1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dược liệu có tác dụng bổ dưỡng

77 457 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

1 Bạch Thược (rễ) 1.Tên Tên gọi khác: Thược dược Tên khoa học: Paeonia lactiflora Pall 2.Đặc điểm thực vật: Bạch thược hay thược dược sống lâu năm, cao 50-80cm, rễ củ to, thân mọc thẳng đứng, khơng có lơng Lá mọc so le, xẻ sâu thành 3-7 thùy hình trứng dài 8-12cm, rộng 2-4 cm, mép nguyên, phía cuống hổng Hoa to mọc đơn độc, cánh hoa màu trắng Rễ hình trụ tròn, thẳng uốn cong, hai đầu phẳng; đầu to hơn, dài 10 – 20 cm, đường kính – 2,0 cm Mặt ngồi trắng hồng nhạt, nhẵn đơi có nếp nhăn dọc vết tích rễ nhỏ Đơi vỏ ngồi màu nâu thẫm Chất rắn chắc, nặng, khó bẻ gẫy Mặt cắt phẳng màu trắng ngà phớt hồng Mơ mềm vỏ hẹp Khơng có mùi, vị đắng, chua 3.Nơi sống thu hái: Thu hái vào mùa hè lúc thời tiết nóng Sau năm trồng bắt đầu thu hoạch Khi thu hoạch, chọn ngày nắng ráo, đất khô, trước hết cắt thân sau dùng cuốc bới quanh gốc để lấy rễ, ý để khỏi gẫy Lấy rễ giũ đất, cắt riêng rễ ra, dùng dao cắt hết rễ con, rễ phụ mọc từ rễ Sau phân loại lớn nhỏ Nếu sau thu hoạch gặp mưa không phơi vùi rễ vào đất cát ẩm không để 2-3 ngày, phơi nắng cho khơ thứ rắn tốt 4.Thành phần hóa học: + Paeoniflorin, Paeonol, Paeonin, Trierpenoids, Sistosterol + Tinh bột, Tanin, Nhựa, Calci oxalat, tinh dầu, Chất béo, Acid Benzoic (1,07%), Paeoniflorin, Glucosid Thược dược + Paeoniflorin, Oxypaeoniflorin, Benzoylpaeonilorin + Albìlorin + Paeoniflorigenone + Galloylpaeoniflorin 5.Cơng dụng liều dùng: - Dưỡng tâm, nhuận phế: dùng chữa ho, ho máu, nơn máu, đờm có máu, viêm khí quản cấp mạn - Dưỡng tâm an thần: dùng tâm hồi hộp, tâm phiền, sau ốm dậy phối hợp bách hợp 24g, tri mẫu 12g, sắc uống - Bổ trung ích khí, kiện vị, trừ trướng khí, chữa đau tim - Nhuận tràng, lợi đại tiểu tiện: dùng phế nhiệt dẫn đến đại tiện bí kết, tiểu tiện ngắn đỏ - Giải độc chống viêm: dùng chữa mụn nhọt sưng đau Ngồi chữa viêm dày, ợ chua, bách hợp 40g, ô dược 12g Ngày dùng -12 g, dạng thuốc sắc, thuốc hoàn Thường phối hợp với vị thuốc khác 6.Chế phầm: Viên Yba điều kinh số, Siro Langga, viên nang Phụ huyết khang Đương Quy 1.Tên Tên gọi khác: Tần quy – Tân Hoàng quỳ Tên Khoa học: Angelica sinensis (Oliv.) Diels 2.Đặc điểm thực vật: Cây thảo sống nhiều năm, cao 40 60cm Rễ phát triển mạnh thành củ Thân hình trụ, có rãnh dọc màu tím Lá mọc so le, xẻ lông chim lần; cuống dài 12cm, có bẹ to ơm lấy thân; chét phía có cuống, chét khơng cuống, chóp nhọn, mép khía khơng Cụm hoa tán kép gồm 12 36 tán nhỏ dài ngắn không đều; hoa nhỏ màu trắng hay lục nhạt Quả bế, dẹt, có rìa màu tím nhạt, mùa hoa tháng đến tháng Âm Lịch 3.Nơi sống thu hái: Nơi sống thu hái: Loài Trung Quốc phát triển vùng cao 2000-3000m, nơi khí hậu ẩm mát Cây đươc Di thực Việt Nam vào năm 60 phát triển trồng Tam Đảo ( Vĩnh Phúc )Sapa (Lào Cai) Ngọc Lĩnh (Kontum), Buôn Ma Thuột (Đắc Lắc) Đà Lạt (Lâm Đồng) Nhân giống hạt Cây trồng năm cho củ tốt Đào củ vào mùa thu, cắt bỏ rễ con, phơi nắng nhẹ lò sấy lửa nhẹ nhàng cho khô Củ to, thịt chắc, dẻo, màu trắng hồng, nhiều tinh dầu, có mùi thơm đặc biệt, vị sau cay loài dược liệu quý 4.Thành phần hóa học Rễ chứa tinh dầu 0,2%, có 40% acid tự Tinh dầu gồm có thành phần chủ yếu sau: Ligustilide, n-butyliden phthalide, o-valerophenon carboxylic acid, n.butyl - phtalide, bergapten, sesquiterpen, dodecanol, tetradecanol, safrol, p-cymen, carvacrol, cadinen, vitamin B12 0,25-0,40%, acid folinic, boitin Tính vị, tác dụng: Vị cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh, giảm đau, nhuận tràng thông tiện 5.Công dụng liều dùng Đương quy dùng chữa thiếu máu xanh xao, đau đầu, thể gầy yếu, mệt mỏi, đau lưng, đau ngực bụng, viêm khớp, chân tay đau nhức lạnh, tê bại, tê liệt, đại tiện táo bón, mụn nhọt lở ngứa, tổn thương ứ huyết, kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau bụng kinh Liều dùng 4,5-9g tới 10 20g, dạng thuốc sắc hay rượu thuốc Còn dùng trị cao huyết áp, ung thư làm thuốc giảm dau, chống co giật, làm mồ hơi, kích thích ăn ngon cơm 6.Chế phẩm: Viên Yba điều kinh số, SiroLangga, Siro H‘Tiên Yba, Siro Bổ phế tiêu đờm, viên nang An thảo, Viên hoàn Trita – Yba, viên nang Phụ huyết khang, viên nang Lưu thơng khí huyết Địa Hoàng 1.Tên Tên gọi khác: Sinh địa, Thục địa Tên khoa học: Rhemannia glutinosa 2.Đặc điểm thực vật: Địa hoàng thân thảo cao từ 20cm đến 40cm Tồn có lơng màu tro trắng Thân rễ phình thành củ, lúc đầu mọc thẳng, sau đâm ngang Đường kính thân củ từ 1cm đến 4cm Lá mọc vòng gốc Phiến hình trứng ngược (đầu to ngoài, đầu bé cuống) Lá dài từ 3cm-15cm, rộng từ 1-6cm Mép có cưa khơng đều, phiến khơng phẳng có nhiều gân mặt Hoa hình chng mọc thành chùm đầu cành Tràng dài từ 3-4cm, màu tím sẫm, mặt vàng lốm đốm tím Có nhị (2 lớn, bé) Rất thấy Tiên địa hồng (Địa hồng tươi): Hình thoi hình dải dài 8-24cm, đường kính 2-9cm Vỏ ngồi mỏng, mặt ngồi màu vàng đỏ nhạt, có vết nhăn dài, cong, có vết mầm, có lỗ vỏ dài nằm ngang, có vết sẹo không Chất thịt, dễ bẻ, vỏ rải rác có vết chấm dầu màu trắng vàng đỏ cam, phần gỗ màu trắng vàng với dãy mạch xếp theo kiểu xuyên tâm Mùi nhẹ, vị ngọt, đắng - Sinh địa hoàng ( Ðịa hoàng khơ): Củ khơ hình dạng khơng hình thn, khoảng phình to, hai đầu nhỏ, dài 6-12cm, đường kính 3-6cm Loại củ nhỏ hình dải dẹt, cong queo soắn, mặt màu nâu đen xám nâu, nhãn nheo nhiều, có đường vân lượn cong nằm ngang không Thể nặng, chất tương đối mềm, dai, khó bẻ gãy Mặt bẻ màu nâu đen đen bóng, dính, khơng mùi, vị 3.Nơi sống thu hái: Cây địa hồng có nguồn gốc Trung Quốc, Trung Quốc độc quyền loại sản phẩm Các nước khác Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam trồng quy mơ diện tích nhỏ Trung Quốc có hai loại địa trồng phổ biến giống Hoài Khánh vùng Hà Nam, giống Kiến Kiều trồng phổ biến vùng Hàn Châu Triết Giang Thu hoạch củ loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày, phơi hay sấy khơ 4.Thành phần hóa học: Rễ củ Ðịa hồng chứa: Iridoid glycosid, Ionon glucosid, Carbohydrat, thành phần khác là: Acid amin, ester acid béo, acid palmatic, acid succinic,campesterol, acid a- aminobutyric 5.Cơng dụng liều dùng Tính vị, quy kinh: Sinh địa vị ,đắng, tính lạnh Vào kinh Tâm, can, thận Công năng: Thanh nhiệt, lương nhiệt huyết, dưỡng âm, sinh tân dịch Chủ trị: Lưỡi đỏ, bứt rứt, khát nước, âm hư nội nhiệt, cốt chưng lao nhiệt, nội nhiệt tiêu khát, thổ huyết, nục huyết, phát chẩn, phát ban Liều dùng: - Tiên địa hoàng : 12-30g/ ngày - Sinh địa hoàng: 9-15g/ngày 6.Chế phẩm: YBa điều kinh số, Siro Bổ phế tiêu đờm, Siro Bổ tỳ YB, viên nang An thảo, viên nang Lưu thơng khí huyết Tam Thất 1.Tên Tên gọi khác: sâm tam thất, kim bất hoán, nhân sâm tam thất, điền thất Tên khoa học: Radix Notoginseng 2.Đặc điểm thực vật: Cây thảo, sống nhiều năm Thân mọc thẳng, cao 30 - 50cm, màu tím tía Lá kép chân vịt, - mọc vòng gồm 5-7 chét hình mác, gốc thn, đầu có mũi nhọn, mép khía răng, hai mặt có lơng cứng gân, mặt thẫm, mặt nhạt Cụm hoa mọc thành tán đơn thân; hoa màu lục vàng nhạt, đài ngắn; tràng cánh rộng phía dưới, nhị 5; bầu Quả mọng, hình cầu dẹt, chín màu đỏ; hạt màu trắng Mùa hoa: tháng 5-7, mùa quả: tháng - 10 Rễ củ hình quay Rễ củ hình trụ khối, hình thù thay đổi, dài khoảng 1,5 – cm, đường kính – cm Mặt ngồi củ màu vàng xám nhạt, mặt có nét nhăn nhỏ theo chiều dọc Khi chưa chế biến có lớp vỏ cứng bên ngồi, khó bẻ khó cắt Có thể tách riêng khỏi phần lõi Củ có mùi thơm nhẹ đặc trưng tam thất Rễ củ trồng lâu năm, củ to, nặng giá trị cao 3.Nơi sống thu hái: Tam thất có nguồn gốc phía nam Trung Quốc, đưa vào trồng trọt từ lâu đời, Tam thất có mọc tự nhiên vùng Sapa Lồi tam thất trồng Trung Quốc Panax notoginseng Cây đựơc trồng nhiều tỉnh Vân Nam Trung Quốc, sau đến Quảng Tây số nơi khác Ðài Loan, Nhật Bản Hàn Quốc Tam thất trồng từ đến năm thu hoạch rễ củ để làm thuốc Đào rễ củ về, rửa đất cát, cắt tỉa rễ con, phơi hay sấy đến gần khô, lăn xoa nhiều lần cho khơ 4.Thành phần hóa học Thành phần hố học Tam thất saponin thuộc nhóm dammaran mà phần aglycon chất 20(S) protopanaxadiol 20(S) protopanaxatriol Nhân sâm Các saponin thường gặp rễ củ là: - Các saponin có phần aglycon 20(S) protopanaxadiol: G-Rb1, G-Rb2, G-Rd, Gy-XVII, NR4, N-Fa - Các Saponin có phần aglycon 20(S) protopanaxatriol: G-Re, G-Rg1, G-Rg2, G-Rh1, 20Glc-G-Rf, N-R1, N-R2, N-R3, N-R6 Trong số saponin trên, G-Rb1 có hàm lượng 1,8% G-Rg1 1,9% G-Rb2 G-Rc thấp (Chú thích: G= Gingsenosid, Gy: gypenosid, N= notoginsenosid) Các phận khác rễ con, hoa có saponin nhóm dammaran 5.Công dụng liều dùng Thuốc bổ cầm máu (chữa thổ huyết, băng huyết, rong huyết, sau đẻ máu hôi không hết, lỵ máu), ung nhọt, sưng chấn thương, thiếu máu nặng, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ngủ Kinh nghiệm dân gian Tam thất chữa số trường hợp ung thư (ung thư vú, ung thư máu ) Ngày dùng 4-8g Dạng thuốc sắc, hầm với thức ăn uống bột Dùng ngồi có tác dụng cầm máu chỗ 6.Chế phẩm: bột, viên nang, trà thải dược Bạch Truật 1.Tên Tên nước ngoài: Large – headed atractylodes (Anh) Tên khoa học: Atractylodes macrocephala Koidz 2.Đặc điểm thực vật: Cây thảo cao 40-60cm, sống nhiều năm Rễ thành củ mập, có vỏ ngồi màu vàng xám Lá mọc so le, mép khía răng, gốc có cuống dài, xẻ thuỳ; gần cụm hoa có cuống ngắn, khơng chia thuỳ Cụm hoa hình đầu, ngọn; hoa nhỏ màu tím Quả bế có túm lơng dài Mùa hoa tháng 8-10 Nguồn gốc, thu hái chế biến Khoảng năm 1960, ta nhập nội đem trồng thử Bắc Hà Sa Pa tỉnh Lào Cai, đem trồng nhiều nơi miền núi đồng Trồng hạt vào tháng giêng tháng 3, tháng 9-10 vùng núi từ tháng 10 đến đầu tháng 11 đồng Trong năm thu hoạch dược liệu; trồng đồng cần 8-10 tháng Thu hoạch rễ củ vào tháng 6-7 (ở đồng bằng) tháng 12 (ở miền núi) gốc khô vàng; cắt bỏ rễ con, rửa sạch, sấy lưu huỳnh 12 giờ, phơi khô Củ cứng chắc, vỏ màu nâu, ruột trắng ngà, có mùi thơm nhẹ loại tốt Khi dùng, đắp nước vào khâu ủ rễ cho mềm thái miếng Thành phần hóa học + Trong Bạch truật có: Humulene, b-Elemol, a-Curcumene, Acetoxyatractylone, Selian 4(14), (11)-Diene-8-One, Eudesmo, Palmitic acid + Hinesol, b- Selinene Atractylone, 3b + 8b-Ethoxyatractylenolide II, 14-Acetyl-12-Senecioy-12E, 8Z, 10E-Atractylentriol, 14Acetyl-12-Senecioyl-2E, 8E, 10E-Atractylentriol, 12-Senecioyl-2E-8Z, 10E-Atractylentriol, 12Senecioyl-2E-8E-10E-Atractylentriol + Trong rễ củ Bạch truật có 1,4% tinh dầu Thành phần tinh dầu gồm: Atractylon (C16H180), Atractylola (CH160) Atractylenolid I, II, III, Eudesmol Vitamin A 5.Công dụng liều dùng Bạch truật xem vị thuốc bổ bồi dưỡng dùng chữa viêm loét dày, suy giảm chức phận gan, ăn chậm tiêu, nôn mửa, ỉa chảy phân sống, viêm ruột mạn tính, ốm nghén, có thai đau bụng, sốt mồ hôi Cũng dùng làm thuốc lợi tiểu, trị ho, trị đái tháo đường Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc, bột cao Người đau bụng âm hư nhiệt trướng, đại tiện táo, háo khát không dùng Ngũ Gia Bì 1.Tên Tên gọi khác: Chân chim – Sâm Nam – Cây chân vịt – Áp cước mộc (TQ) Tên khoa học: Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Họ: Nhân sâm (Araliaceae) 2.Đặc điểm thực vật Là loại nhỡ, thân đứng, cao từ – 15m Lá mọc so le, kép chân vịt, thường có chét, phiến hình bầu dục, mép nguyên Hoa nhỏ, mọc thành chùy, màu trắng đầu cành Quả mọng hình cầu, chín có màu tím sẫm, chứa – hạt Nguồn gốc, thu hái Cây mọc hoang tỉnh miền núi nước la Các tỉnh có nhiều Ngũ gia bì chân chim là: Bắc Cạn, Hòa Bình, Lạng Sơn, Lâm Đồng nhiều nơi khác Bộ phận dùng làm thuốc Ngũ gia bì chân chim vỏ thân cành Thu hái 10 năm tuổi 10 tốt Bóc lấy vỏ cành to theo kích thước qui định, phơi khơ Thành phần hóa học Ngũ gia bì chân chim có chứa tinh dầu nhiều glycosid khác nhau, chủ yếu hợp chất thuộc nhóm saponin triterpen Ngồi có chất béo, acid hữu cơ, tanin 5.Cơng dụng cách dùng Ngũ gia bì chân chim giống lồi ngũ gia bì khác, có tác dụng làm mạnh gân cốt, tăng sức bền bỉ cho thể trừ phong thấp Dùng chữa chứng bệnh: Đau nhức xương, tê bại, chân tay co quắp, tiêu hóa kém; trẻ em chậm lớn, còi xương… Cách dùng: Uống 10 – 20g/ ngày, dạng thuốc sắc, rượu thuốc Long Nhãn 1.Tên Tên gọi khác: Ích Trí, Long Mục, Á Lệ Chi… Tên khoa học: Euphoria longana Lamk Thuộc họ Bồ Sapindaceae 2.Đặc điểm thực vật: Cây nhãn cao 5-7m Lá rườm rà, vỏ xù xì, sắc xám, nhiều cành, nhiều um tùm, xanh tươi luôn, không hay héo rụng khác Lá kép hình lơng chim, mọc so le gồm - chét hẹp dài 720cm, rộng 2,5 - 5cm Mùa xuân vào tháng - - có hoa màu vàng nhạt, mọc thành chùm đầu cành hay kẽ lá, đài - răng, tràng - 6, nhị - 10, bầu - Quả có vỏ ngồi màu vàng xám, nhẵn (chỉ có ô bầu phát triển thành quả, ô tiêu giảm đi) Hạt đen nhánh có áo hạt trắng bao bọc 11 38 Phá Cố Chỉ 1.Tên Tên gọi khác: Bà cố chỉ, Hồ phi tử, Thiên đậu, Phản cố chỉ, Bà cố chỉ, Bồ cốt chi, Bổ cốt chỉ, Hắc cố tử, Hồ cố tử, Cát cố tử, phá cốt tử, cố tử, hạt đậu miêu Tên khoa học: Psoralea Corylifolia L 2.Đặc điểm thực vật Cây thảo cứng, phân nhánh, cao tới 1m Lá có chét hình trái xoan, có thơ, hai mặt có nhiều tuyến hình mắt chim, màu đen Hoa vàng đến 20 xếp thành đầu hình trứng Quả đậu hình trứng, bị ép đen, sần sùi Hạt đơn độc dính với vỏ quả, có màu nâu đen hay đen Trên mặt hạt có vân hình hạt nhỏ lõm, mùi thơm, vị cay 3.Nơi sống thu hái Gốc Ấn độ, có trồng nhiều nơi Việt Nam Mùa thu lúc chín thu hái, phơi khơ Bổ cốt dùng hạt chín khơ, hình thận dẹt phẳng hình tròn, trứng dài khoảng 3mm đến 4,5mm, rộng chưa đến 3mm, vỏ màu nâu sậm màu nâu đen, có vết teo nhăn nhỏ giống hình hạt, lõm vào, chất cứng, nhân hạt màu vàng hạt nâu có nhiều chất dầu mùi thơm nồng nặc 4.Thành phần hoá học Dầu béo, coumarin: Psoral, Isopsoralin, bavach bavachinin, Isobavachin, bavachalcone, Isobavachalcone, bakuchiol, raffinose 64 5.Công dụng cách dùng - Thuốc bổ cho người già yếu, đau lưng, phụ nữ kinh nguyệt khơng đều, khí hư - Hạt ngâm rượu dùng chữa bệnh bạch biến (da bị trắng chỗ) - Các nước châu Âu thường dùng để chiết xuất coumarin làm thuốc trị bệnh ngồi da nấm tóc - Liều lượng: Ngày uống – 15g, dùng dạng thuốc sắc, bột, viên 6.Chế phẩm Bổ cốt chi sảy tạp chất, rửa sạch, phơi khô – Diêm bổ cốt chi: Lấy Bổ cốt chi dùng nước muối trộn đều, ướt qua, bỏ nồi dùng lửa nhỏ đến có chút nổ lên, lấy ra, hong khô (Cứ 100 cân Bổ cốt chi, dùng cân lượng muối, thêm lượng nuớc sôi gạn trong) – Nhật Hoa tử thảo: Bổ cốt chi, cho vào thuốc qua dùng 39 Quế Thanh Hóa 1.Tên Tên gọi khác: nhục quế, quế Thanh, quế Quỳ, cannellier royal, cannellier d’Annam Tên khoa học: Cinnamomum loureirii Nees (Cinnamomum obtusifolium Nees var loureirii Perrot et Eberh, Laurus cinnamomum Lour.), thuộc họ Long não Lauraceae 2.Đặc điểm thực vật Quế Thanh Hóa cao từ 12-20m Cành mọc năm có cạnh, dẹt, nhẵn Lá hình trứng hai đầu hẹp lại, nhọn, có gân rõ chạy từ cuống đến đầu lá, mặt phủ vẩy nhỏ Phiến dài 12-15cm, rộng 5cm Cuống dài chừng 15mm Hoa màu trắng mọc thành chùy kẽ hay đầu cành Quả hạch hình trứng dài chừng 1cm, lúc đầu xanh lục, chín ngả màu nâu tím, mặt bóng, phía cuống sót đế hoa có lơng 65 3.Nơi sống thu hái Loại quế Thanh Hóa mọc hoang trồng khắp vùng rừng núi Việt Nam, chủ yếu dọc dãy núi Trường Sơn từ bắc Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh tới nam Quảng Nam, Quảng Ngãi Tại Vân Nam (Trung Quốc) có thuộc loại Sau năm trồng bắt đầu thu hoạch, theo kinh nghiệm, quế lâu năm (20- 30 năm hay lâu hơn) tốt 3.Thành phần hóa học Tinh bột, chất nhầy, tanin, chất màu, đường, 1-5% tinh dầu 4.Công dụng Trong tây y, quế tinh dầu quế coi vị thuốc có tác dụng kích thích làm cho tuần hồn mau lên (huyết dược lưu thơng), hơ hấp mạnh lên Quế gây co mạch Sự tiết tăng lên Nó gây co bóp tử cung tăng nhu động ruột Tinh dầu có chất sát trùng mạnh Đơng y coi quế vị thuốc bổ, có nhiều cơng dụng có chữa đau mắt, ho hen, bồi bổ cho phụ nữ sau sinh nở, bệnh đau bụng tả nguy hiểm đến tính mệnh Tuy có nhiều người dùng quế, tin quế, có số người dùng quế mà bị hỏng mắt, cần thận trọng việc dùng quế 5.Chế phẩm Lấy miếng quế mài với nước mà uống pha pha chè: Gọt quế thành miếng mỏng, cho vào chén có nắp, đổ nước sơi vào rót ngay, nước ta bỏ đi, cho thêm nước sôi lần thứ hai, lần chờ ngấm, để nguội uống Uống hết lại pha nước sôi Lần nên đặt chén quế vào chén hay bát to đựng nước sôi để quế dễ ngấm Một lượt vỏ quế pha hay lần nước Loại tốt tới 5-6 nước 66 40 Quế Quan 1.Tên Tên khoa học: Cinnamomum zeylanicum Blume, thuộc họ Long não - Lauraceae 2.