phân tích hàm lượng phot pho tổng trong nước song đăm - xã tây tựu –từ liêm – hà nội
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU Hiện nay môi trường đã trở thành vấn đề chung của toàn nhân loại và được cả thế giới quan tâm.Nằm trong khung cảnh chung đó của toàn thế giới, đặc biệt là ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Phi, môi trường ở Việt Nam của chúng ta hiện nay đang xuống cấp từng ngày,nguy cơ mất cân bằng sinh thái.Có rất nhiều vấn đề hiện nay rất được quan tâm đó là sự cạn kiệt các GVHD: Nguyễn Thị Thoa Page 1 SVTH: Đỗ Thị Thoa TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA nguồn tài nguyên, phá rừng làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của đất nước. Hiện nay vấn đề ô nhiễm nước rất được quan tâm.Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước. Hàm lượng Phốt pho tổng trong nước cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nước. Việc nghiên cứu, tìm hiểu phốt pho tổng đóng vai trò quan trọng vì từ đó ta có thể tìm được biện pháp xử lý để làm sạch môi trường nước. Xuất phát từ thực tế đó, nội dung đồ án chuyên ngành của em là: “Phân tích hàm lượng phot pho tổng trong nước song Đăm - xã Tây Tựu – Từ Liêm – Hà Nội”. Em hy vọng với những kết quả thực nghiệm thu được sẽ cho thấy rõ hơn về tình hình ô nhiễm hiện nay của sông Đăm. PHẦN I: TỔNG QUAN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC 1.1.NƯỚC Các loại nguồn nước dùng để cấp nước Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác từ các nguồn nước thiên nhiên ( thường gọi là nước thô) tới nước mặt, nước ngầm,nước biển. GVHD: Nguyễn Thị Thoa Page 2 SVTH: Đỗ Thị Thoa TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA Nước mặt: bao gồm các nguồn nước trong các hồ chứa, sông suối. Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng của nước mặt là: - Chứa khí hoà tan, đặc biệt là oxy. - Chứa nhiều chất rắn lơ lửng ( riêng trường hơp nước trong các ao, đầm, hồ, chứa ít chất rắn lơ lửng và chủ yếu ở dạng keo); - Có hàm lượng chất hữu cơ cao. - Có sự hiện diện của nhiều loại tảo. - Chứa nhiều vi sinh vật. Nước ngầm: được khai thác từ các tầng chứa dưới đất. Chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua. Do vậy nước chảy qua các tầng địa tầng chứa cát hoặc granit thường có tính axit và chứa ít chất khoáng. Khi chảy qua địa tầng chứa đá vôi thì nước thường có độ cøng vµ ®é kiềm hydrocacbonat khá cao. Ngoài ra, các đặc trưng chung của nước ngầm là: - Độ đục thấp; - Nhiệt độ và thành phần hoá học tương đối ổn định; - Không có oxy, nhưng có thể chứa nhiều khí H2S, CO2, - Chứa nhiều chất khoáng hoà tan, chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie,flo - Không có sự hiện diện của vi sinh vật. Nước biển: thường có độ mặn rất cao. Hàm lượng muối trong nước biển thay đổi tuỳ theo vị trí địa lý: khu cửa sông, gần hay xa bờ. Ngoài ra nước biển thường có nhiều chất lơ lửng, chủ yếu là các phiêu sinh động - thực vật. 1.2.NƯỚC MẶT Nước mặt cũng do mưa cung cấp. Ở một số nơi thì do hiện tượng tan tuyết tạo ra. Thường gồm các loại sau: GVHD: Nguyễn Thị Thoa Page 3 SVTH: Đỗ Thị Thoa TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA • Nước sông: thường có lưu lượng lớn, dễ khai thác, độ cứng và hàm lượng sắt nhỏ. Nhưng hàm lượng cặn cao, nhiều vi trùng nên giá thành sử lý đắt. Nó