HÀNG HÓA VÀ BẢO HIỂM TRONG VẬN TẢI QUỐC TẾ
Trang 2Giảng viên: Ngụy Thị Sao ChiNhóm 3:
Trang 3Khi vận chuyển động vận sống phải tuân thủ theo đúng Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), Quy định vận chuyển động vật sống của IATA (LAR) và Quy định vận chuyển động vật sống của Vietnam Airlines
Ví dụ: chó, mèo, chim, vẹt,
ĐỘNG VẬN SỐNG
Trang 4 AVI-01: Các loại động vật sống thuộc loài động vật không có xương sống…
AVI-02: Các loại động vật có vú có trọng lượng từ 50 kgs trở lên
AVI-03: Các loại động vật có vú loại vừa và nhỏ trọng lượng dưới 50 kgs (không bao gồm lợn)
AVI-04: Các loại chim nhỏ hơn 100 gram Nhóm này yêu cầu quạt thông gió mạnh khi vận chuyển trên các chuyến bay của Vietnam Airlines.
AVI-05: Các loại động vật có mùi hôi khó chịu
Trang 5ĐIỀU KIỆN CHẤP NHẬN ĐỘNG VẬT
Đối với phân nhóm AVI-01, động vật sống được vận chuyển cùng nước hoặc tiết quá nhiều chất lỏng, sẽ được phục vụ tương tự hàng ướt.
Đối với phân nhóm AVI-03, khỉ dưới 6 tháng tuổi, khỉ phục vụ
mục đích thí nghiệm, một số giống chó đặc biệt sẽ Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển.
Chỉ chấp nhận vận chuyển động vật trong tình trạng sức khoẻ tốt.
Đảm bảo việc vận chuyển động vật sống phù hợp với các yêu cầu của IATA và Vietnam Airlines về vận chuyển động vật sống
Trang 6CÁCH ĐÓNG GÓI ĐÔNG VẬT SỐNG
Thùng chuồng phải được chế tạo phù hợp với động vật sống và tuân thủ quy định vận chuyển động vật sống hiện hành của IATA.
Kích thước và sự thông thoáng của thùng chứa phải phù hợp với từng loại con vật Máng đựng thức ăn và nước uống phải đảm bảo có thể rót từ bên ngoài, thùng chuồng phải được thiết kế sao cho nhân viên phục vụ có thể chăm sóc động vật mà không gặp nguy hiểm
Thùng chuồng phải trong tình trạng tốt, đảm bảo kết cấu bền vững khi vận chuyển
Thùng chuồng phải chống được rò rỉ nước thải từ động vật sống trong quá trình vận chuyển
Thùng chuồng phải đủ chắc chắn và an toàn để khi cửa máy bay mở, động vật không thể thoát ra hoặc gây nguy hiểm cho người phục vụ.
Trang 7DÁN NHÃN VÀ ĐÁNH DẤU
ĐỘNG VẬT SỐNG
Đánh dấu: bền và được in chắc chắn, không mờ hoặc đánh dấu trực tiếp hoặc dán vào mặt ngoài kiện hàng
Tiếng Anh là ngôn ngữ bắt buộc sử dụng ngoài ngôn ngữ được yêu cầu.
Mỗi kiện hàng phải được đánh dấu bằng chất liệu bền và hợp lệ ở bên ngoài kiện hàng:
Tên, địa chỉ, số điện thoại người gửi, người nhận
Tên chung và tên khoa học của động vật và số lượng động vật chất trong thùng.
Ít nhất một nhãn động vật sống phải được dán trên mỗi kiện hàng.
Hướng dẫn chăm sóc động vật (cho ăn, uống) phải được gắn trên kiện hàng.
Nhãn chỉ hướng phải được dán trên tối thiểu 2 mặt đối diện kiện hàng.
Các lô hàng động vật phục vụ thí nghiệm phải gắn nhãn động vật để thí nghiệm “Laboratory Animals” hoặc SPF “Specific Pathogen Free”
Các nhãn khi dán không được bịt các lỗ thông, nhất là đối với các kiện hàng nhỏ.
Trang 8GHI CHÚ BỔ SUNG ĐỘNG VẬT SỐNG
Khách hàng cần xuất trình giấy chứng nhận kiểm dịch cho động vật sống.
Các loài động vật, sản phẩm động vật thuộc nhóm I, II, III trong danh mục của CITES vận chuyển trên các chuyến bay quốc tế phải có giấy phép CITES đi kèm
Động vật không phải là gia súc gia cầm vận chuyển trên các chuyến bay nội địa phải có giấy phép vận chuyển nội địa do Chi cục kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp.
Ngoài việc hoàn thành Hướng dẫn của người gửi hàng (SLI) , Người gửi hoặc đại lý phải cung cấp 2 bản
Tờ khai gửi hàng động vật sống với đầy đủ các thông tin theo yêu cầu và có chữ ký xác nhận, ngoại trừ hàng thuỷ hải sản sống.
Trang 9nổ lỏng khử nhậy (Flammable Liquids)
Nhóm 4: Các chất đặc dễ cháy hoặc tiếp
xúc với nước sẽ phát ra khí ga dễ cháy (Flammable solids)
Nhóm 5: Các chất oxi hóa và oxi hóa hữu cơ
(Oxidizing substances and Organic Peroxides)
Nhóm 6: Chất độc và chất lây nhiễm (Toxic
and Infectious Substances)
Nhóm 7: Chất phóng xạ (Radioactive
Nhóm 8: Chất ăn mòn (Corrosives)
Nhóm 9: Các chất nguy hiểm khác
(Miscellaneous Dangerous Substances and Articles, including Environmentally
Hazardous Substances), ví dụ như đá khô (carbon dioxide – dry ice)
Trang 10HÀNG NGUY HIỂM
(Giới hạn chấp nhận hàng nguy hiểm)1 Giới hạn chung
Ngoài những hàng nguy hiểm bị cấm vận chuyển theo IATA DGR hiện hành, Vietnam Airlines có những quy định riêng được công bố trong 2.8 IATA DGR như sau:
a) Người gửi hàng phải thu xếp thủ tục trước đối với tất cả các lô hàng nguy hiểm Ngoại trừ hàng nguy hiểm không yêu cầu Tờ khai gửi hàng nguy hiểm, tất cả các lô hàng nguy hiểm trước khi chất xếp lên tàu bay của Vietnam Airlines đều phải được chấp nhận bằng điện văn từ địa chỉ HDQUDVN đối với hàng nguy hiểm xuất phát từ nước ngoài và điện văn từ các Chi nhánh Tổng công ty Hàng Không Việt Nam khu vực miền Bắc, miền Nam, miền Trung đối với hàng nguy hiểm xuất phát từ Việt Nam.
b) Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển hàng nguy hiểm với khối lượng ngoại lệ, ngoại trừ hàng phóng xạ "Empty packages" (UN2908 và UN2911, Radioactive material, excepted package - instruments).
c) Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển hàng hóa nguy hiểm gửi qua đường bưu điện, ngoại trừ pin lithium quy định tại 2.4.2 (d) và (e) IATA DGR với điều kiện nhà khai thác hàng bưu chính được chỉ định đáp ứng IATA DGR.
d) Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển hàng hóa nguy hiểm thuộc nhóm đóng gói I.
e) Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển UN 3480, Pin lithium ion và UN 3090, Pin lithium kim loại (tất cả các mục IA, IB và II Hướng dẫn đóng gói 965 và 968).
Trang 11h) Loại 4 - Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển hàng hóa nguy hiểm thuộc nhóm 4.3.
i) Loại 7 - Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển vật liệu phóng xạ được đóng gói bằng type B (U), type B (M); type (C); SCO hoặc LSA được đóng gói bằng kiện hàng công nghiệp và hàng phóng xạ có chỉ số vận chuyển vượt quá 3.
j) Loại 9 - Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển men rượu bia đang hoạt động (Yeast active); đá khô (Dry ice) có trọng lượng tịnh trên 400kg; các hạt trùng hợp (Polymeric beads or Granules) và các vật liệu từ tính có trọng lượng tịnh trên 2000 kg.
k) Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển hàng hóa nguy hiểm thuộc hàng thu gom, ngoại trừ các trường hợp sau đây:
- Đá khô dùng làm lạnh các hàng thông thường,- Hàng nguy hiểm thuộc ID 8000,
- Chỉ có một vận đơn thứ cấp trong một vận đơn hàng không,
- Pin lithium ion/kim loại theo Mục II Hướng dẫn đóng gói 966, 967, 969,970.
Trang 122 Giới hạn trên mỗi chuyến bay
Chất nổ
Tổng trọng lượng tịnh của chất nổ cho phép vận chuyển trên mỗi hầm hàng (FWD/AFT hold) không vượt quá 250 kg.
Chất từ tính
Chất từ tính có thể được vận chuyển với khối lượng hạn chế (dưới 2000kg trọng lượng tịnh) khi:
Đóng gói đảm bảo các cực từ đặt đối diện nhau;
Phải có các miếng che chắn thích hợp khi đóng gói;
Nếu có thể, phải giảm tác dụng hướng từ đối với nam châm vĩnh cửu.
Xe máy
Ngoài quy định về đóng gói của IATA, phải đảm bảo:
Không có xăng trong bình chứa;
Ắc quy ướt phải được tháo ra khỏi xe và đóng gói riêng;
Cắt điện hoàn toàn máy khởi động, giảm áp suất bánh xe.Vật liệu phóng xạ
Vietnam Airlines chỉ chấp nhận vận chuyển hàng phóng xạ thuộc bao gói rỗng (empty package) và đóng gói loại A (typeA) với chỉ số vận chuyển không quá 3 mỗi kiện hàng và tổng chỉ số vận chuyển trên mỗi chuyến bay không vượt quá 10.
Trang 13 Đá khô
Trường hợp đá khô xếp cùng hầm với động vật sống hoặc trứng ấp, số lượng đá khô trên hầm hàng phải được hạn chế Không xếp đá khô bên trên các lô hàng động vật sống, và không xếp đá khô bên cạnh động vật sống.
hold):
Trang 14 Đóng gói theo đúng số lượng và quy cách bao gói tuân thủ theo quy định trong chương 5 và 6 của IATA DGR
Hàng hoá nguy hiểm không được phép đóng gói quá tỷ lệ 9/10 dung tích bình chứa đối với chất lỏng.
Vietnam Airlines có thể yêu cầu người gửi xuất trình giấy chứng
nhận chuyên môn của cơ quan có thẩm quyền về việc kiểm tra đóng gói theo đúng yêu cầu trước khi chấp nhận vận chuyển hàng.
Bất kỳ kiện hàng nào có dấu hiệu rò rỉ hoặc cấu trúc không chắc chắn sẽ không được chấp nhận vận chuyển cho đến khi được đóng gói lại và bao gói mới đóng này phải hoàn toàn đảm bảo an toàn và phù hợp với Quy định Hàng nguy hiểm của IATA (IATA DGR)
Trang 15 Đánh dấu và dán nhãn đối với hàng hoá nguy hiểm cần tuân thủ theo đúng quy định của IATA DGR (chương 7 – Đánh dấu và dán nhãn).
Bất kỳ kiện hàng nào không được đánh dấu và dán nhãn hợp lệ theo quy định hiện hành sẽ không được chấp nhận vận chuyển.
Tiếng Anh là ngôn ngữ được dùng để đánh dấu trên bao bì đóng gói ngoài của kiện hàng nguy hiểm và các kiện hàng nguy hiểm đóng gói chung (overpack).
Trong trường hợp cụ thể yêu cầu đánh dấu bằng nhiều loại ngôn ngữ, tiếng Anh bắt buộc là một trong số ngôn ngữ được chọn.
Các nhãn hàng nguy hiểm phải bao gồm cả chữ thể hiện tính chất nguy hiểm bằng tiếng Anh
Đánh dấu và dán nhãn đối với hàng hoá nguy hiểm cần tuân thủ theo đúng quy định của IATA DGR (chương 7 – Đánh dấu và dán nhãn).
Trang 16 Bất kỳ kiện hàng nào không được đánh dấu và dán nhãn hợp lệ theo quy định hiện hành sẽ không được chấp nhận vận chuyển.
Tiếng Anh là ngôn ngữ được dùng để đánh dấu trên bao bì đóng gói ngoài của kiện hàng nguy hiểm và các kiện hàng nguy hiểm đóng gói chung (overpack)
Trong trường hợp đặc biệt, yêu cầu sử dụng ngôn ngữ khác thì quy định này vẫn phải được tuân thủ.
Hàng hoá nguy hiểm được vận chuyển bằng ULD thì thẻ ULD được đính kèm cần ghi đầy đủ thông tin về hàng nguy hiểm: hạng, phân hạng… theo quy định của Vietnam Airlines.
Tại các điểm chấp nhận hàng, Vietnam Airlines đảm bảo cung cấp nhãn phục vụ để đáp ứng các yêu cầu vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không
Hàng hoá nguy hiểm được vận chuyển bằng ULD thì thẻ ULD được đính kèm cần ghi đầy đủ thông tin về hàng nguy hiểm: hạng, phân hạng… theo quy định của Vietnam Airlines.
Tại các điểm chấp nhận hàng, Vietnam Airlines đảm bảo cung cấp nhãn phục vụ để đáp ứng các yêu cầu vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không
Trang 17Hàng nhạy cảm
Đặc điểm
Một số loại hàng được gọi là hàng nhạy cảm do những vật dụng này có giá trị cao hơn so với hàng thông thường và có khả năng mất mát trong quá trình vận chuyển, thường bao gồm (nhưng không giới hạn): máy quay phim, máy chụp ảnh, máy tính xách tay, máy tính bảng, thiết bị hỗ trợ tin học cá nhân (PDAs), hàng điện tử có giá trị, điện thoại di động, thẻ điện thoại (trừ thẻ không có mệnh giá - thẻ trắng), đồng hồ
Cách đóng gói
Sử dụng chất liệu đệm + đóng gói bên ngoài bằng thùng carton, thùng
gỗ.Chất liệu đệm là Mút, xốp, Bọt Mềm … Bọt mềm là những tấm lót đặc biệt như polyetylen (PE), polyuretan (PU), và polypropylen (PP) có những đặc tính đệm có nhiều tác động Những miếng bọt này bảo vệ các mặt hàng dễ vỡ khỏi va chạm và ảnh hưởng trong các điều kiện xử lý gói hàng bình thường và duy trì mức độ bảo vệ này trong toàn bộ quá trình phân phối
Trang 18Lưu ý
Với các hàng hóa giá trị cao và có khối lượng bao bì > 3kg và kích thước của 1 chiều bất kỳ > 30 cm nhất thiết phải được đóng thùng gỗ kín và nên mua bảo hiểm vận chuyển của nhà cung câp dịch vụ
Cách dán nhãn và đánh dấu
Cần ghi rõ tên và địa chỉ của người gửi, người nhận và trọng lượng của kiện hàng ngay trên kiện hàng Trong trường hợp, hàng nhạy cảm đồng thời được phân loại là hàng nguy hiểm, cần tuân thủ đầy đủ các quy định về hàng nguy hiểm
Vd: mặt hàng máy tính - Cách đóng gói dùng vật liệu chèn xốp hơi + sử dụng hộp xốp chèn + sử dụng gói xốp độn góc - Cách dán nhãn : dán nhãn gửi trên bề mặt trên của bề mặt lớn nhất Kèm theo Phiếu thông số An toàn (SDS) từ các nhà sản xuất pin tuân thủ quy định hàng hoá nguy hiểm.
Trang 19HÀNG ƯỚT
Hàng hóa ướt - Mã số: WET
Bao gồm các lô hàng có chứa chất lỏng, hoặc các đặc tính có thể sinh ra chất lỏng, hoặc thoát nhiều hơi nước, nhưng không bao gồm các hh được phận loại theo hàng nguy hiểm Cụ thể:
Chất lỏng đựng trong túi chứa
Hàng hóa có chất lỏng không được đựng trong các thùng kín nước: thịt tươi hoặc đông lạnh, da thuộc chưa được làm khô… Hàng đóng cùng đá ướt như cá tươi, cá động lạnh, hàng hải sản…
Động vật sống có thể tiết chất lỏng (chủ yếu là động vật có vú có khả năng bài tiết nhiều chất thải).
Hàng hoá có đặc tính tự nhiên có thể sinh chất lỏng.
Trang 20Cách đóng gói mặt hàng đó như thế nào?
Đóng gói phải chắc chắn, đảm bảo không bị rò rỉ do thay đổi áp suất và nhiệt độ trong quá trình vận chuyển
Các thùng chứa, các túi/ bao đựng phải chống thấm và đủ lực để chịu được việc đóng gói các kiện hàng
Các vật dụng đựng không được chứa đầy, phải chừa ít nhất 20% chiều cao thùng để tránh chất lỏng có thể bị tràn do thay đổi nhiệt độ trong quá trình vận chuyển Cách đánh dấu và dán nhãn
Nhãn/ dấu chỉ hướng cần được dán/in/đóng trên ít nhất hai mặt đối diện của mỗi kiện hàng Dấu chỉ hướng phải bền màu (đỏ hoặc đen) đáp ứng quy chuẩn của IATA.
Cho Ví dụ hướng dẫn cụ thể các mặt hàng trong từng nhóm:
Chất lỏng đựng trong túi chứa – dầu gội, gel,…
Hàng hóa có chất lỏng không được đựng trong các thùng kín nước: tôm, cá, thịt,….
Trang 21Hàng chuyển phát nhanh
Chỉ có hàng hoá thông thường mới được chấp nhận khi vận chuyển chuyển phát nhanh.
Những hàng hoá đặc biệt như động vật sống, hàng mau hỏng, hàng nguy hiểm… không được chấp nhận
Cân nặng của mỗi kiện hàng không vượt quá 32kg và kích thước của mỗi kiện hàng không vượt quá 80cm x 60cm x 50cm.
Hàng phát chuyển nhanh phải có vận đơn hàng không riêng, không chung với các loại hàng khác Mỗi vận đơn hàng không yêu cầu một bản Hướng dẫn của người gửi hàng (SLI) tương ứng với đầy đủ nội dung theo quy định
Trang 22 Đóng gói: Sử dụng giấy bọt khí (hay còn được gọi là giấy gói Bubble, loại giấy có khả năng đàn hồi chống va đập cao) để quấn quanh, lót hoặc lấp vào chổ trống và sử dụng thùng cartoon để đóng gói bên ngoài Cuối cùng dán băng dính kín miệng hộp Cartoon.
Dán nhãn: ngoài việc tuân thủ hướng dẫn dán nhãn, đánh dấu hàng thông thường, các kiện hàng phát chuyển nhanh phải dán ít nhất 01 nhãn hàng phát chuyển nhanh ở vị trí dễ nhìn thấy.
Ví dụ: Các mặt hàng thông thường, đồ gia công, gia dụng, dụng cụ…, đồ điện tử, sản phẩm hữu cơ, quần áo, sách, giày dép…
Trang 23DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN BẰNG XE TẢI
Dịch vụ vận tải đường bộ của ViệtNam airline được cung cấp tại châu Âu, châu Úc và Nhật, từ những cửa ngõ chính tại những khu vực này, cũng như giữa Việt Nam và
Giúp cho việc vận chuyển hàng hoá có thể mở rộng đến được những địa điểm cần thiết, nơi mà Vietnam Airlines không thể vận chuyển đến trực tiếp bằng đường hàng
không.
Trang 24Hàng thông thường
Hàng thông thường gồm các loại hàng hóa đa dạng như hàng khô, hàng gom, đồ dùng trong gia đình, hàng cá nhân và các loại hàng khác được yêu cầu phục vụ thông thường
Trang 25Cách đóng gói
Các kiện hàng có trọng lượng nhỏ hơn 40kg trên các chuyến bay trong trường hợp kiện hàng được chất rời, hoặc đi từ/đến/chuyển tiếp tại các sân bay chưa đủ trang thiết bị phục vụ hàng hoá (thực hiện xếp dỡ hàng hoá bằng tay)
Lô hàng chỉ được chấp nhận nếu được đóng gói đảm bảo: Lô hàng có thể chịu đựng điều kiện phục vụ thông thường, chẳng hạn như chất, dỡ hàng; chất, dỡ ULD và phục vụ tại kho.