Đặc điểm thực vật Cây gỗ cao 10-15m, phân cành nhiều, có vỏ dày sù Lá mọc đối, hình trái xoan thn, ngun, nhọn, dài 10-18cm, rộng 4-5cm, có gân rõ Cụm hoa xim có hoa đều, màu trắng, đế hoa dạng chén, mép chén dính mảnh bao hoa nhị; bầu ô chứa noãn gốc đáy chén Quả mọng, dài 1-1,5cm, màu đen Hoa tháng 1-3, tháng 8-9 Bộ phận dùng: Vỏ - Cortex Cinnamomi Zeylanici, gọi Nhục quế - Tích lan Nhục quế 3.Nơi sống thu hái Cây mọc hoang từ Nghệ An trở vào Cơn Sơn, Phú Quốc Còn phân bố Tây Ấn Ðộ, Xri Lanca trồng nhiều xứ nhiệt đới khác Lúc đến độ cao 1,5-2m, người ta cắt sắt gốc để đâm nhiều nhánh, cần giữ 4-6 nhánh gốc Ðến 3-4 năm năm một, vào mùa mưa, người ta lấy vỏ Người ta lột khoanh; sau phơi khô, cạo bỏ phần bần 4.Thành phần hóa học Vỏ Quế quan chứa 8-12% nước, 5% chất khống, tinh bột, đường, tanin, 3-4% chất nhầy Hoạt chất tinh dầu 1-2% mà thành phần aldehyd cinamic (50-75%) kèm theo eugenol (4-10%), vết aldehyd khác carbur terpenic (pinen, phellandren, caryophyllen) methylamylceton Tinh dầu vỏ rễ có nhiều eucalyptol, eugenol, safrol borneol 5.Cơng dụng cách dùng Vỏ có vị cay, mùi thơm, tính nóng; có tác dụng bổ, kích thích Do có tanin, Quế quan làm săn da nhẹ Cũng dùng Quế Thường dùng dạng bột hay thuốc nước Tinh dầu dùng làm thuốc Với liều thấp, gây kích thích hệ thần kinh, tăng hô hấp nhịp tim chất kháng sinh; dùng thúc đẻ, kích thích ruột trừ giun Với liều cao, gây co giật 67 41 Quế Trung Quốc 1.Tên Tên gọi khác: quế nhục, ngọc thụ, quế đơn, quế bì, sambor lo veng (Campuchia) Tên khoa học: Cinnamomum cassia Blume (Cinnamomum obtusifolium var cassia Perrot et Eberh.) Thuộc họ Long não Lauraceae 2.Đặc điểm thực vật Quế đơn hay quế bì loại có kích thước trung bình, thường cao 12 - 17m mọc so le, dài cứng Phiến dài 12 - 15cm, rộng 2,5 - 6cm, mặt bóng nhẵn, mặt lúc đầu có lơng, có gân: hai gân phụ rõ mặt Cuống to, mặt có rãnh, dài 1,5 - 2cm Hoa mọc thành chùy kẽ phía Quả hình trứng thn dài 12 - 13mm phía có đài tồn ngun chia thùy 3.Nơi sống thu hái Quế mọc rải rác khắp Việt Nam nhiều nơi có trồng.Tại Trung Quốc chủ yếu trồng tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Chỉ thu hoạch năm trở lên Sau bóc vỏ người ta phơi khơ mát đóng gói khơng ủ quế Thanh Hóa Thường khơng cạo lớp biểu bì loại quế Xrilanca, có cạo, khơng dễ phân biệt hai thứ với 4.Thành phần hóa học Trong vỏ quế Trung Quốc chất thường gặp chất nhày, tanin, có 1,2% tinh dầu Thành phần chủ yếu tinh dầu 75 - 90% andebyt, axenat xinamyl Trong tinh dầu quế Trung Quốc người ta khơng thấy có eugenol.Ngoài vỏ quế, người ta khai thác quế để cất tinh dầu 5.Công dụng cách dùng Cũng dùng Quế Thường dùng dạng bột hay thuốc nước Tinh dầu dùng làm thuốc Với liều thấp, gây kích thích hệ thần kinh, tăng hô hấp nhịp tim chất kháng sinh; dùng thúc đẻ, kích thích ruột trừ giun Với liều cao, gây co giật 68 6.Chế phẩm Vỏ sử dụng làm gia vị dùng nghề làm bánh, làm nước uống, chế cary 42 Cam Thảo Bắc 1.Tên Tên gọi khác: Quốc lão, thảo Tên khoa học: Radix Glycyrrhizac Uralensis 2.Đặc điểm thực vật Cây: Cây nhỏ mọc nhiều năm, có hệ thống rễ thân ngầm phát triển Thân ngầm đất đâm ngang đến mét Từ thân ngầm lại mọc lên thân khác Thân mọc đứng cao 0,51,50 m Thân yếu, kép lơng chim lẻ, có 9-17 chét hình trứng Hoa hình bướm màu tím nhạt; lồi glabra có cụm hoa dày lồi uralensis Quả loại đậu, lồi glabra nhẵn thẳng, lồi uralensis cong có lơng cứng Dược liệu: Đoạn rễ hình trụ, thẳng hay cong queo, thường dài 20-30 cm, đường kính 0,52,5 cm Cam thảo chưa cạo lớp bần bên ngồi có màu nâu đỏ vết nhăn dọc Cam thảo cạo lớp bần có màu vàng nhạt Khó bẻ gãy, vết bẻ màu vàng nhạt có nhiều xơ dọc Mặt cắt ngang có nhiều tia ruột từ trung tâm tỏa ra, trông giống nan hoa bánh xe Mùi đặc biệt, vị khé cổ 3.Nơi sống thu hái Trung quốc mọc nhiều vùng Nội mông, Cam túc Tân cương Trồng hạt thân rễ Sau 4-5 năm trở lên thu hoạch Đào rễ thân rễ vào mùa xuân thu đông Nhưng mùa thu đông cam thảo tốt Mỗi hecta thu hoạch 8-10 Sau đào rễ, người ta xếp thành đống lên men, làm cho rễ có màu vàng sẫm hơn, phơi sấy khơ 69 4.Thành phần hóa học Glycyrrhizic acid, glycyrrhetinic acid, glycyrrhizin, uralenic acid, liquirintigenin, isoliquiritigenin, liquiritin, neoliquiritin, neoisoliquiritin, licurazid 5.Công dụng cách dùng Chữa loét dày ruột Ngày uống 3- 4g, chia làm lần uống ngày Uống ln 7-14 ngày Sau nghỉ vài ngày để tránh tượng phù nề, nặng mặt Chữa bệnh Addidon cam thảo có axit glycyrrhetic cấu tạo coctison, nên có tác dụng tới chuyển hóa chất điện giải thể giữ lại natri clorua thể giúp tiết kali dùng điều trị bệnh Addidon 43 Cam Thảo Dây 1.Tên Tên gọi khác: trương tư tử, tương tự đầuk, tương tư đằng, dây cườm, day chi chi Tên khoa học: Abrus precatorius L Thuộc họ cánh bướm Fabaceae 2.Đặc điểm thực vật Cây cam thảo dây loại dây leo , thuộc họ cánh bướm, có tên khoa học Abrus precatorius Linn Người dân hay gọi tương tư đậu, dây cườm cườm,tương tư đằng Có nhiều nhỏ mọc so le nhau, giống lông chim Hoa màu hồng mọc thành chùm, hình cánh bướm Quả giống đậu, chứa nhiều hạt Hạt cam thảo dây có màu đỏ nhìn đẹp có chứa loại protit độc tên abrin loại glucozit abralin, hemaglutinin chất làm vón máu, vài loại men khác 70 3.Nơi sống thu hái Dây cam thảo mọc hoang trồng khắp nơi Ở Việt Nam , cam thảo dây trồng nhiều tỉnh miền trung, từ Thừa Thiên Huế đổ vào Tại Hà Nội người ta bán thành bó dây cam thảo Rễ dây cam thảo thấy thị trường Hạt thấy bán 4.Thành phần hoá học Rễ dây cam thảo chữa chất tương tự glyxyrizin có rễ cam thảo bắc Tuy nhiên lượng chất lại có vị khó chịu đắng.Hạt chưa chất protit độc gọi kà abrin, chất abralin glucoxit có tinh thể, men tiêu hóa chất béo, chất béo lipaza 2.5% chất béo, chất henagglutinin làm vón máu nhiều men ureaza.Vỏ ngồi hạt có sắc tố màu đỏ 5.Cơng dụng cách dùng Rễ thân nhân dân nhiều nước dùng thay vị cam thảo bắc đơn thuốc.Tuy nhiên hoạt chất không giống hẳn, việc thay chưa hoàn toàn hợp lý Hạt thường dùng làm thuốc sát trùng, giã hạt cho nhỏ, đắp lên chỗ đau Tuy nhiên có độc cần ý Trước người ta dùng hạt đề chữa đau mắt hột, đau mắt thường 3-5 hạt, giã nát ngâm với lít nước, ngày nhỏ vào mắt lần chất Khi dùng thuốc gây phản ứng, sau 48 phản ứng bớt Sau tuần giác mạc bớt trở lại bình thường, thuốc để lâu khơng có tác dụng nên dùng đến đâu hết đến đo 71 44 Cam Thảo Nam 1.Tên Tên gọi khác: dã cam thảo, thổ cam thảo, giả cam thảo Tên khoa học: Seoparia dulics L Thuộc họ Hoa mõm chó Scrophulariaceae Cam thảo nam tồn tươi phơi khơ sấy khô cam thảo nam 2.Đặc điểm thực vật Cam thảo nam loại cỏ mọc thẳng đứng.cao 30-80cm, thân nhẵn, rễ to hình trụ Lá đơn mọc đối vòng Phiến hình mác hay hình trứng ngược, dài 1.5-3cm, rộng 8-12mm, phía cuống hẹp lại thành cuống ngắn, mép nửa phía có cưa to, phía ngun Mùa hạ hoa màu trắng nhỏ kẽ lá,mọc tiên lẻ thành đơi Quả nhỏ hình cầu, chứa nhiều hạt nhỏ 3.Nguồn gốc thu hái Cây mọc hoang khắp nơi Việt Nam Nhân dân dùng với tên dã cam thảo 4.Công dụng cách dùng Nhân dân nhiều vùng Việt Nam nhân dân vùng Quảng Tây Trung Quốc dùng thay vị cam thảo bắc để chữa sốt, chữa say sắn độc, giải độc thể Liều dùng tùy tiện thường 30-100g sắc uống riêng phối hợp với vị thuốc khác 72 45 Cải Xoong 1.Tên Tên khoa học: Nasturtium officinale Nasturtium microphyllum, họ Cải (Brassicaceae) Đông y gọi Tây dương thái 2.Đặc điểm thực vật Các loài thực vật thành viên họ Cải (Brassicaceae), mặt thực vật học có họ hàng với rau tần mù tạc — tất chúng đáng ý có mùi vị hăng cay Thân cải xoong trôi mặt nước loại phức hình lơng chim Cải xoong sản sinh hoa nhỏ màu trắng xanh lục, mọc thành cụm 3.Nguồn gốc thu hái Cây có nguồn gốc châu Âu nhập vào trồng nước ta từ cuối kỷ 19 Cây ưa đất mát có nhiều nước chảy nhẹ Ta trồng nhiều làm rau ăn vụ đông xuân; gặp phát tán hoang dại lòng suối nước chảy, nước nhiều oxygen Có thể thu hái tồn quanh năm 4.Thành phần hóa học Người ta biết Cải soong có 93,7% nước, 2,8% protid, 1,4% glucid, 2% cellulose, 0,8% tro, 89mg% calcium, 28mg% phosphor, 1,6mg% sắt, 15-45mg% iod, 25mg% vitamin C Còn có số chất khác heterosid có sulfur gluconasturtiosid hay gluconasturtin thường dạng muối K; chất bị thuỷ phân tác dụng men myrosin để tạo phân tử glucose, phân tử sulfat acid K phân tử isothio-cyanat phenylethyl; chất sau tinh dầu, dạng chất lỏng khơng màu, tan nước, tan cồn ether, chloroform, cho mùi cải xoong 5.Cách dùng chế phẩm Cải soong dùng làm thuốc uống trị chứng ăn ngon, thể suy nhược, tạng bạch huyết, bệnh scorbut, chứng thiếu máu, bệnh lao, ho bệnh đường hô hấp, cảm cúm, sỏi mật, bệnh gan mật, sỏi thận bệnh đường tiết niệu; ký sinh trùng đường ruột; thấp khớp, thuỷ thũng, đái đường ung thư 73 Dùng chữa bệnh da: eczema, ghẻ, hắc lào, rụng tóc, bệnh da đầu, vết thương, ung nhọt, mụn tràng nhạc, lở loét, đau răng, viêm lợi Có thể dùng tươi ăn sống xà lách, giã lấy nước cốt uống, lấy dịch xoa, làm thuốc xức Cũng hãm uống Liều dùng 50-100g 46 Ô Đầu 1.Tên Tên gọi khác: xuyên ô, thảo ô, củ ấu tầu Tên khoa học: Aconitum sinense Paxt, thuộc họ Mao lương Ranunculaceae 2.Đặc điểm Bộ phận dùng: rễ (vẫn gọi củ) Rễ (còn gọi củ mẹ): thu hái vào hay cuối mùa xuân tốt Nếu để qua mùa củ teo xốp Thu hái về, cắt bỏ rễ rửa đất, phơi khơ + Ơ nhuế: Ơ đầu có hai nhánh đế giống sừng trâu + Trắc tử vú lớn bên củ phụ tử + Thiên hùng Ô đầu đất lâu năm không sinh đủ 3.Nguồn gốc thu hái Ở Việt Nam, phát lại Ô đầu trồng Lào Cai với tên địa phương củ gấu tầu, củ ấu tầu Củ thu hái vào cuối tháng (hạ chí) đầu tháng (tiểu mãn) Tùy theo u cầu muốn có đầu, phụ tử hay hắc phụ lựa chọn củ chế biến khác sau: Ô đầu chọn củ mẹ (khác với âu ô đầu, lấy củ con) cắt bỏ rễ con, rửa đất phơi hay sấy khơ Thuốc độc 74 4.Thành phần hóa học Hoạt chất ô đầu, phụ tử alcaloid Hàm lượng alcaloid thay đổi tùy theo loài thời kỳ thu hái - Âu đầu:0,2-3% alcaloid tồn phần Trong có aconitin chiếm tới 85-90%, ngồi có benzoyl- aconin, aconin, napellin, neopellin, magnoflorin, hypaconitin có vết spartein, ephedrine - Ô đầu Trung Quốc (Aconitum carmichaeli) có 0,32-0,77% alkaloid tồn phần Trong có hypaconitin, aconintin, mesaconitin, jesaconitin, atisin, kobisin, ignavin, songorin, higennamin, corynein, yokonosid - Ô đầu Việt Nam (Acouitum fortune Hems) trơng sapa ( Lào Cai), alcaloid tồn phần củ mẹ: 0,36-0,80%, củ con: 0,78-1,17% Cây trồng Hà Giang, có alcaloid tồn phần củ 0,36% Trong đầu Việt Nam có aconitin, hypaconitin vết màu với thuốc thử Dragendorff sắc ký lơp mỏng chưa phân lập đươc đẻ xác định cấu trúc hóa học 5.Cách dùng chế phẩm Dùng 4-12 g dạng thuốc sắc, có dùng liều cao Thường phối hợp với nhân sâm, can khương tùy theo kinh nghiệm thầy thuốc Chế phẩm: cồn xoa bóp, hà thủ ơ… 75 47 Âu Ô Đầu 1.Tên Tên gọi khác: Aconit napel Tên khoa học: Aconilum napellus L, thuộc họ Mao lương Ranunculaceae 2.Đặc điểm thực vật Âu ô đầu loại cỏ mọc khỏe, có rễ phình to thành củ, thân thường cành xẻ chân vịt , gần ngải cứu, mặt màu xanh thẫm, mặt màu nhạt hơn, nhấm thấy vị nhạt sau bị kiến đốt nhè nhẹ Hoa mọc thành chùm, màu xanh thẫm đơi tím nhạt, trắng có đài hoa phía sau khum thành mũi Mùa nực rễ phình thành hình củ giống củ đậu, phía mang thân mọc năm, ta thường gọi củ mang thân củ Mẹ Nơi gần cổ rễ mọc nhánh nối liền với củ mẹ nói với củ hình củ đậu mẫm hơn, trắng ta thường gọi củ ( củ phụ) Trên đầu củ có búp mang mầm Sau nở hoa củ mẹ héo tiêu dần mùa xuân tới từ củ mọc lên thân mang hoa khác Tư củ trở thành củ mẹ) lại mọc củ Nên ý củ nặng bẻ có ruột màu trắng, củ mẹ thường nhẹ, rơng giữa, màu sẫm Do tây y thường quy định dùng làm thuốc củ con, có nhiều hạt Nhưng hái mọc hoang, người ta thường lấy củ mẹ 2.Nguồn gốc thu hái Cây âu ô đầu chưa di thực vào nước ta, nhiều triển vọng trồng Trồng hạt hay củ Củ chứa nhiều alcaloid củ mẹ (có gấp lần) Củ mẹ hái trước hoa nở chứa nhiều alcaloid, củ mẹ hái vào mùa thu thường chứa alcaloid, nghĩa củ mang phác triển lớn, hoa phát triển củ phải ni chứa alcaloid Rễ củ hái phơi hay sấy khô 76 3.Thành phần hóa học Trong âu đầu có alcaloid chính: aconitin, aconin benzoylaconin Aconitin độc nhất, chiếm 9/10 tổng số alcaloid củ Thủy phân aconitin cho axit axetic, axit benzoic aconin Như ta thấy aconitin axetyl benzoyl- aconin 4.Cách dùng chế phẩm Trong tây y, âu ô đầu thường dùng làm thuốc chữa ho, mồ hôi Thuốc độc dùng phải thân trọng Củ, lá, rượu thuốc âu ô đầu thuộc thuốc độc bảng A Theo dược điển Pháp (1949): Bột củ ô đầu tán vừa mịn, qua mắt rây 24 l00g, cồn 90 vừa đủ ngâm kiệt để có 950g cồn đầu Rượu thuốc âu ô đầu dùng với liều 10 giọt đến 50 giọt ngày Trẻ từ 30 tháng đến 15 tuổi dùng với liều đến 10 giọt ngày Do aconitin dễ bị thủy phân năm cần phải thay thuốc lần Các dạng thuốc khác dùng 48 Hoàng Kỳ 1.Tên Tên gọi khác: Miên Hoàng kỳ, Tiễn kỳ, Khẩu kỳ, Bắc kỳ Tên khoa học: Astragalus membranaceus (Fisch) Bge Thuộc họ Cánh Bướm 2.Đặc điểm thực vật Cây thảo sống lâu năm, thân mọc thẳng đứng phân nhiều cành, cao khoảng 6-70cm, phân nhiều cành Rễ hình trụ đường kính 1-2cm, dài đâm sâu, dai khó bẻ, vỏ ngồi màu nâu đỏ hay màu vàng nâu Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, gồm 15-25 chét hình trứng dài, trục có lơng trắng, kèm mọc rời, kèm phía hình trứng tròn, kèm phía hình mác Lá chét có từ 8-13, dài từ 6-20m, rộng 3-8mm, đầu nhọn tròn Hoa tự dài Cuống hoa tự dài 4-12cm, bắc hình mũi mác ngắn dài Đài hoa hình chng xẻ cưa ngắn Tràng hoa màu vàng nhạt Nhị đực 10, xếp thành bó Quả loại đậu hình bán nguyệt bẹt, dài 2,5cm, rộng 9mm, có lơng dính dát quả, đầu dài thành hình gai nhọn Ở Trung Quốc mùa hoa vào tháng 6-7, tháng 8-9 Sống tốt nơi đất cát, thoát nước tốt, bờ rừng, hay gặp tỉnh Diên An, Du Lâm, Bửu Kê, Đông Bắc, Hoa Bắc, 77 Tây Bắc, Tứ Xuyên Cây trồng mọc hoang Trung Quốc Mãi nước ta phải nhập Hồng kỳ Trung Quốc nước ta di thực chưa phổ biến 3.Nguồn gốc thu hái Cho đến ta phải nhập hoàng kỳ Trung Quốc Cây hoàng kỳ mọc hoang Trung Quốc, ưa nơi đất cát, thoát nước tốt Thường trồng sau năm thu hoạch, sau 6-7 năm tốt Đào rễ vào mùa thu, rửa đất cát, cắt bỏ đầu rễ rễ con, phơi hay sấy khơ 4.Thành phần hóa học : Trong Hồng kỳ có polysaccarid: astragalan, saccarose, glucose, tinh bột, chất nhầy, gôm Saponin: người ta tách astragalosid như: astragalosid I, astragalosid II, astragalosid III, astragalosid IV, astragalosid V, astragalosid VI, astragalosid VII, astragalosid VIII,isoastragalosid I, isoastragalosid II, soyasaponin I Flavonoid: 2',4' - Dihydroxy-5,6- Dimethoxyisoflavane Các acid amin: Cholin, Betain, acid Folic Sistosterol 5.Cách dùng chế phẩm Hoàng kỳ vị thuốc dùng phạm vi đơng y làm thuốc ích khí, tống sang độc, lợi tiểu, làm hết đau, hút mủ, thuốc quan trọng chữa bệnh đậu không mọc được, chữa bệnh trẻ con, phụ nữ, có ác huyết khơng hết, đàn ông hư tổn Trên sở nghiên cứu tây y, người ta dùng hoàng kỳ để chữa trường hợp lở loét mãn tính, suy nhược lâu ngày, huyết áp cao, mạch máu nhỏ dễ đứt vỡ, viêm thận mãn tính với anbumin niệu, thể suy nhược hay nhiều mồ hôi Ngày dùng 3-9g dạng thuốc sắc thuốc cao Theo tài liệu cổ Hoàng kỳ có tác dụng bổ khí, lợi tiểu, thác sang Dùng chữa biểu hư sinh mồ hôi trộm, tỳ hư sinh ỉa lỏng, dương hư huyết thoát, thủy thũng, huyết tý 78 ... máu, chúng có tác dụng giảm phản ứng phụ chất thuốc khác - Về phần chất triterpene nấm linh chi có tác dụng chống viêm sưng, giảm lượng mở thừa máu, hạ huyết áp bảo vệ tốt cho gan (Tác dụng chất... Rễ tươi có sinh tố C 17 · Trong Ba kích có Rubiadin, Rubiadin-1-Methylether · Palmitic acid, Vitamin C, Nonadecane · 24-Ethylcholesterol 5.Công dụng liều dùng: Dược liệu Ba kích có tác dụng ơn... 0,25-0,40%, acid folinic, boitin Tính vị, tác dụng: Vị cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh, giảm đau, nhuận tràng thông tiện 5.Công dụng liều dùng Đương quy dùng chữa

Ngày đăng: 18/11/2017, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w