thường có sự thay đổi lớn theo mùa viet namề nhiệt độ, lưu lượng, mức nước. • Nước suối: mùa khô rất trong, lưu lượng nhỏ, mùa lũ lưu lượng lớn, có nhiều cát sỏi. • Nước hồ, đầm: tương đối trong tuy nhiên chúng có độ màu khá cao do ảnh hưởng của rong, rêu và các thủy sinh vật. 1.3.NƯỚC THẢI • Nước đã qua sử dụng gọi là nước thải. Nước thải thoát ra từ nhà máy, bệnh viện, phòng thí nghiệm, nhà máy, các cơ sở sản xuất thủ công của làng nghề, các cơ sở chăn nuôi, trồng trọt, chảy qua một hệ thống cống nhưng không qua xử lý đổ thẳng vào sông, hồ đã làm they đổi chất lượng nước bề mặt, gây ra ô nhiễm cho môi trường nước. Các biểu hiện của sự thay đổi chất lượng nước dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước. Có thể nhận biết sự ô nhiễm này bằng trực giác, song để nhận biết chính xác phải xác định hàm lượng cụ thể các chất hòa tan. • Bằng trực giác có thể thấy được các chất có hàm lượng tương đối cao có hàm lượng hòa tan trong đó và nước thải có những biểu hiện đặc trưng: • Độ đục: nước thải không trong suốt. Các chất rắn không tan tạo ra các huyền phù lơ lửng. Các chất lỏng không tan tạo dạng nhũ tương lơ lửng hoặc tạo váng trên mặt nước. Sự xuất hiện của các chất keo làm cho nước có độ nhớt. • Màu sắc: nước tư nhiên không có màu. Sự xuất hiện màu trong nước thải rất dễ nhận biết. Màu của các chất hóa học còn lại sau GVHD: Nguyễn Thị Thoa Page 4 SVTH: Đỗ Thị Thoa TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA khi sử dụng đã tan theo nguồn nước thải. Màu được sinh ra do sự phân giải của các chất lúc đầu không có màu. Màu xanh là sự phát triển của tảo lam trong nước. Màu vàng là biểu hiện củ sự phân giải và chuyển đổi cấu trúc sang các hợp chất trung gian của các chất hữu cơ. Màu đen biểu hiện của sự phân giải gần đến mức cuối cùng của các chất hữu cơ • Mùi: nước tự nhiên không có mùi. Mùi của nước thải chủ yếu là do sự phân hủy các hợp chat hữu cơ trong thành phần có các nguyên tố N, P, S • Vị: nước tự nhiên không có vị và trung tính với pH=7. Nước có vị chua là do tăng độ axit của nước (pH<7). Vị nồng là biểu hiện của kiềm (pH>7). Vị mặn chát là do một số muối vô cơ hòa tan, điển hình là NaCl có vị mặn, muối của Mg có vị chát • Nhiệt độ: tùy theo từng mùa nhiệt độ của nước sẽ theya đổi. Nước bề mặt ở việt Nam dao động từ 14,3 0 C - 33,5 0 C.Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt độ chính là nhiệt của các nguồn nước thải từ các bộ phận làm lạnh của các nhà máy. • Độ dẫn điện: các muối vô cơ hòa tan trong nước tạo thành các ion, ;àm cho nước có khả năng dẫn điện. Độ dẫn điện của nước phụ thuộc vào nồng độ và khả năng linh động của các ion. Vì vậy khả năng dẫn điện của nước cũng phản ánh mức độ ô nhiễm môi trường nước. • Để nhận biết chính xác phải xác định hàm lượng cụ thể các chất hòa tan, các chỉ tiêu khác như COD, BOD, tổng Nitơ, tổng phot pho, canxi tổng, sắt, mangan 1.4. KHÁI QUÁT VỀ Ô NHIỄM NƯỚC Ô nhiễm nước là sự suy thoái chất lượng nước được đo bởi các tiêu chuẩn sinh học, hóa học và vật lí. Sự suy giảm này được đánh giá dựa theo GVHD: Nguyễn Thị Thoa Page 5 SVTH: Đỗ Thị Thoa TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA việc sử dụng nước, không đúng tiêu chuẩn, và sức khỏe cộng đồng hay tác động sinh thái. Từ sức khỏe cộng đồng hay quan điểm sinh thái, chất ô nhiễm là những chất vượt quá giới hạn cho phép mà gây hại đến các đời sống của sinh vật. Như vậy, lượng dư của kim loại nặng, chất đồng vi phóng xạ, photpho, nitơ, natri, và những nguyên tố cần thiết khác, cũng như vi rút, vi khuẩn gây bệnh, tất cả đều là chất gây ô nhiễm. Một vài chất có thể là chất ô nhiễm trong một giai đoạn riêng biệt mặc dù nó không gây hại ở những giai đoạn khác. Ví dụ, dư Natri như là muối không gây nguy hiểm, nhưng đối với một số người trong chế độ ăn kiêng lại hạn chế lấy vào vì mục đích y học. Những vấn đề liên quan đến ô nhiễm nước rất nhiều. Đặc biệt là thời gian lưu trữ và số lượng lưu trữ nước trong nhiều giai đoạn của chu kì nước.Ví dụ, nước ở sông có thời gian lưu trữ trung bình khoảng 2 tuần. Vì thế, khi bị ô nhiễm (không liên quan đến nhân tố trầm tích dưới đáy sông, là kết quả của một quá trình dài), mà liên quan đến chu kì ngắn vì nước sẽ mau chóng thoát khỏi môi trường sông. Mặt khác sự ô nhiễm tương tự sẽ đưa vào hồ hoặc biển, nơi mà thời gian lưu trữ sẽ dài hơn và khó giải quyết vấn đề ô nhiễm hơn. Nước mặt, không giống như nước sông, có thời gian lưu trữ dài (hàng trăm năm tới hàng nghìn năm). Vì thế sự di chuyển của chất ô nhiễm từ nước mặt là một quá trình rất chậm và sự phục hồi rất tốn kém và khó khăn. Sự ô nhiễm nước có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo: -Sự ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên là do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt…Nước mưa rơi xuống mái nhà, mặt đất, đường phố đô thị, khu công nghiệp…kéo theo các chất bẩn xuống sông, hồ hoặc các sản phẩm của các hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Sự ô nhiễm này gọi là ô nhiễm diện. GVHD: Nguyễn Thị Thoa Page 6 SVTH: Đỗ Thị Thoa TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA -Sự ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả nước thải từ các khu dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thong vận tải, thuốc trừ sâu, phân bón trong nông nghiệp… vào môi trường nước. Theo thời gian,các dạng gây ô nhiễm có thể diễn ra thường xuyên hoặc tứcthời do sự cố rủi ro. Theo bản chất của các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân biệt: ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm vi sinh vật, cơ học hay vật lí (ô nhiễm nhiệt hoặc do các chất lơ lửng không tan), ô nhiễm phóng xạ. Theo phạm vi thải vào môi trường nước, người ta phân biệt: ô nhiễm điểm (ô nhiễm từ một miệng cống thải nhà máy…) và ô nhiễm diện (ví dụ ô nhiễm từ một vụ tràn dầu trên một vùng biển). Theo vị trí không gian, người ta phân biệt: ô nhiễm sông,ô nhiễm hồ, ô nhiễm biển, ô nhiễm nước mặt, ô nhiễm nước ngầm… 1.5. Ô NHIỄM NƯỚC MẶT Sự ô nhiễm nước mặt xảy ra khi có quá nhiều dòng chất có hại trong nước, nhiều hơn khả năng của hệ sinh thái cho phép, để sử dụng hoặc di chuyển chất ô nhiễm, hoặc biến đổi nó thành dạng ít có hại hơn. Nước ô nhiễm được phát tán từ nguồn tập trung (ô nhiễm điểm) hoặc được khuếch tán từ các nguồn không tập trung (ô nhiễm diện). Các nguồn gây ô nhiễm tập trung: Các nguồn gây ô nhiễm rời rạc và hạn hẹp, như là các ống dẫn đổ ra sông suối từ các khu công nghiệp hoặc đô thị. Thông thường, nguồn gây ô nhiễm từ khu công nghiệp được kiểm soát trong khâu xử lí và được điều chỉnh bằng giấy phép. Trong các thành phố lâu đời thuộc vùng đông bắc và hồ lớn của Mĩ, phần lớn các nguồn gây ô nhiễm được đổ ra từ các hệ thống cống kết hợp hệ thống dòng chảy của nước lũ và rác từ các khu đô thị. Trong GVHD: Nguyễn Thị Thoa Page 7 SVTH: Đỗ Thị Thoa TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA lúc mưa lớn, dòng nước chảy mạnh trong thành phố vượt quá sức chứa của hệ thống cống làm cho nước dâng lên và tràn ra ngoài, làm phát tán chất ô nhiễm lên tầng nước mặt. Một nguyên tắc quan trọng của việc hạn chế chất ô nhiễm là nước từ các nguồn khác nhau thì không nên hòa lẫn vào nhau. Chúng phải được tách nhau ra theo các mục đích đa định trước. Ví dụ, dòng chất thải nông nghiệp có chứa nhiều nitrat và thuốc trừ sâu nên được giữ xa dòng nước chảy phục vụ cho nhu cầu sử dụng ở đô thị. Đây là vấn đề quan trọng nhất của hệ thống phân phối nước trên diện tích rộng cung cấp cho nhiều người sử dụng khác nhau theo các yêu cầu chất lượng nước khác nhau. Các nguồn gây ô nhiễm không tập trung: Các nguồn gây ô nhiễm không tập trung khuếch tán và không liên tục. Chúng bị ảnh hưởng bởi các nhân tố như việc sử dụng đất, khí hậu, thủy hệ, địa hình, thực vật tự nhiên, và địa chất. Chất ô nhiễm từ nguồn không tập trung hay dòng chảy ô nhiễm rất khó kiểm soát. Những nguồn gây ô nhiễm không tập trung phổ biến ở thành phố là từ những con đường, các cánh đồng có chứa các loại chất ô nhiễm, và từ các kim loại nặng, các chất hóa học, và trầm tích. Khi chúng ta rửa xe trên đường lái xe vào nhà, chất tẩy rửa và dầu trên bề mặt sẽ chảy xuống cống đổ ra kênh rạch, góp phần gây ô nhiễm dòng chảy. Dòng chảy bị ô nhiễm còn được tạo ra khi phun thuốc trừ sâu cho cây trồng, sau đó dòng chảy chảy vào sông suối hoặc thâm nhập vào nước mặt làm nhiễm bẩn nước ngầm. Tương tự, nước mưa và dòng chảy từ nhà máy và bãi kho là những nguồn ô nhiễm không tập trung. Những nguồn ô nhiễm không tập trung ở ngoại thành thì liên quan tới nông nghiệp, lâm nghiệp và khai thác khoáng sản. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHOTPHO TỔNG SỐ GVHD: Nguyễn Thị Thoa Page 8 SVTH: Đỗ Thị Thoa TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA 2.1.KHÁI NIỆM Tổng lượng photpho bao gồm ortho photphat + poly-photphat + hợp chất photpho hữu cơ trong đó ortho photphat luôn chiếm tỉ lệ cao nhất. Photphat có thể ở dạng hòa tan, keo hay rắn. Trước khi phân tích cần xác định dạng tồn tại của photpho. Nếu chỉ xác định orth-photphat (mục đích kiểm soát quá trình kết tủa photpho) thì mẫu cần được lọc trước khi phân tích. Tuy nhiên nếu phân tích photpho tổng (kiểm soát giới hạn thải) thì mẫu phải được đồng nhất và sau đó được thủy phân. 2.2.PHÂN LOẠI PHOTPHO Phốt pho tồn tại dưới ba dạng thù hình cơ bản có màu: trắng, đỏ và đen. Các dạng thù hình khác cũng có thể tồn tại. Phổ biến nhất là phốt pho trắng và phốt pho đỏ, cả hai đều chứa các mạng gồm các nhóm phân bổ kiểu tứ diện gồm 4 nguyên tử phốtpho. Các tứ diện của phốt pho trắng tạo thành các nhóm riêng; các tứ diện của phốtpho đỏ liên kết với nhau thành chuỗi. Phốtpho trắng cháy khi tiếp xúc với không khí hay khi bị tiếp xúc với nguồn nhiệt và ánh sáng. Phốtpho cũng tồn tại trong các dạng ưa thích về mặt động học và nhiệt động lực học. Chúng được tách ra ở nhiệt độ chuyển tiếp -3,8 °C. Một dạng gọi là dạng "alpha", dạng kia gọi là "beta". Phốtpho đỏ là tương đối ổn định và thăng hoa ở áp suất 1 atm và 170 °C nhưng cháy do va chạm hay nhiệt do ma sát. Thù hình phốtpho đen tồn tại và có cấu trúc tương tự như graphit – các nguyên tử được sắp xếp trong các lớp theo tấm lục giác và có tính dẫn điện. 2.3.TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO Phốt pho là một nguyên tố có nhiều trong tự nhiên dưới dạng quặng.Ở sinh vật, P có vai trò quan trọng, có nhiều trong xương động vật dưới dạng caxi phôtphate, trong não, lòng đỏ trứng,dưới dạng hợp hữu cơ GVHD: Nguyễn Thị Thoa Page 9 SVTH: Đỗ Thị Thoa TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA Phootpho là 1 á kim, nguyên tử lượng 31, tỷ trọng 1,83, điểm nóng chảy 94 o C, điểm sôi 278 o C, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. Là một chất rắn, dễ gãy ở nhiệt độ thường, mềm dễ uốn, có ba dạng thù hình là trắng (vàng), đỏ và phootpho pryromorphic 2.4.VAI TRÒ CỦA PHOTPHO Phốt pho là một yếu tố cần thiết cho cuộc sống. Sinh vật sống, bao gồm cả con người, sở hữu một số lượng nhỏ và yếu tố này rất quan trọng trong quá trình sản sinh năng lượng của tế bào. Trong nông nghiệp, phốt pho khai thác từ các mỏ được sử dụng rộng rãi để chế biến làm phân bón giúp tăng năng suất cây trồng. Phốt pho cũng đã sử dụng công nghiệp khác. Phốtpho là nguyên tố quan trọng trong mọi dạng hình sự sống đã biết. Phốtpho vô cơ trong dạng phốtphat PO 4 3- đóng một vai trò quan trọng trong các phân tử sinh học như ADN và ARN trong đó nó tạo thành một phần của phần cấu trúc cốt tủy của các phân tử này. Các tế bào sống cũng sử dụng phốtphat để vận chuyển năng lượng tế bào thông qua ađênôsin triphốtphat (ATP). Gần như mọi tiến trình trong tế bào có sử dụng năng lượng đều có nó trong dạng ATP. ATP cũng là quan trọng trong phốtphat hóa, một dạng điều chỉnh quan trọng trong các tế bào. Các phốtpholipit là thành phần cấu trúc chủ yếu của mọi màng tế bào. Các muối phốtphat canxi được các động vật dùng để làm cứng xương của chúng. Trung bình trong cơ thể người chứa khoảng gần 1 kg phốtpho, và khoảng ba phần tư số đó nằm trong xương và răng dưới dạng apatit. Một người lớn ăn uống đầy đủ tiêu thụ và bài tiết ra khoảng 1-3 g phốtpho trong ngày trong dạng phốtphat. Theo thuật ngữ sinh thái học, phốtpho thường được coi là chất dinh dưỡng giới hạn trong nhiều môi trường, tức là khả năng có sẵn của phốtpho điều chỉnh tốc độ tăng trưởng của nhiều sinh vật. Trong các hệ sinh thái sự dư thừa phốtpho có thể là một vấn đề, đặc biệt là trong các hệ thủy sinh thái, xem thêm sự dinh dưỡng tốt và bùng nổ tảo GVHD: Nguyễn Thị Thoa Page 10 SVTH: Đỗ Thị Thoa [...]... theo định luật LamBert - Beer CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHOTPHO TỔNG SỐ Photpho trong nước và nước thải thường tồn tại ở dạng orthophotphat (PO4 3-, HPO4 2-, H2PO4 2-, H3 PO4) hay polyphotphat Na3(PO3 )6 và photphat hữu cơ Orthophotphat có thể xác định bằng phương pháp so màu với thuốc thử là NH4MoO4 và SnCl2, còn polyphotphat và photphat hữu cơ cần chuyển hóa thành orthophotphat qua phản ứng... chuyển thành dạng photpho đỏ, và nó không tự cháy trong không khí, do vậy nó không nguy hiểm như photpho trắng Tuy nhiên, việc tiếp xúc với nó vẫn cần sự thận trọng do nó cũng có thể chuyển thành dạng photpho trắng trong một khoảng nhiệt độ nhất định và nó cũng tỏa ra khói có độc tính cao chứa các oxit photpho khi bị đốt nóng CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ HẤP THỤ UV-VIS 3.1.PHƯƠNG... thử R pH Lượng muối 1 0 2 KHOA CÔNG NGHỆ 3 4 … 10 … 15 0,1 0,2 … 0,9 … 1,4 Đến thể tích như nhau Lượng trong cả dãy như nhau dd ptích X(mg/ml) pH cả dãy như nhau Như nhau b) Cách đo Người ta đem so sánh màu của dd phân tích với màu của dãy dd chuẩn,dd phân tích có màu bằng màu của dd tiêu chuẩn nào thì hàm lượng chất X bằng chính hàm lượng của chất đó trong dd tiêu chuẩn Nếu màu của dd phân tích nằm... tan nhiều nhất ở pH = 6-7 Photpho là nguồn dinh dưỡng quan trọng cho thực vật và tảo Trong nước, các hợp chất photpho tồn tại ở 4 dạng: Hợp chất vô cơ không tan, hợp chất vô cơ có tan, hợp chất hữu cơ tan và hợp chất hữu cơ không tan Nồng độ cao của photpho trong nước gây ra sự phát triển mạnh của tảo, khi tảo chết đi quá trình phân hủy kỵ khí làm giảm lượng ôxi hòa tan trong nước và điều này gây ảnh... 0,02M Rồi từ lượng NaOH đã tiêu tốn để hòa tan kết tủa chúng ta sẽ tính được hàm lượng ion PO4 3- trong mẫu PO4 3- + 12 MoO4 2- +27 H+ H7[P(Mo2O7)6] + 10H2O Công thức tính: (mg/ml) PO4 3- = 4.2 PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG (khi hàm lượng lớn) Nguyên tắc : Trong môi trường đệm (NH3/ NH4) pH = 7-8 , ion PO4 3- tác dụng với hỗn hợp (NH4Cl/MgCl2) sẽ sinh ra kết tủa tinh thể MgNH4PO4 Làm muồi kết tủa trong 6 0-7 0 phút,... Một cách khác cải thiện là thêm vanadium để hình thành dạng phức hợp vanadomolypdophosphoric acid có màu vàng rõ, cho phép phân tích phospho với hàm lượng dưới 1mg/L hoặc ở những khoảng thấp hơn Lượng molypdenum chứa trong ammonium phosphomolypdate cũng được giảm để tạo những sản phẩm có màu xanh tỉ lệ tương đương với lượng phosphate hiện diện Một lượng thừa ammonium molypdate không bị giảm đi và do... bằng phương pháp so màu Lượng phospho tồn tại dưới dạng orthophosphate có thể được đo bằng những phương pháp trọng lượng, thể tích, so màu Phương pháp trọng lượng được sử dụng khi hàm lượng phospho hiện diện lớn, nhưng điều này không xảy ra trong thực tế Phương pháp thể tích được sự dụng khi nồng độ nồng độ phosphat lớn hơn 50mg/L nhưng nồng độ này rất hiếm gặp trong trường hợp nước sôi hay chuyển hóa... khácnhau 1.4.2 Thủy phân axit sơ bộ Dạng P có thể bị thủy phân bằng axit được đinh nghĩa là phần P ở giữa dạng P hoạt động được xác định trong mẫu chưa xử lý và lượng photphat được xác định trong mẫu đã được thủy phân bằng axit trung bình Thông thường, nó bao gồm các dạngphotphat đặc như: pyro-, tripoly-, và dạng có khối lượng phân tử lớn như hexametaphosphate Ngoài ra, một số nguồn nước trong tự nhiên... khích -Không thêm bất cứ axit nào hoặc CHCl 3 khi chưa phân tích các dạng P -Nếu chỉ phân tích tổng P, thêm H2SO4 hoặc HCl đếnpH . làm sạch môi trường nước. Xuất phát từ thực tế đó, nội dung đồ án chuyên ngành của em là: Phân tích hàm lượng phot pho tổng trong nước song Đăm - xã Tây Tựu – Từ Liêm – Hà Nội . Em hy vọng với. 2: TỔNG QUAN VỀ PHOTPHO TỔNG SỐ GVHD: Nguyễn Thị Thoa Page 8 SVTH: Đỗ Thị Thoa TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA 2.1.KHÁI NIỆM Tổng lượng photpho bao gồm ortho photphat + poly-photphat. photpho. Nếu chỉ xác định orth-photphat (mục đích kiểm soát quá trình kết tủa photpho) thì mẫu cần được lọc trước khi phân tích. Tuy nhiên nếu phân tích photpho tổng (kiểm soát giới hạn thải)