Chuyên đề 2: NGUYỄN ÁI QUỐC TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀO VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC TIỀN THÂN CỦA ĐẢNG

33 12 0
Chuyên đề 2: NGUYỄN ÁI QUỐC TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN  VÀO VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC TIỀN THÂN CỦA ĐẢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về kiến thức: Giúp học viên nhận thức sâu sắc hơn về vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, về giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối với dân tộc Việt Nam trong chặng đường khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước. Về kỹ năng: Qua nghiên cứu chuyên đề, cung cấp cho học viên phương pháp phân tích, luận giải những vấn đề lịch sử khách quan, khoa học. Về tư tưởng: góp phần nâng cao niềm, tin lòng tự hào về Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh, vững tin vào con đường cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng đã lựa chọn.

Chuyên đề NGUYỄN ÁI QUỐC TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀO VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC TIỀN THÂN CỦA ĐẢNG MỤC TIÊU - Về kiến thức: Giúp học viên nhận thức sâu sắc vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đời Đảng Cộng sản Việt Nam, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam chặng đường khủng hoảng, bế tắc đường lối cứu nước - Về kỹ năng: Qua nghiên cứu chuyên đề, cung cấp cho học viên phương pháp phân tích, luận giải vấn đề lịch sử khách quan, khoa học - Về tư tưởng: góp phần nâng cao niềm, tin lòng tự hào Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh, vững tin vào đường cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng lựa chọn NỘI DUNG Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, xác định luận điểm cách mạng giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vơ sản 1.1 Qua trìnhNguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19-5-1890, quê làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Lúc nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung, học lấy tên Nguyễn Tất Thành Lớn lên lúc nước nhà tan, đau xót trước cảnh lầm than đồng bào Nguyễn Tất Thành sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng dân tộc Với nhiệt huyết cứu nước, với thiên tài trí tuệ, nhãn quan trị sắc bén kế thừa giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, ngày 5-6-1911, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành định tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, với mục đích rõ ràng: xem nước làm trở giúp đồng bào Vượt qua hạn chế nhà yêu nước đương thời, Nguyễn Ái Quốc khâm phục tinh thần yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hồng Hoa Thám, khơng đồng ý theo đường bậc tiền bối Trong nhiều người ngưỡng mộ cách mạng tư sản, trăn trở tìm đường cứu nước theo khuynh hướng tư sản, Người vượt qua hạn chế tầm nhìn bậc tiền bối, với tư độc lập, tự chủ Người lựa chọn hướng điểm tới Đặc sắc hơn, Người xác định cho phương thức vừa vừa lao động, với thay đổi lộ trình Đi nhiều nước, khám phá nhiều văn minh khơng dừng lại Pháp Đây trình hoạt động thực tiễn gắn với tư khoa học giúp Người tiếp cận chân lí thời đại Hướng mục đích xác định “tơi muốn nước ngồi xem nước Pháp nước khác Sau xem xét họ làm nào,tôi trở giúp đồng bào chúng ta” Nước Pháp nước có truyền thống cách mạng tư sản, cách mạng triệt để nhất, cách mạng vô sản nước Pháp (1871) Nhưng người Pháp lại sang cai trị Việt Nam vô tàn bạo Nguyễn Tất Thành muốn khám phá ẩn đằng sau hiệu “tự do, bình đẳng, bác ái” mà Người học, nghe từ tuyên truyền quyền thực dân Pháp Như vậy, từ đầu Nguyễn Tất Thành nhận thức rõ ràng rằng, dân tộc Việt Nam cần cách thức đánh đuổi thực dân đế quốc hay nói cách khác lí luận cách mạng phương pháp cách mạng để giải phóng dân tộc Như vậy, xuất thân từ gia đình nhà Nho Người khơng bị ràng buộc tư tưởng trung quân, lại thấm nhuần giá trị dân tộc nhân đạo lí Việt Nam: gắn với dân Chính thế, hành trang vô Nguyễn Tất Thành mang theo tinh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống, vừa bao hàm tinh thấn đổi phù hợp với yêu cầu giải phóng dân tộc xu thời đại Người niên sớm hiểu biết đau xót trước cảnh thống khổ đồng bào Lúc anh có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào Người ln trăn trở với câu hỏi lớn vận mệnh dân tộc Người ln kính trọng bậc tiền bối, khơng lòng với đường nước bước người trước anh không muốn theo vết mòn lịch sử Trong vòng 10 năm từ năm 1911 đến năm 1920 Người tận dụng hội để đến nhiều nơi giới, Người xem xét khảo nghiệm nơi mà Người đặt chân tới Châu Âu, Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ, đặc biệt ba nước đế quốc lớn lúc Anh, Mỹ, Pháp Người chịu đựng gian khổ, làm thứ nghề lao động nặng nhọc để hiểu cảm thông với người lao động Chính vậy, chủ nghĩa u nước Người có biến chuyển mới: từ đồng cảm với đồng bào nânglên thành đồng cảm với nhân dân lao động, với dân tộc khổ Và thế, Nguyễn Ái Quốc có nhìn khái qt diện mạo kẻ thù: khơng có thực dân Pháp mà chủ nghĩa đế quốc thực dân nói chung Người rút kết luận có tính chất tảng đầu tiên: đâu bọn đế quốc tthực dân tàn bạo độc ác; đâu người lao động bị bóc lột, áp nặng nề Đặc biệt Người tới nước Mỹ, Người xúc động trước cảnh nô lệ da đen chân tượng Thần Tự nhận điều giới dù đâu, dù da vàng, da trắng hay da đen, có hai loại người: người giàu người nghèo, người áp người bị áp Từ Người hiểu sâu sắc chất chủ nghĩa đế quốc Những nhận biết mang tính tảng giục giã Người tâm tìm đường giải phóng cho dân tộc Qua mười năm sống làm việc nước tư phát triển, Người khơng chống ngợp trước giàu có giai cấp tư sản mà lại nhận thấy chế độ tư có nhiều khuyết tật Người khẳng định dứt khốt chủ nghĩa tư khơng cứu nước, khơng cứu dân.Q trình nghiên cứu, xem xét Cách mạng tư sản Mỹ (1776) kể triệt để cách mạng tư sản Pháp (1789), Người hạn chế cách mạng dân chủ tư sản cách mạng khơng giải phóng cơng nông quần chúng lao động Người đánh giá cách mạng tư sản cách mạng không triệt để: “Cách mệnh Pháp cách mệnh Mỹ, nghĩa cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng cộng hoà dân chủ, tước đoạt cơng nơng, ngồi áp thuộc địa Cách mệnh lần rồi, mà cơng nơng Pháp cịn phải mưu cách mệnh lần hịng khỏi vịng áp bức” Khi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công, Người từ nước Anh trở lại nước Pháp tham gia hoạt động trị Pari Pari thời điểm nàylà trung tâm trị,văn hố khơng nước Pháp mà châu Âu “Pari điểm hẹn lịch sử bậc vĩ nhân giới” Khi biết thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc ngưỡng mộ cách mạng đó, kính phục Lênin Người nhận thức rằng: “Trong giới có cách mệnh Nga thành công, thành công đến nơi, nghĩa đân chúng hưởng hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, khơng phải tự bình đẳng giả dối đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam” Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh: “làm cách mệnh quyền giao cho đân chúng số nhiều, để tay bọn người: Thế khỏi hy sinh nhiều lần, dân chúng hạnh phúc” Đây điểm xuất phát điểm khác đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc với đường cứu nước trước Người tham gia nhiều vận động ủng hộ nhân dân Nga bảo vệ thành cách mạng Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đảng Xã hội Pháp, đảng tiến lúc Pháp Người có dịp tiếp xúc, hoạt động với nhiều nhà trị tiếng Pháp Nguyễn Ái Quốc tìm hiểu hoạt động phong trào công nhân, liên lạc hoạt động với nhiều nhà cách mạng nhiều thuộc địa Người hăng hái tham gia vào hoạt động trị với giai cấp công nhân Pari với bậc đàn anh Phan Văn Trường, Phan Châu Trinh lập “Hội người yêu nước Việt Nam” để thu hút Việt kiều Pháp theo hướng tích cực Tháng 6-1919, nước thắng trận họp Hội nghị hồ bình Vécxây (Pháp), Nguyễn Ái Quốc đãthay mặt Hộinhững người Việt Nam yêu nước Phápgửi tới Hội nghị Vécxây yêu sách tám điểm Người cịn dịch chữ Hán Quốc ngữ bí mật gửi nước Bản yêu sách “quả bom” làm chấn động dư luận Pháp, ví “tiếng sấm mùa xuân Việt kiều Pháp” Trong chờ đợi giải vấn đề dân tộc tự quyết, Người đề cập yêu sách “tối thiểu” “cấp thiết” Tổng thống Mỹ Uynxơn (Wilson), tác giả chương trình 14 điểm với chiêu dân tộc tự có mặt Hội nghị Nhưng yêu sách dù khiêm tốn Người không Hội nghị đáp ứng Sự kiện giúp Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ: “Chủ nghĩa Uynxơn trò bịp bợm lớn” 2 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.CTQG, H.2000, t.1, tr.435-436 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.CTQG, H.2000, Tập 1, tr.416 Những lời tuyên bố tự nhà trị tư sản lúc chiến tranh thực lời “đường mật” để lừa bịp dân tộc Muốn giải phóng, dân tộc có khơng có đường khác phải tự đứng lên giải phóng Từ sau kiện Nguyễn Ái Quốc tiếp tục hoạt động hăng say tích cực phong trào trị quần chúng Pháp, theo dõi thường xun báó chí tiến Từ sau kiện Nguyễn Ái Quốc tiếp tục hoạt động hăng say tích cực phong trào trị quần chúng Pháp, theo dõi thường xun báó chí tiến Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin đăng báo L'Humanite (Nhân đạo), số ngày 16 17-7-1920 Những luận điểm cách mạng Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa giải đáp vấn đề dẫn hướng phát triển nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc mà sau gần mười năm tìm kiếm (1911-1920) Nguyễn Ái Quốc bắt gặp Người đến với chủ nghĩa Mác- Lênin phương diện thực tế có chủ nghĩa cộng sản cho Người nhân dân Việt Nam nhân loại bị áp đường để giải phóng Bằng hoạt động sôi Đảng Xã hội Pháp, phong trào Việt kiều, đặc biệt chứng kiến tham gia Bơnsêvich hố Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc bắt kịp thở thời đại Khi Quốc tế Cộng sản thành lập, đấu tranh hai đường diễn liệt nhiều đảng công nhân ngày Đảng Xã hội Pháp: tiếp tục theo Quốc tế thứ hai tức tiếp tục đường cải lương hay theo Quốc tế thứ ba, đường cách mạng Lênin Đặc biệt gây ý với Nguyễn Ái Quốc hiệu Đại hội II Quốc tế Cộng sản “Vô sản tất nước dân tộc bị áp đồn kết lại” Cũng từ nghiên cứu Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin, giải đáp vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc trăn trở tìm hiểu, giúp Người thấy rõ đường thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc, nhận rõ lập trường Lênin Quốc tế thứ ba khác hẳn với lời tuyên bố suông Quốc tế thứ hai Lý luận V.I Lênin lập trường đắn Quốc tế Cộng sản cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa sở để Người xác định thái độ ủng hộ việc gia nhập Quốc tế Cộng sản, đặt cách mạng giải phóng dân tộc quỹ đạo cách mạng vơ sản Từ chuyển biến tư tưởng trị, khởi đầu với việc nghiên cứu Luận cương Lênin, Nguyễn Ái Quốc đến định sáng suốt mặt tổ chức Đại hội XVIII Đảng Xã hội Pháp (tháng 12-1920) Đây kiện Nguyễn Ái Quốc trở thành sáng lập viên Đảng Cộng sản Pháp người cộng sản Việt Nam, người dân thuộc địa Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến định tư tưởng lập trường trị Nguyễn Ái Quốc, từ người yêu nước trở thành người cộng sản Sự kiện mang ý nghĩa phản ánh cho xu cách mạng giới: Tinh thần đoàn kết giai cấp vơ sản quốc với dân tộc bị áp Thế giới Nguyễn Ái Quốc trở thành người chiến sĩ cộng sản theo đường riêng Người: Từ người dân thuộc địa (phong trào công nhân chưa phát triển, chưa có ảnh hưởng Chủ nghĩa cộng sản) song xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước chân Sự kiện mở cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam giai đoạn phát triển - “giai đoạn gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam theo đường mà Người trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin”3 Như vậy, đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc khác với nhà yêu nước đương thời, Người có phương pháp nghiên cứu độc lập, tự chủ, sáng tạo, đem lý luận đối chiếu với thực tiễn, lấy mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội làm tiêu chuẩn đánh giá học thuyết, tiếp thu kinh nghiệm cách mạng giới có chọn lọc Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo Nguyễn Ái Quốc thể bật việc vận dụng học thuyết Mác - Lênin, vạch đường lối cứu nước đắn cho dân tộc ta Từ Người tiếp tục học tập để bổ sung hoàn thiện tư tưởng cứu nước, đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam nhằm chuẩn bị tiền đề tư tưởng, trị tổ chức cho đời đảng tiên phong Việt Nam 1.2 Nguyễn Ái truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam Trong hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc sử dụng nhiều phương tiện thông tin khác Trước hết phải kể đến phương tiện báo chí Lê Duẩn, Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự tiến lên chủ nghĩa xã hội,Nxb ST, H, 1976, tr8 Ở Mátxcơva, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục trì quan hệ với báo chí cánh tả Pháp Bắt đầu tháng 9-1923 xuất viết Người tờ báo L’Humanité La Vie òuvrière Với tờ Le Paria Pháp, Người chủ nhiệm, chủ bút, tới địa điểm Người phóng viên thường trú báo Mátxcơva Trên cương vị đó, Người viết cho tờ báo viết chứa đựng thông tin mẻ diễn nước Nga, xứ sở có sức cổ vũ mạnh mẽ đấu tranh giải phóng nước thuộc địa Bắt đầu từ số 18, tháng 9-1923, Le Paria đăng Nguyễn Ái Quốc Quốc tế Cộng sản, Đại hội lần thứ I Quốc tế Nông dân, trường Đại học Phương Đông, nước Nga Xơviết Đồng thời với việc hồn thành nhiệm vụ phóng viên thường trú Mátxcơva cho tờ báo cánh tả Pháp, Nguyễn Ái Quốc đặt quan hệ với ấn phẩm định kỳ Quốc tế Cộng sản Tạp chí Correspondance Internationale (Thơng tin quốc tế) thứ tiếng tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Đức; Quốc tế Nông dân Tạp chí Quốc tế Nơng dân, với báo chí Đảng Cộng sản Liên Xô tờ Sự thật, Người nơng dân Bacu Với nội dung mang tính chiến đấu cao, Le Paria, phương tiện tuyên truyền chủ yếu tư tưởng cách mạng cho dân tộc bị áp bức, chiếm mến mộ nhân dân lao động thuộc địa Trong báo cáo gửi Bộ trưởng Bộ Nội Vụ, tháng 31921, có đề cập đến số lượng người đặt mua báo dài hạn tờ Le Paria “Số lượng người đặt mua báo năm ước khoảng 500 người, chủ yếu từ thuộc địa phần lớn công chức xứ” Để báo chí thư từ trao đổi đến với độc giả đặt báo, soạn sử dụng đường bưu điện thơng thường Chính đường cơng khai đưa báo chí từ Pháp nước ta Đồng thời với việc sử dụng đường dây liên lạc công khai, Nguyễn Ái Quốc chủ động xây dựng đường dây bí mật thơng qua thuỷ thủ yêu nước, có tâm huyết làm việc tuyến đường vận tải biển Pháp - Đông Dương Khởi đầu đường dây bí mật việc gửi Yêu sách nhân dân An Nam dạng truyền đơn nước vào quý IV năm 1919 cho hành khách hồi hương cảng Mácxây Từ sau, đường xây dựng hồn chỉnh bí mật với hệ thống trạm tiếp nhận Le Havrơ, Nguyễn Ái Quốc: Những đăng báo Le Paria, Sđd, tr.137 Mácxây, Sài Gòn, Hải Phịng Với thuỷ thủ làm giao thơng bí mật Bùi Lâm, Nguyễn Viết Ty, Hồng Đình Lộc, v.v Những thuỷ thủ Việt Nam thực ''Chủ nghĩa cộng sản Đông Dương biển'' tờ báo L’Ami du peuple số ngày 20-1-1931 gọi Thực dân Pháp biết rõ đường qua mật báo bọn mật thám Chẳng hạn, mật báo ngày 24-3-1922bọn điểm báo với cấp chúng: ''Báo chí tài liệu gửi Đơng Dương qua đường Anvers chuyến tàu hãng vận tải Chageurs Réunes có hành khách người làm việc tàu đem về'' Những tư tưởng cách mạng Nguyễn Ái Quốc theo đường dây đến với nhân dân ta Một số báo chí tiến xuất Sài Gòn thường xuyên nhận báo chí từ Pháp gửi sang đăng lại nhiều Le Paria, L’Humanité Đồng chí Tơn Đức Thắng kể: ''Anh em công nhân Nam Bộ đón tờ báo cách tha thiết chuyền tay đọc mòn giấy, chữ Vì bọn lính kín Pháp theo dõi ngặt nên anh em cơng nhân tổ chức thành nhóm 5, người hẹn mượn thuyền chèo sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai, sơng Cửu Long để đọc Le Paria6 Ngồi báo chí, Nguyễn Ái Quốc bắt đầu sử dụng phương tiện thông tin chưa có trước truyền đơn, sách báo, diễn đàn Ở Mátxcơva, từ tài liệu sưu tầm, tập hợp từ nhiều năm, Người hồn thành cơng việc biên soạn Bản án chế độ thực dân Pháp tiếng Pháp Tác phẩm gửi in Pháp vào năm 1925 Trong lần xuất đầu, tác phẩm gồm 12 chương, phụ lục mở đầu Nguyễn Thế Truyền, lúc đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, công tác Ban Nghiên cứu thuộc địa Đảng Pari Trong thời gian học trường Đại học Phương Đông, Nguyễn Ái Quốc với số sinh viên Trung Quốc viết Trung Quốc niên Trung Quốc Thời gian hoạt động Mátxcơva thời gian Nguyễn Ái Quốc tham dự nhiều hội nghị quốc tế lớn Người tham gia Đại hội lần thứ I Quốc tế Nông dân họp từ ngày 12 đến ngày 15-10-1923 Tại phiên họp chiều 13-10-1923, Người đọc tham luận xác định vai trò cách mạng nông dân thuộc địa công giải phóng ách áp thực dân Tiếp đó, Người tham dự Đại hội Thu Trang: Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911-l925, Đông Nam Á, Pari, 1983, tr 142 Báo Thống nhất, số 155, ngày 19-6-1965 V Quốc tế Cộng sản họp từ ngày 17-6 đến ngày 8-7-1924 Người tham luận nhiều lần vấn đề dân tộc thuộc địa Sau đó, Người tham dự Đại hội III Quốc tế Cơng hội đỏ, Đại hội IV Quốc tế Thanh niên, v.v Tại diễn đàn đại hội đó, Người nói lên tiếng nói nhân dân thuộc địa, bảo vệ luận điểm đắn V.I.Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, tuyên truyền tư tưởng cách mạng lập trường mácxít Thời kỳ Nguyễn Ái Quốc bắt đầu hướng đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam tới Quốc tế Cộng sản, tới Cách mạng Tháng Mười Nga Trước hết, Nguyễn Ái Quốc cung cấp cho nhân dân ta hiểu biết, thông tin tổ chức trị quốc tế kiên bênh vực quyền lợi dân tộc thuộc địa, Quốc tế Cộng sản, đứng đầu V.I.Lênin, vậy, phải ''đoàn kết lại Xiết chặt hàng ngũ quanh cờ Quốc tế Cộng sản, cờ cờ để giải phóng người bị áp Chỉ có chủ nghĩa cộng sản tìm giải phóng chúng ta'' Trong Bản án chế độ thực dân Pháp, chương Nô lệ thức tỉnh, Người đưa vào văn kiện quan trọng thuộc địa Tuyên ngôn Ban Chấp hành Đệ tam Quốc tế, phần liên quan tới nhân dân thuộc địa Hiệu triệu Quốc tế Nông dân gửi nông dân lao động thuộc địa; Tổ chức Cơng đồn thuộc địa Những tài liệu mácxít, có tác phẩm Nguyễn Ái Quốc theo đường dây bí mật đến với nhân dân ta Người sử dụng đường dây liên lạc Quốc tế Cộng sản với Đảng Cộng sản Pháp để gửi tài liệu Pháp, từ theo chân thuỷ thủ Việt Nam Như nói, văn kiện Quốc tế Cộng sản gửi nhân dân ta phổ biến Việt Nam vào tháng 71924 Nhiều hồi ký chiến sĩ cách mạng lão thành cho biết tác dụng Bản án chế độ thực dân Pháp phong trào cách mạng nước ta Đồng chí Phạm Hùng kể: ''Hồi ấy, Bản án chế độ thực dân Pháp có tác dụng lớn niên, học sinh Hầu hết trường trung học có tủ sách riêng học sinh tự tổ chức gồm hàng nghìn sách tủ sách có Đoạn trích lấy từ Tiếng nói người Việt Nam Trần Xuân Hộ, đăng Le Paria, số 1819, tháng 9-1923 Bản án chế độ thực dân Pháp Phong trào niên học sinh lúc lan rộng mạnh mẽ Lập trường giai cấp chưa rõ rệt ý thức chống đế quốc cao, sôi nên tập Bản án chế độ thực dân Pháp trả lời vào ý nghĩ, nguyện vọng tâm tình hệ niên lúc giờ'' Đối với V.I.Lênin, người sáng lập lãnh tụ Quốc tế Cộng sản, người đứng đầu Nhà nước công nông giới, Nguyễn Ái Quốc dành tình cảm tơn kính: “Tất họ, từ người nông dân An Nam đến người dân săn bắn rừng Đahômmây, thầm nghe nói góc trời xa xăm có dân tộc đánh đuổi bọn chủ bóc lột họ tự quản lý lấy đất nước mà khơng cần tới bọn chủ bọn tồn quyền Họ nghe nói nước nước Nga, có người dũng cảm, mà người dũng cảm Lênin Chỉ đủ làm cho họ ngưỡng mộ sâu sắc đầy nhiệt tình nước lãnh tụ nước đó” Nguyễn Ái Quốc viết loạt nước Nga, Người đề cập đến tính ưu việt xã hội mới: “a) Giáo dục không tiền bắt buộc; giáo dục phổ thông bách khoa trẻ em nam nữ 17 tuổi; từ 17 tuổi trở lên giáo dục chuyên môn chuyên nghiệp, b) Nhà nước chịu phí tổn cho tất học sinh ăn uống, quần áo, giầy dép thứ cần dùng cho học sinh c) Thiết lập hệ thống trường mẫu giáo vỡ lòng, nhà giữ trẻ, vườn trẻ, nhà ni trẻ, v.v nhằm mục đích cải thiện việc giáo dục xã hội, giải phóng người phụ nữ d) Nhân dân lao động tích cực tham gia việc giáo dục quốc dân; phát triển ''Hội đồng giáo dục quốc dân''; tất cơng dân có trình độ giáo dục phổ thơng, thuộc quyền sử dụng Nhà nước, v.v e) Trong ngành đại học, sinh viên nghèo công nhân nông dân cấp học bổng ưu tiên khác để họ có phương tiện vật chất theo học trường đại học''10 Báo Thống nhất, số 155, ngày 19-5.1965 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr.236-237 10 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr.313 bám vào giai cấp vơ sản quốc vòi khác bám vào giai cấp vô sản thuộc địa Nếu muốn giết vật ấy, người ta phải đồng thời cắt hai vòi Nếu người ta cắt vịi thơi còi lại tiếp tục hút máu giai cấp vô sản, vật tiếp tục sống vòi bị cắt tất lại mọc ra" 31 Người thấm nhuần tư tưởng Lênin vai trị cách mạng thuộc địa khơng có nhân dân nước thuộc địa tham gia khơng thể có cách mạng xã hội "Lênin người nhấn mạnh nhận thức hết tầm quan trọng to lớn việc giải mộtt cách đắn vấn đề thuộc địa cách mạng giới"32 Từ thực tiễn lịch sử phong trào cách mạng giới, Nguyễn Ái Quốc khẳng định đường cách mạng dân tộc bị áp “chỉ có giải phóng giai cấp vơ sản giải phóng dân tộc; hai giải phóng nghiệp chủ nghĩa cộng sản cách mạng giới” Xác định cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa phận cách mạng vô sản giới Nhưng Người nhấn mạnh đặc điểm nước thuộc địa Việt Nam: “Chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nước” Từ đến nhận định: Cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa cách mạng quốc có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, khơng phụ thuộc vào Cách mạng giải phóng dân tộc thành cơng trước cách mạng quốc, góp phần thúc đẩy cách mạng quốc phát triển Đây vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào đặc điểm thực tiễn cách mạng Việt Nam – nước thuộc địa có đặc điểm truyền thống yêu nước hun đúc lịch sử trở thành chủ nghĩa yêu nước vĩ đại dân tộc - Nguyễn Ái Quốc làm rõ cần thiết phải có Đảng cách mạng để lãnh đạo trình đấu tranh cách mạng Sớm thấy cần thiết nên từ năm 1920 Người tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp cho "Đảng phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội tất nước thuộc địa"1 Nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng Nga, Nguyễn Ái Quốc rút kết luận: muốn cho cách mạng thành công "phải có Đảng vững bền" 31 - Hồ Chí Minh:Toàn tập, CTQG, ST, H, 1995, tập 2, tr.120 - Hồ Chí Minh: Tồn tập, CTQG, ST, H, 1995, tập 2, tr.219 Hồ Chí Minh: Tồn tập, CTQG, ST, H 1995, tập 1, tr.23 32 Trong tác phẩm "Đường cách mệnh" Nguyễn Ái Quốc nêu vấn đề cách mạng trước hết phải có gì? "Trước hết phải có Đảng cách mệnh để vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành cơng, người cầm lái có vững thuyền chạy Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, Đảng phải theo chủ nghĩa Đảng mà khơng có chủ nghĩa người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn nam "33 Cùng với xác định nhiệm vụ Đảng, Nguyễn Ái Quốc đặc biệt nhấn mạnh vai tròcủa lý luận hoạt động lãnh đạo Đảng toàn phong trào cách mạng: ''Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lênin'' 34 Hoặc ''Muốn cách mệnh thành cơng phải dân chúng (cơng nơng) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư Lênin”35 Đảng cách mạng vũ trang học thuyết Mác - Lênin mà Nguyễn Ái Quốc Đảng Cộng sản, Đảng kiểu Lênin: Báo Thanh niên, số 60, ngày 8-5-1926 nói đến đảng cách dứt khoát: ''Hỡi đồng bào thân mến, cịn có đường chân phải theo đảng kiên hành động, Đảng Cộng sản” Đảng cách mạng - Đảng Cộng sản phải bao gồm phần tử có đầy đủ tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức trình độ định đáp ứng đòi hỏi cách mạng - Về phương pháp tiến hành cách mạng, rời nước Pháp, thư gửi người bạn chiến đấu mình, Nguyễn Ái Quốc nói tới việc giác ngộ tổ chức đưa quần chúng đấu tranh Tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc cụ thể hoá tư tưởng Đường cách mệnh khẳng định: Muốn làm cách mạng phải làm cho dân giác ngộ, phải giảng giải lý luận chủ nghĩa cho dân hiểu, phải bày sách lược, cách thức cho dân đấu tranh Báo Thanh niên dành nhiều số để phân tích vấn đề giác ngộ dân chúng, giác ngộ công nơng: cách mạng nghiệp lớn khó vài người mà làm nổi, dăm ba Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.CTQG, H.2000, t.2, tr.267-268 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.2, tr 268 35 Hồ Chí Minh Tồn tâp, Sđd, t.2, tr.280 33 34 người làm xong; muốn làm phải có sức mạnh đông đảo quần chúng Người dân hành động họ giác ngộ Muốn cho dân giác ngộ phải làm cho họ hiểu học thuyết cách mệnh - Về đoàn kết quốc tế, Nguyễn Ái Quốc đặt cách mạng Việt Nam dòng chảy cách mạng vô sản giới Người rõ: “Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Ai làm cách mạng giới đồng chí Việt Nam” Đó kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại: “Chúng ta cách mệnh phải liên lạc tất đảng cách mệnh giới để chống lại tư đế quốc chủ nghĩa (như Đệ tam quốc tế)” “An Nam muốn cách mệnh thành cơng, tất phải nhờ Đệ tam quốc tế” Trong tác phẩm “Đường kách mệnh”, Nguyễn Ái Quốc nhắc lại hiệu Quốc tế thứ ba “giai cấp vô sản dân tộc bị áp giới đoàn kết lại” Đây quan điểm đoàn kết quốc tế mà Nguyễn Ái Quốc viết nhiều tác phẩm Người thực từ gia nhập phong trào Cộng sản quốc tế Trong quan hệ cách mạng nước ta với bầu bạn giới, Nguyễn Ái Quốc ý hai điều: Muốn người ta giúp cho trước phải tự giúp lấy đã.Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động giành thắng lợi, không ỷ lại, chờ đợi thắng lợi cách mạng vô sản Đó học đồn kết quốc tế sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường cách mạng nước ta từ Đảng lãnh đạo Những nội dung có ý nghĩa phác thảo cương lĩnh trị đường lối cách mạng Việt Nam.Những quan điểm bật Nguyễn Ái Quốc vấn đề lý luận cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa; cần thiết phải có Đảng cách mạng; mối quan hệ cách mạng vô sản thuộc địa với cách mạng giới với cách mạng vô sản quốc thể vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin sát hợp với đặc điểm nước thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam Đó cống hiến quan trọng Người lý luận cách mạng thuộc địa chuẩn bị tư tưởng lý luận đường lối trị cho Đảng cách mạng chân Việt Nam Những quan điểm truyền bá qua Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, bước chuyển tải nước (qua phong trào vơ sản hố : từ 1928-1929 ) làm cho phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam chuyển biến mạnh mẽ Những quan điểm Người đặt móng cho hình thành đường lối chiến lược sách lược Đảng mácxít tương lai, thể văn kiện Nguyễn Ái Quốc trực tiếp thảo thông qua Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Hương Cảng Trung Quốc đầu năm 1930 Sự đời tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam 2.1 Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Sau rời nước Pháp, sang Liên xơ để trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu lý luận thực tiễn đất nước tiến hành cách mạng vô sản thành công giới, hoạt động tổ chức Quốc tế Cộng sản Sau hai năm rưỡi hoạt động Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc, đồng chí D.Z Manuinxki36, Ủy viên Đồn Chủ tịch Quốc tế Cộng sản thơng báo định Quốc tế Cộng sản cử Người tới Quảng Châu công tác nhằm xúc tiến điều kiện để xây dựng tổ chức cộng sản Đông Dương giúp đỡ đại biểu cách mạng nước Đơng Nam Á Thời điểm Quảng Châu trung tâm cách mạng đất nước Trung Hoa rộng lớn, đồng thời nơi hội tụ nhiều hệ người yêu nước Việt Nam từ lớp cách mạng Phan Bội Châu, Nguyễn Thượng Hiền, với đồng chí ơng lớp niên trí thức yêu nước xuất dương sang sau Chiến tranh giới thứ nhất, tập hợp lại tổ chức yêu nước - Tâm tâm xã Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu bầu khơng khí trị thuận lợi thực tồn tổ chức cách mạng niên yêu nước Việt Nam Qua quan đồn cố vấn Xơviết, Nguyễn Ái Quốc có điều kiện để tìmhiểu tiếp xúc với nhà yêu nước Việt Nam hoạt động Cuộc gặp gỡ Nguyễn Ái Quốc Phan Bội Châu nhà Hồ Học Lãm37và bàn công việc cứu nước Phan Bội Châu thống kế hoạch mà Nguyễn Ái Quốc đề ra.Trong thư gửi Chủ tịch Đoàn Quốc tế Cộng sản đề ngày 18-12-1924, Nguyễn Ái Quốc báo cáo gặp gỡ đó: 36 D.Z.Manuinxki (1883-1959), Uỷ viên Đồn Chủ tịch Ban Chấp hành Quốc tế cộng sản Hồ Học Lãm tốt nghiệp khoá Trường võ bị Bảo Định Bắc Kinh, làm việc Bộ Tổng tham mưu quân đội Quốc dân Đảng Ông người giúp đỡ tích cực niên yêu nước Việt Nam hoạt động Trung Quốc 37 “Tôi đến Quảng Châu vào tháng 12 Tôi gặp vài ba nhà cách mạng quốc gia An Nam, số có người xa rời xứ sở từ ba mươi năm Trong thời gian ơng ta tổ chức nhiều dậy chống Pháp Tất dậy đưa tới chết tên sĩ quan binh lính Pháp, chiếm đoạt súng việc người chạy thoát, khơng giúp đỡ viện trợ Mục đích ông trả thù cho nước, cho nhà bị bọn Pháp tàn sát Ơng khơng hiểu trị, lại khơng hiểu việc tổ chức quần chúng Trong thảo luận, giải thích cho ơng hiểu cần thiết tổ chức vơ ích hành động khơng sở Ông đồng ý Và việc mà bắt đầu tiến hành: a) Tôi vạch kế hoạch tổ chức xin gửi kèm theo b) Sau tán thành kế hoạch này, ông đưa cho danh sách l0 người An Nam ông hoạt động lâu''38 Sau tiếp xúc với Phan Bội Châu nắm tay danh sách gồm 14 đồng chí, Nguyễn Ái Quốc tới định thích hợp lúc mở lớp huấn luyện phương pháp tổ chức để tìm hiểu cách tích cực người giới thiệu Sau lớp huấn luyện đầu tiên, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn niên tích cực, thử thách qua huấn luyện cơng tác lập nhóm bí mật, tức Cộng sản đồn làm hạt nhân cho tổ chức rộng lớn sau Nhóm bí mật, tức Cộng sản đồn, thành lập vào tháng 2-1925 Trong thư ngắn gửi Bộ Phương Đông Quốc tế Cộng sản đề ngày 22-12-1924, Nguyễn Ái Quốc thông báo: ''Tôi tổ chức vài ba người Đơng Dương mà tơi hy vọng làm số việc Đồng chí thị cho đồng chí Nga phải chịu trách nhiệm công việc Đông Dương khơng?''39 Tiếp đó, báo cáo gửi Đồn Chủ tịch Quốc tế Cộng sản đề ngày 19-21925, Nguyễn Ái Quốc viết phần Công tác làm đượcnhư sau: ''Chúng tơi lập nhóm bí mật gồm chín hội viên, có: Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 t.2, tr.8 Hồng Hà: Bác Hồ đất nước Lênin, Sđd, tr.154 38 39 người phái nước người tiền tuyến (trong quân đội Tôn Dật Tiên) người công cán quân (cho Quốc dân Đảng) Trong số hội viên đó, có người đảng viên dự bị Đảng Cộng sản” 40 Nhóm bí mật gồm hội viên Cộng sản đồn có đồng chí: -Lê Hồng Sơn; -Hồ Tùng Mậu; -Lê Hồng Phong;-Lưu Quốc Long (Quý);-Trương Vân Lĩnh;-Lê Quảng Đạt41;-Lâm Đức Thụ Nhóm Cộng sản đồn đóng vai trị hạt nhân tổ chức rộng lập tháng sau Nhóm phát triển suốt thời gian mà Nguyễn Ái Quốc trực tiếp đạo, tức tháng 4-1927 Trong lớp huấn luyện niên từ nước sang, sau học xong kết nạp tất vào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, chọn người vững vàng kết nạp vào Cộng sản đồn đồng chí: Trần Phú, Nguyễn Văn Lợi, Phan Trọng Bình, Phan Trọng Quảng, Nguyễn Ngọc Ba42 Bước tiếp theo, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức có tính chất quần chúng rộng lớn nhằm tập hợp phần tử niên yêu nước nước Tháng 6-1925, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đời Tổ chức cơng bố Chương trình Điều lệ Sau đoạn đầu Điều lệ thứ tổ chức cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc sáng lập lãnh tụ: “I- Tên hội :Việt Nam Cách mạng Thanh niên Hội II- Mục đích: Hy sinh tư tưởng, quyền lợi, tính mệnh để làm cách mạng dân tộc (đập tan bọn Pháp giành lại xứ sở) sau lám cách mạng giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc thực chủ nghĩa cộng sản) III Chương trình a) Lựa người giác ngộ, huấn luyện họ, tổ chức họ vào Hội b) Cử hội viên đào tạo vào nhân dân để tuyên truyền điều phải tổ chức đoàn thể Công hội, Nông hội, Hội học sinh, Hội phụ nữ, v.v Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.2, tr.141 Lê Quảng Đạt sau bị thực dân Pháp bắt đầu hàng 42 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 71, 1965, tr.18 40 41 c) Cơ hội tập hợp lực lượng đoàn thể quốc gia để đập tan bọn Pháp lấy lại quyền d) Thành lập phủ nhân dân gồm đại biểu đồn thể cơng nhân, nơng dân binh sĩ e) Áp dụng nguyên tắc tân kinh tế sách để thúc đẩy phát triển quan sản xuất nước, bỏ tư sản tư nhân giao lưu tài nguyên quốc gia g) Đoàn kết với giai cấp vô sản tất nước thành lập xã hội cộng sản ''43 Về điều kiện vào Hội, Điều lệ năm 1926 ghi rõ: người Việt Nam từ 17 tuổi trở lên, không phân biệt nam nữ, tán thành mục đích, chương trình kỷ luật Hội hai hội viên giới thiệu gia nhập Hội sau chi đồng ý; trừ đối tượng không gia nhập Hội, tách thành mục sau cùng44 Về tổ chức, Điều lệ năm 1926 Hội hệ thống gồm năm cấp: tổng bộ, kỳ bộ, tỉnh bộ, huyện chi - Về đối nội: Hội chủ trương sau cách mạng thành công thành lập phủ cơng - nơng - binh phủ áp dụng sách kinh tế để phát triển đất nước mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân - Về đối ngoại: Hội chủ trương đồn kết với tất giai cấp vơ sản nước xây dựng xã hội cộng sản Gắn với q trình thành lập tổ chức trị nói đặt mối liên hệ với phong trào cách mạng giới, mà trước hết phong trào cách mạng nước Đông Nam Á Ngày 9-7-1925, hoạt động tích cực Nguyễn Ái Quốc, Hội Liên hiệp dân tộc bị áp đời, Liêu Trọng Khải, lãnh tụ phái tả Quốc dân Đảng Trung Quốc làm Hội trưởng Đoàn thể có tham gia nhà cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, Inđônêxia, Việt Nam, Ấn Độ Mỗi nước có phân Phân Việt Nam Nguyễn Ái Quốc lãnh đạo Lê Hồng Sơn giữ dấu Đoạn trích chúng tơi viết lại theo gốc nên có số chữ khác với in Các tổ chức tiền thân Đảng, tr.82-83, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương xuất năm 1977 44 Mục IX- Không thể gia nhập hội: a) Bọn tay chân Pháp; b) Bọn thù địch nhân dân; c) Bọn nghiện thuốc phiện; d) Bọn rượu chè; e) Bọn cờ bạc 43 phân Việt Nam Bức điện Tồn quyền Mơngghiơ (Montghillot) gửi Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pari cho ta biết thêm điều đó: ''Bộ Thuộc địa Pari 1195 Cá nhân tối mật Chỉ cá nhân Ngài đọc Trong tổ chức ''Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á châu'' mà báo cho Ngài biết điện số 1016 ngày 26-7, Nguyễn Ái Quốc tiến hành vận động vô khôn khéo phù hợp với điều kiện người An Nam nhằm giáo dục cách mạng cho nông dân cơng nhân An Nam đồn kết họ chống lại thống trị người Pháp''45 Đó mối liên hệ biện chứng bước việc thành lập tổ chức cách mạng Việt Nam ý định to lớn Nguyễn Ái Quốc phong trào cách mạng Đông Nam Á Như vậy, Nguyễn Ái Quốc không thành lập Đảng Cộng sản mà thành lập tổ chức cách mạng quần chúng mang tính chất q độ Đó sáng tạo lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ đặc điểm thực tiễn Việt Nam Việt Nam lúc đó, 95% dân số nơng dân, tuyệt đại phận cịn mù chữ, học, khơng biết chủ nghĩa cộng sản gì, vận dụng cách sáng tạo lý luận xây dựng Đảng Cộng sản vào hồn cảnh việc thành lập tổ chức tiền thân để qua đưa chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào cơng nhân xây dựng Đảng Cộng sản Trùm mật thám Pháp Đông Dương L.Mácty cho ta biết thêm điều đó: Nguyễn Ái Quốc Đại hội Quốc tế Cộng sản vào mùa hè năm 1927 rõ ràng xích dần cần thiết cho hình thành phong trào cộng sản Việt Nam, trừ số người Việt Nam sang du học bên châu Âu “khơng biết chủ nghĩa cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương không hiểu ý nghĩa từ ''cộng sản'' Chỉ thành lập Đảng Xã hội quốc gia Việt Nam mà lãnh tụ có nhiệm vụ đưa hội viên tới chủ nghĩa Mác''46 45 46 Dẫn theo Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 1985, tr.8l Louis Marty: Contribution l’histoire des mouvements politiques de l’Indochine Francaise, 1933, t.I, tr.15 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - tổ chức cách mạng thích hợp, vừa tầm với điều kiện lịch sử cụ thể nước ta lúc - chủ đích, hướng sáng tạo, khác với mơ hình thành lập Đảng Cộng sản nước vùng Nguyễn Ái Quốc tiến hành tổ chức lực lượng truyền bá tư tưởng cách mạng tổ chức cách mạng thích hợp chuẩn bị mặt tổ chức cho Đảng mácxít tương lai Sau Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đời, Nguyễn Ái Quốc tổ chức đường dây liên lạc với nước với Quốc tế Cộng sản, tạo phương tiện truyền bá nội dung việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Trong năm 1925-1927, Nguyễn Ái Quốc hoàn tất hệ thống giao thông liên lạc với nước Hệ thống bảo đảm đưa đón cán bộ, vận chuyển tài liệu, báo chí, sách nước với quy mô mức độ ngày tăng với lớn mạnh phong trào cách mạng nước Bên cạnh đó, Người tích cực sử dụng phương tiện dùng sách báo47 đồng thời mà dùng nhiều phương tiện tuyên truyền phong phú có hiệu thành lập tổ chức cách mạng, mở lớphuấn luyện cán Nguyễn Ái Quốc tiến hành công việc sau tiếp xúc với Phan Bội Châu hội viên Tâm tâm xã Trong báo cáo cho Chủ tịch đoàn Quốc tế cộng sản ngày 18-12-1924, Nguyễn Ái Quốc viết:'' b) Sau tán thành kế hoạch này, ông đưa cho danh sách 10 người An Nam ông hoạt động lâu c) Tôi chọn người quê tỉnh khác Chúng cử người An Nam đưa họ tới Quảng Châu Tôi huấn luyện cho họ phương pháp tổ chức Chúng gửi họ trở Đông Dương hoạt động sau tháng học tập; lấy đoàn khác Trong lúc này, biện pháp nhất''48 Nguyễn Ái Quốc lựa chọn từ lớp huấn luyện niên có đủ tiêu chuẩn để thành lập Cộng sản Đoàn (2-1925) tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, sau cử nước tuyên truyền tổ chức 47 Đường Cách mạng sách báo điển hình thời kì I.A.Ognhetốp nhận xét: “Đường cách mệnh mà người cộng sản Việt Nam trình bày dạng dễ hiểu chất học thuyết Mác - Lênin phương hướng phát triển cách mạng Việt Nam đóng vai trị chủ đạo việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin Việt Nam năm 20 việc kết hợp phong trào yêu nước với chủ nghĩa Mác'' 48 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.2, tr.8-9 đồn xuất dương sang học tập Quảng Châu Trong báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản đề ngày 3-6-1926, Nguyễn Ái Quốc viết: ''Tổ chức trường tuyên truyền Các học viên bí mật đưa đến Quảng Châu Sau tháng rưỡi học tập họ trở nước Khoá thứ 10 học viên Khoá thứ hai mở vào tháng tới, có khoảng 30 người Vì đường lâu ngày (khoảng tuần lễ), nguy hiểm tốn nhiều khả tài chúng tơi eo hẹp (với tiền lương tôi, tiền lương số đồng chí tơi trợ cấp đồng chí Nga), nên cơng việc khơng nhanh chóng chúng tơi mong muốn''49 ''Trường tun truyền'' đặt nhà số 13 50, nhà tầng kiến trúc theo lối Á Đông Ở lối vào tồ nhà có gắn biển đề “Ban huấn luyện trị đặc biệt'' Nguyễn Ái Quốc dành hầu hết cho lớp huấn luyện từ khâu giảng việc dự nghe học viên thảo luận, thực chương trình ngoại khố tham quan, thâm nhập thực tế Quảng Châu cách mạng lúc Hồ Tùng Mậu Lê Hồng Sơn tham gia công việc với tư cách giáo viên phụ giảng Trường quan tâm đặc biệt M.M.Bôrôđin Bôrôđin đến giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Nga (b) Các giáo viên Liên Xơ trường Qn Hoàng Phố V.K.Bluikhe, B.A.Páplốp, M.V,Quybưsép, V.M Primacốp đến giảng cho lớp huấn luyện Trong giảng mình, Nguyễn Ái Quốc thường lấy ví dụ cụ thể thiết thực để chứng minh làmsáng tỏ vấn đề lý luận phức tạp Chương trình học tập lớp huấn luyện rộng, bao gồm học lý thuyết lẫn học thực hành, học sinh trang bị lý luận cách mạng vô sản phương pháp (kỹ thuật) cách mạng Trong khố học, học viên nghiên cứu tình hình quốc tế, lịch sử tiến hố nhân loại có nhấn mạnh thời kỳ chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc, phong trào giải phóng dân tộc Triều Tiên, Trung Quốc Việt Nam; nghiên cứu có phương pháp chủ nghĩa Tam dân Tôn Dật Tiên, Đoạn trích cho ta hiểu biết quan trọng sau đây: a) Tổ chức Trường tuyên truyền, b) Các học viên bí mật đưa đến Quảng Châu, sau tháng rưỡi trở nước; c) Lớp mở cho 10 học viên; d) Lớp thứ hai mở vào tháng 7-1926 cho 30 học viên 50 Đường Văn Minh (sau đổi phố 422, đường Diên An 1, Quảng Châu) 49 nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin có liên hệ với Cách mạng Tháng Mười Nga Học viên nghe giảng lịch sử tổ chức Quốc tế I, Quốc tế II, Quốc tế III tổ chức quần chúng Quốc tế Cộng sản Thanh niên Cộng sản quốc tế, Quốc tế Nông dân, Quốc tế Công hội đỏ, Quốc tế Cứu tế đỏ Phần cuối chương trình huấn luyện gắn chặt với thực tiễn hoạt động cách mạng Đó vấn đề vận động tổ chức quần chúng công hội, nông hội v.v Học viên trang bị lý luận mà trang bị kỹ thực hành công việc cách mạng làm báo, diễn thuyết, v.v 51 Như vậy, xét theo chương trình học tập, học viên trang bị vấn đề học thuyết Mác - Lênin, nguyên tắc hoạt động cách mạng, kỹ thực hành người cách mạng Từ năm 1925 đến năm 1927, nhiều niên yêu nước từ khắp miền đất nước, Việt kiều Xiêm đến Quảng Châu dự lớp huấn luyện trị Cho đến tháng 4-1927, Nguyễn Ái Quốc mở 10 lớp cho khoảng 250-300 người52 Đó vốn quý báu mà Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị cho cách mạng Việt Nam Tuyệt đại đa số học viên sau học xong tung nước Xiêm hoạt động Như vậy, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên chưa phải đảng cộng sản, chương trình hành động thể quan điểm lập trường giai cấp công nhân tổ chức tiền thân dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam Hội tổ chức trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước chuẩn bị quan trọng tổ chức để tiến tới thành lập đảng giai cấp vơ sản Việt Nam Những hoạt động Hội có ảnh hưởng thúc đẩy mạnh mẽ chuyển Lê Mạnh Trinh (1896-1983) thuộc lớp đầu từ Sài Gòn sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện : viết rằng: ''Mỗi học viên chúng tơi phải đóng vai người tun truyền, người khác ngồi nghe hỏi lại Sau chúng tơi góp ý kiến diễn thuyết câu hỏi' Sau học xong, đồng chí Nguyễn Ái Quốc cử Xiêm hoạt động 52 Đến chúng tơi chưa có số liệu xác học viên huấn luyện Quảng Châu Một đồng chí học Quảng Châu năm 1926 ước tính khoảng 300 người (xem Phạm Văn Đồng: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960, tr.12) Còn Mácty, trùm mật thám Pháp Đơng Dương đốn có 250 cán huấn luyện Quảng Châu, số có 200 cán tung nước hoạt động cách mạng, số lại gửi đào tạo trường Đại học Phương Đông (xem V.V.Visnôkôva Akimôva: Hai năm nước Trung Hoa vùng dậy (1925-1927) (tiếng Nga), Nxb Khoa học, Mátxcơva, 1980, tr.19) 51 biến phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam năm 1928, 1929 theo khuynh hướng cách mạng vô sản 2.2 Tân Việt Cách mạng Đảng (Đảng Tân Việt) Là tổ chức tiền thân Đảng, lúc đầu lập mang tính chất tự phát phần tử tích cực giai cấp tiểu tư sản, Nguyễn Ái Quốc thành lập Do ảnh hưởng tích cực Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, nên Tân Việt Cách mạng Đảng điển hình việc tổ chức tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin, chuyển thành phong trào cộng sản Ra đời thời kỳ bão táp cách mạng (19251926), kết hợp nhóm Phục Việt I Phục Việt II Phục Việt I: Thành lập thành Phố Vinh (Nghệ An), thành phần số tù trị cũ Trung kỳ như: Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên…và số giáo viên như: Trần Phú, Hà Huy Tập Phục Việt II : Thành lập Hà Nội, thành phần chủ yếu học sinh trường cao đẳng sư phạm Hà Nội như: Đặng Thai Mai, Tôn Quang Phiệt, Đào Duy Anh Trần Mộng Bạch… Ngày 14-7-1925, núi Quyết (Nghệ An), Phục Việt I Phục Việt II, sát nhập với lấy tên “Hội Phục Việt”, sau đổi “Hội Hưng Nam” (1926) Đến tháng 7-1926 , đổi thành Việt Nam Cách mạng Đảng Đến tháng 7-1927 đổi thành Việt Nam Cách mạng đồng chí Hội Ngày 14-7-1928 , Hội họp Đại hội Huế định lấy tên Tân Việt Cách mạng Đảng Mơ hình tổ chức theo kiểu Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Chủ trương Hội lãnh đạo quần chúng nước, liên lạc với dân tộc bị áp giới nhằm đánh đổ đế quốc, xây dựng xã hội bình đẳng, bác Lực lượng chủ yếu trí thức, niên tiểu tư sản yêu nước Hội hoạt động chủ yếu phạm vi tỉnh Trung kỳ Tuy nhiên, Hội chưa có đường lối trị chương trình hoạt động rõ ràng khơng có tờ báo làm quan ngơn luận Thời kỳ 1, lấy chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn (Trung Quốc) làm tư tưởng then chốt Qua hoạt động thực tiễn tranh đấu, thu hút phần nông dân, tiểu tư sản tổ chức đồn thể quần chúng như: Cơng Hội, Nơng Hội, Phụ nữ Đồn, Học sinh Đồn Thời kỳ 2, từ năm 1926 xu hướng xích lại gần Hội Việt Nam Cách mạng niên, lấy tôn Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, làm mục đích hoạt động Ngày 14-7-1926, Đại hội Tân Việt Cách mạng Đảng, cử đoàn sang Quảng Châu (Trung Quốc), bàn hợp với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Đồng chí Nguyễn Ái Quốc cho đại biểu dự lớp huấn luyện, kết nạp vào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, sau hoạt động Tân Việt Cách mạng Đảng Tân Việt Cách mạng Đảng tổ chức cách mạng có xu hướng cộng sản, góp phần tích cực vào phát triển phong trào cách mạng Việt Nam miền Trung Tổ chức giống Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên góp phần khơng nhỏ việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam đóng góp lớn mặt cán cho Đảng (Trần Phú; Nguyễn Đức Cảnh; Võ Nguyên Giáp ), góp phần chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam CÂU HỎI ÔN TẬP Những yếu tố tác động đến định tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc? Sự sáng tạo lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam Quá trình chuẩn bị trị, tư tưởng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đời Đảng Cộng sản Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tham khảo bắt buộc: "Các tổ chức tiền thân Đảng", Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội, 1977 Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2008 Hỏi đáp lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, H 2008 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, 2, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2002 Văn kiện Đảng, từ tập đến tập - Tài liệu tham khảo không bắt buộc: Trần Bá Đệ, Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Lê Mậu Hãn, Các cương lĩnh cách mạng Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2010 Đinh Xuân Lâm, Lịch sử cận đại Việt Nam - số vấn đề nghiên cứu, Nxb Giáo dục, H 1998 Trịnh Nhu - Vũ Dương Ninh, Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, H 1996 Phạm Xanh, Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam 1921- 1930, Nxb Thông tin Lý luận, H 1990 Đ.C Xớckin, Quốc tế Cộng sản với vấn đề dân tộc thuộc địa, Nxb Sự thật, H.1960 ... Pháp cho biết đến ngày 14-31930 báo Thanh niên tất 20 2 số 19 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t .2, tr .26 1 -26 2 20 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t .2, 26 2 17 18 nước, có địa phương An Giang, Đường cách mệnh... tr.157 25 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 20 00, t.1, tr .22 7 26 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr .28 9 23 24 bỏ gánh nặng đè nén họ Không thể chiếm máy nhà nước giữ máy đó' '27 ... 1995, tập 2, tr. 120 - Hồ Chí Minh: Tồn tập, CTQG, ST, H, 1995, tập 2, tr .21 9 Hồ Chí Minh: Tồn tập, CTQG, ST, H 1995, tập 1, tr .23 32 Trong tác phẩm "Đường cách mệnh" Nguyễn Ái Quốc nêu vấn đề cách

Ngày đăng: 12/01/2022, 07:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan