Dược liệu có tác dụng nhuận gan mật potx

26 1.9K 12
Dược liệu có tác dụng nhuận gan mật potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 18 DƯỢC LIỆU TÁC DỤNG NHUẬN GAN, LỢI MẬT Trường trung cấp Y tế Bắc Ninh MC TIấU BI HC 1. Trình bầy đợc đặc điểm thực vật, phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến của dợc liệu có tác dụng nhuận gan, lợi mật 2. Trình bầy đợc thành phần hoá học, công dụng, cách dùng của dợc liệu có tác dụng nhuận gan, lợi mật 3. Trình bầy đựơc một số bài thuốc chữa bệnh gan, mật NỘI DUNG HỌC TẬP 1. Nghệ vàng 2. Nhân trần 3. Cây actiso 4. Dành dành NGHỆ VÀNG • Tên khác: Khương hoàn, uất kim • Tên khoa học: Curcuma longa • Họ gừng: Zingiberaceae 1. Đặc điểm thực vật, phân bố 1. Đặc điểm thực vật, phân bố 1.1. Đặc điểm thực vật - Thân thảo, sống nhiều năm, cao 0,5-1m, thân rễ phân nhánh nhiều, màu vàng, mùi hắc. - Lá to, hình dải, mọc so le, mép lá nguyên, cuống lá có bẹ. - Hoa tự bông, mọc ở kẽ lá, màu vàng, có lá bắc màu lục hoặc pha hồng ở đầu. - Quả nang hình cầu có ba ô, mở bằng van 1.2. Phân bố: Được trồng ở nhiều nơi, làm gia vị, làm thuốc 2. Bộ phận dùng, thu hái 2.1. Bộ phận dùng: Thân rễ (gọi là củ) 2.2. Thu hái - Thu hoạch vào mùa thu (tháng 8-9) - Cắt bỏ rễ con, sấy khô hoặc đồ chính rồi sấy khô gọi là Uất kim, độ ẩm không quá 12%, tạp chất không quá 1% 3. Thành phần hóa học - Hỗn hợp chất màu: Curcumin I, II, III. - Tinh dầu trên 1,5%: gồm các sesquiterpen như zingiberen, D-α-phellandren… 4. Công dụng, cách dùng 4.1. Công dụng - Tác dụng nhuận gan, lợi mật, sát khuẩn, chống viêm, làm giảm huyết áp. - Dùng chữa: Viêm gan, vàng da, loét dạ dày, phụ nữ sau khi sinh đẻ đau bụng, bế kinh, kinh không đều; ngoài ra còn dùng làm gia vị, làm thuốc thử. 4.2. Cách dùng: 4-12g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột, thuốc cốm, thuốc viên. NHÂN TRẦN • Tên khác: Hoắc hương núi, nhân trần Việt Nam. • Tên khoa học: Adenosma caeruleum • Họ hoa mõn chó: Scrophulariaceae [...]... phơi hoặc sấy khô Cần ổn định dược liệu trước bằng hơi nước nóng có áp suất cao trước khi chế biến - Vị thuốc nhăn nheo, có lông trắng, vón vào nhau, không mùi, vị mặn và hơi đắng 3 Thành phần hóa học - Chất đắng: Cynarin Alcaloid: luteolin Pectin, acid malic… Các muối kim loại 4 Công dụng, cách dùng 4.1 Công dụng - Tác dụng: Phục hồi tế bào gan, tăng chức năng chống độc của gan, phòng ngừa sơ vữa động... lá và hoa 2.2 Thu hái Lúc cây đang ra hoa, phơi khô, độ ẩm không quá 12%, tạp chất không quá 1% 3 Thành phần hóa học - Tinh dầu: Cineol - Ngoài ra còn có flavonoid, saponin, acid thơm 4 Công dụng, cách dùng 4.1 Công dụng - Tác dụng: nhuận gan, lợi mật, lợi tiểu, khu phong, trừ thấp, giúp tiêu hóa, làm ra mồ hôi - Dùng chữa: hoàng đản, tiểu tiện ít, và vàng đục; phụ nữ sau khi sinh đẻ kém ăn 4.2 Cách... nhẹ, chua và hơi đắng 3 Thành phần hóa học • Chi tử có Flavonoid là gardenin màu vàng • Tanin, tinh dầu, chất keo, dầu béo 4 Công dụng, cách dùng 4.1 Công dụng - Tác dụng: thanh nhiệt, lợi tiểu lương huyết, giải độc, cầm máu… - Chữa bệnh: Bệnh về gan mật, vàng da, viêm gan, sốt nóng trong người, buồn bực, thổ huyết, đại tiểu tiện ra máu, mụn nhọt… 4.2 Cách dùng - Dùng 6-12g/ngày, dạng thuốc sắc, dùng... mọc vòng 3 lá một, có lá kèm rộng ôm lấy thân cây - Hoa mọc đơn độc, màu trắng, mùi thơm, có đài tồn tại - Quả hình chén nhỏ với 6-9 góc, 3-5 ngăn, chín có màu vàng đỏ, trong chứa nhiều hạt dẹt, màu vàng tươi 1.2 Phân bố 2 Bộ phận dùng, thu hái 2.1 Bộ phận dùng: Quả 2.2 Thu hái - Thu hái vào mùa thu khi quả chín - Vị thuốc có mùi nhẹ, chua và hơi đắng 3 Thành phần hóa học • Chi tử có Flavonoid là gardenin... - Cây thảo, sống nhiều năm, cao 1-2m, trên thân và mặt dưới lá có lông mịn trắng như bông - Năm thứ nhất có một vòng lá to và dài, mọc cách, phiến lá khía sâu thành nhiều thùy, mép lá có gai, gân lá nổi rõ - Năm thứ 2 từ giữa cây mọc lên một thân cao khoảng 1,5m, mang cụm hoa to hình đầu, màu tím nhạt - quả đóng, màu nâu xẫm, bên trên có mào lông trắng 2 Bộ phận dùng, thu hái 2.1 Bộ phận dùng: Lá... 4 Công dụng, cách dùng 4.1 Công dụng - Tác dụng: Phục hồi tế bào gan, tăng chức năng chống độc của gan, phòng ngừa sơ vữa động mạch, làm hạ cholesterol, giảm lipid máu, bảo vệ gan, thông tiểu tiện - Dùng chữa các chứng bệnh về gan, thận 4.2 Cách dùng - Dùng 6-12g/ ngày, dạng thuốc sắc, hãm, siro thuốc, cao lỏng, cao mền hoặc thuốc tiêm tinh chất lá Actiso DÀNH DÀNH • Tên khác: Hồng chi tử, Sơn chi tử...1 Đặc điểm thực vật, phân bố 1 Đặc điểm thực vật, phân bố 1.1 Đặc điểm thực vật - Thân thảo, sống hàng năm, cao khoảng 0,3-1m, thân tròn màu tím, toàn thân và lá có màu trắng - Lá mọc đối, hình trái xoan nhọn, mép lá khía răng cưu tù, gân lá hình lông chim, cuống ngắn - Hoa tự chùm hoặc bông, mọc ở kẽ lá, màu lam tím - Quả hình trứng trong chứa nhiều hạt nhỏ 1.2 . 18 DƯỢC LIỆU TÁC DỤNG NHUẬN GAN, LỢI MẬT Trường trung cấp Y tế Bắc Ninh MC TIấU BI HC 1. Trình bầy đợc đặc điểm thực vật, phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến của dợc liệu có tác dụng nhuận. dụng nhuận gan, lợi mật 2. Trình bầy đợc thành phần hoá học, công dụng, cách dùng của dợc liệu có tác dụng nhuận gan, lợi mật 3. Trình bầy đựơc một số bài thuốc chữa bệnh gan, mật NỘI DUNG. zingiberen, D-α-phellandren… 4. Công dụng, cách dùng 4.1. Công dụng - Tác dụng nhuận gan, lợi mật, sát khuẩn, chống viêm, làm giảm huyết áp. - Dùng chữa: Viêm gan, vàng da, loét dạ dày, phụ nữ

Ngày đăng: 14/08/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 18 DƯỢC LIỆU TÁC DỤNG NHUẬN GAN, LỢI MẬT

  • MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • NỘI DUNG HỌC TẬP

  • NGHỆ VÀNG

  • 1. Đặc điểm thực vật, phân bố

  • Slide 6

  • 2. Bộ phận dùng, thu hái

  • 3. Thành phần hóa học

  • 4. Công dụng, cách dùng

  • NHÂN TRẦN

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • CÂY ACTISO

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan