PHÂN TÍCH các yếu tố tác ĐỘNG ĐẾNTHU hút vốn đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI vào VIỆT NAM

96 769 1
PHÂN TÍCH các yếu tố tác ĐỘNG ĐẾNTHU hút vốn đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI vào VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING NGUYỄN THỊ MINH HƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING NGUYỄN THỊ MINH HƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ NGỌC LAN TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, giảng viên hướng dẫn TS Đặng Thị Ngọc Lan – công tác trường Đại học Tài – Marketing hỗ trợ giúp đỡ thực Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố Việt Nam giới Các số liệu thu thập từ nguồn số liệu thức đơn vị, tổ chức nước quốc tế Nếu phát có gian lận nào, xin chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Minh Hương LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Thị Ngọc Lan bảo, hướng dẫn tận tình thời gian thực Luận văn Thứ hai, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Tài – Marketing tạo điều kiện tinh thần thời gian cho thời gian thực Luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới Trưởng Khoa Sau Đại học toàn đội ngũ cán Khoa Sau Đại học, Khoa Tài – Ngân hàng Trường Đại học Tài – Marketing hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết cho thời gian thực Luận văn MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU - 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI - 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước - 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam - 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - 1.4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - 1.4.2.1 Về mặt không gian - 1.4.2.2 Về mặt thời gian - 1.5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 1.5.1 Cơ sở lý thuyết - 1.5.2 Cơ sở thực tiễn - 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu - 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - 1.7 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - 1.8 BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU - CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN - 2.1 GIỚI THIỆU - 2.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI - 2.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước - 2.2.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước - 11 2.2.3 Vai trò đầu tư trực tiếp nước - 11 2.2.3.1 Vai trò FDI nước đầu tư - 11 2.2.3.2 Vai trò FDI nước nhận đầu tư - 12 2.3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI - 13 2.3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế - 13 2.3.2 Xuất - 14 2.3.3 Lạm phát - 15 2.3.4 Cơ sở hạ tầng - 16 2.3.5 Khủng hoảng tài - 17 2.3.6 Hội nhập kinh tế quốc tế - 18 2.4 KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM - 19 2.4.1 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước số nước - 19 2.4.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc - 19 2.4.1.2 Kinh nghiệm Singapore - 20 2.4.1.3 Kinh nghiệm Malaysia - 21 2.4.1.4 Kinh nghiệm Thái Lan - 22 2.4.2 Bài học cho Việt Nam - 23 2.5 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY - 24 2.5.1 Một số mô hình nghiên cứu giới - 24 2.5.1.1 Nghiên cứu lý luận - 24 2.5.1.2 Nghiên cứu thực nghiệm - 26 2.5.2 Một số mô hình nghiên cứu nước - 31 2.5.3 Hạn chế nghiên cứu trước - 33 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU - 35 3.1 GIỚI THIỆU - 35 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU - 35 3.3 MÔ TẢ DỮ LIỆU - 37 3.3.1 Thu thập liệu - 37 3.3.2 Khảo sát sơ mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến vốn FDI vào Việt Nam FDI - 38 3.3.2.1 Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng kinh tế FDI - 38 3.3.2.2 Mối quan hệ lạm phát FDI - 40 3.3.2.3 Mối quan hệ xuất FDI - 41 3.3.2.4 Mối quan hệ sở hạ tầng FDI - 42 3.3.2.5 Mối quan hệ khủng hoảng tài FDI - 43 3.3.2.6 Mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế FDI - 44 3.4 GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU - 45 3.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU - 47 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 50 4.1 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA - 50 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH - 51 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu - 51 4.2.1.1 Kiểm định tính dừng liệu chuỗi thời gian - 51 4.2.1.2 Kiểm định khuyết tật mô hình - 53 4.2.2 Phân tích hồi quy kết kiểm định - 54 4.2.2.1 Kiểm định tính dừng - 54 4.2.2.2 Kết hồi quy - 58 4.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 65 5.1 KẾT LUẬN - 65 5.2 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI - 65 5.2.1 Một số đặc điểm liên quan đến dòng vốn FDI giới - 65 5.2.2 Triển vọng thách thức dòng vốn FDI vào Việt Nam - 67 5.2.2.1 Triển vọng dòng vốn FDI vào Việt Nam - 67 5.2.2.2 Thách thức dòng vốn FDI vào Việt Nam - 68 5.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN FDI TRONG THỜI GIAN TỚI - 69 5.3.1 Nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế - 69 5.3.2 Ổn định lạm phát mức vừa phải - 71 5.3.3 Gia tăng xuất - 72 5.3.4 Cải thiện sở hạ tầng - 73 5.3.5 Tích cực tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu - 73 5.3.6 Tiếp tục biện pháp đối phó với khủng hoảng tài - 74 5.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - 75 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng STT Trang Bảng 2.1: Các nghiên cứu thực nghiệm thực giới 26 Bảng 2.2: Các nghiên cứu thực nghiệm thực nước 31 Bảng 3.1: Mô tả biến sở ký hiệu sử dụng mô hình 38 Bảng 3.2: Giả thiết kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến FDI vào Việt Nam 47 Bảng 4.1: Kết kiểm định tính dừng biến mô hình 54 Bảng 4.2: Ký hiệu diễn giải biến số 56 Bảng 4.3: Thống kê mô tả biến 57 Bảng 4.4: Thống kê tương quan biến 57 Bảng 4.5: Kết hồi quy mô hình 58 10 Bảng 4.6: Hồi quy phụ biến độc lập 59 11 Bảng 4.7: Kết kiểm định chuẩn đoán 59 12 Bảng 4.8: Ảnh hưởng yếu tố tác động đến FDI vào Việt Nam so sánh với nghiên cứu trước 62 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1: Quan hệ biện chứng FDI tăng trưởng kinh tế 14 Sơ đồ 2.2: Mô hình OLI John Dunning (1977) 25 Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu 36 Sơ đồ 3.2: Mô hình nghiên cứu 48 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị STT Đồ thị 3.1: Mối quan hệ FDI thực tốc độ tăng trưởng kinh tế Trang 38 Đồ thị 3.2: Mối quan hệ FDI thực lạm phát 40 Đồ thị 3.3: Mối quan hệ FDI thực xuất 42 Đồ thị 3.4: Mối quan hệ FDI thực sở hạ tầng 42 Đồ thị 3.5: Tác động việc gia nhập WTO FDI 45 Đồ thị 4.1: Dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988 – 2013 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ASEAN BTA CIA Tiếng anh Tiếng việt Association of Southeast Hiệp hội nước Đông Nam Asian Nations Á Bilateral Trade Agreement Central Hiệp định thương mại song phương Intelligence Cơ quan tình báo Trung ương Agency Hoa Kỳ EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia IMF International Monetary Fund Organisation of Economic 10 OECD Cooperation OLS 12 PCI 13 TNC kinh tế Method of Least Square TPP Phương pháp bình phương tối thiểu Provincial Competitiveness Chỉ số lực cạnh tranh cấp Index tỉnh Transnational Corporation Tập đoàn xuyên quốc gia Trans-Pacific 14 Tổ chức hợp tác phát triển and Development 11 Quỹ tiền tệ quốc tế Economic Agreement Strategic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương 15 UNCTAD 16 VCCI 17 18 United Nations Conference Hội nghị Liên hợp quốc on Trade and Development Vietnam Champer thương mại phát triển of Phòng thương mại công Commerce and Industry nghiệp Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organisation Tổ chức thương mại giới Năm là, thực nghiêm Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 12 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp Nhà nước Tiếp tục đẩy mạnh trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước theo hướng công khai, minh bạch tỷ lệ cổ phần hóa Bên cạnh đó, tiếp tục tăng cường công tác quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu suất, hiệu sản xuất kinh doanh khu vực Sáu là, tạo dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp Nhà nước phát triển theo hướng đại, mở rộng quy mô thâm nhập thị trường giới Bảy là, đẩy mạnh việc phát triển nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho kinh tế Nguồn nhân lực yếu tố định đến việc thực mục tiêu kinh tế xã hội định đến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm nhanh chóng hòa nhập kinh tế nước ta với khu vực quốc tế Chính thế, cần gắn liền công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp với công tác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, xem phận quan trọng tổng thể chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, cần xem khâu đột phá quan trọng để gia tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nội địa thị trường giới bối cạnh cạnh tranh quốc tế gay gắt 5.3.2 Ổn định lạm phát mức vừa phải Kết nghiên cứu cho thấy để tăng cường thu hút vốn FDI cần ổn định lạm phát mức vừa phải Năm 2014, Quốc hội đề mục tiêu kiểm soát lạm phát đảm bảo tăng trưởng; muốn vậy, ngành, cấp, địa phương cần thực tốt việc chủ yếu sau: Thứ nhất, tiếp tục thực sách tiền tệ linh hoạt, sách tài khóa chặt chẽ Điều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát Tăng dư nợ tín dụng phù hợp bảo đảm chất lượng tín dụng Điều hành hiệu tỷ giá, thị trường ngoại hối, thị trường vàng, bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam Tăng cường quản lý thị trường, giá cả, tiếp tục thực chế giá thị trường mặt hàng, dịch vụ công thiết yếu điện, than, xăng dầu, nước, dịch vụ y tế theo lộ trình phù hợp, bảo đảm yêu cầu kiểm soát lạm phát - 71 - Thứ hai, việc điều chỉnh giá mặt hàng dịch vụ công cần có phối hợp đồng ngành liên quan lộ trình hợp lý thời điểm tăng giá, mức tăng giá… Thực nghiêm Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 05/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý điều hành nhằm bình ổn giá thị trường, bảo đảm trật tự an toàn xã hội 5.3.3 Gia tăng xuất Thứ nhất, cần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp: Đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng ứng dụng rộng rãi việc thực thủ tục hành qua mạng internet; rà soát, sửa đổi quy định; tạo thuận lợi giảm chi phí cho doanh nghiệp Tập trung giải vấn đề vốn lãi suất cho doanh nghiệp sản xuất, xuất Đáp ứng vốn cho doanh nghiệp xuất nông sản, thủy sản sở phối hợp chặt chẽ với hiệp hội, ngành hàng Mở rộng định mức vay giãn thời hạn trả nợ vay ngân hàng cho doanh nghiệp sản xuất, xuất mặt hàng nông, lâm, thủy sản, công nghiệp chế biến Xây dựng chế sách hỗ trợ tiêu thụ nông sản, thủy sản có lượng hàng hóa lớn gạo, thủy sản, cà phê nghiên cứu xây dựng sách tạm trữ để ổn định giá, chủ động nguồn hàng cho xuất Thứ hai, tăng cường kinh phí nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất theo hướng mở rộng thị trường nước phát triển, thị trường tiềm thị trường Phối hợp với Hiệp hội ngành hàng đẩy mạnh công tác phổ biến tuyên truyền hướng dẫn doanh nghiệp tiếp cận với thị trường mới, tận dụng triệt để ưu đãi thông qua FTA, tận dụng tốt điều kiện thuận lợi tiếp cận thị trường cắt giảm thuế quan ngày sâu đối tác để đẩy mạnh xuất Đồng thời, tăng cường nâng cao hiệu công tác dự báo thị trường, thường xuyên cập nhật, phổ biến kịp thời thông tin thị trường giới, thị trường mặt hàng xuất trọng điểm Thứ ba, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, đẩy mạnh giá trị gia tăng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường thuê chuyên gia nước tư vấn phát triển sản phẩm, đào tạo nâng cao lực thiết kế mẫu mã sản phẩm dệt may, giày dép, cặp túi, thủ công mỹ nghệ, đào tạo quản trị doanh nghiệp, nhân lực… phục vụ xuất khẩu; xây - 72 - dựng thực kế hoạch đào tạo lao động có tay nghề kỹ thuật theo nhu cầu doanh nghiệp khu công nghiệp; khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sở đào tạo nguồn nhân lực nhằm giải tình trạng thiếu lao động doanh nghiệp xuất Thứ tư, xúc tiến hoạt động phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may, da giày, điện tử giúp doanh nghiệp chủ động nguyên phụ liệu sản xuất sản phẩm để xuất Thứ năm, đầu tư phát triển sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ xuất hàng hóa để tạo điều kiện phát triển kinh tế, tăng cường xuất 5.3.4 Cải thiện sở hạ tầng Muốn cải thiện sở hạ tầng cần thực công việc sau: Một là, tăng cường công tác quy hoạch, thực thi quy hoạch thu hút đầu tư vào công trình giao thông, lượng Khẩn trương xây dựng ban hành chế khuyến khích thành phần kinh tế nhà nước tham gia phát triển công trình kết cấu hạ tầng có công trình giao thông, cảng biển, nhà máy điện độc lập Ưu tiên lĩnh vực cấp thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải…) Hai là, nghiên cứu sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, lượng, mặt trời nhằm đảm bảo cung cấp điện cho sản xuất Ba là, tập trung thu hút vốn đầu tư vào số dự án thuộc lĩnh vực bưu viễn thông công nghệ thông tin để phát triển dịch vụ phát triển hạ tầng mạng Bốn là, đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực cam kết gia nhập WTO văn hóa – y tế – giáo dục, bưu viễn thông, hàng hải, hàng không 5.3.5 Tích cực tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đặc trưng xu hướng phát triển phổ biến kinh tế giới Do đó, Việt Nam muốn thu hút nhiều vốn FDI cần phải hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới - 73 - Thứ nhất, cần xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, hoàn thiện nâng cao hiệu hệ thống văn pháp luật phục vụ phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, từ kết hồi quy cho ta thấy vốn FDI tăng cao vào năm Việt Nam gia nhập WTO Tuy nhiên, không dừng lại đó, Việt Nam cần tăng cường việc ký kết thỏa thuận quốc tế cấp độ khu vực liên khu vực, đặc biệt hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Tháng 12/2008, Khu vực thương mại tự ASEAN – Nhật Bản thiết lập có hiệu lực với số cam kết Năm 2009, khu vực thương mại tự ASEAN – Australia – Newzeland thức ký kết Hiệp định thương mại tự ASEAN Ấn Độ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 Hiện nay, Việt Nam đàm phán gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP); tham gia TPP, Việt nam có nhiều hội hàng xuất nhập (thuế nhập nước đối tác giảm xuống miễn thuế), tăng khả tiếp cận thị trường nước đối tác, mở cửa thị trường mua sắm điều cải thiện đáng kể vị trí nước ta mắt nhà đầu tư quốc tế Trong tương lai, Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần cải thiện môi trường đầu tư, từ thu hút nhiều vốn FDI Thứ tư, Việt Nam cần nghiêm túc rà soát lại chiến lược thu hút FDI để đáp ứng bối cảnh kinh tế hướng tới phát triển bền vững: cần chọn lọc thu hút vốn FDI phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững Mặt khác, với lĩnh vực không thực cần thiết hay không phục vụ vào mục tiêu phát triển kinh tế bền vững không cần phải tạo nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư nước 5.3.6 Tiếp tục biện pháp đối phó với khủng hoảng tài Năm 2008, khủng hoảng tài Mỹ tác động cách rõ nét trực tiếp đến kinh tế Việt Nam Trước bối cảnh đó, biện pháp mà nước ta áp dụng để kích thích kinh tế sử dụng “các gói kích cầu” Chính phủ ban hành Nghị số 30/2008/NQ-CP giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy thoái kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội với biện pháp chủ yếu như: giảm thuế, giãn thuế hoàn thuế; hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng; hạ lãi suất tỷ lệ dự trữ bắt buộc; tăng đầu tư công cho - 74 - kết cấu hạ tầng từ nguồn trái phiếu phủ hỗ trợ trực tiếp cho người dân thông qua sách an sinh xã hội Trong tương lai để tiếp tục đối phó với khủng hoảng tài chính, Việt Nam cần thực biện pháp sau: Thứ nhất, phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu khoản thị trường tài Đây điều kiện cần thiết cho bình ổn tài Việc cắt giảm mức nguồn tài trợ khoản làm xói mòn móng hệ thống tài Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường mạnh mẽ chương trình khoản đồng tệ giảm bớt sức ép nguồn tài trợ đồng đô la Thứ hai, phát thấy ngân hàng thiếu vốn, quan có thẩm quyền cần khuyến khích ngân hàng thực việc cấu lại tăng vốn bổ sung từ nhà đầu tư tư nhân Khi ngân hàng gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn vốn thị trường, quan thẩm quyền cần phải cân nhắc khả bơm nguồn vốn Nhà nước Thứ ba, sách kinh tế vĩ mô cần phải đóng vai trò tích cực việc kích cầu tổng thể Cắt giảm lãi suất công cụ sách truyền thống nhất, đồng thời phải cân nhắc đến kích cầu tài khóa, không làm cho sách tài khóa lâu dài lâm vào tình trạng rủi ro Thứ tư, để xóa bỏ lo ngại tình trạng ổn định tài chính, quan thẩm quyền nên thực số biện pháp bơm thêm vốn, nhà nước bảo lãnh cho khoản nợ ngân hàng, tách khoản nợ có rủi ro cao… Bên cạnh sáu kiến nghị trên, Việt Nam cần phải thay đổi quan điểm định hướng sách thu hút FDI, thay trọng số lượng, quy mô vốn nên chuyển thành thu hút có chọn lọc dự án FDI gắn với công nghệ cao, bảo vệ môi trường, tạo hiệu ứng lan tỏa lớn, qua tăng số lượng mà cải thiện chất lượng FDI giai đoạn tới 5.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Thứ nhất, thực tế, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; nhiên, giới hạn liệu nghiên cứu, sử dụng số - 75 - biến luận văn Các biến sử dụng nghiên cứu dừng lại biến tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, xuất khẩu, sở hạ tầng, khủng hoảng tài chính, hội nhập kinh tế quốc tế Để đề tài tiếp tục hoàn thiện, hướng nghiên cứu luận văn mở rộng liệu, đồng thời bổ sung thêm biến thị trường nội địa, đội ngũ lao động (xét hai bình diện: trình độ chi phí nhân công), thu nhập bình quân đầu người, nguồn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý Thứ hai, luận văn không phân biệt vốn FDI vào tỉnh thành cụ thể nào, biết vốn FDI vào Việt Nam tập trung tỉnh thành khác Do vậy, tác giả đề nghị cần có thêm nghiên cứu tách riêng dòng vốn FDI vào tỉnh thành phương pháp liệu bảng nghiên cứu có ý nghĩa - 76 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: TS Nguyễn Thị Tường Anh Nguyễn Hữu Tâm (2013), “Nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh thành Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Đại học Ngoại thương, Số 52 Lê Vân Anh (2008), “Khủng hoảng tài – Mô hình lý thuyết nguy Việt Nam trình hội nhập nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế – Luật số 24 Đặng Thành Cương (2012), Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa Bùi Thị Bích Phương (2014), “Nghiên cứu nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia phát triển”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, UEF, Số 14(24) Trần Thị Mỹ Lai (2014), Các nhân tố tác động đến dòng vốn FDI số nước Asean, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM Đỗ Hoàng Long (2008), Tác động toàn cầu hoá kinh tế dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Huỳnh Công Minh Nguyễn Phú Tụ (2010), “Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ lần thứ Lý Hoàng Phú (2013), Các yếu tố tác động tới đầu tư trực tiếp nước vào nước phát triển bối cảnh khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu khuyến nghị cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngoại thương GS TS Nguyễn Xuân Thắng (2010), “Tác động khủng hoảng tài đến đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giải pháp ứng phó”, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 10 Nguyễn Mạnh Toàn (2010), “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5(40) 11 Lê Thanh Tùng (2014), “Mối quan hệ lạm phát vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 201 12 Hà Thanh Việt (2006), Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn duyên hải miền Trung, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Hồ Kim Vũ (2013), Một số yếu tố tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM 14 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt 2012 niên giám thống kê tóm tắt 2013 15 Tổng cục thống kê (2011), “Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 10 năm 2001 – 2010”, Nhà xuất thống kê Tài liệu nước ngoài: Zulkefly Abdul Karim, Mohd Azlan Shah Zaidi, Mohd Adib Ismail, Bakri Abdul Karim (2011), “Institutions and Foreign Direct Investment (FDI) in Malaysia: Empirical Evidence Using ARDL Model”, School of Economics, Faculty of Economics & Management, National University of Malaysia, MPRA Paper No 31899 R Anitha (2012), “Foreign Direct Investment and Economic Growth in Indian, International Journal of Marketing”, Financial Services & Management Research, Vol.1 Tim Buthe and Helen V Milner (2008), “The Politics of Foreign Direct Investment into Developing Countries: Increasing FDI through International Trade Agreements?”, American Journal of Political Science, Vol 52, No 4, pp 741– 762 Erdal Demirhan and Mahmut Masca (2008), “Determinants of Foreign Direct Investment Flows to Developing Countries: A cross-sectional Analysis”, Prague Economic Papers, No 4, pp 356–369 Wong Hock Tsen (2005), “The determinants of foreign direct investemnet in the manufactoring industry of Malaysia”, Journal of Economic Cooperation 26, pp 91–110 Chuie Hong – Tan (2005), “Determinants of FDI inflows in Malaysia with special Reference to Skilled Labour Immigrants”, Multimedia University Fayyaz Hussain and Constance Kabibi Kimuli (2012), “Determinants of Foreign Direct Investment Flows to Developing Countries”, SBP Research Bulletin Volume 8, Number Bouphavanh Keomixaya and Chittipa Ngamkroeckjoti (2011), “Factors affecting foreign direct investment in Savannakhet Province, Lao People’s Democratic Republic (Lao PDR)”, International Conference on Management, Economics and Social Sciences Ong Ker Xin, P’ng Geok Thye, Poon Dao Chun, Tan Lay Yoke, Yong Kah Chun (2012), “Factors affecting foreign direct investment decision in Malaysia”, Bachelor of Finance (hons), Universiti Tunku Abdul Rahman 10 Bushra Yasmin, Aamrah Hussain and Muhammad Ali Chaudhary (2003), “Analysis of factors affecting foreign direct investment in developing countries”, Pakistan Economic and Social Review Volume XLI, No 1&2, pp 59-75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bảng liệu tổng hợp biến phụ thuộc độc lập Năm FDI thực Tốc độ tăng (Triệu trưởng USD) kinh tế (%) Lạm phát (%) Xuất Mức tiêu thụ điện (Triệu bình quân đầu USD) người (Kwh) 1988 5,14 374,4 1.038,4 87,18 1989 7,36 95,8 1.946 94,16 1990 5,09 36 2.404 98,1 1991 328,8 5,96 81,8 2.087,1 102 1992 574,9 8,65 37,7 2.580,7 105,5 1993 1.017,5 8,07 8,4 2.985,2 116,3 1994 2.040,6 8,84 9,5 4.054,3 134,5 1995 2.556 9,54 16,9 5.448,9 159,3 1996 2.714 9,34 5,6 7.255,8 187 1997 3.115 8,15 3,1 9.185 210,6 1998 2.367,4 5,76 8,1 9.360,3 241,2 1999 2.334,9 4,77 4,1 11.541,4 261,4 2000 2.413,5 6,79 -1,8 14.482,7 295 2001 2.450,5 6,89 -0,3 15.029,2 335,3 2002 2.591 7,08 4,1 16.706,1 387 2003 2.650 7,34 3,3 20.149,3 443,1 2004 2.852,5 7,79 7,9 26.485 493,6 2005 3.308,8 8,44 8,4 32.447,1 579,9 2006 4.100,1 8,23 7,5 39.826,2 655,3 2007 8.030 8,46 8,3 48.561,4 738,4 2008 11.500,2 6,31 23,1 62.685,1 813,1 2009 10.000,5 5,32 6,7 57.096,3 917,4 2010 11.000,3 6,78 9,2 72.236,7 1.034,6 2011 11.000,1 5,89 18,1 96.905,7 1.073,3 2012 10.046,6 5,03 6,8 114.529 1,104 2013 11.500 5,42 6,5 132.134,9 1.103,59 Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê, Quỹ tiền tệ quốc tế, World Bank CIA PHỤ LỤC 2: Thống kê tương quan biến PHỤ LỤC 3: Các bảng kiểm định Bảng kiểm định tính dừng biến LnFDI Bảng kiểm định tính dừng biến LnGDPR Bảng kiểm định tính dừng biến LnLP Bảng kiểm định tính dừng biến dLnXK Bảng kiểm định tính dừng biến CSHT Bảng kiểm định Ramsey Reset Bảng kiểm định LM Bảng kiểm định White Bảng kiểm định Nomality PHỤ LỤC 3: Các bảng hồi quy phụ Bảng hồi quy phụ biến LnGDPR theo biến độc lập lại Bảng hồi quy phụ biến dLnXK theo biến độc lập lại Bảng hồi quy phụ biến LnLP theo biến độc lập lại Bảng hồi quy phụ biến CSHT theo biến độc lập lại PHỤ LỤC 4: Mô hình hồi quy [...]... Điều 2 – Chương1: “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư Luật đầu tư năm 2005 tại Việt Nam, thay thế Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 có đưa ra khái niệm về đầu tư , đầu tư trực tiếp , đầu tư nước ngoài nhưng không đưa ra khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài - 10 - Từ những... bao gồm các phần chính: (1) Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài, với nội dung gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò của FDI, các yếu tố tác động tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (2) Trình bày mô hình nghiên cứu trước đây về các yếu tố tác động tới vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Có bốn câu hỏi nghiên cứu được đề cập trong chương này Thứ nhất, yếu tố nào tác động tới thu hút vốn FDI vào Việt Nam? Thứ... hai, tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, xuất khẩu, cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam không? Thứ ba, trong môi trường khủng hoảng tài chính liệu rằng việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam có giảm sút? Thứ tư, việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam vào năm 2007 có làm cho vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào. .. dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn hiện nay Phần một nêu bật những nét chung của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, về xu hướng, việc phân bổ FDI theo vùng kinh tế, khu vực địa lý và theo nước đầu tư trong mối tư ng quan với các quốc gia trong khu vực và các thời kỳ khác nhau Phần hai là nghiên cứu định lượng về các nhân tố tác động đến dòng vốn FDI đổ vào các. .. trực tiếp nước ngoài, chủ đầu tư phải sở hữu 10% hoặc hơn số cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết của công ty được đầu tư Nếu ít hơn số đó thì gọi là đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp liên quan đến giao dịch ban đầu và tất cả các giao dịch vốn giữa chủ đầu tư trực tiếp với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp Theo Luật đầu tư của Liên bang Nga (1991): Đầu tư trực tiếp nước ngoài là tất cả các hình thức giá... nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI hoặc vốn mà nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài gồm có ba bộ phận: vốn cổ phần, thu nhập tái đầu tư và các khoản vay trong nội bộ công ty -9- Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), một nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài phải sở hữu ít nhất 10% tài sản công ty Nghĩa là để được gọi là đầu tư trực tiếp nước. .. công ty"” Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987: “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc một tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi, ban hành... 1.4.1 Đối tư ng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu của Luận văn là các yếu tố tác động tới đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Từ đó, Luận văn đưa ra các kiến nghị nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào Việt Nam dựa trên cơ sở các yếu tố tác động đến dòng vốn FDI 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Về mặt không gian Giới hạn đối tư ng nghiên cứu trong phạm vi tại Việt Nam 1.4.2.2... rõ mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động tới dòng vốn FDI vào Việt Nam với cơ sở dữ liệu thu thập 26 năm từ 1988 đến 2013 Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động tới dòng vốn FDI vào Việt Nam, luận văn đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, học tập... trong tổng đầu tư xã hội như ở Trung Quốc và Việt Nam Có thể thấy trong - 17 - số các yếu tố tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới hiện nay thì khủng hoảng tài chính được xem là một trong các yếu tố có tác động mạnh mẽ đến dòng vốn này Khi xảy ra khủng hoảng tài chính, các nhà đầu tư thường có xu hướng hoảng loạn và niềm tin vào đầu tư bị giảm sút nghiêm trọng, các tập đoàn ... hoạt động đầu tư Luật đầu tư năm 2005 Việt Nam, thay Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996 có đưa khái niệm đầu tư , đầu tư trực tiếp , đầu tư nước ngoài không đưa khái niệm đầu tư trực tiếp nước. .. nước nhiều vấn đề đặt cần phải giải để tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Chính lý trên, định thực đề tài Phân tích yếu tố tác động đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam ... cách đầy đủ xác yếu tố tác động đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, mức độ ảnh hưởng yếu tố Trên sở đó, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp

Ngày đăng: 27/10/2015, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NguyenThiMinhHuong-Lop321-Luan van thac si

    • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 1.4.2.1. Về mặt không gian

          • 1.4.2.2. Về mặt thời gian

          • 1.5. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 1.5.1. Cơ sở lý thuyết

            • 1.5.2. Cơ sở thực tiễn

            • 1.5.3. Phương pháp nghiên cứu

            • 1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

            • 1.7. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI

            • 1.8. BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU

            • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN

            • 2.1. GIỚI THIỆU

            • 2.2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

              • 2.2.1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài

              • 2.2.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

              • 2.2.3. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài

                • 2.2.3.1. Vai trò của FDI đối với nước đầu tư

                • 2.2.3.2. Vai trò của FDI đối với nước nhận đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan