phân xởng bóng đèn nung sáng công ty Bóng đèn phích nớc Rạng Đông.
1.2.1. Nguồn sáng tự nhiên
Nguồn sáng tự nhiên bao gồm áng sáng trực tiếp của mặt trời,ánh sáng khuếch tán của bầu trời,ánh sáng phản xạ từ mặt đất,công trình đối diện.
Tổ hợp các yếu tố đặc trng cho tình hình áng sáng địa phơng gọi là khí hậu ánh sáng địa phơng.
Mỗi địa phơng có khí hậu ánh sáng khác nhau ,biến đổi theo không gian và thời gian .
Việc hiểu biết và nắm bắt tình hình áng sáng địa phơng cho phép ta hiểu đợc nguồn ánh sáng trời cho phục vụ lợi ích con ngời.
Mặt trời là nguồn gốc đầu tiên của ánh sáng tự nhiên. Năng lợng của mặt trời rất lớn và đặc trng bởi:
Hằng số bức xạ mặt trời So=1,94 cal/cm2 .phút Hằng số ánh sáng Eo=125,4 KLux Độ chói của mặt trời Lo=1,86.109 Cd/m2
Riêng vùng bức xạ quang học bao gồm:
+vùng tử ngoại ngắn có bớc sóng 1000ữ2800 Ao
+vùng tử ngoại trung có bớc sóng 2800ữ3150 Ao
+vùng tử ngoại gần có bớc sóng 3150ữ3800 Ao
+vùng không khí có bớc sóng 3800ữ7800 Ao
+ vùng hồng ngoại ngắn có bớc sóng 7800ữ15000Ao
+ vùng hồng ngoại trung có bớc sóng 15000ữ30000Ao
+vùng hồng ngoại dài có bớc sóng 30000ữ100000Ao
Vào đến vùng ngoại vi của khí quyển, các bức xạ tử ngoại ngắn <2000 Ao có trách nhiệm phá vỡ và ion hóa các phần tử không khí do đó bị hấp thụ hoàn toàn ở tầng ngoại vi này, đồng thời hình thành lớp áo giáp(ozôn). Lớp ozôn tiếp tục hấp thụ phần tử ngoại trung cho nên khi đi qua tầng ozôn thì ánh sáng mặt trời chỉ bức xạ với độ dài λ = 2800ữ3150 Ao và tạo nên bức xạ khuếch tán. Phần còn lại xuyên lên tầng thấp của khí quyển,tiếp tục bị các phân tử không khí , các phân tử đa nguyên tử : CO2, hơi nớc .các hạt lơ lửng , bụi , khói , cát, do con ng… … ời tạo nên làm cho phần còn lại của bức xạ hấp thụ rất mạnh đối với bức xạ nhất là bức xạ ngoại. Khi chui qua xuống mặt đất hầu nh chỉ còn bức xạ hồng ngoại có bớc sóng >3000Ao. Nh vậy dới tác dụng các yếu tố trên, bức xạ mặt trời khi đến mặt đất sẽ bị giảm rất mạnh về cờng độ và thu hẹp .đồng thời phát sinh ra ánh sáng tán xạ…
của bầu trời. Đến mặt đất chỉ còn tia nắng và ánh sáng bức xạ của mặt trời mà thôi.
Đặc trng cơ bản để đánh giá sự gảm sút của cờng độ bức xạ xuyên qua bầu khí quyển xuống mặt đất trong từng giờ gọi là hệ số trong suốt của khí quyển P. Hệ số này phụ thuộc vào mật độ các chất mà lẫn ở trong không khí. Mật độ càng lớn thì hệ số càng cao. Hệ số trong suốt sẽ biến đổi theo không gian và thời gian.
Hệ số trong suốt của khí quyển P biến đổi nhiều từ địa phơng này sang địa phơng khác:
+vùng có khí hậu khô và lạnh có độ trong suốt của khí quyển > vùng nóng ẩm. +vùng núi thì độ trong suốt của khí quyển > vùng đồng bằng
+vùng biển có độ trong suốt của khí quyển> vùng ven biển.
+vùng nông thôn có độ trong suốt của khí quyển > vùng thành thị. Tại mỗi địa phơng,hệ số trong suốt còn biến đổi theo thời gian: +mùa nắng nóng thì hệ số trong suốt < mùa ma lạnh
+mùa xuân là mùa có hệ số trong suốt thấp nhất . Hệ số trong suốt cao nhất vào giữa tra.
Ngoài ra khả năng hấp thụ bức xạ tạo ra ánh sáng khuếch tán của mặt đất còn phụ thuộc vào tình hình mây vì chúng hấp thụ năng lợng bức xạ đi qua nó làm giảm ánh sáng trực xạ nhng tăng ánh sáng tán xạ. Mây là vật phản xạ ánh sáng.
Lợng mây là độ dầy mây của bầu trời tức là diện tích bầu trời bị mây bao phủ. Dới ảnh hởng của lợng mây, bầu trời đợc phân ra thành các dạng:
+Trời quang mây :lợng mây từ 0-2/10 +Trời mây trung bình :lợng mây từ 3/10-7/10 +Trời đầy mây :lợng mây từ 8/10-10/10.
Khi bầu trời quang mây thì có nắng to,b ầu trời mây trung bình có nắng vừa, bầu trời đầy mây có nắng nhạt.
Để xác định độ rọi ánh sáng tự nhiên, ngời ta sử dụng đại lợng hệ số đặc trng lợng sáng η .
Trong đó η đợc tính bằng:
Hệ số này chủ yếu phụ thuộc vào độ cao của mặt trời, độ trong suốt của khí quyển và lợng mây.
Ngoài ra khí hậu ánh sáng còn phụ thuộc vào tỷ lệ nắng và số lợng nắng.
Nguồn sáng tự nhiên đợc sử dụng trong hình thức chiếu sáng tự nhiên cho các công trình.