SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

84 8 0
SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Trung học phổ thông THPT Giáo viên GV Học sinh HS Biết - mong muốn - học K–W–L Sách giáo khoa SGK Câu hỏi CH Trung bình TB Sơ đồ tư SĐTD Phương pháp dạy học PPDH PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đổi dạy học nói chung đổi dạy học Vật lý yêu cầu bản, có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược đổi phương pháp giáo dục nước ta Đổi phương pháp dạy học xác định rõ Luật giáo dục, Nghị Trung ương (Nghị Trung ương khóa VII; Nghị Trung ương khóa VIII); cụ thể hoá thị Bộ Giáo dục Đào tạo với tinh thần chung Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; Bồi dưỡng phương pháp tự học, làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Theo số công văn định hướng Bộ, Sở, nhà trường huyện nhà phải tổ chức cho học sinh nắm vững kiến thức, kỹ để phát triển phẩm chất, lực Như công văn Số: 3414/BGDĐT-GDTrH Vv: Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020-2021 ban hành ngày tháng năm 2020 đặt nhiệm vụ nâng cao chất lượng, hiệu thực chương trình giáo dục trung học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh thực hiệu phương pháp hình thức dạy học, phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Trước yêu cầu giáo dục đặt yêu cầu cho giáo viên nói chung giáo viên cơng tác huyện miền núi nói riêng phải thực đổi dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Bản thân đồng nghiệp trường tiến hành đổi dạy học theo định hướng phát triển lực nhìn chung hiệu chưa cao điều kiện sở vật chất trường THPT Kỳ Sơn thiếu thốn Chất lượng đầu vào em thấp Học sinh nơi em đồng bào dân tộc Các em lơ việc học, gia đình chưa quan tâm đến việc học, chưa đầu tư cho em học Nhiều em gốc từ cấp chí nhiều em học cho có lớp Bản thân nhiều năm cơng tác trường miền núi, trăn trở làm để đáp ứng yêu cầu đổi theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh phải phù hợp với đối tượng Xuất phát từ lý mà chọn đề tài: “Tổ chức dạy học sát đối tượng thơng qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh trường THPT Kỳ Sơn” Đề tài chia sẻ với bạn đọc việc mà làm như: khảo sát thực tiễn, xây dựng quy trình thực để dạy học sát đối tượng tiến hành thực nghiệm thu kết tích cực Mục tiêu đề tài - Đối với giáo viên: Nâng cao lực tổ chức dạy học sát đối tượng theo hướng phát triển phẩm chất lực - Đối với học sinh: Phát huy tính tích cực, tự lực, nắm vững kiến thức, kỹ góp phần phát triển phẩm chất lực học sinh trường THPT Kỳ Sơn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh lớp 12 trường THPT Kỳ Sơn trường miền núi - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học chương Sóng Cơ Vật lý 12 trường THPT Kỳ Sơn Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 6/2018 đến tháng 10/2018 hình thành ý tưởng - Từ tháng 11/2018 đến tháng 1/2021 nghiên cứu thử nghiệm - Từ tháng 1/2021 đến tháng 3/2021 viết thành đề tài Đóng góp đề tài - Điều tra, phân tích thực trạng mơi trường, xã hội, gia đình học sinh trường THPT huyện miền núi - Làm rõ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học sát đối tượng học sinh THPT miền núi - Đề xuất quy trình, thiết kế, tổ chức dạy học sát đối tượng cho học sinh THPT miền núi - Xây dựng, thiết kế số chủ đề dạy học chương Sóng Vật lí 12 THPT - Thực nghiệm rút kinh nghiệm tổ chức dạy học cho HS miền núi - Tổng hợp đưa định hướng cho thân đồng nghiệp việc tổ chức dạy học sát đối tượng trường THPT Kỳ Sơn trường THPT miền núi PHẦN II - NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan chung phương pháp dạy học sát đối tượng Dạy học sát đối tượng có nghĩa giáo viên phải hiểu biết sâu sắc đối tượng học sinh để từ lựa chọn nội dung phương pháp dạy học cho phù hợp với trình độ nhận thức, lực học tập học sinh Cụ thể giáo viên phải hiểu trình độ nhận thức học sinh mức độ nào? Tinh thần, thái độ, động cơ, ý thức học tập sao? Sở trường, nguyện vọng, cá tính bật học sinh gì? Những ưu điểm, nhược điểm học sinh phải biết học sinh thiếu hụt điều gì, cần gì,… Có hiểu giáo viên tìm biện pháp tác động có hiệu quả, đem lại cần đủ cho học sinh 1.2 Quy trình thực dạy học sát đối tượng Bước Khảo sát học sinh Bước Thiết kế, tổ chức dạy học Bước Ôn tập lý thuyết Bước Xây dựng hệ thống câu hỏi tập theo bốn mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Bước Giao nhiệm vụ cho học sinh Bước Học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi hỗ trợ cần Bước Nhận xét, đánh giá học sinh Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học Vật lý 12 THPT Miền núi Để phục vụ cho hướng nghiên cứu đề tài, tiến hành tìm hiểu thực trạng dạy học mơn Vật lý nói chung phần kiến thức chương Sóng lớp 12 nói riêng trường THPT Kỳ Sơn năm học 2018 – 2019 Tôi tiến hành: + Điều tra học sinh lớp + Phiếu điều tra nhằm thu thập số liệu cụ thể + Dự GV mơn + Soạn thảo phiếu thăm dị ý kiến GV + Quan sát sư phạm Kết điều tra cho thấy: a Việc học HS Bảng 2.1: Kết điều tra tình hình học tập môn Vật lý HS Các tiêu STT Thái độ học u thích mơn học tập mơn Vật Bắt buộc phải học lý Khơng thích mơn học Thụ động học thuộc lịng khơng nắm ý Phương pháp Kết học tập mơn Vật lý em năm học trước Số lượng (n = 62) 20 27 15 Tỉ lệ (%) 32,3 43,5 24,2 8,1 Chú ý lắng nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính, nhớ lâu 20 32,3 Nghe giảng, tham gia tích cực hoạt động học tập nhóm Biết cách đọc tài liệu, sưu tầm, tự tìm hiểu, làm đồ dùng học tập Có ý thức chuẩn bị trước đến lớp Tìm đọc tài liệu ngồi SGK liên quan đến mơn học Loại giỏi Loại Loại trung bình Loại yếu 12 19,4 8,1 17 27,4 4,7 20 33 6,45 32,26 53,23 8,06 Qua bảng 2.1 rút nhận xét sau: - Đối với môn Vật lý tỉ lệ khơng thích mơn học 24,2 % Điều thể quan điểm học sinh mơn Vật lý chưa thật cao Các em chưa thích học mơn Vật lý - Vẫn cịn tình trạng HS học tập theo phương pháp thụ động, học vẹt, không nắm ý HS có ý thức lắng nghe giảng bài, nắm ý cốt lõi (32,3%), có ý thức chuẩn bị trước đến lớp (27,4%) chưa tìm phương pháp học tập sáng tạo, thích hợp để nâng cao hiệu học tập, phần HS tìm đọc tài liệu ngồi SGK (4,7%), số học sinh tham gia tích cực hoạt động học tập nhóm chưa nhiều (19,4%), số HS sưu tầm, tự tìm hiểu, làm đồ dùng học tập cịn thấp (8,1%), chất lượng lĩnh hội kiến thức kết học tập môn chưa cao - Quan sát lớp học, tiết học mà GV có tổ chức hoạt động học tập cho HS như: Giao nhiệm vụ phù hợp lực, cho học sinh tự làm thí nghiệm hướng dẫn giáo viên, tổ chức cho em thể khiếu em hứng thú, tích cực, sơi xây dựng Ngược lại, học mà GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải khơng khí học tập sôi - Khảo sát học sinh: Trong năm học 2018- 2019, phân công giảng dạy hai lớp 12 12A2 12 A4 Chúng tiến hành kiểm tra học sinh theo bốn mức độ: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng vận dụng cao có kết quả sau: Lớp Điểm từ đến Số lượng Số lượng Tỷ lệ Điểm từ đến Số Tỷ lệ lượng Điểm Số Tỷ lệ lượng Lớp 12A2 28 14,3% 14,3% 20 71,4% Lớp 12A4 30 6,7% 10% 26 83,3% Qua khảo sát phân loại học sinh tơi cịn tìm hiểu đặc điểm em, sở thích, sở trường em, khả học mơn tốn em Từ đưa phương pháp dạy học phù hợp b Việc dạy GV Bảng 2.2: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Vật lý thầy cô TT Tên phương pháp Thuyết giảng trình Số lượng Sử dụng thường xun Ít sử dụng Khơng sử dụng Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 10 0 70 30 Hỏi đáp, thông báo tái 10 30 50 20 Biểu diễn nghiệm 10 10 70 20 Dạy học hợp tác 10 20 50 10 Dạy học giải vấn đề 10 70 20 10 Dạy học dự án 10 0 20 80 thí Qua bảng 2.2 cho thấy: - Hiện nay, GV đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực như: dạy học giải vấn đề (70%), dạy học hợp tác (40%) có biện pháp thường sử dụng hay sử dụng không thường xuyên dạy học dự án ( 80%), biểu diễn thí nghiệm giáo viên sử dụng thường xuyên (10%) để nâng cao khả thực hành thí nghiệm, khả sáng tạo cho HS - Cũng qua điều tra, tham khảo ý kiến giáo viên dạy chương Sóng Vật lý 12 THPT lâu năm dạy học chương Sóng giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm thí nghiệm hướng dẫn giáo viên, tự chế tạo nhạc cụ biểu diễn nhạc cụ đó, giúp HS hiểu rõ, nắm kiến thức, chất tượng, hứng thú học tập, phát triển lực thân Tuy nhiên phương pháp chưa GV trọng, việc tổ chức dạy học dự án hay làm thí nghiệm thời gian, gây ồn lớp… Kết luận: Qua điều tra thực trạng dạy học dạy chương Sóng Vật lý 12 THPT cho thấy: - Mặc dù GV tích cực việc đổi phương pháp dạy học chưa thật phổ biến, chưa mang lại hiệu mong đợi - Nhiều giáo viên dạy học cao nên em mức yếu, trung bình chưa nắm kiến thức, kỹ dẫn đến dễ chán học mơn Vật lý - HS cịn thụ động việc tiếp nhận, tìm hiểu kiến thức mới, chưa có phương pháp học tập tích cực nên cịn tình trạng HS có học lực trung bình, yếu nhiều Từ chúng tơi đặt câu hỏi đâu ngun nhân thực trạng nêu Trường THPT Kỳ Sơn 2.2 Nguyên nhân thực trạng dạy học Vật lý 12 THPT trường Miền núi  Về phía GV: - Phần lớn GV trọng công tác đổi phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS khó thực Vì để sử dụng phương pháp dạy học tích cực địi hỏi GV phải đầu tư thời gian, cơng sức, tìm hiểu nhiều kiến thức khác GV có tâm lý ngại thay đổi Hơn nhiều giáo viên tiến hành đổi chưa phù hợp đối tượng học sinh nên hiệu chưa cao - Với học sinh trường THPT Kỳ Sơn học lực yếu, em lại gốc nên việc đổi dạy học gặp nhiều khó khăn - Yêu cầu kiểm tra, thi cử tập trung vào kiểm tra kiến thức chữ chưa tập trung mức vào đánh giá lực tư duy, sáng tạo kỹ thực hành HS Chính điều tạo nên trở ngại việc đổi PPDH cho GV HS - Ở nhiều trường phổ thông sở vật chất thiếu thốn: số phòng thí nghiệm số lớp đơng Đó nguyên nhân ảnh hưởng đến kết đổi phương pháp dạy học  Về phía HS: - Tỉ lệ HS có thái độ khơng thích học mơn học, coi mơn phụ cịn cao nên HS dừng lại mức học để đối phó chưa có ý thức tìm phương pháp học hiệu quả, chưa tìm hiểu kiến thức ngồi SGK - Trên lớp HS chủ yếu ghi chép ý để nhà học trả lời cũ hôm sau, chưa trọng đầu tư thời gian cho việc rèn luyện kỹ học tập tích cực làm thí nghiệm, sáng tạo khoa học, chưa mạnh dạn phát huy sở trường thân - Số đơng em có học lực yếu, trung bình, thiếu kiến thức mơn tốn * Một số ngun nhân khác Ngồi ngun nhân theo tơi cịn có số ngun nhân khác thiếu tài liệu hướng dẫn tự học, cở sở vật chất chưa đáp ứng cho việc đổi phương pháp phòng học đại, máy chiếu, phòng máy chiếu, phòng thực hành thí nghiệm, sách giáo khoa chưa hấp dẫn nội dung lẫn hình thức Qua việc nghiên cứu nguyên nhân thực trạng khẳng định việc phân loại học sinh, đưa yêu cầu phù hợp với đối tượng học sinh, tổ chức cho học sinh tự làm thí nghiệm hướng dẫn giáo viên, tự chế tạo nhạc cụ biểu diễn nhạc cụ đó, giúp HS hiểu rõ, nắm kiến thức, chất tượng, hứng thú học tập, phát triển lực thân cần thiết.Vì địi hỏi GV phải đổi phương pháp dạy học theo hướng sát đối tượng học sinh 2.3 Tìm hiểu đối tượng học sinh Trường THPT Kỳ Sơn - Phần lớn em học sinh trường miền núi học sinh dân tộc thiểu số nên đầu vào thấp, em đầu tư cho việc học, lực nhận thức tư chưa nhanh Khả làm việc nhóm cịn yếu, em cịn rụt rè, khơng có khả thuyết trình trước đám đơng Ý thức thái độ học tập nhiều em chưa cao Học sinh có khả sáng tạo chiếm tỉ lệ thấp nên khó khăn việc tổ chức hoạt động theo hình thức dạy học dự án hay dạy học hợp tác, đặc biệt môn Vật lý - Các em làm số tập đơn giản Tuy nhiên học lớp nặng nề, không gây hứng thú học tập cho học sinh có nhiều học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức: Lười suy nghĩ, lười hoạt động ngồi nghe giảng ghi chép - Kỹ vận dụng kiến thức học vào đời sống thực tiễn thực hành - Hoạt động chủ yếu học sinh học thuộc lý thuyết, viết công thức luyện giải tập Hoạt động học tập em chủ yếu hoạt động cá nhân Học sinh không trực tiếp làm thực hành, thí nghiệm Do đó, hội để em hiểu sâu kiến thức, rèn luyện kỹ phát triển lực sáng tạo khơng nhiều - Các em chưa giáo viên giao nhiệm vụ làm dụng cụ phục vụ cho mơn Vật lý Các em chưa tham gia hoạt động mang tính chất vừa học vừa chơi mơn Vật lý, nên nhiều em thấy sợ học môn Vật lý Kiến thức mà em đạt hời hợt, khơng chắn, cịn rập khn áp dụng kiến thức - Đa số em khơng có khả sáng tạo, thiết kế, chế tạo dụng cụ môn Vật lý (đặc biệt em học sinh trường miền núi) Học sinh có khả vận dụng kiến thức cách sáng tạo vào thực tiễn - Khả làm việc tự lực, làm việc nhóm, diễn đạt vấn đề học sinh kém, thường lúng túng diễn đạt ý tưởng điều muốn hỏi, em trao đổi, tranh luận với bạn bè thầy cô Học sinh trường yếu môn Vật lý, khả quan sát, vận dụng vào thực tiễn chưa nhiều nên khó để học tốt mơn Vật lý Nhưng nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thụ chiều, dạy cao gây nên tình trạng thụ động học tập học sinh, học sinh học không theo kịp dẫn đến hiệu dạy học chưa cao Học sinh lôi động viên khích lệ để hứng thú, tự giác học tập, gây nên tình trạng chán học, bỏ học số phận học lực yếu Việc tìm hiểu, hiểu rõ đối tượng học sinh giúp giáo viên trình giảng dạy đưa phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh Đặc biệt dạy học giáo viên tạo cho HS thói quen thường xuyên ứng dụng kiến thức lý thuyết, nguyên lý học vào thực tiễn để trình học trình kiến tạo, phát triển lực Trong trình dạy học nên khuyến khích em sử dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có, quen thuộc, rẻ tiền để tạo nhạc cụ thân thiện với môi trường, giáo dục ý thức trách nhiệm em với cộng đồng, môi trường tự nhiên góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc 2.4 Phân tích cấu trúc nội dung chương Sóng Vật lý 12 THPT Theo cấu trúc chương trình Bộ ban hành năm học 2020-2021, chương Sóng chia thành hai chủ đề: Chủ đề 12.2: Sóng truyền sóng cơ; Chủ đề 12.3: Sóng âm 2.4.1 Chủ đề: Sóng truyền sóng A Nội dung chủ đề a Các định nghĩa Định nghĩa sóng cơ: sóng dao động lan truyền mơi trường vật chất Sóng ngang: sóng phần tử mơi trường dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng Sóng ngang ( sóng cơ) truyền chất rắn bề mặt chất lỏng Sóng dọc: sóng phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng Sóng dọc truyền mơi trường rắn, lỏng, khí Đặc trưng sóng hình sin: + Biên độ sóng (A): Biên độ sóng với biên độ dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua + Chu kỳ sóng: Là thời gian để sóng lan truyền bước sóng Chu kỳ sóng với chu kỳ dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua + Tần số sóng: Là số bước sóng mà sóng lan truyền 1s Tần số sóng với tần số dao động phần tử môi trường + Tốc độ truyền sóng: Tốc độ truyền sóng v tốc độ lan truyền dao động môi trường Với mơi trường tốc độ có giá trị định không phụ thuộc vào tần số nguồn sóng + Bước sóng : - Là quãng đường mà sóng truyền chu kỳ - Hoặc khoảng cách gần hai điểm pha phương truyền sóng + Năng lượng sóng: W = m2A2 + Nếu sóng lý tưởng (sóng truyền theo phương) lượng sóng khơng đổi + Nếu sóng lan tỏa theo hình trịn mặt nước lượng sóng giảm tỉ lệ với khoảng cách đến nguồn + Nếu sóng lan tỏa theo hình cầu (sóng âm) lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương khoảng cách đến nguồn * Chú ý: Sóng khơng truyền vật chất mà truyền dao động, lượng, pha dao động 69 70 71 72 73 SINH THỔI KHÈN LÁ HỌC SINH BIỂU DIỄN KHÈN 74 75 76 Phụ lục 5: ĐỀ KHẢO SÁT CHƯƠNG Câu 1: Chọn câu nói dao động điều hòa vật A Li độ dao động điều hòa vật biến thiên theo định luật hàm sin cosin theo thời gian B Tần số dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động C Ở vị trí biên, vận tốc vật cực đại D Ở vị trí cân bằng, gia tốc vật cực đại Câu 2: Phát biểu sau ? A Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động điều hòa B Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động riêng C Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động tắt dần D Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động cưỡng Câu 3: Vận tốc dao động điều hịa A Ln ln khơng đổi B Đạt giá trị cực đại qua vị trí cân C Ln ln hướng vị trí cân tỉ lệ với li độ D Biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ T Câu 4: Gia tốc vật dao động điều hịa có giá trị khơng khi: A Vật vị trí có li độ cực đại B Vận tốc vật cực tiểu C Vật vị trí có li độ khơng D Vật vị trí có pha ban dao động cực đại Câu 5: Con lắc lò xo dao động điều hòa, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Câu 6: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hịa với phương trình li độ x = Acos(ωt +  ) Cơ vật dao động A m2A B m2A C mA2 D m2A2 Câu 7: Năng lượng lắc lò xo tỉ lệ với bình phương A Khối lượng vật nặng B Độ cứng lò xo C Chu kỳ dao động D Biên độ dao động 77 Câu 8: Chu kỳ dao động lắc đơn phụ thuộc vào A Biên độ dao động chiều dài dây treo B Chiều dài dây treo gia tốc trọng trường nơi treo lắc C Gia tốc trọng trường biên độ dao động D Chiều dài dây treo, gia tốc trọng trường biên độ dao động Câu 9: Một lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hồ nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ Chu kỳ dao động A T  2 g l B T g l C T 2 l g D l g T  2 Câu 10: Khi chiều dài lắc đơn tăng gấp lần tần số dao động điều hịa A Giảm lần B Tăng lần C Tăng lần D Giảm lần Câu 11: Dao động tắt dần dao động có A Biên độ giảm dần ma sát B Chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian C Ma sát cực đại D Tần số giảm dần theo thời gian Câu 12: Hai dao động pha độ lệch pha chúng là: A   2k ; (k  0,  1,  2, ) C   ( k  1) B   (2k  1) ; (k  0,  1,  2, )  ; ( k  0,  1,  2, ) D   ( k  1)  ; ( k  0,  1,  2, ) Câu 13: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm Chu kỳ tần số dao động vật A T = s f = 0,5 Hz B T = 0,5 s f = Hz C T = 0,25 s f = Hz D T = s f = 0,5 Hz Câu 14: Một chất điểm khối lượng m = 40g treo đầu lị xo có độ cứng k = 4(N/m), dao động điều hịa quanh vị trí cân Chu kỳ dao động vật là: A 0,196s B 0,628s C 0,314s D 0,157s Câu 15: Một lắc đơn gồm sợi dây dài ℓ = m, dao động nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2 Chu kỳ dao động nhỏ lắc A T = s B T = 10 s C T = 20 s D T = s Câu 16: Một lắc đơn có chu kỳ T = s dao động nơi có g = π2 m/s2 Chiều dài lắc A ℓ = 50 cm B ℓ = 100 cm C ℓ = 25 cm D ℓ = 60 cm 78 Câu 17: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với lò xo nhẹ Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos(10πt) (cm) Mốc VTCB Lấy   10 Cơ lắc A 1,00 J B 0,10 J C 0,50 J D 0,05 J Câu 18: Một vật dao động điều hoà đoạn thẳng dài 10cm Khi pha dao động /3 vật có vận tốc v = - 5 cm/s Khi qua vị trí cân vật có vận tốc là: A 5 cm/s B 10 cm/s C 20 cm/s D 15 cm/s Câu 19: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà phương, có phương trình x1 = 3cos(20t + π/3) cm x2 = 4cos(20t – π/6) cm Biên độ dao động tổng hợp vật A cm B cm C cm D mm Câu 20: Một người xách xô nước đường, bước 50cm Chu kỳ dao động riêng nước xô 1s Người với vận tốc v nước xơ bị sóng sánh mạnh Vận tốc v nhận giá trị giá trị sau? A 2,8 km/h B 1,8 km/h C 1,5 km/h D 5,6 km/h 79 Phụ lục 6: ĐỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHƯƠNG (KIỂM TRA 15 PHÚT) Câu 1: Hai nguồn dao động gọi hai nguồn kết hợp khi: A Dao động phương, biên độ tần số B Cùng tần số hiệu số pha không đổi theo thời gian C Dao động phương, tần số độ lệch pha không đổi theo thời gian D Cùng biên độ tần số Câu 2: Trong nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng: A Tránh tạp âm tiếng ồn làm cho tiếng đàn trẻo B Giữ cho âm phát có tần số ổn định C Làm tăng độ cao độ to âm D Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng âm đàn phát Câu 3: Chọn câu trả lời Ứng dụng tượng sóng dừng để: A Xác định tốc độ truyền sóng B Xác định chu kì sóng C Xác định tần số sóng D Xác định lượng sóng Câu 4: Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta vào: A Phương dao động B Phương truyền sóng C Phương dao động phương truyền sóng D Vận tốc truyền sóng Câu 5: Một sóng có chu kỳ 0,2s lan truyền với tốc độ 10m/s Bước sóng A 1m B 2m C 50m D 0,02m Câu 6: Một dây đàn dài 40 cm, căng hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát dây có sóng dừng với hai bụng sóng Bước sóng dây A   13,3 cm B   20 cm C   40 cm D   80 cm Câu 7: Tại mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng S1 S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u = acos40πt (a khơng đổi, t tính s) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 80 cm/s Khoảng cách ngắn 80 hai phần tử chất lỏng đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại A cm B cm C cm D cm Câu 8: Sóng dừng dây AB có chiều dài 32 cm với đầu A, B cố định Tần số dao động dây 50 Hz, tốc độ truyền sóng dây m/s Trên dây có: A nút; bụng B nút; bụng C nút; bụng D nút; bụng Câu 9: Tại vị trí A phương tryền sóng có I = 10-3 W/m2 Hãy xác định mức cường độ âm đó, biết I0 = 10-12 W/m2 A 90 B B 90 dB C dB D 80 dB Câu 10: Thực thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn pha có tần số 10 Hz M điểm cực đại có khoảng cách đến nguồn d1 = 25 cm cách nguồn d2 = 35 cm Biết M đường trung trực cịn có cực đại Xác định vận tốc truyền sóng mặt nước A 50m/s B 0,5 cm/s C 50 cm/s D 50mm/s 81 MỤC LỤC PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II - NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan chung phương pháp dạy học sát đối tượng 1.2 Quy trình thực dạy học sát đối tượng Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học Vật lý 12 THPT Miền núi 2.2 Nguyên nhân thực trạng dạy học Vật lý 12 THPT trường Miền núi 2.3 Tìm hiểu đối tượng học sinh Trường THPT Kỳ Sơn 2.4 Phân tích cấu trúc nội dung chương Sóng Vật lý 12 THPT 2.4.1 Chủ đề: Sóng truyền sóng 2.4.2 Chủ đề: Sóng âm 11 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC SÁT ĐỐI TƯỢNG CHƯƠNG SÓNG CƠ VẬT LÝ 12 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT KỲ SƠN 15 1.Khảo sát học sinh 15 2.Thiết kế, tổ chức dạy học học, chủ đề dạy học chương Sóng theo hướng sát đối tượng học sinh 15 2.1 Mục tiêu chương: Đã nêu mục 2.4.1 phần II 16 2.2 Chuẩn bị: 16 2.3 Thiết kế hoạt động học tập “Sóng truyền sóng cơ” 16 2.4 Thiết kế hoạt động học tập “Giao thoa sóng” 20 2.5 Thiết kế hoạt động học tập “Sóng dừng” 23 82 2.6 Thiết kế hoạt động học tập chủ đề “Sóng âm” (Sử dụng dạy học dự án theo hướng sát đối tượng) 26 2.6.1 Lý chọn dạy học dự án theo hướng sát đối tượng để dạy chủ đề “Sóng âm” 26 2.6.2 Mục tiêu dạy học chủ đề “Sóng âm”: Đã nêu phần 2.4.2 27 2.6.3 Đối tượng dạy học chủ đề “Sóng âm”: 27 2.6.4 Thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu dạy chủ đề “Sóng âm”: 27 2.6.5 Kế hoạch chung chủ đề “Sóng âm” 27 2.6.6 Thiết kế hoạt động học tập chủ đề “Sóng âm” 29 2.6.7 Câu hỏi dành cho tất nhóm 35 2.6.8 Kiểm tra đánh giá kết học tập 37 Ôn tập kiến thức chương “ Sóng Cơ” sơ đồ tư 37 3.1 Lý dùng sơ đồ tư để ôn tập chương Sóng 37 3.2 Cách thực 37 Xây dựng hệ thống tập theo mức độ (Phụ lục 3) 41 Giao nhiệm vụ cho học sinh: 41 Học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi hỗ trợ cần 41 Nhận xét, đánh giá học sinh 41 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 42 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 42 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 42 3.4 Kết thực nghiệm 42 PHẦN III - KẾT LUẬN 43 1.1 Kết đạt 43 1.2 Ý nghĩa đề tài 43 1.3 Hạn chế đề tài: 44 1.4 Một số đề xuất, kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 83 ... Năng lực Vật lí + Năng lực nhận thức Vật lí + Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Vật lí + Vận dụng kiến thức, kỹ học CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC SÁT ĐỐI TƯỢNG CHƯƠNG SÓNG CƠ VẬT LÝ 12 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN... tích cực, tự lực, nắm vững kiến thức, kỹ góp phần phát triển phẩm chất lực học sinh trường THPT Kỳ Sơn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh lớp 12 trường THPT Kỳ Sơn trường miền... 1.1 Kết đạt Thông qua tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc thực dạy học sát đối tượng theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học mơn Vật lý nói chung cụ thể chương “ Sóng cơ? ??, đề tài

Ngày đăng: 09/01/2022, 21:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kết quả điều tra tình hình học tập môn Vật lý của HS - SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

Bảng 2.1.

Kết quả điều tra tình hình học tập môn Vật lý của HS Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Khảo sát học sinh: - SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

h.

ảo sát học sinh: Xem tại trang 6 của tài liệu.
*GV thực hiện thí nghiệm ảo hình 7.2 SGK.Yêu cầu học - SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

th.

ực hiện thí nghiệm ảo hình 7.2 SGK.Yêu cầu học Xem tại trang 18 của tài liệu.
P1 trong 1 chu kỳ. Đặc biệt GV vẽ hình minh họa và đặt ra các câu hỏi để HS nắm vững kiến  thức: Dao động cùng pha, ngược pha - SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

1.

trong 1 chu kỳ. Đặc biệt GV vẽ hình minh họa và đặt ra các câu hỏi để HS nắm vững kiến thức: Dao động cùng pha, ngược pha Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2: Thí nghiệm giao thoa HĐ 2 (10 phút) Tìm hiểu hiện tượng giao thoa sóng nước  - SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

Hình 2.

Thí nghiệm giao thoa HĐ 2 (10 phút) Tìm hiểu hiện tượng giao thoa sóng nước Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Nếu cho P dao động điều hòa có sóng hình sin từ P đến Q (sóng tới ) đến Q sóng  bị phản  xạ - SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

u.

cho P dao động điều hòa có sóng hình sin từ P đến Q (sóng tới ) đến Q sóng bị phản xạ Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, sách giáo khoa Vật lý 12, tài liệu, sáo,khèn, các video.. - SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

i.

áo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, sách giáo khoa Vật lý 12, tài liệu, sáo,khèn, các video Xem tại trang 28 của tài liệu.
1. Hình thức báo cáo: Biểu diễn nhạc cụ, bài  hát như thổi khèn, sáo…  - SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

1..

Hình thức báo cáo: Biểu diễn nhạc cụ, bài hát như thổi khèn, sáo… Xem tại trang 34 của tài liệu.
1. Hình thức báo cáo: Trình bày ở bảng phụ + thuyết trình.  - SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

1..

Hình thức báo cáo: Trình bày ở bảng phụ + thuyết trình. Xem tại trang 35 của tài liệu.
BẢNG CHẤM ĐIỂM SƠ ĐỒ TƯ DUY - SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn
BẢNG CHẤM ĐIỂM SƠ ĐỒ TƯ DUY Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4: Sơ đồ tư duy chương sóng cơ do học sinh lớp 12A4 vẽ - SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

Hình 4.

Sơ đồ tư duy chương sóng cơ do học sinh lớp 12A4 vẽ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng khảo sát kết quả học tập của HS sau thực nghiệm - SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

Bảng kh.

ảo sát kết quả học tập của HS sau thực nghiệm Xem tại trang 43 của tài liệu.
4 Nhạc cụ có hình thức đẹp 15 - SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

4.

Nhạc cụ có hình thức đẹp 15 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM THỰC TẾ VỀ GIAO THOA  - SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng Cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

h.

ụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM THỰC TẾ VỀ GIAO THOA Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan