Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hoàng mai hà nội luận văn tốt nghiệp chuyên ngành phân tích tài chính
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH o0o Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Công Lớp: CQ55/09.02 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI Chuyên ngành : Phân tích Tài Mã số : 09 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Hữu Tân Hà Nội, tháng năm 2021 BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH o0o Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Công Lớp: CQ55/09.02 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH HỒNG MAI HÀ NỘI Chun ngành : Phân tích Tài Mã số : 09 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Hữu Tân Hà Nội, tháng năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Hữu Tân - Bộ mơn Phân tích Tài chính, Học viện Tài đồng hành hướng dẫn em tận tình suốt trình thực Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn anh chị Ban lãnh đạo anh chị đồng nghiệp NHTM Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội chia sẻ kinh nghiệm quý báu hỗ trợ em trình thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cơng tác phân tích Cuối cùng, tác giả mong tiếp tục nhận quan tâm ý kiến góp ý nhà nghiên cứu, Thầy Cô bạn đọc để vấn đề luận văn ngày làm rõ, hoàn thiện Trần Ngọc Công i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân tự thực thông qua trình tìm hiểu thực tế liệu thu thập Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội Các số liệu, kết trình bày Luận văn trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị Luận văn tốt nghiệp có hỗ trợ, cố vấn khoa học từ Giảng viên hướng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu tác giả khác Những liệu thông tin thứ cấp sử dụng nghiên cứu có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam kết này! SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký ghi rõ họ tên) Trần Ngọc Công ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu rủi ro tín dụng phân tích rủi ro tín dụng 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 12 1.1.3 Vai trò hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 13 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động NHTM 14 1.2.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 17 1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 19 1.2.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng hoạt động NHTM 19 1.3 Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 21 1.3.1 Khái niệm phân tích rủi ro tín dụng 21 1.3.2 Mục đích phân tích rủi ro tín dụng 21 1.3.3 Quy trình phương pháp phân tích rủi ro tín dụng NHTM 23 1.3.4 Nội dung phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 25 Kết luận chương 1: 31 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI 32 2.1 Giới thiệu chung BIDV Hoàng Mai 32 2.1.1 Q trình hình thành phát triển BIDV Hồng Mai 32 2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động 33 2.1.3 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh 39 iii 2.1.4 Khái quát tình hình tài kết hoạt động kinh doanh BIDV Hoàng Mai Hà Nội 40 2.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng BIDV Hồng Mai Hà Nội 45 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng BIDV Hồng Mai Hà Nội 45 2.2.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng BIDV Hồng Mai Hà Nội 60 2.3 Đánh giá thực trạng RRTD quản trị rủi ro tín dụng BIDV Hồng Mai 78 2.3.1 Kết đạt 78 2.3.2 Tồn nguyên nhân 80 Kết luận Chương 2: 86 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI 87 3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 87 3.1.1 Tổng quan tranh kinh tế Việt Nam trước sau khủng hoảng 87 3.1.2 Tổng quan hệ thống tài Việt Nam ngành ngân hàng 90 3.2 Định hướng phát triển BIDV Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội 94 3.2.1 Định hướng phát triển chung BIDV 94 3.2.2 Định hướng BIDV Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội 97 3.3 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng BIDV Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội 98 3.3.1 Hồn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng cấu quản lý, giám sát rủi ro tín dụng Chi nhánh 99 3.3.2 Xây dựng hệ thống văn quy định, hướng dẫn quy trình, thủ tục cấp tín dụng đầy đủ 99 3.3.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước cho vay 100 3.3.4 Tăng cường kiểm soát sau cho vay 102 3.3.5 Xây dựng sách tín dụng phù hợp 102 3.3.6 Hiện đại hóa trang thiết bị cơng nghệ 104 3.3.7 Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán tín dụng hiệu quả, chuyên nghiệp Khách hàng doanh nghiệp 104 3.3.8 Tăng cường hiệu công tác thu hồi nợ hạn, nợ xấu 106 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị 107 3.4.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 107 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 109 3.4.3 Kiến nghị Chính phủ 109 Kết luận Chương 3: 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 116 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGĐ : Ban giám đốc CSTT : Chính sách tiền tệ DN : Doanh nghiệp DT, TN : Doanh thu, thu nhập EAD : Tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ (Exposure at Default) HĐQT : Hội đồng quản trị KHDN : Khách hàng doanh nghiệp LEQ : Tỷ trọng phần vốn chưa sử dụng có nhiều khả rút thêm thời điểm không trả nợ (Loan Equivalent Exposure) LGD : Tỷ trọng tổn thất ước tính (Loss Given Default) NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần PD : Xác suất khách hàng không trả nợ (Probability of Default) PGD : Phòng giao dịch PTTC : Phân tích tài QLRR : Quản lý rủi ro QTRRTD : Quản trị rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TĐRR : Thẩm định rủi ro TĐTD : Thẩm định tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TSĐB : Tài sản đảm bảo XHTD : Xếp hạng tín dụng XHTDNB : Xếp hạng tín dụng nội v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Quy mô tổng tài sản BIDV Hoàng Mai 41 Bảng 2.2 Kết huy động vốn dư nợ tín dụng BIDV Hồng Mai 43 Bảng 2.3 Lợi nhuận trước thuế BIDV Hoàng Mai 44 Bảng 2.4 Danh sách đối tượng xếp hạng tín dụng KHDN 48 Bảng 2.5 Chính sách cấp tín dụng theo nhóm đối tượng khách hàng đủ điều kiện XHTDNB 48 Bảng 2.6 Tổng hợp kết huy động vốn BIDV Hoàng Mai Hà Nội 55 Bảng 2.7 Phân loại kết huy động vốn BIDV Hoàng Mai Hà Nội 55 Bảng 2.8 Quy mơ dư nợ tín dụng BIDV Hoàng Mai Hà Nội 57 Bảng 2.9 Phân loại dư nợ tín dụng BIDV Hồng Mai Hà Nội 57 Bảng 2.10 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng BIDV Hồng 59 Mai Hà Nội Bảng 2.11 Phân loại nợ theo nhóm nợ BIDV Hoàng Mai Hà Nội, giai đoạn 2017 - 2020 64 Bảng 2.12 Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ BIDV Hoàng Mai Hà Nội 69 Bảng 2.13 Tình hình trích lập DPRRTD BIDV Hồng Mai Hà Nội 72 Bảng 2.14 Giá trị nợ chuyển hạch toán ngoại bảng Hoàng Mai Hà Bảng 3.1 Nội 77 Cơ cấu hệ thống tài Việt Nam (tháng 12/2020) 91 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình1.1 Phân loại rủi ro tài tổ chức tín dụng 16 Hình1.2 Phân loại rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng 17 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý BIDV Hoàng Mai Hà Nội 33 Hình 2.2 Quy mơ hoạt động kết hoạt động kinh doanh BIDV Hoàng Mai Hà Nội, giai đoạn 2016-2020 41 Hình 2.3 Quy trình cho vay KHDN BIDV Hồng Mai Hà Nội 51 Hình 2.4 Tổng quan dư nợ tín dụng BIDV Hồng Mai, giai đoạn 2017 - 2020 64 Hình 2.5 Nợ nhóm BIDV Hồng Mai, giai đoạn 2017-2020 65 Hình 2.6 Nợ nhóm tổng dư nợ BIDV Hồng Mai, giai đoạn 2017-2020 66 Hình 2.7 Nợ xấu BIDV Hồng Mai, giai đoạn 2017-2020 67 Hình 2.8 Nợ xấu tổng dư nợ BIDV Hoàng Mai, giai đoạn 2017-2020 67 Cơ cấu nợ xấu theo nhóm BIDV Hồng Mai, giai đoạn 2017-2020 69 Hệ số khả bù đắp rủi ro nợ xấu BIDV Hoàng Mai, giai đoạn 2017-2020 70 Tỷ lệ nợ có khả vốn BIDV Hồng Mai, giai đoạn 2017-2020 71 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 3.1 Mối quan hệ lạm phát, tăng trưởng GDP vận tốc tiền Việt Nam sau năm 1995 88 Hình 3.2 Tăng trưởng tín dụng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 88 Hình 3.3 Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2015-2020 ngân hàng 92 Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2015 - 2020 ngân hàng 92 Chi phí vốn tiền gửi không kỳ hạn số ngân hàng 93 Hình 3.4 Hình 3.5 vii Hai là, triển khai máy QLRR tập trung Hội sở Như phân tích, mơ hình phịng QLRR chi nhánh thuộc quản lý Giám đốc Chi nhánh, chịu điều hành hưởng lợi ích từ hoạt động Chi nhánh, khơng thể đảm bảo thẩm quyền khách quan, độc lập tuyệt đối phân tích, nhận định khoản vay khách hàng Do đó, BIDV cần hồn thiện máy quản trị rủi ro tín dụng theo hướng khơng thành lập phòng QLRR Chi nhánh mà thiết lập phận QLRR Hội sở phân chia theo khu vực để thực nhiệm vụ quản lý rủi ro tập trung khu vực phụ trách Việc thành lập phận QLRR theo khu vực đảm bảo tính khách quan, độc lập định tín dụng phận QLRR, nâng cao khả kiểm tra, kiểm soát phận kiểm tra nội Việc đặt phận khu vực giúp cho phận có điều kiện nắm bắt đặc điểm, tình hình địa phương thị trường nhằm giải kịp thời yêu cầu Chi nhánh, rút ngắn thời gian xử lý công việc Ba là, xây dựng hệ thống thông tin, đánh giá triển vọng phát triển ngành để chi nhánh tham khảo, làm cho việc phán tín dụng Bốn là, tận dụng tối đa kết nghiên cứu trung tâm nghiên cứu BIDV Hiện nay, BIDV thành lập Trung tâm nghiên cứu trực thuộc BIDV, với chức nghiên cứu tình hình kinh tế vĩ mô, vi mô… để phục vụ việc định Ban điều hành BIDV Trung tâm nghiên cứu BIDV với khả tiếp cận thông tin khách hàng toàn hệ thống BIDV, tiếp cận nhanh chóng, xác thơng tin kinh tế, sách… có đội ngũ chun gia thực phân tích, đánh giá là nguồn cung cấp thơng tin có giá trị tham khảo cao, hỗ trợ cho chi nhánh trình phân tích, định tín dụng Do đó, thay vì từng chi nhánh cập nhật thông tin ngành, thị trường, kinh tế… Trung tâm nghiên cứu BIDV cần có đánh giá định kỳ phát triển, triển vọng, sách vĩ mơ… có ảnh hưởng đến từng ngành kinh tế cung cấp cho chi nhánh hệ thống để Chi nhánh có nguồn thơng tin có giá trị để tham khảo Việc đánh giá tập trung Hội sở giúp làm giảm chi phí nhân lực từng chi nhánh, mang lại hiệu quả, giúp chi nhánh tiết kiệm chi phí thời gian, nhân lực quy trình cấp 108 tín dụng Ngồi ra, Trung tâm nghiên cứu cần xây dựng kho liệu dự án đầu tư BIDV cho vay dự án đầu tư khác kinh tế, giúp chi nhánh có thêm nguồn liệu để thẩm định dự án đầu tư cách hiệu 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Một là, Ngân hàng Nhà nước cần có quy định cụ thể, biện pháp quản lý tra, kiểm tra để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh tiền tệ Bên cạnh phải có biện pháp ổn định tiền tệ, xây dựng sách tiền tệ hoàn chỉnh, phù hợp với đặc điểm kinh tế nước ta Thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng mình cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Hai là, thực thường xuyên công tác tra kiểm soát nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh tình trạng hình thức, nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm soát NHTM, thể vai trò NHNN cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro Cần xây dựng đội ngũ tra giám sát chuẩn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, đưa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động Ba là, ngồi tra, NHNN cần có giám sát theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM Tuy nhiên, điều địi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thơng tin để bảo vệ bí mật kinh doanh NHTM 3.4.3 Kiến nghị Chính phủ Một là, việc hoạch định sách, Nhà nước cần cân đối mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ 109 thống NHTM Tránh tình trạng thắt chặt nới lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Hai là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật địi hỏi cấp bách Nhà nước phải khơng ngừng tạo mơi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm đầu tư Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay, làm để trường hợp ngân hàng thực quy định chấp, cầm cố TSBĐ thì xử lý nợ ngân hàng toàn quyền việc lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Ba là, tăng cường biện pháp quản lý nhà nước doanh nghiệp, bảo đảm doanh nghiệp hoạt động theo chức năng, quy mô hoạt động phù hợp với vốn điều lệ lực trình độ quản lý Thu hồi có thời hạn vĩnh viễn đăng ký kinh doanh trường hợp vi phạm Cần có biện pháp kinh tế hành buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán 110 Kết luận Chương 3: Ở chương 3, tác giả trình bày tổng thể bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn năm 2010-2020, bật thống kê lạm phát, tăng trưởng GDP tăng trưởng tín dụng Tiếp đó, tác giả trình bày tổng thể hệ thống tài Việt Nam, tổng thể ngành ngân hàng Việt Nam với số thống kê quan trọng tăng trưởng tín dụng, tín dụng bán lẻ, tiền gửi khơng kỳ hạn (CASA) chi phí vốn Đặc biệt, tác giả đề cập đến hàng loạt điểm nhấn đáng ý với NHTM Việt Nam năm 2020 đưa số dự đoán cho năm 2021 Với góc nhìn tổng thể thời kỳ dài, kết hợp kết phân tích chương 2, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phân tích quản trị rủi ro BIDV Hồng Mai Hà Nội Qua đó, góp phần phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho Chi nhánh Cuối cùng, kết hợp mục tiêu, tầm nhìn định hướng BIDV, tác giả đưa số đề xuất, kiến nghị quan quản lý Nhà nước, với NHTM CP Đầu tư Phát triển Việt Nam với BIDV Hoàng Mai Hà Nội nhằm hạn chế RRTD cho hệ thống NHTM Việt Nam nói chung cho BIDV Hồng Mai nói riêng 111 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy gây hậu nặng nề cho NHTM Nếu RRTD xảy mức độ cao dẫn đến sụp đổ ngân hàng Chính vì vậy, cơng tác phân tích để có biện pháp phịng ngừa hạn chế RRTD quan trọng Hiệu cơng tác phân tích quản trị RRTD tác động đến hoạt động khác ngân hàng Tuy nhiên với chất kinh doanh rủi ro, NHTM lựa chọn việc chấp nhận quản lý chúng Do đó, RRTD tất yếu q trình hoạt động Các NHTM phịng ngừa, hạn chế RRTD mức chấp nhận khơng thể hồn tồn loại bỏ Mặc dù tác giả cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu đưa vào phân tích cập nhật RRTD, song vấn đề lớn phức tạp, số liệu thơng tin dùng cho phân tích cịn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Một lần nữa, tác giả mong tiếp tục nhận quan tâm ý kiến góp ý nhà nghiên cứu, thầy cô bạn đọc để vấn đề luận văn ngày làm rõ, hồn thiện Trần Ngọc Cơng 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Basel Committee on Banking Supervision, Corporate Governance Principles [2] Basel Committee on Banking Supervision, International Convergence of Capital Standards [3] Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2013), “Giáo trình Tài doanh nghiệp”, NXB Tài Chính [5] Cấn Văn Lực & cộng (2021), “Xu hướng chủ đạo hệ thống tài tồn cầu giải pháp chiến lược Việt Nam”, NXB Thông tin truyền thông [6] Đinh Xuân Hạng, Nghiêm Văn Bảy (2014), “Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại 1”, NXB Tài [7] Đồn Thị Minh Nga (2011), “Phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn cơng thương”, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Kinh tế TP.HCM [8] Giulio Carlone (2021), “Introduction to Credit Risk”, CRC Press, Chapter [9] GS., TS NGND Ngô Thế Chi; PGS., TS NGƯT Nguyễn Trọng Cơ (2015), “Giáo trình: Phân tích tài doanh nghiệp”, NXB Tài [10] Hồng Đức Mạnh (2014), “Một số mơ hình đo lường rủi ro thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, ĐH Kinh tế Quốc dân [11] Hoàng Thị Thu Hường (2015), “Phân tích tình hình đảm bảo an tồn vốn NHTMCP niêm yết Việt Nam nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Học viện Tài [12] Hồng Thị Thu Hường (2018), Luận án Tiến sĩ: “Hồn thiện nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam.” [13] Hoàng Thị Thu Hường (2019), “Hoàn thiện nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Tài 113 [14] Hồng Xn Hịa, Nguyễn Văn Đại, Trịnh Chi Mai, Phạm Thái Hà Anh (2021), “Đảm bảo ổn định tài quốc gia bối cảnh kinh tế Việt Nam”, NXB Thông tin truyền thông [15] Jonathan Golin, Philippe Delhaise (2001), “The Bank Credit Analysis Handbook: A Guide for Analysts, Bankers and Investors”, Wiley [16] K Selvavinayagam (1995), “Financial analysis of bank institutions” [17] L Albert Hahn (2015), “Economic Theory of Bank Credit, Oxford” [18] Lê Mỹ (2021), “ Tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP Việt Nam top cao, dư địa tiền tệ ngày hẹp”, Tạp chí tài [19] Luật TCTD 2010 Luật bổ sung sửa đổi 2017 [20] Mabwe Kumbirai Robert Webb (2010), “A financial ratio analysis of commercial bank performance in South Africa.” [21] NCS Nguyễn Thị Gấm, ThS Nguyễn Thanh Tùng, ThS Phạm Quang Hưng (2017), “Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài [22] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Báo cáo thường niên 2015-2019” [23] Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 19/2017/TT-NHNN, ngày 28/12/2017, quy định cách tính giá trị thực vốn điều lệ [24] Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 52/2018/TT, hiệu lực từ 01/04/2019, quy định xếp hạng tổ chức tín dụng [25] Ngân hàng Nhà Nước, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 “Quy định tỉ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” [26] Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 41/2016/TT-NHNN, ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước [27] Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Mạnh Hùng (2017), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng (sách tham khảo)”, NXB Lao Động [28] PGS., TS Nghiêm Thị Thà; TS Hồng Thị Thu Hường, “Giáo trình: Phân tích tài Tổ chức tín dụng” 114 [29] PGS., TS Nguyễn Trọng Cơ; PGS., TS Nghiêm Thị Thà (2017), “Giáo trình: Đọc phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp.”, NXB Tài [30] PGS., TS Nguyễn Trọng Cơ; PGS., TS Nghiêm Thị Thà (2017), “Giáo trình: Phân tích kinh tế”, NXB Tài [31] PGS., TS Nguyễn Trọng Cơ; PGS., TS Nghiêm Thị Thà (2019), “Giáo trình: Phân tích tài Tập đồn”, NXB Tài [32] Phan Thị Thanh Lâm (2012), “Vận dùng mơ hình Z-Score xếp hạng tín dụng khách hàng NHTMCP Ngoại Thương chi nhánh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [33] Quách Doanh Nghiệp, Nguyễn Văn Thiện Tâm (2021), “Kích thích kinh tế lạm phát hậu Covid”, NXB Thông tin truyền thông [34] Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng Việt Nam số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 [35] Thanh Phương (2005), “Giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng?”, sbv.gov.vn [36] ThS Đào Nguyên Thuận (2019), “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài [37] ThS Nguyễn Thanh Tuấn (2019), “Các tiêu phân tích rủi ro tài ngân hàng thương mại”, Tạp chí tài [38] TS Phí Trọng Hiền (2005), “Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, sbv.gov.vn 115 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Báo cáo đánh giá kết kinh doanh BIDV Hoàng Mai Hà Nội, giai đoạn 2016-2019 ĐVT: tỷ đồng STT Chỉ tiêu I Chỉ tiêu KHKD Lợi nhuận trước thuế Huy động vốn 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018 - 4.12 0.27 56.76 1571 3932 5,207 404 2645 4,748 1059 2488 3,948 118 679 1254 368 856 Huy động vốn cuối kỳ Huy động vốn bình quân Dư nợ tín dụng cuối kỳ II Chỉ tiêu quản lý Dư nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ Dư nợ TDBL không gồm CCGTCG TNR từ hoạt động bán lẻ Thu DVR (*) Thu ròng từ KDNT & PS Doanh thu bảo hiểm (**) Thu nợ hạch toán ngoại bảng 0.007 0.022 10 Thu nhập ròng từ hoạt động thẻ 0.344 1.52 11 Tỷ lệ Nợ nhóm II/TDN 0.04% 0.12% 12 Tỷ lệ Nợ xấu/TDN 0.15% 0.02% 13 Dư nợ ngoại bảng 45.81 61.69 3.8 29.37 3.03 4.91 20.64 0.484 0.76 5.48 31/12/2019 149 6,980 6,215 4,744 1130 79.59 8.99 7.50 2.85 116 7.31 8.61 1.82 81.5 Phụ lục 2: Báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch kinh doanh BIDV Hoàng Mai Hà Nội, giai đoạn 2016-2019 Chỉ tiêu STT Nghị quyết 2016-2020 TH 31/12/16 TH 31/12/17 TH 31/12/18 TH 31/12/19 Chênh lệch thu chi 157.00 -4.12 43.71 Lợi nhuận trước thuế 129.00 -4.12 0.27 Huy động vốn Huy động vốn cuối kỳ 6,100 1,571 3,932 Huy động vốn bình qn 5,868 404 2,645 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 4,700 1,059 2,488 Thu DVR 23.50 3.03 13.58 Thu ròng từ KDNT & PS 5.70 0.484 3.14 Tỷ lệ Nợ nhóm II/TDN