Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
4,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CAO VĂN TẤN PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CAO VĂN TẤN PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học TS PHAN LONG Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ &Tên: Cao Văn Tấn Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 27/06/1990 Nơi sinh: Quảng Ngãi Quê quán: Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 147/25/19, Tổ 18, KP1, Đường TL37, Phường Thạnh Lộc, Quận 12, TP Hồ Chí Minh Điện thoại quan: (028)62508620 Điện thoại: 0967276476 Fax: E-mail: caotan@dttec.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: - Văn 1: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ: 10/2008 đến 10/2012 Nơi học: Trường Đại học Công nghệ TP.HCM Ngành học: Quản lý Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn - Văn 2: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 12/2012 đến 12/2015 Nơi học: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Ngành học: Quản lý giáo dục III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian 11/2015 – đến Nơi công tác Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Quận 12 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Cơng việc đảm nhiệm Chun viên Phịng Đào tạo - Khảo thí NGƯỜI KHAI Cao Văn Tấn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 (Ký tên ghi rõ họ tên) Cao Văn Tấn iii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian tham gia học Thạc sỹ ngành Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy, Cô, gia đình anh, chị, bạn bè lớp Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô đem hết tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Bên canh đó, để hồn thành khóa luận em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Long, Thầy tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận Cũng cung cấp cho em thêm tài liệu nghiên cứu để thực tốt đề tài nghiên cứu Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Viện Sư phạm Kỹ thuật – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức thời gian năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em vận dụng vào công việc sống cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Quý lãnh đạo Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Quận 12, Lãnh đạo Phịng Đào tạo – Khảo thí tạo điều kiện cho thân em hồn thành luận văn Cuối lời em kính chúc q Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc chúc em học sinh học tập tốt Trân trọng / iv TÓM TẮT Giáo dục đạo đức mặt giáo dục quan trọng mục tiêu giáo dục nhà trường nước ta Nó có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người, nguồn nhân lực phục vụ phát triễn đất nước Học sinh đến trường truyền thụ lĩnh hội tri thức mà học để làm người, để trở thành người có đạo đức, có văn hóa Trong năm học nhà trường, học sinh không học kiến thức mà rèn luyện đạo đức Những giá trị đạo đức giúp cho người sống tốt đẹp Nhưng dường giá trị bị xuống cấp, thể qua hành vi bạo lực nhà trường, vụ án nghiêm trọng…vấn đề quan tâm xã hội hệ tương lai Do giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh nhu cầu cấp thiết Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 nay, người nghiên cứu đã: Tổng hợp sở lý luận giáo dục đạo đức Nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 Biện pháp nâng cao hoạt động giáo dục đạo đức mối quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Quận 12 Kết luận kiến nghị Nêu tóm tắt kết nghiên cứu đề tài, hướng phát triễn đề tài kiến nghị với nhà trường v SUMMARY Ethical education is one of the important educational aspects of the school education goal in our country today It plays an important role in shaping the human pernonality, human resources for the country’s development Students who come to school not only to be teached and receive knowledge, but also learn to be human, to become ethical, cuturally In the school years, students not only learn basic knowledge but also practice ethics Basic moral values will help people live better But it seems that these values are being degraded through acts of violence in the school, serious cases this issue is the concern of society for future generations Therefore Educating moral consciousness for students is an urgent need now To contribute to improving the quality of moral education for students of the school of Economics and Technology district 12 nowadays, searchers did: Synthesizing the theoretical basis of moral education Studying the current status of moral education for students of the school of Economics and Technology district 12, HCMC Measures to improve moral education activities in the coordination relationship between family and society, school at the school of Economics and technology dis 12, HCMC Conclusions and recommendations.Summarizing the research results of the topic, the development direction of the topic and proposing to the school vi MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i LÝ LỊCH KHOA HỌC ii I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC ii II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ii III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v SUMMARY vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xv DANH SÁCH CÁC BẢNG xvi DANH SÁCH CÁC HÌNH xvii PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .4 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Nội dung nghiên cứu 6.2 Phạm vi nghiên cứu .5 6.3 Đối tượng khảo sát PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vii 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .5 7.2.1 Phương pháp khảo sát bảng hỏi .5 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp quan sát .6 7.3 Phương pháp thống kê toán học ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP .7 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Các nghiên cứu giới .7 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 13 1.2.1 Giáo dục 13 1.2.2 Đạo đức 14 1.2.3 Giáo dục đạo đức 16 1.2.4 Phối hợp giáo dục 16 1.2.5 Các lực lượng giáo dục 17 1.2.6 Học sinh TCCN .18 1.3 LÝ LUẬN VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG CẤP .19 1.3.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh theo nguyên lý giáo dục Đảng Nhà nước 19 1.3.2 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh 21 viii Biện pháp STT Mức độ cần Mức độ khả thiết thi trình giáo dục đạo đức cho học sinh Đa dạng hóa hình thức thực đồng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp Kinh 3 3 3 3 tế - Kỹ thuật Quận 12 Tăng cường lực công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh mối quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 Nâng cao hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm phối hợp nhà, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô, quý phụ huynh đồng chí ! 106 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lý nhà trường) Kính thưa Thầy, Cơ! Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12, Kính mong q thầy vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý Thầy, Cơ ! A Chức vụ (Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng/Trưởng phịng/Trưởng Khoa): …………………………………………………………………………… B Nội dung vấn đề Câu 1:Thầy cô suy nghĩ tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật ? Câu 2: Nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường ? Câu 3: Hiện công tác phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường, gia đình xã hội thực ? Câu 4: Nhà trường thực biện pháp phối hợp để đem lại hiệu cao cho công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường ? Câu 5:Kết việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật có đạt kết tốt hay chưa ? Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy, Cô ! 107 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH QUA CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TẠI TRƯỜNG TC KINH TẾ KỸ THUẬT QUẬN 12 TP.HCM Hình 3.1: Học sinh tham gia học tập tuần sinh hoạt công dân đầu năm Hình 3.2: Học sinh tham gia chương trình ngày hội lái xe an tồn 108 Hình 3.3: Học sinh tìm hiểu lịch sử truyền thống cách mạng bảo tàng Hình 3.4: Học sinh sinh hoạt ngày thành lập Đoàn thắp hương tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ 109 Hình 3.5: Học sinh tham quan trải nghiệm chương trình Kỹ sống Hình 3.6: Học sinh với học ngoại khóa Kỹ giao tiếp Kỹ ứng xử sống Hình 3.7: Học sinh với học giáo dục đạo đức nghề nghiệp 110 Hình 3.8: Học sinh trải nghiệm với hoạt động ngoại khóa, nguồn nhà trường gia đình tổ chức Hình 3.9: Học sinh với Hội thi tìm hiểu Luật giao thơng Luật phịng chống ma túy học đường 111 Hình 3.10: Học sinh tri ân thầy cô giáo nhân ngày 20-11 112 PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 COORDINATION BETWEEN SCHOOL, FAMILY AND SOCIAL IN THE EDUCATIONAL EDUCATION FOR STUDENTS AT THE ECONOMIC AND TECHNICAL SCHOOL OF DISTRICT 12 Cao Văn Tấn Lớp GDH17B MSHV: 1780235 TÓM TẮT Giáo dục đạo đức mặt giáo dục quan trọng mục tiêu giáo dục nhà trường nước ta Nó có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người, nguồn nhân lực phục vụ phát triễn đất nước Học sinh đến trường truyền thụ lĩnh hội tri thức mà học để làm người, để trở thành người có đạo đức, có văn hóa Trong năm học nhà trường, học sinh không học kiến thức mà rèn luyện đạo đức Những giá trị đạo đức giúp cho người sống tốt đẹp Nhưng dường giá trị bị xuống cấp, thể qua hành vi bạo lực nhà trường, vụ án nghiêm trọng… vấn đề quan tâm xã hội hệ tương lai Do giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh nhu cầu cấp thiết Từ khóa: Giáo dục đạo đức; Phối hợp; Nhà trường, gia đình, xã hội ABSTRACT Ethical education is one of the important educational aspects of the school education goal in our country today It plays an important role in shaping the human pernonality, human resources for the country’s development Students who come to school not only to be teached and receive knowledge, but also learn to be human, to become ethical, cuturally In the school years, students not only learn basic knowledge but also practice ethics Basic moral values will help people live better But it seems that these values are being degraded through acts of violence in the school, serious cases this issue is the concern of society for future generations Therefore Educating moral consciousness for students is an urgent need now Keywords: Ethical education; Combination, School, Family, Society Mở Đầu Đạo đức nhân tố cốt lõi nhân cách người, giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm mục đích hình thành nhân cách cho học sinh, giáo dục đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh tri thức phẩm chất đạo đức chuẩn mực đạo đức, hoàn thiện nhân cách 113 người Đạo đức tài hai mặt hợp thành cá nhân, đạo đức gốc nhân cách Giáo dục đạo đức phần quan trọng thiếu hoạt động giáo dục Điều 2, Luật giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2005 có nêu: “ Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triễn tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” Trong lý luận thực tiễn giáo dục, thống tác động giáo dục từ nhà trường, gia đình xã hội xem vấn đề có tính nguyên tắc đảm bảo cho hoạt động giáo dục có điều kiện đạt hiệu Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: Nhà trường, gia đình xã hội đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh đột phá, thúc đẩy trình hình thành nhân cách rèn luyện đạo đức học sinh Giáo dục cho học sinh hiểu biết niềm tin chuẩn mực quy tắc đạo đức, giáo dục ý thức lối sống cá nhân, ý thức mối quan hệ gia đình, tập thể ngồi xã hội, ý thức sống lao động sáng tạo, trách nhiệm công việc, nghĩa vụ lao động bảo vệ Tổ quốc Sự phối hợp Nhà trường, gia đình xã hội diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu Giáo dục – Đào tạo hệ trẻ thành công dân hữu ích cho đất nước Nội Dung Nghiên Cứu 2.1 Lí luận phối hợp Nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trung cấp Mối quan hệ Nhà trường, gia đình xã hội có tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục phát triển cộng đồng Đây mối tác động qua lại Truyền thống gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến nhân cách học sinh Gia đình nơi hình thành, phát triển bồi đắp nhân cách học sinh Gia đình cầu nối học sinh với nhà trường xã hội, nơi nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em Nhà trường mơi trường có đủ điều kiện việc thực mục tiêu giáo dục Nhà trường đóng vai trị quan trọng việc truyền thụ kiến thức, tri thức, hình thành kỹ nghề nghiệp cho học sinh Bên cạnh truyền thụ kiến thức văn hóa, kiến thức nghề nghiệp, nhà trường cịn có nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện mặt phẩm chất đạo đức, đảm bảo phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Cộng đồng xã hội đóng vai trị quan trọng việc xây dựng mơi trường văn hóa, môi trường giáo dục Tăng cường phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng hiệu trình giáo dục đạo đức cho học sinh Trung cấp a Vai trò Trường Trung cấp Qúa trình phát triển người khơng thể tách rời môi trường giáo dục trường học Phải đảm bảo cho trẻ em giáo dục từ lúc lọt lòng lứa tuổi Giáo dục Trường Trung cấp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau 114 hoàn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao Hiện Đảng, Nhà nước yêu cầu đổi nghiệp giáo dục phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chúng ta sống thời đại có tiến mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, bùng nổ thơng tin tồn cầu Việc đặt cho người phải phấn đấu nỗ lực vươn lên sống để không lạc hậu với thời Từng bước theo kịp tốc độ phát triển thời đại Nhà trường nhiệm vụ cung cấp kiến thức, hình thành kỹ lực nghề nghiệp cho học sinh việc giáo dục đạo đức cho học sinh lại mang ý nghĩa quan trọng, hình thức thứ hai vấn đề đào tạo người xã hội chủ nghĩa có tài có đức phục vụ xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội b Vai trị gia đình Gia đình tế bào xã hội, nơi nuôi dưỡng em, tảng em phát triển Mỗi học sinh sinh lớn lên hồn cảnh gia đình khác nên em có tảng đạo đức khác Đạo đức gia đình ln gắn liền với đạo đức xã hội, gia đình có ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp đến việc hình thành phát triển nhân cách học sinh c Vai trò xã hội Quá trình hình thành phát triển nhân cách cá nhân bị chi phối ảnh hưởng điều kiện khách quan yếu tố chủ quan bẩm sinh – di truyền, môi trường, giáo dục, tự giáo dục hoạt động cá nhân Trong đó, yếu tố sinh học tiền đề, mơi trường điều kiện, giáo dục giữ vai trò chủ đạo hoạt động cá nhân yếu tố định phát triển nhân cách Môi trường xã hội bao gồm: môi trường vi mô môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô coi nguyên nhân chung tính định xã hội, cịn mơi trường vi mơ hồn cảnh xã hội trực tiếp, mang tính đặc thù tính định xã hội Đó hệ thống giáo dục địa phương, nhà trường, gia đình Trong trình hình thành phát triển nhân cách, mơi trường xã hội (trong có gia đình, nhà trường, bạn bè, ) có tầm quan trọng đặc biệt khơng có xã hội lồi người tư chất người phát triển 2.2 Mục tiêu việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung cấp mối quan hệ phối hợp Nhà trường, gia đình xã hội - Về nhận thức: Cung cấp cho học sinh tri thức phẩm chất đạo đức chuẩn mực đạo đức Giúp học sinh có nhận thức đắn chất, nội dung chuẩn mực đạo đức người Việt Nam thời kì phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Trên sở giúp em hình thành niềm tin đạo đức - Về thái độ tình cảm: Giúp học sinh có thái độ đắn với qui phạm đạo đức, có tình cảm lịng biết ơn sâu sắc hệ cha anh hy sinh độc lập tự Tổ quốc Khơi dậy học sinh rung động, cảm xúc thực xung quanh, làm cho biết yêu, biết ghét có thái độ rõ ràng tượng đạo đức, phi đạo đức xã hội, có thái độ đắn hành vi đạo đức thân - Về hành vi: Có hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, có quan hệ xã hội lành mạnh, sáng, tích cực làm điều thiện, tránh điều ác, làm tổn thương đến 115 vật chất tinh thần cá nhân xã hội mục đích, động “ích kỷ hại nhân” 2.3 Nội dung phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh Trung cấp nhà trường, gia đình xã hội Các lực lượng giáo dục xã hội, tạo nên mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhà trường Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức đảm bảo cho kế hoạch phải vừa bao quát, vừa cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh khác Phối hợp kế hoạch chăm sóc giáo dục học sinh tập thể sư phạm nhà trường, hội phụ huynh, doanh nghiệp, Đoàn niên, phụ nữ địa phương, quan văn hóa – giáo dục ngồi giáo dục nhà trường Theo dõi tiến trình, đánh giá kết việc giáo dục dục học sinh, thiếu niên địa phương, phân tích nguyên nhân, nêu biện pháp khắc phục Tiến hành phổ biến tri thức khoa học giáo có nội dung giáo dục đạo đức cho cha mẹ học sinh, cho cán nhân dân địa phương Đánh giá, khen thưởng, trách phạt kịp thời nhằm động viên kịp thời em học sinh ngăn ngừa em có hành vi lệch lạc trình học tập nhà trường sinh hoạt gia đình địa phương Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 3.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm Ban giám hiệu, giáo viên, cha mẹ học sinh tổ chức xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt huyết Ban giám hiệu nhà trường, đội ngũ giáo viên, cha mẹ học sinh đoàn thể xã hội hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh Giúp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường hiểu vai trị hoạt động giáo dục đạo đức nhiệm vụ toàn xã hội nói chung nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà trường gia đình nói riêng 3.2 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh mối quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 Xác định rõ nội dung, hình thức phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh q trình phối hợp, phân cơng trách nhiệm, nhiệm vụ cá nhân tập thể hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh Thống hình thức trao đổi thơng tin thực kế hoạch, đảm bảo khả thực thành công nội dung quan trọng kế hoạch Thực tốt, có hiệu quả, kế hoạch phải thực cách đồng bộ, toàn diện, thường xuyên liên tục 3.3 Tăng cường lực công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Vai trò giáo viên chủ nhiệm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh thúc đẩy phong trào học tập học sinh lớp Có trách nhiệm tổ chức cho học sinh nắm lực phẩm chất học sinh, nội qui trường lớp, rèn đạo đức cho học sinh 116 Để giáo dục đạo đức cho em đạt hiệu cao giáo viên chủ nhiệm tất lớp làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo nhà trường, phối hợp với Đoàn niên, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, thầy cô giáo môn phận chức khác nhà trường với mục tiêu nắm rõ hành vi, việc làm, thái độ…của học sinh qua hoạt động nhà trường Giáo viên chủ nhiệm cần tăng cường lực chuyên môn, nhiệm vụ chăm lo giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh, kết hợp thường xuyên với giáo viên môn quan tâm đến việc tổ chức hoạt động rèn luyện, ngoại khóa cho học sinh, phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội thơng qua hoạt động phong phú để giáo dục học sinh cách tồn diện 3.4 Đa dạng hóa hình thức thực đồng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 Xây dựng tổ chức chương trình kỹ sống, chương trình ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động vui chơi, rèn luyện đa dạng phong phú, lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Đổi phương pháp rèn luyện đạo đức, giáo dục đạo đức theo lứa tuổi tâm lý học sinh, theo nhu cầu thực tế xã hội 3.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trình giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường, gia đình xã hội Xây dựng hình thức trao đổi thơng tin lực lượng giáo dục trình giáo dục đạo đức cho học sinh Phân cơng vai trị, nhiệm vụ cá nhân, đơn vị trình trao đổi thông tin 3.6 Nâng cao hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm phối hợp nhà, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 Xây dựng tiêu chí để đánh giá hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh theo tháng, học kì năm học Đánh giá kết cách cụ thể, xác, khách quan tồn diện, phải có đánh giá đánh giá cho kết hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh Kết luận Giáo dục đạo đức phận có tính chất tảng giáo dục nói chung nhà trường Mục tiêu giáo dục đạo đức nhà trường hình thành nên phẩm chất đạo đức cho học sinh sở có nhận thức, tình cảm, thái độ hành vi đạo đức Nội dung giáo dục đạo đức góp phần hướng tới phát triển người, phát triển nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chất lượng giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục nhà trường, nơi đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Hoạt động giáo dục đạo đức mối quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cần thống mục đích, yêu cầu, nội dung phương pháp giáo dục nhằm phát huy mặt mạnh hạn chế mặt yếu lực lượng giáo dục để tạo sức mạnh tổng hợp 117 Đó nguyên tắc giáo dục nhân cách nói chung giáo dục đạo đức nói riêng Trong hoạt động giáo dục đạo đức, muốn đạt hiệu thỉ phải thường xuyên đổi nội dung phương pháp giáo dục Phải tạo phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, thống lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội tạo thành mạng lưới giáo dục đạo đức cho học sinh lúc, nơi, có cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết mong muốn, đáp ứng đòi hỏi cấp thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (2001) Về phát triển người tồn diện thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội Trần Hậu Kiểm (1997) Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Thêm (2007) Cẩm nang giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Luật giáo dục NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Thơng tin liên hệ tác giả (Người chịu trách nhiệm viêt) Họ tên: Cao Văn Tấn Đơn vị: Học viên cao học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0967276476 Email: caotan@dttec.edu.vn Xác nhận giáo viên hướng dẫn TS Phan Long S K L 0 ... hệ nhà trường, gia đình xã hội trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 58 2.3.2.3 Hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 qua hoạt động phối. .. phối hợp nhà trường, gia đình xã hội 62 2.3.4 Đánh giá chung việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 qua hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình. .. LUẬN VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG CẤP .19 1.3.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh theo nguyên lý giáo dục Đảng Nhà nước