1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC dược LIỆU có tác DỤNG KHU hàn THANH NHIỆT

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 823,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DƯỢC CÁC DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG KHU HÀN - THANH NHIỆT Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DƯỢC 17DDUA3 – NHĨM 04 Dương Thị Lan Chi - 1711701736 Lê Thị Anh Phương - 1711701678 Trần Minh Thư - 1711701756 Võ Dương Thủy Tiên - 1711701767 Lợi Ngọc Tú - 1711701804 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng năm 20 Giảng viên: ……………………………… (Chữ ký) MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC HÌNH ẢNH III LỜI CẢM ƠN IV ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .2 1.1 THUỐC THANH NHIỆT 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Thực nhiệt 1.1.1.2 Huyết nhiệt 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Tính chất 1.1.3.1 Tác dụng chung 1.1.3.2 Những điểm cần ý sử dụng thuốc giải biểu .3 1.1.3.3 Cấm kỵ 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 THUỐC KHU HÀN .3 Khái niệm Tác dụng chung Phân loại Cấm kỵ chung CHƯƠNG 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG DIỆP HẠ CHÂU .5 Vị trí phân loại phân bố địa lý Đặc điểm Diệp hạ châu Bài thuốc: 2.1.3.1 Chữa nhọt độc, sưng đau .6 2.1.3.2 Chữa bị thương, vết đứt chảy máu 2.1.3.3 Chữa bị thương ứ máu 2.1.3.4 Chữa mắt đau sưng đỏ, viêm gan vàng da, việm thận ddasi đỏ viên ruột nước 2.1.3.5 Chữa lở loét thối thịt không liền miệng .7 2.1.3.6 Chữa trẻ em tưa lưỡi 2.1.3.7 Sản hậu ứ huyết 2.1.3.8 Chế phẩm 2.2 MẬT GẤU .9 2.2.1 Đặc điểm Mật gấu 2.2.2 Bài thuốc: 10 2.2.2.1 Rượu xoa bóp ngồi da, chữa bầm tím, chấn thương 10 2.2.2.2 Giải uất, sơ can, nhiệt, chữa gan nhiễm mỡ, đờm thấp tắc lạc 10 2.3 I RAU SAM .11 2.3.1 Vị trí phân loại phân bố địa lý: .11 2.3.2 Đặc điểm Rau sam 11 2.3.3 Đơn thuốc: .12 2.3.3.1 Lỵ 12 2.3.3.2 Tẩy giun kim, giun đũa 12 2.3.3.3 Đái buốt, đái dắt 13 2.3.3.4 Đau mắt có màng cam mắt 13 2.3.3.5 Xích, bạch đới 13 2.3.3.6 Loét giác mạc, miệng lưỡi 13 2.4 NGẢI CỨU 13 2.4.1 Vị trí phân loại phân bố địa lý 13 2.4.2 Đặc điểm Ngải cứu 13 2.4.2.1 Mô tả 14 2.4.2.2 Phân bó, thu hái chế biến 14 2.4.2.3 Thành phần hoá học 14 Hiện hoạt chất ngải cứu chưa xác định, ngải cứu dùng đông y tây y Chỉ biết ngải cứu có tinh dầu, tanin Thành phần chủ yếu tinh dầu ngải cứu xineol alpha-thuyon Ngoài cịn adenin, cholin 14 2.4.2.4 Tác dụng dược lý .14 2.4.2.5 Công dụng liều dùng .15 2.4.3 Đơn thuốc: .15 2.4.3.1 Thuốc chữa kinh nguyệt kéo dài, máu nhiều, người mệt mỏi, đứng yếu 15 2.4.3.2 Thuốc an thai (chữa có thai, đau bụng, chảy máu) 15 2.5 TÊ GIÁC .16 2.5.1 Đặc điểm Tê giác 16 2.5.2 Bài thuốc: 17 CHƯƠNG II TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hình 2.1 Chú thích Diệp hạ châu tươi Trang Hình 2.2 Hình 2.3 Diệp hạ châu sấy khô Thuốc Diệp Hạ Châu Hình 2.4 Mật gấu Hình 2.5 Gấu Chó 10 Hình 2.6 Hình 2.7 Gấu Ngựa Gấu Heo 10 10 Hình 2.8 13 Hình 2.9 Ngải cứu Ngải cứu sấy khơ Hình 2.10 Con tê giác 16 Hình 2.11 Sừng Tê Giác Mài sừng tê giác 16 Hình 2.12 III 13 17 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban Chủ Nhiệm Khoa Dược, Trường Đại Học Cơng Nghệ TP.Hồ Chí Minh (HUTECH) tạo điều kiện hội cho chúng em tiếp xúc với môn Dược Liệu Chúng em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới ThS Ds Trương Đỗ Quyên, giảng viên đã tận tình truyền đạt kiến thức cho chúng em thời gian học tập môn Dược Liệu Trong suốt quá trình thực báo cáo này, chúng em đã cố gắng nỗ lực hết sức mình để hoàn thành báo cáo Tuy nhiên kiến thức còn hạn hẹp, thời gian có hạn và nguồn tài liệu còn hạn chế nên báo cáo của chúng em không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận sự góp ý của Ths DS Trương Đỗ Quyên để báo cáo chúng em hoàn thiện hơn Cuối cùng chúng em xin kính chúc cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công công việc cũng cuộc sống Chúng em xin chân thành cảm ơn ! IV ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với tiến cách mạng khoa học – kỹ thuật, người dần có xu hướng “trở với thiên nhiên”, Y học cổ truyền ngày quan tâm, nghiên cứu phát triển Sử dụng thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên có tác dụng chữa bệnh tốt, điều hịa cân phận quan thể giúp bệnh nhân an tâm chất lượng nguồn gốc Bằng nguyên vật liệu thiên nhiên chế biến thuốc hiệu không chứng bệnh nan y, mạn tính mà cịn hiệu với bệnh cảm mạo,phong hàn thơng thường Một số công dụng phải kể đến tác dụng khu hàn - nhiệt Những dược liệu có tác dụng khơng có thuốc q mà cịn có loại gia vị hàng ngày quen thuộc Tuy nhiên, để có phương thuốc an tồn, hiệu cần trải qua q trình nghiên cứu đặc tính cách phối ngũ theo nguyên tắc Y học cổ truyền Báo cáo lập nhằm mục đích trình bày số thuốc có tác dụng khu hàn nhiệt đặc tính riêng vị thuốc CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN THUỐC THANH NHIỆT 1.1.1 Khái niệm Thuốc nhiệt thuốc có tính chất hàn lương để chữa bệnh gây chứng nhiệt người Chứng nhiệt thuốc lý nguyên nhân khác gây 1.1.1.1 Thực nhiệt - Do hoả độc, nhiệt độc hay gây bệnh nhiễm trùng, truyền niễm - Do thấp nhiệt gây bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu sinh dục tiêu hoá - Do thử nhiệt gây sốt mùa hè, say nắng 1.1.1.2 Huyết nhiệt - Do tạng nhiệt thể (hay tình trạng dị ứng nhiễm trùng) - Do ôn nhiệt xâm phạm vào phần dinh, huyết gây tân dịch nhiễm độc tầhn kinh, rối loạn thành mạch thường biến chứng giai đoạn toàn phát bệnh truyền nhiễm 1.1.2 Phân loại Phân loại thuốc nhiệt theo nguyên nhân - Thanh nhiệt tả hoả: hoả độc phạm vào phần khí hay kinh dương minh - Thanh nhiệt lương huyết: huyết nhiệt gây tạng nhiệt: bệnh thuận phần dinh, huyết ôn bệnh (bệnh truyền nhiễm) - Thanh nhiệt giải độc: nhiệt độc gây bệnh nhiễm trùng truyền nhiễm - Thanh nhiệt táo thấp (trừ thấp): thấp nhiệt gây bệnh nhiễm trùng đường sinh dục tiết niệu tiêu hoá - Thanh nhiệt giải thử: thử nhiệt gây sốt, say nắng 1.1.3 Tính chất 1.1.3.1 Tác dụng chung - Hạ sốt - Giải độc: chữa bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm - Dưỡng âm sinh tân: chữa, làm giảm tượng bệnh nước: sốt kéo dài, khát nước, họng khơ, táo bón - Chữa choáng trụy mạch nước, máu, mồ hơi, điện giải gọi chứng dương hay vong dương 1.2.3 Phân loại Căn vào định nghĩa vào tác dụng, thuốc trừ hàn chia làm loại: - Ôn lý trừ hàn: chữa chứng tỳ vị hư hàn - Hồi dương cứu nghịch: chữa chứng thoát dương truỵ mạch 1.2.4 Cấm kỵ chung Do tính chất nóng thuốc nên không dùng trường hợp sau: - Chứng truỵ mạch tim mạch ngoại biên nhiễm trùng, nhiễm độc, y học cổ truyền gọi chứng chân nhiệt giả hàn - Chứng âm hư nội nhiệt - Những người thiếu máu, ốm lâu ngày, tân dịch bị giảm sút CHƯƠNG MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG 2.1 DIỆP HẠ CHÂU 2.1.1 Vị trí phân loại phân bố địa lý Giới Thực vật: Plantae Bộ: Malpighiales Họ: Phyllanthaceae Chi: Phyllanthus Loài: P urinaria 2.1.2 Đặc điểm Diệp hạ châu Hình 2.1 Cây Diệp hạ châu tươi Hình 2.2 Diệp hạ châu sấy khơ Tên gọi: Chó đẻ cưa, chó đẻ, Cam kiềm, Rút đất Tên khoa học: Phyllanthus urinaria L Mô tả: Cây thảo sống năm hay sống dai, cao 20-30cm, có thân màu đỏ, thường phân nhánh nhiều; nhánh có góc, có cánh Lá mọc so le, xếp hai dãy sít nhau, nhánh nom kép lông chim; thực hình thng bầu dục hay trái xoan ngược, mặt màu xanh nhạt, mặt dứoi mốc mốc Hoa mọc nách lá; hoa đực cành, hoa đơn độc gốc cành, tất không cuống, có cuống ngắn Quả nang đỏ, hình cầu đường kính 2mm, có gai nhỏ, chứa hạt hình tam giác màu socola nhạt Sinh thái: Mọc bãi cỏ, ruộng, vườn, đất hoang từ vùng thấp đến vùng cao 500m, mùa hoa tháng 4-10 Phân bố: Phổ biến khắp nơi Việt Nam Cịn có nước nhiệt đới khác Châu Á Bộ phận dùng: Toàn – Herba Phyllanthi Thu hái toàn vào mùa hè thu, rửa sạch, thái ngắn, dùng tươi hay phơi héo, bó lại phơi râm để dùng Thành phần hóa học: Trong có acid, triterpen, vài alcaloid dẫn xuất phenol Gần đây, từ lá, người ta trích acid ellagic, acid gallic, acid phenolic flavonoid; chất thứ không tan nước, chất sau tan nước nóng; cịn có chiết xuất tinh gọi coderacin Tính vị, tác dụng: Diệp hạ châu có vị đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, tán ứ, thông huyết, điều kinh, can, sáng mắt, thu liễm hạ nhiệt Người ta nhận thấy tác dụng diệu khuẩn diệt nấm rõ rệt acid phenolic flavonoid Diệp hạ châu Coderacin dùng chế thuốc nhỏ mắt thuốc mỡ tra mắt, có khả diệt số vi khuẩn, nấm mốc, chủ yếu mầm gây bệnh mắt Công dụng: thường dùng chữa đau yết hầu, viêm cổ họng, đinh râu, mụn nhọt, viêm đa thần kinh, lở ngứa, sản hậu ứ huyết, trẻ em tưa lữoi, chàm má Còn dùng trị rắn cắn Liều dùng 8-16g khô sắc nước uống, dùng tươi giả chiết lấy dịch uống vắt lấy nước bôi lấy bã đắp Cây tươi cịn giã nát đắp đầu khớp sưng đau Ở Trung Quốc, người ta dùng Diệp hạ châu để chữa: Viêm thận phù thũng, Viêm niệu đạo sỏi niệu đạo, viêm ruột, lỵ, viêm kết mạc, viêm gan; Trẻ em cam tích, suy dinh dưỡng Ở Ấn Độ, người ta dùng toàn thuốc lợi tiệu bệnh phù; dùng trị bệnh lậu rối loạn đường niệu sinh dục làm thuốc duốc cá Rễ dùng cho trẻ em ngủ Ở Campuchia, người ta dùng sắc uống, dùng riêng phối hợp với vị thuốc khác trị bệnh gan, trị kiết lỵ, sốt rét Ở Thái Lan, dùng trị bệnh đâu dày, bệnh hoa liễu, vàng da, trĩ lỵ, Cây non dùng làm thuốc ho cho trẻ em 2.1.3 Bài thuốc: 2.1.3.1 Chữa nhọt độc, sưng đau Dùng Diệp hạ châu nắm với muối giã nhỏ, chế bát nước vào, vắt lấy nước cốt uống, bã đắp chỗ đau 2.1.3.2 Chữa bị thương, vết đứt chảy máu Dùng Diệp hạ châu với vôi giã nhỏ, đắp vào vết thương 2.1.3.3 Chữa bị thương ứ máu Dùng lá, cành Diệp hạ châu Mần tưới, thứ nắm, giã nhỏ chế nước đồng tiện vào, vắt lấy nước uống, bã đắp Hoặc hồ thêm bột Đại hồng 8-12g tốt 2.1.3.4 Chữa mắt đau sưng đỏ, viêm gan vàng da, việm thận ddasi đỏ viên ruột nước Dùng Diệp hạ châu 40g, Mã đề 20g, Dành dành 12g sắc uống 2.1.3.5 Chữa lở loét thối thịt khơng liền miệng Dùng Chó đẻ cưa, Thồm lồm, liều nhau, Đinh hương nụ, giã nhỏ đắp 2.1.3.6 Chữa trẻ em tưa lưỡi Giã tươi vắt lấy nước cốt bôi 2.1.3.7 Sản hậu ứ huyết Dùng 8-16g khô sắc uống hàng ngày 2.1.3.8 Chế phẩm Hình 2.3 Thuốc Diệp Hạ Châu Nhà sản xuất: Danapha (Việt Nam) Sản xuất Việt Nam Qui cách đóng gói: Hộp 90 viên Thành phần: Diệp hạ châu 250mg Công dụng: Tiêu độc, sát trùng, tán ứ, thông huyết, lợi tiểu Chủ trị: - Tăng cường chức gan, phục hồi tế bào gan - Điều trị hỗ trợ viêm gan, đau yết hầu, ung nhọt, đinh râu, lở ngứa Liều dùng: Theo định thầy thuốc, liều trung bình là: - Người lớn: lần viên, ngày lần - Trẻ em: lần viên, ngày lần Thời gian dùng thuốc: đến tháng, tùy tình trạng bệnh Chống định: Người đái tháo đường, phụ nữ có thai khơng dùng Lưu ý sử dụng (Cảnh báo thận trọng) Tác dụng không mong muốn: - Chưa có tác dụng ngoại ý ghi nhận - Thông báo cho Bác sĩ tác dụng ngoại ý gặp phải sử dụng thuốc Bảo quản: Để thuốc nơi khơ, thống, tránh ánh sáng, nhiệt độ không 30°C 2.2 MẬT GẤU 2.2.1 Đặc điểm Mật gấu Hình 2.4 Mật gấu Tên khoa học: Fell Ursi Họ: Gấu – Ursidae Tên gọi khác: Hùng đởm, Hồng đởm Tính vị: tính hàn, ngọt, vị đắng Quy kinh: quy vào kinh Đởm, Tâm Can Thành phần hóa học: muối kim loại acid cholic, cholesterola, sắc tố mật bilirubin Các acid cholic mật gấu có acid cholic, acid cheno desoxycholic, acid urso desoxycholic acid đặc biệt có mật gấu Cơng dụng: - Thanh nhiệt, sát trùng, giảm đau, chống viêm - Hoạt huyết, làm tan huyết khối, chữa chấn thương - Bảo vệ tế bào gan, cải thiện dịch huyết từ gan - Giảm Cholesterol, giảm mỡ máu, hạ huyết áp - Tăng cường hệ thống tiêu hoá Hùng đởm lấy từ mật gấu phơi khô Tại Việt Nam, dược liệu Hùng đởm thường lấy từ loại gấu sau: Gấu heo (Meurzus ursinus): Là lồi gấu có mõm giống mõm giống heo (lợn) Gấu chó (Helaretos malayanus): Đây loại gấu có kích thước nhỏ, tai nhỏ, ngực có khoang hình chữ V, màu lơng ngà Gấu ngựa (Selenarctos thibetanus G.Cuvier): Là loại gấu tương tự gấu chó kích thước to gấu chó, ngực có khoang hình chữ V, lơng màu trắng Mật tốt lấy từ gấu ngựa Mật gấu heo cho có chất lượng trung bình Mật gấu chó cho chất lượng Liều dùng: 0.5 – g ngày, hòa tan với nước ấm với rượu, dùng uống Kiêng kỵ : Người bị đau hỏa bị uất, trạng thái thực nhiệt khơng dùng Khơng nên dùng liều cao kéo dài, dễ ảnh hưởng đến trạng thái thần kinh Hình 2.5 Gấu Chó Hình 2.6 Gấu Ngựa Bảo quản: Mật gấu dễ bị sâu, mốc nên bảo quản tránh ẩm, nóng, cất hộp kín có chất hút ẩm Hình 2.7 Gấu Heo 2.2.2 Bài thuốc: 2.2.2.1 Rượu xoa bóp ngồi da, chữa bầm tím, chấn thương Sử dụng g Hùng đởm hòa tan với 100 ml rượu, dùng để thoa vào chỗ sưng đau Chữa mắt đau, mắt đỏ có màng:Sử dụng lượng Hùng đởm khơ hạt gạo, hịa với ml nước đun để nguội (hoặc nước cất để có chất lượng tốt nhất) Lọc hỗn hợp mịn, dùng nhỏ vào mắt, tránh chạm vào thành mắt Mỗi ngày nhỏ thuốc lần, trước ngủ 2.2.2.2 Giải uất, sơ can, nhiệt, chữa gan nhiễm mỡ, đờm thấp tắc lạc Sử dụng g Hùng đởm, Minh phàn, Uất kim, Thanh đại, vị 15 g, Xuyên liên 10 g, sắc thành thuốc, dùng uống ngày thang 2.3 RAU SAM 2.3.1 Vị trí phân loại phân bố địa lý: Giới thực vật : Plantae Bộ : Caryophyllales Họ : Portulacaceae Chi : Portulaca Loài : P oleracea 10 2.3.2 Đặc điểm Rau sam Hình 2.8 Thân rễ rau sam Cây rau sam gọi mã xỉ Tên khoa học: Portulaca oleracea L Họ: rau sam - Portulacaceae Bộ phận dùng: Phần mặt đất - Herba Portulacae Oleraceae, thường có tên Mã xỉ Tính vị : vị chua, tính hàn Quy kinh: vào kinh vị, đại tràng, phế Công năng: nhiệt táo thấp Chủ trị: Thanh trường lỵ: dùng để chữa bệnh lỵ, viêm đại tràng, dùng riêng dạng sắc phối hợp với cỏ sữa, cỏ nhọ nồi, rau má, khổ sâm cho lá, mơ tam thể Giải độc chống viêm dùng để trị mụn nhọt sưng đau, viêm da; đặc biệt da bị lở ngứa có mủ; lấy dịch tươi bôi vào chỗ viêm ngứa nước ăn chân Thanh phế, ho: dùng bệnh phế lao, áp xe phổi, ho gà Có thể phối hợp với ngư tinh thảo, hoàng cầm Chỉ huyết: dùng chứng xuất huyết, xuất huyết tử cung, đẻ nhiều máu phối hợp với hạn liên thảo, trắc bách diệp, địa du Chỉ hãn cổ biểu: dùng phụ nữ sau sinh đẻ, mà thường mồ hôi nhiều, dung dịch tươi rau sam uống Ngồi cịn dùng rau sam tươi, giã nát đắp vào huyệt nội quan để chữa sốt rét Liều dùng : 8-16 g, tươi 50-100 g Thành phần hóa học : có glycosid, saponin, chất nhựa, acid hữu cơ, muối kali, vitamin A, B1, B2, C, PP men ureaza Chú ý: Tác dụng dược lý: dịch nước sắc có tác dụng hưng phấn tử cung cô lập chuột lang, chuột cống thỏ 11 Tác dụng kháng khuẩn: rau sam có tác dụng kháng khuẩn rõ rệt, trực khuẩn thương hàn, lỵ trực khuẩn đại tràng Thu hái: Thuốc thu hái vào mùa hè mùa thu, loại vỏ tạp chất rễ cịn sót lại, rửa sạch, hấp qua hay trần qua nước sôi phơi khô Chế biến: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái đoạn, phơi khơ Bảo quản: Nơi thống gió, tránh ẩm Cách dùng: dùng uống chữa mụn nhọt, sưng đau, trĩ Thận trọng: Không dùng rau sam cho phụ nữ mang thai dược liệu có tính hàn tác dụng hoạt huyết mạnh Thận trọng dùng cho người bị tiêu chảy Tỳ Vị hư Nếu sử dụng, nên phối hợp với vị thuốc cay có tính ấm Hàm lượng oxalate nitrate loại rau tăng nguy hình thành sỏi thận 2.3.3 Đơn thuốc: 2.3.3.1 Lỵ Rau sam giã nát, vắt lấy nước, đun sôi, chế thêm mật ong uống Ở An Giang, có đơn thuốc trị lỵ, đau bụng quặn, sốt, lẫn đờm máu: hoàng đằng 12 g, rau sam 20 g, rau trai 20 g, 500 ml nước, sắc 150 ml uống ngày thang 2.3.3.2 Tẩy giun kim, giun đũa rau sam 50 g, rửa sạch, giả nhỏ với muối, thêm nước, vắt lấy nước trong, uống vào buổi tối (có thể thêm đường) Uống liền tối, khơng phải nhịn ăn Hoặc dùng nắm to rau sam, sắc lấy bát nước uống lúc đói, uống 2-3 lần giun 2.3.3.3 Đái buốt, đái dắt Rau sam tươi giã lấy nước cốt uống 2.3.3.4 Đau mắt có màng cam mắt Rau sam tươi giã lấy dịch nhỏ vào mắt 2.3.3.5 Xích, bạch đới Rau sam tươi 100 g, giã nát, vắt lấy nước, hòa với lòng trắng trứng gà, hấp chín, ăn liền ngày 2.3.3.6 Loét giác mạc, miệng lưỡi Rau sam 16 g, cỏ nhọ nồi 16 g, rau má 20 g, nước 450 ml, sắc 150 ml nước; thêm vài hạt muối, ngày uống 1-2 lần Có thể dùng rau sam luộc ăn 12 2.4 NGẢI CỨU 2.4.1 Vị trí phân loại phân bố địa lý Giới Thực vật: Plantae Bộ: Poales Họ: Poaceae Chi: Zea Loài: Z.mays 2.4.2 Đặc điểm Ngải cứu Hình 2.8 Ngải cứu Hình 2.9 Ngải cứu sấy khơ Cịn gọi thuốc cứu, thuốc cao, ngải diệp Tên khoa học Artemisia vulgaris L Thuộc họ Cúc Asteraceae (Compositae) Ta dùng có lẫn cành non-Folium Artemisiae-phơi hay sấy khơ Ngải cứu Vị thuốc mang tên ngải diệp (lá ngải) Ngải cứu vị thuốc thông dụng đông y tây y 2.4.2.1 Mô tả Ngải cứu loại cỏ sống lâu năm, cao 50-60cm, thân to có rãnh dọc Lá mọc so le, rộng, khơng có cuống (nhưng phía thường có cuống), xẻ thuỳ lông chim, màu hai mặt khác Mặt nhẵn màu lục sẫm, mặt màu trắng tro có nhiều lơng nhỏ, trắng Hoa mọc thành chuỳ kép gồm nhiều cụm hoa hình đầu 13 2.4.2.2 Phân bó, thu hái chế biến Ngải cứu mọc hoang nhiều nơi nước ta, thấy mọc nhiều nước khác chau Á, châu Âu Ở nước ta số gia đình trồng ngải cứu có tính chất quy mô nhỏ quanh nhà Chưa thấy trồng quy mô lớn Thường hái cành vào tháng (gần tương ứng với tết mồng tháng âm lịch), phơi khơ râm mả Có hái phơi khơ tán nhỏ, rây lấy phần lông trắng tơi gọi ngải nhung thường làm mồi cứu Trong phương pháp chữa bệnh châm cứu, người ta kích thích huyệt kim châm sâu vào da thịt, cách đặt lên huyệt miếng gừng tươi mỏng có châm vài mổ để tránh da thịt khỏi bị cháy bỏng nóng ngấm tới da thịt vê nắm ngải nhung mồi thuốc lào đặt miếng gừng mà đốt; sức nóng kích thích huyệt (gọi cứu) Sở dĩ người ta dùng lơng ngải cứu có nhiều tinh dầy, cháy lâu khơng tắt 2.4.2.3 Thành phần hố học Hiện hoạt chất ngải cứu chưa xác định, ngải cứu dùng đông y tây y Chỉ biết ngải cứu có tinh dầu, tanin Thành phần chủ yếu tinh dầu ngải cứu xineol alpha-thuyon Ngoài cịn adenin, cholin 2.4.2.4 Tác dụng dược lý Tinh dầu ngải cứu thuộc tinh dầu có tính chất làm kích thích cho say Alpha-thuyon có tác dụng hưng phấn, dùng nhiều gây điên cuồng Nói chung tác dụng dược lý ngải cứu thấy tài liệu nghiên cứu ngải cứu đưa vào Dược điển nhiều nước giới, chủ yếu làm thuốc điều kinh 2.4.2.5 Công dụng liều dùng Đông y coi ngải cứu vị thsc có tính ơn, vị cay, dùng làm thuốc ơn khí huyết, trục hàn thấp, điều kinh, an thai, dùng chữa đau bụng hàn, kinh nguyệt không đều, thai động không yên, thổ huyết, máu cam Ngải cứu dùng làm thuốc điều kinh: Một tuần lễ trước dự kỳ có kinh, uống ngày từ đến 12g (tối đa 20g), sắc với nước hay hãm với nước sôi hãm chè, chia làm lần uống ngày Có thể uống dạng thuốc bột (5-10g) hay dạng thuốc cao đặc 1-4g 14 Nếu có thai, thuốc khơng gây sẩy thai khơng có tác dụng kích thích tử cung có thai Ngồi cơng dụng điều kinh, ngải cứu cịn dùng làm thuốc giúp tiêu hoá, chữa đau bụng, nôn mửa, thuốc giun, sốt rét Ngải nhung (lông lá) dùng làm mồi ngải cứu nói 2.4.3 Đơn thuốc: 2.4.3.1 Thuốc chữa kinh nguyệt kéo dài, máu nhiều, người mệt mỏi, đứng yếu Hàng tháng đến ngày bắt đầu hành kinh ngày có kinh, uống sáng lần, chiều lần theo đơn thuốc sau đây: Lá ngải cứu khô 10g, thêm 200ml nước, cịn 100ml thêm đường cho dễ uống Có thể cân ln lần 20g sắc với 400ml nước, cịn 200ml, chia làm lần uống sáng chiều Chỉ sau 1-2 ngày thấy kết Đơn thuốc ngày cịn dùng chữa kinh nguyệt kéo dài, đau bụng, máu đen xấu Nhưng uống hàng tháng vào 7-10 ngày trước ngày dự kiến có kinh 2.4.3.2 Thuốc an thai (chữa có thai, đau bụng, chảy máu) Lá ngải cứu 16g, tía tơ 16g, nước 600ml, sắc đặc cịn 100ml Thêm đường vào cho dễ uống Chia làm 3-4 lần uống ngày 2.5 TÊ GIÁC 2.5.1 Đặc điểm Tê giác Tên gọi: Sừng Tê Giác, Sừng Tê Tên khoa học: Cornu Rhinoceri Tính vị: vị đắng, mặn, tính hàn Quy kinh: vào kinh Tâm, Can Vị 15 Hình 2.10 Con tê giác Hình 2.11 Sừng Tê Giác Công dụng: huyết nhiệt, giải độc, an thần, giảm đau, tăng cường sức khoẻ Yhct dung chữa hôn mê, co giật chứng xuất huyết huyết nhiệt, ung độc, hậu bối,… Kiêng kỵ: người thể có tính hàn, khơng bị bệnh ơn độc phụ nữ có thai khơng dùng, khơng có thực nhiệt không dùng, ô đầu phản tác dụng Tê giác Sừng tê giác sử dụng nhiều thuốc cổ phương trị chứng viêm nhiệt, trường hợp sốt cao, co giật, chảy máu cam, ung nhọt,…Danh y Tuệ Tĩnh Hải Thượng Lãn Ông ghi nhận công dụng sừng tê tài liệu Sừng tê giác có cấu tạo tương tự móng ngựa, mỏ rùa mỏ vẹt Chúng làm keratin - sừng tê giác, phức tạp mặt hóa học chứa lượng lớn axit amin chứa lưu huỳnh, đặc biệt cysteine, tyrosine, histidine, lysine arginine, muối canxi cacbonat canxi photphat Hình 2.12 Mài sừng tê giác 16 Cách dùng thường mài với nước nóng dụng cụ sành sứ thơ ráp nước mài trở thành dung dịch trắng đục sữa, tán bột mịn uống, ngày từ 0,5 – gam Có thể hồ bột sừng với nước sắc thuốc trộn chung với loại bột thuốc khác làm thành viên 2.5.2 Bài thuốc: Chữa sốt cao mê man, co giật có phát ban, tùy chứng dùng bài:  Tê giác địa hoàng thang (Thiên kim phương) Tê giác 4g (hoặc sừng trâu 80g) dùng bột mịn hòa thuốc sắc để uống Sinh địa 40g, Đơn bì 12g, Xích thược 12g sắc uống  Thanh dinh thang (ôn bệnh điều biện): tê giác - 4g (tán bột mịn hòa thuốc thang uống), Sinh địa 20g, Huyền sâm 12g, Trúc diệp tâm - 6g, Mạch môn 12g, Đơn sâm 12g, Hoàng liên - 8g, Liên kiều - 10g, Kim ngân hoa 12 - 20g, sắc nước uống  Hóa ban thang (ơn bệnh điều biện): Thạch cao 20 - 40g, Tri mẫu 12 - 16g, Huyền sâm 12g, Ngưu giác 16 - 20g, sắc trước Cam thảo - 6g (chữa chứng xuất huyết, sởi trẻ em có kết tốt) 17 CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tất Lợi (2013), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Phạm Xuân Sinh (2002), Dược học cổ truyền, Nxb Y học Hà Nội 18 ... thuốc có tác dụng khu hàn nhiệt đặc tính riêng vị thuốc CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN THUỐC THANH NHIỆT 1.1.1 Khái niệm Thuốc nhiệt thuốc có tính chất hàn lương để chữa bệnh gây chứng nhiệt người Chứng nhiệt. .. vật liệu thiên nhiên chế biến thuốc hiệu không chứng bệnh nan y, mạn tính mà cịn hiệu với bệnh cảm mạo,phong hàn thông thường Một số công dụng phải kể đến tác dụng khu hàn - nhiệt Những dược liệu. .. vị, tác dụng: Diệp hạ châu có vị đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, tán ứ, thông huyết, điều kinh, can, sáng mắt, thu liễm hạ nhiệt Người ta nhận thấy tác dụng diệu khu? ??n

Ngày đăng: 10/01/2022, 15:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Cây Diệp hạ châu tươi Hình 2.2 Diệp hạ châu sấy khô - CÁC dược LIỆU có tác DỤNG KHU hàn   THANH NHIỆT
Hình 2.1. Cây Diệp hạ châu tươi Hình 2.2 Diệp hạ châu sấy khô (Trang 13)
Hình 2.3 Thuốc Diệp Hạ Châu - CÁC dược LIỆU có tác DỤNG KHU hàn   THANH NHIỆT
Hình 2.3 Thuốc Diệp Hạ Châu (Trang 15)
Hình 2.8 Thân và rễ cây rau sam Cây rau sam còn gọi là mã xỉ hiện. - CÁC dược LIỆU có tác DỤNG KHU hàn   THANH NHIỆT
Hình 2.8 Thân và rễ cây rau sam Cây rau sam còn gọi là mã xỉ hiện (Trang 19)
Hình 2.12 Mài sừng tê giác - CÁC dược LIỆU có tác DỤNG KHU hàn   THANH NHIỆT
Hình 2.12 Mài sừng tê giác (Trang 24)
Hình 2.10 Con tê giác Hình 2.11 Sừng Tê Giác - CÁC dược LIỆU có tác DỤNG KHU hàn   THANH NHIỆT
Hình 2.10 Con tê giác Hình 2.11 Sừng Tê Giác (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w