Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

80 10 0
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIÉT TẢT DANH MỤC CÁC BẢNG BIÉU, HÌNH VẼ, ĐỊ THỊ, CƠNG THỨC CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ RỦI Rơ TÍN DỤNG/ QUẢN TRỊ RỦI Rơ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro, rủi ro tín dụng 1.1.1 Rủi ro gì? .1 1.1.2 Rủi ro tín dụng gì? / 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.4 Đặc diem rủi ro tín dụng .3 1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng .3 1.1.5.1 Nguyên nhân khách quan 1.1.5.2 Nguyên nhân chu quan 1.1.6 Anh hưởng cua rủi ro tín dụng 1.2 Quản trị riíi ro tín dụng .6 1.2.1 Khái niệm quán trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Lượng hóa đánh giá rủi ro tín dụng .7 1.2.2.1 L ưựng h óa rủi ro tín dụng 1.2.2.2 Đánh giá rủi ro tín dụng .9 1.2.3 Phương pháp quán trị rut ro tín dụng 10 1.2.3.1 Xây dựng mơ hình qn trị rủi ro tín dụng 10 1.2.3.2 Xây dựng thực sách, quy trình tín dụng 10 1.2.3.3 Tuân tint nguyên tác tín dụng thận trọng 12 1.2.3.4 Kiếm tra giám sát .12 1.2.3.5 Qutin ưị rủi ro tín dụng phương pháp xử lý nợ 12 1.2.4 Báo đám tín dụng .13 1.2.5 Nguyên tắc Base! quan trị rủi ro tín dụng 14 1.2.6 Phân loại nợ quy định trích lập dự phịng tín dụng theo quy định Ngân hàng nhà nước 15 1.3 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 17 1.3.1 Mơ hình quan trị rủi ro tín dụng tập trung .17 1.3.2 Mơ hình qn trị rủi ro tín dụng phân tán 17 CHƯƠNG II : THỤC TRẠNG RỦI Rơ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN-HÀ NỘI 19 2.1 TÓNG QUAN VÈ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI 19 2.1.1 Quá trình hình thành phút triển 19 2.1.2 Sơ đồ hộ máy quan lý: .19 2.1.2.1 Sơ đồ hộ máy 19 2.1.3 Quan lý rủi ro Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 21 2.1.3.1 2.1.3.2 Sơ đồ máy quản lý rủi ro 21 Quy định sách tín dụng 24 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 29 2.2.1 Các hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - ỈIÙ Nội 29 2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn 2012 - 2013 32 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 36 2.3.1 Tình hình hoạt động tín dụng SHB giai đoạn 2012 - 2013 .36 2.3.1.1 Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ 36 2.3.1.2 Cơ cấu dưnợtheo thành phần kinh tế 37 2.3.2 Nguyên nhăn gây rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội 38 2.3.3 Tình hình quan trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội40 2.3.3.1 Cơng tác qn trị rủi ro tín dụng Ngân hàng SHB 40 2.3.3.2 Thực quan trị rủi ro tín dụng Ngân hàng SIIB 43 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG/ GIẢM THIÉU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN - HÀ NỘI 53 3.1 Nhóm giải pháp ỉ: Hồn thiện quv trình tín dụng, thực sách tín dụng đa dạng hóa ngành nghê đối tượng khách hàng 53 3.1.1 Hoàn thiện quy trình tín dụng 53 3.1.2 Thực sách tín dụng hiệu qua, đu dạng hóa danh mục khách hùng ngành nghề 53 3.2 Nhóm giải pháp 2: Kiểm sốt quản lý khoản vay, phòng ngừa rủi ro .56 3.2.1 Nâng cao chất tượng tham đinh phân tích tín dụng 56 3.2.2 Quan lý, giám sát chặt chẽ quy trình giải ngân sau giai ngân 58 3.2.3 Nâng cao hiệu qua công tác kiếm tra nội hộ 60 3.3 Nhóm giải pháp 3: Giái pháp nhân 61 3.4 Nhóm giải pháp 4: Hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy .62 3.4.1 Tăng cường hiệu qua công tác xử lý nợ có vấn đề 62 3.4.2 Sử dụng công cụ háo dam hảo tiền vay 66 KẾT LUẬN .1 Thanq Lonq University Library 14 LỜI MỎ ĐÀU Trong môi trường hoạt động nhiều thử thách, ngân hàng phải gánh chịu rủi ro đáng kể để kiếm lợi nhuận Đo lường quản trị rủi ro khía cạnh quan trọng cùa quản trị tài ngân hàng Hoạt động tín dụng hoạt động yếu, mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại (NHTM) hoạt hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Việc hiểu rõ tổ chức tốt mô hỉnh quản trị rủi ro tín dụng vơ quan trọng hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng coi rủi ro lớn NHTM Việt Nam, bời tổn thất từ rủi ro hoạt động tín dụng khơng chi ảnh hưởng đến an tồn, hiệu quả, uy tín ngân hàng mà cịn có thề ánh hưởng đến ổn định hệ thống ngân hàng kinh tế Việc xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng, ban hành tuân thủ sách, quy trình, quy định hoạt động cấp tín dụng đòi hỏi tất yếu giúp ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng khả cạnh tranh Bên cạnh yêu cầu cao pháp luật Việt Nam quản trị ngân hàng, để hội nhập NHTM Việt Nam chọn lọc áp dụng nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế việc xây dựng mô hỉnh quản trị kiểm soát rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng Đe tài “Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội” tiến hành nghiên cứu nhằm đưa phân tích tỉnh hỉnh dư nợ tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội (SHB) từ nhận diện nhũng ưu điểm nhũng vấn dề cần bổ sung để đề giải pháp hữu ích góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng NHTM cách an toàn hiệu hơn, phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực quản trị rủi ro tín dụng đại 1) Mục đích nghiên CÚOI đề tài Trên sở đánh giá kết hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động tín dụng cùa Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội (SHB) năm gần đây, kết hợp với nghiên cứu NHTM, để đưa đề xuất, giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu q cơng tác qn trị rủi ro tín dụng giảm thiểu rủi ro tín dụng thời gian tới Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 2) Tổng quan đề tài Đe có thề hồn thành tốt khóa luận mình, tác già tham khảo số sách, khóa luận với đề tài tương tự đề tài mà tác giả định thực cho khóa luận Nhưng thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả xin trích dẫn ba khóa luận, tài liệu nghiên cứu kỹ Các tài liệu em tham khảo liên quan đến vấn đề “Quàn trị rủi ro tín dụng ngân hàng”, cách thực nghiên cứu cùa họ không giống nhau, hình thức phân tích số liệu, chi tiêu liên quan đến tín dụng, nợ cùa ngân hàng khác Trong tài liệu, Nguyền Thị Bích Thủy “Quàn trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) chi nhánh Đà Nằng” Tường Thiều Nga “Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng VCB Đồng Nai”, người nghiên cứu tập trung di vào phân tích dựa hệ số thu hồi nợ Trong tài liệu, Phan Thị Thanh Lâm “Vận dụng mơ hình z - Score xếp hạng tín dụng khách hàng NHTMCP Ngoại thương chi nhánh Quảng Nam” thi người nghiên cứu sử dụng mơ hình Z- Score phân tích Từ nhũng khóa luận mà tác giá tham kháo được, rút cho nhiều kiến thức dể làm tốt khóa luận minh Ngồi chi tiêu nợ, khả tốn có nhầm phân tích rõ đề tài quản trị rủi ro ngân hàng mà tác giá chọn Sách : “Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” giúp tác giả hiểu rõ định nghĩa rủi ro, rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, hiểu rõ ý nghĩa vấn đề cần phân tích thi việc phân tích trở nên dễ dàng 3) Phương pháp nghiên cún Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tinh hình hoạt đơng tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp tập hợp so sánh số liệu 4) Lý thuyết sử dụng phân tích Trong phân tích, tác giả sử dụng lý thuyết tín dụng, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, tham khảo tài liệu, luận văn tiền bối để xây dựng sở lí thuyết vừng chắc, giải thích dần làm rõ mục đích nghiên cứu, rủi ro tín dụng Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ SHB Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội SHB AMC Cơng ty TNHH Quàn lý khai thác nợ SHB RR Rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TSĐB Tài sản đàm bảo DN Doanh nghiệp VNĐ Việt Nam đồng DANH MỤC VIÉT TẮT Sơ đồ 2- : Sơ đồ máy hoạt động SHB 20 Sơ đồ 2- : Sơ đồ máy quản tri rủi ro 22 Đồ thị 2.2.1 - a Đồ thị hoạt động huy động vốn SHB 29 Đồ thị 2.2.1 - a Đồ thị hoạt động huy động tín dụng SHB 30 Bảng 2.2.1 Hoạt động dịch vụ SHB 2012 - 31 2013 Bảng 2.2.2 - a: Báo cáo tóm tắt kết kinh doanh SHB 2012 - 2013 32 Bảng 2.2.2 - b: Chi phí cho hoạt động kinh doanh SHB 2012 - 2013 35 Bảng 2.3.1.1 Tình hình cấu dư nợ theo nhóm nợ SHB 2012-2013 36 Bảng 2.3.1.2 Tình hình cấu dư nợ theo thành phần kinh tế SHB 37 Bảng 2.3.3.2 -b Sự tương đồng chì số Z” xếp hạng s&p 45 Bảng 2.3.3.2 -dl Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng SHB 46 Bảng 2.3.3.2 - VN 2013 Bảng thay đổi trích lập dự phòng 2013 VN 47 Bảng 2.3.3.2 - VN 2012 Bảng thay đổi trích lập dự phịng 2012 VN 47 Bảng 2.3.3.2 - Lao 2013 Bảng thay đổi trích lập dự phòng 2013 Lào 48 Bảng 2.3.3.2 - Lao 2012 Bảng thay đổi trích lập dự phịng 2012 Lào 48 Bảng 2.3.3.2 - Campuchia2013 Bảng thay đổi trích lập dựphịng 2013 Campuchia 48 Bảng 2.3.3.2 - Campuchia 2012 Bảng thay đổi trích lập dự phịng 2012 Campuchia49 CHƯƠNG I: CO SỞ LÝ LUẬN VÈ RỦI RO TÍN DỰNG/ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro, rủi ro tín dụng 1.1.1 Rủi ro gì? Bất hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường gặp rủi ro Hoạt động kinh doanh cùa ngân hàng - lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm không tránh rủi ro Hơn nữa, rủi ro tiềm ẩn lớn Vậy, rủi ro gi ? Cho đến chưa có định nghĩa thống rủi ro Nhưng, hoạt động kinh doanh ngân hàng, cố xảy ngối dự kiến ngân hàng, có khả gây tổn thất cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Như vậy, học thuật khái niệm rủi ro hoạt động kinh doanh bao gồm cố xảy ngồi dự kiến gây tổn thất có thề khơng gây tổn thất gây nên bất lợi hoạt động kinh doanh cùa ngân hàng Với khái niệm hẹp quản lý điều hành thỉ rủi ro hoạt động ngân hàng quan tân rủi ro khía cạnh tổn thất Những rủi ro chủ yếu mà hoạt động ngân hàng thường gặp chủ yếu : ❖ Rủi ro tín dụng ❖ Rủi ro lãi suất ❖ Rủi ro khoán ❖ Rủi ro hối đoái ❖ Rủi ro khác 1.1.2 Rủi ro tín dụng gì? Nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ lớn cơbàn cùa ngân hoạt động kinh doanh cùa ngânhàng hàng ; nóthườngchiếm phần khốilượngcông việc mức độ tạo lợi nhuận Tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro nghiệp vụ tín dụng chiếm phần lớn tổng mức rủi ro hoạt động ngân hàng Hoạt động tín dụng cùa ngân hàng thương mại bao gồm nghiệp vụ nguồn vốn nghiệp vụ cho vay Do đó, rủi ro tín dụng bao gồm hai nội dung : Rủi ro nguồn vốn rủi ro cho vay Trong nghiệp vụ tín dụng rủi ro cho vay hàm chứa tỷ trọng lớn tổng rủi ro Do đó, nội dung nghiên cứu rủi ro tín dụng đề cập rủi ro cho vay Rủi ro tín dụng phát sinh ngân hàng cho khách hàng vay mà không thu gốc lãi hạn, chi thu phần gốc lãi, không thu gốc lãi khoản cho vay Rủi ro tín dụng ln tiềm ẩn toàn dư nợ cho vay ngân hàng gắn liền với khả khách hàng không trả nợ theo họp đồng Cụ thể luồng thu nhập dự tính mang lại từ tài sản có sinh lời ngân hàng có thề khơng hồn trả đầy đù xét mặt số lượng thời hạn Rủi ro tín dụng phát sinh giao dịch mà chúng dẫn đến quyền địi bồi thường tiềm tàng, không chắn hay thật phía đối tác Đây rủi ro riêng lẻ lớn mà ngân hàng phải đối mặt 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng phân chia thành loại sau : ❖ Rủi ro giao dịch : hình thức rủi ro tín dụng mà ngun nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có phận rủi ro lựa chọn, rủi ro đàm bào rủi ro nghiệp vụ + Rủi ro lựa chọn : rủi ro có liên quan đến q trình đánh giá phân tích tín dụng, ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn hiệu đề định cho vay + Rủi ro đảm bào : phát sinh từ tiêu chuẩn đảm bảo điều khoản hợp đồng cho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thề đàm bào, cách thức đảm bào vả mức cho vay giá trị cùa tài sản đảm bào + Rủi ro nghiệp vụ : rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro kỹ thuật xù lý khốn cho vay có vấn đề ❖ Rủi ro danh mục : hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chết quản lý danh mục cho vay ngân hàng, chia thành loại: rủi ro nội rủi ro tập trung Thanq Lonq University Library L + Rủi ro nội : xuất phát từ yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên cùa chủ thể vay ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động đặc điếm sử dụng vốn khách hàng vay vốn + Rủi ro tập trung : trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay nhiều số khách hàng, cho vay nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế; vùng địa lý định ; loại hình cho vay có rủi ro cao 1.1.4 Đặc điếm rủi ro tín dụng ❖ Rủi ro tín dụng mang tính tất yếu : Rủi ro tín ụng tồn gắn liền với hoạt động tín dụng Chấp nhận rủi ro tất yếu hoạt động ngân hàng Các ngân hàng cần phải đánh giá hội kinh doanh dựa mối quan hệ rủi ro lợi ích nhằm tim hội đạt lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận Ngân hàng hoạt động tốt mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu hợp lý kiểm soát nằm phạm vi nguồn lực tài lực tín dụng ngân hàng ❖ Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp : Rủi ro tín dụng xảy sau ngân hàng giải ngân vốn vay trình sử dụng vốn vay khách hàng Do tình trạng thơng tin bất cân xứng nên thông thường ngân hàng vào bị động, ngân hàng thường biết thông tin sau biết thông tin khơng xác khó khăn, thất bại khách hàng Do đó, thường có ứng phó chậm trễ ❖ Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng, phức tạp : Đặc điểm thề da dạng, phức tạp nguyên nhân gây rủi ro tín dụng diễn biến việc, hậu quà rủi ro xảy 1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Nhận diện nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng giúp cho ngân hàng chủ động cơng tác phịng ngừa, quản trị rủi ro 1.1.5.1 Nguyên nhân khách quan • Từ phía khách hàng Khách hàng sử dụng vốn vay hiệu quả, thiếu kinh nghiệm kinh doanh, lực yếu Ban lãnh đạo Hoặc tình hình tài Khách hàng khó khăn khả tốn, dẫn đến khơng có đù khả trả nợ vay - Rủi ro tín dụng xuất phát từ đạo đức yếu cùa người vay: Khách hàng cố tỉnh lừa đào Ngân hàng, sử dụng vốn vay sai mục đích dề chiếm đoạt vốn Ngân hàng - Một số rủi ro bất khả kháng có thề xảy người vay không thực trả nợ bỏ trốn, bị bệnh; chết, tích • Các nguyên nhân khách quan khác Tín dụng Ngân hàng hoạt động kinh doanh, chịu tác động trực tiếp cùa mơi trường bên ngồi bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, môi trường xã hội Sự thay đổi môi trường nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Cụ thể sau: - Mơi trường kinh tế: Căn nguyên chủ yếu dẫn đến RRTD rủi ro hoạt động kinh doanh cùa Khách hàng Trong đó, hoạt động kinh doanh Khách hảng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố vĩ mô như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ giá hối đoái, cán cân toán quốc tế, tỷ lệ thất nghiệp - Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý bao gồm quy định, quy chuẩn, văn pháp luật phủ, Ngân hàng Nhà nước bộ, ban, ngành tố chức quốc tế có liên quan ban hành Khi mơi trường pháp lý thiếu rõ ràng, công khai minh bạch; thiếu thống chồng chéo, mâu thuẫn làm gia tăng rủi ro cho hoạt động tín dụng Ngân hàng - Mói trường xã hội: Đây mơi trường quan trọng hình thảnh nên tập tục, đạo đức, lối sống cùa cá nhân Tín dụng quan hệ vay mượn dựa sờ lòng tin Neu trình độ dân chí chưa cao, người dân thiếu hiểu biết rủi ro mặt đạo đức dễ xảy ra, tình trạng lừa đào, trốn nợ có nguy gia tăng Ngồi ra, rủi ro tín dụng chịu ánh hưởng bời số nhân tố khác như: thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn; trật tự - ổn định xã hội, chiến tranh 1.1.5.2 Nguyên nhân chủ quan ❖ Chính sách tín dụng cùa Ngân hàng khơng hợp lý; quy trình tín dụng khơng qn, lịng lèo: Chính sách tín dụng hệ thống chủ trương, định hướng quy định chi phối hoạt động tín dụng Ngân hàng, Thanq Lonq University Library L Trong kiêm tra sử dụng vốn, cần nghiêm túc thực kiểm tra thực tế, cỏ đánh giá việc sứ dụng vốn, vế cán đối hàng tiền, tài sản háo đảm cùa khách hàng, kịp thời phát rủi ro có pháp xử lý, tránh tinh trạng thực kiểm tra mang tính đối phó, thực giấy tờ Đe việc kiểm tra sử dụng vốn vay có hiệu giúp phát sớm dấu hiệu rủi ro, cán tín dụng cần chù động đề xuất việc sử dụng đồng thời phương thức kiểm tra khác kiểm tra thực tế trường, kiếm đếm hàng hóa kho hàng, cộng sổ đối chiếu giá trị hóa đơn với thè xuất nhập kho và/hoặc kiểm tra sổ sách chứng từ kế toán Các loại giấy tờ cần chụp lưu giữ để làm kết luận việc sử dụng vốn vay khách hàng kiểm tra xuất dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng đề từ dó có nhũng nhận định việc giám sát xếp hạng, đồng thời thu thập nhũng thông tin quan trọng, giúp hiểu rõ công việc kinh doanh khách hàng đầy đù Phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu rủi ro đê phát rủi ro tạo khả xử lý chủ động, kịp thời rủi ro có nguy xảy Sau số dấu hiệu liên quan đến khách hàng mà kiểm tra sau cho vay, cán tín dụng cần ý phân tích để sớm phát rủi ro bất thường kịp thời có biện pháp ứng phó: • Dấu hiệu từ phía khách hàng - Dấu hiệu từ báo cáo tài chính: số liệu không rõ ràng, trung thực, nguồn vốn chủ sở hữu giảm, nợ phải trả tăng đột biến, chi tiêu thề khả toán, hiệu hoạt động, vòng quay luân chuyển vốn giảm, doanh thu giảm đột biến, tổng doanh thu doanh thu chênh lệch lớn, loại chi phí tăng cao khơng cân xứng với mức độ tăng doanh thu bán hàng ; - Dấu hiệu từ hoạt động kinh doanh, quan hệ với bạn hàng: thay đổi phạm vi kinh doanh, nguồn cung cấp nguyên liệu bị giảm sút/ giá đầu vào tăng đột biến, thị phần thị trường dần thu nhỏ, nhiều khách hàng lâu năm ; - Dấu hiệu từ giao dịch ngân hàng : khó khăn việc toán khoản nợ đến hạn, thiếu hợp tác việc cung cấp thông tin, tỉnh hỉnh sản xuất toán khoản nợ, thời hạn xin vay vốn kéo dài, xuất thêm nhiều chủ nợ ; - Dấu hiệu liên quan đến quán trị doanh nghiệp: chuyền đổi hỉnh thức sở hữu, thay đổi nhân chủ chốt, xuất kiện cáo nội bộ, trinh độ quản lý lãnh đạo kém, mức độ tín nhiệm cùa lãnh dạo giảm thấp, khách hàng có dấu hiệu bỏ trốn tích 59 • - Dấu hiệu liên quan đến cơng tác quẩn lý tín dụng nội Dấu hiệu từ hồ sơ khốn vay: thiếu đầy đủ, chặt chẽ, thơng tin thiếu tin cậy, kế hoạch trả nợ không rõ rang, tính khả thi thấp, có dấu hiệu trả nợ khơng hạn; - Dấu hiệu liên quan đến công tác quản lý tín dụng: quy trình cho vay khơng theo quy định, lãnh đạo phê duyệt khoản vay, bỏ qua ý kiến cấp thẩm quyền, không thường xuyên kiểm tra tinh hỉnh sừu dụng vốn vay, tỉnh hỉnh SXKD khách hàng ; - Dấu hiệu từ việc phân loại nợ : Các khoản nợ từ nhóm đến nhóm 5; - Dấu hiệu phát đoàn kiểm tra cùa Ngân hàng NHNN • Các dấu hiệu khác - Khách hàng có liên quan trực tiếp đến vụ án liên quan đến vụ án mà quan pháp luật giải quyết; - Nợ nghĩa vụ ngân sách Nhà nước; - Ket q kiểm tốn có điểm khác lớn so với báo cáo trước kiểm toán; - Thay đổi tiêu cực cùa thị trường; - Thiên tai, hỏa hoạn ảnh hưởng đến khách hàng Các dấu hiệu để nhận biết khoán vay có vấn đề cần xây dựng rõ ràng kết hộp với lịch sử trả nợ khách hàng để xác định khoản vay có vấn Ngồi ra, mức độ trọng yếu cùa dấu hiệu bất thường để phải đưa cảnh báo sớm cần xác định văn bàn cụ thể Ngân hàng cần quy định mức độ định kỳ mà cán phòng Khách hàng Phòng Quàn lý nợ xấu đưa báo cáo khốn vay có vấn đề Các khốn vay có dấu hiệu chưa bị chuyển sang nhóm cần lưu lại cho mục đích theo dõi, quản lý tăng cường 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội Việc phối hợp phận quản lý rủi ro tín dụng phận quản lý rủi ro tác nghiệp vấn đề quan trọng quản trị chất lượng tín dụng Rủi ro tín dụng xảy khâu q trình cấp tín dụng, quản lý khoản vay ngân hàng Một ví dụ điền hỉnh là: thơng tin khách hàng nhân viên tín dụng nhập sai vào hệ thống, dẫn đến xác định hàng khách sai, dẫn đến định tín dụng khơng xác, tiềm ẩn rủi ro vốn cho ngân hàng Do đó, cần thiết phải có phối kết họp chặt chẽ giũa quán lý rủi ro tín dụng quản lý rủi ro 60 Thanq Lonq University Library tác nghiệp Thêm vào đó, phận quản lý rủi ro tín dụng phận quản lý rủi ro tác nghiệp vấn đề quan trọng quản trị chất lượng tín dụng Rủi ro tín dụng xảy bất kỉ phận tham gia vào hoạt động cho vay Bời vỉ, hệ thống quy định với hạn mức, thẩm quyền công cụ cùa quản lý rủi ro tín dụng Song, quy trình cụ thể, bước thực công việc với chi dẫn cụ thể, rõ ràng, giảm thiều sai sót hoạt động kinh doanh hàng ngày lại công cụ quản trị rủi ro tác nghiệp Hơn nữa, hệ thống sở hạ tầng mà điển hình hệ thong phần mềm cài đặt chương trình tự động từ chối vi phạm hạn mức đưa cảnh báo có tiềm ẩn rủi ro công cụ hữu hiệu quản lý rủi ro tín dụng rủi ro tác nghiệp Vỉ vậy, nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng cần thiết phải di đôi với nồ lực cải thiện chất lượng quán lý rủi ro tác nghiệp Cụ thể việc nâng cao chất lượng quy trinh hướng dẫn tác nghiệp, đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ cho chu trình tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung ngân hàng diễn nhịp nhàng, trôi chảy 3.3 Nhóm giải pháp 3: Giải pháp nhân Con người vừa yếu tố trung tâm, vừa tàng để phát hiện, đánh giá hạn chế kịp thời rủi ro tín dụng đồng thời nguyên nhân gây tổn thất tín dụng từ rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, lực yếu Một mơ hình quản lý rủi ro tín dụng có hồn hào, quy trình cấp tín dụng có chặt chẽ đến nhũng người cụ thể để vận hành mơ hình bị hạn chế lực không đáp ứng yêu cầu đạo đức thỉ thiệt hại, tổn thất tín dụng xảy ra, chí nặng nề Do đó, hiệu quản lý rủi ro Ngân hàng phụ thuộc nhiều vào trinh độ chuyên môn nghiệp vụ dạo đức nghề nghiệp Cán tín dụng Do tăng cường quán lý đào tạo đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng biện pháp quan trọng xác định lâu dài, góp phần nâng cao hiệu quán lý rủi ro Đe nâng cao trinh độ, cần xem xét biện pháp sau: Khuyến khích cán hộ tín dụng khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, thường xun trau dồi, tìm lĩiêu ngành nghề, lĩnh vực khác đê có tàng kiến thức sâu rộng phục vụ cho hoạt động tin dụng Bên cạnh tảng kiến thức kinh tế, thân cán tín dụng cần trọng rèn luyện kỹ mềm như: kỹ chăm sóc Khách hàng, kỹ giao tiếp, kỹ đàm phán; kỹ thu thập xử lý thông tin; kỹ diều tra; phân tích, tổng hợp Nghiên cứu phân cơng cơng tác theo ngành nghề phù hợp với mức độ am hiêu; kiến thức ngành nghề cán hộ tín dụng Điều này, giúp rút ngắn thời gian thẩm định đồng thời chất lượng thẩm định nâng cao Chú trọng đến cơng tác đào tạo vế tình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đê xây dựng đội ngũ cán hộ có phàm chất tốt; tinh thơng nghiệp vụ Đê thực điều này, SHB nói chung chi nhánh SHB nói riêng cần khuyến khích cán tiếp học để nâng cao kiến thức nghiệp vụ; kiến thức thị trường, phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức khóa đào tạo để nâng cao lực đánh giá; đo lường; phân tích rủi ro cho cán tín dụng; thường xuyên tổ chức buổi thào luận; trao đổi kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác Định kỳ hàng năm tơ chức chương trình sát hạch, kiêm tra chức danh cán hộ tín dụng để vừa kiểm tra mức độ am hiểu chuyên môn nghiệp vụ, mức độ phù hợp thân với vị trí chức danh để có kế hoạch điều chuyển; điều động kịp thời Xây dựng áp dụng sách đãi ngộ hợp lý, yêu cầu thưởng phạt nghiêm minh Chính sách lương thường cùa SHB cần tiếp tục trì ngun tắc hiệu cơng việc theo mô tả công việc cá nhân, phòng ban Tuy nhiên, Ngân hàng cần nghiên cứu sách lương thưởng cán tín dụng sở doanh số chất lượng tín dụng cùa khoản vay, gắn trách nhiệm cùa cán tín dụng chất lượng khoản vay Bên cạnh đó, cần phải xử lý nghiêm minh hành vi cố tinh vi phạm quy định hay hành vi lừa đảo để làm gương có tác dụng giáo dục, răn đe nhũng người khác 3.4 Nhóm giải pháp 4: Hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy 3.4.1 Tăng cường hiệu công tác xử lý nọ’ có vấn đề Khi khốn nợ bị chuyền hạn, ngân hàng phải dối mặt với vấn đề: làm để thu hồi khoản nợ Trong tình này, phần lớn khách hàng yêu cầu ngân hàng cấp thêm vốn thơng thường ngân hàng nói “khơng” bời đầu tư tiền khách hàng tình trạng khó khăn việc làm mạo hiểm nhà đầu tư Do đó, để xử lý hiệu khoản nợ có vấn đề, cần thực bước bàn sau: Bước 1: Xem xét tai tình hình khoản Vđy - Trước tiên, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn khốn vay trờ thành nợ khó địi, ngun nhân có phải xuất phát chủ quan từ phía Ngân hàng trình xét duyệt 62 Thanq Lonq University Library cho vay hay xuất phát từ phía khách hàng yếu tố khách quan khác Điêu quan trọng việc đưa giãi pháp phù hợp để khắc phục hậu RRTD - Sau đó, cần đánh giá lại chứng từ, dịng tiền ngắn hạn hàng tháng, đánh giá lại tinh hình tài tình hỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, đánh giá giá trị tài sán mà doanh nghiệp nám giữ số nguồn thu khác khách hàng nguồn trả nợ phưong án (nếu có) Quá trinh đánh giá nên có phối họp cán quan hệ khách hàng cán xử lý nợ đế đảm bào tính khách quan loại trừ rủi ro mặt đạo đức - Thêm vào đó, cần đánh giá lại thực trạng TSĐB, cụ thể: đánh giá giá trị thị trường tài sản tính khả mại tài sán để chuẩn bị cho phương án xử lý TSĐB siết nợ cần thiết - Trong trình thực việc xem xét đánh giá lại tinh hình khoản vay, Ngân hàng có thề sử dụng trợ giúp từ quan bên ngồi cần thiết mặt kỹ thuật, mơi trường, luật pháp hay tài Đồng thời, Ngân hàng trao đổi, làm việc trực tiếp với khách hàng để thu thập thêm thông tin cần thiết cho q trình đánh giá Bước 2: Đánh siá tliái dơ thiên chí hfíp tác khách hàne trone viêc xử lý no’ Í Ị I I Ú han Quá trinh trao đổi với khách hàng văn bàn thông qua họp đột xuất, từ giúp Chi nhánh đánh giá thiện chí hợp tác khách hàng việc xử lý nợ hạn Thiện chí hợp tác khách hàng yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định đến việc lựa chọn giải pháp xử lý nợ xấu Quá trình nên thực chuyên viên xử lý nợ giàu kinh nghiệm để xác định xác chất khách hàng có thực hợp tác với Chi nhánh để trả nợ hay không Rất nhiều trường hợp, khách hàng liên tục cam kết với Ngân hàng nồ lực trả nợ thực chất khơng thực cam kết Do đó, cách thức tốt để đánh giá thái độ thiện chí hợp tác cùa khách hàng thơng qua động thái cùa họ nồ lực họ việc trả nợ hạn cho Ngân hàng 63 Bước 3: Thông qua kết dã đánh giá bước hước , lên phương án thu hồi no' phù hop, lâp kế lioach hành dôns tươns ứns hám sút, theo dõi, kiếm tra dế dảnt hảo kế hoaclt (lươc thưc hiên dúns dan Từ việc xem xét lại tỉnh hình khốn vay đánh giá thiện chí trả nợ khách hàng, Ngân hàng cần lựa chọn phương thức xử lý nợ phù hợp đưa kế hoạch hành động Một vài phương thức xử lý nợ xấu, nợ hạn mà ngân hàng thường áp dụng là: - Cơ cấu lại khoản nợ cho khách hàng Thông thường, phương thức áp dụng trường hợp khoán vay chuyền hạn thiết kế phương án không hợp lý số yếu tố khách quan dẫn đến dịng tiền trả nợ cùa khách hàng có thay đổi, khoản vay cần phải cấu lại (gia hạn điều chinh kỳ hạn trả nợ) đàm bào thu hồi nợ đầy đù Đe cấu khoản nợ thành công, ngân hàng cần đánh giá kỹ tinh hỉnh khách hàng nguồn trả nợ cho phương án cấu Thêm vào đó, ngân hàng cần thận trọng đánh giá khả phát triển sinh lời khách hàng Nhìn chung, phương thức chi thực số khách hàng thật thiện chí hoạt động kinh doanh bỉnh thường Nhược điểm cùa giải pháp thời gian thu hồi nợ lâu mức độ rủi ro trình xử lý nợ cao - Thỏa thuận với khách hàng phát mại TSĐB để thu nợ Đây giải pháp hữu hiệu áp dụng phổ biến ngân hàng Ưu điểm giải pháp ngân hàng nhanh chóng thu hồi tồn số nợ q hạn thời gian ngắn, mức độ rủi ro thấp Tuy nhiên, giải pháp chi áp dụng trường họp khách hàng thiện chí, hợp tác với ngân hàng khách hàng có TSĐB có khả phát mại Ngoái phát mại tài sản đảm bảo, ngân hàng thương lượng với khách hàng bán bớt phần tài sản cùa khách hàng để đảm bảo thu hồi hết toàn nợ Một kế hoạch lý tài sản khách hàng giám sát bời ngân hàng mang lại kết tốt so với việc lý bời tòa án vi việc lý tồn án thơng qua khởi kiện tốn thời gian, chí phí, ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng nên dẫn đến ngân hàng phải chịu nhũng khoản lỗ lớn Đe thực tốt phương thức thu nợ này, ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với khách hàng trinh tìm kiếm đối tác đề phát mại TSĐB thành cơng nhầm đảm bảo thu hồi toàn gốc, lãi phí phạt cùa khốn nợ q hạn Việc phát mại TSĐB thực nhiều hình thức: khách hàng bàn giao tài sản cho ngân hàng phát mại khách hàng tự thu xếp để phát mại tài sản đảm bảo, thực 64 Thanq Lonq University Library IL thông qua hỉnh thức bán đấu giá tài sản Tùy thuộc trường họp cụ thề, chi phí q trình phát mại khách hàng ngân hàng toán - Tải cấu trúc công ty đê tăng cường nguồn thu công ty nham thu hồi hết nợ hạn Đây giải pháp ngân hàng cần xem xét kỹ lưỡng, đánh giá khả tồn công ty dài hạn, phát triển dự đoán đáng tin cậy lợi nhuận dòng tiền, thưong lượng với khách hàng để đưa kế hoạch tái cấu trúc Ke hoạch tái cấu trúc đóng vai trị cốt yếu đề gia tăng dòng tiền lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngân hàng nhận phần toán từ việc tái cấu vốn cơng ty, phần từ dịng tiền tạo giai đoạn giãn nợ phần từ chuyền đổi nợ thành vốn chủ sở hữu Đe thực công tác tái cấu trúc công ty hiệu quả, ngân hàng cần có đơn vị tư vấn độc lập giao nhiệm vụ đánh giá lại tỉnh hỉnh tài chiến lược phát triền cơng ty, tư vấn cho công ty giải pháp tái cấu trúc, cải tổ thay đổi cấu nợ cần thiết Ngân hàng đàm phán với khách hàng số diều khoản mà khách hàng đáp ứng dựa hoạt động bền vừng, kết hợp với việc đẩy lùi kế hoạch trả nợ lý (tái cấu trúc) số mảng hoạt động hiệu khách hàng Việc ngân hàng yêu cầu khách hàng tái cấu trúc giúp công ty hoạt động bền vừng không bị rơi vào tỉnh trạng phá sản, tái tạo nguồn thu dể trả nợ cho ngân hàng - Tăng cường công tác bàn giao khoản nợ khó địi cho Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản - SHBAMC, thành lập với mục đích chủ yếu tiếp nhận, quản lý thu hồi khoán nợ phải thu, nợ khó địi từ phía ngân hàng, đảm bào ngân hàng kinh doanh an toàn bền vừng SHBAMC sử dụng kỹ chuyên sâu để phục vụ công tác xử lý nợ tài sản tồn đọng Bên cạnh đó, SHBAMC cịn khai thác lợi ích từ tài sản trên, đó, nhiều trường hợp, ngân hàng không chi thu hồi nợ q hạn mà cịn thu khốn lãi từ việc sinh lời tài sản Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quà hoạt động SHBAMC, Ngân hàng cần cung cấp đầy đủ thông tin khách hàng q trình bàn giao tích cực phối hợp với SHBAMC trình thu hồi nợ - Ngân hàng thực bán nợ cho công ty mua nợ Việc bán nợ cho Công ty mua, bán nợ giúp ngân hàng chuyển toàn rủi ro tín dụng cho đơn vị mua nợ xử lý dứt điểm khốn nợ khó địi Tuy nhiên, việc mua khoản nợ xấu tiềm ẩn nhiều rủi ro khơng có đàm báo chắn thu hồi khoản nợ nên nguyên nhân khiến cho đơn vị mua nợ trả giá mua thấp so với giá trị khốn nợ Chính vỉ vậy, ngân hàng buộc phải bỏ khoản chi phí để nhầm xử lý dứt điểm hậu RRTD 65 - Ngân hàng thực khởi kiện khách hàng lên tòa án kinh tê đê phát mại tài sản thu hồi nợ hạn Khởi kiện biện pháp đòi nợ cuối ngân hàng áp dụng tất cà biện pháp thuyết phục, đơn đốc khơng có kết Khởi kiện thường áp dụng trường họp khách hàng trây ỳ thiếu thiện chí hợp tác lâm vào tình trạng phá sản, khơng cịn nguồn thu để trả nợ ngân hàng Phương án khởi kiện khiến ngân hàng tốn thời gian, chi phí theo kiện lại có tác dụng tâm lý tốt khiến khách hàng phải thay đổi thiện chí họp tác với ngân hàng nồ lực việc tim kiếm nguồn thu để trả nợ Thực tế cho thấy, nhiều khách hàng thuộc diện phải khởi kiện nhanh chóng trả hết nợ cho ngân hàng nhận đơn đề nghị khởi kiện ngân hàng, giảm bớt nhiều thời gian tố tụng cho ngân hàng tòa án Tuy nhiên, để khởi kiện thành cơng, ngân hàng cần hồn thiện tồn hồ sơ khách hàng, thẩm tra, xác minh xác địa chi cùa khách hàng kề nơi tạm trú thường xuyên (nếu có), địa chi tài sản địa chi người có tài sản bảo đàm cho vay Neu cung cấp địa chi khơng với thực tế khiến tịa án khơng triệu tập đương thỉ tòa án trả lại hồ sơ cho ngân hàng tạm đỉnh chi vụ án theo quy định pháp luật tố tụng Sau lựa chọn phương án xử lý nợ phù hợp, ngân hàng tiến hành lập kế hoạch hành động cụ thể, phân công trách nhiệm rõ ràng cá nhân thực kiểm tra, giám sát q trình thực kế hoạch Đe thực tốt bước xử lý nợ có vấn đề nêu trên, SHB cần hồn thiện quy trình, quy chế hoạt động cùa Bộ phận Quản lý thu nợ, triển khai Bộ phận Quản lý thu nợ khu vực để thu hồi nợ có vấn đề tồn hệ thống 3.4.2 Sử dụng công cụ bảo đảm bảo tiền vay Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân ngân hàng lường trước Vỉ sử dụng công cụ bào hiểm báo đàm tiền vay nhũng công cụ quan trọng để hạn chế tổn thất RRTD xáy Đe sử dụng hiệu công cụ này, SHB nói chung chi nhánh SHB nói riêng, cần thực số giải pháp sau: - Yêu cầu khách hàng mua hào lĩiêm tương ứng với tùng loại hình vay vốn mục đích vay vốn Chẳng hạn, mục đích vay mua xe tơ, Ngân hàng yêu cầu khách hàng mua bào hiểm trách nhiệm vật chất; cho vay xây dựng, Ngân hàng u cầu khách hàng mua bảo hiểm cơng trình Ngân hàng yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm hàng hóa, cháy nổ cho vay dựa hàng tồn kho luân chuyển Khi rủi ro xảy thỉ nguồn tiền bồi thường từ đơn vị bảo hiểm góp phần xử lý thiệt hại cho Ngân hàng 66 Thanq Lonq University Library L Thực tế cho thấy, nhờ sử dụng công cụ mà Ngân hàng giảm thiểu đáng kể thiệt hại RRTD gây ra, đặc biệt RRTD xuất phát từ số nguyên nhân khách quan như: thiên tai, địch họa - Yêu cầu khách hàng thực biện pháp bảo đảm tiền vay Ngân hàng có thề yêu cầu khách hàng bảo đảm tài sản, uy tín bảo lãnh bên thứ ba Trong trường họp Ngân hàng nhận báo đảm tài sản, cần thực nguyên tắc nhận quản lý TSĐB cùa khoản vay Mặc dù, ban đầu xét duyệt khoản vay, TSĐB không coi nguồn trả nợ cho khốn vay mà chi có vai trị làm gia tăng trách nhiệm khách hàng việc thực nghĩa vụ trả nợ dầy đủ, hạn cho ngân hàng Tuy nhiên, khốn vay có vấn đề, nguồn trả nợ chủ yếu khơng cịn, khách hàng gặp khó khăn, khơng thể thu xếp nguồn trả nợ thỉ TSĐB lại phát huy vai trò trờ thành nguồn trả nợ thứ hai Vì vậy, ban đầu nhận TSĐB khoán vay, Ngân hàng cần định giá tài sản xác, thực đầy đù thủ tục pháp lý cần thiết đàm bảo nguyên tắc nhận xuất TSĐB Mặt khác, suốt trình cho vay, SHB cần theo dõi, kiểm ưa đánh giá thực trạng TSĐB tính khả mại tài sản Điều giúp Ngân hàng giảm thiểu hàng loạt rủi ro có liên quan như: phát mại TSĐB chưa đầy đù tính pháp lý, giá trị TSĐB bị giảm mạnh nên không đù để ưang trải hết nghĩa vụ trả nợ vay Từ đó, giúp SHB xử lý TSĐB dễ dàng, tăng khả khắc phục hậu RRTD Ngoài biện pháp bào đàm tài sản, Ngân hàng yêu cầu bên vay phải có bảo lãnh bên thứ ba Bên thứ ba tổ chức có uy tín có đù khả ưà nợ thay cho khách hàng trường hợp khách hàng không trả dược nợ, thông thường TCTD khác 67 KÉT LUẬN Trong giai đoạn kinh tế hồi phục, Ngân hàng TMCP Sài Gịn- Hà Nội thích ứng tốt trước thử thách, biến động mà kinh tế mang lại, hoàn thành mục tiêu đề năm trước, góp phần xây dựng thương hiệu SHB vừng mạnh mắt khách hàng, nhà đầu tư đối tác Trên sờ vận dụng phương pháp lí luận với thực tiễn hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng cùa Ngân hàng TMCP Sài Gịn- Hà Nội, Khóa luận đạt mục tiêu sau - Khái quát hoạt động Ngân hàng - Khái quát tỉnh hình hoạt động kinh doanh cùa Ngân hàng - Khái quát tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng - Tình hình rủi ro tín dụng quán trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Em xin chân thành cảm ơn anh/chị cán Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội giúp đỡ em nhiều q trình tim hiểu, thu thập phân tích số liệu để hồn thành bàn khóa luận với đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cồ phần Sài Gòn - Hà Nội” Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo T.s Trần Đinh Tốn giúp đỡ, chi bảo có nhũng ý kiến đóng góp để em có thề hồn thành nghiên cứu Em cố gắng trinh nghiên cứu, song nhũng hạn chế hiểu biết, kinh nghiệm thực tế kiến thức xã hội nên khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đóng góp cùa thầy đề Khóa luận tác già hồn chinh hơn! Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Thanq Lonq University Library PHỤ LỤC Bảng Phân cấp thấm quyền phê duyệt tín dụng Báo cáo kết hoạt động kỉnh doanh SHB 2012 - 2013 TÍN DỤNG DOI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ TỐ CHỨC TÍN DỤNG STT Cấp thẩm quyền Cấp tín dụng/tổng cấp tín dụng vốn lưu động Phê duyệt GHTD Cấp tín dụng giới hạn tín dụng Cấp tín dụng đốỉ với dự án đầu Cấp tín dụng tư chưa có giới hạn TD ĐÒI VỚI KHÁCH HÀNG THẾ NHÂN I HỤI sờ CHÍNH Hội đồng tín dụng >300 tý quy VND TW G.Đ < 300 tỷ quy Không thực hiện, trừ cấp phơ duyệt có < 300 tý quy < 200 tỷ quy Không QLRR & VND VND quy định khác VND Ò.ĐKH n Vượt thẳm Khơng thực hiện, trừ cấp phơ duyệt có >300 tỷ quy >200 tỷ quy quyền quy định khác VND VND Giám đốc ciuán lv rủi thực Không thực hiện, trừ cấp phc duyệt có < 200 tỷ quy < 100 tý quy Các trường quy định khác VND VND Giám hợp vượt thẳm đốc

Ngày đăng: 28/06/2021, 10:08

Hình ảnh liên quan

2.2. Tình hình hoạt động kỉnh doanh của Ngânhàng SHB - Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

2.2..

Tình hình hoạt động kỉnh doanh của Ngânhàng SHB Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.2.1. Hoạt động dịch vụ của SHB 2012-2013 - Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

Bảng 2.2.1..

Hoạt động dịch vụ của SHB 2012-2013 Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.2.2. Tình hình hoạt động kỉnh doanh của Ngânhàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội giai đoạn 2012 - 2013 - Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

2.2.2..

Tình hình hoạt động kỉnh doanh của Ngânhàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội giai đoạn 2012 - 2013 Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.3. Tình hình hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tại Ngânhàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội - Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

2.3..

Tình hình hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tại Ngânhàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 233.2 - b. Sự tương đồng của chỉ số Z” và xếp hạng s&amp;p - Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

Bảng 233.2.

b. Sự tương đồng của chỉ số Z” và xếp hạng s&amp;p Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.3.3.2 -dl. Tình hình trích lập dựphòng rủi ro tín dụng của SHB - Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

Bảng 2.3.3.2.

dl. Tình hình trích lập dựphòng rủi ro tín dụng của SHB Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.3.3. 2- Campuchia 2012. Bảng thay đổi trích lập dựphòng 2012 tại Campuchia - Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

Bảng 2.3.3..

2- Campuchia 2012. Bảng thay đổi trích lập dựphòng 2012 tại Campuchia Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 14.

    • CHƯƠNG I:

    • CO SỞ LÝ LUẬN VÈ RỦI RO TÍN DỰNG/ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1.4. Đặc điếm của rủi ro tín dụng

      • 1.1.5. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.

      • 1.1.5.1. Nguyên nhân khách quan • Từ phía khách hàng

      • • Các nguyên nhân khách quan khác

      • 1.1.5.2. Nguyên nhân chủ quan

      • 1.1.6. Ánh hưởng của rủi ro tín dụng

      • 1.2. Quản trị rủi ro tín dụng

      • 1.2.1. Khái niệm quẩn trị rủi ro tín dụng

      • L

        • 1.2.2. Lượng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng

        • I.2.2.I. Luxmg hóa rủi ro tín dụng

        • I.2.2.2. Đánh giá rủi ro tín dụng

        • 1.2.3. Phưong pháp quản trị rủi ro tín dụng

        • 1.2.3.1. Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng

        • 1.2.3.2. Xây dựng và thực hiện các chính sách, quy trình tín dụng Chính sách

        • 10

        • L

          • 1.2.3.3. Tuân thủ nhũng nguyên tắc tín dụng thận trọng

          • 1.2.3.4. Kiểm tra và giám sát

          • 1.2.3.5. Quản trị rủi ro tín dụng bằng phưomg pháp xử lý nọ’

          • L

            • 1.2.4. Bảo đảm tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan