1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn

71 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ TƯ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - DƯƠNG THỊ TƯ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN Chun ngành: Tài – Ngân hàng Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ ANH THƯ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các thông tin, liệu kết sử dụng luận văn trung thực khơng có nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 03 năm 2021 Người cam đoan Dương Thị Tư MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa, đóng góp luận văn 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN VÀ THỰC TRẠNG TRẢ NỢ VAY CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn 2.2 Kết hoạt động kinh doanh 2.3 Thực trạng trả nợ vay Khách hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn 2.3.1 Thực trạng trả nợ vay ngân hàng 2.3.2 Một số biểu tồn hoạt động trả nợ vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng 11 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đánh giá khả trả nợ vay 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 Tổng quan hoạt động cho vay rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 15 3.1 3.1.1 Tổng quan hoạt động cho vay 15 3.1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay 15 3.1.1.2 Phân loại cho vay 15 3.1.1.3 Đặc điểm cho vay khả trả nợ khách hàng doanh nghiệp 17 3.1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng 20 3.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 20 3.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 21 3.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 22 3.1.3.1 Nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng 22 3.1.3.2 Nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hàng 23 3.1.3.3 Nguyên nhân xuất phát từ mơi trường bên ngồi 25 3.1.4 Tác động rủi ro tín dụng 25 3.1.4.1 Tác động đến kết kinh doanh ngân hàng 25 3.1.4.2 Tác động đến khách hàng 26 3.1.4.3 Tác động đến hệ thống tín dụng thị trường 27 3.2 Lược khảo tài liệu nghiên cứu có liên quan 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 31 3.3.2 Mơ hình nghiên cứu 36 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 3.3.3.1 Phương pháp định tính 38 3.3.3.2 Phương pháp định lượng 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Kết nghiên cứu 41 4.1.1 Mô tả mẫu khảo sát 41 4.1.2 Thống kê mô tả 41 4.1.3 Phân tích kiểm định độ tin cậy 44 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt TMCP Thương mại cổ phần KHDN Khách hàng doanh nghiệp ROA Return on Asset Tỷ suất sinh lời tổng tài sản SCB Sai Gon Commercial Bank Ngân hàng TMCP Sài Gòn TSBĐ Tài sản bảo đảm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tóm tắt tài liệu lược khảo 30 Bảng 3.2 Mô tả biến độc lập 36 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến 42 Bảng 4.2 Sự tương quan biến 43 Bảng 4.3 Kiểm định mức độ phù hợp tổng quát mơ hình 44 Bảng 4.4 Lịch sử chạy mơ hình 45 Bảng 4.5 Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 45 Bảng 4.6 Kiểm định tỷ lệ dự bảo xác mơ hình 46 Bảng 4.7 Tóm tắt kết hồi quy Binary Logistic mơ hình nghiên cứu 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng cho vay SCB qua năm Biểu đồ 2.2 Tổng hợp nợ xấu tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ vay SCB từ năm 2017 – 2019 Biểu đồ 2.3 Dự nợ xấu phân theo quy mô SCB từ năm 2017 – 2019 Biểu đồ 2.4 Dư nợ xấu phân theo thời hạn vay SCB từ năm 2017 – 2019 10 TÓM TẮT Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gịn Tóm tắt Tăng trưởng dư nợ tín dụng gắn liền với tỷ lệ tăng rủi ro tín dụng, ngân hàng khơng thể hồn tồn loại bỏ mà hạn chế giảm thiểu rủi ro tín dụng, cân nhắc chi phí rủi ro tín dụng để tận dụng hội mang lợi nhuận tối đa đảm bảo rủi ro tối thiểu Đề tài nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả trả nợ vay khách hàng, thơng qua đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả nghiên cứu lý thuyết cho vay khách hàng doanh nghiệp, biểu tồn hoạt động trả trợ vay nguyên nhân dẫ đến hạn chế việc đánh giá khả trả nợ vay ngân hàng; tổng hợp phân tích liệu cho vay ngân hàng từ 300 hồ sơ vay khách hàng doanh nghiệp có dư nợ 31/12/2019 Kết thu từ mơ hình hồi quy nhị phân Binary Logistic xác định biến độc lập có ảnh hưởng đến khả trả nợ vay khách hàng Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp để giảm thiểu rủi ro cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn Luận văn giúp ngân hàng cân nhắc tập trung đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ nhằm cải tiến quy trình đánh giá, thẩm định khách hàng; đồng thời, giúp Ngân hàng phát sớm cân nhắc việc cấp tín dụng khách hàng có dấu hiệu cảnh báo Từ khóa Khách hàng doanh nghiệp, Quản trị rủi ro tín dụng, Khả trả nợ vay, Ngân hàng TMCP Sài Gòn, SCB 46 Kết kiểm định Bảng 4.4 4.5 cho thấy giá trị -2LL đưa giá trị biến vào mơ hình có giá trị 187,991 - nhỏ giá trị -2LL trước đưa giá trị biến vào (385,933) Do mơ hình phù hợp Giá trị -2LL sử dụng việc so sánh nhiều mơ hình hồi quy với nhau, mơ hình phù hợp hơn, tốt có -2LL nhỏ Do đó, thơng số khơng mang nhiều ý nghĩa khơng có so sánh với mơ hình hồi quy khác Tương tự -2LL, thông số Nagelkerke R Square Cox & Snell R Square dùng để so sánh mơ hình hồi quy khác số liệu, biến phụ thuộc để xem mơ hình tốt hơn, mơ hình tốt có R bình phương lớn Đồng thời, thông qua kết kiểm định thấy 66,7% thay đổi biến phụ thuộc giải thích biến độc lập mơ hình, cịn lại chịu tác động yếu tố khác ngồi mơ hình Classification Tablea Predicted Observed Trả nợ Khôngtrảđượcnợ Step Trả nợ Trảđượcnợ Percentage Correct Khôngtrảđượcnợ 76 27 73.8 Trảđượcnợ 24 173 87.8 Overall Percentage 83.0 a The cut value is 500 Bảng 4.6 Kiểm định tỷ lệ dự báo xác mơ hình Nguồn: Kết mơ hình hồi quy Binary Logistics Bảng cho thấy kết nghiên cứu theo quan sát thực tế dự đoán Ý nghĩa: − Trong 103 trường hợp quan sát ko trả nợ, dự đốn có 76 trường hợp khơng trả nợ, tỷ lệ dự đoán 76/103 = 73,8% 47 − Trong 197 trường hợp quan sát trả nợ, dự đốn có 173 trường hợp trả nợ, tỷ lệ dự đoán 173/197 = 87,8% Vậy tỷ lệ dự đốn trung bình (76+173)/(76+173+24+27)=249/300 = 83% Variables in the Equation B S.E Wald 17.531 3.585 23.911 000 41079928.799 Địnbẩytàichính -.958 320 8.944 003 384 Hệsốthanhtốnngắnhạn 4.150 805 26.611 000 63.440 Quymơ 596 261 5.218 022 1.814 Lãisuất -.132 105 1.597 206 876 000 000 3.265 071 1.000 TSBĐ 4.332 1.837 5.562 018 76.082 Lĩnhvựckinhdoanhchính 1.318 1.851 507 476 3.737 219 097 5.102 024 1.244 -9.982 2.905 11.804 001 000 Step ROA df Sig Exp(B) 1a Sốtiềnđivay Kinhnghiệmngườiđiềuhành Constant a Variable(s) entered on step 1: ROA, Địnbẩytàichính, Hệsốthanhtốnngắnhạn, Quymơ, Lãisuất, Sốtiềnđivay, TSBĐ, Lĩnhvựcchính, Kinhnghiệmngườiđiềuhành Bảng 4.7 Tóm tắt kết hồi quy Binary Logistic mơ hình nghiên cứu Nguồn: Kết mơ hình hồi quy Binary Logistics Ý nghĩa thông số Bảng 4.7: Kiểm định Wald dùng để kiểm tra biến độc lập có ý nghĩa mơ hình hồi quy hay khơng Cụ thể trường hợp này, Sig kiểm định Wald biến ROA, Địn bẩy tài chính, Hệ số tốn ngắn hạn, Quy mơ, TSBĐ, Kinh nghiệm người 48 điều hành nhỏ 0,05 (độ tin cậy 95%), mang ý nghĩa biến có ảnh hưởng lên khả trả nợ khách hàng; Đồng thời, Sig kiểm định Wald biến Lãi suất, Số tiền vay Lĩnh vực lớn 0,05, mang ý nghĩa biến khơng có ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng Sau chạy mơ hình hồi quy Binary Logistic, có 6/9 biến độc lập theo giả thuyết ban đầu mang ý nghĩa thống kê Hệ số hồi quy biến độc lập B có giá trị âm dương Nếu B mang giá trị âm nghĩa biến độc lập có mối quan hệ khác chiều với biến phụ thuộc, ngược lại Với kết Bảng 4.7 trên, Địn bẩy tài có tác động nghịch biến với khả trả nợ khách hàng; Ngược lại, ROA, Hệ số tốn ngắn hạn, Quy mơ, TSBĐ, Kinh nghiệm người điều hành có mối quan hệ đồng biến với khả trả nợ khách hàng Trong đó, dựa vào hệ số B, thứ tự ảnh hưởng biến độc lập lên khả trả nợ theo thứ tự từ giảm dần lần lượt: ROA, TSBĐ, Hệ số tốn ngắn hạn, Địn bẩy tài chính, Quymơ, Kinh nghiệm người điều hành Hệ số hồi quy B (Exp(B)) có giá trị dự báo sau: − Cứ ROA tăng lên khả trả nợ tăng lên 41.079.929 lần − Cứ Đòn bẩy tài tăng lên khả trả nợ giảm 0,38 lần − Cứ Hệ số toán ngắn hạn tăng lên khả trả nợ tăng 63,44 lần − Cứ Quy mơ tăng lần khả trả nợ tăng 1,81 lần − Cứ TSBĐ tăng lên lần khả trả nợ tăng 76,08 lần − Cứ Kinh nghiệm người điều hành tăng lên lần khả trả nợ tăng lên 1,24 lần Những biến độc lập có Sig kiểm định Wald > 0,05 biến mang ý nghĩa thống kê, phương trình hồi quy logistic dự báo viết lại sau: Y = - 9,98 + 17,53 X1 – 0,96.X2 + 4,15.X3 + 0,60.X4 + 4,33.X7 + 0,22.X9 + ε 49 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu Kế thừa nghiên cứu Lê Khương Ninh Lê Thị Thu Diềm (2012), tác giả điều chỉnh tiêu chí chọn biến phù hợp với định hướng nghiên cứu Với mục đích đánh giá nhanh khả trả nợ vay khách hàng, tác giả ưu tiên lựa chọn biến phải xử lý trước đánh giá đảm bảo đầy đủ biến có yếu tố tài phi tài Kết nghiên cứu cho thấy biến chung giả thuyết tác giả Lê Khương Ninh Lê Thị Thu Diềm (2012) trùng khớp với nhau: Đòn bẩy tài có mối quan hệ nghịch biến, ROA có mối quan hệ đồng biến với khả trả nợ khách hàng, Ngành nghề kinh doanh khách hàng khơng có ý nghĩa thống kê; đó, biến số Quy mơ doanh nghiệp có ý nghĩa thống kê kết nghiên cứu tác giả Điều cho thấy biến độc lập có tương quan định với biến độc lập khác nhóm biến độc lập khác Kết nghiên cứu cho thấy mức độ ảnh hưởng biến độc lập phù hợp với tình hình trả nợ vay SCB (đã nêu phần mô tả mẫu khảo sát trước thực chạy mơ hình) Điều cho thấy tính ứng dụng thực tiễn mơ hình việc dự báo khả trả nợ vay KHDN SCB Tác giả tiến hành thảo luận kết nghiên cứu: Các biến X1 - Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA), X2 - Địn bẩy tài chính, X3 - Hệ số toán ngắn hạn, X4 - Quy mô doanh nghiệp, X7 - Tài sản bảo đảm X9 - Kinh nghiệm người điều hành doanh nghiệp có ý nghĩa thống kê phù hợp với giả thuyết nghiên cứu đặt với biến SCB Điều có nghĩa khách hàng doanh nghiệp có số ROA cao thể hiệu sử dụng tài sản khách hàng tốt, khả tăng trưởng khách hàng tốt; tương tự, Hệ số toán ngắn hạn lớn khả tốn nợ ngắn hạn doanh nghiệp cao, đồng nghĩa với việc rủi ro phá sản doanh nghiệp thấp; Quy mô doanh nghiệp lớn Kinh nghiệm người điều hành doanh nghiệp nhiều xác suất khơng trả nợ vay cho ngân hàng thấp; Những khoản vay có tài sản bảo đảm khả trả nợ vay tốt 50 khoản vay khơng có tài sản bảo đảm Ngược lại, doanh nghiệp có địn bẩy tài cao mức độ rủi ro hoạt động tài doanh nghiệp cao, khả thu hồi nợ vay ngân hàng giảm, xác suất xảy khách hàng khơng có khả trả nợ cao Biến X5 – Lãi suất, X6 – Số tiền vay doanh nghiệp X8 – Lĩnh vực kinh doanh tạo thu nhập phạm vi số liệu nghiên cứu SCB luận văn không mang ý nghĩa thống kê, tức 300 khách hàng doanh nghiệp chọn ngẫu nhiên đánh giá, Lãi suất khoản vay, Số tiền vay Lĩnh vực kinh doanh tạo thu nhập không ảnh hưởng đến khả trả nợ vay doanh nghiệp Đối với Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA): Chỉ số có ý nghĩa với đồng tài sản đầu tư ban đầu, doanh nghiệp tạo đồng lợi nhuận sau thuế Nếu số cao ổn định khoảng thời gian tương đối có nghĩa doanh nghiệp sử dụng tài sản ngày hiệu quả, tối ưu hóa tận dụng tốt nguồn lực sẵn có Theo kết nghiên cứu, ROA tăng lên khả trả nợ doanh nghiệp tăng lên 41.079.929 lần Tuy nhiên để đánh giá số ROA tính tốt mức độ ảnh hưởng ROA doanh nghiệp đến định cho vay, ngân hàng cần phải xem xét thêm: Lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động, so sánh ROA qua năm, so sánh với ROA đối thủ ngành Ví dụ: doanh nghiệp hoạt động ngành cơng nghiệp nặng (chất đốt, hóa chất, vật liệu xây dựng,…) thường đòi hỏi tài sản cố định lớn, ROA tương đối thấp; Ngược lại, công ty ngành dịch vụ thương mại, cơng nghệ thơng tin, … vận hành khơng địi hỏi tài sản cố định lớn để vận hành, thường có số ROA cao Đối với Hệ số toán ngắn hạn Hệ số phản ánh khả chuyển đổi tài sản doanh nghiệp thành tiền để toán cho khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp Nếu hệ số thấp (có thể < 1) thể khả trả khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp kém, báo hiệu tình hình kinh doanh doanh 51 nghiệp gặp khó khăn, tiềm ẩn nguy xảy rủi ro tín dụng Theo kết nghiên cứu, hệ số toán ngắn hạn tăng lên khả trả nợ doanh nghiệp tăng 63,44 lần Bên cạnh đó, hệ số toán ngắn hạn thường so sánh với hệ số trung bình ngành Đối với số Địn bẩy tài chính: Các doanh nghiệp ngày dùng địn bẩy tài cơng cụ kinh doanh – vay nợ mặt để bù đắp thiếu hụt nguồn vốn kinh doanh, mặt khác kỳ vọng gia tăng tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE); Bên cạnh đó, địn bẩy tài cịn coi “lá chắn thuế” cho doanh nghiệp lãi vay khoản chi phí hợp lý khấu trừ vào thu nhập chịu thuế doanh nghiệp Địn bẩy tài có mặt, tác động tiêu cực đến doanh nghiệp không doanh nghiệp sử dụng hiệu Doanh nghiệp vay nợ nhiều xác suất xảy khả không trả nợ cao Theo kết nghiên cứu, đòn bẩy tài tăng lên khả trả nợ doanh nghiệp giảm 0,38 lần Tuy nhiên, để đánh giá hiệu sử dụng địn bẩy tài doanh nghiệp cần phải đánh giá, so sánh với số khác có liên quan như: Tỷ suất sinh lời kinh tế vốn kinh doanh, lãi suất vay,… Quy mô Kinh nghiệm người điều hành doanh nghiệp: Đây yếu tố phi tài Theo kết nghiên cứu chương tình hình thực tế SCB, nhóm doanh nghiệp có quy mơ lớn thường có tỷ lệ nợ xấu thấp nhóm doanh nghiệp có quy mơ nhỏ siêu nhỏ, quy mô doanh nghiệp đánh giá qua quy mô doanh thu, tài sản, nhân sự… Một doanh nghiệp quy mô lớn phải có cấu trúc phát triển vững chắc, đủ sức ứng biến với rủi ro bảo đảm trì tạo lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Tương tự, yếu tố Kinh nghiệm người điều hành có ảnh hưởng đến khả trả nợ vay KHDN Người điều hành có nhiều năm kinh nghiệm kinh doanh có sách, biện pháp phù hợp hiệu để ứng biến với biến động tỷ giá, giá cả, nhà cung ứng,… đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định, đảm bảo nguồn trả nợ ổn định Theo kết 52 nghiên cứu, Quy mơ doanh nghiệp tăng lần khả trả nợ doanh nghiệp tăng 1,81 lần; tương tự, Kinh nghiệm người điều hành tăng lên lần khả trả nợ doanh nghiệp tăng lên 1,24 lần Việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay khách hàng theo đề xuất tác giả phương cách đánh giá, thẩm định nhanh có thông tin khách hàng Trên sở kết đánh giá, thẩm định nhanh đó, cán tín dụng cán thẩm định ý hồ sơ có xác suất khách hàng khơng trả nợ cao để dánh giá, thẩm định cách hệ thống Việc thẩm định đánh giá khách hàng cần thực đầy đủ với số tài khác như: Chỉ số hiệu suất hoạt động, Chỉ số phân phối lợi nhuận, Chỉ số giá thị trường, …kết hợp với yếu tố phi tài khác số năm kinh nghiệm người điều hành doanh nghiệp, lịch sử tín dụng, quan hệ tín dụng với từ tổ chức tín dụng trở lên, … để ngân hàng có tranh tổng thể đầy đủ khách hàng doanh nghiệp trước định cho vay theo dõi khoản vay Tóm tắt chương Trong chương nêu lên kết nghiên cứu thảo luận kết nghiên cứu; tác giả kết hợp với đánh giá thực trạng trả nợ vay khách hàng doanh nghiệp SCB Chương để có đề xuất phù hợp với tình hình thực tế ngân hàng Chương 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy nhị phân Binary Logistics để ước lượng ảnh hưởng yếu tố đến khả trả nợ vay 300 hồ sơ vay khách hàng doanh nghiệp chọn ngẫu nhiên SCB có dư nợ tính đến thời điểm 31/12/2021 Thơng qua kết nghiên cứu Chương cho thấy có 6/9 biến độc lập có ảnh hưởng đến khả trả nợ vay KHDN SCB xếp theo thứ tự mức độ ảnh hưởng giảm dần sau: Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA), Tài sản bảo đảm, Hệ số tốn ngắn hạn, Địn bẩy tài chính, Quy mơ, Kinh nghiệm người điều hành doanh nghiệp phù hợp với giả thuyết nghiên cứu tác giả đặt với biến Chương Dựa vào hồ sơ tín dụng thực tế khách hàng, nhân SCB phụ trách tín dụng, thẩm định hồ sơ thực đánh giá nhanh khả trả nợ vay khách hàng mơ hình dự đoán sau – với tỷ lệ dự đoán 83%: Y = - 9,98 + 17,53 ROA – 0,96 Địn bẩy tài + 4,15 Hệ số tốn ngắn hạn + 0,60 Quy mô + 4,33 TSBĐ + 0,22 Kinh nghiệm người điều hành + ε Tuy nhiên, kết đánh giá nhanh mang tính chất cảnh báo, tham khảo; đó, muốn kiểm sốt rủi ro tín dụng tốt, ngân hàng cần kết hợp việc đánh giá nhanh với việc đánh giá chuyên sâu thông tin trước sau cấp tín dụng, kết hợp với đồng thời xây dựng biện pháp kiểm sốt giảm thiểu rủi ro tín dụng cụ thể gắn liền với thực tế ngân hàng 5.2 Kiến nghị 54 Dựa kết nghiên cứu tình hình thực tế SCB, tác giả có số kiến nghị để Ngân hàng TMCP Sài Gòn xem xét thực nhằm giảm thiểu rủi ro cho vay sau: Thứ nhất, thực đánh giá khả trở nợ vay khách hàng lớp: đánh giá nhanh (theo mơ hình dự đốn kết nghiên cứu) đánh giá chuyên sâu theo quy trình thẩm định cho vay KHDN SCB Những hồ sơ vay có kết cảnh báo khơng trả nợ theo mơ hình dự đốn ý đánh giá chuyên sâu kỹ hơn, từ nhân viên tín dụng/thẩm định tín dụng ngân hàng cân nhắc cho vay hay không cho vay (tùy theo vị rủi ro sách tín dụng ngân hàng) Thứ hai, việc đánh giá nhanh cần xét ý nghĩa số mức độ tổng quát Ví dụ đánh giá ROA khách hàng theo lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động, so sánh ROA qua năm với đối thủ ngành, đặt xu hướng chung Ngành Đa số ROA cao khả trả nợ khách hàng cao, trừ số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp nặng (chất đốt, xây dựng, hóa chất,…) thường có ROA thấp địi hịi tài sản cố định lớn; Hoặc thực đánh giá Địn bẩy tài doanh nghiệp, số nhỏ khả trả nợ cao, nhiên để đánh giá hiệu sử dụng đòn bẩy tài doanh nghiệp cần phải so sánh với tỷ suất sinh lời kinh tế vốn kinh doanh, lãi suất vay,…; Hoặc đánh giá Kinh nghiệm người điều hành doanh nghiệp cần phải xét kinh nghiệm ngành kinh doanh doanh nghiệp;… Thứ ba, hồn thiện hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng tự động sớm, chi tiết, cụ thể hiệu cơng tác kiểm sốt giảm thiểu rủi ro cao Bằng việc giám sát, theo dõi khoản vay trích xuất báo cáo định kỳ/đột xuất, thông tin khách hàng cập nhật đầy đủ xác, ngân hàng dựa số bất thường theo đánh có biện pháp đối phó thích hợp để ngăn chặn giảm thiểu thiệt hại rủi ro tín dụng xảy 55 Cuối cùng, nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua việc hồn thiện cập nhật kịp thời văn quy định việc cấp quản lý cấp tín dụng (quy trình cấp tín dụng, sách tín dụng,…), nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hệ thống công nghệ quản lý thông tin nội 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Bài luận văn cung cấp nhìn tổng quát ảnh hưởng yếu tố đến khả trả nợ vay khách hàng doanh nghiệp SCB Tuy nhiên giới hạn việc thu thập tài liệu nghiên cứu có liên quan, thời gian nghiên cứu khả thu thập liệu mà kết nghiên cứu luận văn số hạn chế như: − Số lượng mẫu nghiên cứu nghiên cứu liên quan trung bình khoảng 300 mẫu, nên việc lựa chọn mẫu tổng quát mà đảm bảo cân tỷ lệ xuất giá trị biến khó thực được; − Các biến độc lập nghiên cứu liên quan đa số số xử lý tính tốn, mục đích tác giả đánh giá nhanh khả trả nợ vay khách hàng nên tác giả ưu tiên lựa chọn biến phải xử lý, tùy vào nhóm biến khác mà biến có ý nghĩa/khơng có ý nghĩa (ví dụ nghiên cứu Lê Khương Ninh Lê Thị Thu Diềm (2012) – nhóm biến đa số biến dịnh lượng xử lý, biến Quy mơ doanh nghiệp khơng có ý nghĩa, nghiên cứu tác giả lại có ý nghĩa)… Trong tương lai, luận văn đưa số hướng nghiên cứu cách hoàn thiện vấn đề sau: - Tăng kích cỡ mẫu giữ nguyên cỡ mẫu đánh giá năm liên tiếp (chỉ đánh giá hồ sơ vay phát sinh năm có dư nợ tính đến thời điểm 31/12 năm), đảm bảo cân tỷ lệ xuất giá trị biến nhằm đánh giá tổng thể ảnh hưởng yếu tố đến khả trả nợ vay KHDN 56 − Mở rộng số lượng biến cách bổ sung biến quan sát liên quan đến yếu tố tài (có xử lý) như: Hệ số khả tốn lãi vay, Số vịng quay hàng tồn kho, Số vòng quay vốn lưu động, … ; yếu tố phi tài như: Khu vực khách hàng (miền Bắc, Trung, Nam, …), Lịch sử quan hệ tín dụng,… Tóm tắt chương Từ kết nghiên cứu chương trước, chương đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro cho vay khách hàng, từ kiểm sốt giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngồi chương nêu lên số hạn chế luận văn Qua đề xuất số hướng nghiên cứu việc kế thừa hoàn thiện hạn chế 57 KẾT LUẬN Thơng qua việc khái qt lý thuyết cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng, đánh giá tình hình trả nợ vay ngân hàng, đồng thời tham khảo tài liệu nghiên tác giả nước yếu tố tác động đến khả trả nợ vay khách hàng, luận văn xây dựng giả thiết mô hình nghiên cứu Thơng qua phương pháp định lượng kiểm định phù hợp mơ hình, nghiên cứu tìm biến độc lập có ảnh hưởng đến khả trả nợ vay KHDN xếp theo thứ tự mức độ ảnh hưởng giảm dần sau: Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) , Tài sản bảo đảm, Hệ số toán ngắn hạn, Địn bẩy tài chính, Quy mơ, Kinh nghiệm người điều hành Từ kết nghiên cứu chương 4, tác giả kiến nghị ngân hàng cân nhắc tập trung đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ nhằm cải tiến quy trình đánh giá, thẩm định khách hàng; đồng thời, giúp Ngân hàng phát sớm cân nhắc việc cấp tín dụng khách hàng có dấu hiệu cảnh báo Nâng cao lực đánh giá khả trả nợ vay khách hàng , kiểm soát, giảm thiểu rủi ro tín dụng nói chung, đồng thời bảo đảm kinh doanh hiệu thách thức hội tổ chức tín dụng Nếu thực mục tiêu kép này, SCB ngày khẳng định vị thị trường ngân hàng thương mại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo thường niên từ năm 2017 – 2019 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Báo cáo tài năm 2019 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Bùi Hữu Phước Ngơ Văn Tồn, 2018 Đánh giá rủi ro tín dụng mơ hình hồi quy đa thức: Thực nghiệm ngân hàng thương mại cổ phần Tạp chí khoa học kinh tế, số (02), năm 2018, trang 76 -88 Đặng Thị Thu Hằng, 2019 Ứng dụng mơ hình logistic quản trị rủi ro tín dụng Thị trường tài tiền tệ [Ngày truy cập: 02 tháng 01 năm 2021] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức Lê Khương Ninh Lê Thị Thu Diềm, 2012 Khả trả nợ vay ngân hàng doanh nghiệp thành phố Cần Thơ Công nghệ Ngân hàng, số 76, tháng 7/2012, trang 11-20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, tháng năm 2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Hà Nội, tháng 12 năm 2016 10 Nguyễn Đăng Dờn cộng sự, 2009 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 11 Phan Đình Khơi Nguyễn Việt Thành, 2017 Các yếu tố vi mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: Trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần sở hữu nhà nước Hậu Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 48, phần D (2017), trang 104-111 12 Phan Thị Thu Hà cộng sự, 2019 Bài giảng Quản trị rủi ro Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Quốc hội, 2010 Luật số 47/2010/QH12 quy định luật tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng năm 2010 14 Sử Đình Thành cộng sự, 2008 Nhập mơn Tài – Tiền tệ Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội 15 Tài liệu nội Quy trình cho vay, Báo cáo dư nợ tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn 16 Trần Thế Sao, 2017 Các yếu tố ảnh hưởng khả trả nợ ngân hàng nông hộ địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An Tạp chí Cơng Thương [Ngày truy cập: 16 tháng 03 năm 2020] 17 Trương Đông Lộc Nguyễn Thanh Bình, 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn nông hộ tỉnh Hậu Giang Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 64, tháng 07/2011, trang 03-07 18 Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Tuyết, 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh Cần Thơ Tạp chí ngân hàng, số 5, tháng 3/2011, trang 38-41 Tài liệu Tiếng Anh Anthony M Santomero, 1997 Commercial Bank Risk Management: An Analysis of the Process Idowu A and Awoyemi S O., 2014 The Impact of Credit Risk Management on the Commercial Banks Performance in Nigeria International Journal of Management and Sustainability, (5), 295-306 Rose, 2002 Commercial Bank Management, 5th edition, Mc GrawHill/Irwin, USA Saeed, Zahid, 2016 The Impact of Credit Risk on Profitability of the Commercial Banks Journal of Business and Financial Affairs, 5(2) Watson, R and Wilson, N (2002) Small and Medium Size Enterprise Financing: A Note on Some of the Empirical Implications of a Pecking Order Journal of Business and Accounting, 39(3-4), 557–578 ... 5 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN VÀ THỰC TRẠNG TRẢ NỢ VAY CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng TMCP Sài Gòn với tên viết tiếng... Thực trạng trả nợ vay Khách hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn 2.3.1 Thực trạng trả nợ vay ngân hàng 2.3.2 Một số biểu tồn hoạt động trả nợ vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng ... là, khách hàng có khoản vay hạn (gốc và/hoặc lãi) từ 90 ngày trở lên Các yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay khách hàng phân loại thành nhóm yếu tố chính: Yếu tố thuộc ngân hàng, yếu tố thuộc khách

Ngày đăng: 09/09/2021, 09:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua Biểu đồ 2.3 và 2.4 tình hình dư nợ xấu của SCB phân theo quy mô doanh nghiệp và thời hạn vay, tác giả đưa ra nhận định những khoản vay đang gặp  vấn đề về khả năng trả nợ là những khoản vay ngắn hạn thuộc những doanh nghiệp  có quy mô nhỏ - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn
ua Biểu đồ 2.3 và 2.4 tình hình dư nợ xấu của SCB phân theo quy mô doanh nghiệp và thời hạn vay, tác giả đưa ra nhận định những khoản vay đang gặp vấn đề về khả năng trả nợ là những khoản vay ngắn hạn thuộc những doanh nghiệp có quy mô nhỏ (Trang 21)
Tác giả tổng hợp các tài liệu lược khảo thông qua Bảng 3.1 như sau: - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn
c giả tổng hợp các tài liệu lược khảo thông qua Bảng 3.1 như sau: (Trang 41)
Mô hình hồi quy bảng  - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn
h ình hồi quy bảng (Trang 42)
3.3.2 Mô hình nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn
3.3.2 Mô hình nghiên cứu (Trang 47)
Bảng 3.2 Mô tả biến độc lập - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn
Bảng 3.2 Mô tả biến độc lập (Trang 49)
Kết quả ở Bảng 4.1 khái quát về dữ liệu mẫu các quan sát được sử dụng để ước lượng trong mô hình, có thể thấy các biến quan sát phù hợp, không có biến nào  bất hợp lý - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn
t quả ở Bảng 4.1 khái quát về dữ liệu mẫu các quan sát được sử dụng để ước lượng trong mô hình, có thể thấy các biến quan sát phù hợp, không có biến nào bất hợp lý (Trang 53)
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến (Trang 53)
Bảng 4.2 Sự tương quan giữa các biến - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn
Bảng 4.2 Sự tương quan giữa các biến (Trang 54)
Bảng 4.3 Kiểm định mức độ phù hợp tổng quát của mô hình - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn
Bảng 4.3 Kiểm định mức độ phù hợp tổng quát của mô hình (Trang 55)
Bảng 4.4 Lịch sử chạy mô hình - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn
Bảng 4.4 Lịch sử chạy mô hình (Trang 56)
Nguồn: Kết quả mô hình hồi quy Binary Logistics - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn
gu ồn: Kết quả mô hình hồi quy Binary Logistics (Trang 56)
Kết quả kiểm định tại Bảng 4.4 và 4.5 cho thấy giá trị -2LL khi đưa giá trị các biến vào mô hình có giá trị 187,991 - nhỏ hơn giá trị -2LL trước khi đưa giá trị  các biến vào (385,933) - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn
t quả kiểm định tại Bảng 4.4 và 4.5 cho thấy giá trị -2LL khi đưa giá trị các biến vào mô hình có giá trị 187,991 - nhỏ hơn giá trị -2LL trước khi đưa giá trị các biến vào (385,933) (Trang 57)
Bảng 4.7 Tóm tắt kết quả hồi quy Binary Logistic của mô hình nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn
Bảng 4.7 Tóm tắt kết quả hồi quy Binary Logistic của mô hình nghiên cứu (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN