1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết minh đồ án CNCTM

38 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 310,87 KB

Nội dung

Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đà phát triển nên ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng Ngày thiết bị máy móc trở nên phổ biến thay người việc nguy hiểm Để chế tạo điều khiển máy móc đòi hỏi phải không ngừng sáng tạo, nghiên cứu, tìm hiểu Khi nhà trường trao cho đồ án thiết kế hoàn thành công việc quan trọng giúp cho người sinh viên nắm bắt tổng hợp kiến thức môn học Môn học Công nghệ chế tạo máy môn học hướng dẫn phương pháp tính toán cách bố trí chi tiết máy cách hợp lý từ giúp sinh viên có kiến thức cấu tạo, cách thức hoạt động, đồ án thiết kế cần thiết cho sinh viên khí Tay biên cấu sử dụng rộng rãi động cơ, máy bơm Trong môi trường công nghiệp thiết kế quy trình công nghệ tiết kiệm chi phí quan trọng Em xin chân thành cảm ơn đến nhà trường thầy hướng dẫn đồ án em Nhờ giúp đỡ thầy mà em hiểu nhiều điều thiếu xót thiết kế đồ án môn học Và em xin cảm ơn đến nhà trường tạo hội điều kiện cho sinh viên thực hành sinh viên tiếp thu Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Số liệu cho trước Sản lượng: 800 chi tiết/năm Sản lượng chi tiết cần chế tạo: Trong đó: N: số chi tiết sản xuất năm N0: số sản phẩm sản xuất năm m: số chi tiết sản phẩm α: số phần trăm chi tiết chế tạo thêm để dự trữ (α = 10÷20%), chọn α = 10% β: số phần trăm chi tiết phế phẩm trình chế tạo (β = 3÷5%), chọn β = 10% Trọng lượng chi tiết: Q = V.γ Trong đó: Q: Trọng lượng chi tiết (Kg) V: Thể tích chi tiết (dm3) (V = 0,043) γ = : Khối lượng riêng vật liệu Tra bảng 2.1, tài liệu [6], trang 25, xác định dạng sản xuất sản xuất hàng loạt nhỏ Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 2.1 Công dụng Tay biên chi tiết thuộc nhóm chi tiết dạng càng, chúng thường có lỗ song song với Tay biên chi tiết nối piston trục khuỷu Tay biên có chức biến chuyển động thẳng chi tiết thành chuyển động quay chi tiết khác ngược lại Tay biên có máy búa, dập, cưa, động ôtô làm việc điều kiện tải trọng động, có chịu lực tác động doc trục Điều kiện làm việc tay biên đòi hỏi cao chịu ứng suất thay đổi theo chu kỳ, chịu lực tuần hoàn va đập Do kết cấu tay biên phải có độ cứng vững cao đặc biệt gọn nhẹ biên có chuyển động song phẳng 2.2 Các yêu cầu kỹ thuật Cấp xác lỗ – Độ nhám bề mặt lỗ Ra = 0,63 µm Độ nhám bề mặt lại Rz 80 Dung sai khoảng cách tâm lỗ: 200 ± 0,036mm Dung sai độ song song cạnh lỗ to cạnh nhỏ 0,05 mm Sai lệch giới hạn kích thước lỗ to Ø15H8 Sai lệch giới hạn kích thước lỗ nhỏ Ø10±0,029 Dung sai bề dày đầu to 20 ± 0,08 mm Dung sai bề dày đầu nhỏ 15 ± 0,065 mm Vật liệu: gang xám GX15 – 32 2.3 Tính công nghệ chi tiết Tay biên chia làm phần: đầu to, đầu nhỏ thân truyền Tay biên có tính đối xứng qua mặt phẳng chịu lực dọc trục Chiều dài lỗ nên đảm bảo kích thước mặt đầu chúng nằm hai mặt phẳng song song với Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy Kết cấu có mặt phẳng song song với ta phải gia công lúc lỗ ta phải dùng phương pháp khoan, khoét, doa đồ gá Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy CHƯƠNG 3: CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 3.1 Chọn dạng phôi Tay biên có kích thước nhỏ vật liệu gang xám nên ta chọn dạng phôi phôi đúc 3.2 Chọn phương pháp chế tạo phôi Với yêu cầu chi tiết cho tính kinh tế dạng sản xuất ta chọn phương pháp chế tạo phôi đúc khuôn cát mẫu kim loại Cấp xác phôi đúc cấp III Cấp xác kích thước IT 15 – 19, Rz 80 3.3 Tra lượng dư gia công cho bề mặt phôi Tra bảng 3-96, tài liệu [1] trang 253 ta đươc lượng dư gia công mặt 4,5 mm, mặt 3,5 mm 3.4 Hình thành vẽ phôi xác định khối lượng phôi Hình 3.1: Bản vẽ lồng phôi Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy CHƯƠNG 4: CHỌN TIẾN TRÌNH GIA CÔNG Chọn phương pháp gia công bề mặt phôi Các nguyên công để gia công chi tiết tay biên gồm: Gia công bề mặt đầu: gia công thô gia công tinh Gia công thô tinh lỗ Theo tài liệu [4], trang 20 22, ta có bảng tổng hợp quy trình công nghệ cho chi tiết: Bảng 4.1: Quy trình công nghệ cho chi tiết Phương án gia công Phương án Phương án Phương án Nguyên công Bào thô bào tinh Bào thô bào tinh Khoan, doa thô, doa tinh, vát Khoan, khoét, doa tinh, vát Kiểm tra Tiện thô tiện tinh Tiện thô tiện tinh Khoan, doa thô, doa tinh, vát Tiện thô, tiện tinh Kiểm tra Phay thô phay tinh Phay thô phay tinh Khoan, doa thô, doa tinh, vát Khoan, khoét, doa tinh, vát Kiểm tra Bề mặt gia công Bề mặt định vị Cấp xác (IT) Độ nhám (Rz) và 10 6,03 10 6,03 8,10, 13, 14 3,2 6,8,10 3,2 và 10 6,03 10 6,03 8,10, 13, 14 3,2 6,8,10 3,2 8, 10, 12, 15 20 10 2, 5, 12, 15 20 8,10, 13, 14 3,2 6,8,10 3,2 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy Trong ba phương án nêu ta chọn phương án dạng sản xuất theo yêu cầu đồ án dạng sản xuất nhỏ, độ nhám bề mặt không yêu cầu phải cao CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG CÔNG NGHỆ 5.1 Nguyên công 1: Phay thô phay tinh mặt Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy Hình 5.1: Nguyên công Gá đặt: Chi tiết đặt lên hai phiến tỳ hai chốt chống xoay để hạn chế bậc tự Kẹp chặt: Dùng đòn kẹp liên động ép chặt lên mặt số Theo tài liệu [3], trang 78, bảng 9-40, ta chọn máy: Máy phay đứng FSS 315x1250/V Công suất máy Nm = 7,5 KW Kích thước bề mặt gia công bàn: 315x1250 mm Hành trình trục chính: 80 mm Góc quay đầu dao: ± 45 độ Phạm vi tốc độ trục chính: 28 – 1400 vòng/phút Dịch chuyển bàn (dọc, ngang, đứng): 850 mm, 280 mm, 355 mm Kích thước phủ bì máy: 2150x2900x210 mm Trọng lượng: 3000 Kg Theo tài liệu [1], trang 376, bảng 4-94 ta có: Chọn dao: Dao phay mặt đầu chắp mảnh hợp kim cứng, có kích thước: D = 100 mm ; B = 39 mm ; d = 32 mm ; số Z = 10 5.2 Nguyên công 2: Phay thô phay tinh mặt 10 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy Hình 5.2: Nguyên công Gá đặt: Chi tiết đặt lên hai phiến tỳ hai chốt chống xoay để hạn chế bậc tự Kẹp chặt: Dùng đòn kẹp liên động ép chặt lên mặt số Theo tài liệu [3], trang 78, bảng 9-40, ta chọn máy: Máy phay đứng FSS 315x1250/V Công suất máy Nm = 7,5 KW Kích thước bề mặt gia công bàn: 315x1250 mm Hành trình trục chính: 80 mm Góc quay đầu dao: ± 45 độ Phạm vi tốc độ trục chính: 28 – 1400 vòng/phút Dịch chuyển bàn (dọc, ngang, đứng): 850 mm, 280 mm, 355 mm Kích thước phủ bì máy: 2150x2900x210 mm Trọng lượng: 3000 Kg Theo tài liệu [1], trang 376, bảng 4-94 ta có: Chọn dao: Dao phay mặt đầu chắp mảnh hợp kim cứng, có kích thước: D = 100 mm ; B = 39 mm ; d = 32 mm ; số Z = 10 5.3 Nguyên công 3: Khoan, doa thô, doa tinh, vát mép lỗ số Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy Hình 5.3: Nguyên công Gá đặt: Gia công lỗ tay biên đầu nhỏ cần đảm bảo độ đồng tâm tương đối hình trụ hình tròn phôi độ vuông góc tâm lỗ mặt đầu, ta định vị nhờ phiến tỳ để hạn chế bậc tự vào mặt đầu gia công làm chuẩn tinh khối V để hạn chế bậc tự Kẹp chặt: Khối V di động ép chặt vào khối V cố định Theo tài liệu [3], trang 46, bảng 9-22 ta có: Chọn máy: Máy khoan cần 2H53 với thông số (theo tài liệu [3], trang 46, bảng 9-22): Đường kính gia công lớn nhất: 35 mm Khoảng cách từ tâm trục tới trụ máy (mm): 325 – 1250 Khoảng cách từ tâm trục tới bàn máy (mm): 400 – 1400 Côn moóc trục chính: Số cấp tốc độ: 12 Công suất động cơ: 2,8 KW Số vòng quay trục chính: 25 – 2500 vòng/phút Số cấp chạy dao: 12 Bước tiến: 0,006 – 1,22 mm/vòng Kích thước máy (mm): 2240x870x3035 Chọn mũi khoan, theo tài liệu [1] bảng 4-40, 319) 10 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy Tốc độ cắt tính toán Số vòng quay tính toán Chọn số vòng quay theo máy: nm = 2500 v/p Vận tốc cắt thực tế: Theo bảng 5.32, trang 25, tài liệu [2], ta có: Bảng 7.8: Hệ số số mũ công thức tính lực chiều trục P momen xoắn Mx Nguyên công Vật liệu Khoan Hợp kim cứng Momen xoắn Mx CM x y 0,012 0,8 q 2,2 Lực chiều trục P CP x y q 42 0,75 1,2 Momen xoắn Mx: Lực chiều trục P0: Công suất cắt: Hiệu suất máy phay η = 0,8 So sánh với công suất máy: Ne ≤ N m η 1,18 < 2,8.0,8 = 2,24 kW Vậy máy đủ công suất để gia công Bước 2: Doa thô lỗ Với máy khoan mũi doa chọn chương ta có: Chu kỳ bền trung bình mũi doa: T = 60 phút (bảng 5-113, tài liệu [2], trang 106) Chọn số vòng quay theo máy: nm = 331 v/p 24 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy Vận tốc cắt thực tế: Vtt = 10,4 m/ph (bảng 5-114, tài liệu [2], trang 106) Lượng chạy dao vòng: mm/vòng (bảng 5-114, tài liệu [2], trang 106) Bước 3: Doa tinh lỗ Với máy khoan mũi doa chọn chương ta có: Chu kỳ bền trung bình mũi doa: T = 60 phút (bảng 5-113, tài liệu [2], trang 106) Chọn số vòng quay theo máy: nm = 372 v/p Vận tốc cắt thực tế: Vtt = 11,7 m/ph (bảng 5-114, tài liệu [2], trang 106) Lượng chạy dao vòng: 0,79 mm/vòng (bảng 5-114, tài liệu [2], trang 106) 7.4 Nguyên công Bước 1: Khoan lỗ Với máy khoan mũi doa chọn chương ta có: Chu kỳ bền trung bình mũi khoan: T = 50 phút (bảng 5-95, tài liệu [2], trang 89) Chọn số vòng quay theo máy: nm = 1569 v/p Vận tốc cắt thực tế: Vtt = 70 m/ph (bảng 5-96, tài liệu [2], trang 89) Lượng chạy dao vòng: 0,21 mm/vòng (bảng 5-96, tài liệu [2], trang 89) Momen xoắn: Công suất cắt: 1,6 kW (bảng 5-96, tài liệu [2], trang 89) Công suất máy: 2,8 kW Vậy máy đủ công suất gia công lỗ Bước 2: Doa thô lỗ Với máy khoan mũi doa chọn chương ta có: Chu kỳ bền trung bình mũi doa: T = 60 phút (bảng 5-114, tài liệu [2], trang 106) Chọn số vòng quay theo máy: nm = 248,3 v/p Vận tốc cắt thực tế: Vtt = 11,7 m/ph (bảng 5-114, tài liệu [2], trang 106) Lượng chạy dao vòng: 0,79 mm/vòng (bảng 5-114, tài liệu [2], trang 106) 25 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy Bước 3: Doa tinh lỗ Với máy khoan mũi doa chọn chương ta có: Chu kỳ bền trung bình mũi doa: T = 60 phút (bảng 5-114, tài liệu [2], trang 106) Chọn số vòng quay theo máy: nm = 280 v/p Vận tốc cắt thực tế: Vtt = 13,2 m/ph (bảng 5-114, tài liệu [2], trang 106) Lượng chạy dao vòng: 0,62 mm/vòng (bảng 5-114, tài liệu [2], trang 106) CHƯƠNG 8: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN NGUYÊN CÔNG Theo bảng 31, tài liệu [4], trang 62 Thời gian phay thô mặt với lượng dư ZB = 1,5 mm: i: số lần lập lại (i=2) L2 = (2-5) mm chọn L2 = mm t: chiều sâu cắt (mm) (t = 1,5 mm) D: Đường kính dao (mm) (D = 100 mm) L: Chiều dài chi tiết (mm) (L = 30 mm) L1 = Vậy Tl = 0,49 phút Thời gian phay thô mặt với lượng dư ZB = mm: i: số lần lập lại (i=1) L2 = (2-5) mm chọn L2 = mm t: chiều sâu cắt (mm) (t = mm) D: Đường kính dao (mm) (D = 100 mm) L: Chiều dài chi tiết (mm) (L = 30 mm) L1 = Vậy Tl3 = 0,23 phút Thời gian phay tinh mặt với lượng dư ZB = 0,5 mm: 26 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy i: số lần lập lại (i=1) L2 = (2-5) mm chọn L2 = mm t: chiều sâu cắt (mm) (t = 0,5 mm) D: Đường kính dao (mm) (D = 100 mm) L: Chiều dài chi tiết (mm) (L = 30 mm) L1 = Vậy Tl4 = 0,05 phút Thời gian phay thô mặt với lượng dư ZB = 1,5 mm: Tl1 = 0,49 phút Thời gian phay thô mặt với lượng dư ZB = 1,5 mm: Tl2 = 0,49 phút Thời gian phay thô mặt với lượng dư ZB = mm: Tl3 = 0,23 phút Thời gian phay thô mặt với lượng dư ZB = 0,5 mm: Tl4 = 0,05 phút Vậy tổng thời gian để gia công mặt là: Tnc1 = 0,49x2x2 + 0,23x2 + 0,05x2 = 2,52 phút Thời gian phay thô mặt với lượng dư ZB = 1,5 mm: T0 = 0,49 phút Thời gian phay thô mặt với lượng dư ZB = 1,5 mm: T0 = 0,49 phút Thời gian phay thô mặt với lượng dư ZB = 0,5 mm: T0 = 0,05 phút Vậy tổng thời gian để gia công mặt 10 là: Tnc2 = 0,49x2 + 0,49x2 + 0,05x2 = 2,06 phút Thời gian khoan lỗ 6: i: số lần lập lại (i=1) 27 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy L2 = (1-3) mm chọn L2 = mm φ = 600 (bảng 4-44, tài liệu [1], trang 330) L: Chiều dài chi tiết (mm) (L = 15 mm) Vậy Tkl6 = 0,045 phút Thời gian doa thô lỗ 6: Tdthl6 = 0,00043.D.L (bảng 33, tài liệu [4], trang 66) Tdthl6 = 0,0645 phút Thời gian doa tinh lỗ 6: Tdtl6 = 0,00086.D.L (bảng 33, tài liệu [4], trang 66) Tdtl6 = 0,129 phút Vát mép: Trong đó: L – chiều dài ăn dao: L = mm L1 = (0,5 ÷ 2) mm S – lượng chạy dao (mm/vòng) n – số vòng quay dao (vòng/phút) Tổng thời gian gia công lỗ 6: Tnc3 = 0,045 + 0,0645 + 0,129 +0,013 = 0,2515 phút Thời gian khoan lỗ 3: Tkhl3 = 0,00052.D.L (bảng 33, tài liệu [4], trang 66) Tkhl3 = 0,15 phút Thời gian doa thô lỗ 3: 28 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy Td3 = 0,00043.D.L (bảng 33, tài liệu [4], trang 66) Td3 = 0,129 phút Thời gian doa tinh lỗ 3: Tdl3 = 0,00086.D.L (bảng 33, tài liệu [4], trang 66) Tdl3 = 0,258 phút Vát mép: Trong đó: L – chiều dài ăn dao: L = mm L1 = (0,5 ÷ 2) mm S – lượng chạy dao (mm/vòng); n – số vòng quay dao (vòng/phút); Tổng thời gian gia công lỗ 6: Tnc4 = 0,15 + 0,129 + 0,258 + 0,013 = 0,55 phút Tổng thời gian để gia công: T0 = Tnc1 + Tnc2 + Tnc3 + Tnc4 = 2,52 + 2,06 + 0,2515 + 0,55 ≈ 5,4 phút Tp: thời gian phụ (Tp = 9%T0) Tpv: thời gian phục vụ Tpv = Tpvkt + Tpvtc = 8%T0 + 3%T0 = 11%T0 Tnn: thời gian nghỉ ngơi (Tnn = 4%T0) Tổng thời gian để hoàn thành chi tiết: Ttc = T0 + Tp + Tpv + Tnn ≈ 6,7 phút CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 29 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy 9.1 Hình thành nhiệm vụ thiết kế đồ gá Mục đích: Dùng để định vị kẹp chặt chi tiết gia công máy cắt kim loại Nâng cao suất lao động nhờ thao tác nhanh, giảm thời gian rà gá, điều chỉnh gia công Giảm nhẹ sức lao động, không đòi hỏi tay nghề công nhân bậc cao Mở rộng khả công nghệ máy Yêu cầu: Đảm bảo độ xác gia công Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo Thiết kế đồ gá nhằm đảm bảo suất chất lượng sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật chi tiết đưa Phải đảm bảo chi tiết định vị nhanh chóng, xác kết cấu đồ gá phải đơn giản, dễ sử dụng an toàn Chọn thiết kế đồ gá cho nguyên công 4: Khoan lỗ 9.2 Chọn sơ đồ nguyên lý cho đồ gá Xác định phương pháp định vị: Hai mặt đầu tay biên định vị nhờ phiến tỳ chốt trụ ngắn lỗ hạn chế bậc tự do, khối V vừa kẹp chặt vừa chống xoay lỗ 3, bạc dẫn khối V định tâm lỗ Xác định phương, chiều điểm đặt lực cắt, lực kẹp: phương lực kẹp song song với thân tay biên Xác định vị trí vẽ kết cấu đồ định vị (cần đảm bảo cho lực cắt, lực kẹp hướng vào đồ định vị vuông góc với chúng) 9.3 Tính lực kẹp cần thiết Khi khoan để cấu định vị ổn định momen ma sát định vị cần phải lớn momen cắt khoan Hệ số an toàn K: K = K0.K1.K2.K3.K4.K5.K6 30 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy K0: Hệ số an toàn cho tất trường hợp K0 = 1,5 K1: Hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt độ bóng thay đổi K1 = 1,2 K2: Hệ số tăng lực cắt dao mòn K2 = 1,15 (bảng 7.8, trang 233, tài liệu [5]) K3: Hệ số tăng lực cắt gia công gián đoạn K3 = 1,2 K4: Hệ số tính đến sai số cấu kẹp chặt K4 =1 K5: Hệ số tính đến mức độ thuận lợi vị trí tay vặn cấu kẹp chặt K = K6: Hệ số tính đến momen làm quay chi tiết K6 = 1,5 Vậy K = 3,726 Theo tài liệu [2], trang 468, bảng 8-50 với lực kẹp Q = 3307 N ta chọn loại vít kẹp L = 140 mm, d = 12 mm, rtb = 5,43 mm, P = 45 N, Q = 5100 N d: đường kính ren tiêu chuẩn, mm rtb: bán kính trung bình, mm L: chiều dài tay vặn, mm P: lực tác động vào tay vặn, (N) Q: lực kẹp, (N) 9.4 Xác định sai số gá đặt εgđ: Sai số gá đặt εc: Sai số chuẩn εK: Sai số kẹp chặt εct: Sai số chế tạo đồ gá εm: Sai số mòn đồ gá εđc: Sai số điều chỉnh đồ gá Theo tài liệu [6], trang 49 ta có: Với: β = hệ số (β = 0,18); N số lượng chi tiết gá đặt… εm = 5,1 μm εđc = 10 μm 31 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy εgđ: Sai số gá đặt cho phép Chọn [εgđ] = 90 μm εK = (Do lực kẹp lực cắt vuông góc nhau) εc = (Do chuẩn định vị trùng gốc kích thước) [εct]: Sai số chế tạo đồ gá cho phép [εct] = 89,3 μm CHƯƠNG 10: TÍNH TOÁN KINH TẾ CỦA QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 10.1 Giá thành phôi Theo công thức [4], trang 15, tài liệu [4]: C1: Giá thành (C1 = 20.000.000 đồng) 32 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy K1, K2, K3, K4, K5: Hệ số phụ thuộc vào cấp xác, độ phức tạp phôi, vật liệu, trọng lượng sản lượng phôi S: Giá thành phôi phế phẩm (S = 5.000.000 đồng) Q: Trọng lượng phôi (Q = 0,4 kg) q: Trọng lượng chi tiết (q = 0,3 kg) K1 = K2 = K3 = K4 = 0,9 K5 = 0,83 Vậy SP = 14.440 đồng 10.2 Chi phí trả lương Theo công thức [63], trang 102, tài liệu [4]: SL: Lương công nhân nguyên công (đồng/giờ) C: Số tiền người công nhân nhận làm việc (C = 31.250 đồng/giờ) Ttc: thời gian (phút) Với nguyên công 1: Ttc = 2,52 phút => SL1 = 1.313 đồng/giờ Với nguyên công 2: Ttc = 2,06 phút => SL2 = 1.073 đồng/giờ Với nguyên công 3: Ttc = 0,2515 phút => SL3 = 131 đồng/giờ Với nguyên công 4: Ttc = 0,55 phút => SL4 = 287 đồng/giờ => SL = SL1 + SL2 + SL3 + SL4 = 2.804 đồng/giờ 10.3 Giá thành điện Theo công thức [64], trang 102, tài liệu [4]: 33 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy Cd: Giá thành kW/giờ (Cd = 2,735 đồng) N: Công suất động (kW) ηN: Hệ số sử dụng máy theo công suất T0: Thời gian ηC : Hệ số thất thoát mạng điện (ηC = 0,96) ηd: Hiệu suất động (ηd = 0,9) Với nguyên công 1: N = 7,5 kW ηN = 0,12 T0 = 2,52 phút  Sđ1 = 0,12 đồng Với nguyên công 2: N = 7,5 kW ΗN = 0,12 T0 = 2,06 phút  Sđ2 = 0,1 đồng Với nguyên công 3: N = 2,8 kW ΗN = 0,47 T0 = 0,2515 phút  Sđ3 = 0,02 đồng Với nguyên công 4: N = 2,8 kW ΗN = 0,57 T0 = 0,55 phút 34 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy  Sđ4 = 0,05 đồng Sđ = Sđ1 + Sđ2 + Sđ3 + Sđ4 = 0,29 đồng ≈ đồng 10.4 Chi phí khấu hao máy Theo công thức [66], trang 103, tài liệu [4]: Cm: Giá thành máy (Cm = 300.000.000 đồng) Kkh: Phần tram khấu hao (%) (Kkh = 10,9) (Bảng 40, tài liệu [4], trang 103) N: Số chi tiết chế tạo năm (N = 800)  Skh = 40.875 (đồng/chi tiết) Với máy khoan: Cm = 15.000.000 đồng  Skh = 2.043 (đồng/chi tiết) 10.5 Chi phí sữa chữa máy R: Độ phức tạp sữa chữa máy (R = 19 máy phay đứng) => Ssc = 56.525 đồng R = 29 (máy khoan cần) => Ssc = 86.275 đồng 10.6 Chi phí sử dụng đồ gá Cdg: Giá thành đồ gá (Cdg = 480.000 đồng) A: Hệ số khấu hao đồ gá (A = 0,33) B: Hệ số tính đến sửa chữa bảo quản đồ gá (B = 0,1 ÷ 0,2) (chọn B = 0,15)  Ssdđg = 288 đồng/chi tiết Chi phí sử dụng dụng cụ: Sdc = 4.132 (đồng) Tổng giá thành chi tiết: S = SP + SL + Sđ + Sdc + Skh + Ssc + Ssdđg = 166.220 (đồng) 35 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy CHƯƠNG 11: KẾT LUẬN Đồ án thiết kế máy đồ án hay gây cho chúng em nhiều khó khăn thể đầy đủ kiến thức chúng em học môn dung sai, sở thiết kế máy, vẽ kỹ thuật, công nghệ chế tạo máy Nó đòi hỏi sinh viên phải tìm tòi, sáng tạo, tính cẩn thận hiểu thể vẽ Tuy nhiên, em cảm thấy bổ ích đồ án giúp chúng em hiểu sâu sắc phần truyền đạt 36 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy – NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội – 2012 [2] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy – NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội – 2012 [3] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy – NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội – 2003 [4] GS.TS Trần Văn Địch, Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy – NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội – 2005 [5] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy – NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội – 2009 37 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy [6] Lê Trung Thực Đặng Văn Nghìn, Hướng dẫn đồ án môn học công nghệ chế tạo máy – NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM – 2012 [7] GS.TS Trần Văn Địch, Atlas đồ gá – NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội – 2010 38 [...]... 800)  Skh = 40.875 (đồng/chi tiết) Với máy khoan: Cm = 15.000.000 đồng  Skh = 2.043 (đồng/chi tiết) 10.5 Chi phí sữa chữa máy R: Độ phức tạp sữa chữa máy (R = 19 máy phay đứng) => Ssc = 56.525 đồng R = 29 (máy khoan cần) => Ssc = 86.275 đồng 10.6 Chi phí sử dụng đồ gá Cdg: Giá thành đồ gá (Cdg = 480.000 đồng) A: Hệ số khấu hao đồ gá (A = 0,33) B: Hệ số tính đến sửa chữa và bảo quản đồ gá (B = 0,1 ÷ 0,2)... tính đến sửa chữa và bảo quản đồ gá (B = 0,1 ÷ 0,2) (chọn B = 0,15)  Ssdđg = 288 đồng/chi tiết Chi phí sử dụng dụng cụ: Sdc = 4.132 (đồng) Tổng giá thành chi tiết: S = SP + SL + Sđ + Sdc + Skh + Ssc + Ssdđg = 166.220 (đồng) 35 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy CHƯƠNG 11: KẾT LUẬN Đồ án thiết kế máy là đồ án rất hay nhưng cũng gây cho chúng em nhiều khó khăn bởi vì nó đã thể hiện đầy... đó (đồng/giờ) C: Số tiền người công nhân nhận được trong một giờ làm việc (C = 31.250 đồng/giờ) Ttc: thời gian từng chiếc (phút) Với nguyên công 1: Ttc = 2,52 phút => SL1 = 1.313 đồng/giờ Với nguyên công 2: Ttc = 2,06 phút => SL2 = 1.073 đồng/giờ Với nguyên công 3: Ttc = 0,2515 phút => SL3 = 131 đồng/giờ Với nguyên công 4: Ttc = 0,55 phút => SL4 = 287 đồng/giờ => SL = SL1 + SL2 + SL3 + SL4 = 2.804 đồng/giờ... 3: N = 2,8 kW ΗN = 0,47 T0 = 0,2515 phút  Sđ3 = 0,02 đồng Với nguyên công 4: N = 2,8 kW ΗN = 0,57 T0 = 0,55 phút 34 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy  Sđ4 = 0,05 đồng Sđ = Sđ1 + Sđ2 + Sđ3 + Sđ4 = 0,29 đồng ≈ 1 đồng 10.4 Chi phí khấu hao máy Theo công thức [66], trang 103, tài liệu [4]: Cm: Giá thành của máy (Cm = 300.000.000 đồng) Kkh: Phần tram khấu hao (%) (Kkh = 10,9) (Bảng 40,... Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy εgđ: Sai số gá đặt cho phép Chọn [εgđ] = 90 μm εK = 0 (Do lực kẹp và lực cắt vuông góc nhau) εc = 0 (Do chuẩn định vị trùng gốc kích thước) [εct]: Sai số chế tạo đồ gá cho phép [εct] = 89,3 μm CHƯƠNG 10: TÍNH TOÁN KINH TẾ CỦA QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 10.1 Giá thành phôi Theo công thức [4], trang 15, tài liệu [4]: C1: Giá thành một tấn thôi (C1 = 20.000.000 đồng) 32 Đại... độ chính xác gia công Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo Thiết kế đồ gá nhằm đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật của chi tiết đưa ra Phải đảm bảo chi tiết được định vị nhanh chóng, chính xác và kết cấu đồ gá phải đơn giản, dễ sử dụng và an toàn Chọn thiết kế đồ gá cho nguyên công 4: Khoan lỗ 3 9.2 Chọn sơ đồ nguyên lý cho đồ gá Xác định phương pháp định vị: Hai mặt đầu của tay biên... Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy Cd: Giá thành 1 kW/giờ (Cd = 2,735 đồng) N: Công suất động cơ (kW) ηN: Hệ số sử dụng máy theo công suất T0: Thời gian cơ bản ηC : Hệ số thất thoát trong mạng điện (ηC = 0,96) ηd: Hiệu suất động cơ (ηd = 0,9) Với nguyên công 1: N = 7,5 kW ηN = 0,12 T0 = 2,52 phút  Sđ1 = 0,12 đồng Với nguyên công 2: N = 7,5 kW ΗN = 0,12 T0 = 2,06 phút  Sđ2 = 0,1 đồng Với nguyên... mép: D = 20,5 mm 5.5 Nguyên công 5: Kiểm tra Kiểm tra độ không song song của 2 tâm lỗ ∅10 và ∅15 (dùng đồng hồ so) Kiểm tra dung sai 2 mặt đầu (thước kẹp điện tử) Kiểm tra khoảng cách tâm của 2 lỗ (dùng đồng hồ so) CHƯƠNG 6: XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ VÀ KÍCH THƯỚC TRUNG GIAN 12 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy Do chúng ta sử dụng phôi đúc cấp III, khoảng cách danh nghĩa của hai mặt 5 và... song song với thân tay biên Xác định vị trí và vẽ kết cấu của đồ định vị (cần đảm bảo cho lực cắt, lực kẹp hướng vào đồ định vị vuông góc với chúng) 9.3 Tính lực kẹp cần thiết Khi khoan để cơ cấu định vị ổn định thì momen ma sát khi định vị cần phải lớn momen cắt khi khoan Hệ số an toàn K: K = K0.K1.K2.K3.K4.K5.K6 30 Đại Học Công Nghệ TP.HCM Đồ án công nghệ chế tạo máy K0: Hệ số an toàn cho tất cả các... rtb = 5,43 mm, P = 45 N, Q = 5100 N d: đường kính ren tiêu chuẩn, mm rtb: bán kính trung bình, mm L: chiều dài tay vặn, mm P: lực tác động vào tay vặn, (N) Q: lực kẹp, (N) 9.4 Xác định sai số gá đặt εgđ: Sai số gá đặt εc: Sai số chuẩn εK: Sai số kẹp chặt εct: Sai số chế tạo đồ gá εm: Sai số mòn của đồ gá εđc: Sai số điều chỉnh đồ gá Theo tài liệu [6], trang 49 ta có: Với: β = hệ số (β = 0,18); N số lượng

Ngày đăng: 17/05/2016, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w