BÁO CÁO GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM(FDIS)

102 17 0
BÁO CÁO GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM(FDIS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (FDIS) (MÃ HOẠT ĐỘNG: INVEN-2) TÁC GIẢ: STUART BROWN NGUYỄN MẠNH HẢI TRẦN TOÀN THẮNG THÁNG 3, 2016 Tài liệu thực với hỗ trợ Liên minh châu Âu Những quan điểm nêu tài liệu nhóm tác giả, khơng phản ánh quan điểm thức Bộ Công Thương hay Liên minh châu Âu NỘI DUNG Tóm tắt Lời nói đầu 11 Logic can thiệp giảm thiểu tác động môi trường liên quan đến FDI 16 2.1 Khuyến khích đầu tư kết .16 2.2 Thẩm định trước đầu tư 18 2.3 Tình pháp luật 19 2.3.1 Giới thiệu 19 2.3.2 Luật Việt Nam quyền tài phán 19 2.3.3 Luật quyền hạn quốc gia khác 21 2.3.4 Hiệp định quốc tế song phương 24 2.4 Khu công nghiệp .25 2.5 Năng lực thực 29 2.6 Xác định nguyên nhân kết 31 2.7 Hỗ trợ doanh nghiệp nguyên tắc “Người ô nhiễm phải trả”…………… 34 2.8 Chiến lược can thiệp .37 Khuyến nghị sách……… …………………………………………………….37 3.1 Giới thiệu sách 38 3.2 Quản lý phát triển kinh tế 38 3.3 Cấp phép môi trường khu công nghiệp 40 3.4 Định lượng thiếu hụt lực thể chế 41 3.5 Xây dựng lực cần thiết để thực hiệu 42 3.6 Phát triển hệ thống thông tin giám sát .43 3.7 Rà soát doanh nghiệp có FDI 44 3.8 Khuyến nghị khác .44 3.8.1 Khuyến khích doanh nghiệp quản lý trách nhiệm môi trường .44 3.8.2 Hỗ trợ rà soát đặc biệt trước đầu tư 45 Kết luận 46 Tài liệu tham khảo 477 PHỤ LỤC 1………………………………………………………………………………… 49 Giai đoạn đăng ký kinh doanh 49 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng……………………………………………………50 Giai đoạn hoạt động kinh doanh………………………………………………………… 51 3.1 Những công việc nhà đầu tư phải làm……………………………………………… 51 3.2 Các nhiệm vụ liên quan đến bảo vệ môi trường mà nhà đầu tư phải thực hiện………55 3.3 Xử phạt nhà đầu tư vi phạm………………………………………………………… 56 Khuyến khích hỗ trợ hoạt động kinh doanh có ảnh hưởng tích cực đến mơi trường ……………………………………………………………………………………………… 58 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………………62 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………….64 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG FDI TẠI VIỆT NAM 64 1.1 Tổng quan thiệt hại môi trường hoạt động môi trường Việt Nam 64 1.2 Các vấn đề môi trương hoạt động FDI 67 Tuân thủ quy định môi trường 71 2.1 Tổng quan 71 2.2 Thực quy định môi trường doanh nghiệp FDI Bắc Ninh 81 2.2.1 Sự hiểu biết ý thức doanh nghiệp yêu cầu quy định môi trường ………… 83 2.2.2 Quy định quy trình thực tế mà doanh nghiệp thực bước đầu tư hoạt động .86 2.2.3 Vai trò người lao động người thuê lao động bảo vệ môi trường tuân thủ pháp luật môi trường 89 2.2.4 Vai trị quyền trung ương địa phương thực thi, khuyến khích doanh nghiệp tn thủ quy định mơi trường 89 2.2.5 Những hạn chế thiếu sót doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường tuân thủ quy định 90 Khuyến nghị 91 TIỂU PHỤ LỤC 1: 91 Tổng quan giới hạn cải thiện quy định môi trường……………………………………….92 TIỂU PHỤ LỤC 2: 96 FDI môi trường Việt Nam (cập nhật đến năm 2014) 96 TIỂU PHỤ LỤC 99 Một số ảnh hoạt động môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ 99 TĨM TẮT Bộ Cơng Thương (MOIT) Việt Nam đề nghị Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu (EU-MUTRAP) hỗ trợ công tác rà sốt lại tác động đến mơi trường dự án có vốn tồn phần từ đầu tư trực tiếp nước phát triển hướng dẫn sách cho việc giảm thiểu tác động Điểm khởi đầu Việt Nam công tác bảo vệ môi trường Chiến lược quốc gia số 1216/QĐ-TTg Bảo vệ môi trường đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 05/9/2012 Điều nguyên tắc quan trọng: Bảo vệ môi trường việc sống cịn nhân loại; Chiến lược Bảo vệ mơi trường hợp phần thiếu Chiến lược Phát triển kinh kế - xã hội Chiến lược Phát triển bền vững; Bảo vệ môi trường phải tạo điều kiện cho phát triển bền vững để đáp ứng yêu cầu hệ bảo tồn tiềm hội cho hệ mai sau; Đầu tư bảo vệ mơi trường đầu tư cho phát triển bền vững Phát triển phải tuân theo quy luật tự nhiên, hài hòa với thiên nhiên thân thiện với môi trường; phát triển kinh tế phải phù hợp với đặc điểm sinh thái vùng định, tạo mức thải tối thiểu, đặc biệt cacbon phấn đấu cho kinh tế xanh Những nguyên tắc quan trọng đặt tảng sách cho phát triển bền vững cách đảm bảo phát triển kinh tế, phát triển xã hội chất lượng môi trường giữ cân Đây nhân tố khuyến nghị sách nêu báo cáo Pháp luật công cụ chủ yếu mà Việt Nam theo đuổi để thực Chiến lược quốc gia Bảo vệ môi trường Quy định liên quan đến bảo vệ môi trường nằm nhiều văn pháp luật Điều củng cố cho hệ thống luật mà thơng qua giảm thiểu tác động môi trường khu vực doanh nghiệp nói chung, bao gồm phân ngành mà FDI đóng vai trị định Năm 2005, Việt Nam ban hành Luật chung Đầu tư, khơng có phân biệt doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp FDI khơng có phân biệt quy định môi trường doanh nghiệp Mục đích pháp lý quan trọng báo cáo Luật http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/English/strategies/strategiesdetails?categoryId=30&articleId=10051159 Đầu tư 2014, Luật Bảo vệ môi trường 2014, Luật Thuế Bảo vệ mơi trường 2010, Luật Khống sản Việt Nam 2010 Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp 2008 Ngồi có nhiều Thông tư Nghị định bổ sung cho luật (ví dụ Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường mà sửa đổi) Pháp luật môi trường coi trọng hàng đầu việc làm đắn Việt Nam Luật Bảo vệ Mơi trường 2014 có điều khoản đánh giá tác động môi trường (EIA) mà 2,3 tương thích với luật pháp EU , điều cung cấp chế cho việc đánh giá giảm thiểu tác động môi trường tất doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI Tuy nhiên, điều khoản thực cần phải củng cố thêm số trường hợp sửa đổi toàn diện điều khoản hậu đánh giá tác động môi trường sửa đổi nghị định xử phạt mơi trường hai ví dụ cụ thể mà Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) thực hỗ trợ EU-MUTRAP Hơn nữa, Bộ TN&MT Sở trực thuộc báo cáo trước hỏi họ thiếu lực thể chế để thực cách hiệu nhiều khía cạnh pháp luật mơi trường Việt Nam, đặc biệt điều khoản giới thiệu gần (ví dụ: Đánh giá tác động mơi trường - EIA giám sát hậu EIA) Vì vậy, mong muốn có phân tích dịng chảy FDI, u cầu trước mắt cấp bách vào lúc (đặc biệt liên quan đến Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU) định lượng giải thiếu hụt lực thể chế quan quản lý môi trường Trong khảo sát hoạt động vấn số doanh nghiệp FDI, kết thu từ vấn cần xem xét cẩn thận, vì: Số lượng cơng ty vấn đại diện cho số doanh nghiệp FDI Việt Nam; Con số đại diện bị giới hạn khu vực địa lý hạn chế nước; Trong trường hợp khơng có khảo sát cấu thành tương tự doanh nghiệp khơng phải đầu tư trực tiếp nước ngồi, quan sát gán vào FDI khơng thể bình luận ý nghĩa thống kê khác biệt đoán doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi http://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=CELEX:32011L0092 Viện Khoa học Mơi trường Phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh EU-MUTRAP INVEN-8 EU-MUTRAP INVEN-8 Các báo cáo chuyên gia PMU thực phần việc đưa đến kết luận: doanh nghiệp FDI có ảnh hường đến mơi trường số gây thiệt hại đáng kể Chẳng có lý hợp lý để chứng minh dính líu FDI góp phần gây tác động lại trầm trọng hoạt động tương tự thực mà sử dụng nguồn đầu tư nội Việt Nam Dòng vốn FDI chắn làm gia tăng hoạt động kinh tế Một phần phát triển kinh tế diễn lĩnh vực có chi phí lao động nguồn lực thấp, có nguy cao tác động môi trường so với ngành công nghệ cao Tuy nhiên, tác động môi trường xuất (a) có phát triển kinh tế lĩnh vực có nguy gây nhiễm (b) thực thi quản lý môi trường để giảm thiểu tác động mức cần thiết Nói cách khác, kết nối với dịng FDI tùy theo hồn cảnh ngẫu nhiên Nguồn FDI từ nước Hàn Quốc, Nhật Bản vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) Các quy định bảo vệ môi trường Hàn Quốc Nhật Bản nghiêm ngặt Việt Nam Nhật Bản danh với việc xuất vấn đề môi trường việc dịch chuyển sở sản xuất “bẩn” sang nước Đông Nam Á6 Tuy nhiên, vấn thực nghiên cứu đưa đến kết luận công ty FDI Nhật Bản Hàn Quốc nhìn chung nắm rõ yêu cầu môi trường Việt Nam có hồ sơ tn thủ tốt Cơng ty FDI Đài Loanvà Trung Quốc có nhận thức hồ sơ tuân thủ họ cơng ty tư nhân Việt Nam Đã có ghi nhận số lượng đáng kể công ty Đài Loan Trung Quốc vi phạm quy định mơi trường Có quan sát thích hợp: Thứ nhất, không khôn ngoan rút kết luận chung chung dựa mẫu nhỏ vậy; Thứ hai, công ty Đài Loan Trung Quốc phải chịu trách nhiệm cho nhiều trường hợp vi phạm, việc thực thi hiệu Luật Môi trường Việt Nam cách chấp nhận mặt pháp lý để giảm thiểu tác động chừng sách đầu tư Việt Nam sách khơng phân biệt đối xử Mức độ nhận thức doanh nghiệp FDI có khác biệt lớn, ra, coi trọng trách nhiệm mơi trường khác Tuy nhiên, để đưa kết luận nào, cần phải xác định rõ biến động tham số lựa chọn tiêu biểu doanh nghiệp người Việt Nam sở hữu hoàn toàn Tạm thời, kết luận liên quan FDI khiến cho cơng ty hay nhiều phải chịu trách nhiệm môi trường Từ quan điểm xây dựng sách, dễ nhận thấy giả định có khác biệt nhóm http://aboutjapan.japansociety.org/content.cfm/nature_and_the_environment_in_postwar_japan công ty cách giải vấn đề đảm bảo tính thực thi pháp luật mơi trường có hiệu Tuy nhiên, chuyến khảo sát thực địa yêu cầu điều khoản tham chiếu (TOR)đã nêu bật lên khó khăn định với quy định hiệu doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp Như phù hợp với cơng việc nhìn chung doanh nghiệp hoạt động theo chế Trong trường hợp này, nhà điều hành khu công nghiệp cung cấp sở hạ tầng môi trường cho doanh nghiệp hoạt động phạm vi khu công nghiệp dựa tảng thỏa thuận theo hợp đồng Báo cáo này, dựa thực tế cấp phép môi trường nước khác, đưa số gợi ý để đối phó với tình Cơng việc điều hành pháp lý bên doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp bên quan quản lý môi trường phức tạp quản lý doanh nghiệp hoạt động độc lập lãnh thổ họ Như vậy, cần có loại giấy phép môi trường: quan quản lý quan điều hành khu công nghiệp; hai quan quản lý doanh nghiệp Ngoài cần có quán với với hợp đồng khu công nghiệp doanh nghiệp để đảm bảo tất quyền, nghĩa vụ pháp lý trách nhiệm liên quan đến môi trường (của loại tự nhiên nào) ấn định cách rõ ràng riêng biệt cho khu cơng nghiệp lẫn doanh nghiệp Khuyến khích hành động sách sau: Hợp lý hóa giấy phép hợp đồng môi trường cho doanh nghiệp hoạt động khu cơng nghiệp Mục đích để đảm bảo quản lý hiệu quả, minh bạch, trách nhiệm rõ ràng Việc làm cần áp dụng cho tất khu cơng nghiệp có liên quan đến FDI hay khơng Xin lưu ý cần sửa đổi pháp luật điều chỉnh quy trình nộp đơn, xử lý cấp giấy phép môi trường để hợp pháp hóa thay đổi cần thiết Nếu thực cách triệt để đắn, quy trình phá vỡ cần thiết có thể chế riêng lẻ để giám sát ba loại thỏa thuận pháp lý có liên quan quy trình Có gợi ý nên lập hợp đồng mẫu nhà quản lý khu công nghiệp doanh nghiệp hoạt động khu cơng nghiệp Việc chấp nhận mơ hình điều kiện đủ để khu công nghiệp cấp giấy phép thành lập vận hành Hợp đồng mẫu có điều khoản tùy chọn mà có hiệu lực trường hợp doanh nghiệp muốn giao thầu cho nhà thầu bên xử lý chất thải bán cho bên thứ ba, quy định chất thải cần xử lý theo yêu cầu pháp luật Việt Nam Định lượng “chênh lệch nguồn lực thể chế” vấn đề tồn điều cần thiết Đây tiền thân cần thiết cho loạt biện pháp tăng cường thể chế (bao gồm lên kế hoạch thực Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU) Ở thời điểm tại, chênh lệch mơ tả mặt định tính: biết có chênh lệch (do Bộ TN&MT tuyên bố vậy); số hậu chênh lệch mơ tả hoạt động kỹ thuật mà Bộ TN&MT đề xuất EU-MUTRAP hỗ trợ; cần có mơ tả chi tiết để làm tảng cho kế hoạch quản lý thay đổi Mục đích để miêu tả chênh lệch mặt định lượng việc đánh giá nguồn lực tồn nay, tổ chức nào, khối lượng công việc họ những nhiệm vụ nào; sau so sánh với thông tin liên quan với khối lượng công việc cần thiết để thực có hiệu tất chức quản lý môi trường (bao gồm thứ có tính chất chuyển đổi) để nhằm xác định thay đổi thể chế ngân sách cần thiết để hoạt động hiệu (Việc thực Hiệp định Thương mại Tự doViệt Nam - EU trường hợp điển hình.) Phân tích Vai trị Trách nhiệm (RACI) cơng cụ cần thiết công việc này, điểm khởi đầu cho việc lập kế hoạch phát triển thể chế kế hoạch truyền thông Gánh nặng công việc với quản lý hiệu doanh nghiệp FDI cần phải phần nhu cầu công việc tổng thể phân tích Phân tích cần có đánh giá vai trị ban quản lý khu cơng nghiệp việc hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện thành tích mơi trường (Hiện nay, vai trị IMB định rõ chưa phân bổ ngân sách cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ) Xây dựng thực kế hoạch phát triển thể chế (IDP) nhằm đảm bảo nguồn lực cần thiết hữu tổ chức thích hợp, nhằm thực thi cách hiệu Luật Môi trường Việt Nam (bao gồm quy định khu vực công nghiệp doanh nghiệp FDI) Kế hoạch cần bao hàm ban quản lý công nghiệp mối liên kết truyền thông quan mơi trường Một mục tiêu công việc để giải chồng chéo thiếu sót chức năng, ví dụ đội ngũ bảo vệ môi trường, quan môi trường cấp tỉnh, ban quản lý công nghiệp, ủy ban nhân dân, v.v… Xây dựng chương trình giám sát mơi trường hướng tới mục tiêu, đặc biệt chất lượng khơng khí Mục đích hoạt động xác định mục tiêu giám sát môi trường, cân chất lượng thông tin cần thiết cho mục đích, xác định loại chương trình giám sát cần thiết để mang lại chất lượng theo yêu cầu thông tin Mặc dù, việc nhập thông số kỹ thuật giám sát từ nước khác hấp dẫn thực tế Việt Nam cần có chương trình giám sát hài hịa chất lượng thơng tin với nguồn nhân lực có, chi phí thiết bị triển khai nguồn lực với lực phân tích phịng thí nghiệm Đây nhiệm vụ lập kế hoạch hậu cần đơn giản Đó đề nghị cân nhắc việc nhiệm vụ tư vấn độc lập Sàng lọc doanh nghiệp FDI Nhằm đảm bảo hoạt động FDI giám sát kỹ lưỡng theo mục tiêu đánh giá tác động môi trường (EIA) hoạt động tài nội bộ, Bộ Công Thương nên đưa chế sàng lọc để cảnh báo quan quản lý môi trường dự án FDI lớn (“lớn” xác định tương tự dự án nội Việt Nam) Tất đề xuất đầu tư nước mà yêu cầu đánh giá tác động môi trường theo pháp luật Việt Nam phải kiểm tra nhà đầu tư tiềm cần phải nhận thức điều Tốt thơng qua tư vấn đầu tư Đại sứ quán Lãnh quán Việt Nam Thực biện pháp khuyến khích quản lý trách nhiệm mơi trường doanh nghiệp Bất kỳ đề xuất quyền địa phương phải chịu trách nhiệm - kể tạm thời cho việc cung cấp đào tạo xây dựng lực cho doanh nghiệp phải kiểm sốt thực tiễn: doanh nghiệp khơng có đủ nguồn để thực trách nhiệm cách hiệu toàn diện mức thiết yếu Việc áp đặt thêm nhiệm vụ phụ cho quyền địa phương làm gia tăng thêm vấn đề Tuy nhiên, khơng phải khơng hợp lý quyền địa phương cần phải hoạt động kênh thông tin mà qua doanh nghiệp tiếp cận Những thơng tin cần phải dễ tìm internet, hình thức tin tư vấn, hướng dẫn thực hành tốt nhất, thư mời tham dự buổi tham vấn diễn thích hợp,… Đã nhận biết nhu cầu cụ thể thông tin liên quan đến việc xác định nguồn xả thải bước sản xuất, bao gồm lưu trữ nguyên vật liệu khả phát thải tăng lên trình sản xuất sản phẩm phụ Cổng thông tin mà doanh nghiệp truy cập cần phần hệ thống toàn diện cho phép doanh nghiệp có thơng tin đầy đủ quy định yêu cầu khác Hỗ trợ rà sốt đặc biệt Biện pháp nhằm mục đích cung cấp thông tin cho nhà đầu tư nước tiềm trước cam kết đầu tư Như vậy, họ nhận thức khía cạnh hợp lý khung pháp luật môi trường Việt Nam, từ đưa định đầu tư Biện pháp nên mang hình thái sách phi kỹ thuật tiêu đề “Luật Môi trường Việt Nam: Hướng dẫn quyền trách nhiệm nhà đầu tư” Có thể số thơng tin chất biết thơng qua tổ chức Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Vì thế, biện pháp giảm nhiệm vụ đơn giản liên quan việc đối chiếu công bố thơng tin văn đơn (giả định thông tin chưa công bố) Sự cần thiết phải cân nhu cầu thực sách nguồn lực sẵn có nhân tố định cuối xác định tính hiệu kế hoạch thực sách nào; kế hoạch thực yêu cầu môi trường tăng lên từ Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU không ngoại lệ Bởi vậy, biện pháp 2, nêu phải ưu tiên hàng đầu thích đáng việc thực tất sách mơi trường Việt Nam Trong bối cảnh đó, cần có đối thoại liên tục hiệu Bộ Công Thương (MOIT) Bộ TN&MT (MONRE) 10 doanh nghiệp nhỏ xả chất thải có đội ngũ nhân viên có nhiều nhiệm vụ bao gồm quản lý mơi trường Bảng 11 rằng, có 13/15 doanh nghiệp đưa chi phí mơi trường vào kế hoạch kinh doanh năm Chi phí mơi trường thường bao gồm xử lý nước thải chỗ, chi phí thuê xử lý chất thải rắn hay phí tư vấn khảo sát môi trường Tuy nhiên, đề cập, số doanh nghiệp phân bổ ngân sách cho hoạt động hay chí ngân sách tồn dạng tên gọi Các doanh nghiệp khơng có kế hoạch cải tiến thiết bị cho quản lý mơi trường Chỉ có doanh nghiệp phân bổ ngân sách cho việc cải tiến thiết bị khơng hồn tồn lý mơi trường Bảng 11 Quy định quy trình thực tế mà doanh nghiệp thực Câu hỏi/Vấn đề Nói “Có” Có nhân viên/đơn vị chun trách quản lý mơi trường 13 Có danh mục chi phí mơi trường báo cáo tài / kế hoạch kinh doanh hàng năm 13 Có nghiên cứu và/hoặc ứng cụng cơng nghệ tiên tiến Có / thực kế hoạch bảo vệ mơi trường hàng năm 12 Có hướng dẫn kỹ thuật kiểm sốt nhiễm quản lý mơi trường Tự giám sát định kỳ 14 Đã trang bị sở / hệ thống kiểm sốt nhiễm bảo vệ mơi trường thích hợp 12 Đã áp dụng biện pháp tiết kiệm lượng 12 Có chứng ISO 14000 hay chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế Đã bị dân cư xung quanh phàn nàn Trong hầu hết doanh nghiệp có sở xử lý nước thải, giúp đảm bảo nước thải đạt tiêu chuẩn B trước thải khu công nghiệp, chứng cho thấy chất thải rắn nguy hại xử lý Việc đầu tư doanh nghiệp với loại chất thải nhiều hạn chế thiết bị phân loại, lưu trữ Tất doanh nghiệp vấn bán có hợp đồng xử lý chất thải với nhà 87 thầu bên Cần lưu ý đến chưa có quy định vận chuyển, chế biến hay ký kết hợp đồng doanh nghiệp khu công nghiệp nhà thầu bên ngồi Như vậy, chưa có nghiên cứu nguy chất thải nguy hại tái chế hay vận chuyển qua khu dân cư Nghiêm trọng số doanh nghiệp coi chất thải hàng hóa để bán khơng quan tâm bên mua xử lý hay tái chế chất thải Đối với chất thải khí, doanh nghiệp lắp đặt máy lọc không khí hay phương tiện khác để kiểm soát đo lượng chất lượng khơng khí trước phát thải mơi trường… Khơng khí thải trực tiếp mơi trường tạo nhiễm mùi khó chịu cho người dân sinh sống bên Các doanh nghiệp không quan tâm việc ký hợp đồng với công ty xử lý chất thải nguy hại Cũng khơng tìm thấy thơng tin việc xử lý chất thải nguy hại công ty môi trường bên ngồi Vấn đề cần có nghiên cứu chun sâu khác 33 Kết vấn cho thấy có số lượng nhỏ doanh nghiệp có chứng ISO14000 quản lý mơi trường Cả doanh nghiệp có chứng đề doanh nghiệp lớn Cần lưu ý chứng cấp vào thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động Không thấy thông tin sở mơi trường quy trình quản lý sau cấp chứng Bên cạnh đó, số doanh nghiệp nộp đơn xin cấp ISO 14000, nhận chứng nhận an toàn thực phẩm HACCP, hay ISO 9000, ISO 22000 (4 doanh nghiệp) Những giấy chứng nhận yêu cầu doanh nghiệp giám sát chặt chẽ độ an toàn sản phẩm có vài u cầu mơi trường 6/8 doanh nghiệp nộp đơn xin cấp giấy phép đến từ Nhật Bản, Hoa Kỳ Hàn Quốc, có doanh nghiệp đến từ Đài Loan Philippin Như vậy, có thực tế quy mơ nguồn gốc doanh nghiệp đóng vai trị định ý thức kiến thức việc tuân thủ quy định quản lý môi trường Theo nhận xét người đứng đầu Cơ quan Môi trường Bắc Ninh, hầu hết doanh nghiệp FDI hoạt động Bắc Ninh có hoạt động mơi trường tốt Tuy nhiên, doanh nghiệp FDI Nhật Bản 33 Gần có doanh nghiệp đăng ký thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp 88 Hàn Quốc ví dụ tốt tuân thủ quy định môi trường doanh nghiệp FDI Đài Loan Trung Quốc có ý thức tuân thủ doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Cũng theo nhận xét quan này, doanh nghiệp Trung Quốc Đài Loan chiếm số lượng lớn doanh nghiệp vi phạm môi trường Nhưng kích thước mẫu nhỏ, cần nhiều chứng kết luận 2.2.3 Vai trị người lao động người thuê lao động bảo vệ môi trường tuân thủ pháp luật môi trường Trong trình vấn, dễ nhận việc tuân thủ doanh nghiệp điều kiện ý, ý thức kiến thức người chủ doanh nghiệp nhà quản lý Trong doanh nghiệp lớn, nơi có quy chế nội tốt quản lý chất thải, nhân viên họ có ý thức tốt vấn đề Đặc biệt, số doanh nghiệp có lớp tập huấn bắt buộc (2-3 ngày) cho người tuyển dụng đào tạo bảo vệ môi trường, an toàn sức khỏe nghề nghiệp Những lớp tập huấn diễn hàng năm Tình đối nghịch xảy doanh nghiệp mà người quản lý khơng ý đế vấn đề 2.2.4 Vai trị quyền trung ương địa phương thực thi, khuyến khích doanh nghiệp tn thủ quy định mơi trường Phỏng vấn quan chức (cơ quan môi trường, ban quản lý cơng nghiệp) cho thấy quyền địa phương phải thể vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp tuân thủ quy định môi trường Tuy nhiên, thực tế, có hạn chế cấp trung ương địa phương Ở cấp trung ương: Quy định gần không bao quát hết khía cạnh vấn đề mơi trường cấp doanh nghiệp Điều dẫn đến thực tế doanh nghiệp cố tránh né tuân thủ nhiều tốt Dẫn chứng cụ thể phát thải khơng khí cấp doanh nghiệp Khơng có doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn cần thiết để giám sát phát thải khơng khí Hơn nữa, khơng có quy định, chẳng có doanh nghiệp quan tâm đến đối tác th ngồi họ có đủ trách nhiệm pháp lý để chế biến, vận chuyển hay tái chế chất thải rắn nguy hại Ở cấp địa phương: giám sát, kiểm sốt việc thực thi sách phổ biến, cập nhật văn sách cịn yếu kém, điều hạn chế doanh nghiệp có nhận thức 89 hiểu biết tốt vấn đề môi trường Hầu hết doanh nghiệp phàn nàn họ không nhận hỗ trợ chủ động kịp thời từ quyền địa phương việc cung cấp văn sách Ngồi ra, quan địa phương có tổ chức lớp tập huấn vấn đề hạn chế số lượng chất lượng, dạng cung cấp thông tin, hướng dẫn Bên cạnh nhận xét từ quan môi trường Bắc Ninh, hạn chế ngân sách, sở giám sát kiểm sốt chất thải khơng trang bị đầy đủ, đặc biệt chất thải khí Chúng ta khơng thể thực chức giám sát kiểm soát tất doanh nghiệp mà chọn lọc vài doanh nghiệp có nguy vi phạm Như có khả có nhiều doanh nghiệp xây dựng trang bị sở giám sát môi trường không thường xuyên hoạt động để tiết kiệm chi phí sản xuất 2.2.5 Những hạn chế thiếu sót doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường tuân thủ quy định Hạn chế nhắc đến nhiều doanh nghiệp việc tuân thủ quy định môi trường văn pháp lý phức tạp khó hiểu Có vài lời than phiền văn pháp lý thiếu hướng dẫn, phát hành không thời điểm quan trọng thay đổi liên tục Sự thiếu ổn định quy định gây cho doanh nghiệp chi phí khơng cần thiết Như số doanh nghiệp giải thích, họ muốn tuân thủ triệt để tiêu chuẩn cao hơn, họ phải thay đổi toàn thiết bị lắp đặt xây dựng nhà máy họ phải tìm kiếm vật liệu máy móc Các doanh nghiệp khơng có kênh thức, đáng tin cậy có hệ thống để tiếp cận văn pháp lý Họ thường phải tự cập nhật thông tin qua internet hay mối quan hệ khơng thức Điều phản ánh hỗ trợ thụ động từ phía quyền địa phương sách quy định Cũng để tuân thủ quy định, doanh nghiệp sản xuất nhiều nguồn phát thải, việc tổ chức khảo sát, giám sát vấn đề Gần Việt Nam có 43 tổ chức công nhận đủ tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ Quan trọng tổ chức điều tra đo lường một vài số mơi trường Vì doanh nghiệp phải thuê 90 nhiều tổ chức lúc (một vài số họ nơi xa) để điều tra đo lường số môi trường trường hợp doanh nghiệp có nhiều nguồn phát thải Như tốn chi phí doanh nghiệp Đối với quan chức năng, họ phải đối mặt với hạn chế ngân sách nguồn nhân lực để chủ động việc hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp Phần mô tả vấn đề từ khía cạnh khác KHUYẾN NGHỊ - Cơ quan địa phương cần cung cấp khóa tập huấn xây dựng lực cho doanh nghiệp để họ cải thiện nguồn nhân lực quản lý môi trường Đào tạo cần tập trung chủ yếu vào xác định nguồn phát thải công đoạn sản xuất, từ việc lưu trữ vật liệu, chế biến sản phẩm, chí với sản phẩm nguy phát thải - Cần định rõ lại vai trị ban quản lý cơng nghiệp việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp cải thiện hoạt động mơi trường Vai trị tổ chức bảo vệ môi trường cần rõ không liên quan đến ngân sách - Sự phối hợp lỏng lẻo quan bao gồm cảnh sát môi trường, quan môi trường cấp tỉnh, ban quản lý công nghiệp, ủy ban nhân dân cần cải thiện để tránh chồng chéo kiểm tra, giám sát hoạt động môi trường doanh nghiệp - Cần xây dựng hệ thống thơng tin thức để giúp doanh nghiệp cập kiến thức yêu cầu từ quan quản lý - Ơ nhiễm khơng khí sớm trở nên nghiêm trọng thiếu hệ thống kiểm tra giám sát hiệu của quyền trung ương địa phương - Cần ban hành quy định xác định rõ vai trò bên doanh nghiệp khu công nghiệp muốn bán cho bên thuê chất thải rắn, chất thải nguy hại để tái chế TIỂU PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN GIỚI HẠN VÀ CẢI THIỆN QUY ĐỊNH MÔI TRƯỜNG Hệ thống tài liệu pháp lý, quản lý bảo vệ môi trường hoàn toàn đầy đủ; hệ thống quản lý tổ chức ngày tốt hơn; bào chữa, hướng dẫn, tra thực thi Luật Bảo vệ Môi trường tăng cường, trường hợp vi phạm giải nghiêm khắc hơn, 91 đầu tư vào sở hạ tầng bảo vệ môi trường công nghiệp tăng lên đặn Với q trình phát triển cơng nghiệp nay, thấy hệ thống chiến lược, sách quy định hoạt động công nghiệp đầy đủ để thu hút FDI hiệu Việt Nam Tuy nhiên, có khoảng trống quản lý môi trường hoạt động công nghiệp sau:  Lập kế hoạch phát triển khu cơng nghiệp khơng hồn tồn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tiềm vùng, bị phân tán thiếu cân ngành sản xuất để tăng cường sức mạnh địa phương Kế hoạch khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 hướng đến 2020 kèm với Quyết định số 1107/2006/QD-TTg ngày 21 tháng năm 2006 Thủ tướng có nhiều thay đổi so với định gốc Đặc biệt với khu công nghiệp, phát triển nói chung tự phát, thiếu hoạch định không đồng  Về tổ chức: Đến nay, tất ban quản lý khu công nghiệp có phịng quản lý mơi trường theo Nghị định số 81/2007 / ND-CP ngày 23 tháng năm 2007 Chính phủ quy định cho tổ chức chuyên bảo vệ môi trường cấp nhà nước công ty nhà nước Ban quản lý thường định 2-3 người từ phòng kế hoạch, xây dựng quản lý mơi trường, có số ban quản lý định phịng bảo vệ mơi trường gồm người thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Tuy nhiên, quy định trách nhiệm chức bảo vệ môi trường khu công nghiệp quan chuyên môn ủy ban nhân dân tỉnh ban quản lý chưa quán; phối hợp đơn vị không chặt chẽ Đặc biệt với khu công nghiệp, trách nhiệm quản lý nhà nước khu công nghiệp sở, ngành, ủy ban nhân dân cấp xã số nơi có chồng chéo, thiếu hợp tác phối hợp chặt chẽ Một số nơi giao nhiệm vụ bảo vệ môi trường cho Sở Công Thương nơi khác lại giao cho ủy ban nhân dân xã Nếu khu công nghiệp có nhà đầu tư vào sở hạ tầng quản lý hoạt động sản xuất phần lớn cụm cơng nghiệp khơng có nhà đầu tư thuộc ủy ban nhân dân xã nhà đầu tư Điều đưa đến hậu không đồng quán quản lý khu vực công nghiệp, đặc biệt bảo vệ môi trường cụm công nghiệp Chất lượng nước thải qua xử lý phát thải hầu hết cụm công nghiệp chưa đáp ứng quy định kỹ thuật quốc gia Do bùng nổ sở phát triển lại thiếu quản lý chặt chẽ nên việc xả nước thải chưa xử lý trực tiếp mơi trường cịn phổ biến 92 Trình độ đa số nhân viên mơi trường khu/cụm cơng nghiệp cịn hạn chế, họ khơng cập nhật kiến thức hiểu biết văn quản lý yêu cầu kỹ thuật, kỹ thuật môi trường - Hệ thống quy định bảo vệ môi trường khu/cụm công nghiệp dần hoàn thiện quy định chưa đáp ứng tình bị chồng chéo: + Việc tổ chức, đánh giá duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường gặp phải tình trạng không quán quy định Khoản 1, Điều 17a Nghị định số 21/2008/ND-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 80/2006/ND-CP; điểm h, Khoản 2, Điều 37 Nghị định số 29/2008/ND-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ khu công nghiệp, khu chế biến xuất cho Khoản Điều 18, Khoản điều 32 Nghị định 29/2011/ND-CP ngày 18 tháng năm 2014 Chính phủ chiến dịch đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường + Về điều tra giám sát bảo vệ môi trường: Khoản Điều 37 Khoản Điều 39 Nghị định 29/2008/ND-CP Chính phủ tính quán với Điều Luật - Việc thực thi bảo vệ môi trường chưa nghiêm túc với nhiều vi phạm, chủ yếu là: báo cáo ĐTM chưa xây dựng; việc hồn thiện dự án bảo vệ mơi trường chưa thực hiện; không tuân thủ theo cam kết báo cáo ĐTM; chưa tn thủ chương trình giám sát mơi trường định kỳ; chưa tuân thủ luật quy định quản lý chất thải nguy hại, chưa lắp đặt hệ thống giám sát tự động,… Những thiếu sót hạn chế bộc lộ sau 10 năm thực luật cũ bảo vệ môi trường, luật vào thực tiễn năm 2005 (Luật Bảo vệ Môi trường 2005) Bên cạnh đó, LEP 2005 khơng khuyến khích vai trị sở pháp lý khơng theo kịp xu phát triển nhanh ổn định kinh tế Để đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa đất nước tương lai, phiên họp thứ Kỳ họp Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Bảo vệ Mơi trường (LEP) 2014 (Mã: 55/2014/QH13) ngày 26 tháng Luật có hiệu lực từ ngày tháng năm 2015, bao gồm nội dung chi tiết với nhiều điểm so với LEP 2005 Ví dụ khái niệm tăng trưởng xanh, sản phẩm thân thiện với môi trường 93 LEP 2014 máy pháp lý quan trọng để đảm bảo việc bảo vệ môi trường cho mục đích phát triển bền vững, để đảm bảo quyền sống môi trường lành mạnh cho công dân quy định Hiến pháp năm 2013 LEP 2014 bao gồm 170 điều cấu trúc 20 chương LEP 2014 xây dựng dựa nguyên tắc hướng dẫn sau: - Thể chế hoá văn hướng dẫn, quan điểm phương hướng Đảng, đặc biệt Nghị số 24-ND / TW ngày tháng năm 2013 Đại hội IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; - Khắc phục trở ngại hạn chế LEP 2005 bổ sung vấn đề lên tăng trưởng xanh, biến đổi khí hậu, an ninh mơi trường - Hài hồ hóa hệ thống quy định Việt Nam với công ước quốc tế mà Việt Nam phê chuẩn tham gia; - Nhất quán với lý thuyết tư tưởng đại khoa học môi trường phòng ngừa nên ưu tiên hàng đầu, yếu tố môi trường vấn đề cần giải sở chúng kết nối tương tác vấn đề địa phương khu vực địa lý So với LEP 2005, LEP 2014 cải tiến bổ sung với điểm sau đây: (i) Kế hoạch bảo vệ môi trường quy định luật sửa đổi nhằm đảm bảo hòa nhập vấn đề môi trường hoạt động bảo vệ trình phát triển kinh tế xã hội cách toàn diện, lâu dài chủ động, bảo đảm phát triển bền vững tăng trưởng xanh Lập kế hoạch bảo vệ mơi trường sử dụng làm sở để phát triển và/hoặc điều chỉnh kế hoạch phát triển kinh tế xã hội khác cách quán (ii) Chi tiết việc áp dụng đánh giá môi trường chiến lược (SEA), đánh giá tác động môi trường (ĐTM) sửa đổi cho thực tế (iii) Vì biến đổi khí hậu tác động (ví dụ nước biển dâng) đặt nguy cho người dân toàn giới Việt Nam đánh giá nước dễ bị tổn thương nhất, vấn đề biến đổi khí hậu đưa vào chương riêng LEP 2014 94 (iv) Các hướng dẫn nguyên tắc bảo vệ môi trường biển hải đảo quy định chương riêng LEP 2014 Điều không trùng lặp với nội dung luật bảo vệ mơi trường nguồn tài ngun biển hịn đảo Bộ TN&MT chuẩn bị (v) Các vấn đề khác không quy định LEP 2005 quy định LEP 2014 tăng trưởng xanh, sản phẩm / sở thân thiện với môi trường để tạo điều kiện cho phát triển bền vững, yêu cầu bảo vệ mơi trường cho viện nghiên cứu phịng thí nghiệm, kiểm soát dioxin phát sinh từ việc sử dụng chất diệt cỏ (chất da cam) người Mỹ thời chiến, kiểm soát sản xuất, nhập sử dụng hóa chất (đặc biệt thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y), bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn, nhập phá dỡ tàu cũ, tái sử dụng tái chế chất thải, thời gian truy tố vụ kiện môi trường, vụ án hình (vi) Các quy định nghĩa vụ trách nhiệm công bố thông tin báo cáo môi trường bổ sung / xác định rõ ràng (vii) Các quy định quản lý nhà nước mơi trường trình bày báo riêng với định rõ ràng xác định nhiệm vụ chức cấp (như Bộ trưởng Bộ TN&MT, Bộ trưởng Bộ, ngành, đặc biệt nhiệm vụ chức liên quan đến xây dựng văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường) (viii) Nghĩa vụ quyền tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp cộng đồng quy định rõ LEP 2014 Đặc biệt, LEP 2014 nêu rõ tất quan, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải chịu trách nhiệm việc bảo đảm quyền lợi cho tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp cộng đồng… Hiện Bộ TN&MT chuẩn bị số văn pháp luật quan trọng thứ cấp để cung cấp hướng dẫn cụ thể việc thực LEP 2014 Theo kế hoạch, hệ thống văn pháp lý thứ cấp theo LEP 2014 hoàn thiện vào cuối năm 2015 để tạo thuận lợi Việc thi hành luật sớm Các quy định cập nhật yêu cầu bảo vệ môi trường ngành công nghiệp nói chung cho doanh nghiệp FDI nói riêng dự kiến cải thiện đáng kể dựa LEP2014 95 TIỂU PHỤ LỤC 2: FDI MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM (CẬP NHẬT ĐẾN NĂM 2014) Tỉnh Hà Nội Quốc gia Cộng hòa Triều Tiên 5,800,000 Xây dựng xử lý môi trường, Nhật Bản 2,600,000 Tư vấn, Malaysia 7,500,000 Chất thải rắn Đan Mạch 650,000 Tư vấn Trung Quốc 966,000 Xây dựng xử lý môi trường Hà Lan Singapore Úc Cộng hòa Triều Tiên Bắc Ninh Tổng số (USD) Ngành 50,000 Tư vấn 312,000 Chuyển giao công nghệ, xây dựng xử lý môi trường 50,000 Tư vấn 600,000 Xây dựng xử lý môi trường Đức 1,000,000 Xử lý môi trường tư vấn ĐTM Đài Loan 1,500,000 Xây dựng xử lý môi trường Trung Quốc 50,000 Xây dựng xử lý môi trường Quảng Ninh Đài Loan 44,500,000 Lâm nghiệp Lạng Sơn Campuchia 50,000,000 Lâm nghiệp Trung Quốc 5,250,000 Lâm nghiệp Quảng Ngãi Cộng hòa Triều Tiên 6,000,000 Xây dựng xử lý mơi trường Quảng Bình Đức 42,000,000 Xử lý mơi trường, xử lý chất thải Quảng Nam Trung Quốc 40,000,000 Lâm nghiệp Đồng Nai Cộng hòa Triều Tiên 1,520,000 Xây dựng xử lý mơi trường 96 Tỉnh Bình Dương Quốc gia Nhật Bản 5,943,301 Xử lý nước thải Hoa Kỳ 4,950,000 Xử lý mơi trường Đài Loan Cộng hịa Triều Tiên Singapore Hoa Kỳ Hồng Kông Nhật Bản Tp Hồ Chí Minh Cần Thơ Tổng số (USD) Ngành Pháp Canada 500,000 Xử lý môi trường 21,900,000 Xây dựng xử lý môi trường 4,170,000 Xử lý môi trường tư vấn 165,440,200 Xử lý chất thải 200,000 Tư vấn 2,655,000 Tư vấn sản xuất thiết bị 310,836 Tư vấn 1,000,000 Thiết bị môi trường (sản xuất lắp đặt) Đài Loan 480,000 Thiết bị môi trường (sản xuất lắp đặt) Malaysia 100,000 Tư vấn Quần đảo British Virgenia 7,500,000 Xử lý chất thải (thu gom khí để phát điện) Úc 5,000,000 Thiết bị môi trường (sản xuất lắp đặt) Samoa 2,000,000 Sản xuất xử lý sinh khối Malaysia 2,980,000 Xử lý chất thải Đồng Tháp Hà Lan Kontum Trung Quốc Lâm Đồng Nga 1,400,000 Lâm nghiệp Hoa Kỳ 5,650,000 Xử lý môi trường tái chế (từ chất thải thực phẩm biển) Phú Yên Nhật Bản 17,378 Cung cấp nước 67,000,000 Lâm nghiệp 10,000 Tư vấn 97 Quốc gia Trung Quốc Tổng số (USD) 113,266,000 Đức 43,000,000 Cộng hòa Triều Tiên 35,820,000 Đài Loan 46,980,000 Hoa Kỳ 176,040,200 Malaysia 10,580,000 Samoa Nhật Bản Hà Lan 2,000,000 11,208,301 67,378 Úc 5,050,000 Quần đảo British Virgenia 7,500,000 Canada 1,000,000 Pháp 310,836 Hongkong 200,000 Singapore 4,482,000 Nga 1,400,000 Campuchia Đan Mạch Tổng 50,000,000 650,000 509,554,715 98 TIỂU PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 99 ... 247 dự án FDI với 37 tỷ USD, triển khai 13,5 tỷ USD Các khu kinh tế nằm khu vực biên giới Việt Nam thu hút 70 dự án FDI với 0,7 tỷ USD đăng ký Các ngành chế tạo chiếm 90% tổng số vốn FDI đăng... giả định tác động mơi trường FDI đến mức tỷ lệ nghịch với trình độ cơng nghệ Tỷ lệ dịng vốn FDI vào lĩnh vực cơng nghệ cao trung bình tăng (Phụ lục 2) Điều cho thấy FDI ngày thân thiện với môi... USAID/VNCI năm 2012: 67% công ty FDI Việt Nam hoạt động lĩnh vực có giá trị gia tăng thấp; Chỉ 5% dự án FDI hoạt động lĩnh vực công nghệ cao ICT; Thêm 5% 3,5% tương ứng dự án FDI hoạt động ngành dịch

Ngày đăng: 11/01/2022, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan