1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng

65 605 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Thiết Kế Vị Trí Và Mặt Bằng Hệ Thống Công Nghiệp Sử Dụng Phương Pháp Bố Trí Theo Quy Trình Và Sản Phẩm Tái Bố Trí Mặt Bằng Xưởng Gia Công Áo Sơ Mi Công Ty TNHH May Mặc Alliance One
Tác giả Trương Nguyễn Thành Khoa, Huỳnh Tuấn Anh
Người hướng dẫn Ths. Võ Trần Thị Bích Châu
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Quản Lý Công Nghiệp
Thể loại đồ án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 744,82 KB

Nội dung

Đồ án Thiết kế vị trí và mặt bằng được thực hiện dựa trên hai phương pháp chính là mức sử dụng tăng thêm và phương pháp tải trọng khoảng cách để tìm ra một phương án tốt nhất nhằm cải tiến tối ưu mặt bằng hiện tại của một xưởng sản xuất áo sơ mi trực thuộc công ty TNHH May mặc Alliance One

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP  ĐỒ ÁN THIẾT KẾ VỊ TRÍ VÀ MẶT BẰNG HỆ THỐNG CƠNG NGHIỆP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THEO QUY TRÌNH VÀ SẢN PHẨM TÁI BỐ TRÍ MẶT BẰNG XƯỞNG GIA CƠNG ÁO SƠ MI CÔNG TY TNHH MAY MẶC ALLIANCE ONE GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẨN: Ths Võ Trần Thị Bích Châu SINH VIÊN THỰC HIỆN: Trương Nguyễn Thành Khoa B1905771 Huỳnh Tuấn Anh B1905730 Ngành: Quản lý công nghiệp – K45 Tháng 11/2021 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 10 1.3 Phương pháp thực 10 1.3.1 Thu thập số liệu 10 1.3.2 Phân tích số liệu 10 1.3.3 Tiến hành cân chuyền 10 1.4 Phạm vi đề tài 11 1.4.1 Phạm vi thời gian 11 1.4.2 Phạm vi không gian 11 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 11 1.5 Cấu trúc đề tài 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 2.1 Bố trí mặt sản xuất doanh nghiệp 12 2.1.1 Khái niệm 12 2.1.2 Ý nghĩa bố trí mặt 12 2.1.3 Các loại hình bố trí mặt chức (Department) 12 2.2 Phương pháp cân chuyền 12 2.3 Các bước cân chuyền 13 2.4 Phương pháp phân tích bố trí mặt sản xuất 14 2.5 Lược khảo tài liệu 14 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MẶT BẰNG ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN 20 3.1 Giới thiệu tổng quan ngành dệt may 20 3.2 Giới thiệu tổng quan doanh nghiệp 21 3.3 Phân tích thị trường tiêu thụ 21 3.4 Cơ cấu tổ chức công ty 22 3.5 Khảo sát sản phẩm dây chuyền sản xuất 24 3.5.1 Tổng quan sản phẩm 24 3.5.2 Qui trình lắp ráp sản phẩm 25 3.5.3 Một số máy móc thiết bị điển hình 25 3.6 Bố trí mặt ban đầu 27 3.7 Hạn chế mặt 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 29 4.1 Thuyết minh dây chuyền sản xuất 29 4.2 Thời gian thực công việc 31 4.3 Thực trạng trình sản xuất trước cân chuyền 32 4.4 Tải trọng vận chuyển công đoạn 33 4.5 Kích thước nhà xưởng 34 4.6 Mặt ban đầu 35 4.6.1 Kích thước mặt ban đầu 35 4.6.2 Khoảng cách vận chuyển công đoạn 36 4.6.3 Tải trọng khoảng cách công đoạn 37 CHƯƠNG TÁI BỐ TRÍ MẶT BẰNG 38 5.1 Cân chuyền theo phương pháp mức sử dụng tăng thêm 38 5.2 Các phương án tái bố trí mặt 38 5.2.1 Phương án 1: 38 5.3.2 Phương án 41 5.3.3 Phương án 43 CHƯƠNG MẶT BẰNG CẢI TIẾN 45 6.1 Đánh giá so sánh phương án 45 6.2 Sơ đồ bố trí mặt tối ưu 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 7.1 Kết luận 47 7.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC HÌNH Hình Cơng ty TNHH May mặc Alliance 21 Hình Sơ đồ tổ chức công ty 23 Hình 3 Sản phẩm áp sơ mi (Chemise) nam tay dài 24 Hình Sơ đồ khối qui trình lắp ráp sản phẩm 25 Hình Mặt ban đầu 27 Hình Sơ đồ thể tiến trình cơng việc 32 Hình Sơ đồ bố trí mặt ban đầu xưởng gia cơng (đơn vị: met) 35 Hình Sơ đồ khoảng cách công đoạn 36 Hình Sơ đồ khoảng cách vận chuyển công đoạn phương án 39 Hình Sơ đồ mặt phương án 40 Hình Sơ đồ khoảng cách vận chuyển công đoạn phương án 41 Hình Sơ đồ mặt phương án 42 Hình 5 Sơ đồ khoảng cách vận chuyển công đoạn phương án 43 Hình Sơ đồ mặt phương án 44 Hình Sơ đồ bố trí mặt tối ưu 46 DANH MỤC BẢNG Bảng Thống kê chi tiết bán thành phẩm cho sản phẩm 24 Bảng Một số máy móc sử dụng xưởng sản xuất 26 Bảng Thuyết minh quy trình cơng nghệ dây chuyền sản xuất 29 Bảng Thời gian thực công việc 31 Bảng Số nhân công lao động chuyền sản xuất 33 Bảng 4 Tải trọng vận chuyển công đoạn 33 Bảng Kích thước thiết bị 34 Bảng Kích thước công đoạn sản xuất 34 Bảng Khoảng cách vận chuyển công đoạn 36 Bảng Tải trọng khoảng cách công đoạn 37 Bảng Cân chuyền sản xuất 38 Bảng Tóm tắt phân cơng cơng việc vào khu vực sản xuất dây chuyền .38 Bảng Khoảng cách vận chuyển công đoạn phướng án 39 Bảng Tải trọng khoảng cách công đoạn phương án 40 Bảng 5 Khoảng cách vận chuyển công đoạn phương án 41 Bảng Tải trọng khoảng cách công đoạn phương án 42 Bảng Khoảng cách vận chuyển công đoạn phướng án 43 Bảng Tải trọng khoảng cách công đoạn phương án 44 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ VỊ TRÍ VÀ MẶT BẰNG HTCN GVHD: VÕ TRẦN THỊ BÍCH CHÂU LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài Đồ án Thiết kế vị trí mặt hệ thống cơng nghiệp với mục đích xây dựng cố toàn kiến thức học trường Đại học Cần Thơ, thấy khả nhận thức, phân tích đánh giá vấn đề q trình học tập đề tài sở vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cụ thể lĩnh vực tái bố trí mặt cơng nghiệp Trong q trình thực đề tài, tơi nhận quan tâm giúp đỡ bảo tận tình từ giảng viên Võ Trần Thị Bích Châu, người có phần đóng góp khơng nhỏ thành công đề tài Đồ án Thiết kế vị trí mặt hệ thống cơng nghiệp Tơi chân thành cám ơn đến quý Thầy, Cô môn Quản Lý Công Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, có cơng truyền đạt cho tơi kiến thức thực quý báu bổ ích thời gian học tập Trường Bên cạnh đó, xin cảm ơn đến Anh, Chị bạn bè hỗ trợ tơi suốt q trình làm đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tp Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2021 Sinh viên thực Trương Nguyễn Thành Khoa Huỳnh Tuấn Anh TĨM TẮT Cơng ty TNHH May mặc Alliance One – Bến tre công ty chuyên sản xuất mặc hàng thời trang áo sơ mi, đồ thể thao…nằm chuỗi doanh nghiệp công ty sản xuất trực thuôc Khu Công nghiệp Giao Long, huyện Châu Thành, tỉnh Bến tre Công ty đưa vào vận hành từ 2007 nên vấn đề cải tiến lại mặt xưởng sản xuất vấn đề thiết yếu mà cơng ty định hướng tới Chính vậy, mong muốn đưa giải pháp để cải tiến xưởng sản xuất nhằm hạn chế tình trạng Bottleneck, tạo không gian thoải mái làm việc cho công nhân, tăng suất sản xuất, giảm khoảng cách di chuyển công đoạn, giảm thời gian sản xuất sản phẩm, từ chết lượng sản phẩm tăng theo Bên cạnh đó, đề xuất đáp ứng mục tiêu đề tương lai Thực đề tài “Sử dụng phương pháp bố trí theo quy trình sản phẩm tái bố trí mặt xưởng gia công áo sơ mi công ty TNHH May mặc Alliance One” nhằm tối ưu hóa mặt sản xuất, đầu tìm phải hiễu rõ sở lý thuyết việc tái bố trí khu vực dây chuyền sản xuất, tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn khác sách, báo, internet Tìm hiểu tổng quan công ty, thu thập số liệu thông tin quy trình sản xuất, thời gian hồn thành cơng đoạn Từ xây dựng tốn cân dây chuyền sử dụng hai phương pháp: bố trí mặt theo sản phẩm (mức sử dụng tăng thêm) bố trí mặt theo q trình (lượng hóa: tải trọng-khoảng cách) Cuối tiến hành so sánh, đánh giá lựa chọn phương pháp bố trí tối ưu để thiết kế mặt CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Vấn đề đặt làm để sản xuất sản phẩm với chi phí thấp chất lượng cao nhất, loại bỏ hao phí vận chuyển, tồn kho, chờ đợi, thao tác thừa Đồng thời nâng cao suất sản xuất, cải thiện chất lượng dệt may đảm bảo việc công trả công làm việc số lượng công việc nhân cơng tốn lớn phức tạp Để đạt mong muốn khơng cần có đội ngũ cơng nhân viên đào tạo chun mơn mà cịn địi hỏi phải có kỹ thuật tiên tiến phương pháp thiết lập cân dây chuyền sản xuất nhà máy cơng nghiệp Tìm chiến lược bố trí mặt hợp lý nhà máy để tối thiểu chi phí sản xuất Để vừa nâng cao suất sản xuất vừa giảm chi phí hiệu có nhiều phương pháp Một số phải kể đến phương pháp cân chuyền với nhiều thuật toán khác nhau, tập trung vào việc phân tích tính tốn thông số dây chuyền sản xuất để phân công công việc đến trạm làm việc cho hợp lý Đây phương pháp áp dụng nhiều vào thực tế Đối với Việt Nam, lĩnh vực cân dây chuyền sản xuất hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người điều hành dây chuyền nhằm điều khiển công nhân từ phận sang phận khác có phận nhàn rỗi có tình trạng ùn tắc dây chuyền Trơng bối cảnh đó, tính cấp thiết việc nghiên cứu ứng dụng giải thuật hữu ích để giải tốn cân dây chuyền cho nhà máymay mặc công nghiệp ngày nâng cao Do đó, đề tài: “Sử dụng phương pháp bố trí theo quy trình sản phẩm tái bố trí mặt sản xuất phân xưởng may gia công áo sơ mi công ty TNHH Alliance 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Vận dụng kiến thức học học phần Thiết kế vị trí mặt hệ thơng cơng nghiệp để xác định địa điểm doanh nghiệp bố trí mặt hợp lý nhằm tối ưu hóa thời gian sản xuất, nhằm giúp doanh nghiệp tăng suất sản phẩm, giảm thiểu đơn hàng bị trễ, gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp b Tải trọng khoảng cách vận chuyển công đoạn Bảng Tải trọng khoảng cách công đoạn phương án Tải trọng vận chuyển Khoảng cách (mét) Tải trọng *Khoảng cách STT Công đoạn A– D 800 15.82 12,656.00 B–D 400 28.6 11,440.00 D–G 400 4.15 1,660.00 C–G 400 14.87 5,948.00 E–H 800 7.86 6,288.00 F–H 800 9.4 7,520.00 H–I 800 12.74 10,192.00 G–I 400 5.7 2,280.00 I–J 400 11.56 4,624.00 Tổng c Mặt bố trí Tổng diện tích mặt theo phương án 2: 1777.90 m2 Hình Sơ đồ mặt phương án 62,608.00 5.3.3 Phương án Hình 5 Sơ đồ khoảng cách vận chuyển công đoạn phương án a Khoảng cách vận chuyển công đoạn Bảng Khoảng cách vận chuyển công đoạn phướng án Khoảng cách (mét) STT Công đoạn A– D 22.03 B–D 13.39 D–G 8.31 C–G 10.81 E–H 7.87 F–H 12.73 H–I 9.9 G–I 10.06 I–J 14.86 b Tải trọng khoảng cách vận chuyển công đoạn Bảng Tải trọng khoảng cách công đoạn phương án STT Tải trọng vận chuyển Công đoạn Khoảng cách (mét) Tải trọng *Khoảng cách A–D 800 22.03 17,624.00 B–D 400 13.39 5,356.00 D–G 400 8.31 3,324.00 C–G 400 10.81 4,324.00 E–H 800 7.87 6,296.00 F–H 800 12.73 10,184.00 H–I 800 9.9 7,920.00 G–I 400 10.06 4,024.00 I–J 400 14.86 5,944.00 Tổng 64,996.00 c Mặt bố trí Tổng diện tích mặt theo phương án 3: 2243.49 m2 Hình Sơ đồ mặt phương án CHƯƠNG MẶT BẰNG CẢI TIẾN 6.1 Đánh giá so sánh phương án Qua q trình tính tốn ta thấy phương án bố trí cho kết tốt nhất, với tổng khoảng cách dị chuyển sản phẩm qua máy móc thiết bị nhỏ (56,604.00) nhỏ phương án ban đầu (99,096.00) phương án có số điểm tốt phương án khác sau: - Tổng khoảng cách di chuyển công đoạn thấp - Tận dụng tối ta diện tích nhà xưởng (giảm 598.17 m2 so với diện tích ban đầu) - Nâng cao hiệu suất sử dụng lao động - Rút ngắn khoảng cách cơng đoạn, từ giảm thời gian sản xuất, giúp tăng suất sản xuất, gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Có thể mở rộng diện tích khu vực sản xuất vào khu đất thừa (phần khơng gian có màu nổi) số lượng đơn hàng tăng, cần sản xuất số lượng lớn sản phẩm, gia tăng thêm không gian chứa bán thành phẩm thùng chứa không cịn đủ khơng gian chứa 6.2 Sơ đồ bố trí mặt tối ưu Theo phân tích đánh giá trên, đưa sơ đồ bố trí mặt tối ưu cho xưởng gia cơng áo sơ mi cho công ty TNHH May mặc Alliance One Hình Sơ đồ bố trí mặt tối ưu Đối với mặt cải tiến trên, không gian trống sau tái bố trí mặt đề xuất số phương pháp sử dụng hiệu sau: - Lắp đặt đủ đồ cá nhân: lưu đồ cá nhân nhân viên có khóa, đặt gần nơi làm việc nên an toàn - Lắp đặt bàn làm việc xưởng trưởng giám đốc xưởng, nơi kiểm duyệt bán thành phẩm, bàn chuyển trưởng nơi chưa nhãn, tem, dây kéo, bàn chứa thành phẩm từ tổ cắt - Xây dựng phòng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tế: Thực xử lý sơ cứu bản, xử lý chính, gần với khu vực sản xuất nên thuận tiện có tai nạn xảy CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận Qua tháng thực nghiên cứu phân tích đề tài: “Sử dụng cân chuyền tái bố trí mặt xưởng gia cơng áo sơ mi công ty TNHH May mặc Alliance One” giúp chúng em hệ thống lại kiến thức học, thơng qua tìm hiểu thực tế giúp chúng em giải vấn đề đặt ban đầu Sau xác định địa điểm, chúng tơi tiến hành bố trí mặt cho phân xưởng sản xuất doanh nghiệp cách kết hợp hai phương pháp bố trí theo sản phẩm (phương pháp mức sử dụng tăng thêm) bố trí theo q trình (phương pháp tải trọng khoảng cách) - Kết việc sử dụng phương pháp bố trí theo sản phẩm cân quy trình sản xuất với trạm làm việc, xác định rõ công việc khu vực: trạm gồm công việc A C, trạm gồm công việc B,D,E,F, trạm gồm công việc H,G,I, trạm gồm công việc J Sau tính hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị 94% - Kết việc sử dụng phương pháp bố trí theo q trình đưa phương án bố trí: phương án 1, phương án 2, phương án với tải trọng khoảng cách là: 56,604.00; 62,608.00 64,996.00 Sau phân tích so sánh phương án trên, chúng tơi lựa chọn phương án bố trí mặt tốt phương án với tải trọng-khoảng cách 56,604.000 7.2 Kiến nghị - Đề tài mang tính tương đối, thông tin thực tế bị hạn chế nên số liệu cịn mang nhiều nét định tính, cần cân nhắc thêm áp dụng vào thực tế doanh nghiệp - Do giới hạn thời gian, kiến thức nguồn lực nên đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp tải trọng- khoảng cách, áp dụng vào thực tế cần sử dụng thêm phương pháp khác phần mền chuyên nghiệp để đạt kết tốt tối ưu để giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Đề xuất bố trí mặt theo nhiều kiểu khác như: bố trí theo hình chữ U, bố trí theo kiểu đường thẳng, bố trí theo kiểu chữ L,… Từ đó, tính tốn, so sánh đánh giá để tìm cách bố trí tối ưu cho cơng ty - Số liệu thu thập từ tháng đến tháng 10 năm 2021 nên cần phải thu thập số liệu khoảng thời gian xa để kết có độ tin cậy cao khả thi - Mong muốn doanh nghiệp xem xét tình hình thực tế để áp dụng tốn bố trívào thực tế tương lai TÀI LIỆU KHAM KHẢO Sách Thiết kế vị trí mặt HTCN, NXB Đại học Quốc Gia Tp HCM, 2013 Bài giảng Thiết kế vị trí mặt HTCN, Đại học Cần Thơ, Giảng viên Võ Trần Thị 10 11 12 13 Bích Châu Sách Quản lý sản xuất, Đại học Cần Thơ, Ths Trần Thị Mỹ Dung Bài giảng Quản lý sản xuất, Đại học KT-CN Cần Thơ, Lê Huyền Quyên, 2013 Bố trí mặt sản xuất – HKT Consultant G KOVÁCS (2019) Layout design for efficiency improvement and cost reduction Blulletin of the polish academy of sciences technical sciences, vol 67, No 3, 2019 ANUCHA WATANAPA, Proceedings of the international MultiConference of Engineer and Computer Scientists 2011, Hong KongAnalysis Plant Layout Design for Effective Production, Vol.1, No.1, pp.1-3 Philippo De Carlo, Maria Antonietta Arleo, Orlando Borgia and Mario Tucci (2013), Layout Design for a Low Capacity Manufacturing Line: A case Study, International Journal of Engineering Business Management Special Issue on Innovations in Fashion Industry, Vol.5,No.1, pp.1 – 10 TSUNG-CHYAN LAI & et (European Journal of Operational Research, 2018) thực đề tài “The stability radius of an optimal line balance with maximum efficiency for a simple assembly line” https://doi.org/10.1016/j.ejor.2018.10.013 A Dolgui and E Gafarov, “Some new ideas for assembly line balancing research,” IFACPapersOnLine, vol 50, no 1, pp 2255–2259, 2017 DOI: https://doi.org/10.1016/j.ifacol.2017.08.189 MD NIAZ MORSHED & KAZI SAIFUJJAMAN PALASH (Global Journal of Researches in Engineering: G-Industrial Engineering, 2014) thực đề tài “Assembly Line Balancing to Improve Productivity using Work-Sharing Method in Apparel Industry” https://r.search.yahoo.com/_ylt=Awr9IksZb2BhtusAvCVXNyoA;_ylu=Y29sbwNncTEE cG9zAzEEdnRpZAMEc2VjA3Ny/RV=2/RE=1633738649/RO=10/RU=https%3a%2f% 2fglobaljournals.org%2fGJRE_Volume14%2f4-Assembly-Line Balancing.pdf/RK=2/RS=61JP3tlDfjNGT9BrQv3NUXKiZyUO Bongomin, J I Mwasiagi, E O Nganyi, and I Nibikora, “Improvement of garment assembly line efficiency using line balancing technique,” Eng Reports, vol 2, no 4, pp 1– 18, 2020 DOI: https://doi.org/10.1002/eng2.12157 R.O EDOKPIA & F.U.OWU (Department of Production Engineering, University of Benin, Nigeria, 2013) thực đề tài “Assembly Line Re-Balancing Using Ranked Positional Weight Technique and Longest Operating Time Technique: A Comparative Analysis”, September 2013 Advanced Materials Research 824:568-578 DOI:10.4028/www.scientific.net/AMR.824.568 14 VISHANU RAJ A S a & et (Global Colloquium in Recent Advancement and Effectual Researches in Engineering, Science and Technology (RAEREST 2016)) thực đề tài “Optimization of Cycle Time in an Assembly Line-Balancing Problem” 15 16 17 18 19 20 21 22 23 https://doi.org/10.1016/j.protcy.2016.08.231 DR M KHOSHNEVISAN (School of Accounting & Finance Griffith University, Australia), SUKANTO BHATTACHARYA (School of Information Technology Bond University, Australia), DR FLORENTIN SMARANDACHE (School of New Mexico- Gallup, USA) thực đề tài “Optimal Plant Layout Design for Process focused Systems”, https://www.researchgate.net/publication/2105627_Optimal_Plant_Layout_Design_fo r_Process-focused_Systems PEEYAPACH JITCHAYAPHUMA, SUKSAN PROMBANPONG (Department of Production Engineering, Faculty of Engineering, King Mongkut’s University of Technology Thonburi (KMUTT), Bangkok, Thailand, 2015) thực đề tài “A Productivity Improvement of a Packing Line” https://doi.org/10.4028/www.scientific.net/AMM.789-790.1240 OCIDENT BONGOMIN & et (Department of Manufacturing, Industrial and Textile Engineering, Moi University, Eldoret, Kenya), IlDEPHONSE NIBIKORA (Department of Polymer, Industrial and Textile Engineering, Busitema University, P.O Box 236, Tororo, Uganda) thực đề tài “A Complex Garment Assembly Line Balancing Using Simulation-based Optimization” First published: 03 September 2020.https://doi.org/10.1002/eng2.12258 N.T THOMOPOULOS (Springer Cham Heidelberg New York Dordrecht London: Springer International Publishing Switzerland, 2014) cho đời sách “Assembly Line Balanning and Control” March 2014,DOI:10.1007/978-3-319-01399- 2,ISBN: 978-3-31901398-5 Y Li, Y Fu, X Tang, and X Hu, “Optimizing the Reliability and Efficiency for an Assembly Line That Considers Uncertain Task Time Attributes,” IEEE Access, vol 7, pp 34121– 34130, 2019 DOI: https://doi.org/10.1109/ACCESS.2019.2897730 M Jusop, M F F A Rashid, and N H Kamarudin, “A simulation-based approach for solving assembly line balancing problem A simulation-based approach for solving assembly line balancing problem,” IOP Conf Ser Mater Sci Eng., vol 231, no 012189, pp 1–6, 2017 DOI: https://doi.org/10.1088/1757-899X/231/1/012189 A T Bon and N N Shahrin, “Assembly Line Optimization using Arena Simulation,” in Proceedings of the 2016 International Conference on Industrial Engineering and Operations Management, 2016, pp 2225–2232 G MICHALOS, A FYSIKOPPOULOS, S MAKRIS, D MOURTZIS and G CHRYSSOLOURIS, Laboratory for Manufacturing Systems and Automation, Department of Mechanical Engineering and Aeronautics, University of Patras, Greece, 2015, Milti criteria assembly line design and configuration – An automotive case studey” https://doi.org/10.1016/j.cirpj.2015.01.002 A Yemane, G Gebremicheal, T Meraha, and M Hailemicheal, “Productivity Improvement through Line Balancing by Using Simulation Modeling (Case study Almeda Garment Factory),” J Optim Ind Eng., vol 13, no 1, pp 153–165, 2020 DOI: https://doi.org/10.22094/JOIE.2019.567816.1565 24 Y Xu, S Thomassey, and X Zeng, “Comprehensive evaluation of garment assembly line with 25 26 27 28 29 30 simulation,” in IOP Conference Series: Materials science and engineering, 2017, pp 1–6 DOI: https://doi.org/10.1088/1757-899X/254/16/162013 O A Hanan and A I Seedahmed, “Garment Assembly Line Balancing Using Modeling and Simulation,” Int J Sci Eng Sci., vol 3, no 3, pp 4–7, 2019 https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/xu-huong-dich-chuyen-xuat-khau-mathang-det-may-duoi-su-tac-.html http://cptpp.moit.gov.vn/default.aspx?page=overview&do=browse&category_id=9040e56c -c3f5-4592-9fe7-baa47f75a7c0 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_%C4%91%E1%BB%8Bnh_%C4%90%E1 %BB%91i_t%C3%A1c_xuy%C3%AAn_Th%C3%A1i_B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1 ng ScienceDirect Search Results - Keywords(the assembly line balancing problem) Sci-Hub PHỤ LỤC Đây bảng kết phương pháp mức sử dụng tăng thêm phương án tái bố trí mặt (chương 5) Trạm làm việc Công việc Thời gian thực (s) Số KVSX cần làm Số KVSX thực tế A A,B C C,D C,D,G C,D,G,F C,D,G,F,E H H,I H,I,J 250 422 291 367 498 714 913 118 428 723 3.55 5.99 4.13 5.21 7.06 10.12 12.94 1.67 6.07 10.26 6 11 13 11 Trạm sản xuất Công việc trạm sản xuất Số KVSX thực tế A,B C,D,G,F,E H,I,J 13 11 Hiệu sử dụng máy móc, thiết bị: H= 𝑥𝑥𝑥 𝑥𝑥𝑥 ℎ ự 𝑥ế = 29.1 30 x100 = 97 (%) Mức sử dụng KVSX (%) 88.75 99.83 82.6 86.83 88.25 92 99.54 83.5 86.71 93.27 30 Đây bảng kết phương pháp mức sử dụng tăng thêm phương án tái bố trí mặt (chương 5) Trạm làm việc Công việc Thời gian thực (s) Số KVSX cần làm Số KVSX thực tế A A,B C C,F C,F,E C,F,E,H C,F,E,H,D G I I,J 250 422 291 507 706 824 900 131 310 605 3.55 5.99 4.13 7.19 10.01 11.68 12.76 1.86 4.4 8.58 11 12 13 A,B C,F,E,H,D G I,J 13 Trạm sản xuất Công việc trạm sản xuất Số KVSX thực tế Hiệu sử dụng máy móc, thiết bị: H= 𝑥𝑥𝑥 𝑥𝑥𝑥 ℎ ự 𝑥ế Mức sử dụng KVSX (%) 88.75 99.83 82.6 89.88 91 97.33 98.15 93 88 95.33 = 29.1 30 x100 = 97 (%) 30 ... 40 Hình Sơ đồ khoảng cách vận chuyển công đoạn phương án 41 Hình Sơ đồ mặt phương án 42 Hình 5 Sơ đồ khoảng cách vận chuyển công đoạn phương án 43 Hình Sơ đồ mặt phương án ... 56,604.00 c Mặt bố trí Tổng diện tích mặt theo phương án : 1883.90 m2 Hình Sơ đồ mặt phương án 5.3.2 Phương án Hình Sơ đồ khoảng cách vận chuyển công đoạn phương án a Khoảng cách vận chuyển công... Phương án 43 CHƯƠNG MẶT BẰNG CẢI TIẾN 45 6.1 Đánh giá so sánh phương án 45 6.2 Sơ đồ bố trí mặt tối ưu 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 7.1 Kết

Ngày đăng: 08/01/2022, 20:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 Công ty TNHH May mặc Alliance - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Hình 3.1 Công ty TNHH May mặc Alliance (Trang 28)
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức công ty - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức công ty (Trang 30)
Hình 3.3 Sản phẩm áp sơ mi (Chemise) nam tay dài - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Hình 3.3 Sản phẩm áp sơ mi (Chemise) nam tay dài (Trang 31)
Hình 3.4 Sơ đồ khối qui trình lắp ráp sản phẩm - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Hình 3.4 Sơ đồ khối qui trình lắp ráp sản phẩm (Trang 32)
Bảng 3.2 Một số máy móc sử dụng trong xưởng sản xuất Tên thiết - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Bảng 3.2 Một số máy móc sử dụng trong xưởng sản xuất Tên thiết (Trang 33)
3.6. Bố trí mặt bằng ban đầu - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
3.6. Bố trí mặt bằng ban đầu (Trang 34)
Hình 3.5 Mặt bằng ban đầu 3.7. Hạn chế của mặt bằng hiện tại - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Hình 3.5 Mặt bằng ban đầu 3.7. Hạn chế của mặt bằng hiện tại (Trang 34)
Bảng 4.1 Thuyết minh quy trình công nghệ của dây chuyền sản xuất - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Bảng 4.1 Thuyết minh quy trình công nghệ của dây chuyền sản xuất (Trang 37)
4.2. Thời gian thực hiện công việc - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
4.2. Thời gian thực hiện công việc (Trang 39)
Bảng 4.2 Thời gian thực hiện công việc - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Bảng 4.2 Thời gian thực hiện công việc (Trang 39)
Hình 4.1 Sơ đồ thể hiện tiến trình công việc 4.3. Thực trạng quá trình sản xuất trước khi cân bằng chuyền - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Hình 4.1 Sơ đồ thể hiện tiến trình công việc 4.3. Thực trạng quá trình sản xuất trước khi cân bằng chuyền (Trang 40)
Bảng 4.4 Tải trọng vận chuyển các công đoạn - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Bảng 4.4 Tải trọng vận chuyển các công đoạn (Trang 42)
Bảng 4.6 Kích thước từng công đoạn sản xuất - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Bảng 4.6 Kích thước từng công đoạn sản xuất (Trang 43)
Chú thích: Kích thước của các khu vực công đoạn sản xuất sẽ được tính như bảng 4.6 - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
h ú thích: Kích thước của các khu vực công đoạn sản xuất sẽ được tính như bảng 4.6 (Trang 44)
Hình 4.3 Sơ đồ khoảng cách giữa các công đoạn Bảng 4. 7 Khoảng cách vận chuyển giữa các công đoạn - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Hình 4.3 Sơ đồ khoảng cách giữa các công đoạn Bảng 4. 7 Khoảng cách vận chuyển giữa các công đoạn (Trang 45)
Bảng 4.8 Tải trọng khoảng cách giữa các công đoạn - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Bảng 4.8 Tải trọng khoảng cách giữa các công đoạn (Trang 46)
Bảng 5.2 Tóm tắt phân công công việc vào khu vực sản xuất trên dây chuyền - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Bảng 5.2 Tóm tắt phân công công việc vào khu vực sản xuất trên dây chuyền (Trang 47)
Bảng 5.3 Khoảng cách vận chuyển giữa các công đoạn phướng án 1 - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Bảng 5.3 Khoảng cách vận chuyển giữa các công đoạn phướng án 1 (Trang 48)
Hình 5.1 Sơ đồ khoảng cách vận chuyển giữa các công đoạn phương án 1 a. Khoảng cách vận chuyển các công đoạn - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Hình 5.1 Sơ đồ khoảng cách vận chuyển giữa các công đoạn phương án 1 a. Khoảng cách vận chuyển các công đoạn (Trang 48)
Hình 5.2 Sơ đồ mặt bằng mới phương án 1 - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Hình 5.2 Sơ đồ mặt bằng mới phương án 1 (Trang 49)
Bảng 5 .4 Tải trọng khoảng cách giữa các công đoạn phương án 1 - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Bảng 5 4 Tải trọng khoảng cách giữa các công đoạn phương án 1 (Trang 49)
Hình 5.3 Sơ đồ khoảng cách vận chuyển giữa các công đoạn phương án 2 a. Khoảng cách vận chuyển các công đoạn - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Hình 5.3 Sơ đồ khoảng cách vận chuyển giữa các công đoạn phương án 2 a. Khoảng cách vận chuyển các công đoạn (Trang 50)
Bảng 5 .6 Tải trọng khoảng cách giữa các công đoạn phương án 2 - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Bảng 5 6 Tải trọng khoảng cách giữa các công đoạn phương án 2 (Trang 51)
Hình 5 .4 Sơ đồ mặt bằng mới phương án 2 - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Hình 5 4 Sơ đồ mặt bằng mới phương án 2 (Trang 51)
Hình 5 .5 Sơ đồ khoảng cách vận chuyển giữa các công đoạn phương án 3 a. Khoảng cách vận chuyển các công đoạn - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Hình 5 5 Sơ đồ khoảng cách vận chuyển giữa các công đoạn phương án 3 a. Khoảng cách vận chuyển các công đoạn (Trang 52)
Hình 5 .6 Sơ đồ mặt bằng mới phương án 3 - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Hình 5 6 Sơ đồ mặt bằng mới phương án 3 (Trang 53)
Bảng 5.8 Tải trọng khoảng cách giữa các công đoạn phương án 3 - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Bảng 5.8 Tải trọng khoảng cách giữa các công đoạn phương án 3 (Trang 53)
Hình 6.1 Sơ đồ bố trí mặt bằng tối ưu - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
Hình 6.1 Sơ đồ bố trí mặt bằng tối ưu (Trang 55)
Đây là bảng kết quả của phương pháp mức sử dụng tăng thêm của phương án 3 tái bố trí mặt bằng (chương 5). - Đồ án thiết kế vị trí và mặt bằng
y là bảng kết quả của phương pháp mức sử dụng tăng thêm của phương án 3 tái bố trí mặt bằng (chương 5) (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w