1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môtj số biện pháp dạy âm nhạc lớp 5 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh

14 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sống mà khơng có lời ca Khác chi cỏ mọc cách xa mặt trời J.Amstrong nói Âm nhạc làm thăng hoa vui sướng- làm vơi bớt nỗi sầu khổ- xua bệnh tật- xoa dịu đau đẩy lùi phẫn uất Cũng từ trường phổ thơng Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh,đặc biệt học sinh tiểu học Thông qua môn âm nhạc nhằm giáo dục toàn diện, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, giúp em cân hơn,thư giãn học mơn văn hóa khác Ngay từ nhỏ, giao tiếp sớm trẻ thơ giới nhờ thơng qua âm nhạc; Đó lời ru bà, mẹ, câu đồng giao, câu vè, câu ví Cũng nhờ có âm nhạc mà em phát triển trí tuệ, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo góp phần hình thành nhân cách người lao động Âm nhạc chân làm cho tâm hồn em ngày gần gũi với tốt đẹp loài người làm cho em biết cách cảm thụ ,biết sống cách nhân văn cao đẹp Thật vậy,âm nhạc môn học đặc thù,thông qua hát sách giáo khoa mà em học giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết giới xung quanh có thêm nghị lực vươn tới điều tốt đẹp sống Vì vai trị người giáo viên giảng dạy môn âm nhạc nhà trường mà đặc biệt bậc tiểu học có vị trí quan trọng q trình giáo dục học sinh Một yêu cầu đặt người giáo viên dạy môn Âm nhạc phải xác định ý nghĩa tầm quan trọng mơn âm nhạc q trình hình thành nhân cách học sinh Để mà từ khơng ngừng học hỏi, đúc rút kinh nghiệm nhằm cải tiến, đổi nội dung phương pháp dạy học góp phần phấn đấu đưa chất lượng giảng dạy Giáo viên chất lượng học tập Học sinh ngày đạt kết tốt Vậy làm để giảng dạy môn học âm nhạc đạt hiệu cao hơn? Đây không câu hỏi dành riêng cho giáo viên âm nhạc mà câu hỏi đặt cho người, người giáo viên nhà quản lý giáo dục, cần quan tâm việc nhìn nhận đánh giá đắn vị trí vai trị ý nghĩa mơn học q trrình giáo dục học sinh nói riêng nghiệp đào tạo nguồn nhân lực trẻ thời kỳ đổi hội nhập nói chung Chúng ta thấy âm nhạc gần gũi gắn bó suốt đời với sống người Từ nhà trẻ, lớp mẫu giáo tới trường học phổ thông, nghe ngân vang lời ca tiếng hát, âm nhạc rõ ràng ăn tinh thần khơng thể thiếu người nói chung tuổi thơ nói riêng Vì người giáo viên cần phát huy tính tích cực học sinh Nắm mục tiêu học dự kiến đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung với điều kiện thực tế địa phương, lựa chọn phương pháp truyền thụ khoa học hiệu Có chất lượng Dạy Học môn sớm đổi ngày lên Khu phòng học âm nhạc nhà trường Từ nhận thức sâu sắc đó, giáo viên Âm nhạc kiêm nhiệm TPT Đội trường tiểu học, năm qua, với kiến thức chuyên môn đào tạo trường sư phạm, kết hợp với kỹ nghiệp vụ công tác Đội Tôi nghiên cứu thử nghiệm thành công phương pháp vận dụng đưa trị chơi lồng ghép vào chương trình dạy âm nhạc cho học sinh khối nói riêng học sinh Tiểu học nói chung Đây phương pháp dạy học mà theo tơi hồn tồn phù hợp với quan điểm đổi phương pháp dạy học nay, phát huy cách tích cực tính chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học, tạo bầu khơng khí học tập sơi tình cảm gắn bó, gần gủi người Thầy với học trị Đồng thời khắc phục thực trạng thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy môn âm nhạc đại đa số nhà trường nông thôn miền núi, mà hiệu giáo dục qua phương pháp lại cao Với tinh thần nhiệt huyết người giáo viên trẻ, yêu nghề gắn bó với nghiệp giáo dục Tơi mạnh dạn xin trao đổi đồng nghiệp kinh nghiệm: Sử dụng trò chơi vào dạy học âm nhạc phát huy tính tích cực cho học sinh lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đưa trị chơi vào q trình dạy học âm nhạc nói riêng dạy Âm nhạc bậc Tiểu học nói chung đạt hiệu - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh sử dụng trị chơi Để từ rút kinh nghiệm thay đổi trò chơi cho phù hợp - Khai thác tính khả thi hiệu trị chơi - Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ hoạt động thân - Nắm vững luật chơi tác dụng trò chơi để áp dụng cách có hiệu q trình giảng dạy tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tôi áp dụng với đối tượng 308 học sinh rường tiểu học Hoằng Giang – Hoằng Hoá - Thanh Hố nói chung cụ thể cho 58 học sinh khối lớp đối tượng thực nghiệm 71 học sinh lớp - Từ năm học 2017 – 2018 đến nay, sau thấy hiệu tơi tiếp tục mở rộng phạm vi áp dụng cho tất khối lớp đạt kết tốt Đặc biệt tiết dạy chuyên đề mà phịng giáo dục tổ chức vừa qua tơi mạnh dạn đưa sáng kiến vào tiết dạy đối tượng lớp trường tiểu học Hoằng Xuân, thật bất ngờ em hứng thú tham gia trị chơi, từ tiết dạy tơi thu hút em học sinh thành công Không gian lớp học khang trang thân thiện 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu, sưu tầm tài liệu - Phương pháp khảo sát điều tra - Phương pháp thực hành,trải nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tạo không gian lớp học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Âm nhạc ln có xu hướng vươn tới giá trị vĩnh hằng: chân, thiện, mỹ Trong năm gần đây, đời sống xã hội có nhiều biến đổi mạnh mẽ Trào lưu văn hóa, văn nghệ, Âm nhạc ngày bao gồm nhân tố tích cực lẫn yếu tố tiêu cực Chính ảnh hưởng trực tiếp đến việc định hướng thị hiếu cảm thụ Âm nhạc giới trẻ Trong nhà trường phổ thông, Âm nhạc người bạn đồng hành em Với đối tượng học sinh Tiểu học nhằm dạy cho em kiến thức sơ đẳng Âm nhạc, đáp ứng khía cạnh đời sống tinh thần học sinh, tạo sống văn hóa tinh thần phong phú, điều kiện hình thành mơi trường văn hóa lành mạnh nhà trường Cùng với môn học khác, Âm nhạc giúp học sinh phát triển toàn diện trình độ học vấn, nhân cách, hướng tới hay, đẹp, nhân bản, tạo trạng thái tâm lý tích cực để em tiếp thu mơn học khác tốt Giáo dục Âm nhạc việc làm cần thiết đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần em học sinh Việc đưa môn Âm nhạc vào nhà trường phổ thông thời gian qua bước đầu thu kết đáng khích lệ, nhiên cịn vướng phải khó khăn, bất cập, hiệu hạn chế, cần tập trung đầu tư, đổi phương pháp, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Cũng môn học khác, mục tiêu chung môn học Âm nhạc cấp Tiểu học là: + Hình thành phát triển lực cảm thụ Âm nhạc học sinh, tạo cho em có trình độ văn hóa Âm nhạc định, góp phần giáo dục tồn diện hài hòa nhân cách + Phát triển khả âm nhạc học sinh lớp 1,2 Thông qua học âm nhạc giai đoạn đầu chủ yếu học hát tình cảm trí tuệ em giáo dục bồi dưỡngvà phát triển theo năm tháng Âm nhạc cịn nhu cầu đơì sống em Âm nhạc giúp cho em hình thành hiểu biết sơ đẳng hay, đẹp âm nhạc, ý nghĩa âm nhạc đời sống Trẻ em ca hát tự hoạt độngđể nhận thức giới xung quanh thân Chúng ta nói rằng: “Âmnhạc mơn khiếu môn thực hành” Tuy nhiên âm nhạc trườnghọc không nhằm đào tạo em trở thành nhạc sĩ, ca sĩ…Cũng việc họcđọc, học viết, học vẽ, việc học hát, em nghe hát nghe nhạc tham gia tròchơi, vận động theo nhạc nhằm mục đích phát triển khả âm nhạc.Nâng cao lực cảm thụ âm nhạc em nâng lên, sở đểhình thành trình độ văn hố âm nhạc định, góp phần giúp trẻ phát triển nănglực, thẩm mỹ, trí tuệ, thể chất cho trẻ vào hiệu giáo dục chung 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Trong năm gần đây, giáo viên môn Âm nhạc tập huấn qua lần tập huấn thay sách, bồi dưỡng thường xuyên bổ sung thêm kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ phương pháp giảng dạy giáo viên dự để học hỏi rút kinh nghiệm, nâng cao tay nghề Hiện nay, với phát triển nhanh CNTT, việc dạy học ứng dụng CNTT vào giảng đòi hỏi giáo viên môn phải cập nhật ứng dụng vào giảng dạy, giải pháp tạo hứng thú cho HS học tập môn Với mục tiêu đặc điểm môn âm nhạc, việc :“Tạo hứng thú cho học sinh học hát Tiểu học” cần phải thực cách nghiêm túc khoa học góp phần vào thành công mục tiêu giáo dục môn Thực tế cho thấy đa số nhà trường cịn tình trạng giáo viên dạy chay, đồ dùng phương tiện dạy học trang bị tương đối đầy đủ, ảnh hưởng đến chất lượng môn học chưa cao Nhiều giáo viên chưa có đam mê, tâm huyết, chưa có sáng tạo tìm tịi để tạo hứng thú cho học sinh, giúp em hăng say u mơn học, dạy cịn nặng lý thuyết, chưa tạo hội cho câc em hoạt động, theo định hướng đổi phương pháp dạy học môn âm nhạc rõ Đổi phương pháp dạy học là: - Phát huy tính tích cực học sinh sở thực hành hát + hoạt động - Tăng cường cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với âm (qua tiếng đàn, giọng hát hay băng đĩa nhạc) - Tăng cường mối quan hệ tương tác thầy với trị, trị với trị - GV giúp HS tìm tòi, phát nội dung, kiến thức, tập sáng tạo độc lập tự biểu trình tiếp thu cảm nhận âm nhạc thông qua hát, trích đoạn nhạc Xong thực tế nội dung chưa quan tâm đầy đủ nghiêm túc số nhà trường giáo viên làm cho mục tiêu giáo dục môn chưa đạt hiệu mong muốn * Từ thực trạng tơi kiểm nghiệm, khảo sát chất lượng học sinh đầu năm học 2019 - 2020 kết thu sau *Kết quả: Kết thu học sinh khối (Đối tượng áp dụng kinh nghiệm trình dạy học).Thời điểm khảo sát đầu năm: Năm học 2019 – 2020 LỚP Hoàn thành tốt Sĩ số kiến thức, kỹ môn học Hồn thành kiến thức, kỹ mơn học Chưa hồn thành kiến thức, kỹ môn học 2A 37 21 2B 34 23 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề - Sử dụng Trò chơi vào dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học Chúng ta biết mục tiêu chương trình mơn âm nhạc Để học sinh biết hát cao độ, trường độ thể diễn cảm tính chất, nội dung hát, nhận biết số nhạc cụ dân tộc Qua học hát, nghe nhạc, kể chuyện âm nhạc, em giáo dục tình cảm sáng, lành mạnh, phát triển lực cảm thụ âm nhạc thẩm mỹ âm nhạc Động viên học sinh tích cực tham gia hoạt động ca hát ngồi nhà trường Mỗi học có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức có phương pháp dạy học riêng Vì thiết kế trị chơi, tơi vào tính chất đặc trưng học để thiết kế trò chơi cho phù hợp Mỗi trò chơi củng cố nội dung âm nhạc chương trình âm nhạc Có thể kiến thức trọng tâm bài, kiến thức tổng hợp học kết hợp Xin giới thiệu minh họa số trò chơi phương pháp vận dụng trò chơi đưa vào tiết giảng dạy âm nhạc có hiệu GIỜ HỌC ÂM NHẠC CỦA HỌC SINH * TRÒ CHƠI * Tên trị chơi: Nghe nhạc đốn tên hát nêu tác giả (Nếu dân ca nêu rõ dân ca vùng nào?) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ tên hát học nhớ tên tác giả hát - Rèn luyện khả nghe nhạc xác, phản ứng nhanh nhẹn, linh hoạt cho học sinh + Người chơi: Các nhóm học sinh + Thời gian chơi: phút + Chuẩn bị: Một đàn oóc gan điện tử - Giáo viên chuẩn bị đàn thành thạo giai điệu hát dự kiến sử dụng cho trò chơi - Chuẩn bị hai trống (Làm hiệu lệnh) * Cách chơi: Chia lớp thành dãy bàn (2 tổ) lấy tín hiệu trống tổ trưởng cầm, cô đàn giai điệu câu nhạc tất học sinh lắng nghe, tổ trưởng có tín hiệu trước tổ dành quyền trả lời, sau phút giáo viên tổng kết tổ trả lời đúng, xác có số lượng nhiều tổ thắng - Trị chơi sử dụng tương tự tiết học âm nhạc khối lớp khác lớp 1, 2, 3, 4, * Lưu ý: Chọn hát phù hợp với đối tượng học sinh * TRÒ CHƠI * Tên trò chơi: Em tập vỗ tay cho Vỗ tay đệm theo cách, nhịp, phách, tiết tấu lời ca, cho hát * Mục tiêu: Giúp học sinh hát nhạc vỗ đệm nhịp, phách, tiết tấu lời ca cho hát + Người chơi: Cả lớp chơi + Thời gian chơi: phút + Chuẩn bị: Các hát học lớp lớp * Cách chơi: Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát hát học giơ tay lệnh cô giơ ngón tay lớp vừa hát vừa vỗ đệm theo nhịp, giơ ngón tay lớp hát vỗ đệm theo phách, cô giơ ngón tay lớp hát vỗ đệm theo tiết tấu lời ca, sau phút, giáo viên dừng lại thực giáo viên quan sát em vỗ sai bị phạt lặc cò cò xung quanh lớp vòng (Trò chơi sử dụng tương tự khối lớp 1, 2, 3, 4, 5) * TRÒ CHƠI * Tên trị chơi: Tìm đồ vật * Mục tiêu chơi: Giúp học sinh nhanh nhẹn, linh hoạt có trí tưởng tượng sáng tạo để tìm đồ vật cần tìm + Người chơi: Cả lớp chơi + Thời gian chơi: phút + Chuẩn bị chơi: hộp bút thật đẹp * Cách chơi: Qui ước bạn ngồi lớp giữ hộp đựng bút (cả lớp trật tự khơng nói tên bạn) bạn học sinh đứng quay lưng xuống lớp Khi giáo viên lệnh lớp hát hát giáo viên quy định, bạn đứng bảng xuống tìm đồ vật bạn hát ý bạn cách xa bạn cầm hộp bút lớp hát nhỏ, đến gần bạn cầm hộp bút lớp hát to Cứ bạn tìm xác bạn cầm hộp bút hộp bút phần thưởng bạn Sau phút giáo viên tổng kết chơi (và bị lộ bạn cầm hộp bút phạm luật chơi khơng tính người thắng cuộc), trị chơi thực tiết học khối lớp * TRÒ CHƠI * Tên trò chơi: Ai nhanh, * Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện tính nhanh nhẹn tai nghe chuẩn, hát cao độ, trường độ câu hát + Người chơi: Các nhóm học sinh + Thời gian: phút + Chuẩn bị: Giáo viên đàn giai điệu thành thạo câu hát hát chọn cho trò chơi * Cách chơi: Các nhóm thi đua với (3 tổ) Trước tiên em nghe nhạc dự đoán tên hát sau hát lại câu nhạc vừa đàn lời ca thật xác yêu cầu nhạc lời với động tác phụ hoạ cho câu hát Nếu tổ hát đúng, hát hay, múa phụ hoạ đẹp tổ thắng * TRỊ CHƠI * Tên trò chơi: Thi gõ tiết tấu (thực cho tiết ơn tập) * Mục tiêu: Trị chơi nhằm giúp học sinh phát triển khả nghe nhạc, nhận biết thực xác âm hình tiết tấu + Người chơi: Các nhóm học sinh + Thời gian: phút + Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ (song loan, trống, nhỏ, phách ) * Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm, dùng nhạc cụ gõ âm hình tiết tấu, âm hình tiết tấu gõ đến hai lần, học sinh nghe lên thực âm hình tiết tấu vừa gõ nhóm thưởng ghi điểm cho nhóm - Khi dùng trống nhỏ để gõ tiết tấu, giáo viên dùng cách gõ vào mặt trống thành trống tạo âm sinh động đồng thời thử xem học sinh gõ lại âm tiết tấu nghe không - Tuỳ theo khả nhận biết tiết tấu học sinh mà giáo viên đưa âm hình tiết tấu phù hợp nâng cao * TRỊ CHƠI * Tên trị chơi: Nghe giọng hát tìm ca sĩ * Mục tiêu: Giúp học sinh nâng cao khả nghe, phân biệt giọng hát bạn lớp * Người chơi: Cả lớp học * Thời gian: phút * Chuẩn bị: Cassette băng nhạc có số hát học * Cách chơi: Giáo viên mời học sinh lên bảng đứng quay lưng xuống lớp Giáo viên định học sinh hát, sau bạn hát xong học sinh quay lưng lại đoán tên bạn vừa hát, đốn bạn quay chỗ ngồi bạn bị đốn lên thay Ngược lại khơng đứng tiếp, đến tìm bạn hát Nếu đến lần khơng đốn giáo viên mời học sinh khác lên thay Lưu ý: Yêu cầu lớp giữ trật tự, khơng nói tên bạn định hát * TRỊ CHƠI *Tên trị chơi: Cùng hồ tấu * Mục tiêu: Giúp học sinh vừa học hát vừa tập sử dụng nhạc cụ gõ đệm vỗ tay phách, nhịp, tiết tấu lời ca + Người chơi: Nhóm học sinh + Thời gian: phút + Chuẩn bị: Các loại nhạc cụ gõ đệm âm nhạc, thẻ điểm * Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Song loan Nhóm 2: Thanh phách Nhóm 3: Trống nhỏ + Giáo viên cho học sinh biết hiệu lệnh + Giáo viên đưa ngón tay: nhóm vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ song loan gõ đệm theo + Giáo viên đưa ngón tay: nhóm vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ phách gõ đệm theo + Giáo viên đưa ngón tay: nhóm vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ trống nhỏ đệm theo + Giáo viên xoè ngón tay: tất nhóm hát gõ đệm + Giáo viên nắm ngón tay lại: nhóm hát mà không gõ đệm Cuối cùng: Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm thực hiệu lệnh, hát kết hợp nhạc cụ Lưu ý: Trị chơi thực sau học sinh thuộc lời ca, hát giai điệu, tiết tấu - Giáo viên thay đổi hình thức chơi theo nhóm chơi theo tổ cách cử đại diện nhóm tổ thi đua (mỗi nhóm tổ cử em tham gia trị chơi) * TRỊ CHƠI * Tên trị chơi: Hát to, hát nhỏ * Mục tiêu: Thơng qua trị chơi, học sinh biết cách hát theo sắc thái to nhỏ qua kí hiệu tay hát * Người chơi: Tập thể lớp * Thời gian: phút * Chuẩn bị: Một số hát học * Cách chơi: Giáo viên quy ước kí hiệu tay Khi giáo viên giơ tay cách xa học sinh hát to, tay thu lại gần học sinh hát nhỏ hơn, tay gần sát học sinh hát thầm - Giáo viên bắt nhịp, lớp hát theo kí hiệu tay giáo viên Lưu ý: Học sinh không hát to, không gào thét mà cần tập trung thực theo hiệu lệnh * TRỊ CHƠI * Tên trị chơi: Hát nhanh - Hát chậm * Mục tiêu: Qua ký hiệu tay giáo viên, học sinh biết hát nhanh, hát chậm theo hiệu lệnh + Người chơi: Tập thể lớp + Thời gian: phút + Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị số hát - Băng đĩa số hát - Đàn oóc gan điện tử * Cách chơi: - Giáo viên quy ước kí hiệu tay Khi giáo viên đánh nhịp tay nhanh học sinh hát nhanh, giáo viên đánh nhịp tay chậm học sinh hát chậm - Giáo viên bắt nhịp, lớp hát theo ký hiệu giáo viên Lưu ý: Không hát nhanh, không hát dồn nhịp mà cần tập trung thực theo hiệu lệnh giáo viên * TRÒ CHƠI 10 * Tên trị chơi: Nghe giai điệu đốn tên hát * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại giai điệu hát học nâng cao trình độ cảm thụ âm nhạc em + Người chơi: Học sinh lớp + Thời gian: phút + Chuẩn bị: Giáo viên hướng dẫn lớp cách hát theo giai điệu hát học nguyên âm A, O, U, I tiếng tượng la, lo, lu, li - Cassette băng nhạc số hát thu * Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hát theo giai điệu hát học nguyên âm sau A, O, U, I tiếng tượng la, lo, lu, li (Học sinh cần hát đoạn hát) Sau học sinh hát xong giáo viên cho học sinh đoán tên hát hát lại tồn hát lời ca mà thuộc, đốn đúng, hát hay lớp vỗ tay tiếp tục trị chơi để đố bạn đốn hát khác Trị chơi áp dụng vào lớp - - - - (Nhưng yêu cầu giáo viên phải chọn hát phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp khác nhau) Một số ý sử dụng trị chơi - Trị chơi phải mang tính khoa học, thẩm mỹ - Giáo viên phải chuẩn bị nội dung chơi đầy đủ, rõ ràng - Khi chơi phải hướng dẫn tỉ mỉ, khơng dài dịng khó hiểu, cần cụ thể, ngắn gọn - Đánh giá phải công bằng, khách quan - Động viên khuyến khích kịp thời em tham gia tích cực có nhiều cố gắng 2.4 Kết Qua trình tìm hiểu nghiên cứu nội dung chương trình mơn học, nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học kết hợp với việc vận dụng kiến thức kỹ bồi dưỡng tập huấn q trình làm TPT Đội, tơi vận dụng, thiết kế để đưa số trò chơi trình bày ứng dụng vào dạy thấy hiệu đạt khả quan: Học sinh tiếp thu nhẹ nhàng, không gị bó, học sơi nổi, tạo hứng thú, lòng say mê học âm nhạc em Cũng nhờ hấp dẫn lơi trị chơi, không học mà sau tiết học, giải lao hay buổi sinh hoạt ngoại khóa em tự tổ chức trị chơi với thơng qua lần em lại cố ôn lại học Với cách dạy học với chất lượng thực tiễn học sinh qua khảo sát, đánh giá khẳng định: áp dụng kinh nghiệm vào tiết dạy âm nhạc chắn chất lượng kết học tập môn học em đạt ngày cao CÁC TIẾT MỤC ĐƯỢC CÁC EM THỂ HIỆN TRÊN SÂN KHẤU Sau tơi xin nêu phân tích so sánh kết học tập môn âm nhạc đối tượng học sinh, đối tượng áp dụng đối tượng không áp dụng kinh nghiệm này, nhiều thời điểm khác để chứng minh cho tính hiệu thiết thực nội dung đề tài mà tơi tìm tịi, trải nghiệm đúc rút kinh nghiệm trình giảng dạy cơng tác mình, giúp đồng chí đồng nghiệp nghiên cứu, tham khảo Kết thu học sinh khối sau áp dụng giải pháp sáng kiến LỚP Hoàn thành tốt Sĩ số kiến thức, kỹ mơn học Hồn thành kiến thức, kỹ mơn học Chưa hồn thành kiến thức, kỹ mơn học (có khiếu) 2A 37 20 17 2B 34 19 15 * So sánh kết thực trạng kết sau áp dụng biện pháp, giải pháp sáng kiến ta nhận thấy: - Trong cïng mét ®iỊu kiƯn vỊ CSVC cđa nhà trờng - Tình hình đặc điểm học sinh tơng đối đồng - Cùng giáo viên giảng dạy - Sử dụng phơng pháp giảng dạy khác Dẫn đến kết đạt đợc khác nhau, vậy, thơng qua so sánh phân tích trên, khẳng định tính khoa học đắn tính hiệu việc vận dụng phương pháp sử dụng trò chơi vào dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC EM TRONG CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ thực tiễn q trình thử nghiệm “Sử dụng trị chơi vào dạy học âm nhạc phát huy tính tích cực cho học sinh lớp 2” Đối với kinh nghiệm hay, học quý giá rút từ thực tế trình giảng dạy Đây kinh nghiệm dạy học có nhiều ưu điểm, phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với trình độ khả giáo viên vùng miền khác nhau, điều kiện sở vật chất ttrường học khác Tôi mong muốn kinh nghiệm tiếp tục nhiều người quan tâm nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện, phần lý luận, nội dung thực tiễn vận dụng Để trở thành sáng kiến, đề tài hoàn thiện có tính khả thi, nhiều đồng chí, đồng nghiệp quan tâm vận dụng Nhằm góp phần đưa chất lượng học mơn âm nhạc học sinh nói riêng chất lượng giáo dục nói chung ngày nâng lên, đáp ứng với yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng tài liệu, đề tài, thân thấy số ưu điểm sau: - Các trò chơi đơn giản, dễ thiết kế, dễ chơi - Khi học sinh chơi em thoải mái, linh hoạt trị chơi kích thích trí thơng minh, nhanh nhẹn em - Củng cố kiến thức học sâu Bên cạnh ưu điểm yêu cầu người giáo viên phải biết cách tổ chức lớp để tránh ồn ào, trò chơi bị lạm dụng học sinh nhàm chán Chính học âm nhạc tiểu học nên sử dụng trò chơi lúc, vừa mức độ gây hứng thú, tạo niềm tin vui em Góp phần làm cho q trình lĩnh hội kiến thức em tích cực nhẹ nhàng Thế giới âm nhạc thật bao la, vô hấp dẫn, chinh phục trái tim người Giáo dục tư tưởng tình cảm đạo đức cho học sinh Thông qua lời ca tiếng hát em thêm yêu quê hương đất nước, yêu mái trường, bạn bè, thầy cô v.v làm cho đời sống tình cảm em thêm phong phú hơn./ Năm học 2019 - 2020 vừa qua,bằng nỗ lực phấn đấu tơi hồn thành tốt nhiệm vụ năm học Tuy đạt kết chuyên môn song không ngừng học hỏi để nâng cao chất lượng dạy học 3.2 Kiến nghị, đề xuất Trong q trình dạy học mơn Âm nhạc thân tơi có số đề xuất sau đây: Đề nghị Ban soạn thảo mơn Âm nhạc chương trình tiểu học: Cần bổ sung, tăng cường số trò chơi phù hợp với tiết dạy học hát,các tiết ôn tập hát - Đề nghị tiếp tục bổ sung đồ dùng dạy học để nhằm phục vụ cho việc dạy học môn âm nhạc đạt hiệu cao - Ngành GD cần biên soạn thành sách phổ biến rộng rải Trò chơi phù hợp với giai đoạn lứa tuổi học sinh nhà trường .Tất điều giúp cho em học tập tốt Do phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu đối tượng học sinh bó hẹp phạm vi nhà trường Thời gian áp dụng thử nghiệm chưa nhiều kinh nghiệm cá nhân tơi, chắn cịn nhiều điểm hạn chế cần bổ sung điều chỉnh Tôi mong đóng góp chân thành đồng nghiệp để tơi thực tốt Hoằng Giang ngày tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Xuân Hợp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách Giáo khoa, sách giáo viên âm nhạc tiểu học - Thiết kế giảng âm nhạc tiểu học lớp 1,2,3,4,5 ( ĐH Sư Phạm) - Tài liệu số vấn đề giáo dục âm nhạc tiểu học - Tài liệu mơn giáo dục ngồi lên lớp - Sách hướng dẫn tổ chức số trò chơi sinh hoạt tập thể - số tài liệu tham khảo khác - Sách hướng dẫn tổ chức trò chơi âm nhạc - Lê Đức Sang (ĐH Sư Phạm) MỤC LỤC TÊN ĐỀ MỤC TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề 2.4 Kết 11 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ... Phát triển khả âm nhạc học sinh lớp 1,2 Thông qua học âm nhạc giai đoạn đầu chủ yếu học hát tình cảm trí tuệ em giáo dục bồi dưỡngvà phát triển theo năm tháng Âm nhạc nhu cầu đơì sống em Âm nhạc. .. cao chất lượng giảng dạy học tập Cũng môn học khác, mục tiêu chung môn học Âm nhạc cấp Tiểu học là: + Hình thành phát triển lực cảm thụ Âm nhạc học sinh, tạo cho em có trình độ văn hóa Âm nhạc. .. dụng trò chơi vào dạy học âm nhạc phát huy tính tích cực cho học sinh lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đưa trị chơi vào q trình dạy học âm nhạc nói riêng dạy Âm nhạc bậc Tiểu học nói chung đạt hiệu

Ngày đăng: 26/05/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w