1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người

67 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Phân Tích Hóa Chất Diệt Côn Trùng Trong Bụi Không Khí Tại Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội: Hiện Trạng, Nguồn Gốc Và Độc Tính Đối Với Sức Khỏe Con Người
Tác giả Nguyễn Ngọc Long
Người hướng dẫn TS. Dương Thị Hạnh, TS. Trịnh Thu Hà
Trường học Học viện Khoa học và Công nghệ
Chuyên ngành Kỹ thuật môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Ngọc Long NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HĨA CHẤT DIỆT CƠN TRÙNG TRONG BỤI KHƠNG KHÍ TẠI QUẬN NAM TỪ LIÊM, HÀ NỢI: HIỆN TRẠNG, NGUỒN GỐC VÀ ĐỢC TÍNH ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HỐ HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MƠI TRƯỜNG Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Ngọc Long NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HĨA CHẤT DIỆT CƠN TRÙNG TRONG BỤI KHƠNG KHÍ TẠI QUẬN NAM TỪ LIÊM, HÀ NỘI: HIỆN TRẠNG, NGUỒN GỐC VÀ ĐỘC TÍNH ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HOÁ HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MƠI TRƯỜNG Chun ngành: Kỹ thuật mơi trường Mã số: 52 03 20 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thị Hạnh TS Trịnh Thu Hà Hà Nội - 2021 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Những nội dung luận văn thực hướng dẫn TS Dương Thị Hạnh TS Trịnh Thu Hà Mọi tham khảo dùng luận văn tơi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Ngọc Long II LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ khoa học - Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường với đề tài “Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt trùng bụi khơng khí quận Nam Từ Liêm Hà Nội: Hiện trạng, nguồn gốc độc tính sức khỏe người” thực phịng thí nghiệm Viện Công nghệ môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, hướng dẫn TS Dương Thị Hạnh TS Trịnh Thu Hà Trong suốt q trình thực luận văn, em ln nhận quan tâm, động viên, hỗ trợ từ hướng dẫn Bằng tất kính trọng, lòng biết ơn, em xin phép gửi tới TS Dương Thị Hạnh TS Trịnh Thu Hà lời cảm ơn chân thành Em xin chân thành cảm ơn Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia Nafosted, Mã số: 104.01-2018.318 đã tài trợ kinh phí cho thực luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đã cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo Khoa Môi trường - Viện Công nghệ Môi trường - Học viện Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện sở vật chất hướng dẫn em hồn thành chương trình học tập thực luận văn Em chân thành cảm ơn tới tồn thể anh chị phịng Phân tích độc chất mơi trường đã tận tình giúp đỡ, bảo truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian thực luận văn Dù cộng sự, khơng làm việc, gia đình ln bên, động viên, tạo điều kiện thuận lợi tinh thần vật chất cho em nghiên cứu khoa học ! Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2021 iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trạng nhiễm hợp chất hóa học mơi trường khơng khí bụi khơng khí Hà Nội 1.1.1 Thực trạng ô nhiễm bụi môi trường không khí Hà Nội .5 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm hợp chất hóa học bụi khơng khí 1.2 Tổng quan trạng hóa chất diệt trùng phép sử dụng Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm hóa chất diệt trùng phép sử dụng Việt Nam: Tính chất, chủng loại, mục đích sử dụng .8 1.2.2 Hiện trạng sử dụng HCDCT Việt Nam 19 1.2.3 Đánh giá nguy tác động hóa chất diệt trùng sức khoẻ người 20 1.3 Tổng quan trạng, nguồn gốc hóa chất diệt trùng mơi trường khơng khí Việt Nam giới 23 1.3.1 Tổng quan trạng, nguồn gốc HCDCT bụi khơng khí xung quanh giới .23 1.3.2 Tổng quan trạng, nguồn gốc HCDCT bụi khơng khí xung quanh Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Nguyên vật liệu 26 2.2.1Nguyên vật liệu, hóa chất 26 2.2.2Thiết bị 26 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.3.2 Phương pháp điều tra thực địa 27 2.3.3 Phương pháp thu thập mẫu bụi khơng khí 28 2.3.4 Phương pháp triết tách 28 2.3.5 Phương pháp phân tích 30 2.3.6 Phương pháp đánh giá độc tính 32 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 32 2.4 Thực nghiệm 34 2.4.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 34 2.4.2 Thu thập phân tích mẫu 34 2.4.3 Kiểm soát chất lượng q trình phân tích 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết kiểm soát chất lượng quy trình phân tích 36 3.2 Kết tổng quan HCDCT phát mẫu bụi khơng khí khu vực dân cư Hà Nội 37 3.3 Mối tương quan HCDCT mẫu bụi khơng khí thu thập ban ngày ban đêm 53 3.4 Kết phân tích số HCDCT đặc trưng bụi khơng khí 57 3.4.1 Propargite 57 3.4.2 Imidacloprid 58 3.5 Bước đầu đánh giá phơi nhiễm số HCDCT bụi không khí sức khỏe người qua đường hô hấp 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt AQI Tiếng anh Air quality index Tiếng Việt Chỉ số chất lượng khơng khí HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật HCDCT Hóa chất diệt trùng IDL Instrument detection limit Giới hạn phát thiết bị MDL Method detection limit Giới hạn phát phương pháp Mơi trường khơng khí MTKK Hóa chất bảo vệ thực vật clo OCP Organochlorine pesticide OPP Organophosphate pesticide Hóa chất bảo vệ thực vật phốt POP Persistent organic pollutant Chất ô nhiễm hữu bền RSD Relative standard deviation Độ lệch chuẩn TCVN WHO Tiêu chuẩn Việt nam World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Độc tính số hóa chất bảo vệ thực vật 12 Bảng 1.2: Cấu tạo tính chất Permethrin 14 Bảng 1.3: Cấu tạo tính chất Cypermethrin 16 Bảng 2.1: Điều kiện vận hành thiết bị LC-QTOF-MS-SWATH 31 Bảng 3.1: Hiệu suất thu hồi trung bình (%) độ lệch chuẩn (%) chất chuẩn đồng hành (n=6) 37 Bảng 3.2 Nồng độ (pg m-3) số lượng HCDCT phát mẫu bụi khơng khí thu thập vào mùa khô 51 Bảng 3.3: Giới hạn, tần suất phát nồng độ HCDCT phát mẫu bụi khơng khí 53 Bảng 3.4: Liều lượng phơi nhiễm hàng ngày (mg kg-1 ngày-1) số nguy hại 05 HCDCT có nồng độ cao bụi khơng khí 60 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơng thức hóa học DDT, methoxychlor 10 Hình 1.2: Cơng thức hóa học Parathion 11 Hình 1.3: Cơng thức hóa học Carbaryl 13 Hình 1.4: Cơng thức hóa học Cypermethrin 13 Hình 1.5: Cơng thức hóa học Imidacloprid 18 Hình 1.6: Cơng thức hóa học Trichlorfon 19 Hình 2.1: Hình 2.1 Quy trình tích HCDCT mẫu bụi khơng khí thiết bị LC-MS/MS 34 Hình 2.2 Hình ảnh thu thập mẫu bụi khơng khí xung quanh .39 Hình 3.1 Tổng nồng độ HCDCT mẫu bụi thu thập vào ban ngày ban đêm 54 Hình 3.2 Nồng độ trung bình HCDCT mẫu bụi khơng khí vào ban ngày ban đêm 55 Hình 3.3 Nồng độ trung bình tỷ lệ khối lượng HCDCT mẫu bụi khơng khí vào ban ngày 56 Hình 3.4 Nồng độ trung bình tỷ lệ khối lượng HCDCT mẫu bụi không khí vào ban đêm 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện có khoảng 80,000 hợp chất hóa học sử dụng với số lượng lớn giới, với đó, số lượng lớn chất hóa học đã thải bỏ, phát tán gây ô nhiễm mơi trường Tuy nhiên, số lượng chất hóa học kiểm tra thường xuyên đưa vào quy chuẩn mơi trường, đặc biệt mơi trường khơng khí cịn hạn chế Thêm vào đó, nhiễm khơng khí thời gian gần Việt Nam, đặc biệt khu đô thị lớn Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh, đã trở nên báo động với hàm lượng bụi mịn mức đặc biệt cao, vượt giới hạn tối đa theo hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tiêu chuẩn quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh [1] Cũng theo báo cáo Tổ chức Y tế giới, Việt Nam 60.000 ca tử vong bệnh tim, đột quỵ, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính viêm phổi năm 2016 có liên quan đến nhiễm khơng khí [2], phơi nhiễm bụi, đặc biệt bụi mịn PM2.5 coi nguyên nhân chính làm tăng nguy mắc bệnh Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã chứng minh hạt bụi khơng khí hấp phụ mang theo nhiều chất hữu độc hại như: nhóm hợp chất đa vịng thơm, parafin, nhóm carbonylic, hợp chất hữu bền, hóa chất bảo vệ thực vật, [3, 4, 5, 6] v.v hóa chất độc hại góp phần gây tác động có hại sức khỏe người Hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) sử dụng với số lượng lớn thành phố lớn nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, liệu ô nhiễm chúng mơi trường khơng khí cịn hạn chế Tại Việt Nam, năm 2017, khoảng 120.000 HCBVTV bao gồm 83,2% hóa chất diệt trùng (HCDCT) đã sử dụng [7, 8], gần 0,3% sử dụng cho 188.000 nông nghiệp, trồng hoa mục đích khác Hà Nội [9] Một phần đáng kể HCDCT có khí chúng dễ dàng hấp phụ bụi phân tán môi trường khơng khí Do nghiên cứu này, trạng nhiễm HCDCT (tập trung vào nhóm chất sử dụng) bụi khơng khí khu vực 7000 6000 5000 4000 3000 3) 2000 1000 Ban đêm 45 40 35 30 25 20 15 10 Tỷ lệ % khối lượng (%) Nồng độ trung bình (pg m- 57 Hình 3.4 Nồng độ trung bình tỷ lệ khối lượng HCDCT mẫu bụi khơng khí vào ban đêm Sự tồn propargite, fenobucarb, cyromazine imidacloprid mẫu bụi khơng khí với hàm lượng cao chúng HCDCT phép sử dụng Việt Nam (Theo Thông tư 10/2019/TT-BNNPTNT ngày 20/9/2019 ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam) Trichlorfon carbofuran đã bị loại khỏi Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam (Theo Quyết định số 4154/QĐ-BNN-BVTV ngày 16/10/2017 việc loại thuốc BVTV chứa hoạt chất trichlorfon khỏi danh mục thuốc BVTV phép sử dụng bổ sung 02 hoạt chất trichlorfon carbofuran vào danh mục thuốc BVTV cấm sử dụng Việt Nam), nhiên phát với nồng độ cao mẫu bụi khơng khí thu thập vào ban ngày ban đêm khu vực nghiên cứu 3.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MỘT SỐ HCDCT ĐẶC TRƯNG TRONG BỤI KHƠNG KHÍ 3.4.1 Propargite Propargite ( IUPAC tên 2- (4-tert-butylphenoxy) xyclohexyl prop-2-yne1-sulfonate , tên thương mại MITEX , Omite Comite ) thuốc trừ sâu sử dụng để tiêu diệt bọ ve (một acaricide ) Các triệu chứng phơi nhiễm 58 mức kích ứng mắt da, nhạy cảm Rất độc động vật lưỡng cư, cá động vật phù du , có khả gây ung thư Propargite chiếm khoảng 12% lượng thuốc diệt muỗi hàng năm toàn giới vào năm 2013 [13] Propargite phát tất mẫu bụi khảo sát với nồng độ cao 8,58 ng m-3 (Đ7), tiếp đến 2,56 ng m-3 (Đ2) 3,06 ng m-3 (Đ3) chiếm 32%, 12,3% 13,5% tổng nồng độ HCDCT phát Propargite Việt Nam sử dụng với tên thương mại phổ biến Atamite 73EC, Topspider 570EC, Saromite 57 EC, v.v với mục đích trị nhện đỏ, bọ phấn, nhện gié hoa, lúa, ăn quả, v.v 3.4.2 Imidacloprid Imidacloprid (cơng thức hóa học C9H10ClN5O2) 96%: 136g Độ độc vịng Pyridin có gắn với ngun tử Clo dị vịng Azo cạnh, có độ độc cao với côn trùng, diệt trừ sâu, bướm, rầy, rệp, nhện Cả loài đã kháng thuốc, sử dụng nhiều nước rộng rãi giới với trồng lúa, mì, cà phê, chè, mía, bơng v.v Imidacloprid lần cơng bố vào năm 1986 Nó sử dụng rộng rãi Mỹ từ năm 1996 nhằm thay cho loại thuốc nhóm Chlo lân hữu cơ, nhóm Carbamat nhóm Pyrethroid loại hoạt chất có phổ sử dụng rộng rãi Nó dùng để trừ hầu hết loại sâu hại nông nghiệp, sâu hại lâm nghiệp, trừ mối, Tuy nhiên, Imidacloprid khơng có hiệu lực với tuyến trùng nhện hại Imidacloprid phát 12/13 mẫu bụi khảo sát với nồng độ cao 2,12 ng m-3 (Đ6) 0,84 ng m-3 (Đ2) chiếm 11% 3,4% tổng nồng độ HCDCT phát Imidacloprid HCDCT điển hình sử dụng Việt Nam với tên thương mại Termize 200SC (với imidacloprid chiếm 96% thành phần khối lượng), sử dụng cho diệt mối cho cơng trình xây dựng, nhà Imidacloprid HCDCT bán chạy giới [19] Nhờ sử dụng phổ biến với độ bền vững cao imidacloprid thường phát môi trường, thực phẩm nước uống [20] Sự tồn imidacloprid bụi khơng khí khu vực dân cư Hà Nội cho thấy imidacloprid sử dụng rộng rãi kiểm sốt trùng gây hại, đặc biệt mối tòa nhà sản phẩm từ gỗ 59 Tuy nhiên, cần thực nghiên cứu chuyên sâu tồn tại, nguồn gốc tác động imidacloprid mơi trường khơng khí Hà Nội 3.5 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM CỦA MỘT SỐ HCDCT TRONG BỤI KHƠNG KHÍ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP Liều lượng phơi nhiễm hàng ngày (DIair-mg kg-1 ngày-1) HCDCT từ bụi không khí qua đường hơ hấp tính tốn sử dụng cơng thức sau: DIair  Cair x F x IR BW Trong đó: Cair: nồng độ HCDCT bụi khơng khí, ng m-3 F: thời gian phơi nhiễm, IR: tỷ lệ hít thở, m3 giờ-1 BW: trọng lượng thể, kg Hai nhóm đối tượng (người lớn trẻ em) tính toán phơi nhiễm HCDCT nồng độ HCDCT cao phát bụi khơng khí Thời gian phơi nhiễm tính 24 Tỷ lệ hít thở người lớn ước tính 16 m3 ngày-1 10,1 m3 ngày-1 trẻ em Trọng lượng thể trung bình cho người lớn trẻ em Việt Nam 60 kg 15 kg [15] Chỉ số nguy hại (Hazard Quotient - HQ) sử dụng để đánh giá rủi ro theo công thức: HQ  DIair AOELi AOELi: mức độ phơi nhiễm chấp nhận (giá trị công bố liên minh Châu Âu) Giá trị HQ >1 phản ánh mức độ rủi ro tiềm ẩn HCDCT sức khỏe người Trong nghiên cứu này, số nguy hại tính cho 15/17 HCDCT acephate fenobucarb không tồn giá trị AOEL Tuy nhiên, nghiên cứu này, số HQ tính toán cho carbofuran, imidacloprid, cyromazine, propargite trichlorfon (Bảng 3.4) chúng phát bụi khơng khí nghiên cứu nồng độ cao nhất, 1,50 ng m-3; 2,12 ng m-3; 5,06 ng m-3; 8,58 ng m-3 13,22 ng m-3 60 Bảng 3.4: Liều lượng phơi nhiễm hàng ngày (mg kg-1 ngày-1) số nguy hại 05 HCDCT có nồng độ cao bụi khơng khí Người lớn Trẻ em Tên chất AOEL DI HQ DI HQ Trichlorfon 0,09 3,5E-06 3,9E-05 8,9E-06 9,9E-05 Propargite 0,03 2,3E-06 7,6E-05 5,8E-06 1,9E-04 Cyromazine 0,06 1,3E-06 2,2E-05 3,4E-06 5,7E-05 Imidacloprid 0,08 5,6E-07 7,1E-06 1,4E-06 1,8E-05 0,0003 4,0E-07 1,3E-03 1,0E-06 3,4E-03 Carbofuran Liều lượng phơi nhiễm hàng ngày 05 HCDCT trẻ em dao động khoảng từ 1,0E-06 mg kg-1 ngày-1 carbofuran đến 8,9E-06 mg kg-1 ngày-1 trichlorfon; người lớn, giá trị DI dao động khoảng từ 4,0E-07 m1.g kg-1 ngày-1 trichlorfon đến 3,5E-06 mg kg-1 ngày-1 carbofuran Chỉ số nguy hại 05 HCDCT trẻ em người lớn nhỏ 3.4E-03 1.3E-03 (Bảng 3.4) Kết cho thấy rủi ro HCDCT trẻ em thông qua đường hô hấp thường cao so với người lớn trẻ em có trọng lượng thể nhỏ tỷ lệ hít thở so với trọng lượng thể lớn Tuy nhiên, số nguy hại 05 HCDCT trẻ em người trưởng thành nhỏ 1, điều cho thấy nồng độ HCDCT phát bụi khơng khí nghiên cứu chưa gây rủi ro tới sức khỏe người Tuy nhiên cần thực nghiên cứu chuyên sâu tồn tác động HCDCT sức khỏe người cách mở rộng phạm vi nghiên cứu (tại khu vực khác Hà Nội) HCDCT bụi khơng khí thời điểm lấy mẫu (theo mùa) 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đây nghiên cứu trạng ô nhiễm hóa chất diệt trùng bụi khơng khí khu vực dân cư Hà Nội Đã phát 17 HCDCT mẫu bụi khơng khí với tần suất phát (15,4-100%) nồng độ (3,23-13200 pg/m3) 14/17 HCDCT phát HCDCT sử dụng Việt Nam Carbofuran trichlorfon đã đưa vào danh mục cấm sử dụng (Thông tư 10/2020/TT-BNNPTNT) phát bụi khơng khí khu vực nghiên cứu, với khoảng nồng độ carbofuran (57,1 – 1504 pg/m3) trichlorfon (145 – 13220 pg/m3) Điều chúng cịn tồn lưu mơi trường sử dụng thời gian gần Đánh giá phơi nhiễm số HCDCT bụi không khí sức khỏe người qua đường hơ hấp đã thực thông qua số Liều lượng phơi nhiễm hàng ngày (DIair-mg kg-1 ngày-1) Chỉ số nguy hại (HQ) Đối với HCDCT (propargite, cyromazine, imidacloprid, carbofuran trichlorfon) giá trị DI (4,0E-06 – 3,5E-06) HQ (7,1E-06 – 1,3E-03) cho người lớn DI (1,0E-06 – 8,9E-06) HQ (1,8E-05 – 3,4E-03) cho trẻ em, số HQ nhỏ Rủi ro HCDCT trẻ em thông qua đường hô hấp thường cao so với người lớn Nồng độ HCDCT phát bụi khơng khí nghiên cứu chưa gây rủi ro tới sức khỏe người 62 Kiến nghị Phạm vi mức độ ô nhiễm chưa thực cách đầy đủ quy trình Cần tiếp tục phát triển phương pháp phân tích HCBVTV kết hợp với đánh giá rủi ro xây dựng đồ ô nhiễm Thực nghiên cứu chuyên sâu tồn tác động HCDCT sức khỏe người cách mở rộng phạm vi nghiên cứu thời điểm lấy mẫu (theo mùa) Hiện số lượng chất hóa học kiểm tra thường xuyên đưa vào quy chuẩn hạn chế Nhà nước quan ban ngành có liên quan cần khẩn trương ban hành văn (quy chuẩn, tiêu chuẩn,…) liên quan đến chất HCDCT thành phần môi trường nhằm hỗ trợ cho công tác đánh giá kiểm sốt chất lượng nhiễm môi trường Định kỳ kiểm tra môi trường không khí quanh khu dân cư, cảnh báo kịp thời, đầy đủ, xác nguy gây ảnh hưởng xấu HCDCT đến sức khỏe người sử dụng, môi trường 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T T Trinh, T D H Nguyen, T A T Nguyen, T T Trinh, 2018, Research on Effects of Temperature Inversions to Concentration of Particulate Metter (PM2.5) in the Atmosphere in Hanoi VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, 2018, tr 34 [2] WHO Time to take bolder actions for clean air and people’s health, 2019 [3] M Fontal, B L van Drooge, J F López, P Fernández, J O Grimalt, 2015, Broad spectrum analysis of polar and apolar organic compounds in submicron atmospheric particles J Chromatogr A, 1404, tr 28-38 [4] S R Mesquita, B L van Drooge, E Oliveira, J O Grimalt, C Barata, N Vieira, L Guimarães, B Piña, 2015, Differential embryotoxicity of the organic pollutants in rural and urban air particles Environ Pollut tr 206, 535-542 [5] J Růžičková, H Raclavská, K Raclavský, D Juchelková, 2015, Phthalates in PM2.5 airborne particles in the Moravian-Silesian Region, Czech Republic Perspectives in Science, tr 7, 178–183 [6] M N Madson, O R Gisele, B A Jailson Pesticides in fine airborne particles: from a green analysis method to atmospheric characterization and risk assessment, Sci Rep., 2017, tr 2267 [7] MARD, 2017, List of pesticides permitted, restricted, and banned for use Ministry of Agriculture and Rual Development, Vietnam (Decision No 4154/QĐ-BNN-BVTV issued on October 16, 2017) [8] MARD, 2019, List of pesticides permitted and banned for use Ministry of Agriculture and Rual Development, Vietnam, Decision No 10/2019/TTBNNPTNN (2019/09/20) [9] X D Nguyen, 2019, Hanoi will minimize the use pesticides Hanoi Department of Agriculture and Rural Development [10] C J Hapeman, L L McConnell, T L Potter, J Harman-Fetcho, W F Schmidt, C P Rice, B A Schaffer, R Curry, 2013, Endosulfan in the atmosphere of South Florida: Transport to Everglades and Biscayne National Parks Atmospheric Environment, tr 66, 131-140 [11] P G Messing, A Farenhorst, D T Waite, D A R McQueen, J F Sproull, D A Humphries, L L Thompson, 2011, Predicting wetland contamination from atmospheric deposition measurements of pesticides in the Canadian Prairie Pothole region Atmospheric Environment., tr 45 (39), 7227-7234 [12] K Kadokami, D Ueno, 2019, Comprehensive Target Analysis for 484 Organic Micropollutants in Environmental Waters by the Combination of Tandem Solid-Phase Extraction and Quadrupole Time-of-Flight Mass 64 Spectrometry with Sequential Window Acquisition of All Theoretical Fragment-Ion Spectra Acquisition Analytical Chemistry, tr 91(12), 77497755 [13] T Van Leeuwen, L Tirry, A Yamamoto, R Nauen, W Dermauw, 2015, The economic importance of acaricides in the control of phytophagous mites and an update on recent acaricide mode of action research Pesticide Biochemistry and Physiolog, tr121, 12-21 [14] H T Duong, K Kadokami, H T Trinh, T Q Phan, G T Le, D T Nguyen, T T Nguyen, D T Nguyen, 2019, Target screening analysis of 970 semi-volatile organic compounds adsorbed on atmospheric particulate matter in Hanoi, Vietnam Chemosphere, tr 219, 784-795 [15] H Q Anh, K Tomioka, N M Tue, L H Tuyen, N K Chi, T B Minh, H V Pham, S Takahashi, 2019, A preliminary investigation of 942 organic micro-pollutants in the atmosphere in waste processing and urban areas, northern Vietnam: Levels, potential sources, and risk assessment Ecotoxicology and Environmental Safety, tr 167, 354-364 [16] A Carratalá, R Moreno-González, V M León, 2017, Occurrence and seasonal distribution of polycyclic aromatic hydrocarbons and legacy and current-use pesticides in air from a Mediterranean coastal lagoon (Mar Menor, SE Spain) Chemosphere, tr 167, 382-395 [17] Borrás, E., Sánchez, P., Muñoz, A., & Tortajada-Genaro, L A, 2011, Development of a gas chromatography–mass spectrometry method for the determination of pesticides in gaseous and particulate phases in the atmosphere Analytica Chimica Acta, tr 699(1), 57-65 [18] E Borrás, P Sánchez, A Muñoz, L A Tortajada-Genaro, 2011, Development of a gas chromatography–mass spectrometry method for the determination of pesticides in gaseous and particulate phases in the atmosphere Analytica Chimica Acta, tr 699(1), 57-65 [19] China, 2017, China Pesticide information Network, 2017 Registered data for imidacloprid [20] K L Klarich, N C Pflug, E M DeWald, M L Hladik, D W Kolpin, D M Cwiertny, G H LeFevre, 2017, Occurrence of Neonicotinoid Insecticides in Finished Drinking Water and Fate during Drinking Water Treatment Environmental Science & Technology Letters, tr4(5), 168-173 [21] USEPA, 2011, Exposure Factors Handbook 2011 Edition (Final report) [22] Tổng cục Môi trường, 2015, Báo cáo trạng mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm hóa chất khó phân hủy Việt Nam [23] Dương Thị Hạnh, Trịnh Thu Hà, Lê Vũ Minh, 2020, Đề tài Bước đầu nghiên cứu trạng hóa chất diệt trùng bụi khơng khí khu vực dân cư Hà Nội 65 [24] Nguyen Hai Doan et al, 2021, Phương pháp chiết tách hố chất diệt trùng mẫu bụi khơng khí [25] Kiwao Kadokami, 2019, Comprehensive Target Analysis for 484 Organic Micropollutants in Environmental Waters [26] Pak J Weed Sci Res, 2007 [27] Báo cáo Cục Bảo vệ thực vật, 2015 [28] Pope C.A., Burnett, R.T., Thun, M.J., Calle, E.E., Krewski, D., Ito, K., Thurston, G.D, 2002, Lung cancer, cardiopulmonary mortality, and long-term exposure to fine particulate air pollution J Am Med Assoc [29] Moschet, C.; Lew, B M.; Hasenbein, S.; Anumol, T.; Young, T M, 2017, LC-and GC-QTOF-MS as complementary tools for a comprehensive micropollutant analysis in aquatic systems Environ Sci Technol, tr 51, 1553−1561 [30] Wang, Z.; Chang, Q.; Kang, J.; Cao, Y.; Ge, N.; Fan, C.; Pang, G F, 2015, Screening and identification strategy for 317 pesticides in fruits and vegetables by liquid chromatography-quadrupole time-of-flight high resolution mass spectrometry Anal Methods, tr 7, 6385−6402 [31] Renaud, J B.; Sabourin, L.; Topp, E.; Sumarah, M W, 2017, Spectral counting approach to measure selectivity of high-resolution LC–MS methods for environmental analysis Anal Chem, tr 89, 2747−2754 [32] Wong, J W.; Wang, J.; Chow, W.; Carlson, R.; Jia, Z.; Zhang, K.; Hayward, D G.; Chang, J S, 2018, Perspectives on liquid chromatography–high-resolution mass spectrometry for pesticide screening in foods J Agric Food Chem, tr 66, 9573− 9581 [33] Collins, B C.; Hunter, C L.; Liu, Y.; Schilling, B.; Rosenberger, G R.; Bader, S L.; Chan, D W.; Gibson, B W.; Gingras, A.; Held, J M.; Hirayama-Kurogi, M.; Hou, G.; Krisp, C K.; Larsen, B.; Lin, L.; Liu, S.; Molloy, M P.; Moritz, R L.; Ohtsuki, S.; Schlapbach, R.; Selevsek, N.; Thomas, S N.; Tzeng, S.; Zhang, H.; Aebersold, R, 2017, Multi-laboratory assessment of reproducibility, qualitative and quantitative performance of SWATH-mass spectrometry Nat Commun, tr 8, No 291 [34] Gillet, L C.; Navarro, P.; Tate, S.; Rost, H.; Selevsek, N.; Reiter, L.; Bonner, R.; Aebersold, R Mol, 2012, Targeted data extraction of the MS/MS spectra generated by data-independent acquisition: a new concept for consistent and accurate proteome analysis Cell Proteomics, tr 11, 1−17 [35] Hopfgartner, G.; Tonoli, D.; Varesio, E, 2012, High-resolution mass spectrometry for integrated qualitative and quantitative analysis of pharmaceuticals in biological matrices Anal Bioanal Chem, tr 402, 2587−2596 66 [36] Roemmelt, A T.; Steuer, A E.; Poetzsch, M.; Kraemer, T, 2014, Liquid Chromatography, in Combination with a Quadrupole Time-of-Flight Instrument (LC QTOF), with Sequential Window Acquisition of All Theoretical Fragment-Ion Spectra (SWATH) Acquisition: Systematic Studies on Its Use for Screenings in Clinical and Forensic Toxicology and Comparison with Information-Dependent Acquisition (IDA) Anal Chem, tr 86, 11742−11749 [37] Roemmelt, A T.; Steuer, A E.; Kraemer, T, 2015, Liquid Chromatography, In Combination with a Quadrupole Time-of-Flight Instrument, with Sequential Window Acquisition of All Theoretical Fragment-Ion Spectra Acquisition: Validated Quantification of 39 Antidepressants in Whole Blood As Part of a Simultaneous Screening and Quantification Procedure Anal Chem, tr 87, 9294−9301 [38] Elmiger, M P.; Poetzsch, M.; Steuer, A E.; Kraemer, T, 2017, Assessment of simpler calibration models in the development and validation of a fast postmortem multi-analyte LC-QTOF quantitation method in whole blood with simultaneous screening capabilities using SWATH acquisition Anal Bioanal Chem, tr 409, 6495−6508 PHỤ LỤC Danh mục hóa chất diệt trùng (107 chất) STT Hợp chất Định danh Công Thức 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 3-Hydroxycarbofuran Acephate Acetamiprid Alanycarb Aldicarb Aldicarb sulfone Aldicarb sulfoxide Aminocarb Avermectin B1a Avermectin B1b Benfuracarb Benzoximate Bifenazate Bromucanozole Isomer Bromucanozole Isomer Buprofezin Butocarboxim Carbaryl Carbofuran Chlorantraniliprole Chlorfluazuron Clofentezine Clothianidin Cyromazine Dicrotophos Diflubenzuron Dimethoate Diniconazole Dinotefuran Dioxacarb Doramectin Emamectin-benzoate b1a Emamectin-benzoate b1b Eprinomectin Ethiofencarb Ethiprole Ethirimol Etoxazole Fenobucarb Fenoxycarb Fenpyroximate Fenuron Fipronil Flonicamid Flubendiamide 16655-82-6 30560-19-1 135410-20-7 83130-01-2 116-06-3 1646-88-4 1646-87-3 2032-59-9 71751-41-2 71751-41-2 82560-54-1 29104-30-1 149877-41-8 116255-48-2 116255-48-2 69327-76-0 34681-10-2 63-25-2 1563-66-2 500008-45-7 71422-67-8 74115-24-5 210880-92-5 66215-27-8 141-66-2 35367-38-5 60-51-5 83657-24-3 165252-70-0 6988-21-2 117704-25-3 155569-91-8 155569-91-8 123997-26-2 29973-13-5 181587-01-9 23947-60-6 153233-91-1 3766-81-2 79127-80-3 111812-58-9 101-42-8 120068-37-3 158062-67-0 272451-65-7 C12H15NO4 C4H10NO3PS C10H11ClN4 C17H25N3O4S2 C7H14N2O2S C7H14N2O4S C7H14N2O3S C11H16N2O2 C48H72O14 C47H70O14 C20H30N2O5S C18H18ClNO5 C17H20N2O3 C13H12BrCl2N3O C13H12BrCl2N3O C16H23N3OS C7H14N2O2S C12H11NO2 C12H15NO3 C18H14BrCl2N5O2 C20H9Cl3F5N3O3 C14H8Cl2N4 C6H8ClN5O2S C6H10N6 C8H16NO5P C14H9ClF2N2O2 C5H12NO3PS2 C15H17Cl2N3O C7H14N4O3 C11H13NO4 C50H74O14 C49H75NO13 C48H73NO13 C50H75NO14 C11H15NO2S C13H9Cl2F3N4OS C11H19N3O C21H23F2NO2 C12H17NO2 C17H19NO4 C24H27N3O4 C9H12N2O C12H4Cl2F6N4OS C9H6F3N3O C23H22F7IN2O4S Chất chuẩn hóa IS-3 IS-1 IS-3 IS-5 IS-3 IS-2 IS-2 IS-4 IS-6 IS-6 IS-5 IS-5 IS-5 IS-5 IS-5 IS-5 IS-3 IS-4 IS-4 IS-4 IS-6 IS-5 IS-2 IS-1 IS-2 IS-5 IS-3 IS-5 IS-2 IS-3 IS-6 IS-6 IS-6 IS-6 IS-4 IS-4 IS-4 IS-6 IS-4 IS-5 IS-6 IS-3 IS-5 IS-2 IS-5 Thời gian lưu, phút 13,36 5,4 13,58 26,4 15,91 8,03 7,3 18,62 31,1 30,56 28,54 27,74 24,6 24,19 25,61 28,95 15,66 19,5 18,46 22,22 30,57 27,93 12,08 6,62 11,68 25,5 13,1 27,07 7,24 13,25 31,79 30,25 29,65 30,7 19,82 23,03 21,03 30,22 22,63 25,85 30,8 12,72 25,42 9,32 25,86 STT Hợp chất 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 Formetanate HCl Furathiocarb Halofenozide Hexaflumuron Hydramethylnon Imidacloprid Indoxacarb Isocarbophos Isoprocarb Ivermectin Lufenuron Metaflumizone Methamidophos Methiocarb Methomyl Mevinphos Isomer Mevinphos Isomer Mexacarbate Monocrotophos Moxidectin Nitenpyram Novaluron Omethoate Oxamyl Piperonyl butoxide Promecarb Propargite Propoxur Pymetrozine Pyridaben Pyriproxyfen Rotenone Spinetoram Spinosad (Spinosyn A) 80 Spinosad (Spinosyn D) 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Spirodiclofen Spiromesifen Spirotetramat Tebufenozide Temephos Thiacloprid Thiamethoxam Thiofanox Trichlorfon Triflumuron C11H15N3O2 C18H26N2O5S C18H19ClN2O2 C16H8Cl2F6N2O3 C25H24F6N4 C9H10ClN5O2 C22H17ClF3N3O7 C11H16NO4PS C11H15NO2 C48H74O14 C17H8Cl2F8N2O3 C24H16F6N4O2 C2H8NO2PS C11H15NO2S C5H10N2O2S C7H13O6P C7H13O6P C12H18N2O2 C7H14NO5P C37H53NO8 C11H15ClN4O2 C17H9ClF8N2O4 C5H12NO4PS C7H13N3O3S C19H30O5 C12H17NO2 C19H26O4 S C11H15NO3 C10H11N5O C19H25ClN2OS C20H19NO3 C23H22O6 C42H69NO10 C41H65NO10 Chất chuẩn hóa IS-5 IS-5 IS-4 IS-5 IS-5 IS-2 IS-5 IS-4 IS-4 IS-6 IS-6 IS-5 IS-1 IS-4 IS-2 IS-3 IS-3 IS-5 IS-2 IS-6 IS-2 IS-5 IS-1 IS-2-2 IS-5 IS-5 IS-6 IS-4 IS-2 IS-6 IS-6 IS-5 IS-6 IS-6 Thời gian lưu, phút 9,5 28,71 23,15 28,15 28,45 12,13 27,73 21,53 20,72 32,34 29,39 28,74 4,12 23,24 9,79 13,39 15,51 24,01 10,65 32,13 8,54 28,23 6,59 8,79 29,21 23,64 29,93 18,21 10,18 30,97 29,77 25,95 32,51 31,95 C42H67NO10 IS-6 32,54 C21H24Cl2O4 C23H30O4 C21H27NO5 C22H28N2O2 C16H20O6P2S3 C10H9ClN4S C8H10ClN5O3S C9H18N2O2S C4H8Cl3O4P C15H10ClF3N2O3 IS-6 IS-6 IS-5 IS-5 IS-6 IS-3 IS-2 IS-4 IS-3 IS-5 30,36 29,81 24,9 25,7 29,36 15,16 9,89 20,07 12,62 26,95 Định danh Công Thức 23422-53-9 65907-30-4 112226-61-6 86479-06-3 67485-29-4 138261-41-3 144171-61-9 24353-61-5 2631-40-5 70288-86-7 103055-07-8 139968-49-3 10265-92-6 2032-65-7 16752-77-5 7786-34-7 7786-34-7 315-18-4 6923-22-4 113507-06-5 120738-89-8 116714-46-6 1113-02-6 23135-22-0 51-03-6 2631-37-0 2312-35-8 114-26-1 123312-89-0 96489-71-3 95737-68-1 83-79-4 187166-40-1 168316-95-8 (13192960-7) 168316-95-8 (13192963-0) 148477-71-8 283594-90-1 203313-25-1 112410-23-8 3383-96-8 111988-49-9 153719-23-4 39196-18-4 52-68-6 64628-44-0 STT 91 92 93 94 95 96 97 98 99 10 101 102 103 104 105 106 107 Hợp chất Vamidothion (E)-Fenpyroximate Azamethiphos Azinphos-methyl Bendiocarb Carbosulfan Chromafenozide Flufenoxuron Methoxyfenozide Oxydemeton-methyl Pirimicarb Silafluofen Spinosad(SpinosinA,D) Teflubenzuron Tetrachlorvinphos Thiodicarb 2,3,5-Trimethacarb Định danh Công Thức 2275-23-2 134098-61-6 35575-96-3 86-50-0 22781-23-3 55285-14-8 143807-66-3 101463-69-8 161050-58-4 301-12-2 23103-98-2 105024-66-6 168316-95-8 83121-18-0 22248-79-9 59669-26-0 102-81-8 C8H18NO4PS2 C24H27N3O4 C9H10ClN2O5PS C10H12N3O3PS2 C11H13NO4 C20H32N2O3S C24H30N2O3 C21H11ClF6N2O3 C22H28N2O3 C6H15O4PS2 C11H18N4O2 C25H29FO2Si C41H65NO10 C14H6Cl2F4N2O2 C10H9Cl4O4P C10H18N4O4S3 C10H23NO Chất chuẩn hóa IS-3 IS-6 IS-3 IS-4 IS-4 IS-6 IS-5 IS-6 IS-5 IS-2 IS-4 IS-6 IS-6 IS-5 IS-5 IS-4 IS-2 Thời gian lưu, phút 13,26 30,75 17,68 22,78 18,44 31,66 24,91 29,86 24,32 9,33 20,69 33,97 31,96 28,95 25,73 20,89 10,3 PHỤ LỤC Hình P1: Thiết bị lấy mẫu khơng khí thể tích lớn Hình P2: Cắt mẫu màng lọc bụi phục vụ cho chiết tách Hình P3: Chiết tách mẫu bụi phương pháp siêu âm Hình P4: Làm giàu mẫu khí nitơ ... dụng hóa chất diệt trùng khu dân cư, khu vực công cộng ngày gia tăng Do đó, đề tài: ? ?Nghiên cứu hóa chất diệt trùng bụi khơng khí quận Nam Từ Liêm, Hà Nội: Hiện trạng, nguồn gốc độc tính sức khỏe. .. chúng sức khỏe người Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bụi khơng khí khu vực dân cư hố chất diệt trùng - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực dân cư quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Nội dung nghiên. .. ? ?Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt trùng bụi khơng khí quận Nam Từ Liêm Hà Nội: Hiện trạng, nguồn gốc độc tính sức khỏe người? ?? thực phịng thí nghiệm Viện Cơng nghệ môi trường - Viện Hàn lâm

Ngày đăng: 12/01/2022, 15:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Công thức hóa học DDT, methoxychlor - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Hình 1.1 Công thức hóa học DDT, methoxychlor (Trang 19)
Bảng 1.1. Độc tính của một số hóa chất bảo vệ thực vật - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Bảng 1.1. Độc tính của một số hóa chất bảo vệ thực vật (Trang 21)
Hình 1.3: Công thức hóa học Carbaryl - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Hình 1.3 Công thức hóa học Carbaryl (Trang 22)
Bảng 1.2: Cấu tạo và tính chất Permethrin - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Bảng 1.2 Cấu tạo và tính chất Permethrin (Trang 23)
Hình 2.1. Quy trình tích HCDCT trong mẫu bụi không khí trên thiết bị LC- LC-MS/MS  - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Hình 2.1. Quy trình tích HCDCT trong mẫu bụi không khí trên thiết bị LC- LC-MS/MS (Trang 38)
Bảng 2.1: Điều kiện vận hành thiết bị LC-QTOF-MS-SWATH - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Bảng 2.1 Điều kiện vận hành thiết bị LC-QTOF-MS-SWATH (Trang 40)
Hình 2.2. Hình ảnh thu thập mẫu bụi không khí xung quanh a. Quy trình lấy mẫu   - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Hình 2.2. Hình ảnh thu thập mẫu bụi không khí xung quanh a. Quy trình lấy mẫu (Trang 44)
Bảng 3.1: Hiệu suất thu hồi trung bình (%) và độ lệch chuẩn (%) của chất chuẩn đồng hành (n=6)  - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Bảng 3.1 Hiệu suất thu hồi trung bình (%) và độ lệch chuẩn (%) của chất chuẩn đồng hành (n=6) (Trang 46)
Bảng 3.2. Nồng độ (pg m-3) và số lượng các HCDCT được phát hiện trong mẫu bụi không khí thu thập vào mùa khô - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Bảng 3.2. Nồng độ (pg m-3) và số lượng các HCDCT được phát hiện trong mẫu bụi không khí thu thập vào mùa khô (Trang 48)
Bảng 3.3: Giới hạn, tần suất phát hiện và nồng độ của các HCDCT được phát hiện trong mẫu bụi không khí   - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Bảng 3.3 Giới hạn, tần suất phát hiện và nồng độ của các HCDCT được phát hiện trong mẫu bụi không khí (Trang 49)
Hình 3.1. Tổng nồng độ của HCDCT trong các mẫu bụi thu thập vào ban ngày và ban đêm - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Hình 3.1. Tổng nồng độ của HCDCT trong các mẫu bụi thu thập vào ban ngày và ban đêm (Trang 50)
Hình 3.2. Nồng độ trung bình của HCDCT trong mẫu bụi không khí  vào ban ngày và ban đêm   - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Hình 3.2. Nồng độ trung bình của HCDCT trong mẫu bụi không khí vào ban ngày và ban đêm (Trang 51)
Hình 3.3 Nồng độ trung bình và tỷ lệ khối lượng của HCDCT trong mẫu bụi không khí  vào ban ngày  - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Hình 3.3 Nồng độ trung bình và tỷ lệ khối lượng của HCDCT trong mẫu bụi không khí vào ban ngày (Trang 52)
Hình 3.4 Nồng độ trung bình và tỷ lệ khối lượng của HCDCT trong mẫu bụi không khí vào ban đêm  - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Hình 3.4 Nồng độ trung bình và tỷ lệ khối lượng của HCDCT trong mẫu bụi không khí vào ban đêm (Trang 53)
Bảng 3.4: Liều lượng phơi nhiễm hàng ngày (mg kg-1 ngày-1) và chỉ số nguy hại - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
Bảng 3.4 Liều lượng phơi nhiễm hàng ngày (mg kg-1 ngày-1) và chỉ số nguy hại (Trang 56)
Hình P2: Cắt mẫu màng lọc bụi phục vụ cho chiết tách - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
nh P2: Cắt mẫu màng lọc bụi phục vụ cho chiết tách (Trang 66)
Hình P1: Thiết bị lấy mẫu không khí thể tích lớn - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
nh P1: Thiết bị lấy mẫu không khí thể tích lớn (Trang 66)
Hình P3: Chiết tách mẫu bụi bằng phương pháp siêu âm - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
nh P3: Chiết tách mẫu bụi bằng phương pháp siêu âm (Trang 67)
Hình P4: Làm giàu mẫu bằng khí nitơ - Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận nam từ liêm, hà nội hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
nh P4: Làm giàu mẫu bằng khí nitơ (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w