180 triệu hộ nghèo tại hai khu vực này gần như

không thể tiếp cận được các DVTC như tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm hay chuyển tiền

Cuộc nghiên cứu cũng chỉ ra một vài lí do chính lý giải tại sao phân lớn các tổ chức tài chính chính thức từ chối cung cấp DVTC cho người nghèo Theo đó, các tổ chức tài -_ chính này lập luận rằng người nghèo thuộc nhóm đối tượng không có tài sản đảm bảo, thu nhập lại bắp bênh nên việc cho họ vay sẽ khiến tổ chức gặp rủi ro cao trong việc thu hồi vốn vay Bên cạnh đó, việc cung cấp các DVTC cho người nghèo rất tốn kém, đặc biệt khi so sánh với quy mô cho vay nợ Đây cũng là một trong các lý đo cốt lõi khiến các ngân hàng chính thức không thực hiện các khoản cho vay nhỏ Thực tế cho thấy, cho khách hàng vay một khoản 100 USD, chỉ phí về nhân sự và các nguồn lực khác của

tổ chức cũng tương đương với khoản cho vay 3.000 USD Điều này dẫn đến chỉ số chỉ phí giao dịch so với tổng tiên vay của các món cho vay nhỏ thường khá cao và khiến

ngân hàng phải đặt mức lãi suất cho vay cao để trang trải các chỉ phí thực hiện cho khách hàng vay.Đồng thời, cũng giải thích tại sao các tổ chức TCVM phải tính lãi suất cao đối với người nghèo vay vốn

Điều này khiến họ bị đây sâu thêm vào cảnh nợ nắn, tình trạng nghèo cùng cực hơn và phải mất nhiều năm để khắc phục vượt qua Những yếu tố trên bắt nguồn từ

những yêu tÔ sau:

Thứ nhất,nễu đi vay từ khu vực không chính thức, họ phải trả mức lãi suất cao hơn rất nhiều so với thị trường, điều này vượt ngoài khả năng chỉ trả của họ

Thit hainéu không đi vay, người nghèo sẽ không năm bắt được cơ hội làm ăn do thiếu vốn Vì thế, nếu người nghèo được tiếp cận vốn vay kịp thời, họ

sẽ năm bắt được cơ hội làm ăn, cải thiện thu nhập, tăng khả năng chi tra và nang

cao chất lượng cuộc sống Có thể thấy, lợi ích của việc nam giữ được các cơ hội

đầu tư dựa vào tiếp cận vốn vay này lớn hơn nhiều so với lãi suất họ phải trả cho

_ món vay | |

Đề vượt qua đói nghèo, họ cần được cho vay, cần tiết kiệm, tích lũy tài sản và tự

Trang 20

các gia đình ngày càng bị đây sâu thêm vào cảnh nợ nan và đói nghèo Vì thế, việc được tiếp cận trực tiếp DVTC sẽ có thể giúp người nghèo tránh được chuyện chạy ăn từng bữa, có những kế hoạch đài hơn trong tương lai, cũng như có được tài sản giá trị và điều kiện đâu tư vào sức khỏe, giáo dục, nâng cao chat lượng cuộc sông hon

Thông: qua các tổ chức TCVM như là quỹ tín dụng và một số tổ chức phi chính - phủ, người nghèo có thể có được các khoản vay nhỏ, được hướng dẫn cách sử dụng

nguồn vay hiệu quả và bảo vệ số tiền tiết kiệm của họ Việc được tiếp cận món vay nhỏ

với lãi suất hợp lý sẽ giúp người nghèo có thể tiến hành sản xuất hoặc khởi tạo hoạt

động kinh doanh nhỏ

Đơn cử như tổ chức tín dụng và tiết kiệm Amhara, phía Bắc Ethiopia, xếp thứ 6 trong danh sách các tổ chức TCVM hàng đầu của tổ chức Forbes năm 2011, tỷ lệ hoàn

trả của các khoản vay luôn ở mức trên 98%, trong khi danh mục đầu tư có nguy cơ rủi ro it hon 3% Pham vi hoạt động của tổ chức này hiện nay được mở rộng, với hơn 530.000 người đi vay và 225.000 người đang sử dụng dịch vụ tiết kiệm của tổ chức

- Một ví dụ khác tại Việt Nam, như trường hợp của tổ chức TCVM TNHH Một thành

viên Tình thương (TYM) là tổ chức TCVM chính thức đầu tiên ở Việt Nam do Hội

Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thành lập năm 2010, nhắm tới đối tượng là những phụ nữ

nghèo, yếu thể trong xã hội Chỉ tính riêng năm 2012, TYM đã tiếp cận và cung cấp DVTC và phi tài chính cho gần 95.000 khách hàng tại 10 tỉnh thành, nâng cao chất lượng, cải tiến sản phẩm Tính đến hết tháng 11/2013, TYM có dư nợ vốn vay 56 tỷ

đồng, tỷ lệ hoàn trả khoản vay vẫn đạt 99,96% (Nguyễn Thị Thanh Nhàn, 2014)

2.3 Tác động của TCVM đến quá trình giảm nghèo

Theo Đào Văn Hùng (2005), TCVM được xem là việc cung cấp một phạm vi rộng

về các dịch vụ tài chính như tiền gửi, các khoản vay, dịch vụ thanh toán, chuyển tiền và

bảo hiểm cho người nghèo và các hộ gia đình thu nhập thấp Tài chính là việc kinh doanh tiền vốn lũy tiến và sau đó tài chính phân bố khắp nơi và TCVM bao gồm việc tiến hành việc phân bổ trong thành phần nhỏ của các thị trường tài chính nơi người nghèo có thể tham gia (Von Pischke, 2000).Theo Bennet va Cuevas “Chỉ khi tín dụng có được các đảm bảo kinh tế và các bảo đảm này tiếp cận với tín dụng thì mới có thé giúp họ thoát ra cảnh đói nghèo bằng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp của họ

Trang 21

lãi

Các dịch vụ tài chính sẽ giúp người nghèo mở rộng hoạt động kinh tế, tăng thu nhập và tài sản; đồng thời cũng làm tăng lòng tự tin của họ Tiếp cận tín dụng sẽ cung cấp đảm bảo kinh tế do TCVM có thể có những tác động tích cực như sau:

Thứ nhất, TCVM sẽ “giúp người nghèo đâu tranh v với đói nghèo bing viéc

cải thiện thu nhập Mức độ nhân lực trong hộ gia đình và vốn có thể tăng lên do các

nguồn vốn bổ sung Vốn bổ sung này sẽ giúp cho các hộ gia đình phát triển các hoạt

động sinh lợi mới hoặc mở rộng quy mô kinh doanh hiện tại TCVM được mong đợi

làm giảm các chi phí cơ hội về các tài sản nghiêng về vốn, khuyến khích sử dụng các

công nghệ tiết kiệm sức lao động trong sản xuất (Zeller, 1995) và tăng cường khả năng

của các hộ gia đình trong việc mở rộng sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp Kết quả là a nang suất lao động của hộ gia đình tăng lên

Thứ hai, TCVM làm giảm bớt sự tổn hại.Sự tốn hai gay ra bởi các tác động

bất thường như thảm họa thiên nhiên, bệnh tật, những thứ mà người nghèo dễ bị ảnh

hưởng Về khía cạnh kinh tế, những tác động trên được hiểu là mức tăng khơng dự đốn |

của tiền trả ra vượt quá thu vào và luồng tiền TCVM sẽ giúp giải quyết các các vấn đề về luồng tiền, giúp tránh được vay tiền với chỉ phí cao từ các nguồn không chính thức và do đó, giảm mức độ mua bán khẩn cấp các tài sản sản xuất với mức giá thấp hơn

Thứ ba, TCVM có thể tạo ra khả năng cho người nghèo và phụ nữ thông qua việc tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng Tín dụng cũng có nghĩa là cả vị trí kinh tế và xã hội của họ trong gia đình và cộng đồng sẽ tăng lên (Hulme & Mosley, 1996)

Tuy nhiên TCVM cũng có những tác động tiêu cực lên người nghèo như:

Thứ nhất, tiếp cận TCVM sẽ tăng rủi ro mà hộ gia đình phải gánh chịu

(Eswaren, M&A Kotwal, 1990) Với tín dụng, hộ gia đình sẽ có xu hướng bỏ dần cách thức truyền thống nhưng có rủi ro như đa dạng hóa mùa vụ và vỡ đất sang các hoạt động sinh lợi có thu nhập cao nhưng rủi ro hơn

Thứ hai, tín dụng có thể chuyên đổi được Ví dụ khi một khoản vay chuyên từ những người này sang những người khác hoặc không được sử dụng theo những cách thức dự kiến thì việc phân bổ tín dụng phụ thuộc vào các chỉ phí cơ hội trong đầu tư, sản xuất và tiêu dùng (Padmanabhan, 1988; Hume, 1996)

Thứ ba, hầu hết các tổ chức TCVMI thì kém hiệu quả so với khả năng của chúng vì các tổ chức này coi người nghèo như một nhóm chưa định hình và tập trung

Trang 22

-là đa dang hóa các dịch vụ tiết kiệm và tín dụng (Hulme & Mosley, 1996) Hậu quả -là

_ những người nghèo nhất hầu như không tiếp cận với các chương trình trên thì có thể phải gánh chịu các rủi ro bất hợp lý nếu họ tham gia và những món lợi có thể đỗ dồn vào những người nghèo có thu nhập trung bình và cao hơn những người vượt qua một

ngưỡng kinh tế, điều này có nghĩa là một phần lớn thu nhập của họ được đảm bảo

Tóm lại, tín dụng là một công cụ chủ chốt phá vỡ vòng luân quân của sự nghèo đói và là một trong những yếu tố quan trọng không thẻ thiếu trong chiến lược xóa đói giảm nghèo của các quốc gia đang phát triển Thế nhưng, mức độ tác động của hệ thống tín dụng đến phát triển nông nghiệp và xóa đói giảm nghèo lại phụ thuộc nhiều - vào chính sách tín đụng mà Chính phủ ở mỗi quốc gia áp dụng

2.4 Nhu cầu về tín dụng vi mô

Tín dụng vị mô, là một phần của hình thức cho vay TCVM Nó cung cấp những khoản cho vay nhỏ đến những người cực nghèo thường là không có tài sản thế chấp Vì

độ rủi ro cao mà những ngân hàng truyền thống thường không sẵn lòng cung cấp tín

dụng cho người nghèo Do đó, các TCTCVM sẵn sàng cung cấp tín dụng cho họ Thêm

vào đó, những tô chức này cũng có những sứ mệnh xã hội Những mục tiêu của họ bao

gồm việc nâng mức sống của người nghèo và giúp những người nghèo vượt qua những hồ sâu của cái nghèo và nâng cao điều kiện kinh tế xã hội

Những người nghèo có nhu cầu về tín dụng Những nguồn tín dụng có thể được sử dụng cho việc tiêu dùng hoặc cũng có thể sử dụng cho phần lớn những nhu cau chi tiêu như là chữa bệnh hoặc giáo dục cho trẻ em.Những dan làng nghèo thường đến

những người cho vay nhưng phí họ phải trả thường rất cao Những người cho vay có

thể nhận được lãi suất cao vì họ là những nhà độc quyền trong việc cho vay hay chỉ đơn

giản lãi suất cao do khả năng vỡ nợ của những người nghèo đi vay là khá cao Tín dụng vi mô có thể giúp những người nghèo này bằng nguồn vốn lớn hơn những người cho

vay với mức lãi thấp hơn khi so với việc họ đi.Trước khi TCTCVM bắt đầu, có những

tô chức khác cung cấp tín dụng cho người nghèo.Trong những năm 1960, chính phủ bắt

đầu xây dựng ngân hàng dành cho người nghèo Những ngân hàng này được gọi là ngân

hàng phát triển Tuy nhiên, những tổ chức này có khuynh hướng phân phối những

khoản vay dựa trên những lý do chính trị thường rất không công bằng Lãi suất trợ cấp

làm thị trường không hướng tới những khoản cho vay cố định được sử dụng một cách

Trang 23

13

không có nhu cầu tiết kiệm vì thế chúng không cung cấp nhiều cơ hội cho những nghèo:

_để tiết kiệm

Theo Đào Văn Hùng (2005), nhu cầu về tài chính vi mô như sau:

- Nhu cau về tín đụng vi mô: Nhu vầu vốn cho phát triển nông nghiệp và nông thôn nói chung và kinh tế hộ gia đình nói riêng là rất khó có thê tính toán chính

xác Cho dù đã có nỗ lực rất lớn nhưng các định chế tài chính vẫn chưa thỏa mãn được

nhu cầu vốn da dạng của các hộ gia đình vì vậy khoảng cách giữa cung và cầu có thê sẽ trầm trọng thêm Sự tham gia của các chương trình tín dụng của khu vực bán chính thức (NGO) không thể giúp thu hẹp những khoảng cách này vì những hạn chế trong quy mô

và hoạt động của họ Các nhà tài trợ (như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á) có thể giúp bằng cách cung cấp thêm vốn để cho vay, nhưng yếu tố quan trọng

là nguồn vốn phải được chuyển phát thông qua các định chế tài chính an toàn và hiệu quả | |

- Nhu cầu về tiết kiệm: Nghiên cứu về các chiến lược mà hộ nghèo sử

dụng để đối phó với các rủi ro và khủng hoảng cho thấy bản thân hộ nghèo lại là người

thực sự phải đối phó trực điện với khó khăn mà họ gap phải Người nghèo cũng như tất cả mọi người, cần có nhiều loại công cụ tài chính để tích lũy tài sản, bình ổn chi tiêu và tự bảo vệ mình trước rủi ro

2.5 Sw déi mới trong việc cung cấp tín dụng vi mô cho người nghèo

Trong khi những ngân hàng truyền thống thì không cung cấp tín dụng vi mô cho người nghèo, thì những TCTCVM trong những thập niên vừa qua nỗi lên với những phương pháp cách tân đã giúp cho việc cho vay được an toàn và hiệu quả hơn Nhiều ý

tưởng sáng tạo này được vận hành bởi ngân hàngGrameen, Bangladesh trong những

năm 1970.Ý tưởng cơ bản của mô hình này là những người đi vay có trách nhiệm cho

khoản nợ vay trong nhóm từ Š5 đến 20 người.Nếu thành viên trong nhóm thất bại, không ai trong nhóm có đủ tiêu chuẩn để nhận khoản vay tương lai.Trong trường hợp này, đôi khi nhóm sẽ cứu giúp những thành viên có nguy cơ đối mặt với việc vỡ nợ

Chiến lược của cho vay nhóm này có ưu điểm hơn so với các hình thức cho vay

của ngân hàng truyền thống Đó là thay vì tăng lãi suất cho những khoản ởi vay rủi ro, thì những người cho vay tín dụng vi mô sử dụng cấu trúc cho vay nhóm để hạ thấp

những nhóm rủi ro và tạo nên những nhóm đi vay an toàn Bởi vì những người đi vay

Trang 24

người đi Vay rủi ro Do đó, những người ởi vay rủi ro phải kết nhóm với những người

có mức độ rủi ro tương tự | | | Mac du, hình thức nhóm cho vay xem như giúp những người cho vay vi mô có thể trang trải chỉ phí và hoạt đông có hiệu quả, nhưng nó cũng có một số hạn chế Đầu

tiên, chỉ phí giám sát các thành viên lẫn nhau có thể cao hơn là mức xã hội tối ưu Đặc

biệt ở những khu vực thành phố, việc giám sát có thể mất thời gian và những nguồn lực

khác Thứ hai, sự trừng phạt tài chính và xã hội đối với việc thất bại trong việc chỉ trả

những khoản vay quá khắc nghiệt Đặc biết đối với trường hợp mất khả năng hoản trả không phải là do chủ quan thiếu sót của người đi vay mà là bị tác động bởi hoàn cảnh

bên ngoài Áp lực nhóm đối với việc hoàn trả, thậm chí đối mặt với những khó khăn không thể tránh được có thể làm cho những thành viên nghèo nhất của nhóm có thể bị

- làm hại nhiều hơn trước đây

Cách thức cho vay lũy tiến là một công cụ tiến bộ của TCTCVM sử dụng dé khuyén khích sự hoàn trả các khoản nợ vay Những khoản vay có khuynh hướng bắt đầu rất nhỏ nhưng tăng dần về qui mô khi người đi vay hoàn trả và vay thêm những khoản nợ mới Điều này hạn chế trường hợp người đi vay vay các khoản vay mới để chỉ trả cho các khoản nợ hiện thời Khi qui mô khoản vay dừng gia tăng, người đi vay sẽ học cách trả hoàn trả giá trị các khoản nợ vì những lý do khác chẳng hạn như là để giữ

danh tiếng của họ Mặt khác, cách thức cho vay tiến bộ có thể sẽ từ chối tất cả các tín

dụng tương lai nếu như khơng hồn thành việc chỉ trả ở hiện tại Nếu lãi suất là thích

hợp, những người đi vay buộc phải trả những khoản vay cũ để có thể nhận lấy những

khoản vay mới phục vụ cho việc đầu tư của họ

Những hình thức hỗ trợ cho việc thực hiện cho vay nhóm và cho vay lũy tién |

Một giải pháp mang tính thực tiễn hơn được thực hiện trong nhiều khu vực ở những nước đang phát triển, giải pháp này giúp người nghèo có thể vay và tiết kiệm Nó được gọi là 76 chức tiết kiệm và tín dụng luân phiên — (The Rotating Savings and Credit Association - ROSCA) Dưới sự sắp xếp có hệ thống này, các nhóm gồm những người quen biết lẫn nhau có thể góp vốn chung vào nguồn vốn chung của họ để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và việc liên doanh những kinh doanh nhỏ Mỗi thành viên tham

gia sẽ đóng góp những phần bằng nhau trong khoảng thời gian xác định, thường là một

Trang 25

I5

sắp xếp này thường được xây dựng trên cơ sở lòng tin và quan hệ gần gũi giữ các thành

viên trong nhóm Nếu một thành viên bị thất bại trong việc trách nhiệm trả nợ, những thành viên còn lại sẽ gánh chịu phần nợ đó nhưng họ có thé ngăn chặn những thành

viên chênh mảng từ những giao dịch địa phương và thậm chí là khai trừ họ ra khỏi

nhóm Mặc dù ROSCAs chắc chắn giup những thành viên có thu nhập thấp trong việc

tiến đến những khoản vến lớn nhưng những khoản vốn này có thời gian và lượng cho

vay cứng nhắc, kém linh hoạt

Thứ nhất, những người cho vay vi mô có thể đòi hỏi sự hoàn trả từng lần thường xuyên Nếu sự hoàn trả khoản nợ được thực hiện hàng tuần thì người đại diện ngân hàng có thể biết những người đi vay tốt hơn và có những dấu hiệu cảnh báo để loại trừ

liệu người đi vay có thể gặp khó khăn trong việc hoàn trả.Hệ thống này còn giúp cho

những hộ gia đình không có những điều kiện thuận tiện cho việc tiết kiệm tiền cho

những lần hoàn trả Việc đòi hỏi hoàn trả từng lần (mỗi tuần sau khi khoản nợ được vay) yêu cầu người đi vay có nguồn thu nhập thêm từ bên ngoài Vì vậy, việc đòi hỏi

hoàn trả thường xuyên từng phần giúp cho người cho vay tồi thiểu rủi ro của khách

hàng

Thứ hai, việc yêu cầu người đi vay trả cho những khoản vay của họ được công

khai có thê gia tăng sự hoàn trả Chiến lược này giúp ngân hàng giảm bớt được chỉ phí bởi vì người đại diện ngân hàng có thể quan sát được tất cả những người đi vay Những tiện ích khác của việc hoàn trả công khai là giảm bớt được những khoản gian lận từ

phía những người dai dién ngân hàng bởi vì có nhiều người chứng kiến với việc hoàn

trả và những người dân thường xem những người đại diện ngân hàng với tư cách như những người bạn |

Thứ ba, một vài người cho vay vi mô chấp nhận những vật thế chấp không có giá

trị cao nhưng nó có giá trị lịch sử hoặc là giá trị tình cảm Vì vậy, nó được xem như công cụ để ngăn chặn VIỆC VỠ nợ

Thứ tư, những người cho vay vi mô có thể đòi hỏi một khoản tiết kiệm từ ngưởi

đi vay tiềm năng Sự tiết kiệm có thể hoạt động như là một khoản phụ thêm mà có

những tác đụng đặc biệt nếu người đi vay đặt vật thế chấp là những vật có giá trị tỉnh

thần trong những khoản tiết kiệm |

Tom lai: nghién cứu chọn Quỹ Quay vòng vốn nâng cấp sửa chữa nhà ở và cải

Trang 26

thiện thu nhập là khoản tín dụng nhỏ do Ngân hàng thé giới (WB) và Chính phủ Việt

_ Nam hỗ trợ để cải tạo, nâng cấp nhà ở cho các hộ dân chịu ảnh hưởng của dự án nâng cấp đô thị TP HCM và góp phần nâng cao chất lượng sống của các hộ gia đình có thu nhập thấp

_2.6 Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ gia đình

'Nghiên cứu thông qua các công trình nghiên cứu đã công bố, có thê rút ra các nhân

tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng gồm 3 nhóm nhân tố: (1) Nhóm nhân tố liên quan đến đặc điểm của hộ; (2) Nhóm nhân tế liên quan đến tình hình kinh tế - xã hội và (3) Nhóm nhân tố liên quan đến phía ngân hàng (hay còn gọi là nhóm nhân tố

những khó khăn khi hộ thu nhập thấp tiếp cận tín dụng) Được trình bày cụ thê như sau:

Theo Okurut (2006), hộ gia đình khi tiếp cận vào các dịch vụ tài chính sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếustỗ thuộc về tổ chức tín dụng, đặc điểm sản phẩm tài chính và đặc

điểm kinh tế xã hội hộ gia đình

Porteous (2003) quan sát thấy rằng, người lao động làm công ăn lương,

những người nghèo, những người thất nghiệp, lao động tự do bị giới hạn tiếp cận

các dịch vụ tài chính chính thức (nghiên cứu trường hợp ở Nam Phi) Dallimore và Mgimeti (2003) cũng cho rằng giới hạn về khoảng cách và giao thông cũng làm giảm khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính chính thức

Các đặc điểm sản phẩm tài chính có ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng bao gồm lãi suất và yêu cầu về tài sản đảm bảo Kochar (1997) đã nghiện cứu tác

động của lãi suất khu vực chính thức và sự lựa chọn của tín dụng chính thức

Bằng chứng thực nghiệm cho thấy có mối quan hệ đồng biến giữa lãi suất khu vực chính thức và khả năng tiếp cận tín dụng phi chính thức (ở mức ý nghĩa 5%)

Các đặc điểm kinh tế xã hộicủa hộ gia đình có ảnh hưởng đến việc tiếp cậnthị

trường tín dụng Baydas cùng cộng sự (1994) cho rằng lãi suất, thời hạn cho Vay, lợi nhuận kinh doanh và trình độ học vấn có ảnh hưởng tích cực đến tiếp cận tín

dụng Tài sản thé chấp cũng là một yếu tốchính ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng, đặc biệt là trong khu vực chính thức Quan điểm này được nghiên cứu bởi

Daniels (2001), với hạn chế về tài sản thể chấp, người nghèo bị hạn chế tiếp cận

với các công cụ tài chính trong lĩnh vực ngân hàng chính thức Zeller và cộng sự

(1994) cho rằng tuổi tác và thu nhập hộ gia đình đã ảnh hưởng tích cực và đáng

Trang 27

17

tiêu cực và đáng kể.Phụ nữ bị phân biệt đối xử trên thị trường tín dụng.Còn chủ

hộ lớn tuổi thì có thể được đánh giá là tốt hơn.Tài sản thể chấp cũng là một nhân

tố chính ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng, đắc biệt là trong khu vực tín đụng

chính thức —

| Pham va ‘Lensink [(2007) (trich Phan Đình Khôi (2012))] cho thấy các tổ chức

tín dụng chính thức đánh giá rủi ro tín dụng dựa theo các yếu tố lãi suất và lịch sử của

khách hàng Trong khi đó, người cho vay không chính thức đánh giá rủi ro tín dụng dựa

trên đặc điềm của hộ, đặc biệt là môi quan hệ giữa người cho vay và người ởi vay

Nguyễn Phượng Lê và Nguyễn Mậu Dũng (2011), nghiên cứu về khả năng tiếp

cận nguồn vốn tín dụng tín dụng chính thức của nông hộ ngoại thành Hà Nội đã chỉ ra

nguôn tín dụng chính thức mà các nông hộ có thê tiêp cận bao gôm vôn của ngân hàng và quỹ tín dụng nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tơ chức đồn thể xã hội

- như Hội nông dân, Hội phụ nữ Các nhân tố ảnh hưởng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu

tố phát sinh từ cả phía người đi vay và tổ chức cấp tín đụng Về phía người đi vay, việc

tiếp cận tín dụng chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện kinh tế ổn định, trình độ văn hóa cao

và giới tính Về phía các tổ chức tín dụng, có nhiều yếu tố ảnh hưởng như thủ tục cho vay, lãi suất cho vay, lượng vốn vay, thời gian vay, trình độ chuyên môn và thái độ của cán bộ cấp tín dụng Thủ tục cho vay đơn giản sẽ tạo thuận lợi cho người vay, kết hợp

với lãi suất thấp sẽ là sự lựa chọn ưu tiên của chủ hộ, nhưng lại có sự không đồng nhất

trong hai yếu tố trên Bên cạnh đó với các nguồn tín dụng:này, chủ hộ đánh giá là lượng vốn cho vay không cao và thời hạn lại ngắn, khó khăn cho người đi vay trong quá trình sử dụng.Như vậy, nghiên cứu chỉ ra rằng hầu hết các hộ đều có khả năng tiếp cận nguồn

vốn nhưng không phải hộ nào cũng có thé vay được và đặc biệt là những hộ khó khăn

Barslund and Tarp (2006) đã đề xuất mô hình kinh tế lượng để làm rõ các yếu tố

ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tin dung vi m6: tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ thể hiện thông qua cấp học; giới tính của chủ hộ, tong diện tích đất của hộ; chỉ phí sản xuất kinh; số lượng lao động trong gia đình; số lượng về số người phụ thuộc

Một số biến liên quan đến đặc điểm của chủ hộ như khoảng cách từ nhà đến nơi vay

vốn, thông tin tiếp nhận, sự giúp đỡ của các tổ chức tín dụng, những sự cố (cú sốc) của

hộ như thiên tai, bệnh tật

Trang 28

cắm Nghĩa là mục đích sử dụng vốn vay không trái pháp luật, nhằm thực hiện tốt nhất

cho việc thực hiện phương án, dự án đồng thời phải phù hợp với phương hướng phát triển chung của ngành, của địa phương và của cả nước

Khi có nhu cầu vay vốn mà thông tin không đầy đủ, cộng với sự kém nhiệt tình

của nhân viên tín-dụng, người đi vay cảm thấy lúng túng, không tự tin Ho cần phải làm gì để tiếp cận được nguồn vốn vay với thu nhập thấp thì có thể vay được bao nhiêu, thời hạn trả như thế nào Đó là những thắc mắc mà người đi vay ln muốn tìm hiểu

Ngồi ra, một số ngân hàng trên thế giới cụ thể hóa các điều kiện tín dụng theo mô hình 5C như sau: Tư cách cho vay (Character), năng lực của người vay (Capacity), thu nhập của người vay (Cash), bảo đảm tiền vay (Collateral), các: điều kiện

(Conditions)

2.7 Các nghiên cứu có liên quan

e Li va ctg (2011) khi nghiên cứu về “Khả năng tiếp cận tín dụng vi mô của các hộ gia đình khu vực nông thôn Trung Quốc” đã đề xuất các biến thuộc về hộ gia đình bao

gồm đặc điểm về nhân khâu của hộ gia đình (gồm: tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn của chủ hộ, số nhân khẩu trong hộ ), các yếu tố về đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình (gồm: thu nhập hàng năm, tổng giá trị tài sản, điện tích đất nông nghiệp, tỷ lệ phụ

thuộc, gia đình tự kinh doanh, gia đình có người làm việc trong các tổ chức chính quyền địa phương) và các yếu tố khác liên quan đến hộ gia đình (gồm:.vị trí địa lý nơi hộ sinh

sống, tiết kiệm hộ gia đình tại RCC, hộ gia đình sở hữu cổ nhẫn của RCC, thái độ của hộ đối với nợ, khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng khác, khoảng cách giữa nơi hộ sinh

sống với văn phòng RCC)

-_ Bước 1: Nghiên cứu sử dụng mô hình lựa chọn giữa 2 kết quả loại trừ nhau (tiếp cận được và không tiếp cận được) Dùng công thức về độ thỏa dụng Un(Yn, Xn), trong đó Yn là biến nhị phân nhận hai giá trị 0 hoặc 1 Còn Xn là các đặc điểm

của hộ.Cáchộ gia đìnhsẽ lựa chọn có vay từ chương trình tín dụng vi mô hay

không (lựa chọn “có”, nếu như sự vay mượn có mức độ thỏa mãn cao hơn so với không vay) thì ta có mô hình:

Uin (Ya=1, Xn) >Uon(Yn = 0, Xn)

Kết quả cho xác suất của việc tiếp cận tín dụng vi mô được viết như sau:

Trang 29

19

- Bước 2: Dùng n mô hình Binary Logit và Probit để phân tích khả năng tiếp cận của các hộ gia đình đến tín dụng

P, (Y,=1) = 1/0 + exp— (a + BX,)) Bién déi log cho mô hình ước lượng về dạnh tuyến tính như sau: _

Log itŒ(Yy=1)) = log (Œz/(1-Pn)) = œ + BXn

(Xn là các biến độc lập bao gồm các biến thuộc về đặc điểm nhân khẩu hộ, đặc

điểm kinh tế xã hội của hộ và các nhân tế khác có liên quan đến hộ)

Dữ liệu nghiên cứu được thu thập thông qua một cuộc điều tra hộ gia đình nông thôn vào giữa tháng 11 năm 2008 và tháng Giêng năm 2009 tại tỉnh Hồ Bắc ở Trung

Quốc, bao gồm 424 hộ gia đình, người được hỏi đều là chủ hộ Dùng kỹ thuật lấy mẫu

ngẫu nhiên qua 3 gia đoạn (thứ nhất: lựa chọn 10 khu vực trong 768 khu vực có chương

trình cho vay của RGC, thứ hai: lây 5 ngôi làng trong 10 khu vực đã lựa, Cuối cùng: số liệu được lấy qua 2 bước; bước Ì - lay 328 mẫu dựa trên danh sách các hộ đã từng tiếp cận tín dụng vi mô tại RCC, bước 2 - số còn dựa trên danh sách các hộ chưa tiếp cận tín

dụng vi mô tại RCC)

Kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ gia đình nông thôn (đặc biệt là người nghèo)

và phụ nữ ở Trung Quốc bị giới hạn frong việc tiếp cận tín dụng từ các tổ chức, bao

gồm cả tín dụng vi mô được cung cấp bởi RCC Phân tích hồi quy logistic với mười hai

yếu tố thuộc về hộ gia đình Các yếu tố thu nhập của hộ gia đình, gia đình tự kinh

doanh,thành viên gia đình làm việc trong các tổ chức địa phương có ảnh hưởng cao đến

khả năng tiếp tin dung vi mô của hộ Các yếu tố về tài sản, tiết kiệm của hộ được sử dụng để làm đại diện cho việc tiếp cận vốn ban đầu của hộ Yếu tố về số nhân khẩu, thái

độ của hộ đối với nợ, khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng khác làm giảm khả năng tiếp cận tín dụng vi mô này ;

Đề tài nghiên cứu trên có nhiều điểm tương đồng với đề tài nghiên cứu, do đó, có thê áp dụng phương pháp nghiên cứu và một số các nhân tổ ảnh hưởng của mô hình cho nghiên cứu đề tài của mình

s« Khi nghiên cứu về “ Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu ở vùng cận ngoại thành Hà Nội”, Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010) sử dụng hai tiêu chí để đánh giá đó là: (1) khả năng nhận được các

Trang 30

Với nguồn số liệu phục vục cho phân tích của nghiên cứu này được thu thập

thông qua cuộc điều tra 116 hộ nông dân được chọn ngẫu nhiên theo các huyện cận ngoại thành Hà Nội vào tháng 8/2008 gồm Gia Lâm, Thanh Tri, Dong Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm Mẫu điều tra cũng được lựa chọn theo ngành nghề sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân: Và mô hình hồi quy hai bước của Heckman được sử dụng để ước lượng ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc dựa trên các thông tin đặc trưng của hộ và các nhân tô ngoại sinh khác với:

+ Bước 1: Sử dụng mô hình đơn vị xác suất để ước lượng giá trị biến phụ

thuộc dựa trên khả năng hộ nông dân nhận được hay không nhận được khoản tín dụng chính thức Mơ hình có dạng:

:P=F(œ+BX)=1/4+e ®??9) ()

Để ước lượng mô hình ta chuyên về dạng tuyến tính Gọi tín dụng chínhthức -:

là khả năng nhận được nguồn vốn tín dụng chính thức trên được viết lại như sau:

TDeri = œ + B¡X¡ † gị (2)

Trong đó: Biến phụ thuộc TDr; nhận hai giá trị: TDcr;¡ = 1, hộ nông dân thứ ¡ nhận được khoản tín dụng chính thức, TDcr; = 0, nếu khác; X¡ (Xi, Xo, X3, Xa, Xs ) với: Xị: Tuôi của chủ hộ; Xa: Trình độ học vẫn của chủ hộ; Xã: Giới tính của chủ hộ; Xã: Số đỏ (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất); Xs: Dia vi xã hội của chủ hộ; Xa: Tin

dụng không chính thức; X;: Thủ tục cho vay

Kết quả nghiên cứu, khả năng tiếp cận nguồn vốn tín đụng chính thức của các hộ nông dân bị ảnh hưởng bởi: Độ tuôi, địa vị xã hội của chủ hộ, tín dụng không

chính thức và thủ tục vay vốn tín dụng chính thức

+ Bước 2: Ước lượng hạn mức tín dụng nhận được của nông dân, phương

pháp bình phương bé nhất (OLS) được sử dụng ở bước thứ hai của mô hình Heckman Mô hình hồi quy có dạng: |

Vayrpi = a+ BXi+e (3)

Trang 31

thế chấp, mục đích vay, ngành nghề sản xuất kinh doanh của hộ và trình độ học vấn của chủ hộ

Kết quả nghiên cứu: Trình độ học vân của chủ hộ, diện tích đất, tĩu nhập của hộ, tai san thé chap và mục đích vay vôn là các nhân tô ảnh hưởng đên lượng von tin dung mà hộ nông dân vùng nông thôn cận ngoại vi thành phô Hà Nội vay được từ các tô chức

tín dụng chính thức

Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng vi mô của hộ thu nhập thấp tại quỹ quay vòng vốn nâng cấp đô thị TP HCM” áp dụng riêng cho một quỹ tín dụng quay vòng (thuộc tín dụng vi mô) tại khu vực TP HCM, ở những

nơi mà người dân sinh sống chịu ảnh hưởng của dự án Nâng cấp đô thị TP HCM và đối

tượng nghiên cứu là những hộ hộ gia đình thu nhập thấp có vay được vốn hay không

vay được vốn từ Quỹ quay vòng vốn nâng cấp đô thị TP HCM, đồng thời sử dụng mô hình hồi quy logit để xác định nhu cầu / các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận quỹ

QVV, nghiên cứu không có ước lượng hạn mức tín dụng nhận được của hộ

_®_ Theo Nguyễn Quốc Nghỉ (2010), nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu

tín dụng chính thức của các dân tộc thiểu số: Nghiên cứu trường hợp người Khmer ở Trà Vinh và người chăm ở An Giang, mô hình Binary Logistic được sử dụng để xác

định các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng chính thứẻ

Các biến trong mô hình: Biến phụ thuộc Y là biển nhu cầu vay vốn của hộ

(Khmer hoặc Chăm) và được đo lường băng hai giá trị 1 va 0 (0 là không có nhu cầu

vay vốn, 1 là có nhu cầu vay vốn); Các biến độc lập gồm: X¡: trình độ của chủ hd; X2:

S6 thanh vién trong h6; X3: Loai hd (0: khéng thudc hé nghéo; 1: hé nghéo); X4: Tham

gia tô chức xã hội (0: không tham gia; 1: có tham gia); Xs: Loại hình nghề nghiệp (0: hộ có nghề khác; 1: hộ làm nông nghiệp)

-Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này được Nguyễn Quốc Nghi thu thập thông

qua cuộc phỏng van trực tiếp 150 hộ Khmer ở tỉnh Trà Vinh và 90 hộ Chăm ở An

Giang bằng phương pháp chọn mẫu phân tần và kết hợp với ngẫu nhiên vào tháng 4

năm 2010 Đối tượng nghiên cứu là những hộ có nhu cầu và không có nhu cầu vay vốn

của các tô chức tín dụng chính thức

Kết quả nghiên cứu cho thấy, những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng

Trang 32

trong gia đình, loại hộ, việc tham gia tổ chức xã hội, loại hình nghề nghiệp của hộ Đối | với người Chăm ở tỉnh An Giang thì các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng chính thức là: trình độ học vấn của chủ hộ, số thành viên trong hộ, diện tích đất của hộ, loại | hộ nghèo và tham gia sản xuất nông nghiệp |

_ Đề tài nghiên cứu trên có nhiều điểm tương đồng với dé tài nghiên cứu, do đó,

có thể áp dụng phương pháp nghiên cứu và một số các nhân tố ảnh hưởng của mô hình

cho nghiên cứu đề tài của mình Tuy nhiên, khác với nghiên cứu trên, đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng vi mô của hộ thu nhập thấp tại

quỹ quay vòng vốn nâng cấp đô thị TP HCM” áp dụng riêng cho một quỹ tín dụng quay _

vòng (thuộc tín dụng vi mô) tại khu vực TP HCM, ở những nơi mà người dân sinh sống chịu ảnh hưởng của dự án Nâng cấp đô thị TP HCM và đối tượng nghiên cứu là những

hộ hộ gia đình thu nhập thấp có vay được vốn hay không vay được vốn từ Quỹ quay

vòng vốn nâng cấp đô thị TP HCM -

e_ Theo Phan Đình Khôi (2012),đề tài phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng

tiếp cận tín dụng chính thức vàkhông chínhthức của các hộ gia đình ở nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy việc tiếp cận tín dụng vi mô của hộ gia đình được giải

thích bởi các yếu tố sau: tuổi, tình trạng hôn nhân, dân tộc, tôn giáo, làm việc hành `

chính ở địa phương, là thành viên của tổ vay vốn Đối với các đặc điểm cá nhân, tuổi tác (In AGE), tình trạng hôn nhân (MARRIED), dân tộc (ETHNIO), làm việc hành

chính ở địa phương (GOV_EMP), và là thành viên của tổ vay vốn (CRE_MEM) có ý

nghĩa và tỉ lệ thuận với khả năng tiếp cận tín dụng v1 mô Ở Việt Nam, tuổi của chủ hộ

làm tăng khả năng tiếp cận đến tín dụng vi mô vì tuôi được gắn chặt với trách nhiệm và

cam kết trả nợ Tương tự như vậy, tình trạng hôn nhân (MARRIED) và dân tộc (ETHNIC) tỉ lệ thuận và có ý nghĩa ở mức 5%, ngụ ý rằng các chủ hộ có gia đình và hộ

dân tộc có nhiều khả năng tiếp cận tín dụng vi mô Thực tế cho thấy nhiều chương trình tín dụng vi mô ở Việt Nam được thiết kế để cung cấp các khoản vay cho các nhóm dân tộc thiểu số | |

Các yếu tố làm tăng khả năng tiếp cận tín dụng vi mô bao gồm: làm việc hành

chính ở địa phương, thành viên tổ vay vốn, và số hộ nghèo Làm việc hành chính ở địa

phương giúp tăng khả năng tiếp cận chương trình tín dụng vi mô thông qua các mối

Trang 33

23

thông qua số hộ nghèo Điều này phản ánh chính sách can thiệp của chính sách xã hội là

có hiệu quả Cho vay thông qua một nhóm được xem là một cải thiện khả năng tiếp cận

thích hợp cho một chương trình tín dụng vi mô chính thức bởi vì nó là một cơ chế hiệu

quả về chỉ phí cho việc khắc phục các vấn đẻ thông tin bất đối xứng, khuôn mặt cho vay cá nhân Hộ gia đình nông thôn có đường trực tiếp và ở các xã tập trung dân tộc là có thể có khả năng tiếp cận cao hơn cho một chương trình tín dụng vi mơ Ngồi ra, quyền sở hữu đất nông nghiệp tích cực làm tăng tín dụng vi mô nhu cầu, do đó, cung cấp cho sản xuất nông nghiệp là một trọng tâm hợp lý của chương trình tín dụng vi mô chính thức Chính thức tín dụng vi mô cũng được cho các mục đích khác, nhưng trong một số

_ tiền cho vay nhỏ hơn |

e _ Barslund and Tarp (2006) đã đề suất mô hình kinh tế lượng để làm rõ các yếu tố

- ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng vi mô Mô hình với biến phụ thuộc bị giới hạn được sử dụng dé ước lượng hàm tiếp cận tín dụng hộ

Trong đó, biến phụ thuộc là biến định tính (dummy), nếu hộ có nhu cầu vẻ tín dụng nhận giá trị l, còn ngược lai nếu hộ không có nhu cầu nhận tín dụng nhận giá trị

0 Mô hình sử dụng hàm chuẩn hóa cố

Từ đó sẽ xác định được xác suất các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ, theo mô hình hồi quy có đạng:

P(Y=I /x¿ X⁄= p = EŒi + Ba xa † Bax; + tBkXx)

Các biến độc lập bao gồm:

Nhóm biến chủ hộ liên quan đến vốn con người, đó là các biến số về tuổi của

chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ thể hiện thông qua cấp học; giới tính của chủ hộ thé hiện bằng biến giả, mang giá trị 1, 0 |

Nhóm biến về các nguồn lực của hộ, tổng diện tích đất của hộ, đây là tài sản bảo đảm cho khoản vay của hộ nên nó sẽ là nhân tố quyết định ảnh hưởng đến lượng vốn vay Tổng giá trị tài sản của hộ là nguồn lực đễ dàng chuyển đổi giá trị nên cũng được

các tổ chức tín dụng căn cứ vào đó để quyết định cho vay Giấy tờ hợp lệ liên quan đến tài sản như: giấy tờ nhà, đất

Chi phi sản xuất kinh doanh là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, qua đây đánh giá quy mô hoạt động của hộ và ảnh hưởng tới việc vay vốn

Trang 34

- Biến số lượng về số người phụ thuộc, bao gồm những thành viên của hộ nằm ngoài độ tuổi lao động (dưới 15 và trên 60 tuổi) và những người trong độ tuổi lao động nhưng hiện nay vẫn đang đi học Một số biến liên quan đến đặc điểm của chủ hộ như

khoảng cách từ nhà đến nơi vay vốn, thông tin tiếp nhận, sự giúp đỡ của các tổ chức tín -

dụng, những sự cố (cú sốc) của hộ như thiên tai, bệnh cũng là các nhân tố ảnh hưởng

| đến khả năng tiếp cận tín dụng là những biến độc lập trong nghiên cứu |

Kết luận chương - |

Như vậy, từ lý thuyết và các nghiên cứu trước cho thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng

đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của hộ gia đình các nhân tố này được chia

thành các nhóm nhân tố áp dụng cho đề tài nghiên cứu như sau:

Nhóm nhân tố đặc điểm của chủ hộ: Bao gồm các nhân tổ tuổi, giới tính, trình độ - học vấn, nghề nghiệp

Nhóm nhân tố về điều kiện kinh tế, xã hội của hộ: Bao gồm giá trị tài sản của hộ,

diện tích đất của hộ, số thành viên trong hộ, tỷ lệ người phụ thuộc của hộ, thu nhập,

chỉ tiêu, tiết kiệm, tham gia tổ chức xã hội, số năm cư trú của hộ

Nhóm nhân tố thuộc quỹ QVV và các tô chức tín dụng khác: Bao gồm mục đích,

thủ tục, kỳ hạn vay, chi phí vay, lịch sử QHTD

Trang 35

27

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Chương 2, đã trình bày các cơ sở lý thuyết và nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu Trên cơ sở đó, đưa ra mô hình nghiên cứu và sử dụng các công cụ phân tích để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu cũng như làm rõ mục tiêu nghiên - cứu của đề tài | |

3.1 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện các mục tiêu đã đặt ra, nghiên cứu sử dụng một số phương pháp | nghién ctru sau day

3.1.1 Cỡ mẫu +

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng số mẫu tối thiểu đạt được phải đảm bao 5 quan sát cho mỗi biến quan sắt

Mô hình nghiên cứu có 18 biến quan sát, áp đụng công thức chọn mẫu N (tổng số mẫu) = Tổng số biến * 5 (hộ gia đình), suy ra: N = 18 * 5 = 90 (hộ gia đình) Hiện

- tại cỡ mẫu được khảo sát là 220 hộ

3.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu oe

Dữ liệu sơ cấp: Phong vấn trực tiếp các hộ dân thu nhập thấp (theo sự quản lý của UBND Phường) cư trú xung quanh khu vực chịu ảnh hưởng của dự án nâng cấp

đô thị TP HCM bằng bảng câu hỏi khảo sát Ban đầu, tiến hành nghiên cứu sơ bộ

bằng cách phỏng vấn với cỡ mẫu n = 20 hộ; trên cơ sở thông tin thu thập được từ kết quả nghiên cứu sơ bộ đó, điều chỉnh lại bảng câu hỏi cho phù hợp Sau đó nghiên

cứu chính thức với 220 mẫu

Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ các nguồn đữ liệu được cung cấp có sẵn dưới

dạng báo cáo (như: báo cáo của Ban quản lý Dự án TP HCM về sơ kết 5 năm (2004

~ 2009) của Dự án Quỹ quay vòng vốn Nâng cấp đô thị TP HCM, báo cáo đánh giá

giai đoạn 1 của Dự án Nâng cấp đô thị Việt Nam -— tiểu dự án TP HCM), số liệu niên

giám thống kê, tạp chí, đề tài nghiên cứu, từ các Sở, Phòng, Ban ngành, Đoàn thé

cua TP HCM

Trang 36

3.1.3 Phuong phdp phân tích số liệu

Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này nhằm đánh giá; mô tả tổng quan về nhu cầu về vốn của các hộ dân có thu nhập thấp thông qua các phương pháp lập bảng dựa trên các dữ liệu sơ cấp có được từ việc điều tra bằng bảng câu hỏi trực

tiếp với các hộ dân trên địa bàn nghiên cứu

Phương pháp hồi quy: Mục đích là tìm ra các nhân tố nào ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng của quỹ quay vòng vốn nâng cấp đô thị TP HCM, yếu tố

nào có ảnh hưởng mạnh nhất để từ đó phát huy những yếu tố có ảnh hưởng tốt và

khắc phục những yếu tố ảnh hưởng không tốt Cụ thể là sử dụng mô hình hoi quy logistic (Binary Logistic) để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng quỹ quay vòng vốn nâng cấp đô thị của hộ dân bằng phần mềm -_ SPSS

3.2 Mô hình tổng quát

Để khảo sát nhu câu vay vốn của người dân đối với quỹ quay vòng vốn, biến

phụ thuộc là biến định tính, biến sẽ nhận được một trong hai giá trị 0 hoặc 1 Nếu hộ

vay được vốn thì nhận giá 1 và hộ không vay được vốn nhận gia tri 0.Kế thừa từ các nghiên cứu trước, tôi đề xuất sử đụng mô hình Binary Logitis để xem xét mức độ tác động của các biến độc lập đến việc có vay được vốn hay không vay được vốn của hộ.Theo Guijarati DN (1995) (trích Đinh Phi Hồ, 2008), mô hình được thực hiện như sau: Mô hình khái quát: Y=B6,+ > B,X,+U jel Y: là biến giả

Đặt: Y = 1: nếu hộ vay được vốn

Y= 0: nếu hộ không vay được vốn Dạng tổng quát của mô hình Logit:

Trang 37

29 BÚ =1| X,)= 8; +°B,X,4U, ¡=0 | EỰ =1|X,)=1.Pƒ =1|X,)+0.P( =0|X,)= Pữ =1|X,) h;= BÚ =1| X,)= 8, +Š`8,X isl

-P¡: là xác suất hộ vay được vốn (Y = 1)

By, Bo, Bx: 1a các hệ số hồi quy Xi (¡= I, k): là các biến độc lập | Dat, z= By + BX, + B)X) + BX, Suy ra, P= c= L l+e* l+e (1— P;) sẽ là xác suât của hộ không vay được vôn 1 1- Pp =—— ~ [+e z h = l+e == ePotPiX1 + By Xo + + Bi Xx 1-P i l+e”’

(—L ) được gọi là hệ số Odds

Lay Log hai vé phuong trinh [P;/(1-P;)], ta có:

‘L,= ul " | = By + BX, + ByXy+ + BX,

i

Giả định rằng các biến độc lập từ X¿ đến Xự không đổi, Xạ thay đổi 01 đơn vị sẽ làm

Trang 38

Gia định rằng các biến độc lập từ X¿ đến X\ không đổi, XI thay đổi 01 đơn vị sẽ làm 7

‘L; thay d4i By don vi

- Ynghia cia mé hinh Logit: 4 Goi O, = = là hệ số Odds ban đầu, trong đó ; là xác suất vay được vốn 0 ban đâu Từ phương trình [P/(1-Pj)], suy ra: Óạ = Tóm = efs†fiXi+faXs+«+fiXa 4 £90 Giả định rằng các yếu tố khác không đổi, khi tăng X¿ lên 1 đơn vị, hệ số Odds ns ~a 4 h_- 3, mới (O;) sẽ là: O, = 1 = gPhotPiXitBrX2 ++ Be (Xe +1) Suy ra: O,= “5” 1-P I-P P Hay: y —!_=0, xe” pn :

suy ra: P =0,xe% —O "` re ụ L7 1+O,xe"

Trang 39

31 P, 1—P, P, 1-P, (OddsRatio )OR =

Nếu gọi Pa là xác suất hộ vay được vốn, Pg là xác suất hộ không vay được vốn, thì tỷ lệ Odds (OR) cho biết khả năng rơi vào tình trạng hộ vay được vốn so với hộ không vay được vốn gấp bao nhiêu lần

3.3 Mô hình đề nghị

Mô hình nghiên cứu

Ln(Pi/1-Pi) = By + ÿ;Gtnh + B,Tuoi + B;Hvan + BsNghenghiep + BsCutru +

BeTvien+ B;Pthuoc + BgThunhap + BoCtieu + ByoTkiem + J¡¡Tgia + PịzTaisan +

Bi:Dtnha + BịaMucdich + B¡sChiphi+ BieThutuc+ B:;Gngan + BisLichsu + Uj

1

P, = E(VAY =1|X) =

1+e®+ B:Gtinh + P;Tuoi + P;Hvan + B;Nghenghiep + BsCutru + BsTvien + B;Pthuoc + BsThunhap + ByCtieu + BioTkiem + Bi:Tgia + BizTaisan + B¡;DTnha

+ BisMucdich + B;sChiphit B,sThutuc+ By,Gngan + BisLichsu + uj)

e_ Với biên phụ thuộc là: P¡= L: nêu hộ vay duge von ~

P; = 0: nếu hộ không vay được vốn

e_ Với biến độc lập là: |

Căn cứ vào lý thuyết tin dung vi mô, các nghiên cứu trước, tình hình hoạt

động hiện tại của Quỹ Quay Vòng Vốn NCĐT TP HCM Tác giả đề xuất các nhóm biến độc lập có ảnh hưởng đến mô hình nghiên cứu như sau:

- _ Nhóm nhân tố đặc điểm của chủ hộ: Bao gồm các nhân tố tuổi, giới tính, trình độ hoc van, nghề nghiệp

- Nhóm nhân tố về điều kiện kinh tế, xã hội của hộ: Bao gồm giá trị tài sản của hộ, diện tích đất của hộ, số thành viên trong hộ, số người phụ thuộc của hộ, thu nhập, tham gia tổ chức xã hội, sô năm cư trú của hộ

Trang 40

- _ Nhóm nhân tố thuộc quỹ QVV và các tổ chức tín dụng khác: Bao gồm lãi suất cho vay, thủ tục, kỳ hạn vay; chỉ phí vay, lịch sử QHTD

Bảng 3.1: Các biến độc lập ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn tín đụng của nông hộ - Dau STT | Biến độc lập Cách đo lường Đơn vị kỳ vọng , 0 =nam 1 | Giới tính | Biên dummy (nam, nữ) + I =nữ

Tính bằng cách lây năm hiện

2_ | Tuổi của chủ hộ | tại là năm 2014 trừ đi năm | Số tuổi _ +

sinh -

Số năm đi học của chủ hộ

Trnh độ học (thâp nhật là 0, cao nhật là "

3 cv |15, trong đó, tôt nghiệp | Sô năm - vân của chủ hộ trung cap 1a 13; dai hoc/CD Koay

la 14 va trén DH 1a 15)

Biến dummy (các giá trị: 0 =nghề khác/hưu

công nhân, công chức, nhân | trí/không có việc làm

viên tại các DN, kinh doanh , -

tự do, nghề khác/hưu 1= công nhân

4 |Nghênghiệp - | trí/không có việc làm) 1= công chức -

Chọn biến cơ sở là “nghề | = Wy tai cde DN

khác/hưu trí/không có việc an

lam” 1= kinh doanh tự do , Biên định lượng

Sô năm cu tu} „ nh

5 |tại địa bàn khu | SỐ năm sinh sông theo hộ | Số năm +

vực TP HCM

khẩu/KT3 của hộ đến thời

điểm hiện tại

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN