slide thuyết trình tiểu luận văn HOÁ dân tộc CHỨT

38 48 0
slide thuyết trình tiểu luận văn HOÁ dân tộc CHỨT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình phát tộc người Nguồn: Vanhoadantoc Học phần: VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM VĂN HOÁ DÂN TỘC CHỨT Giảng viên:Th.s Nguyễn Thị Thạch Ngọc Trình bày: Trương Thị Mỹ Hồng DL2 NỘI DUNG CHÍNH Lịch sử tộc người môi trường cư trú Hoạt động kinh tế Dân tộc Chứt Văn hoá xã hội Văn hoá vật thể Văn hoá phi vật thể Tổng kết Lịch Sử Tộc Người Và Môi Trường Cư Trú 1.1 • • • • • Lịch sử tộc người Tên gọi khác: Rục, Arem, Sách, Mã Liềng, Mày, Tu Vang, Xá Lá Vàng Dân số: 7.513 người (2019) Ngơn ngữ: Nhóm Việt – Mường, thuộc ngữ hệ Nam Á Nơi cư trú: Phần đông cư trú huyện Minh Hố Tun Hố (Quảng Bình), Hương Khê (Hà Tĩnh), số Đắk Lắk Lịch Sử: Quê hương thuộc địa bàn người Việt Tộc người Chứt Nguồn: bvhttdl.gov.vn 1.2 Môi trường cư trú A Môi trường cư trú tự nhiên B Môi trường cư trú xã hội • ● • • Sống vùng núi cao, gần khu biên giới Địa hình chia cắt mạnh, hiểm trở Thời tiết khí hậu khắc nghiệt Nơi cư trú người Chứt(Quảng Bình) ● Sống vùng núi cao, hang đá sau nên người Chứt không giao lưu với dân tộc khác Ngày nay, họ giao lưu với dân tộc người khác đặt biệt vùg biên giới Lào Hoạt động kinh tế 2.1 Hoạt động kinh tế chiếm đoạt A Hái lượm • • • • • • Hình thức kinh tế Các loại như: rau rừng, nấm, trái cây, mật ong, đương quy, Là công việc chung tất người Cơng cụ: rìu, dao, rựa để chặt Người Chứt ( Rục), có kĩ thuật mật ong giỏi Ngày nay, họ sử dụng sản phẩm hái lượm để trao đổi Cảnh thực lấy mật ong Nguồn Baothanhnien Nấm rừ n Nguồn g (Quảng Bìn h) Ifarme.v n B Săn bắt • • • • • • • Nghề săn bắt phát triển Các loại động vật như: cáo, chồn, voi, khỉ, lợn rừng, chuột rừng Nghề săn bắt đàn ông, tổ chức vào mùa mưa Người chứt săn bắt theo tập thể Cách phân chia sản phẩm sau săn độc lạ Vũ khí: nỏ mũi tên độc Hiện nay, họ sử dụng sản phẩm săn để trao đổi kinh tế đồng bào Bẫy để bắt chuột động vật nhỏ Nguồn: Dantocmiennui Nỏ sử dụng săn bắt Nguồn: Vanhoadantoc C Bắt cá • Là hình thức kinh tế • Thời gian vào ban ngày: sáng (6h –9h), chiều (14h –17h) • Mùa mưa, đánh bắt diễn ngày lẫn đêm • Cơng cụ đánh bắt gồm: đó, lưới, chài • Dùng đị ho để làm chết cá • Dùng chẹo giã nhỏ để làm cay mắt cá • Ngày khơng sử dụng hai biện pháp Cảnh hoạt động bắt cá,ốc Nguồn: Vanhoadantoc Cây chẹo Nguồn: wikipedia D Khai thác rừng • Rừng nguồn lợi quan trọng • Người Chứt coi trọng rừng • Khơng có rừng khơng có đất làm rẫy Còn dùng làm nhà, chuồng trại cho gia súc Cánh rừng (Quảng Bình) Nguồn: Kienthuc 2.2 Hoạt động kinh tế sản xuất A Trồng trọt • • Theo mùa mưa khô Mùa khô: trồng ngô, sắn, đậu đỗ, thuốc + Thời gian: tháng chạp đến tháng giêng năm sau • Mùa mưa: trồng ngơ lúa + Thời gian: tháng tháng • Những năm mùa hay tháng đói ăn củ mài, bột nhút để thay cơm Trồng nương ngô Nguồn: Vanhoadantoc Thứ hoạch sắn Nguồn: Dantocmiennui A Cơm pồi Nguyên liệu Sơ chế nguyên liệu Đâm pồi Cách nấu B Thịt chuột nấu với đoác Là đặc sản quý báu họ từ hang đá Dần trở nên khan diện tích rừng ngày hẹp C Rượu đốc • • • • • Là thuộc họ câu thường dùng đơng y Có vị ngọt, dẫn dụ kiến, muốn đốn phải đốt gốc Muốn làm rượu đoác phải đốn thời kì quả, giữ lại gốc Chặt cho nhựa chảy ra, chuẩn bị nguyên liệu để làm rượu Rượu đoác thứ quý Hành trình làm rượu đốc Nguồn Dantocmiennui 4.4 Phương tiện vận chuyển • Chủ yếu • Đồng bào Chứt có phương tiện vận chuyển gùi đeo vai • Đeo gùi săn bắt hái lượm dễ dàng thuận tiện Gùi Nguồn: wikipedia 4.5 • Văn nghệ dân gian Có nhạc cụ truyền thống: + Đàn trơ bon + Đàn môi + Sáo dọc + Đàn ống lồ ô + Sáo lỗ Nguồn ban dan toc Đàn trơ bon Nguồn: dotchuoinon.vn Đàn mơi Nguồn: Wikipedia.vn Văn hố phi vật thể 5.1 Tín ngưỡng đa thần • Theo tín ngưỡng vạn vật hữu linh Ở đâu có ma (ma rừng, ma suối ) • Quan trọng ma làng, mà nhà cúng trước cưới Lễ cúng mà nhà Nguồn: Baohatinh • Vị thần tối cao Thần nơng bảo vệ mùa màng • Việc thờ cúng tổ tiên chung Lễ cúng rừng Nguồn: wikipedi.vn 5.2 Các lễ hội quan trọng A Lễ lấp lỗ (gieo hạt) • • • • • Tổ chức vào tháng (Âm lịch) Báo hiệu hoàn thành việc gieo nương Để cầu cho mùa màng bội thu, mưa thuận gió hồ Lễ vật gồm: gạo, xôi, gà, thịt lợn, trầu câu Cúng xong, dân làng vui chơi nhảy múa hết ngày Hoạt động tết lễ lấp lỗ Nguồn: Internet B Lễ mừng cơm (Chăm chà pới) • • • Thời gian vào tháng 11 (Âm lịch) Để cảm tạ trời đất Lễ vật gồm: trầu câu, rượu trắng, gạo, gà, thịt lợn,1 cung,1cặp ống trống mái Cặp ống trống mái dùng lễ Nguồn: Internet Hoạt động tết mừng cơm Nguồn :dotchuoinon C Tết nguyên đán • • • • Tết có bánh chưng, nhiều nhà chơi hoa đào Đi du xuân xung quanh Ở Hà Tĩnh dân tộc Chứt thường hay treo ảnh Bác Hồ Cùng gia đình chúc tết ơng bà Hoạt động lễ tết Nguồn: wikipedia.vn 5.3 Ca múa dân gian • Nổi tiếng với điệu dân ca Kà tưm Kà lềnh • Lời ca mộc mạc miêu tả sống ngày • Dùng để đối đáp nam nữ • Cịn sử dụng lễ hát ru • Mỗi lúc rảnh rỗi họ ca cho nghe, nam đàn mơi, nữ đàn trơ bon Nguồn: Vanhoadantoc 5.4 Văn học điêu khắc A Văn học • • Có đủ nhiều loại ca dao, dân ca đời sống ca dao, tục ngữ, câu đố Câu ca dao ẩm thực cơm pồi “Trời mưa dác chẳn queng hồi Eng khôông lễ cáy, tâm pồi cho eng ăn” • “Mặt trời tá toong ngồi Ti nô nhớ cơm pồi,thâu lang.” B Điêu khắc Đồng bào Chứ có tác phẩm điêu khắc thường khắc đồ vật sinh hoạt TỔNG KẾT • Là dân tộc tìm thấy sau đồng bào dân tộc Chứt hoà nhập với cộng đồng dân tộc khác • • Dù họ không đánh vẻ đẹp phong tục tập quán tín ngưỡng họ Tiếp thu thêm • Sống vùng núi điều kiện kinh tế khó khăn với giúp đỡ nhà nước đồng bào Chứt cải thiện sống trước Cảm ơn ...Học phần: VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM VĂN HOÁ DÂN TỘC CHỨT Giảng viên:Th.s Nguyễn Thị Thạch Ngọc Trình bày: Trương Thị Mỹ Hồng DL2 NỘI DUNG CHÍNH Lịch sử tộc người môi trường cư... trường cư trú Hoạt động kinh tế Dân tộc Chứt Văn hoá xã hội Văn hoá vật thể Văn hoá phi vật thể Tổng kết Lịch Sử Tộc Người Và Môi Trường Cư Trú 1.1 • • • • • Lịch sử tộc người Tên gọi khác: Rục,... tác phẩm điêu khắc thường khắc đồ vật sinh hoạt TỔNG KẾT • Là dân tộc tìm thấy sau đồng bào dân tộc Chứt hoà nhập với cộng đồng dân tộc khác • • Dù họ khơng đánh vẻ đẹp phong tục tập quán tín ngưỡng

Ngày đăng: 11/01/2022, 20:05

Mục lục

    Lịch sử tộc người

    2. Hoạt động kinh tế

    3. Văn hoá xã hội

    5. Văn hoá phi vật thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan