1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các nhân tố gây ra sự chậm trễ tiến độ trong các dự án giao thông tại đồng tháp

111 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Các Nhân Tố Gây Ra Sự Chậm Trễ Tiến Độ Trong Các Dự Án Giao Thông Tại Đồng Tháp
Trường học Đồng Tháp University
Chuyên ngành Transportation Project Management
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 42,08 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC MO THANH PHO HO CHi MINH

NGUYEN ANH VU

ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TÓ GÂY RA SỰ CHAM TRE TIEN ĐỘ TRONG CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG TẠI ĐÒNG THÁP

Chuyên ngành : Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

Mã số chuyên ngành : 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG

TRUGNG DAI HOC MO TPLHCM

THU VIEN

Người hướng dẫn khoa hoc

PGS.TS Lưu Trường Văn

Trang 2

NHAN XET CUA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU TRƯỜNG VĂN

Học viên: NGUYEN ANH VŨ

Tén dé tai: DANH GIA CAC NHAN TO GAY RA SU CHAM TRE TIỀN DO TRONG CAC DU AN GIAO THONG TAI DONG THAP

I- Về nội dung & đánh giá thực hiện nhiệm vu nghiên cứu của đề tài:

Hạ tầng giao thông trên địa bản tỉnh Đồng Tháp đã được đầu tư khá nhiều từ nguồn vốn ngân sách Trung ương vốn trái phiếu Chính phủ và ngân sách địa phương Nhờ đó hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh đã có những cải thiện đáng kể Tuy nhiên, tình trạng

chậm trễ tiền độ là không tránh khỏi Luận văn tập trung vào các mục tiêu nghiền cứu sau:

e_ Nhận dạng các nhân tố gây ra chậm trễ tiến độ trong các dự án giao thông tại Đồng

Tháp

e Phân tích các nhân tố gây ra chậm trễ tiền độ trong các dự án giao thông tại Dong Tháp e_ Đề xuất các biện pháp khắc phục hạn chế mức độ ảnh hưởng của các nhân tô quan trọng

nhất

Học viên đã hoàn thành tôt nhiệm vụ luận văn

2- Về phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy của các số liệu:

Quy trình nghiên cứu được kế thừa từ các nghiên cứu định tính đã thực hiện trong lĩnh vực quan lý xây dựng bao gồm các bước như sau:

Bước I: Từ những nghiên cứu đã thực hiện và phỏng van những chuyên gia có kinh

nghiệm nghiên cứu đã nhận dạng được 99 yếu tố (được gọi là yếu tỖ SƠ bộ) gây ra chậm tiễn độ

dự án giao thông

Bước 2: Thiêt kê bảng câu hỏi sơ bộ từ những yếu tô đã nhân dang ở bước ] c : ca : `

Bước 3: Thực hiện khảo sát thử nghiệm (pilot test) thông qua các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng những người có thâm niên trong lĩnh vực xây dựng có kinh nghiệm vẻ dự án xây dựng nhà ở tại tỉnh Đồng Tháp

Bước 4: Thông qua pilot test loại bỏ những yếu tố có ảnh hưởng ít đến việc lựa chọn nhà thầu thi công hoặc thêm vào những yếu tố mà theo ý kiến chuyên gia là có ảnh hướng mạnh

Pilot test đã được thực hiện với 07 chuyên gia có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giao

thông đang làm việc tại tỉnh Đồng Tháp trong đó có 5 chuyên gia làm việc tại Sở GTVT tỉnh Đồng Tháp 1 giám đốc nhà thầu thi công l chuyên gia tư vấn huyện Lap Vò Kết quả còn lại 29 yếu tố có ảnh hưởng mạnh đã được xác định

Bước 5: Trên cơ sở đó thiết kể bảng câu hỏi chính thức

Trang 3

Bước §: Hiệu chỉnh mơ hình

Bước 9: Căn cứ các nhân tô trong mô hình đề xuất các giải pháp để phòng tránh hoặc giam nhẹ tình trạng chậm trễ tiễn độ trong các dự án giao thông tại Đồng Tháp

Đối tượng khảo sát là các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng giao thông tại tỉnh Đồng Tháp Vẻ lấy mẫu theo quy tắc Bollen (1989) số lượng mẫu phải gấp 5 lần trên một biến Do đó kích cỡ mẫu tối thiêu là 2§*5= 140 bảng câu hỏi Vì thế 167 bảng câu hỏi đã được phân phát đồng thời kết hợp với khảo sát thông qua mạng internet trong thời gian từ tháng 5/2014 đến

7/2014 Tuy nhiên sau khi loại các bảng khảo sát không hợp lệ chỉ còn 147 bảng câu hỏi hợp lệ để đưa vào phân tích Số liệu thu thập là tin cậy

3- Về kêt quá khoa học của luận văn:

Luận văn đã giải quyêt được các mục tiêu nghiên cứu Đã nhận dạng và xếp hạng được 29 êu tô tác động đên thời gian thực hiện dự án xây dựng giao thông băng nguồn vốn ngân sách Ý = : > 2 : — CC oS > = o tại Đông Tháp Một mô hình gồm 07 nhóm nhân tô ảnh hưởng đến sự chậm trẻ tiền độ trong các

dự án giao thông tại Đông Tháp đã được để nghị thông qua khảo sát băng câu hỏi EFA và hồi quy đa bội Các giải pháp nhăm giàm nhẹ tình trạng trể tiên độ cũng đã được đề nghị

Kết qua phân tích hôi quy đã chỉ ra mô hình hồi quy phù hợp với sự chậm trễ tiên độ dự án giao thông tại Đông Tháp có 3 nhóm nhân tô (XI X2 X3) mà trong đó nhóm nhân tố X3 liên quan đên “nhà thâu khó khăn về tài chính" "tư vân chậm trễ lập hỗ sơ thiết kẻ có phát sinh" "thiết kê lôi không đông nhật” và "công trình tạm đừng do tranh châp" ảnh hưởng mạnh nhất đên chậm trề tiên độ Tiệp đên là nhóm nhân tô X2 liên quan đến "thời tiết cực đoan" "điều kiện địa hình kém” "thay đôi các quy định của Chính phủ và pháp luật" có mức ảnh hướng yếu vl CI Ị P 4 g

hơn Nhóm XT liên quan đên "chủ đâu tư chậm ban giao mat bang cho nha thâu" "chậm di doi ` oS * S °

công trình hạ tâng kỹ thuật” "phân bô vôn không hợp lý” và "CĐT chậm ra quyết định" có ảnh hưởng thâp nhật

Các giải pháp nhăm giàm nhẹ tình trạng trễ tiên độ cũng đã được đề nghị Kết quá khoa học

của luận văn là châp nhận được

4- Về kêt quá thực tiên của luận văn:

Kêt quả của luận văn có thê giúp cho những bên liên quan đến các dự án giao thông tại Đông Tháp nhận diện được các nhân tô gây chậm trễ từ đó sẽ có các giải pháp phòng ngừa hạn

chế và có kê hoạch cụ thê nhăm giảm thiêu tác động của các nhân tô trên trong các dự án giao

thông đang và sap trién khai tai Dong Tháp

Trang 4

Học viên đã hồn thành tơt luận văn cao học Trong quá trình làm luận văn học viên đã tự lực nghiên cứu đưa ra các giải pháp dé thực hiện được các mục tiêu nghiên cứu Luận văn này

đã đáp ứng các yêu câu cơ bản của một luận văn thạc sỹ vì vậy đông ý cho bảo vệ

Từ luận văn học viên Nguyên Anh Vũ đã được Tạp chí Người Xây Dựng đăng 0T bài báo trên sô tháng 9&10/2014 Tạp chí Người Xây Dựng là một tạp chí có tên trong danh mục các tạp chí được tính điểm Phó Ciáo Sư/Giáo sử của Hội Đồng Ciáo Sự Nhà Nước ngành Xây Dụng

Điểm đánh giá: 8/10

Trang 5

Tôi cam đoan rằng luận văn: “Đánh giá các nhân tỗ gây ra sự chậm trễ tiến độ trong các dự án giao thông tại Đồng Tháp” là bài nghiên cứu của chính tôi

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn bộ luận văn hay từng phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công

bó hoặc được sử dụng đề nhận những bằng cấp ở nơi khác

Không có sản phẩm nghiên cứu nào của cá nhân hay tổ chức trong và ngoài nước được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo quy định

Luận văn chưa bao giờ được nộp để nhận bat kỳ bằng cấp nào tại các trường đại

học, các cở sở đào tạo khác

Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014

~~

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Lưu Trường Văn — người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của tôi

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí

Minh, đến các Thầy Cô trong khoa đào tạo Sau đại học của nhà trường đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giảng viên đã tham gia giảng dạy khóa học vì đã cung cấp kiến thức mới, đặc biệt là một số kinh nghiệm trong cuộc sống

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trường Đại học Kiến Trúc, Đại học Hutech đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập

Tôi xin chân thành cảm ơn các Ban lãnh đạo Sở Giao Thông Vận Tải tỉnh Đồng Tháp đã có những góp ý rất chân tình trong nghiên cứu này

Tôi xin chân thành cảm ơn các Cô/Bác, Anh/Chị làm việc tại các ban quản lý dự án, Sở ban ngành, các nhà thầu, đơn vị tư vấn đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình trong việc thu thập dữ liệu nghiên cứu

Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ cho tôi

trong quá trình học tập nghiên cứu

Trang 7

Hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đã được đầu tư khá nhiều từ nguồn vốn ngân sách Trung ương, vốn trái phiếu Chính phủ, và ngân sách địa phương Nhờ đó, hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh đã có những cải thiện đáng kẻ Tuy nhiên, tình trạng chậm trễ tiến độ là không tránh khỏi Luận văn này trình bày các kết quả nghiên cứu trong việc nhận dạng các nhân tố gây ra sự chậm trễ tiến độ trong các dự án giao thông tại Đồng Tháp

Bằng phương pháp khảo sát bảng câu hỏi, phân tích EFA và hồi quy, một mô hình gồm 7 nhóm nhân tố với 19 yếu tố ảnh hưởng đến chậm trễ tiến độ các dự án giao thông tại Đồng Tháp đã được đề xuất Các giải pháp cụ thể nhằm giảm nhẹ thực trạng trễ tiến độ các dự án giao thông cũng đã được đề nghị Kết quả phân tích đã chỉ ra 72 phần trăm công trình được khảo sát có tổng mức đầu tư nhỏ hơn 20 tỷ, vì vậy các kết quả của nghiên cứu trên nên áp dụng với các dự án có mức đầu tư dưới 20 tỷ

Kết quả nghiên cứu nhận diện ra các nhân tố quan trọng gây chậm tiến độ sẽ giúp

cho các bên: Chủ đầu tư, Quản lý dự án, Tư vấn thiết kế, Nhà thầu thi công, Tư vấn

Trang 8

MỤCLỤC

LOI CAM ĐOAN 2

LOI CAM ON 3

TOM TAT LUAN VAN uicscssssssssscsssssssssscsssccesssessnsssscsssssseccusccnsceuscesccssccsuscsussnscsasees 4 BÀI BÁO TẠP CHÍ NGƯỜI XÂY DỰNG H111 sessersee 6 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỎ THỊ wes - 7 DANH MỤC BẢNG . - << se se xxx se SeSseeseeserseszcse 8 DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT 9 CHƯƠNG I1:GIỚI THIỆU 2-2 s° << £ses se se seese2 10 1.1- Đặt vẫn dbo ceccccccccccsesscsesscsesscsscsesssssssessesscssssssesscssessssesveresssavevsstesverseveveees 10

1.2- Các mục tiêu nghiên CỨU ¿+5 2 2+5 £S+E E2 SE E1 8x cv cv ca 12 1.3- Câu hỏi nghiên CỨU - (5< 2% 5< +22 S128 S8 2S 3v 1v Sư cư nh ng 12 1.4- Phạm vi và đối tượng nghiên cứu l25:322243349202138/99857324014.M07123i0190PE274a1/g9.M80001433/ 642347 13

1.5- Ý nghĩa của đề tài 013401190800 0n 41435 13

1.6- Két cau ctha 1am Vani ecceececcessecsesssecsessecscssessecsssssssessessessessessessessisesesseeseesees 14

CHUONG 2: TONG QUAN siuplztpeugpsuslnbtfifiaCblitaliiskebesxds 15

2.1- Các khái niệm s81 S91 91931 1 1 1 811 811 11581 2s ra 15 2.2-Các nghiên cứu tương tự đã được công bố .- 2 2+s2+s+E+EE+EE+EEzEzc2z£- 19

2.3- Mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết - + 2+ 2+s+zszzs+22 28 2.4- Mô hình nghiên cứu đề nghị 2 2© + ++E+EE+EE++EE+EEESEEEEEcEEevrerrrrer 29

2.5-Giả thiết nghiên cứu ¿ + s©xs+EE£SES2EEEEESEESEE12E12711211225211122522.22eExee 30

Trang 9

EN E0) A000ï)(06: 14010 cố 0 a2

3.2- Khao sat va xt LY Mau eccccesscssesessesecsessssessesesscsecsesecsesscsessessesessessseateaeeees 33

3.3- Nội dung bảng câu hỏi . +5 +2 + S2 E+2£+E£££E£eEEeEeeErverkerserreerxerevre 39

3.4- Cách phân phối bảng câu hỏi .2- 2-6-6 Et<e<CEse+dEeeEsrrscreecese 45

3.5- Duyệt dữ liệu - - - ĂE E2 E15 9 3 SE Hee 45 3.6-Mã hoá dữ liệu 2 + ¿©<+SE+EESEEESES4EEESEEEEEEE3E1171E1111111111 1.1110 45

3.7-Tóm tắt nội dung chương 3 - 2- + ®+SE*+Ek+EE£EEE+EEEEEESEEEEEEEEEEEEvEkvrxrre 48

CHƯƠNG 4 : KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 49

4.1- Thông tin về mẫu nghiên cứu - 2-2 + E+EE£+EE+EE+EE+2E++EE+£E+zEE+EEze 49 4.2- Kiểm định mô hình đo lường .- 2-2 + £x++EE++ExE£EEE£EEE+EE++EE+2Evzz+ 52 4.3 -Phân tích hồi quyy - 2 s +2 + E+Ek£EEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEErEerrerree 61

4.4 Tóm tắt nội dung chương 4 2- + ©+®+Ek+E+++EE+EE+EEESEE+EEE+EEE2EEEEeEEEvrvzre 64

CHƯƠNG 5 : KÉT LUẬN 65

5.1- Kết quả nghiên cứu 2c s++ + k+EEk£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEE2EEEEecrrree 65 5.2- Đề xuất các giải pháp hạn chế chậm trễ 2- ¿+ #+EE#+EE£+E£+EE+zE22zztz+z 66 5.3- Hạn chế của nghiên cứu .- ¿2 ®++k+++++EkE+E++EEEEEE+EEEEtEEE+EEEtEEe2Exerrvee 69 5.4- Hướng nghiên cứu tiếp theo 2s k+SEE£+E£EE+EE£EESEEEEEvEE+EerEererrsrrsred 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-5 2< ©ssesse2sse 70

PHU LUC á Ô 73

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỎ THỊ

Hình 1:Mô hình nghiên cứu đề nghị - 2° + ®EE££E*£E£EE£EE££E£EE+EE£EzEcrEzzeered 29 Hình 2: Giả thiết nghiên cứu - 2 2 2 2££+Ez+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEETEEEkerkrresrkree 30

Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu - 2-2 2£ + £EE+EE£EE+E+Ee+EeEkerkere srxeez 32 Hình 3.2.2a : Sơ đồ cấu trúc bảng câu hỏi 2-2 + E£EE+E+EEeEEEErrrxeE xrsrkd km)

Hình 3.2 : Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập - 36

Hình 4.1.1: Biểu đồ mô tả mẫu theo thời gian công tác ¿+ z2 x2 49

Hình 4.1.2: Biểu đồ mô tả mẫu theo chức vụ người làm việc - eeeee 50

Hình 4.1.3: Biểu đồ mô tả mẫu theo vị trí người làm việc -2- 2 e2 sezse+ 50

Hình 4.1.4: Biểu đồ mô tả mẫu theo số lượng DA GT đã tham gia của người KS 51 Hình 4.1.5: Biểu đồ mô tả mẫu theo tống mức đầu tu dự án đã tham gia KS 51

Hình 4.2.3 : Mô hình nghién Cu eee eeeeeecseeseeeeseeececeecesesecseeseesesesecseeseeasen seceees 61

Trang 11

Bảng 2.2 :Tổng hợp các nhân tÓ 2© £ #2 E£EE#EE£EE£EE£EE£EE£EE£E+EE+EzrEzrrxee 2 Bang 4.2.1.1 : Kiém dinh Cronbach’s Alpha nhóm nhân tố liên quan đến

CĐT/BQLDA -. 22255 4 52

Bảng 4.2.1.2 : Kiểm đinh Cronbach”s Alpha nhóm nhân tố liên quan đến nhà thầu 53

Bảng 4.2.1.3 : Kiểm định Cronbach'ˆs Alpha nhóm nhân tố liên quan đến TVTK 53 Bảng 4.2.1.4 : Kiểm định Cronbach's Alpha nhóm nhân tố liên quan đến TVG§ 54 Bảng 4.2.1.5 : Kiểm định Cronbach’s Alpha nhóm nhân tố chậm trễ khác(chạy lần1)55

Bảng 4.2.1.5 : Kiểm định Cronbachˆs Alpha nhóm nhân tố chậm trễ khác(chạy lần2)55

Bảng 4.1.1.6 : Kiém dinh Cronbach’s Alpha cdc thang đo -2- 2 2 2 z2 56

Bảng 4.2.2.1 : Kết quả kiểm định KMO và Barlett .2-© 255222 s22 +zxsrxed a

Bảng 4.2.2.2 : Kết quả EFA sau khi đã loại các biến không phù hợp 58

Trang 12

ATGT ATLĐ BGTVT BQLDA CĐT DNTN HĐND NĐ-CP NT PCCC QH TVGS TVTK VLXD VSMT DAGT

DANH MỤC TỪ VIẾT TAT

: An toàn giao thơng An tồn lao động Bộ Giao thông Vận tải Ban quản lý dự án Chủ đầu tư

Trang 13

CHUONG 1:GIOI THIEU

1.1- Dat van dé

Đồng Tháp là một tỉnh nằm ở miền Tây Nam Bộ thuộc vùng Đồng bằng sông

Cửu Long, Việt Nam Là một trong 13 tỉnh của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, phía bắc giáp với tỉnh Long An, phía tây bắc giáp tỉnh Preyveng thuộc Campuchia, phía nam giáp An Giang và Cần Thơ

“Tỉnh Đồng Tháp có đường biên giới quốc gia giáp với Campuchia với chiều dài

hơn 50 km từ Hồng Ngự đến Tân Hồng với 4 cửa khâu Thông Binh, Dinh Bà, Mỹ Cân

và Thường Phước Hệ thống quốc lộ 30, 80, 54 cùng với quốc lộ N1, N2 gắn kết Đồng Tháp với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khu vực”.(Wikipedia, 2014)

Với sự thay đổi rất nhanh về kinh tế, cở sở hạ tầng, giao thông ở các tỉnh lân cận Long An, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp cũng nhanh chóng tăng tốc phát triển mọi mặt, việc xây dựng các dự án giao thông cũng là ưu tiên hàng đầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh

Theo NQ-HĐND (2012) “UBND tỉnh Đồng Tháp phê duyệt Quy hoạch tổng thể giao thông vận tải tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030:

- Nâng cấp quốc lộ 30 đoạn Cao Lãnh- Hồng Ngự

- Xây dựng tuyến đường tránh Tp.Cao Lãnh và TX Hồng Ngự - Nâng cấp đúng tiêu chuẩn quốc lộ cho 2 cây câu trên quốc lộ 54

- Nâng cấp mở rộng mặt đường và đầu tư 2 cây cầu quốc lộ 54 đoạn qua tỉnh Đồng Tháp

- Xây dựng mới tuyến An Hữu - Cao Lãnh kết nối với đường cao tốc Cần Thơ-

Tp HCM

- Xây dựng tuyến đường từ ĐT 845 - đoạn Trung Xuân- Tân Phước, dài 27 km

- Xây dựng tuyến đường từ ĐT 846 - đoạn Mỹ An- Bằng Lăng, dài 11,3 km

- Xây dựng tuyến Đường Thét - Phong Mỹ, dài 18, 4 km

- Xây dựng tuyến đường ĐT 848- cầu Sa Đéc 2 và đường vành đai 848 - Xây dựng tuyến đường DT 852 B- Vinh Thanh- Lap V6, dai 10,2 km

- Xây dựng cảng mới ở sông Tiền sông Hậu, nâng cấp các cảng đã có theo tiêu chuẩn quy hoạch

Trang 14

- Quy hoạch hệ thống bến thủy nội địa cấp huyện và các khu, cụm công nghiệp có khả năng tiêp nhận xà lan c6 tai trong dén 750 DWT”

Theo Anh Minh (2013) Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thẻ, “ việc đầu tư xây dựng cầu Vàm Cống sẽ tạo thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa giữa các tỉnh Tây Nam Bộ với Khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, là động lực mạnh mẽ thúc đây phát

triển kinh tế khu vực Nam Bộ và của cả nước Vốn đầu tư hơn 270 triệu USD”

Tuy nhiên những cơng trình đã hồn thành cũng như các công trình đang triển khai xây dựng tại Đồng Tháp cũng không thé tránh khỏi tình trạng chậm trễ tiến độ đây là một thực trạng thường xây ra không chỉ tại Đồng Tháp nói riêng và cả nước nói chung, nói về thực trạng chậm tiến độ ở các dự án giao thông trên cả nướctheo zing (2012) trích lời Bộ trưởng Đinh La Thăng: “Gần 100% công trình giao thông chậm tiến

độ”

Theo Hồ Nhật Trung (2012) “ dự án đường Hồ Chí Minh đoạn qua tỉnh Đồng Tháp bị chậm tiến độ, thi công ỳ ach, hệ lụy của tình trạng này là hệ thống câu tạm hiện đang xuống cấp trầm trọng, mặt đường nhiều đoạn còn nham nhở, gây mắt an toàn cho người tham gia giao thơng Ngồi nỗi lo về cầu tạm, cảnh nang bụi, mưa bùn ở những đoạn đường thi công dở dang đã và đang ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ đời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân”

Theo Hà Thành Oai (2013) Bộ trưởng Định La Thăng cho rằng, “cả hai cây cầu Cao Lãnh và Vàm Cống thuộc tuyến kết nối ĐBSCL là dự án rất quan trọng, được Thủ tướng Chính phủ và nhân dân đặc biệt quan tâm Bộ trưởng chỉ đạo các cơ quan của Bộ GTVT phối hợp chặt chế với tỉnh Đồng Tháp, khẩn trương hoàn thiện thủ tục dé ky hiép dinh va day nhanh tiến độ đấu thầu lựa chọn nhà thầu “Các cầu này so với tiến độ ban đầu đã chậm rồi, không thể chậm thêm, nhất định phải khởi công trong tháng 9/2013 theo kế hoạch- Bộ trưởng yêu cầu”

Đề cập đến hậu quả của việc chậm tiến độ dự án Quốc lộ 30, theo Vĩnh Phú (2013) Ông Nguyễn Thanh Hùng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cho biét “ tuyến đường này càng ngày xuống câp nghiêm trọng, đã có dấu hiệu xuất hiện sạt lở, dự án đang thi công dang dở phần nên đường nên hàng trăm mét nền đường vẫn ngập trong nước lũ Do chưa thi công cống thoát nước và kè ven sông nên dễ bị nước lũ cuốn trôi gây lãng phí và không đảm bảo ATGT”

Theo Phương (2013) “ tiến độ hoàn thành các công trình giao thông chậm so với kế hoạch đề ra, cụ thể như dự án cải tạo, nâng cấp QL 54 và đầu tư xây dựng 2 cây cầu của QL này (đoạn qua tỉnh Đồng Tháp).Dự án nâng cấp QL30 đoạn Cao Lãnh - Hồng Ngự đang thi công giai đoạn 1, xây dựng 2 tuyến tránh cũng giãn tiến độ đến sau năm 2015, các công trình giao thông trọng điểm của tỉnh thực hiện giai đoạn 2011-2015 gồm: ĐT845 đoạn xã Trường Xuân (Tháp Mười) - Tân Phước (Tân Hồng) dài khoảng 27km, 12 cầu trên toàn tuyến tổng mức đầu tư 1.184 tỷ đồng hiện đang rơi vào tình trạng tương tự, Tuyến DT 846 đoạn Mỹ An - Bằng Lăng (Tháp Mười) dài 16,5km được làm nhiều năm trước đây, mật độ lưu thông phương tiện nhiều, trong khi lòng đường hẹp Những người dân sống tại các xã Mỹ An, Đốc Binh Kiều (Tháp Mười) mong muôn tỉnh sớm làm xong đoạn đường để thuận lợi cho việc đi lại”

Trang 15

Tháp đã có.hơn 80 công trình xây dựng bị chậm tiễn độ Nguyên nhân là do các dự án

này gặp phải một sô khó khăn, vướng mắc liên quan đến các vấn đề như cơ chế thẩm định, giải " mặt bằng: tái điều chỉnh quy hoạch; các khâu chuẩn bị thủ tục đầu tư,

bồ trí vốn

Theo Đức Vịnh và Thanh Tú (2014) “ông Nguyễn ' Thành Dũng, chủ DNTN Hiệp Phát Lợi, đại diện cho các doanh nghiệp vận tải tại Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang, gửi thư cầu cứu bộ trưởng Bộ GTVT về việc không thể vận chuyên hàng hóa, nông sản, thủy sản qua tuyến quốc lộ 80 Theo các doanh nghiệp, quốc lộ 80 là tuyến huyết mạch nối quôc lộ 1 với các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang và TP Cần Thơ, nhưng nhiều cây cầu đường bộ trên tuyến này có tải trọng rất thấp, ông Nguyễn Văn Hải - chánh văn phòng, người phát ngôn UBND tỉnh Đồng Tháp - cho biết UBND tỉnh đã có văn bản đề xuất với Cục Đường bộ IV đề nghị Hộ GTVT sớm có giải pháp nâng tải các cây cầu có tải trọng 20 tấn trên tuyến quốc lộ này”

Chậm trễ tiễn độ trong các dự án giao thông tại Đồng Tháp mang lại nhiều hậu quả rất lớn đặc biệt làm mất niềm tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước Việc lựa chon dé tai “Đánh giá các nhân tố gây ra sự chậm trễ tiến độ trong các dự án giao thông tại Đồng Tháp” sẽ đóng góp một phần nhỏ trong quá trình xây đựng giao thông tỉnh, với sự nhận diện ra các nhân tố quan trọng gây chậm tiến độ sẽ giúp cho các bên: chủ đầu tư, quản lý dự án, tư vấn thiết kế, nhà thầu thi công, tư vấn giám sát có cái nhìn toàn diện đồng thời có sự chuẩn bị hạn chế được tổn thất do sự chậm trễ gây ra, làm tăng uy tín của tất cả các bên

1.2- Các mục tiêu nghiên cứu

Đê tài nghiên cứu được thực hiện nhăm mục đích:

e_ Nhận dạng các nhân tố gây ra chậm trễ tiễn độ trong các dự án giao thông

tại Đồng Tháp

e Phan tich các nhân tố gây ra chậm trễ tiến độ trong các dự án giao thông tại Đồng Tháp

e Đê xuât các biện pháp khăc phục, hạn chê mức độ ảnh hưởng của các nhân tô quan trọng nhât

1.3- Câu hỏi nghiên cứu

Đê tài nghiên cứu được thực hiện với các câu hỏi đặt ra như sau:

e_ Quy trình xác định các nhân tố ảnh hưởng tới việc chậm tiến độ trong các dự án giao thông tại Đồng Tháp?

e Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự chậm trễ tiến độ trong các dự án giao thông tại Đồng Tháp?

Trang 16

e_ Mỗi nhân tố có mức độ ảnh hưởng như thế nào tới việc chậm trễ tiến độ

trong các dự án giao thông tại Đồng Tháp?

e Sau khi xác định được các nhân tố ảnh hưởng, có biện pháp nào phòng ngừa, hạn chế ảnh hưởng của nhân tố đó hay không?

1.4- Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

a- Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi như sau

- Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện tại tỉnh Đồng Tháp với việc thu thập dữ liệu thông qua các đơn vị có liên quan đóng trên địa bàn tỉnh

- Thời gian: Thời điểm nghiên cứu, thu thập số liệu được thực hiện từ tháng 3 đến 7/2014

- Đối tượng khảo sát là những cá nhân tham gia vào các dự án giao thông tại tỉnh Đồng Tháp (làm việc cho chủ đầu tư, ban quản lý dự án, sở ban ngành, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, nhà thầu )

- Quan điểm đánh giá phân tích: dựa vào quan điểm của chủ đầu tư, ban quản lý dự án, sở ban ngành, nhà thầu thi công, tư vấn

- Nghiên cứu này giả định chủ trương, định hướng phát triển quy hoạch giao thông của Đồng Tháp không thay đổi Giả định này cũng phù hợp trong 10 năm tới tại Đồng Tháp

b- Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là các dự án giao thông thực hiện tại Đồng Tháp

1.5- Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

a- Về mặt học thuật

- Nghiên cứu đã trình bày các bước đề xác định các nhân tố quan trọng, mức độ

ảnh hưởng của nhân tố đó

- Nghiên cứu có thể sử dụng như tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu tương tự sau này

b- Về mặt thực tiễn

- Nghiên cứu đã chỉ ra được các nhân tố quan trọng tác động nhiều cho đến rất nhiều sự chậm trễ trong các dự án giao thông tại tỉnh Đồng Tháp

- Nghiên cứu giúp những cá nhân quan tâm, những tổ chức tham gia vào các dự án giao thông trong tỉnh Đồng Tháp (Chủ đầu tư, BQLDA, Nhà thầu, Tư vấn thiết kế,

Trang 17

các dự án mà họ đã tham gia, mức độ quan trọng ảnh hưởng của từng nhân tố đó, trên cơ

sở đó các bên liên quan sẽ đề ra những giải pháp phù hợp nhất nhằm giảm thiểu tác

động xấu, ngăn ngừa ảnh hưởng của các nhân tố quan trong xuất hiện trong các dự án Sau này

1.6- Kêt cầu của luận văn Chương I: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan

Trang 18

CHUONG 2: TONG QUAN

Dựa vào mục đích nghiên cứu, trong phần này sẽ trình bày những nội dung cơ bản về lý thuyết liên quan đến các khái niệm, cơ sở lý luận làm nền tảng cho nghiên cứu như: Chủ đầu tư xây dựng công trình, dự án, quản lý dự án, ban quản lý dự án, nhà thầu trong hoạt động xây dựng, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát

Trong phân này cũng trình bày tóm tắt các nghiên cứu trong nước và trên thế giới về chậm trễ tiến độ trong xây dựng giao thông ở những năm gần đây, qua đó nhằm nhận diện các nhân tố có khả năng xuất hiện trong nghiên cứu sự chậm trễ tiến độ trong các dự án giao thông tại tỉnh Đồng Tháp

2.1- Các khái niệm 2.1.1 Du an

Dự án là các hoạt động được sắp xếp nhằm đạt được một kết quả cụ thể trong phạm vi ngân sách và thời gian nhất định — dự án không phải là kế hoạch

Dự án có 5 đặc trưng cơ bản:

- Có một hay một hệ thống các mục tiêu cụ thể, rõ ràng và định lượng được - Dự án là một chuỗi các hoạt động liên tục, nối tiếp nhau mà kết quả của từng hoạt động là cơ sở cho những hoạt động tiếp theo

- Rang buộc về nguồn lực (các yêu tô nguôn lực đâu vào như: tiên, nhân lực, vật liệu, thiét bi )

- Ràng buộc về thời gian: thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc

- Tổ chức dự án là một bộ máy tạm thời của riêng dự án đó Sau khi kết thúc dự

án, tổ chức dự án cũng kết thúc sứ mạng

Các dự án đều có chu trình 4 giai đoạn: xác định và xây dựng dự án — lap kế

hoạch — quản lý thực hiện — kết thúc dự án 2.1.2 Quản lý dự án

“Theo hướng dẫn về những kiến thức chủ yếu, quan trọng trong Quản lý dự án( PMBOK Guide) của viện Quản lý Dự an (PMI) thi Quan lý dự án là việc áp dụng các kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các hoạt động của dự án nhằm đạt được các mục tiêu đề ra

Chức năng chính của quản lý dự án:

Trang 19

nguôn lực cân thiệt đê thực hiện dự án

+ Chức năng tô chức, tiến hành phân phối nguồn lực gồm tiền, lao động, trang thiết bị, việc điều phối và quản lý thời gian

+ Chức năng lãnh đạo

+ Chức năng kiểm soát, là quá trình theo dõi kiểm tra tiến độ dự án, phân tích tình

hình thực hiện, tổng hợp, đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện và đề xuất các giải pháp

giải quyết các khó khăn trong quá trình thực hiện dự án “Quản lý điều hành dự án” hay chức năng phối hợp Các lĩnh vực quản lý dự án: 1/ Quản lý tổng hợp dự án 2/ Quản lý phạm vị dự án 3/ Quản lý thời gian dự án 4/ Quản lý chi phí dự án 5/ Quản lý chất lượng dự án - 6/ Quản lý nhân lực dự án 7/ Quản lý thông tin dự án 8/ Quan ly rui ro du án 9/ Quan ly hé so du an” (Wikipedia, 2014) 2.1.3 Ban quan lý dự án

Ban quản lý dự án (BQLDA) là một tô chức có tư cách pháp nhân độc lập, chịu trách nhiệm trước pháp luật về các vấn đề nây sinh trong quá trình thực hiện quản lý dự

án BQLDA có thể thành lập từ nhân sự của chủ đầu tư hoặc là 1 tổ chức (hoặc một

công ty có đăng ký giấy phép kinh doanh) thực hiện thay mình công tác tổ chức giám

sát, điều hành để đảm bảo dự án được thực hiện đúng tiến độ, đúng yêu cầu kỹ thuật,

kinh tế Có thể phân loại BQLDA như sau:

- BQLDA được thành lập từ nhân sự của chủ đầu tư

- BQLDA được chủ đầu tư thuê mướn

Trang 20

2.1.4 Chủ đầu tư xây dựng công trình

“Chủ đầu tư xây dựng công trình là người sở hữu nguồn vốn hay là người được giao quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng công trình bao gồm:

1 Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước thì Chủ đầu tư xây dựng công trình do người quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với quy định của Luật ngân sách Nhà nước

a/ Đối với dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư; Chủ đầu tư là một

trong các cơ quan, tô chức sau: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương (gọi chung là cơ quan cấp Bộ) Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và doanh nghiệp Nhà nước

b/ Đối với dự án do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư, chủ đầu tư là đơn vị quản lý sử dụng công trình

c/ Khi chưa xác định được đơn vị quản lý, sử dụng công trình hoặc đơn vị quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm chủ đầu tư thì người quyết định đầu tư có thể giao cho đơn vị đủ điều kiện làm chủ đầu tư Trong trường hợp đơn vị quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm chủ đầu tư thì đơn vị quản lý, sử dụng công trình đó có trách nhiệm cử người tham gia với chủ đầu tư trong việc tổ chức lập dự án, thiết kế, theo dõi, quản lý, nghiệm thu, tiếp nhận đưa công trình vào khai thác sử dụng

- Trường hợp không xác định được chủ đầu tư theo quy định thì người quyết định

đầu tư có thể ủy thác cho đơn vị khác có đủ điều kiện làm chủ đầu tư hoặc đồng thời

làm chủ đầu tư

2 Đôi với các dự án sử dụng vôn tín dụng, người vay vôn là chủ đâu tư

3 Đối với các dự án sử dụng vốn khác, chủ đầu tư là chủ sở hữu vốn hoặc là

người đại diện theo quy định của pháp luật.”NЗCP, 2009)

2.1.5 Nhà thầu trong hoạt động xây dựng

“Nhà thầu trong hoạt động xây dựng (sau đây gọi là nhà thầu) là tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động đầu tư xây dưng.” (QH, 2014, tr.4)

2.1.6 Tư vấn xây dựng

Trang 21

sát xây dựng, thiết kế xây dựng và tổ chức đấu thầu đề mua sắm thiết bị đầu tư, đấu thầu

xây lắp công trình Thông thường, đối với các dự án công trình hạ tầng kỹ thuật, chỉ có một công ty tư vấn đầu tư và xây dựng đảm nhiệm công việc từ đầu đến cuối

Kỹ sư tư vấn xây dựng là người có đủ trình độ, chuyên môn để thực hiện công tác tư vấn xây dựng Ở Việt Nam, đề được hành nghè kỹ sư tư vấn xây dựng cần phải có chứng chỉ hành nghè, phải có tối thiểu 5 năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và số lượng công trình đã tham gia phải đủ lớn

Tổ chức tư vấn xây dựng là những đơn vị chuyên ngành, hoạt động độc lập về mặt pháp lý và phục vụ khách hàng theo hợp đồng Ở các nước trên thế giới, các tổ chức

này phần lớn thuộc Hiệp hội tư vấn xây dựng.”(Wikipedia, 2014)

2.1.7 Tư vấn giám sát

“Tư vấn giám sát (TVGS) thi công xây dựng công trình là hoạt động dịch vụ tư vấn thực hiện các công việc giám sát quá trình thi công xây dựng công trình theo nội dung hợp đồng ký kết với chủ đầu tư Giám sát thi công xây dựng công trình bao gồm giám sát công tác thi công xây dựng và công tác lắp đặt thiết bị đối với các công trình xây dựng mới, sữa chữa, cải tạo nâng cấp, phá dở, bảo hành, bảo trì công trình.” (QĐ-

BGTVT, 2013)

2.1.8 Kế hoạch tiến độ

Kế hoạch tiến độ dự án là bảng mô tả trình tự và thời gian thực hiện từng cơng

việc và tồn bộ dự án nhằm đảm bảo dự án thực hiện đúng thời gian quy định với trách nhiệm của các bên khi lập tiến độ dự án

Chủ đầu tư: xác định ngày hoàn thành dự án, xác định mức độ ưu tiên của các công việc

Đơn vị thiết kế: lập tiến độ thiết kế phù hợp với tiến độ của bên chủ đầu tư có xét

đến mức độ ưu tiên của công việc

Nhà thầu thi công: lập tiến độ cho tất cả công tác thi công theo yêu cầu của hợp đồng bao gồm cả công tác cung ứng và vận chuyền vật tư (có xét đến mối quan hệ qua lại giữa các thầu phụ và phối hợp sử dụng nhân công, máy thi công)

Các đơn vị khác, tổ chức khác

2.1.9 Anh hướng của việc chậm tiên độ của dự án

Chậm tiến độ khiến cho thời gian hoàn thành dự án sẽ vượt quá thời gian quy định trong hợp đồng Có thể kể đến tác động xấu của việc chậm tiến độ trong các dự án ø1ao thông như:

Trang 22

- Ảnh hưởng đếnsức khỏe và sự kém an toàn khi đi lại của người dân - Môi trường xung quanh càng thêm ô nhiễm

- Giảm chất lượng công trình - Gây thất thoát lãng phí

- Tang chi phí của chủ đầu tư, đơn vị thi công - Làm giảm uy tín của các đơn vị liên quan - Mắt niềm tin của người dân với lãnh đạo

- Mắt đi cơ hội đầu tư phát triển kinh tế

- Anh hưởng xâu đên nên kinh tê, xã hội, sự phát triên của đât nước, an ninh quôc phòng

2.2-Các nghiên cứu tương tự đã được công bố 2.2.1 Các nghiên cứu tại Việt Nam

Lê Hoài Long và cộng sự (2008) nghiên cứu về chậm trễ và vượt chi phí trong các dự án xây dựng lớn ở Việt Nam, so sánh kết quả với một số quốc gia khác Trong nghiên cứu này, 87 chuyên gia được phỏng vấn nhằm tìm ra 21 nguyên nhân gây ra chậm trễ và vượt chỉ phí trong các dự án xây dựng lớn ở Việt Nam Các nguyên nhân được tiến hành phân tích để xếp hạng mức độ, tần số và chỉ số quan trọng, sự đồng thuận của các bên (chủ đầu tư- nhà thầu- tư vấn- các nguyên nhân khác) Nghiên cứu cũng so sánh các nguyên nhân với các nước Châu Á và Châu Phi Những nguyên nhân

này được chia thành bảy nhóm Mỗi nhóm có một đặc trưng như sau:

- _ Nhóm 1: Các nguyên nhân liên quan đến chậm trễ và thiếu ràng buộc - _ Nhóm 2: Các nguyên nhân liên quan đến thiếu năng lực

- _ Nhóm 3: Các nguyên nhân liên quan đến thiết kế

- - Nhóm 4: Các nguyên nhân liên quan đến dự báo thị trường - _ Nhóm 5: Các nguyên nhân liên quan đến năng lực tài chính - _ Nhóm 6: Các nguyên nhân liên quan đến chính sách

- - Nhóm 7: Các nguyên nhân liên quan đến lực lượng công nhân

Trang 23

Sunka và Jacob (2013) nghiên cứu các nguyên nhân và ảnh hưởng to lớn của việc chậm tiến độ ở các dự án khu vực đồng bằng NIGER ở NIGERIA Những nguyên nhân này được chia thành § nhóm riêng biệt Mỗi nhóm có một đặc trưng như sau:

Nhóm 1: Các nguyên nhân liên quan đến chủ đầu tư

-_ Nhóm 2: Các nguyên nhân liên quan đến nhà thầu

- Nhóm 3: Các nguyên nhân liên quan đến nhân công và thiết bị Nhóm 4: Các nguyên nhân liên quan đến vật tư

- Nhóm 5: Các nguyên nhân liên quan đến tư vấn Nhóm 6: Các nguyên nhân liên quan đến cộng đồng

Nhóm 7: Các nguyên nhân liên quan đến mối quan hệ hợp đồng - Nhóm §: Các nguyên nhân liên quan đến ngoại cảnh (thời tiết, thiên nhiên)

Haseeb và cộng sự (2011) nghiên cứu những vấn đề trong dự án và ảnh hưởng của việc chậm trễ trong các công trình xây dựng công nghiệp ở Pakistan Những nguyên nhân này được chia thành 7 nhóm riêng biệt Mỗi nhóm có một đặc trưng như sau:

- _ Nhóm 1: Các nguyên nhân liên quan đến chủ đầu tư - Nhóm 2: Các nguyên nhân liên quan đến tư van - _ Nhóm 3: Các nguyên nhân liên quan đến nhà thầu

- _ Nhóm 4: Các nguyên nhân liên quan đến giấy tờ hợp đồng - - Nhóm 5: Các nguyên nhân liên quan đến nhân công lao động - _ Nhóm 6: Các nguyên nhân liên quan đến các điều kiện của dự án - Nhóm 7: Các nguyên nhân liên ¬ đến các yếu tố bên ngoài

Kamanga và Steyn (2013) nghiên cứu đến các nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề chậm tiến độ trong các công trình xây dựng đường ở Malawi Có những nguyên nhân

sau:

- Tinh trang thiéu nguyén liệu

- Nha thau khéng da dòng tiền- Khó khăn trong dự án tài trợ

- Tình trạng thiếu ngoại tệ để nhập khẩu vật tư, thiết bị

Trang 24

Chủ đầu tư thanh tốn chậm

Thiết bị khơng đủ

Chậm trễ trong việc di dời các tiện ích

Tình trạng thiếu vật liệu xây dựng như nhựa đường, xi măng, thép

Chậm trễ trong việc trả tiền bồi thường cho chủ sở hữu đất đai

Thiếu cán bộ kỹ thuật

Chậm trễ trong việc huy động công trường

Mahanid và cộng sự (2011) nghiên cứu đến các nguyên ảnh hưởng đến vấn đề chậm tiến độ các công trình xây dựng đường Những nguyên nhân này được chia thành

§ nhóm Mỗi nhóm có một đặc trưng như sau:

Nhóm 1: Các nguyên nhân liên quan đến dự án Nhóm 2: Các nguyên nhân liên quan đến chủ đầu tư

Nhóm 3: Các nguyên nhân liên quan đến vật liệu và thiết bị Nhóm 4: Các nguyên nhân liên quan đến nhóm người lao động Nhóm 5: Các nguyên nhân liên quan đến các yếu tố bên ngoài Nhóm 6: Các nguyên nhân liên quan đến thiết kế

- - Nhóm 7: Các nguyên nhân liên quan đến nhà thầu - _ Nhóm 8: Các nguyên nhân liên quan đến tư vấn

Trong nghiên cứu này, những nguyên nhân gây chậm tiến độ trong các dự án xây dựng đường ở Bờ Tây Palestine được xem xét Nghiên cứu mức độ quan trọng của những nguyên nhân chậm trễ từ góc nhìn của nhà thầu và nhà giám sát Từ tài liệu tổng quan chỉ tiết, 52 nguyên nhân đã được xác định, những nguyên nhân trên được chia thành § nhóm, nhóm người khảo sát gồm 34 nhà thầu và 30 nhà giám sát

Sau khi phân tích bảng câu hỏi được phân phát cho các nhà thầu và giám sát về thời gian trễ trung bình trong 1 dự án xây dựng đường mà họ tham gia trong 5 năm gần đây cho thấy kết quả như sau:

- Khoảng 75% các nhà thầu tham gia và 70% các nhà giám sát tham gia chỉ ra rằng

thời gian trễ tiến độ trung bình cho những dự án mà họ tham gia là khoảng từ 10%

đến 30% thời gian dự án ban đầu

Trang 25

30% đến 50% thời gian dự kiến ban đầu

- Không có nhà thầu và nhà giám sát cho rằng thời gian chậm tiến độ lớn hơn

100% thời gian dự kiến ban đầu

Từ góc nhìn của nhà thầu và nhà giám sát thì có 5 nguyên nhân quan trọng được

tìm ra:

1 Tình hình chính trị

2 Sự phân khúc bờ Tây và giới hạn lãnh thổ

3 Trao dự án cho nhà thầu giá thấp 4 Chủ đầu tư chậm thanh toán

5 Thiếu trang thiết bị

Ngoài ra có 5 nguyên nhân cốt lõi cho việc chậm tiến độ là: 1 Điều kiện mặt đất

2 Thiếu giám sát

3 Thiết kế không phù hợp

4 Sự độc quyền

5 Thảm họa thiên nhiên

Patil và cộng sự (2013) nghiên cứu đến các nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề chậm tiến độ các dự án hạ tầng giao thông tại Ấn Độ Những nguyên nhân này được

chia thành 4 nhóm Mỗi nhóm có đặc trưng như sau:

Nhóm 1: Các nguyên nhân liên quan đến chủ đầu tư Nhóm 2: Các nguyên nhân liên quan đến nhà thầu

Nhóm 3: Các nguyên nhân liên quan đến giám sát và thiết kế Nhóm 4: Các nguyên nhân liên quan đến yếu tố bên ngoài

Bảng tóm tắt các nhân tô ảnh hưởng đến việc chậm trễ tiến độ trong các nghiên cứu đã được công bô và khi thảo luận với các chuyên gia

Trang 26

Bảng 2.2 Tống hợp các nhân tố ST THU TU BAI BAO T Š ` ¥

NHAN TO GAY CHAM TRE 1 Zio ).4 15 TL

I | CHU DAU TU, BAN QUAN LÝ DỰ ÁN 1 | CĐT khó khăn về tài chính Xi x | x 2 | CDT cham tré giao mat bang cho nha thau a thi công 3 | Thông số kỹ thuật giữa hợp đồng và bản vẽ X sal 4 | Xung đột giữa CĐT và những chủ thê khác X liên quan đến dự án 5 | Hợp đồng không chặt chẽ, thiêu ràng buộc x 6 | CDT chọn nhà thâu giá rẻ x x

7 | CDT lap kê hoạch tiên độ không chính xác X x x |x

8 | CDT cham ra quyét dinh x ae

9 | CDT chi dinh thau x

10 | CĐT chậm trễ di dời tiện ích x

11 | CDT phân bồ vốn không hợp lý `

12 | CDT cham tré trong việc phê duyệt hô sơ x | = x

thiét ké

13 | CDT chậm trễ trong việc phê duyệt bản vẽ x x | x x

thi công, vật liệu mẫu

14 | CĐT thiếu chuyên gia kỹ thuật trong tô x

chức

15 | CĐT thiêu những mỗi quan hệ làm việc x

trước đây

16 | CĐT thiếu trao đôi thông tin giữa các bên x|x

17 | CĐT chậm thanh toán x x |ix |x |x

Trang 27

r NHAN TO GAY CHAM TRE 1/2/3/4]5 TL

18 | CDT thay déi thiét ké trong thoi gian thi x | xX x | x

công xây dựng

19 Điều kiện mặt băng công trình khác với hợp x

dong

20 | Dinh chi công tác của CĐT x 21 | CDT chon nha thau, tu van yéu kém x x

22 | CDT thiéu kinh nghiém diéu hanh x 23 | CDT nghiém thu tré X 24 |CĐT chậm cập phép sử dụng lòng lễ đường x tập kêt, chậm lây giây phép H NHÀ THAU 25 | NT khó khăn về tài chính x|x

26 | NT thiếu trao đôi thông tin giữa các bên x

27 | NT lam lai vi sai sot trong qua trinh thicéng | x x |x

xay dung

28 | NT phu khong du nang luc

29 | Xung đột giữa NT và các bên khác x |=

30 | NT quản lý tô chức sản xuất kém x

31 | NT giao tiép phdi hop làm việc với các bên tbs

kém

32 | NT thực hiện phương pháp thi công xây x |-% x

dựng không đúng cam kết

33 | Trang thiết bị gặp sự cô x x

34 | NT chậm trễ trong việc đặt hàng các thiết bị x

chinh

35 | NT lap kế hoạch tiên độ không chính xác x x |x

36 | NT chậm thanh toán cho nhà thâu phụ x

Trang 28

ST THU TU BAI BAO

r NHÂN TÓ GÂY CHAM TRE 213 |4|15 TL

37 | Cán bộ kỹ thuật bên nhà thâu kém chuyên x | x

mon

38 | Phương pháp thi công, công nghệ lạc hau x x I-%

39 | Thiéu trang thiét bi x |x |x

40_ | Mâu thuẫn giữa công nhân với quản lý x

41 | Mâu thuẫn cá nhân giữa người lao động x x

42 | Mirc nang suất lao động thấp x x) x

43 | Quốc tịch người lao động x

44 | Thiéu lao dong X x|x

45 | NT chậm trễ trong việc lập hô sơ kiêm tra x

chât lượng thi công, hồ sơ nghiệm thu

46 | Mức lương chăm lo đời sông công nhân x khong tot 47 | Tạo mỗi quan hệ với địa phương nơi công x trinh di qua kém 48 | Cơng tác an tồn lao động, vệ sinh môi x trường, PCCC kém

49 | NT chính thiếu kiểm tra thầu phụ x

50 | Thay déi nha thâu phụ thường xuyên x

51 | NT chậm cấp chứng chỉ xuất xứ vật liệu x

52_| Hư hỏng vật liệu do bảo quản không tot x

trong kho, doc tuyén

i TU VAN THIET KE

53 | Khảo sát địa kỹ thuật sa X

54 | Bảo thủ không chịu thay đôi chỉnh sửa bản x

vé cap nhat thuc té hién truong

55 | Sự rập khuôn cứng nhắc của thiết kế x

Trang 29

r NHAN TO GAY CHAM TRE 213 |4|5 TL

56 | Tư vẫn thiết kê phôi hợp làm việc kém với

các bên khác

57 | Thiết kế sai sót x x x

58 | Cham tré trong viéc kiém tra thir nghiém

59_ | Thiết kê không phù hợp (lãng phí ) x

60 | Cham trễ trong việc thiết kê có phat sinh x | x

61 | Thu thập dữ liệu khảo sát không đây đủ x

trước khi thiệt kê

62 | Ban vé thiệt kế không đây đủ và không rõ x x

rang

63 | Tư vấn thiết kê hiểu sai ý chủ đầu tư x

64 | Thiéu kinh nghiém lam viéc theo nhém x

65_ | Thay đôi thông số kỹ thuật, VLXD trong x 1.x

qua trinh TC

66 | Chậm trễ trong việc xác định lỗi, thiếu sót

67 Khong ứng dụng công nghệ mới dé tu van x

chu dau tu

IV TU VAN GIAM SAT

68 | Giám sát chậm trễ trong việc kiêm tra x|x

nghiệm thu

69 | Thiéu giám sát viên có chuyên môn cao x | x

70 | Cham tré trong viéc kiém tra kiém nghiém x

71 | Thiéu trang thiét bi kiém tra x

72_ | Thiêu trao đôi thông tin giữa các bên x

73 | Xung đột với các bên x | x x

V NHÂN TỎ NGỒI

74 | Cơng trình bị tạm dừng do tranh chấp x

Trang 30

ST THỨ TỰ BÀI BẢO

a NHAN TO GAY CHAM TRE 2/3/4/5 TL

75 | Anh huong diéu kién dudi mat dat x x | x x

76 | Diéu kién thực tế công trường không lường

trước được

77 | Thời tiết mưa X x x

78 | Thoi tiét năng x = 79 | Thién tai x X.|* 80 | Môi trường ô nhiễm lúc thi công x Xx 81 | Lam phat ee x 82 | Dan it ung ho vi không rõ lợi ích do dự án X mang lại

83 | Ảnh hưởng của yếu tô văn hóa, chính trị x | x

84 | Điều kiện địa hình kém x1 x x

85 | Chậm trễ trong việc sản xuất vật liệu xây x

dung dac biét

86 | Chat luong vat liéu thấp

87 | Sự tích cực của CDT va cac nha lanh dao x

trong việc giải quyêt khiêu nại của dân

88 | Chậm giải toả đên bù X X

89 | Giờ làm việc bị giới hạn bởi qui định x

90 | Tai nan trong quá trình thi công x x

91 Mo cau bị xói lở bờ Bắc, bờ Nam nên phải x

thiệt kê lại

Trang 31

T NHÂN TÓ GÂY CHAM TRE ne SA - : 1 |2|3|4|5 | 6 |TL

95 | Diéu kiện sinh hoạt khó khăn X

96 | Công trình dài, rộng lớn dễ thất thoát vật tư x

thiét bi

97 | Cán bộ can thiệp vào dự án vì quyên lợi X

98 | Thay đôi các quy định của Chính phủ và Se xi

pháp luật

99 | Tiéu chuân quản lý quá thấp, mâu thuẫn với x

nghi dinh, thong tu Ghi chu: [1] : Lé Hoai Long và cộng sự (2008) [2] : Sunka va Jacob (2013) [3] : Haseeb và cộng sự (2011) [4] : Kamanga va Steyn (2013) [5] : Mahanid và cộng sự (2011) [6] : Patil và cộng sự (2013) [TL] : Thao luận

2.3- Mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết

Trong quá trình thực hiện các dự án giao thông, các đơn vị trực tiêp tham gia thường phát sinh các nhân tố làm cho dự án bị trễ tiến độ Việc đánh giá các nhân tố gây ra chậm trễ tiến độ dựa trên sự làm việc giữa các bên và các ảnh hưởng của nhân tố bên

ngoài như thị trường, địa chất, thời tiết

Dựa vào các nghiên cứu trước đây cùng với tham khảo ý kiến của các chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong ngành giao thông tại Đồng tháp thì các thành phần nhân tố trong mô hình đánh giá các nhân tố gây ra sự chậm trễ tiến độ trong các dự án giao thông tại Đồng tháp được thể hiện như sau:

- Chậm trễ do chủ đầu tư/ ban quản lý dự án: gồm những nhân tố xuất hiện do chủ đầu tư/ ban quản lý dự gây ra trong quá trình thực hiện dự án

Trang 32

- Chậm trễ do nhà thầu: gồm những nhân tố xuất hiện do nhà nhà thầu gây ra

trong quá trình thực hiện dự án

- Cham tré do tu van thiết kế: thể hiện những nhân tố xuất hiện do tư van thiết kế

gây ra trong quá trình thực hiện dự án

- Chậm trễ do tư vấn giám sát: thể hiện những nhân tố xuất hiện do tư vấn giám sát gây ra trong quá trình thực hiện dự án

- Chậm trễ do các nhân tố bên ngoài: là những nhân tố xuất hiện như thiên tai,

lạm phát, thay đổi các quy định pháp luật.v.v gây ra trong quá trình thực hiện dự án 2.4- Mô hình nghiên cứu đề nghị Pro 0N CƠN Các nhân tố liên quan đên chủ đầu tư(BQLDA) =, Ô.Ô / sụp nN Các nhân tố liên quan đên thi công ` = ˆ (—_ ae) z A RK yea Cac nhan to lién AK A quan dén tu van thiét ké Các nhân tố liên AK K quan dén tu van giam sat a a Các nhân tố khác Hi Mức độ ^ Koo chậm trê của các dự án giao thông tại Đông Tháp

Hình 1:Mô hình nghiên cứu đề nghị

Đê xây dựng mô hình, nghiên cứu đưa ra các giả thuyêt từ H) đên H; về môi quan hệ giữa năm nhóm nhân tô ảnh hưởng đên việc chậm tiên độ các dự án giao thông tại

tỉnh Đồng Tháp

Trang 33

- Hi: các nhân tô liên quan đên chủ đâu tư/ ban quản lý dự án càng ảnh hưởng mạnh thì mức độ chậm trễ sẽ càng giảm - H;: các nhân tố liên quan đến thi công càng ảnh hưởng mạnh thì mức độ chậm trễ sẽ càng giảm - H; : các nhân tô liên quan đên tư vân thiệt kê càng ảnh hưởng mạnh thì mức độ chậm trễ sẽ càng giảm - Hạ : các nhân tô liên quan đên tư vân giám sát càng ảnh hưởng mạnh thì mức độ chậm trễ sẽ càng giảm - H; : các nhân tô liên quan khác càng ảnh hưởng mạnh thì mức độ chậm trễ sẽ càng giảm (aa z A KR 1*^ ( \ Các nhân tô liên Mức độ k + HÀ af quan dén chu dau Mi (4) (-) chậm trễ tư (BQLDA) càng > \ = càng giảm ảnh hưởng mạnh ki =5" tee TỤC as BÍ Mức độ ác nhân tô liên Eb (4) Sm chậm trễ quan đến thi công càng ảnh hưởng \ càng giảm mạnh \ ) _ AE 0000002 -ˆ`.V0I 0-00 Các nhân tố liên : + ce Mức độ Ụ quan đến tư vấn Ta O, chậm trễ thiết kế càng ảnh càng giảm hưởng mạnh _ ee EU cac XS ———- : Rhian Mức độ

Các nhân tô liên Ha (4) C) chậm trễ

quan dén tu van > cảng niệm

Trang 34

Giả thiệt nghiên cứu trên bao gôm các biên sau:

- Các biến độc lập: (1) Chủ đầu tư/ban quản lý dự án; (2) Nhà thầu thi công: (3) Tư vấn

thiết kế; (4) Tư vấn giám sát; (Š) Các nhân tố khác.- Biến phụ thuộc: Mức độ chậm trễ trong các dự án giao thông tại tỉnh Đồng Tháp

2.6-Tóm tắt nội dung chương 2

Chương 2 đã trình bày một số khái niệm có liên quan đến phương pháp nghiên cứu của luận văn, trình bày một số nghiên cứu tương tự trong nước và trên thế giới đã được công bố Trong chương này đã xây dựng mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu,

phát triễn các giả thuyết để đưa ra mô hình nghiên cứu đề nghị

Trang 35

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1- Quy trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Vv Co sé ly thuyét ;

Các nghiên cứu đã công bô

Thảo luận với chuyên gia Vv Nghiên cứu sơ bộ A Bảng câu hỏi sơ bộ Vv Lay y kién chuyén gia Ỳ Xây dựng mô hình > Bảng câu hỏi chính thức Vv Khao sat diéu tra Vv

Kiém dinh phuong phap do bang | - Loại các nhân tố có hệ số Alpha

Trang 36

3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ

Được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính được tiến hành bằng cách thảo luận với các chuyên gia ngành xây dựng cầu đường có thâm niên lâu năm, một số trong đó làm việc ở tỉnh Đồng Tháp, họ có vị trí lãnh đạo trong ban quản lý dự án của sở giao thông vận tải tỉnh, các công ty xây dựng, đồng thời tìm hiểu qua nghiên cứu, các tạp chí các bài báo quốc tế nói về việc chậm trễ tiến độ trong các dự án giao thông qua đó ta xây dựng được thang đo nháp với 99 nhân tố phù hợp với đề tài nghiên cứu Thời gian cho công việc này kéo dài từ tháng 9/2013 đến 3/2014 Nghiên cứu định lượng được thực hiện tiếp theo sẽ khảo sát 7 chuyên gia có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực trên đang làm việc tại tỉnh Đồng Tháp, trong đó có 5 chuyên gia làm việc tại Sở GTVT tỉnh Đồng Tháp, I giám đốc nhà thầu thi công, 1 chuyên gia tư vấn huyện Lấp Vò Với kinh nghiệm của các chuyên gia sẽ giúp đánh giá mức độ nghiệm trọng của 99 nhân tố trên, sau đó với sự hỗ trợ của phần mềm Excel ta lập được bảng xếp hạng các nhân tố, ta có được 29 nhân tố quan trọng được sự đồng thuận cao nhất của các chuyên gia trên Thời gian thực hiện cho công việc này 3-5/2014

3.1.2 Nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, được tiễn hành khi có được 29 nhân tố quan trọng trên Từ đây ta lập bảng câu hỏi chính thức Đối tượng được phát bảng câu hỏi là những chuyên viên quản lý đầu tư làm việc tại đơn vị Sở Giao Thông Vận Tại tỉnh Đồng Tháp,ban quản lý dự án tỉnh, huyện,và các nhà thầu, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát đanglàm việc ở tỉnh Đồng Tháp Trong giai đoạn này nghiên cứu tiến hành thu thập dữ liệu với 167 bảng câu hỏi được phân phát đồng thời cũng phát bảng câu hỏi trên mạng internet trong thời gian từ tháng 5 đến 7/ 2014 Nghiên cứu đã thu thập được 170 bảng câu hỏi

3.2- Khảo sát và xử lý mẫu

3.2.1 Chọn phương pháp thu thập dữ liệu

Các phương pháp sau đây thường được sử dụng khi khảo sát:

- Nghiên cứu tài liệu: chi phí cho nghiên cứu chỉ phí thấp, nhưng chất lượng của tài liệu có thể rất khác nhau, tốn nhiều thời gian cho công việc phân loại chất lượng tài liệu và số lượng tài liệu cần cho việc nghiên cứu tương đối lớn

- Thảo luận nhóm và phỏng vấn nhóm: tiết kiệm thời gian khảo sát, thích hợp cho việc nghiên cứu quan điểm chung của nhóm, có được câu trả lời đồng thuận của nhóm, nhược điểm của khảo sát là không phân tích được tỉ lệ của ý kiến, khó khăn trong việc trả lời một số câu hỏi có tính quan điểm nhận xét cá nhân

Trang 37

phát với số lượng lớn, người trả lời có nhiều thời gian cho việc trả lời đầy đủ chính xác

Khuyết điểm là người trả lời không điền hết vào bảng câu hỏi, có hơn 2 lựa chọn cho một biến, trả lời sai ý do không hiểu hết ý của câu hỏi, thường thì không thể thu hồi hết

số lượng bảng câu hỏi đã phát đi, mất nhiều thời gian và chỉ phí đi lại

- Phỏng vấn: có được ý kiến, quan điểm rõ ràng của người trả lời, loại bỏ những nhận thức không đúng, những vấn đề không phù hợp Dạng khảo sát này tốn nhiều thời gian, phải có kinh nghiệm phỏng vắn Có 3 kiểu phỏng vấn đó là: có cấu trúc, bán cấu trúc và phi cấu trúc

- Quan sát: áp dụng tốt với công việc khảo sát so sánh, đo lường, kiểm tra, xác định các trường hợp ngoại lệ, bất thường Phương pháp này tốn nhiều thời gian thu thập Qua sơ lược các phương pháp thu thập trên, nghiên cứu chọn phương pháp khảo sát qua bảng câu hỏi vì nhận thấy phương pháp này phù hợp nhất

3.2.2 Cách thức lập bảng câu hỏi

Việc thiết kế bảng câu hỏi ảnh hưởng rất lớn đến kết quả nghiên cứu Thiết kế

bảng câu hỏi không tốt sẽ dẫn đến kết quả sai lệch, các câu hỏi cần phải rõ ràng, đơn nghĩa, câu hỏi không được thiết kế có tính gợi ý hướng dẫn cho người trả lời mà phải

thiết kế sao cho người trả lời nói lên những điều suy nghĩ, những đánh giá thật khách

quan, không nên thiết kế bảng câu hỏi quá dài mà chỉ nên không quá 4 trang A4

Trong nghiên cứu này, bảng câu hỏi được thiết kế sau khi rút kinh nghiệm từ bước câu hỏi sơ bộ cùng với sự góp ý của những người trả lời Bảng câu hỏi được thiết kế mạch lạc, rõ ràng hơn, dài không quá 4 trang A4 Với nội dung gồm 3 phần: Phần 1

đánh giá 29 nhân tố liên quan đến chủ đầu tư (BQLDA), nhà thầu, tư vấn thiết kế, tư

vẫn giám sát và các nhân tố bên ngoài Phần 2 là các thông tin chung như: thời gian công tác, chức vụ, vị trí công tác, số năm kinh nghiệm và mức đầu tư dự án Phần 3 là ý kiến cá nhân, phần này người trả lời cảm thấy được tôn trọng Việc sắp xếp có thứ tự, ngăn gọn khiến người trả lời cảm thấy thoải mái, không bị phân tâm

Với 29 nhân tô tìm được, ta có bảng câu trúc câu hỏi như sau:

Trang 38

Chủ đầu tư (BQLDA) | (có 6 nhán tô) Nhà thầu (có 6 nhân tô) Le ở v Sự chậm trễ tiến độ

Tư vấn thiết kế trong các dự án giao

(có 4 nhân tô) = i thông tại tỉnh Đồng Tháp “.x Tư vấn giám sát (có 5 nhân tô) —— (fw Các nhân tố khác (có 8 nhân tô) XX Ga

Hình 3.2.⁄2a Sơ đồ cấu trúc bảng câu hỏi

Trong nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 bậc (các biến thu thập bằng thang đo khoảng) để đo lường các nhân tố, việc sử dụng loại thang đo này ta có thể đo lường xu hướng trung tâm bằng bảng tần số, biểu đồ tần số, trung bình số học, với mỗi câu hỏi người trả lời chỉ cần đánh dấu chéo vào một trong 5 ô chừa sẵn với thứ tự cấp mức độ từ thấp đến cao, công việc trả lời trở nên đơn giản

Năm mức độ ảnh hưởng của các nhân tố :

I Hồntồnkhơng 2.Rấtí 3.Trungbình 4.Cao 5.Rất cao

3.2.3 Kích thước mẫu và xử lý dữ liệu 3.2.3.1 Kích thước mẫu

Trang 39

lớn đên kêt quả nghiên cứu qua việc sô lượng mâu phải phù hợp với từng dạng công cụ nghiên cứu

Trong nghiên cứu sử dụng công cụ phân tích nhân tố khám phá (EFA), yêu cầu của công cụ này đòi hỏi kích thước mẫu gấp 4 đến 5 lần số biến Theo Tabachnick Eidell (1991) phân tích hồi quy đạt kết quả tốt nhất khi kích cỡ mẫu thỏa công thức:

n> 8k +50 n: kích cỡ mẫu

k: số biến độc lập của mô hình

Trong nghiên cứu này sử dụng phương pháp Bollen (1989) số lượng mẫu phải gấp 5 lần trên một biến Vậy với số biến ta có là 29 biến thì kích cỡ mẫu tối thiểu là

29*5= 145 mẫu

3.2.3.2 Xử lý dữ liệu

a/Kiểm đỉnh thang đo

Công cụ sử dụng là Cronbach's Alpha Ta tiến hành xem mục câu hỏi nào đóng góp vào việc đo lường một khái niệm lý thuyết mà ta đang nghiên cứu và những mục

hỏi nào không, điều này sử dụng hai phép toán

+ Tương quan giữa bản thân các mục câu hỏi (tính hệ s6 Cronbach’s Alpha) + Tương quan giữa các điêm sô của từng mục câu hỏi với điêm sơ tồn bộ các mục hỏi cho mỗi bảng câu hỏi (tính tốn hệ sơ tương quan biên tông)

Hệ số tương quan biến tổng (item- total- correlation) là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong một thang đo XI x2 Khái niệm A = X4 | Biến phụ thuộc X5

(Biến tiềm ấn) Các biến độc lập (các biến đo lường)

Hình 3.2 Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập

Trang 40

Công thức tính hệ số Cronbachˆs Alpha on i ¥ Si? *=@m-=Ð ( ~ =) Si? : phương sai của mục hỏi thứ i Trong đó n: sô mục hỏi

SỬ: phương sai của tổng từng lần do

œ : có giá trị từ 0 đến 1; œ càng lớn thì độ tin cậy càng cao Theo Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng: 0,6 <œ chấp nhận được- không tốt do hệ số œ tương đối thấp

0,7 << 0, 95 được đánh giá là tốt

0,95 <œ chấp nhận được- không tốt do có hiện tượng trùng lập trong các mục hỏi

b/Phân tích mô hình nghiên cứu

- Công cụ sử dụng là phương pháp phân tích nhân tố (EFA) Phân tích nhân tố bằng các thành phần chính cho phép rút gọn nhiều biến số ít nhiều có một liên hệ tương quan lẫn nhau thành những đại lượng được thể hiện dưới dạng mối tương quan theo đường thăng được gọi là nhân tó

- Mô hình phân tích nhân tố được thể hiện bằng phương trình sau với các biến được chuẩn hóa

Xj =Aj; Fy +Aj2 Fo + + Ain Fat Vi U;

Trong đó:

xX: biến thứ ¡ chuẩn hóa

Ai: hệ sô hôi quy bội chuân hóa của nhân tô đặc trưng Jj đôi với biên i

a : các nhân tố chung

._V¡ : các hệ số hồi quy chuẩn hóa của nhân tô đặc trưng j đối với bién i

U¡ : các nhân tô đặc trưng của bién i m : số nhân tố chung

Các nhân tố chung cũng có thể diễn tả như những kết hợp tuyến tính của các biến

quan sát (biến độc lập, biến đo lường)

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w