1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TH III-K39-LE THI TRUC QUYNH-CĐ7-BAI THU HOACH

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A MỞ ĐẦU Trong khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng III, thầy cô trường Đại học Cần Thơ truyền đạt tất 10 chuyên đề Với 10 chuyên đề giúp cho học viên nhận thức nhiều vần đề lí luận thực tiễn cơng tác giảng dạy Trong đó, tập trung kiến thức chủ yếu trị, quản lí nhà nước kĩ chung gồm chuyên đề; kiến thức, kĩ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp gồm chuyên đề: Chuyên đề 1: Lý luận Nhà nước hành Nhà nước Chuyên đề 2: Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Chuyên đề 3: Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học đường trường Tiểu học Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường Tiểu học Chuyên đề 6: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng III Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học Chuyên đề 8: Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường Tiểu học Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học Chuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường Tiểu học Đây chuyên đề cần thiết bổ ích người làm công tác giáo dục Những chuyên đề giúp nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp để thực tốt nhiệm vụ giáo viên giảng dạy, đáp ứng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng III Do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội việc đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn mới, giai đoạn nước ta từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với quốc tế, việc đổi giáo dục việc làm quan trọng hàng đầu Tại Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo xác định ‘‘ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Trong 10 chuyên đề, tâm đắc chuyên đề số - Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học, chuyên đề giúp ích cho giáo viên việc đổi phương pháp giảng dạy giúp học sinh hoàn thiện lực phẩm chất B NỘI DUNG Các vấn đề lí luận 1.1 Khái niệm lực Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân hứng thú, niềm tin, ý chí,…thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể (Chương trình tổng thể GDPT 2018) 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực người học 1.2.1 Đặc điểm dạy học theo định hướng phát triển lực Dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất người học, trọng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn Chú trọng hình thành lực thơng qua việc hình thành kiến thức, kĩ năng, mục tiêu dạy học mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá Phương pháp dạy học giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ học sinh chiếm lĩnh tri thức, trọng phát triển khả giải vấn đề học sinh Tiêu chí đánh giá dựa vào kết “đầu ra”, quan tâm tới tiến người học, trọng khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Ưu điểm dạy học theo định hướng phát triển lực người học tạo điều kiện quản lí chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng học sinh 1.2.2 Nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển lực - Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn đầu (tương ứng với lực hay thành phần lực mà học sinh cần có sau trình học) - Lựa chọn nội dung học tập có kết nối với vấn đề thực tiễn, hướng tới lực mà học sinh cần có sau q trình học; xây dựng học hứng thú, vừa sức học sinh tăng dần độ khó; hệ thống nhiệm vụ học tập tạo hội cho học sinh chủ động khám phá kiến thức, hình thánh kĩ trình học - Lựa chọn hình thức học tập phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, có tác dụng tích cực việc hình thành phát triển lực tự học học sinh; kết hợp làm việc cá nhân với làm việc nhóm; ý tạo điều kiện cho học sinh học tập, rẻn luyện thực tế tình giả định gần với thực tế - Đánh giá trình kết học tập theo chuẩn “đầu ra”; quan tâm tới tiến người học, trọng khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 1.2.3 Vai trò người giáo viên cán quản lí dạy học theo định hướng phát triển lực - Vai trò người giáo viên: Trong dạy học theo định hướng phát triển lực, giáo viên người: + Xác định mục tiêu học: kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực mà học sinh cần đạt thông qua học + Quyết định lựa chọn nội dung học, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn học sinh học tập để đạt mục tiêu xác định + Tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập + Đánh giá trình kết học sinh; hướng dẫn tổ chức cho học sinh đánh giá tự đánh giá; sử dụng kết vào việc tác động qua lại trình đào tạo - Vai trị cán quản lí: + Đảm bảo giáo viên thực chương trình khơng máy móc + Tạo môi trường điều kiện thuận lợi, tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên đổi phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho học sinh chủ động tích cực học tập + Kết hợp phát huy cao tính chủ động sáng tạo thành viên tập thể với quản lí thống đội ngũ cán quản lí đơn vị + Đảm bảo chất lượng dạy học cách bền vững; có chế hỗ trợ giám sát hoạt động dạy học/giáo dục đơn vị 1.3 Các phương pháp dạy học tích cực 1.3.1 Dạy học giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học mà giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát giải vấn đề hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Quy trình dạy học giải vấn đề gồm bước sau: - Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề: + Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề; + Giải thích xác hóa tình huống; + Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề - Bước 2: Tìm giải pháp giải vấn đề: + Phân tích vấn đề + Đề xuất phương án giải vấn đề + Hình thành giải pháp - Bước 3: Trình bày giải pháp giải vấn đề: Học sinh trình bày lại tồn giải pháp giải vấn đề Nếu vấn đề vấn đề cho sẵn khơng cần phát biểu lại vấn đề - Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp + Tìm hiểu khả ứng dụng kết học tập vào thực tiễn; + Đề xuất vấn đề có liên quan giải 1.3.2 Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm Học qua trải nghiệm trình học diễn cách tự nhiên người Học qua trải nghiệm q trình học thơng qua việc xem xét, phân tích việc người trải qua, chứng kiến, nghe thấy, đọc xem để tự rút kinh nghiệm, học cho áp dụng học để ứng xử hợp lí, có hiệu Quy trình dạy học trải nghiệm gồm bước sau: - Bước 1: Trải nghiệm Học sinh hoạt động theo hướng dẫn theo kế hoạch lập, quan sát ghi nhớ trình kết trải nghiệm - Bước 2: Chia sẻ Học sinh chia sẻ trình kết trải nghiệm, tập diễn đạt mô tả lại rõ ràng kết trải nghiệm mối tương quan kiện - Bước 3: Phân tích Học sinh nhìn lại q trình trải nghiệm, thảo luận, phân tích, liên hệ trải nghiệm với chủ đề hoạt động kĩ sống học - Bước 4: Tổng quát Học sinh liên hệ kết điều học từ trải nghiệm với ví dụ sống thực tế, suy nghĩ việc áp dụng điều học vào tình thực tế - Bước 5: Áp dụng Học sinh áp dụng điều học vào tình tương tự tình khác có liên hệ thực tế 1.3.3 Dạy học theo lối kiến tạo Dạy học theo quan điểm thuyết kiến tạo nghĩa giáo viên giáo viên hướng dẫn để học sinh tự khám phá tri thức, thực nhiệm vụ học tập, từ kiến tạo tri thức cho thân Việc dạy kiến thức việc giáo viên thơng báo kiến thức mà phải việc khám phá học sinh kiến thức cần lĩnh hội Trong việc dạy học theo lối kiến tạo, giáo viên tôn trọng ý kiến học sinh, khuyến khích học sinh lựa chọn đường để tiếp cận tri thức 1.3.4 Dạy học với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông - Công nghệ thông tin ứng dụng dạy hoc hình thức sau: + Hình thức 1: giáo viên trình bày dạy có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin + Hình thức 2: Học sinh làm việc trực tiếp với công nghệ thông tin hướng dẫn kiểm sốt giáo viên + Hình thức 3: Học sinh học tập độc lập nhờ công nghệ thông tin, đặc biệt nhờ chương trình máy tính + Hình thức 4: Học sinh tra cứu tài liệu học tập độc lập giao lưu mạng nội hay Internet - Các hướng khai thác công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học tiểu học: + Hướng 1: Khai thác sử dụng sản phẩm phần mềm dạy học có sẵn Khá nhiều phần mềm dạy học bán rộng rãi thị trường, đồ dùng dạy học ảo có sẵn trang Web cho phép giáo viên khơng có thời gian khơng đủ khả tin học lựa chọn sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin học + Hướng 2: Sử dụng phần mềm công cụ để tự thiết kế ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học tiểu học 1.4 Dạy học tích hợp Theo chương trình giáo dục tổng thể, dạy học tích hợp định hướng dạy học phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ Các nhà giáo dục thường nhắc đến kiểu tích hợp: tích hợp nội mơn học, tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn tích hợp thường xun Việc xây dựng nội dung dạy học tích hợp cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học - Đảm bảo tính khoa học, cập nhật, đồng thời vừa sức học sinh - Tăng tính thực hành vận dụng, tính thực tiễn, quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương - Nội dung học/chủ đề tích hợp xây dựng dựa chương trình hành Quá trình xây dựng học tích hợp thường thực qua bước chủ yếu sau: - Bước 1: Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm nội dung dạy học gần giống có liên quan chặt chẽ với mơn học chương trình, sách giáo khoa hành, nội dung liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước để xây dựng học tích hợp - Bước 2: Dự kiến học tích hợp: mục tiêu, nội dung học, thời lượng thực - Bước 3: Xây dựng kế hoạch học tích hợp - Bước 4: Thực kế hoạch dạy học Mỗi phương pháp, hình thức giáo dục có điểm mạnh riêng, khơng có phương pháp, hình thức vạn Cần phối hợp phương pháp, hình thức giáo dục cách khoa học để q trình giáo dục có kết tốt nhất, đáp ứng mục tiêu hoạt động giáo dục cụ thể, góp phần hình thành lực học sinh theo mục tiêu chương trình chung Các vấn đề thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực trường Tiểu học Tân Thanh Trường Tiểu học Hưng Nhượng trường thuộc huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre, trường gồm khung khung lẽ với 50 cán bộ, giáo viên nhân viên Nhà trường cử giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn phương pháp dạy học tích cực triển khai việc “Đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học” với định kì lần/năm Đa số giáo viên nhà trường nhận thức quan trọng, tính cấp thiết việc đổi phương pháp dạy học phát triển lực Đa số giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình soạn lên lớp, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học, kĩ sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động dạy học nâng cao, vận dụng quy trình kiểm tra, đánh giá Cơ sở vật chất phục vụ đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá năm qua đặc biệt trọng, trường trang bị ti vi phục vụ giảng dạy cho phòng học, xây dựng thêm phòng học phịng chức khung chính, sửa chữa phịng học khung lẽ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh nhiều hạn chế Hoạt động đổi phương pháp dạy học trường chưa mang lại hiệu cao, truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng nề truyền thụ kiến thức lí thuyết Một phận nhỏ học sinh chưa chủ động việc nghiên cứu học, chưa tích cực, chưa tự lực hoạt động học tập khám phá kiến thức 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Nguyên nhân khách quan - Sĩ số học sinh lớp đông (hơn 30 học sinh/lớp), với số lượng vậy, việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực phần bị hạn chế, giáo viên khơng thể kiểm sốt hoạt động học tập tất học sinh học, nhiều học sinh ỷ lại, dựa dẫm, khơng tích cực, chủ động tìm tịi kiến thức - Cơ sở vật chất nhà trường bước hoàn thiện nhiên phịng học, phịng mơn chưa thể đáp ứng đầy đủ cho việc giải dạy phương pháp tích cực - Sự chưa đồng tài liệu học phương pháp giảng dạy Tài liệu biên soạn dài, phương pháp dạy học đòi hỏi thời gian hoạt động học sinh nhiều, điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tiết học 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ý thức thực đổi phận giáo viên chưa cao - Năng lực đội ngũ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin hạn chế - Một phận nhỏ học sinh chưa xác định rõ mục tiêu học tập, chưa chủ động, chưa tích cực việc chiếm lĩnh kiến thức khoa học rèn kĩ - Nhiều học sinh thụ động việc học tập, khả sáng tạo lực vận dụng tri thức vào giải tình thực tiễn sống hạn chế 2.3 - Giải pháp Thường xuyên tổ chức cho giáo viên tập huấn phương pháp dạy học phát triển lực người học - Cần hỗ trợ cho giáo viên việc trang bị phương tiện hỗ trợ giảng dạy, bổ sung phương tiên hỗ trợ giảng dạy - Giáo viên phải dành nhiều thời gian cho soạn bài, chuẩn bị giáo án trước đến lớp, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp - Học sinh cần mạnh dạn, tự tin vận dụng điều học vào thực tiễn, rèn luyện trao dồi kĩ đọc, viết, sử dụng công nghệ thông tin Kế hoạch học theo định hướng phát triển lực cho HS tiểu học Chủ đề: Trường em BÀI 8: LỚP HỌC CỦA EM (tiết 1) I MỤC TIÊU Phẩm chất: - Nhân ái: Biết yêu thương người trường: thầy cơ, bạn bè - Chăm chỉ: tích cực tham gia hoạt động tiết học - Trung thực: ghi nhận kết việc làm trung thực - Trách nhiệm: ý thức trách nhiệm thân nhà trường Năng lực: a) Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề b) Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: biết mối quan hệ thành viên nhà trường - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Biết gọi tên thành viên nhà trường tình cảm nhà trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: - Sách TNXH, - Sách giáo viên, - Tranh ảnh minh hoạ SGK HS: Sách TNXH III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 10 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Hoạt động khởi động (3 phút) HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Mục tiêu: Tạo khơng khí vui tươi trước bắt đầu vào tiết học.Tạo tình dẫn vào Phương pháp – hình thức: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát Cách tiến hành: - GV cho HS hát bài: “Lớp đoàn - HS hát vỗ tay theo yêu cầu kết” - GV mở video lớp hát vỗ tay - HS lắng nghe theo nhịp - GV nhận xét: Cô thấy em hát hay, - HS nhắc lại tựa cô tuyên dương lớp * Dự kiến sản phẩm: - Qua hát cô dạy cho em - Các em tham gia hát đầy đủ biết thêm lớp học học ngày hơm * Tiêu chí đánh giá: là: Bài 8: Lớp học - Thực hát vỗ tay em nhịp Hoạt động 1: Tên vị trí lớp học (10phút) Mục tiêu: HS xác định tên vị trí lớp học - Phương pháp – hình thức: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp gợi mở Cách tiến hành: - GV treo tranh phóng to lên bảng - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh - HS quan sát SGK/T.36 trả lời SGK trang 36 tìm hiểu vị trí lớp học bạn An trường thông qua việc trả lời 11 câu hỏi câu hỏi “Lớp học An đâu ?” + Gợi ý trả lời: Lớp học An nằm tầng 1, phía trước sân trường Trên cửa lớp An có bảng tên lớp “Phịng 106 – Lớp 1A” - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi - HS thảo luận theo nhóm đơi( 4p) thực nhiệm vụ học tập: “Hãy nói tên vị trí lớp em trường” - Các nhóm lên trình bày + GV gợi ý cho học sinh mơ tả thêm lớp học - GV cho học sinh nhận xét – GV nhận - HS nhận xét xét * Dự kiến sản phẩm: => Kết luận: Lớp học nơi chúng em - Các em trả lời vị trí lớp học học tập với bạn bè NGHỈ GIỮA TIẾT * Tiêu chí đánh giá: Hoạt động 2: Các đờ dùng, thiết bị - Trả lời câu hỏi, to, rõ ràng lớp học (17 phút) GV đưa Mục tiêu: Học sinh kể tên số đồ dùng, thiết bị có lớp học, thực việc giữ gìn sử dụng cẩn thận, cách đồ dùng, thiết bị lớp học - Phương pháp – hình thức: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp gợi mở, phương pháp quan sát Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh số SGK trang 37 trả lời câu hỏi “Lớp học An có đồ dùng, thiết bị ?” + Gợi ý trả lời: Lớp An có đồ 12 - HS thực cá nhân dùng bảng, bàn ghế GV, bàn ghế HS, tủ đựng đồ dùng gv, tủ đựng đồ dùng hs, tranh ảnh, - GV yêu cầu HS quan sát tranh số trả lời câu hỏi “Các bạn nên khuyên Minh điều gì?” + Gợi ý trả lời: Bạn khơng nên vẽ lên bàn - HS trả lời Vì làm bẩn bàn, ảnh hưởng - HS nhận xét chung tới lớp học - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Trò chơi: “Ai nhanh đúng” - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm (4p) thực yêu cầu: “Kể tên đồ dùng, thiết bị học tập lớp em” + HS viết đồ dùng thiết bị vào bảng - HS ghi đồ dùng, thiết bị vào nhóm Nhóm nhiều đáp án bảng nhóm nhanh chiến thắng lớp - Trình bảng nhóm lên bảng lớn tuyên dương để nhận xét - Sau nhận xét kết trò chơi, GV hỏi: “Em nên sử dụng giữ gìn đồ dùng, thiết bị lớp học ?” + GV cho HS phát biểu ý kiến - HS trả lời cá nhân => Kết luận: Sử dụng cách đồ dùng, * Dự kiến sản phẩm: thiết bị lớp giúp chúng em học tập - Các em nói đồ dùng, tốt thiết bị lớp Biết cho bạn lời khuyên - Các em viết đồ dùng, thiết bị lớp Biết sử dụng 13 Hoạt động: Hoạt động kết nối sau tiết cách giữ gìn thiết bị, đồ học (5 phút) dùng Mục tiêu: Học sinh biết cách sử dụng * Tiêu chí đánh giá: dùng, thiết bị lớp - Trả lời câu hỏi GV đưa - Phương pháp – hình thức: Phương - HS tham gia trị chơi tích cực pháp hỏi đáp, phương pháp gợi mở, Nêu ý thức giữ gìn đồ dùng, phương pháp quan sát thiết bị Cách tiến hành: - GV cho HS kể tên lại đồ dùng , thiết bị lớp - GV hỏi: cách sử dụng đồ dùng , thiết bị - HS trả lời lớp - GV nhận xét- chốt lại - Gọi HS nhận xét tiết học - HS nhận xét - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò HS chuẩn bị tiết * Dự kiến sản phẩm: - Các emkể tên đồ dùng, thiết bị, cách sử dụng, bảo quản * Tiêu chí đánh giá: - Trả lời câu hỏi, to, rõ ràng GV đưa C KẾT LUẬN Dạy học theo định hướng phát triển lực người học nhằm mục tiêu phát triển lực cho người học, trọng thực hành cho người học Các phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp cải thiện thực trạng giáo dục Việt Nam nói chung trường Tiểu học Hưng Nhượng nói riêng Qua việc vận dụng phương pháp, hình thức người giáo viên phần giảm bớt gánh nặng giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn em 14 tìm tịi kiến thức, cịn người học lựa chọn hướng để phát triển lực phẩm chất cách hoàn thiện Chuyên đề bổ ích cho người làm cán quản lí giáo dục, giáo viên học sinh, góp phần thay đổi cách giáo dục truyền thống trước đây, giúp người học phát triển lực TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng III, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Xuân Hội, Sách giáo viên Tự nhiên Xã hội Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam Giồng Trôm, ngày 15 tháng 11 năm 2021 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Lê Thị Trúc Quỳnh 15 ... lực thu? ??c tính cá nhân hình th? ?nh, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động tổng hợp kiến th? ??c, kĩ thu? ??c tính cá nhân hứng th? ?, niềm tin, ý chí,? ?th? ??c th? ?nh... tri th? ??c, th? ??c nhiệm vụ học tập, từ kiến tạo tri th? ??c cho th? ?n Việc dạy kiến th? ??c việc giáo viên th? ?ng báo kiến th? ??c mà phải việc khám phá học sinh kiến th? ??c cần lĩnh hội Trong việc dạy học theo... đúng” - GV tổ chức cho HS th? ??o luận nhóm - Th? ??o luận nhóm (4p) th? ??c yêu cầu: “Kể tên đồ dùng, thi? ??t bị học tập lớp em” + HS viết đồ dùng thi? ??t bị vào bảng - HS ghi đồ dùng, thi? ??t bị vào nhóm Nhóm

Ngày đăng: 12/01/2022, 11:51

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phương pháp – hình thức: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát. - TH III-K39-LE THI TRUC QUYNH-CĐ7-BAI THU HOACH
h ương pháp – hình thức: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát (Trang 11)
- Phương pháp – hình thức: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp gợi mở,  phương pháp quan sát. - TH III-K39-LE THI TRUC QUYNH-CĐ7-BAI THU HOACH
h ương pháp – hình thức: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp gợi mở, phương pháp quan sát (Trang 12)
- Phương pháp – hình thức: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp gợi mở,  phương pháp quan sát - TH III-K39-LE THI TRUC QUYNH-CĐ7-BAI THU HOACH
h ương pháp – hình thức: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp gợi mở, phương pháp quan sát (Trang 14)
w