1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Âm nhạc lớp 9

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

Nhạc và lời: Hoàng Lân I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài hát Bóng dáng một ngôi trường. Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học. HS biết cách lấy hơi, hát rã lời, diễn cảm. HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Bóng dáng một ngôi trường, thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài. HS tập trình bày bài Bóng dáng một ngôi trường qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. 2. Về năng lực Năng lực đặc thù Yêu cầu cần đạt Stt Thể hiện âm nhạc Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng. 1 Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, bài hát với giai điệu trong sáng. Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè. Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn 2 Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc Đặt lời mới cho bài hát 3 Năng lực chung Tự chủ Tự học Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập nội dung học hát. 4 Giao tiếp – Hợp tác Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm. 5 Giải quyết vấn đề và sáng tạo Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được giao. 6 3. Phẩm chất Yêu nước Có ý thức bảo vệ xây dựng môi trường xanh sạch đẹp. 7 Nhân ái Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung quanh. 8 Chăm chỉ Có ý thức học tốt các nội dung hát. 9 Trách nhiệm Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm.. 10 II. Thiết bị dạy học và học liệu Máy chiếu, tranh ảnh, đàn phím điện tử Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan. Phiếu đánh giá III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề nhiệm vụ học tập (3’) a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung chính của bài học b. Nội dung hoạt động: Giới thiệu bài hát c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, thể hiện những câu hát về tuổi thơ và mái trường d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của HS Kỹ thuật: Động não Sử dụng phương pháp: Trò chơi. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv đưa ra nội dung và luật chơi Yêu cầu học sinh làm việc theo đội, đội nào có tín hiệu trả lời trước và đúng đội đó chiến thắng. ? Trong những sáng tác sau, ca khúc nào do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác. Em đi thăm Miền Nam (1959) • Cô giáo vùng cao (1960) • Nếu bạn muốn tìm tôi (1961) • Em là mần non của Đảng • Mái trường mến yêu • Đi học về (1961) • Lái xe hơi (1961) • Tiếng ve gọi hè Bước 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới. Em đi thăm Miền Nam (1959) Cô giáo vùng cao (1960) Nếu bạn muốn tìm tôi (1961) Em là mần non của Đảng Đi học về (1961) Lái xe hơi (1961) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập Học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động Sau thời gian 2 phút HS trả lời . Theo dõi đánh giá và chuẩn bị tâm thế vào bài mới. Mái trường là nơi lưu giữ những kỉ niệm thật đẹp của tuổi thơ, ở đó các em không chỉ được học kiến thức mà các em còn được sống trong tình yêu thương đùm bọc của thầy cô, bè bạn. Thày cô là những người cha người mẹ thứ 2 chắp cánh cho các em những ước mơ để bước vào đời...Nhạc sĩ Hoàng Lân đã viết bài hát Bóng dáng một ngôi trường bằng những ca từ thật hay và nét nhạc thật đẹp. Hôm nay chúng ta cùng.... 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (17’) a. Mục tiêu: 2, 4 b. Nội dung hoạt động: : HS làm việc với SGK, HS đọc lời ca, nghe giai điệu, xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm. c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về tác phẩm với cấu trúc, giai điệu, lời ca. d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm. Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS Sử dụng phương pháp dạy học nhóm, giải quyết vấn đề. . Kỹ thuật: Động não Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Treo bảng phụ đàn và hát mẫu bài hát. + Chia lớp làm 4 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhóm 1: Nêu hiểu biết của mình về nhạc sĩ Hoàng Lân Nhóm 2: Nêu hiểu biết của em về bài hát Nhóm 3: Em hãy cho biết một số đặc điểm của bài hát Bóng dáng một ngôi trường ? Nhóm 4: Chia đoạn chia câu cho bài hát. Bước 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào phần học hát 1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm Tác giả: Hoàng Lân sinh ngày 1861942 tại thị xã Sơn Tây Hà Tây, là anh em sinh đôi với Nhạc sĩ Hoàng Long. Bài hátđược sáng tác năm 1985 dựa vào kí ức về một mái trường mà NSĩ đã từng gắn bó đó là trường THPT Nguyễn Huệ (thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây). Đoạn 1 của bài hát viết ở nhịp 44, đoạn 2 viết ở nhịp 24, hoá biểu của bài có một dấu Si giáng, trong bài có sử dụng dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu nối, dấu luyến, nốt hoa mĩ, dấu chấm dôi, dấu lặng) + Gồm 2 đoạn: Đoạn 1: Đã bao...chúng ta Câu 1: Đã bao…chốn đây Câu 2: Những …chúng ta Đoạn 2: Có hai lời, mỗi lời chia thành 3 câu. Câu 1: Hát mãi…Kỷ niệm Câu 2: Hàng cây…Tuổi thơ Câu 3: Phần còn lại Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập Cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát Tìm hiểu nội dung liên quan đến tác giả, tác phẩm. Bước 3. Báo cáo kết quả: Các nhóm báo cáo nội dung câu trả lời Theo dõi phần báo cáo của các nhóm Theo dõi vận động theo tiến trình bài dạy.

Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG Nhạc lời: Hồng Lân I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết nhạc sĩ Hoàng Lân tác giả hát Bóng dáng ngơi trường Biết nội dung hát nói kỉ niệm sâu sắc thời học - HS biết cách lấy hơi, hát rã lời, diễn cảm - HS hát giai điệu lời ca Bóng dáng trường, thể chỗ đảo phách - HS tập trình bày Bóng dáng ngơi trường qua cách hát hồ giọng, hát lĩnh xướng Về lực Năng lực đặc thù Yêu cầu cần đạt Stt Thể âm nhạc - Thể giai điệu lời ca, sắc thái hát luyện tập kỹ hát tập thể hát đơn ca, lối hát hoà giọng hát lĩnh xướng Cảm thụ hiểu biết - Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc, hát với giai âm nhạc điệu sáng - Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu tính chất âm nhạc hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè - Nhận xét phần trình bày hát bạn Ứng dụng sáng - Đặt lời cho hát tạo âm nhạc Năng lực chung Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập nội dung học hát Giao tiếp – Hợp tác - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng thảo luận nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ nhóm Giải vấn đề - Biết giải vấn sáng tạo thông qua nhiệm vụ học sáng tạo tập giao Phẩm chất Yêu nước - Có ý thức bảo vệ xây dựng môi trường xanh- sạch- đẹp Nhân Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với người xung quanh Chăm - Có ý thức học tốt nội dung hát Trách nhiệm - Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm 10 II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, tranh ảnh, đàn phím điện tử - Chuẩn bị số băng đĩa nhạc để giới thiệu tác phẩm âm nhạc - Nhạc cụ gõ: phách, song loan - Phiếu đánh giá III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập (3’) a Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung học b Nội dung hoạt động: Giới thiệu hát c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, thể câu hát tuổi thơ mái trường d Tổ chức thực hiện: Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động HS - Kỹ thuật: Động não - Sử dụng phương pháp: Trò chơi Bước Thực nhiệm vụ Bước Chuyển giao nhiệm vụ học học tập tập - Học sinh hợp tác tích cực với Gv đưa nội dung luật chơi thực thực - Yêu cầu học sinh làm việc theo đội, nhiệm vụ học tập đội có tín hiệu trả lời trước Bước Báo cáo kết hoạt đội chiến thắng động ? Trong sáng tác sau, ca khúc - Sau thời gian phút HS trả lời Em thăm nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác Miền Nam - Em thăm Miền Nam (1959) (1959)  - Cô giáo vùng cao (1960) - Cô giáo vùng  - Nếu bạn muốn tìm tơi (1961) cao (1960)  - Em mần non Đảng - Nếu bạn muốn  - Mái trường mến u tìm tơi (1961)  - Đi học (1961) - Em mần non  - Lái xe (1961) Đảng  - Tiếng ve gọi hè - Đi học Bước Đánh giá kết (1961) - Theo dõi đánh giá chuẩn bị - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng - Lái xe tâm vào (1961) đẳng - Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào Mái trường nơi lưu giữ kỉ niệm thật đẹp tuổi thơ, em khơng học kiến thức mà em cịn sống tình yêu thương đùm bọc thầy cô, bè bạn Thày cô người cha người mẹ thứ chắp cánh cho em ước mơ để bước vào đời Nhạc sĩ Hoàng Lân viết hát Bóng dáng ngơi trường ca từ thật hay nét nhạc thật đẹp Hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (17’) a Mục tiêu: 2, b Nội dung hoạt động: : HS làm việc với SGK, HS đọc lời ca, nghe giai điệu, xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm c Sản phẩm học tập: Nắm rõ tác phẩm với cấu trúc, giai điệu, lời ca d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá nhân, cặp đơi nhóm Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS - Sử dụng phương pháp 1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm dạy học nhóm, giải Bước Thực vấn đề nhiệm vụ học tập - Kỹ thuật: Động não - Cảm nhận giai điệu Bước Chuyển giao lời ca hát nhiệm vụ học tập - Tìm hiểu nội dung - Treo bảng phụ đàn liên quan đến tác giả, hát mẫu hát tác phẩm + Chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cho - Tác giả: Hoàng Lân sinh ngày Bước Báo cáo kết 18/6/1942 thị xã Sơn Tây- Hà Tây, quả: nhóm - Nhóm 1: Nêu hiểu biết anh em sinh đơi với Nhạc sĩ Hồng - Các nhóm báo cáo nội dung câu trả lời nhạc sĩ Long - Bài hátđược sáng tác năm 1985 dựa Hoàng Lân vào kí ức mái trường mà NSĩ gắn bó trường THPT - Nhóm 2: Nêu hiểu biết Nguyễn Huệ (thị xã Hà Đông- tỉnh Hà em hát Tây) - Đoạn hát viết nhịp 4/4, đoạn viết nhịp 2/4, hố biểu có dấu Si giáng, có sử - Theo dõi phần báo dụng dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu cáo nhóm - Nhóm 3: Em cho nối, dấu luyến, nốt hoa mĩ, dấu chấm biết số đặc điểm dơi, dấu lặng) hát Bóng dáng + Gồm đoạn: trường ? Đoạn 1: Đã bao - Câu 1: Đã bao…chốn - Câu 2: Những …chúng ta Đoạn 2: Có hai lời, lời chia thành câu - Câu 1: Hát mãi…Kỷ niệm - Nhóm 4: Chia đoạn - Câu 2: Hàng cây…Tuổi thơ - Câu 3: chia câu cho hát Phần lại - Theo dõi vận động theo tiến trình dạy Bước Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng - Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào phần học hát Học hát Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu hướng dẫn HS luyện - GV dạy đoạn, câu ? Em có nhận xét giai điệu lời ca hát? ? Em nêu nội dung ý nghĩa hát? Bước Thực nhiệm vụ học tập - Luyện theo yêu cầu hướng dẫn GV - Học theo hướng dân GV Bước Báo cáo kết quả: - Hs trả lời - Giai điệu: Vui tươi, tinh tế, nhịp nhàng - Lời ca: Trong sáng, phong phú giàu - Nhận xét đánh giá Bước Đánh giá kết hình ảnh + Nội dung: phần trả lời - Hình ảnh mái trường, thầy cơ, bè bạn - Học sinh nhận xét, với kỉ niệm ngào đánh giá đồng đẳng + Ý nghĩa: - Giáo viên nhận xét, - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, mái đánh giá trường thầy cô, bè bạn - Nhắc nhở em nhớ ngơi trường nơi học tập trưởng thành Hoạt động 3: Luyện tập (10’) a Mục tiêu: 1, 3, 5, b Nội dung hoạt động: Hát tồn tác phẩm thể tính chất âm nhạc c Sản phẩm học tập: Hát lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với tính chất hát d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi nhóm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn GV Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động học sinh Luyện tập - Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập, Trình bày tác phẩm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ học Bước Chuyển giao nhiệm vụ tập học tập Làm theo yêu cầu hướng dẫn - GV chia nhóm từ 4-5 học GV sinh/ nhóm Chia nhóm hát câu theo hình thức hát nối tiếp, Bước Báo cáo kết quả: thé hết - HS thực hành Bước Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá - Hào hứng học tập đồng đẳng - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng (10’) a Mục tiêu: 7, 8, 9, 10 b Nội dung hoạt động: Vận dụng động tác biểu diễn phù hợp vào hát c Sản phẩm học tập: Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể sắc thái âm nhạc lời ca, động tác minh họa phù hợp d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ lên lớp Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động học sinh - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ Bước Chuyển giao nhiệm Bước Thực nhiệm vụ vụ học tập học tập - Hướng dẫn học sinh tự viết lời với chủ đề tình yêu - Thực nhiệm vụ quê hương, đất nước, thầy cô - Yêu cầu HS hát lĩnh xướng, tập thể Bước Báo cáo kết quả: - HS lên biểu diễn Bước Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng - Giáo viên nhận xét, đánh giá giao tập nhà - Yêu cầu HS nhà tìm hiểu thêm hát nhạc sĩ Hoàng Lân - Đọc thêm Nhạc sĩ Hồng Hiệp với hát “Câu hị bên bờ Hiền Lương” - Nghe giáo viên giao nhiệm vụ IV Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau (5’) * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học thuộc hát Bóng dáng trường * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho sau: - Nhóm 1: Trình bày hát Bóng dáng trường kết hợp gõ đệm theo phách - Nhóm 2: Trình bày hát Bóng dáng ngơi trường kết hợp gõ đệm theo nhịp - Nhóm 3: Trình bày hát Bóng dáng ngơi trường kết hợp đánh nhịp 2/4 - Nhóm 4: Trình bày hát Bóng dáng ngơi trường kết hợp vận động nhịp nhàng theo hát - Tìm hiểu trước TĐN số Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG - TĐN SỐ I Mục tiêu Kiến thức: - HS tìm hiểu quãng, gọi tên quãng âm nhạc - HS biết công thức giọng Son trưởng, tập đọc nhạc hát lời TĐN số - Cây sáo Thể trường độ móc đơn chấm dơi, móc kép TĐN Năng lực Năng lực đặc thù Yêu cầu cần đạt Stt Thể âm nhạc - Đọc cao độ gam Sol trưởng - Gọi tên quãng Cảm thụ hiểu - Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu tính chất biết âm nhạc âm nhạc TĐN biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè - Nhận xét phần trình bày hát bạn - Cảm nhận nét đẹp giai điệu TĐN Ứng dụng sáng - Đặt lời cho TĐN với nội dung chủ đề: Quê hương, tạo âm nhạc mái trường, thầy cô, bè bạn - Sáng tạo hình tiết tấu đơn giản từ âm hình tiết tấu chủ đạo TĐN Năng lực chung Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập nội dung Giao tiếp – Hợp tác - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng thảo luận nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ nhóm Giải vấn đề - Biết giải vấn sáng tạo thông qua nhiệm vụ học sáng tạo tập giao Phẩm chất Nhân Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với người xung quanh Chăm - Có ý thức học tốt nội dung hát, TĐN 11 Trách nhiệm - Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, tranh ảnh, đàn phím điện tử - Chuẩn bị số băng đĩa nhạc để giới thiệu tác phẩm âm nhạc nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ - Các tập ứng dụng thực hành: Đọc nhạc, gõ thể, bè canon, lời hát - Nhạc cụ gõ: phách, song loan III Tiến trình dạy học A Hoạt động 1: Nhạc lí: Giới thiệu quãng (15’) Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (2’) a Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức học, sở hình thành kiến thức vào học b Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức cũ, định hướng kiến thức c Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cá nhân, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động học sinh - Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá, thực hành luyện tập Bước Thực nhiệm - Kĩ thuật: động não vụ học tập Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nhận thực nhiệm - Kiểm tra kiến thức cũ qua vụ hoạt động cá nhân ( kiến Bước Báo cáo kết quả: thức lớp 7) Kiến thức lớp 7: Quãng - Các nhóm lên biểu diễn ? Nêu khái niệm quãng khoảng cách cao độ Bước Đánh giá kết âm vang lên - HS thực - Yêu cầu học sinh nhận xét lúc đồng đẳng - GV chốt, giới thiệu - Tập trung theo dõi tiến trình học - Lớp tiếp tục tìm hiểu quãng mức độ sâu hơn, gồm nhiều quãng với tên gọi khác Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (13’) a Mục tiêu: 1, b Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, nghe giai điệu, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm c Sản phẩm học tập: Gọi tên quãng, Đọc gam G-dur, thành thao âm hình tiết tấu, cao độ, trường độ TĐN d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi nhóm Hoạt động Giáo viên Nội dung Hoạt động Học sinh Bước Chuyển giao Giới thiệu quãng Bước Thực nhiệm vụ nhiệm vụ học tập học tập Tự nghiên cứu SGK trả lời - Nhận thực nhiệm vụ câu hỏi: Bước Báo cáo kết quả: - HS trả lời ?Nêu khái niệm quãng - Quãng: Là khoảng cách - Quãng: khoảng cách cao ?Căn vào đâu để gọi tên cao độ âm vang độ âm vang lên lên một lúc quãng lúc Âm thấp gọi âm gốc, âm ?Gọi tên quãng sau cao gọi âm - Tên quãng theo số bậc số cung âm Bước Đánh giá kết - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng - GV chốt:=> Tùy theo số - Quãng = cung lượng cung nửa cung - Quãng thứ = ½ cung chứa qng mà - Qng Trưởng = cung xác định tên gọi tính - Quãng thứ = 1,5 cung chất quãng Trưởng, - Quãng T = cung - Quãng = 2,5 cung Thứ, Tăng, Giảm - Quãng tăng = cung - Quãng giảm = cung - Quãng = 3,5 cung - Quãng thứ = cung - Quãng T = 4,5 cung B Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số – Giọng son trưởng TĐN số (25’) Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (3’) a, Mục tiêu: HS dẫn dắt vào b, Nội dung: HS nghe giai điệu TĐN số c, Sản phẩm: Hs biết giọng son trưởng TĐN số d, Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Sử dụng phương pháp: trực quan Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đàn giai điệu TĐN số ?Nêu cảm nhận Bước Đánh giá kết Nội dung Hoạt động học sinh Bước Thực nhiệm vụ học tập - Nhận thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết quả: - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng - GV chốt kiến thức - Trả lời Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (10’) a Mục tiêu: 1, b Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, nghe giai điệu, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm c Sản phẩm học tập: Gọi tên quãng, Đọc gam G-dur, thành thao âm hình tiết tấu, cao độ, trường độ TĐN d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi nhóm Hoạt động Giáo viên Nội dung Hoạt động Học sinh - Sử dụng phương pháp: Giọng Son trưởng trực quan Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đàn thang âm G-dur, yêu cầu học sinh nghe, quan sát cấu tạo giọng Son trưởng trả lời câu hỏi ? Nêu cấu tạo giọng Son trưởng ? Giọng có tính chất nào? Bước Đánh giá kết - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng - GV chốt kiến thức - Sử dụng phương pháp: dạy học nhóm Bước Thực nhiệm vụ học tập - Nhận thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết quả: - Giọng G – dur có âm chủ - Trả lời G có dấu thăng - Khỏe khoắn,cương nghị Tập đọc nhạc số 1: Cây sáo - Kĩ thuật: động não Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mở nhạc HS thưởng thức trọn vẹn Cây Sáo, nhạc Ba Lan - Đàn giai điệu ghép lời TĐN - Yêu cầu HS làm việc theo Bước Thực nhiệm vụ học tập - Lắng nghe cảm nhận - Cảm nhận giai điệu, cao độ, lời ca - Nhóm 2: TĐN số + Gõ phách song loan - Nhóm 3: TĐN số 3+ Gõ tiết tấu xúc sắc - Nhóm 4: TĐN số 4+ Gõ tiết tấu phách Bước Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng - Giáo viên nhận xét, đánh giá đàn - TĐN số 3:Lá xanh - TĐN số 4: Cánh én mùa xuân Bước Báo cáo kết hoạt động - Trình bày theo nhóm - Học tập sôi nổi, hào hứng Hoạt động 4: Vận dụng (9’) a Mục tiêu: 1, 2, 5, 6, 7, 9,10 b Nội dung hoạt động: Sản phẩm lời mới, động tác biểu diễn phong phú c Sản phẩm học tập:Trình bày thể sắc thái âm nhạc lời ca hát, TĐN động tác minh họa phù hợp d Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ lên lớp Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động học sinh - Sử dụng phương pháp: Trình + Vận dụng thực tiễn bày tác phẩm, pp Dalcroze - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước Thực nhiệm - Chia nhóm giao cho vụ học tập nhóm chủ đề, khoảng - Nhận nhiệm vụ hoạt động thời gian phút sáng tác lời tích cực + biểu diễn hoàn chỉnh giai điệu lời ca cho TĐN - Nhóm 1+4: Bài TĐN số - Nhóm 2+ 3: Bài TĐN số Bước Đánh giá kết - HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng - GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh => Tun dương nhóm thực tốt, động viên nhóm cịn lại - Chuẩn bị tốt nội dung tiết sau kiểm tra cuối năm Bước Báo cáo kết hoạt động - Trình bày theo nhóm - Tập trung, thực tiếp tiến trình học tập - Chuẩn bị kiến thức chuẩn bị kiểm tra cuối năm IV Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau (5’) * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Về nhà học hát học, kết hợp vận động, ôn TĐN học ghép lời ca * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sau: - Xem trước tiết 16+17, chuẩn bị đồ dùng Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 16-17 KIỂM TRA CUỐI KÌ I Mục tiêu Kiến thức - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần kiến thức học - Kiểm tra giúp em tự đánh giá việc học tập thời gian qua điều chỉnh hoạt động học tập ngày tốt - Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ giáo dục Đào tạo - Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thật cần thiết Năng lực: Thể âm nhạc, Cảm thụ hiểu biết âm nhạc, ưng dụng sáng tạo âm nhạc Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu - Đề, đáp án biểu điểm III Hình thức kiểm tra Thực hành biểu diễn, bốc thăm 3.1 Ma trận đề kiểm tra Nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ - Bài hát: Bóng dáng ngơi trường - Bài hát: Nụ cười - Bài hát: Nối vòng tay lớn Nhận biết (0,5đ) Thông hiểu (1,5đ) Vận dụng thấp (3,0đ) Vận dụng cao (5,0đ) - Nhớ nêu tên tác giả hát TĐN - Hiểu nội dung hát (hoặc) nhịp TĐN - Hát giai điệu lời ca, hát Đọc cao độ trường độ, ghép lời ca TĐN - Thể sắc thái vận động nhịp nhàng theo hát (hoặc thể sắc thái đánh nhịp hay - Bài hát: Lí kéo chài - TĐN số 1: Cây sáo - TĐN số 2: Nghệ sĩ với đàn gõ đệm TĐN - TĐN số 3: Lá xanh - TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ Tổng số câu hỏi Tổng điểm 1 0.5 1.5 3.0 5.0 Tỉ lệ 5% 15% 30% 50% 3.2 Đề HS bốc thăm đề sau để thực Đề số 1: Câu 1: ( 0.5đ) Em nêu tên tác giả tên hát học? Câu 2: ( 1.5đ) Em cảm nhận nội dung hát vừa nêu tên nào? Câu 3: ( 8.0đ) Em trình bày thể sắc thái vận động nhịp nhàng theo hát vừa nêu Đề số 2: Câu 1: ( 0.5đ) Em nêu tên tác giả tên TĐN học? Câu 2: ( 1.5đ) Em hiểu nhịp TĐN vừa nêu nào? Câu 3: ( 8.0đ) Em trình bày kết hợp thể sắc thái gõ đệm TĐN vừa nêu trên? 3.3 Đáp án-biểu điểm Đề Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1: (0.5 đ) Em - Trả lời tên hát 0.25đ nêu tên tác giả tên - Trả lời tên tác giả 0.25đ hát học? + Bài hát: Bóng dáng ngơi trường – Hồng Lân + Bài hát: Nụ cười– Nhạc Nga + Bài hát: Nối vòng tay lớn – Trịnh Cơng Sơn + Bài hát: Lí kéo chài – Dân ca Nam Bộ Câu 2: (1.5 đ) Em cảm nhận nội dung hát vừa nêu tên nào? *Gợi ý 1.5 đ + Bài hát: Bóng dáng ngơi trường nói lên tình cảm lưu giữ từ mái trường, nơi có thầy giáo cô giáo bạn bè thân thiết thời cắp sách Những dấu ấn cịn đọng với kỉ niệm khó phai mờ + Bài hát: Nụ cười ca ngợi niềm lạc quan sống tuổi trẻ Ở tiếng cười đem lại niềm tin hạnh phúc + Bài hát: Nối vòng tay lớn tiếng nói tình cảm người Việt Nam u nước, mong muốn nắm tay, kề vai sát cánh bên để tạo dựng sống yên vui, bình vươn tới mục tiêu cao đất nước Việt Nam thống nhất, độc lập, hịa bình, hạnh phúc + Bài hát Lí kéo chài nói sống người dân chài quanh năm sống sông nước Tuy lao động vất vả, cực nhọc, họ lạc quan yêu đời Câu 3: ( 8.0 đ) Em trình bày thể sắc thái vận động nhịp nhàng theo hát vừa nêu - Hát giai điệu - Hát lời ca - Biết thể sắc thái - Biết vận động phụ họa cho hát 1.5 đ 1.5 đ 2.5 đ 2.5 đ Câu 1: ( 0.5 đ) Em - Trả lời tên TĐN nêu tên tác giả tên - Trả lời tên tác giả TĐN học? + TĐN số 1: Cây sáo + TĐN số 2: Nghệ sĩ với đàn + TĐN số 3: Lá xanh + TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ 0.25đ 0.25đ Câu 2: ( 1.5 đ) Em hiểu - TĐN số 1: Nhịp 2/4 nhịp TĐN vừa - TĐN số 2: Nhịp 3/4 nêu nào? - TĐN số 3: Nhịp 3/4 - TĐN số 4: Nhịp 2/4 1.5 đ Câu 3: ( 8.0 đ) Em trình bày kết hợp thể sắc thái gõ đệm TĐN vừa nêu trên? 1.0 đ 1.0 đ 1.0 đ 2.5 đ 2.5 đ - Đọc cao độ TĐN - Đọc trường độ TĐN - Ghép xác lời ca - Biết thể sắc thái - Biết đánh nhịp gõ đệm theo phách * Loại Đạt ( Đ) Đối với học sinh phải đạt từ đến 10 điểm * Loại Chưa đạt ( CĐ) học sinh đạt điểm IV Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Về nhà học hát, TĐN * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sau: - Xem trước tiết 18, chuẩn bị đồ dùng -Xem trước hát: Ơi sống mến thương, nhạc lời Nguyễn Ngọc Thiện phần phụ lục SGK trang 46 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 18 BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN HỌC HÁT: BÀI ƠI CUỘC SỐNG MẾN THƯƠNG Nhạc: Nguyễn ngọc Thiện I Mục tiêu Về kiến thức: - HS biết Oi sống mến thương nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sáng tác - Biết nội dung hát nói sống tươi đẹp đầy ý nghĩa - Âm nhạc vui tươi, nhí nhảnh đầy lạc quan - HS hát giai điệu, lời ca hát * THGDQP&AN Ôn tập số hát học: “Vì nhân dân quên mình”, “Bác chúng cháu hành quân”, “Giải phóng Điện Biên” số hát truyền thống công an như: “Chúng ta chiến sĩ Công an”, “Bài ca người công an” Về lực Năng lực đặc thù Yêu cầu cần đạt Stt Thể âm nhạc - Thể giai điệu lời ca, sắc thái hát luyện tập kỹ hát tập thể hát đơn ca, lối hát hoà giọng hát lĩnh xướng Cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu tính chất âm nhạc hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè - Nhận xét phần trình bày hát bạn Ứng dụng sáng - Kể câu chuyện niềm vui bạn đến tạo âm nhạc trường dựa lời ca hát Năng lực chung Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập nội dung học hát Giao tiếp – Hợp - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng tác thảo luận nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ nhóm Giải vấn đề - Biết giải vấn sáng tạo thông qua nhiệm vụ học sáng tạo tập giao Phẩm chất Yêu nước - Có ý thức bảo vệ xây dựng môi trường xanh- sạch- đẹp Nhân Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với người xung quanh Chăm - Có ý thức học tốt nội dung hát 11 10 Trách nhiệm - Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, tranh ảnh - Chuẩn bị số băng đĩa nhạc để giới thiệu tác phẩm âm nhạc - Nhạc cụ gõ: phách, song loan - Phiếu đánh giá III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập (2’) a Mục tiêu:Học sinh nắm nội dung học b Nội dung hoạt động: Giới thiệu hát c Sản phẩm học tập:HS trả lời câu hỏi, thể câu hát sống tươi đẹp d Tổ chức thực hiện:Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động học sinh - Kỹ thuật: Động não Bước Chuyển giao Bước Thực nhiệm nhiệm vụ học tập vụ học tập - Yêu cầu học sinh trả lời câu -Khúc hát chim sơn ca - GV khuyến khích học hỏi ?Tìm hát viết ( Đỗ Hịa An) sinh hợp tác tích cực với thiên nhiên người - Tuổi đời mênh mông thực thực ( Trịnh Công Sơn) nhiệm vụ học tập - Ngôi nhà Bước Báo cáo kết Bước Đánh giá kết ( Hình Phước Liên) hoạt động - Học sinh nhận xét, đánh giá - HS trả lời câu hỏi đồng đẳng - Giáo viên nhận xét, đánh - Theo dõi đánh giá giá giới thiệu vào chuẩn bị tâm vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (18’) a Mục tiêu: 2, b Nội dung hoạt động: : HS làm việc với SGK, HS đọc lời ca, nghe giai điệu, xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm c Sản phẩm học tập:Nắm rõ tác phẩm với cấu trúc, giai điệu, lời ca d Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá nhân, cặp đơi nhóm Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động học sinh - Sử dụng phương pháp Giới thiệu tác giả, thuyết trình, thực hành tác phẩm - Kỹ thuật: Động não Bước Chuyển giao Bước Thực nhiệm nhiệm vụ học tập vụ học tập - Treo bảng phụ đàn hát - Cảm nhận giai điệu lời mẫu hát, GV nêu câu ca hát hỏi - Tìm hiểu nội dung liên quan đến tác giả, tác phẩm + Chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm b Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - Sinh năm 1951 Ông nhạc sĩ đồng thời bác sĩ làm việc TP HCM - Là tác giả nhiều ca khúc khán giả - Nhóm 1: Nêu hiểu biết yêu mến đón nhận: em nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - Nhóm 2:Hiểu biêt hát - Nhóm 3: Cấu trúc hát Nếu em người tình, Thơi anh về… Tác phẩm Ơi sống mến thương” NS Nguyễn Ngọc Thiện viết vào năm 1976 Sài Gòn Audio thu âm năm 1978 qua giọng hát ca sĩ Thế Hiển + Gồm đoạn - Đoạn 1: Có thương - Đoạn 2: Cịn lại Bước Báo cáo kết quả: - Hs trả lời Bước Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng - Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào học - Theo dõi vận động theo tiến trình dạy Bước Chuyển giao Học hát nhiệm vụ học tập - Yêu cầu hướng dẫn HS luyện - GV dạy đoạn, câu ? Em có nhận xét giai điệu lời ca hát? ? Em nêu nội dung ý nghĩa hát? - Giai điệu: Vui tươi, hồn nhiên - Lời ca: Trong sáng , giàu hình ảnh + Nội dung: Hình ảnh thiên nhiên người hịa trộn vào đầy niềm tươi vui lạc quan sống Bước Thực nhiệm vụ học tập - Luyện theo yêu cầu hướng dẫn GV - Học theo hướng dân GV + Ý nghĩa: - Nhắc nhở người biết trân trọng sống tươi đẹp Bước Báo cáo kết quả: - Hs trả lời Bước Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh - Nhận xét đánh giá phần giá đồng đẳng trình bày dãy bàn - Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn dắt sang phần luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập (10’) a Mục tiêu:1, 3, 5, b Nội dung hoạt động: Hát toàn tác phẩm, thể tính chất âm nhạc c Sản phẩm học tập:Hát lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với tính chất hát d Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi nhóm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn GV Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động học sinh Luyện tập - Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập, Trình bày tác phẩm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ Bước Chuyển giao nhiệm Bước Thực nhiệm vụ học tập vụ học tập - GV gọi nhóm HS lên biểu Làm theo yêu cầu diễn hướng dẫn GV Bước Đánh giá kết Bước Báo cáo kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá - Các nhóm lên biểu diễn đồng đẳng - Học sinh nhận xét, đánh - Giáo viên nhận xét, đánh giá đồng đẳng giá giới thiệu vào Hoạt động 4: Vận dụng (10’) a Mục tiêu:7, 8, 9, 10 b Nội dung hoạt động: Vận dụng động tác biểu diễn phù hợp vào hát c Sản phẩm học tập:Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể sắc thái âm nhạc lời ca, động tác minh họa phù hợp d Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ lên lớp Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động học sinh - Sử dụng phương pháp: Tập biểu diễn hát Thực hành luyện tập, Trình bày tác phẩm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Tích hợp GDQP&AN - Giáo viên mở cho HS nghe số hát ca ngợi đấu tranh thần thánh dân tộc ?Cảm nhận cề hát Bước Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bước Thực nhiệm vụ học tập - Thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết quả: - Các nhóm lên biểu diễn - Nghe giáo viên giao nhiệm vụ IV Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau (5’) * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Về nhà học hát thuộc lời giai điệu hát, tìm số động tác phụ họa - Tập hát diễn cảm theo sắc thái tình cảm hát ... động ? Trong sáng tác sau, ca khúc - Sau thời gian phút HS trả lời Em thăm nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác Miền Nam - Em thăm Miền Nam ( 195 9) ( 195 9)  - Cô giáo vùng cao ( 196 0) - Cơ giáo vùng  -... chất âm nhạc Cảm thụ hiểu - Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc, hát với giai biết âm nhạc điệu sáng, tình cảm , thang âm phong phú - Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu tính chất âm nhạc hát,... nhạc Trai côp- xki - Phân biệt hợp âm hợp âm Ứng dụng sáng - Sáng tạo hình tiết tấu đơn giản từ âm hình tạo âm nhạc tiết tấu chủ đạo TĐN - Viết hợp âm với âm gốc cho trước Năng lực chung Tự

Ngày đăng: 08/01/2022, 19:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình ảnh mái trường, thầy cô, bè bạn với những kỉ niệm ngọt ngào. - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
nh ảnh mái trường, thầy cô, bè bạn với những kỉ niệm ngọt ngào (Trang 4)
- Nhóm 2: Viết hình tiết - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
h óm 2: Viết hình tiết (Trang 11)
hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
h ợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca (Trang 14)
a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến (Trang 15)
a. Mục tiêu:Giúp học sinh hình thành kiến thức vào bài học mới. - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
a. Mục tiêu:Giúp học sinh hình thành kiến thức vào bài học mới (Trang 18)
- Treo bảng phụ đàn và hát mẫu bài hát. - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
reo bảng phụ đàn và hát mẫu bài hát (Trang 25)
- Biết dàn dựng và biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các làn điệu dân ca trong sáng của dân tộc - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
i ết dàn dựng và biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các làn điệu dân ca trong sáng của dân tộc (Trang 29)
a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức (Trang 31)
- Yêu cầu học sinh lên bảng - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
u cầu học sinh lên bảng (Trang 36)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (18’) a. Mục tiêu: 2, 4 - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (18’) a. Mục tiêu: 2, 4 (Trang 41)
- Treo bảng phụ đàn và hát mẫu bài hát. + Chia lớp làm 4 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
reo bảng phụ đàn và hát mẫu bài hát. + Chia lớp làm 4 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm (Trang 42)
a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến (Trang 47)
a. Mục tiêu:Giúp học sinh hình thành kiến thức vào nội dung mới. - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
a. Mục tiêu:Giúp học sinh hình thành kiến thức vào nội dung mới (Trang 57)
- Theo dõi bảng phụ, luyện đọc từng câu theo hướng dẫn của GV - Chia đôi lớp 1 nửa đọc nhạc   nửa   ghép   lời   sau đó đổi lại - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
heo dõi bảng phụ, luyện đọc từng câu theo hướng dẫn của GV - Chia đôi lớp 1 nửa đọc nhạc nửa ghép lời sau đó đổi lại (Trang 60)
a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến (Trang 63)
a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến (Trang 66)
- Yêu cầu học sinh lên bảng trình - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
u cầu học sinh lên bảng trình (Trang 66)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (17’) - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (17’) (Trang 72)
- Treo bảng phụ đàn và hát mẫu bài hát. - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
reo bảng phụ đàn và hát mẫu bài hát (Trang 73)
xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm... - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm (Trang 73)
- Sáng tạo được những hình tiết tấu đơn giản từ âm hình tiết tấu chủ đạo của bài TĐN - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
ng tạo được những hình tiết tấu đơn giản từ âm hình tiết tấu chủ đạo của bài TĐN (Trang 77)
a. Mục tiêu:Giúp học sinh hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung hoạt động: Quan sát tranh ảnh minh họa - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
a. Mục tiêu:Giúp học sinh hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung hoạt động: Quan sát tranh ảnh minh họa (Trang 79)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (11’) a. Mục tiêu:2, 4, 5  - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (11’) a. Mục tiêu:2, 4, 5 (Trang 79)
- Theo dõi bảng phụ, luyện đọc từng câu theo hướng dẫn của GV - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
heo dõi bảng phụ, luyện đọc từng câu theo hướng dẫn của GV (Trang 81)
a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến (Trang 86)
- Biết trình bày các bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,… - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
i ết trình bày các bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,… (Trang 90)
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thật cần thiết. - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
nh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thật cần thiết (Trang 96)
hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm. - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
h ình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm (Trang 102)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (18’) a. Mục tiêu: 2, 4 - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (18’) a. Mục tiêu: 2, 4 (Trang 102)
+ Nội dung: Hình ảnh - Giáo án môn Âm nhạc lớp 9
i dung: Hình ảnh (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w