1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Decuong tk do an cnctm

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Nội dung hướng dẫn .2 Tài liệu tham khảo, tra cứu Mở đầu Tờ bìa Đồ án Tốt nghiệp .5 Tờ bìa Đồ án (Bài tập lớn) môn học CNCTM Tờ “Nhiệm vụ Đồ án Tốt nghiệp” Tờ “Nhiệm vụ Đồ án (Bài tập lớn) môn học CNCTM” .8 A Về thuyết minh Phần 1: Phân tích chi tiết gia công Phần 2: Chọn phôi, phương pháp chế tạo phôi và xác định lượng dư 11 Phần 3: Lập bảng Quy trình công nghệ gia công 12 Phần 4: Biện luận Quy trình công nghệ gia công 15 Phần 5: Thiết kế đồ gá 16 Phần 6: Kết luận về quá trình công nghệ .17 B Về bản ve 18 Phụ lục 25 NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Toàn bộ khối lượng công việc theo quy định mà HSSV phải thực hiện theo thứ tự để hoàn thành Đồ án (Bài tập lớn) CNCTM gồm có: Phân tích chi tiết gia công và ve Bản ve CTGC Chọn phôi, phương pháp chế tạo phôi, xác định lượng dư gia công, ve Bản ve sơ đồ đúc (hoặc sơ đồ chế tạo phôi) và bản ve chi tiết lồng phôi Lập bảng quy trình công nghệ (QTCN) gia công cơ, biện luận QTCN và ve Bản ve sơ đồ nguyên công Ve Bản ve kết cấu nguyên công Thiết kế đồ gá và ve Bản ve đồ gá Kết luận về quá trình công nghệ Khối lượng HSSV se thực hiện theo 02 lĩnh vực A VỀ THUYẾT MINH Phần Phân tích chi tiết gia công (CTGC) Phần Chọn phôi, phương pháp chế tạo phôi và xác định lượng dư gia công Phần Lập bảng quy trình công nghệ (QTCN) gia công Phần Biện luận QTCN Phần Thiết kế đồ gá Phần Kết luận về quá trình công nghệ B VỀ BẢN VE - Bản ve chi tiết gia công - Bản ve sơ đồ đúc (sơ đồ chế tạo phôi) - Bản ve chi tiết lồng phôi - Bản ve sơ đồ nguyên công - Bản ve kết cấu nguyên công - Bản ve đồ gá TÀI LIỆU THAM KHẢO, TRA CỨU Một số tài liệu tham khảo chính để thực hiện Đồ án CNCTM: Nguyễn Xuân Bông-Phạm Quang Lộc (1978), Thiết kế đúc, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Trần Văn Địch (2002), Sổ tay gia công cơ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Ngọc Giao (2004), Thiết kế Đồ ga, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Phạm Quang Lê (1977), Kỹ thuật phay, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội GS.TS Nguyễn Đắc Lộc (2005), Sổ tay công nghệ CTM tập 1-2-3, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội GS.TS Nguyễn Đắc Lộc (2009), Hướng dẫn thiết kế Đồ an CNCTM, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Phạm văn Nghệ (2008), Cơng nghệ dập tạo hình khối, NXB Bách khoa, Hà Nội P.Đenegiơnưi-G.Xchixkin-I.Tkho (1989), Kỹ thuật tiện, NXB Mir - Maxcơva GS.TS Ninh Đức Tốn (2005), Sổ tay dung sai lắp ghép, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 TS Hà Văn Vui (2004), Sổ tay thiết kế Cơ khí tập 1-2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội MỞ ĐẦU: TRÌNH BÀY QUYỂN THUYẾT MINH Các trang đánh máy một mặt và xếp thứ tự theo những quy định sau: Trình bày khổ giấy A4 đứng + Lề trái: 30 mm + Lề phải, trên, dưới: 10 mm + Font chữ Unicod - Times New Roman, size 14, giản dòng 1,5 - Trang bìa (theo mẫu) tên tựa đề tài size 20 - Tờ nhiệm vụ (theo mẫu) nếu là Bài tập lớn, có một số điều chỉnh sau: + 01 bản ve Kết cấu nguyên công + 01 bản ve Đồ gá Nhưng cả hai bản ve này cùng là 01 nguyên công, HSSV phải thể hiện nguyên công này theo 02 quy định: bản ve Kết cấu nguyên công và bản ve Đồ gá + Phần ký duyệt tờ nhiệm vụ gồm hai cấp là GV hướng dẫn và Khoa, không có Giám Hiệu duyệt - “Lời nói đầu” - “Nhận xét của giáo viên hướng dẫn” - Mục lục - Nội dung thuyết minh -… - Tài liệu tham khảo Khi sử dụng tài liệu tham khảo, HSSV nên liệt kê theo nguyên tắc: + Tên tác giả theo theo thứ tự a, b, c, … + Năm xuất bản + Tên sách + Nhà xuất bản, thành phớ nơi in ấn x́t bản BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH (tờ bìa) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CƠ CHI TIẾT … (size chữ 20, font tùy chọn trang trí) HSSV thực hiện: Nguyễn Văn A Trần Văn B Lớp: TCCT CK … (CĐ CK …) GV hướng dẫn: Lê Văn C Tp Hờ Chí Minh, tháng …/20… TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG THƯƠNG TP HCM KHOA CƠ KHÍ (tờ bìa) THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CƠ CHI TIẾT … (size chữ 20, font tùy chọn trang trí) HSSV thực hiện: Nguyễn Văn A Trần Văn B Lớp: TCCT CK … (CĐ CK …) GV hướng dẫn: Lê Văn C Tp Hồ Chí Minh, tháng …/20… TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG Bộ Công Thương CỢNG ĐỒ HỊA XÃ ÁNHỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường CĐCƠ Cơng NGHỆ TẠO MÁY KHOA KHÍThương Tp HCMCƠNG Độc lập – Tự CHẾ – Hạnh phúc *** o0o— Họ tên sinh viên: NHIỆM VỤ BÀI ĐỒ ÁN (BÀI TẬP LỚN) MÔN HỌC CNCTM Lớp CAO ……… ĐẲNG CN KỸ THUẬT CƠ KHÍ – KHĨA 20… (TRUNG CẤP CHẾ TẠO CƠ KHÍ – KHĨA 20 …) Niên khoá: viên hướng dẫn: Văn A Họ và tên Giáo HSSV: Nguyễn Lớp …… CK…… THIẾT KẾ QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT Trần Văn B Lớp …… CK…… ………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn: Lê Văn C ………… NỘI DUNG I SỚkế LIỆU BANcơng ĐẦU: Thiết quá trình nghệ gia công chi tiết: ………………………… - Bảnkiện: ve chi tiết Trong điều - Sản lượng: …… sp/năm - Dạng sản xuất hàng loạt vừa - Thiết bị tự chọn Trang thiếtTHỰC bị tự chọn II -NỘI DUNG HIỆN ĐỀ TÀI: Thuyết minh: Với1.các yêu cầu sau: Viết tập thuyết minh khổ giấy A4, bao gồm các nội dung sau: - TrangBẢN bìa cóVẼ: tờ nhiệm vụ A PHẦN - Phn tích chi tiết gia cơng và xác định dạng sản xuất - Bản ve chi tiết gia công khổ giấy A0 - Xác định phương pháp chế tạo phôi và thiết kế bản ve lồng phôi - Bản ve chi tiết trình lồng cơng phôi khổ - Thiết kế qui nghệgiấy gia A cơng chi tiết (có sơ đồ công nghệ) - Tính thiết kếlýđồ gágiấy cho A 0nguyn cơng - Bản ve toán sơ đồvànguyên khổ Bản vẽ: - 01 bản ve kết cấu nguyên công khổ giấy A0 - Bản ve chi tiết khổ A4 (đóng kèm thuyết minh) - 01 bảnve vephôi đồ gá(lồng khổ phôi) giấy Akhổ - Bản A4(đóng kèm thuyết minh) B PHẦN THUYẾT MINH: - Tập bản ve nguyên công khổ A3 - Bảntích ve đồ nguyên công khổ A3 hoặc A2 Phân chigá tiếtthiết gia kế công (Giáo viên hướng dẫn ký duyệt vào vẽ tập thuyết minh trước hội Chọn phôi, phương pháp chế tạo phôi và xác định lượng dư gia cơng đồng bảo vệ tuần) Lập quytài:15/2/2017 trình công nghệ gia công Ngàybảng giao đề Ngày nộp đề tài:23/ 4/2017 Ngày bảo vệ lần : Biện luận qui trình công nghệ Thiết kế đồ gá Tổ trưởng bộ môn Kết luận về quá trình công nghệ Ngày 15 Tháng Năm 2017 Giáo viên đề Ngày giao đề ……………, ngày hoàn thành …………… Khoa Cơ khí GV hướng dẫn Phan Thị Trúc Thảo A VỀ THUYẾT MINH Phần PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG (CTGC) 1.1 Phân tích công dụng điều kiện làm việc CTGC HSSV trình bày khái quát một số điểm chính sau đây: - CTGC có công dụng, nhiệm vụ gì cụm máy, bộ phận máy, toàn máy? - Điều kiện làm việc (môi trường, nhiệt độ, tốc độ chuyển động …) Nếu không biết rõ và được sự cho phép của GVHD thì HSSV không phải viết phần này 1.2 Phân tích vật liệu chế tạo CTGC Từ vật liệu CTGC đã cho tra tài liệu [10-tập …, tr…], bảng …: - Thành phần cấu tạo - Công dụng, tính công nghệ … - Một số tính chất lý của vật liệu … - HSSV so sánh với 1.1 và cho nhận xét: hợp lý, chưa hợp lý? Có thể đề nghị với GVHD điều chỉnh lại vật liệu chế tạo CTGC 1.3 Phân tích kết cấu, hình dạng CTGC - Kết cấu, hình dạng đơn giản hay phức tạp; phân tích bản ve CTGC, HSSV cần trả lời được về kết cấu, hình dạng hợp lý chưa, nếu thấy chưa hợp lý thì có thể đề nghị GVHD điều chỉnh lại phần kết cấu, hình dạng - Với kết cấu hình dạng bản ve, thì kết luận chi tiết thuộc dạng điển hình nào? HSSV cần xác định chính xác phần này vì nó đã định hình sơ bộ đường lối công nghệ gia công - Có những kích thước, bề mặt đặc biệt nào cần quan tâm gia công? 1.4 Phân tích độ chính xác gia công: Từ bản ve CTGC đã cho tra tài liệu [9, tr…], bảng …: - Độ chích xác về kích thước Liệt kê tất cả những kích thước theo nguyên tắc từ cấp chính xác cao nhất đến không chỉ dẫn Những kích thước không chỉ dẫn được quy định sau: + Kích thước khoảng cách giữa hai bề mặt gia công không chỉ dẫn dung sai lấy cấp chính xác 12 + Kích thước khoảng cách giữa một bề mặt gia công và một bề mặt không gia công không chỉ dẫn dung sai lấy cấp chính xác 14 + Kích thước khoảng cách giữa hai bề mặt không gia công không chỉ dẫn dung sai lấy cấp chính xác 16 (hoặc dung sai phôi – tùy theo loại phôi và phương pháp chế tạo phôi) - Độ chính xác về hình dáng hình học Liệt kê tất cả những yêu cầu quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng CTGC theo nguyên tắc từ giá trị dung sai nhỏ nhất đến giá trị dung sai lớn nhất - Độ chính xác về vị trí tương quan Liệt kê tất cả những yêu cầu quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng CTGC theo nguyên tắc từ giá trị dung sai nhỏ nhất đến lớn nhất Ghi chú: có thể lấy giá trị dung sai hình dánh hình học, dung sai vị trí tương quan bằng ½ dung sai kích thước - Chất lượng bề mặt (độ nhám và độ cứng) Liệt kê tất cả những bề mặt theo nguyên tắc từ cấp độ nhám cao nhất đến không gia công Ưu tiên dùng Ra (dùng 01 thông số đánh giá độ nhám bản ve) Liệt kê tất cả những bề mặt có yêu cầu về độ cứng, cần quan tâm theo dõi để có đường lối công nghệ thích hợp cho CTGC Vấn đề bản là kết luận cuối cùng về dung sai kích thước, hình dáng hình học, vị trí tương quan, nhám bề mặt đạt cấp chính xác cao nhất bao nhiêu? chất lượng bề mặt có tương thích với độ chính xác về kích thước, hình dáng hình học, vị trí tương quan? Nếu thấy chưa hợp lý thì có thể đề nghị GVHD điều chỉnh 1.5 Xác định sản lượng năm - Tính khối lượng CTGC Mct + Dùng phần mềm 3D + Tính phổ thông bằng thủ công HSSV se tính được thể tích Vct, tra [10-tập…, tr…], bảng … cho khối lượng riêng của vật liệu CTGC γ = kG/dm3 từ tính khối lượng CTGC Mct = γ Vct - Dựa vào dạng SX hàng loạt vừa và khối lượng CTGC Mct HSSV tra [6, tr…], bảng … xác định được sản lượng năm Phần CHỌN PHÔI, PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ 2.1 Chọn phôi Dựa vào: - Dạng SX - Đặc điểm hình dạng CTGC - Vật liệu CTGC… Nêu lên công dụng, ưu nhược điểm của các loại phôi và kết luận chọn phôi đúc, rèn, dập, cán, kéo, hàn … 2.2 Phương pháp chế tạo phôi - Nếu là phôi đúc hoặc rèn, dập, cán, kéo, hàn … thì liệt kê và nêu đặc điểm, khả công nghệ của các phương án đúc hoặc rèn, dập, cán, kéo, hàn … Kết luận chọn phương án đúc hoặc rèn, dập, cán, kéo, hàn … hợp lý và kết luận cấp chính xác của phôi tương ứng với phương án vừa chọn 2.3 Xác định lượng dư - Đối với phôi đúc: tra [2, tr…], bảng … xác định lượng dư bề mặt - Đối với phôi rèn, dập: tra [2, tr…], bảng … xác định lượng dư bề mặt - Đối với phôi cán, kéo: tra bảng xác định lượng dư trung gian bề mặt, lấy kích thước của bề mặt lớn nhất làm chuẩn, tra bảng xác định kích thước phôi theo tiêu chuẩn Lưu ý, đọc kỹ các số liệu tra bảng tài liệu là lượng dư tổng cộng hai phía hay một phía 2.4 Tính hệ số sử dụng vật liệu - Tính khối lượng CTGC: Mct - Tính khối lượng phôi: Mph M ct - Tính hệ số sử dụng vật liệu: K = M ph 10 - Cột sơ đồ nguyên công (6): ve hình theo quy định thể hiện đúng tư thế gia công, nguyên lý tạo hình (chuyển động của dao và phôi); mặt định vị (màu xanh), ký hiệu định vị; mặt gia công (màu đỏ); kích thước, yêu cầu, độ nhám cần đạt được của NC - Cột máy (7): tra tài liệu tham khảo chọn máy đủ chức thực hiện được các bước gia công nguyên công - Cột dao (8): tra tài liệu tham khảo chọn dao thực hiện được các bước gia công nguyên công, viết đủ các thông số hình học của dao - Cột đồ gá (9): tùy vào tính chất, đặc điểm của loại công nghệ gia công chọn có thể chọn là chuyên dùng hoặc vạn - Cột dụng cụ đo (10): chọn dụng cụ đo thích hợp để kiểm tra được kích thước, yêu cầu của bề mặt gia công - Cột chiều sâu cắt (11) t (mm), cột bước tiến (12) S (mm/vg hoặc mm/ph), cột vận tốc cắt (13) V (m/ph) mài (m/s), cột thời gian máy (14) T m (ph) HSSV thực hiện tra bảng tính chế độ cắt theo học phần Nguyên lý cắt hoặc Dao cắt - Cột bậc thợ: phụ thuộc mức độ khó của NC 13 Phần BIỆN LUẬN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CƠ HSSV trình bày lập luận để chứng minh rằng với kết cấu hình dáng (dạng chi tiết điển hình), dựa theo các bề mặt làm việc quan trọng chính xác bản ve CTGC thì QTCN vừa thiết kế: - Có thứ tự gia công là hợp lý, chuẩn toàn bộ QTCN là phù hợp dạng chi tiết điển hình - Chuẩn chọn NC ở bảng QTCN đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật quan trọng nào của NC gia công - Tra chế độ cắt cho tất cả các nguyên công 14 Phần THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 5.1 Phân tích YCKT của NC thiết kế đồ gá 5.2 Phân tích lại phương án định vị và chọn phương án kẹp chặt 5.3 Chọn chi tiết định vị Tính sai số chuẩn 5.4 Tính lực cắt của NC thiết kế đồ gá 5.5 Chọn cấu kẹp 5.6 Ve sơ đồ lực tác dụng (lực cắt, lực kẹp, trọng lực) lên CTGC Cân bằng lực 5.7 Tính lực kẹp 5.8 Tính bền các chi tiết đặc trưng của cấu kẹp 5.9 Chọn các chi tiết tiêu chuẩn của đồ gá 5.10 Ve các chi tiết điển hình đồ gá 5.11 Hướng dẫn lắp, điều chỉnh đồ gá máy 5.12 Hướng dẫn sử dụng, thao tác đồ gá gia công 15 Phần KẾT LUẬN VỀ QUÁ TRÌNH CƠNG NGHỆ HSSV trình bày khái quát mợt sớ điểm chính: - Quá trình công nghệ đã giải quyết được những yêu cầu kỹ thuật quan trọng nào của CTGC? - Kết cấu nguyên công, Đồ gá có đảm bảo được về: + Thao tác, dễ sử dụng ? + Giải quyết được yêu cầu kỹ thuật nào của nguyên công ? - Một số vấn đề cần quan tâm gia công 16 B VỀ BẢN VẼ Bản vẽ CHI TIẾT GIA CÔNG Trên sở bản ve đã cho, SVHS ve lại bản ve hoàn chỉnh với sự góp ý của giáo viên hướng dẫn, đầy đủ kích thước, độ nhám, yêu cầu kỹ thuật, vật liệu gia công, chất lượng bề mặt… khổ giấy A0 hoặc A1 Trước ve chính thức bản ve này, tất cả những sửa đổi phải được thông qua GVHD, tùy theo mức độ phức tạp của chi tiết mà bản ve có thể có 2, hình chiếu Trong trường hợp cả hình chiếu chưa thể hiện hết kết cấu của chi tiết thì phải dùng thêm các mặt cắt trích, các hình chiếu phụ Tất cả những đường nét, ký hiệu phải được thể hiện theo quy định, hạn chế trình bày nét khuất bản ve Bên cạnh hoặc bên dưới của chi tiết phải ghi đầy đủ những yêu cầu kỹ thuật, kích thước của chi tiết phải có dung sai, bề mặt gia công phải ghi đầy đủ độ nhám cần đạt, thống nhất dùng một thông số để đánh giá độ nhám là Ra Bản vẽ sơ đồ đúc hoặc sơ đồ chế tạo phôi Sơ đồ đúc hoặc sơ đồ chế tạo phôi được ve khổ giấy A nằm và được đóng vào quyển thuyết minh - Hướng dẫn ve sơ đồ chế tạo phôi rèn, dập, cán, kéo, hàn … Khi chọn phôi rèn, dập, cán, kéo, hàn … HSSV cần lưu ý: Hình 2.1 trình bày sơ đồ rèn khuôn hở ở dạng đơn giản Đối với sơ đồ chế tạo phôi rèn, dập, cán, kéo, hàn … HSSV chỉ cần thể hiện một số trình tự bản từ phôi ban đầu qua các bước khái quát đến hình dạng phôi sau cùng - Hướng dẫn ve sơ đồ đúc Chọn phôi đúc HSSV cần phải dựa vào: + Công dụng, điều kiện làm việc (độ chính xác) của các bề mặt + Kết cấu hình dạng của CTGC 17 Khi ve sơ đồ đúc lưu ý * Chọn được mặt phân khuôn: phải lấy được mẫu làm khuôn * Chọn được vị trí đúc của các bề mặt CTGC: mặt khuôn, mặt dưới khuôn, mặt bên chốt định vị giữa 02 hòm khuôn đậu đậu ngót lõi đậu rót bulong kẹp cố định vị trí 02 hòm khuôn Hình 2.2 trình bày một dạng sơ đồ đúc đơn giản Bản vẽ CHI TIẾT LỒNG PHÔI - Khái quát + Bản ve chi tiết lồng phôi là bản ve thể hiện toàn bộ vị trí và độ lớn lượng dư + Bản ve liên quan đến chế tạo phôi + Lượng dư phải được thể hiện ở những hình chiếu, mặt cắt … nơi đó người đọc bản ve thấy rõ độ lớn của lượng dư Được ve theo quy định về mặt cắt, màu của CTGC và lượng dư - Trình tự ve bản ve chi tiết lồng phôi + Đặt toàn bộ hình ve CTGC lên bản ve theo khổ giấy, tỉ lệ đã định trước: ve màu đen theo tiêu chuẩn trình bày bản ve kỹ thuật Việt Nam + Ve lượng dư bằng màu đỏ theo số liệu đã tra ở phần vào các bề mặt gia công, gạch chéo màu đỏ ở những bề mặt có ve lượng dư 18 + Ghi kích thước theo nguyên tắc: * Kích thước bản ve phôi * Kích thước thể hiện độ lớn và vị trí của lượng dư * Dung sai theo cấp chính xác phôi * Ghi yêu cầu kỹ thuật của phôi Lấy CTGC bánh làm thí dụ, chọn phôi đúc chúng ta se ve bản ve chi tiết lồng phôi sau: Hình 2.3 bản ve chi tiết lồng phôi Hướng dẫn quy ước vẽ sơ đồ nguyên công bảng QTCN - Hình chiếu chính của CTGC sơ đồ nguyên công phải thể hiện được tư thế gia công - CTGC thể hiện theo tiêu chuẩn ve kỹ thuật; không phải ve chính xác và toàn bộ các hình chiếu, hình cắt bản ve chế tạo; phải thể hiện được các mối quan hệ về công nghệ, kết cấu - Bề mặt gia công nguyên công ve nét bản màu đỏ - Bề mặt định vị nguyên công ve nét bản màu xanh - Ve ký hiệu thể hiện đủ số bậc định vị lên bề mặt định vị 19 - Ve dụng cụ cắt theo quy định: + Ve cuối hành trình cắt gia công mặt ngoài + Ve đầu hành trình cắt gia công mặt trong, nếu có nhiều dụng cụ cắt (nhiều bước) thì ve mũi dụng cụ cắt theo thứ tự các bước nằm cùng đường thẳng nghiêng 450 - Ve các hướng chuyển động của dụng cụ cắt, phôi - Ve vị trí đặt lực kẹp - Ghi kích thước gia công và dung sai đạt được ở bước cuối cùng, độ nhám và những yêu cầu quan trọng khác (nếu có) Hình 2.4 trình bày một hình ve sơ đồ nguyên công bảng QTCN Bản vẽ SƠ ĐỒ NGUYÊN CÔNG Cần lưu ý rằng toàn bộ “Sơ đồ nguyên công” ve bảng QTCN gia công se ráp vào bản ve SƠ ĐỒ NGUYÊN CƠNG khở A 0, đó từ đầu HSSV nên ve rõ ràng, đúng tiêu chuẩn, đúng qui cách trình bày về màu, ký hiệu… 20 Việc phân chia các ô bản ve để lắp SĐNC vào bản ve lớn tùy thuộc vào độ lớn của CTGC, số lượng NC mà tính toán tăng tỉ lệ cho hợp lý Bản vẽ KẾT CẤU NGUYÊN CÔNG 6.1 Khái niệm - Bản ve Kết cấu nguyên công là bản ve lắp thể hiện kết cấu của SĐNC, CTGC là một thành phần kết cấu lắp đó (không có bảng kê chi tiết); thể hiện đúng tư thế gia công, chính xác quá trình gá đặt, vị trí tương quan các phần tử của đồ gá; được thể hiện theo đúng tiêu chuẩn Ve kỹ thuật; chưa cần tính độ bền và kích thước các phần tử của đồ gá, kết cấu, hình dạng của chúng phải được thể hiện theo đúng tiêu chuẩn - Một số quy ước riêng về màu + Bề mặt gia công ve màu đỏ + Bề mặt định vị ve màu xanh - Bản ve Kết cấu nguyên công phải thể hiện rõ ràng nguyên lý tạo hình (các chuyển động của dao, của bàn máy, của phôi…) - Bản ve Kết cấu nguyên công phải thể hiện đầy đủ kích thước gia công, vị trí bề mặt gia công, chất lượng bề mặt và yêu cầu kỹ thuật 6.2 Trình tự vẽ vẽ KẾT CẤU NGUYÊN CÔNG - Ve chi tiết gia công - Ve các chi tiết định vị - Ve các chi tiết dẫn hướng, so dao - Ve cấu kẹp - Ve dụng cụ cắt - Ve thân gá và tinh chỉnh bản ve - Ghi kích thước gia công và yêu cầu kỹ thuật - Ve các hướng chuyển động tạo hình Thí dụ: có chi tiết hình 2.5 giả sử yêu cầu đặt phần này là ve kết cấu nguyên công cho nguyên công phay thô rãnh 18+0,016 đạt kích thước 26 Điều kiện được cho: các mặt A, B, mặt đối diện A đã qua gia công tinh Như vậy theo yêu cầu kỹ thuật của bản ve đã cho, để đạt được thì người thiết kế QTCN gia công phải định vị mặt A ba bậc tự do, mặt B hai bậc tự Hình ve chi tiết gia công trường hợp này được trình bày bản ve hình 2.5 21 Hình 2.5 chi tiết thân trượt Có thể minh họa một bản ve kết cấu nguyên công hình 2.6 và phương pháp trình bày CTGC là một phần tử của bản ve lắp này Hình 2.6 trình bày một dạng bản ve Kết cấu nguyên công 22 Bản vẽ ĐỒ GÁ Bản ve ĐỒ GÁ là bản ve lắp theo tiêu chuẩn Ve kỹ thuật Việt Nam, thể hiện kết cấu lắp của các phần tử đồ gá nguyên công gia công Trình tự ve bản ve ĐỒ GÁ thực hiện bản ve KCNC, đó có một số điểm khác biệt sau: - CTGC là vật thể tưởng tượng đặt đồ gá, nên thể hiện bản ve là vật suốt màu đỏ, nó không phải là thành phần của bản ve đồ gá - Thể hiện vị trí, độ lớn của lượng dư bề mặt CTGC ở nguyên công thiết kế đồ gá, không ve dao và các chuyển động tạo hình 23 C PHỤ LỤC - Phụ lục 1: Bảng quy trình công nghệ gia công 24 Phụ lục 2: Bảng chế độ cắt nguyên công ở bản ve SĐNC Phụ lục 3: Khung tên của bản ve chi tiết Phụ lục 4: Khung tên của bản ve kết cấu nguyên công Phụ lục 5: Khung tên của bản ve sơ đồ nguyên công 25 Phụ lục 6: Khung tên của bản ve đồ gá Phụ lục 7: Khung tên của bản ve chi tiết lồng phôi 26 Phụ lục 8: Cách ve ký hiệu sơ đồ nguyên công Tên gọi Ký hiệu Hình chiếu đứng Chốt tỳ cố định Chốt tỳ điều chỉnh Chốt tỳ tự lựa Chốt tỳ liên động Lực kẹp Chốt tỳ vừa định vị vừa kẹp chặt Kẹp liên động Mũi tâm có tốc 27 Hình chiều mặt bằng ... dẫn thiết kế Đồ an CNCTM, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Phạm văn Nghệ (2008), Công nghệ dập tạo hình khối, NXB Bách khoa, Hà Nợi P.Đenegiơnưi-G.Xchixkin-I.Tkho (1989), Kỹ... THAM KHẢO, TRA CỨU Một số tài liệu tham khảo chính để thực hiện Đồ án CNCTM: Nguyễn Xuân Bông-Phạm Quang Lộc (1978), Thiết kế đúc, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Trần Văn... trang đánh máy một mặt và xếp thứ tự theo những quy định sau: Trình bày khổ giấy A4 đứng + Lề trái: 30 mm + Lề phải, trên, dưới: 10 mm + Font chữ Unicod - Times New Roman,

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w