MỤC TIÊU HỌC TẬP Định nghĩa về tanin Phân biệt 2 loại cấu trúc tanin Định tính và định lượng tanin trong dược liệu Tác dụng sinh học của tanin Một số dược liệu chứa tanin... ĐỊN
Trang 1DƯỢC LIỆU CHỨA TANIN
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TẬP
Định nghĩa về tanin
Phân biệt 2 loại cấu trúc tanin
Định tính và định lượng tanin trong dược liệu
Tác dụng sinh học của tanin
Một số dược liệu chứa tanin.
Trang 3ĐỊNH NGHĨA - TANIN
1796: Tanin chỉ những chất chiết từ thực vật có khả năng kết hợp với protein của da sống động vật làm cho da biến thành
da thuộc không thối và bền.
Tanin là những hợp chất polyphenol có trong thực vật, có vị chát, dương tính với ‘thí nghiệm thuộc da’ và được định
lượng dựa vào mức độ hấp phụ trên bột da sống chuẩn.
Pseudotanin là những chất phenol đơn giản như acid gallic, catechin … ở điều kiện nhất định cho tủa với gelatin và bị giữ một phần trên bột da sống.
Trang 4PHÂN LOẠI TANIN
Tanin thủy phân được hay tanin pyrogallic
Tanin ngưng tụ hay tanin pyrocatechic
Trang 5TANIN THỦY PHÂN ĐƯỢC – TANIN
PYROGALLIC
Khi thủy phân bằng acid hay enzym tanase cho:
- đường glucose (đặc biệt có đường hamamelose)
- Không đường: là các acid, hay gặp là acid gallic Các acid gallic nối với nhau theo dây nối depsid tạo aicd digallic hay trigallic
Trang 6OH
HO
COOH
HOOC
OH
OH
OH
O CO
HOOC
OH
OH
O CO
OH
OH
OH
O CO
Acid gallic
Trang 7Đặc điểm:
Phần đường và không đường nối nhau theo dây nối ester nên tanin
là những pseudoglycosid.
Khi cất khô ở 180-200 o C cho pyrogallol là chủ yếu.
Cho tủa bông với chì acetat 10%
Tủa xanh đen với muối sắt ba (FeCl 3 5%).
Dễ tan trong nước.
Ví dụ: tanin của ngũ bội tử Âu, tanin của lá và vỏ cây Hamamelis virginiana L., đại hoàng, cánh hoa hồng, vỏ quả và vỏ cây lựu … TANIN THỦY PHÂN ĐƯỢC – TANIN
PYROGALLIC
Trang 8TANIN NGƯNG TỤ - TANIN
PYROCATECHIC
Đặc điểm
Dưới tác dụng của acid hay enzym tạo chất đỏ tanin hay phlobaphen.
Phlobaphen ít tan trong nước, là sản phẩm của sự trùng hiệp hóa và oxi hóa Ví dụ như ngưng tụ từ đơn vị flavan-3-ol hay flavan-3,4-diol …
Khi cất khô cho pyrocatechin là chủ yếu (phenol có 2 nhóm OH).
Tủa xanh lá đậm với muối sắt ba.
Tủa bông với nước brôm
Khó tan trong nước so với pyrogallic.
Có trong một số dược liệu như vỏ canh ki na, quế ,,,
Trang 9CHIẾT XUẤT TANIN
Tanin không tan trong dung môi kém phân cực
Tan trong cồn loãng, tan tốt nhất trong nước nóng
Sau khi chiết nước có thể tủan tanin bằng muối
amonisulfat
Phân lập tanin dùng sephadex hay sắc ký cột với chất hấp phụ là polyamid
Trang 10TÍNH CHẤT LÝ - HÓA
Tanin có vị chát, làm săn da, tan trong nước, kiềm loãng, cồn, glycerin và aceton, hầu như không tan trong dung môi hữu cơ
Kết tủa với gelatin
Kết tủa với muối kim loại
Phản ứng Stiasny để phân biệt 2 loại tanin
Trang 11ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp bột da
Phương pháp oxy hóa = KMnO4 với chỉ thị màu bằng dung dịch sulfo-indigo
Phương pháp tạo tủa với đồng acetat
Phương pháp đo màu với thuốc thử Folin
Trang 12CÔNG DỤNG
Ở trong cây: tanin tham gia vào quá trình trao đổi chất, quá trình oxy hóa khử, là chất polyphenol, tanin có tính kháng khuẩn nên có vai trò bảo vệ cho cây
Thuốc săn da, kháng khuẩn, chữa viêm ruột, tiêu chảy
Chữa ngộ độc đường tiêu hóa (tủa với alcaloid)
Tanin có tác dụng đông máu nên dùng đắp vết thương
đề cầm máu, chữa trĩ
Trang 13NGŨ BỘ TỬ
Có 2 loại Ngũ bội tử Âu và Á
Ngũ bội tử Âu là tổ tạo nên bởi 1 loài côn trùng cánh
màng Cynipsgallae tinctoriae khi loài côn trùng này trích
để đẻ trứng trên chồi cây Quercus lusitanica.
Ngũ bội tử Á là do loài sâu Schlechtendalia chinensis tạo trên cây muối Rhus chinensis.
Trang 14 Thành phần hóa học chính: tanin 50-70%
Công dụng: chữa viêm ruột mãn tính, giải độc do ngộ độc kim loại nặng và alcaloid
Dùng ngoài để chữa nhiễm trùng da, vết thương chảy máu…
Trang 15 Ổi
Chiêu liêu
Sim
Nguồn dược liệu để chiết tanin ở Việt nam.