1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

DÂN số và PHÁT TRIỂN y tế

41 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ : “Phân tích mối liên quan dân số phát triển y tế Dựa vào số liệu Việt Nam, phân tích yếu tố liên quan đến việc phát triển ngành y tế Việt Nam nay, đề xuất kiến nghị nhằm phát triển ngành y tế Việt Nam tương lai Yêu cầu: - Giới thiệu - Mối liên quan dân số phát triển y tế - Các yếu tố liên quan đến việc phát triển ngành y tế Việt Nam - Các kiến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo GIỚI THIỆU Dân số vấn đề không nhà khoa học, chuyên gia, mà phủ, tổ chức xây dựng quan tâm Sự quan tâm khơng sức ép sụ bùng nổ dân số, mà sức mạnh quốc gia, khơng quan tâm hạn chế mà cịn khuyến khích phát triển dân số Tại nơi, lúc người lại quan tâm đến vấn đề dân số Bởi dân số luôn với hai tư cách vừa lực lượng sản suất vừa lượng tiêu dùng Vì quy mô, cấu, tốc độ tăng chất lượng dân số có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế xã hội Sự tác động trình dân số tới phát triển kinh tế xã hội sâu sắc, toàn diện tất yếu Lĩnh vực y tế khơng nằm ngồi tác động Sự tác động ngày rõ tồn diện khía cạnh Đổi lại vấn đề y tế tác động trở lại mạnh mẽ trình dân số Sự phát triển hệ thống y tế quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố sau: trình độ phát triển kinh tế xã hội; điều kiện vệ sinh mơi trường; tình hình phát triển dân số; sách nhà nước y tế điều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân Như vậy, dân số yếu tố có tính chất khách quan với yếu tố khác, quy định phát triển y tế số lượng, chất lượng cấu Hệ thống y tế muốn đáp ứng nhu cầu chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe quy mơ phải tương ứng với loại dịch vụ y tế Dân số tăng nhanh, khả dinh dưỡng hạn chế, tỷ lệ mắc bệnh tăng lên, trước hết bệnh suy dinh dưỡng; nhà thêm chật chội, vệ sinh không bảo đảm, nguồn nước sinh hoạt Dinh dưỡng môi trường bị ô nhiễm điều kiện thuận lợi cho bệnh tật phát triển Dân số đông tăng nhanh làm cho nhiều người việc làm, quản lý xã hội thêm khó khăn, nên tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông, tăng lên Những nguyên nhân góp phần làm tăng bệnh tật thương tật Rõ ràng, quy mô dân số tỷ lệ gia tăng tác động trực tiếp gián tiếp làm tăng số cầu hệ thống y tế Đó động lực thúc đẩy hệ thống phát triến Song, nước ta, mức đầu tư cho y tế thấp so với nhu cầu Bên cạnh đó, phân phối khơng đồng dịch vụ y tế phận dân cư, đặc biệt thành thị nông thơn; cân đối y tế dự phịng y tế điều trị làm giảm hiệu hoạt động y tế Cơng tác chăm sóc sức khỏe bảo vệ bà mẹ trẻ em tăng cường làm giảm mức chết trẻ em sơ sinh Việc tăng cường điều kiện xã hội, y tế việc chăm sóc tuổi già góp phần làm giảm nhu cầu dựa vào cái, dẫn đến giảm sinh Rõ ràng y tế ngành bảo đảm mặt kỹ thuật cho trình tái sản xuất dân số diễn hợp lý hiệu Già hóa dân số kịch xảy hầu phát triển, có Việt Nam Già hóa dân số với tỷ lệ số lượng người cao tuổi tăng nhanh thành tựu quan trọng việc thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chăm sóc sức khỏe nhân dân… Nhưng già hóa dân số mang đến thách thức lớn nhiều lĩnh vực, có hệ thống y tế Phần MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN Y TẾ Tác động dân số hệ thống y tế : a) Quy mô tỷ lệ gia tăng dân số ảnh hưởng đến quy mô, cấu chất lượng hệ thống y tế Nhiệm vụ hệ thống y tế khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Vì vậy, qui mơ dân số định số lượng y bác sỹ số lượng sở y tế Nếu gọi H tỷ lệ người có khám chữa bệnh tổng dân số, năm (Năm 2008, tỷ lệ Việt Nam H = 34,2%) D tổng số lượt người khám chữa bệnh năm (tổng cầu dịch vụ y tế địa phương năm) Ta có D = P.H Trường hợp dân số tăng nhanh vượt tốc độ phát triển kinh tế, xã hội thường dẫn đến vịng luẩn quẩn đói nghèo, bệnh tật Tỷ lệ H tăng lên, tổng cầu D tăng mạnh, khả cung cấp 1.1 tiếp cận dịch vụ y tế không theo kịp Ngành Y tế bị tải, thể tiêu, như: Tỷ số cán Y tế/10.000 dân số giường bệnh/10.000 dân thấp,…chất lượng dịch vụ thấp điều khó tránh khỏi Rõ ràng H khơng đổi tổng cầu D tỷ lệ thuận với số dân P tăng theo tỷ lệ gia tăng quy mô dân số Dân số tăng nhanh dẫn đến số lần khám chữa bệnh người (H) tăng lên làm cho tổng cầu (D) tăng lên Để đáp ứng nhu cầu quy mơ ngành y tế phải tăng, cung cấp chăm sóc y tế phải tăng Tuy nhiên, quy mơ ngành y tế có tăng hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: Mức độ phát triển kinh tế, xã hội, thu nhập quốc dân, xách nhà nước y tế thời kì Ví dụ, nước ta thời bao cấp, việc chăm sóc sức khoẻ chủ yếu sở nhà nước đảm nhận Nhưng từ chuyển sang chế thị trường việc cung cấp dịch vụ sức khoẻ hay nói cách khác việc đầu tư cho y tế khơng Nhà nước mà cịn có tham gia nhiều thành phần kinh tế khác tư nhân, nước ngoài, tổ chức từ thiện… Quy mơ dân số tăng nhanh cịn ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc y tế, Hiện nay, nước dang phát triển có tốc độ tăng dân số cao nước phát triển Trong quốc gia, tốc độ tăng dân số nông thôn cao thành thị, việc chăm sóc sức khoẻ vùng cịn gặp nhiều khó khăn Phụ nữ trẻ em, đặc biệt vùng có thu nhập thấp, có hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Số liệu năm 2009 cho thấy, số bác sỹ vạn dân đạt 6,59 (chỉ tiêu 7), thấp nhiều so với số nước lân cận Trung Quốc, Phi-líp-pin Số dược sĩ đại học vạn dân thấp (0,38) so với tiêu 1,2 Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên hai khu vực có số bác sỹ vạn dân thấp (4,5 4,8), tỷ lệ phân bố nhân lực y tế tuyến trung ương, địa phương không thay đổi So sánh hai năm 2004 2009, tổng số nhân lực y tế toàn quốc tăng lên ba tuyến tỉnh, huyện xã, không đồng tỉnh, thành phố Trong khu vực đồng bằng, thành thị (Hải Phòng) nhân lực y tế tăng lên ba tuyến, tỉnh miền núi Cao Bằng, Yên Bái, số tăng nằm tuyến tỉnh huyện, số nhân lực y tế tuyến xã không tăng, chí Hà Giang cịn giảm 11% Thật dân số tăng nhanh lại tập trung nước nghèo, khả dinh dưỡng hạn chế, tỷ lệ mắc bệnh tăng lên, trước hết bệnh suy dinh dưỡng Dân số đông tăng nhanh dẫn đến nhà thêm chật chội, vệ sinh không đảm bảo, nguồn nước sinh hoạt Dinh dưỡng môi trường bị ô nhiễm điều kiện thuận lợi cho bệnh tật phát triển Hình Tỉ lệ số trẻ em suy dinh dưỡng thấp còi (stunting), suy dinh dưỡng cấp tính (wasting) thừa cân-béo phì (overweight) trẻ em tuổi năm 2000 2017 Nguồn: UNICEF Hình Tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ em tuổi châu lục năm 2017 Nguồn: UNICEF, WHO, World Bank Joint Child Malnutrition dataset, May 2018 Ở nước phát triển, nhiều ngưịi khơng có việc làm, quản lý xã hội khó khăn nên tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông tăng lên Những nguyên nhân góp phần làm tăng bệnh tật thương tật Hình Tỉ lệ dân số với bệnh mãn tính (Chronic disease) từ 1995 đến 2030 Hình Tình hình mắc bệnh truyền nhiễm giới từ năm 1955 đến 2007 Nguồn: Journal of Infectious Diseases and Epidemiology Dân số tăng nhanh dẫn đến việc đẩy mạnh kế hoạch hố gia đình, làm tăng lên nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế Như vậy, quy mô dân số tỷ lệ gia tăng tác động trực tiếp đến nhu cầu khám chữa bệnh Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao địi hỏi quy mơ hệ thống y tế (số bệnh viện, số sở y tế, số giường bệnh, số y bác sỹ…) phải phát triển với tốc độ thích hợp để đảm bảo hoạt động khám chữa bệnh cho người dân Bảng Số sở khám chữa bệnh Việt Nam từ 1995 đến 2013 Nguồn: Bộ Y Tế, Tổng cục thống kê 2014 Hình Tỉ lệ bác sĩ dược sĩ 10000 dân Việt Nam năm 1986 đến 2013 Trên thực tế nay, nước giàu có tốc độ tăng dân số thấp lại có phát triển hệ thống y tế tốt nước nghèo có tốc độ tăng dân số cao Chính mà nước giàu có chăm sóc y tế cho người dân tốt nước nghèo Hình Tỉ lệ GDP chi cho chăm sóc sức khoẻ phân theo thu nhập quốc gia Hình Tỉ lệ GDP chi cho chăm sóc sức khoẻ vài quốc gia b) Ảnh hưởng cấu dân số đến hệ thống y tế Sức khoẻ, tình trạng mắc bệnh, nhu cầu kế hoạch hố gia đình phụ thuộc độ tuổi, giới tính người Lứa tuổi niên, trung niên có sức khoẻ tốt có tỷ lệ mắc bệnh mức chết thấp so với trẻ em người già nhu cầu kế hoạch hố gia đình nhóm tuổi khác Hình Tháp dân số Việt Nam năm 2016 Cơ cấu dân số theo giới có tác động đến y tế đặc điểm tâm lý, sinh lý phụ nữ nam giới khác nhau, tình trạng ốm đau, bệnh tật, nhu cầu kế hoạch hố gia đình phụ nữ khác nam giới Mỗi độ tuổi, giới có đặc trưng sức khoẻ bệnh tật khác Do vậy, cấu tuổi giới tính dân số ảnh hưởng tới cấu ngành y tế Trong trường hợp tỉ lệ trẻ em chiếm tỉ trọng cao ngành y tế cần phải đầu tư chăm sóc sức khoẻ dành riên cho trẻ em như: sở khám chữa bệnh, phòng bệnh, tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng…vì độ tuổi này, nhu cầu chăm sóc y tế cao so với độ tuổi lao động, nhằm hạn chế mức chết trẻ em, đắc biệt tỉ suất chết trẻ em tuổi tuổi Hình Tỉ lệ nguyên nhân gây tử vong trẻ em tuổi năm 2015 Nguồn: WHO Hình 10 Tỉ lệ mắc số bệnh hai giới nghiên cứu Roma năm 2013 Hình 11 10 loại ung thư gây chết hai giới theo thứ tự từ thấp đến cao Các thống kê cho thấy, từ năm 2011, Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số trở thành nước có dân số già năm 2035… Đáng ý, Việt Nam nằm nhóm 10 nước có tốc độ già hóa dân số nhanh giới Q trình già hóa nước ta diễn khoảng thời gian 23 năm (2012-2035), nước phát triển, trình thường kéo dài nhiều… GS,TS Phạm Thắng, Giám đốc Bệnh viện Lão khoa T.Ư cho biết, già hóa dân số thách thức lớn hệ thống y tế Việt Nam, có việc gia tăng bệnh mãn tính như: tăng huyết áp, đột quỵ, đái tháo đường, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, thối khớp… phải điều trị suốt đời Các hội chứng đặc trưng người cao tuổi là: dễ tổn thương, suy giảm nhận thức (bệnh Alzheimer), rối loạn ngã, giảm hoạt động chức năng, lú lẫn, trầm cảm… Đáng ý người già thường có tính chất đa bệnh lý, triệu chứng khơng điển hình, dùng nhiều thuốc, tai biến điều trị tăng… Kết nghiên cứu Bệnh viện Lão khoa T.Ư Bộ mơn Y học gia đình (Trường đại học Y Hà Nội) thực 610 người cao tuổi huyện Sóc Sơn (Hà Nội) cho thấy, trung bình người mắc 6,9 bệnh Bên cạnh đó, chi phí y tế cho người cao tuổi tăng cao, gấp bảy đến 10 lần người trẻ; người cao tuổi sử dụng tới 50% tổng lượng thuốc Xu hướng người già qua đời sở y tế làm tăng chi phí y tế Tuy nhiên, chi phí y tế cho người cao tuổi khơng tăng cao dự đốn có cách tiếp cận hợp lý, mặt khác dịch vụ chăm sóc người già thị trường tiềm cho doanh nghiệp muốn đầu tư Người cao tuổi tăng nhanh, khả cung cấp dịch vụ y tế cho nhóm người nước ta nhiều hạn chế Nguyên nhân thiếu bệnh viện chuyên khoa lão, khoa lão bệnh viện hệ thống nhà dưỡng lão; thiếu bác sĩ điều dưỡng lão khoa, thiếu kiến thức lão khoa thiếu người chăm sóc (hiện chủ yếu dựa vào người nhà) Mặc dù mơi trường sách ngày quan tâm, việc thực thi sách cịn gặp nhiều khó khăn thiếu văn hướng dẫn, thiếu nguồn lực kinh tế người Từ thực tế nay, địi hỏi Việt Nam cần có giải pháp hiệu nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Theo chuyên gia lĩnh vực này, thời gian tới, Việt Nam phải có chiến lược dài hạn nhằm góp phần làm chậm q trình già hóa dân số, trì mức sinh hợp lý; đồng thời đẩy mạnh truyền thông giáo dục già hóa dân số chăm sóc người cao tuổi; tăng cường hệ thống an sinh xã hội cho người cao tuổi; mở rộng đa dạng hóa dịch vụ chăm sóc người cao tuổi Bên cạnh đó, cần phát huy lợi người cao tuổi khả năng, kiến thức, kinh nghiệm làm việc; phát huy vai trị người cao tuổi tiêu biểu, uy tín gia đình Để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, ngành y tế cần thành lập Khoa Lão tất bệnh viện Khoa Lão có sở vật chất phù hợp với người cao tuổi, có đủ khả tiếp nhận người bệnh có nhiều bệnh phức tạp, có hội chứng lão khoa điển hình (thường người 80 tuổi) Đồng thời tổ chức phòng khám lão khoa khoa khám bệnh bệnh viện Đối với tuyến y tế sở, ngành y tế nâng cao lực kiểm soát bệnh không lây nhiễm người cao tuổi như: Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức sức khỏe, hướng dẫn người cao tuổi kỹ phòng bệnh, chữa bệnh tự chăm sóc sức khỏe ăn uống hợp lý, tăng cường vận động, không hút thuốc lá… Xây dựng tổ chức thực chương trình phịng bệnh, khám, chữa bệnh tim mạch, tiểu đường bệnh mãn tính khác; lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe cho người cao tuổi, phát dự phòng yếu tố nguy gây tàn phế người cao tuổi; phát triển mơ hình chăm sóc sức khỏe cộng đồng Thành lập môn Lão khoa trường đại học y để tăng cường đào tạo chuyên ngành lão khoa cho bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế; đồng thời đẩy mạnh đào tạo người chăm sóc người cao tuổi mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực lão khoa… tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học lão khoa Một mơ hình thành cơng nước phát triển cần nhân rộng nước ta, bước phát triển hệ thống nhà dưỡng lão, nhà dưỡng lão có chăm sóc y tế; khu chung cư cho người già; trung tâm ban ngày (cung cấp dịch vụ xã hội cho người cao tuổi) Đồng thời tổ chức tốt việc chăm sóc người cao tuổi gia đình, cộng đồng, đa dạng hóa dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi sống nhà, phát triển mạng lưới y học gia đình, nhân viên xã hội… Đi liền với tạo mơi trường thân thiện với người cao tuổi, chống phân biệt tuổi tác, bảo đảm tính tự chủ người cao tuổi, đưa vấn đề người cao tuổi vào tất sách cấp quyền c) Phân bố dân số ảnh hưởng đến hệ thống y tế Ở khu vực địa lý khác nhau, như: Đồng bằng, miền núi, thành thị, nơng thơn có khác điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nên có cấu bệnh tật khác Ví dụ: Ở vùng đồng bằng, vùng ven biển miền Bắc Việt Nam bệnh đường tiêu hố, bệnh hơ hấp phổ biến, vùng núi cao bệnh sốt rét, bệnh biếu cổ lại bệnh cần quan tâm phòng chống Các bệnh xã hội nguy hiểm hay lây lan giang mai, hoa liễu, AIDS thường tập trung thành phố lớn có mật độ dân số cao Hình 12 Dân số giới năm 2018 phân theo khu vực thành thị nông thôn lây nhiễm giảm thời gian vừa qua, song số trường hợp tử vong gánh nặng bệnh tật gây bệnh mức cao Năm 2012, bệnh lây nhiễm gây 86 100 trường hợp tử vong (so với 97,7 ngàn trường hợp năm 2000) gây 5,6 triệu DALY (so với 6,7 triệu năm 2000) Bên cạnh đó, bệnh lây nhiễm thường khó kiểm soát gây gánh nặng kinh tế lớn trước chi phí điều trị cao tình trạng biến đổi khí hậu, thay đổi mơi trường, tình trạng đề kháng với loại thuốc, hố chất, số bệnh chưa có phương pháp điều trị, phòng ngừa đặc hiệu Các xu hướng sau làm tăng gánh nặng bệnh tật bệnh lây nhiễm thời gian tới: ■ Sự gia tăng tình trạng kháng thuốc với bệnh lao, sốt rét, HIV ■ Biến đổi khí hậu tác động q trình thị hố, cơng nghiệp hố làm thay đổi hệ thống sinh thái (với sốt rét, sốt xuất huyết) ■ Gia tăng tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng (với sốt rét) ■ Giảm tuân thủ cộng đồng với biện pháp dự phòng tiêm chủng vắc xin ■ Sự xuất bệnh chưa có phương pháp dự phịng điều trị đặc hiệu với nguy ngày cao diễn biến ngày phức tạp Bệnh lao: Tỷ lệ tử vong lao giảm rõ rệt thời gian qua, tỷ lệ mắc lao ước tính năm giảm dần tỷ lệ phát bệnh nhân lao tăng nhẹ Từ thập niên đầu kỷ này, tỷ lệ mắc lao giảm khoảng 0,8%/năm với lao thể giảm 1,7%/ năm lao AFB dương tính Theo ước tính WHO, Việt Nam có khoảng 180 000 ca bệnh lao năm (198/100 000 dân) Mặc dù vậy, gánh nặng bệnh lao nước ta nặng nề Việt Nam đứng thứ 12 giới gánh nặng chung bệnh lao đứng thứ 14 gánh nặng lao kháng thuốc, lao kháng đa thuốc (MDR-TB) Tỷ lệ lao kháng thuốc có xu hướng tăng, chủ yếu trường hợp lao tái phát Tình hình thực tế đặt thách thức khả hồn thành trì mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ khống chế bệnh lao HIV/AIDS: Sau đỉnh dịch năm 2007, số trường hợp nhiễm HIV phát số trường hợp tử vong có liên quan đến AIDS giảm dần năm Tính đến cuối năm 2014, số trường hợp nhiễm HIV giảm khoảng 60% số tử vong AIDS giảm 50% so với đỉnh năm 2007 Việt Nam giữ tỷ lệ nhiễm HIV 0,3% dân số theo kế hoạch đề Mặc dù có thay đổi đáng kể thời gian qua, dịch HIV Việt Nam tập trung quần thể có nguy cao người tiêm chích ma túy, người bán dâm nam quan hệ tình dục đồng giới Tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV báo cáo có xu hướng tăng với nguồn lây chủ yếu từ bạn tình bị nhiễm HIV Tuy nhiên, mức độ giảm quy mô dịch chưa sâu, chưa ổn định; số lượng người phát nhiễm HIV tiếp tục gia tăng số địa phương, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Phần lớn người nhiễm HIV nằm độ lao động (90% từ 20 – 60 tuổi), trụ cột gia đình, bị nhiễm HIV, suy giảm sức khỏe, không lao động được, giảm thu nhập cho gia đình xã hội Vẫn cịn gần nửa đối tượng có nhu cầu chưa tiếp cận với điều trị thuốc kháng vi rút (ARV), đó, khoảng phần ba số bệnh nhân điều trị bắt đầu điều trị giai đoạn muộn, dẫn đến tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh cao gánh nặng chi phí, đồng thời góp phần làm tăng tỷ lệ lây truyền HIV cộng đồng Bên cạnh đó, việc điều trị đồng thời cho trường hợp đồng nhiễm lao bệnh viêm gan vi rút hạn chế thiếu phương án điều trị hiệu chi phí thuốc cao Chương trình phịng, chống HIV/AIDS quốc gia đối mặt với việc trì hoạt động bền vững giảm mạnh viện trợ quốc tế, đặc biệt sau năm 2017 Một số bệnh truyền nhiễm phịng vắc xin: Tỷ lệ mắc tử vong bệnh chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) giảm rõ rệt năm qua Việt Nam trì thành toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh khống chế bệnh sởi Tỷ lệ mắc chết bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván giảm rõ rệt liên tục qua năm Thách thức bệnh nguy xuất trở lại bùng phát dịch bệnh chương trình tiêm chủng mở rộng Tỷ lệ bao phủ tiêm chủng chưa đầy đủ trẻ em nghèo trẻ em vùng sâu vùng xa, trẻ em phải đối mặt với vấn đề liên quan đến di cư tự Bên cạnh đó, ảnh hưởng số tai biến, sai sót tiêm chủng vài năm trở lại khiến cho tỷ lệ trẻ tiêm chủng số loại vắc xin TCMR giảm Hiện tượng nhiều hộ gia đình tập trung cho tiêm dịch vụ bối cảnh vắc xin thiếu làm cho trẻ tiêm muộn, giảm hiệu phịng bệnh Việc tích luỹ trường hợp trẻ bị bỏ sót khơng tiêm chủng đầy đủ, tiêm chủng muộn, miễn dịch không đầy đủ đối tượng nguy cho việc bùng phát dịch Vấn đề cắt giảm kinh phí phân bổ trực tiếp cho Chương trình mục tiêu quốc gia TCMR ảnh hưởng đến việc trì kiểm sốt bệnh phịng vắc xin giai đoạn tới Một số bệnh truyền nhiễm lưu hành có nguy phát sinh dịch: Việt Nam đạt kết đáng kể việc kiểm sốt phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm lưu hành sốt xuất huyết, tay chân miệng, tiêu chảy cấp Tuy nhiên, bệnh có nguy phát sinh dịch lúc tác động việc di cư, giao lưu lại, thay đổi mơi trường khí hậu, thói quen vệ sinh chưa tốt Dịch sốt xuất huyết xảy năm với cao điểm từ tháng đến tháng 10 Chúng ta chưa đạt nhiều thành cơng kiểm sốt số ca mắc sốt xuất huyết Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết/100 000 dân có xu hướng tăng, từ 32,5 ca năm 2000 lên 120 ca năm 2009, 78 ca/100 000 dân năm 2011 Năm 2015, số mắc sốt xuất huyết tăng 11,5% so với trung bình giai đoạn 2010 – 2014 Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong sốt xuất huyết từ năm 2005 đến kiểm soát ca/1000 ca bệnh Trên 85% ca mắc 90% ca tử vong sốt xuất huyết tỉnh miền Nam (chiếm 76,9% số ca mắc 83,3% số ca tử vong từ 2001 – 2011) Khoảng 90% số ca tử vong sốt xuất huyết xảy nhóm tuổi 15 Bệnh tay-chân-miệng xuất quanh năm hầu hết địa phương, có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 hàng năm, tập trung chủ yếu tỉnh phía nam với 60% tổng số ca mắc Năm 2011, có 112 370 ca mắc 169 ca tử vong báo cáo 63/63 tỉnh, thành phố Đỉnh điểm dịch tay-chân-miệng năm 2012 với tỷ lệ mắc lên tới 177,4/100 000 dân Mặc dù tỷ lệ mắc tử vong tay-chânmiệng giảm dần vài năm trở lại song nguy bùng phát dịch hữu Một số dịch bệnh nổi: Năm 2003, Việt Nam số 37 quốc gia bị ảnh hưởng đại dịch SARS với bệnh nhân tử vong Cũng năm này, Việt Nam quốc gia ghi nhận vi rút cúm gia cầm độc lực cao gia cầm nước chịu ảnh hưởng nặng nề dịch cúm gia cầm H5N1 người với tỷ lệ chết/mắc lên đến gần 50% Cả nước có tổng số 36 tỉnh báo cáo có người mắc cúm gia cầm, tập trung tỉnh Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Năm 2009, dịch cúm A/H1N1 (cúm lợn) tác động đến Việt Nam với gần 12 000 trường hợp mắc 58 trường hợp tử vong, tính đến cuối năm 2010 Năm 2012, bệnh lại ghi nhận trở lại với trường hợp mắc, có trường hợp tử vong 2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ 2.2.1 Các yếu tố nhân Quy mô tốc độ gia tăng dân số Trong năm qua, tỷ lệ tăng dân số năm 1%, mục tiêu giảm tỷ lệ sinh giảm tỷ lệ gia tăng dân số chưa đạt mục tiêu Kế hoạch năm 2011 – 2015 Dân số trung bình năm 2015 91,7 triệu người Với tốc độ tăng nay, dân số nước ta đạt 95 triệu vào năm 2019 Quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao, đặc biệt thành phố lớn khu vực đồng bằng, đặt nhiều áp lực cho hệ thống y tế việc bảo đảm dịch vụ CSSKcho người dân nói chung cho bà mẹ trẻ em nói riêng Cấu trúc tuổi dân số Từ năm 2007, Việt Nam bước vào giai đoạn cấu dân số vàng, lợi lớn cho phát triển kinh tế Tỷ số phụ thuộc chung nước ta có xu hướng giảm nhanh qua thời kỳ, từ 78,2% (năm 1989) giảm xuống 63,6% (năm 1999) xuống 44,0% vào năm 2014 Sự giảm chủ yếu hiệu công tác dân số kế hoạch hố gia đình (KHHGĐ) làm giảm tỷ lệ sinh dẫn đến tỷ số phụ thuộc trẻ em giảm mạnh Tuy nhiên, với số lượng vị thành niên niên chiếm đến phần ba dân số, việc xây dựng lối sống lành mạnh CHĂM SÓC SỨC KHOẺSS đặt nhiều thách thức đáng kể cho ngành y tế tồn xã hội Bên cạnh đó, phụ nữ trẻ em chiếm tới 33,8% dân số, 1,7 triệu trẻ em tuổi, 5,9 triệu trẻ em từ đến tuổi, 24,1 triệu phụ nữ tuổi sinh đẻ đối tượng có nhu cầu CSSKcao Mặt khác, tỷ lệ người góa, ly hôn, ly thân tăng lên theo xu hướng xã hội đại, từ 7,9% năm 2009 lên 8,5% năm 2014 với khác biệt rõ rệt hai giới (3,3% nam so với 13,4% nữ) Vấn đề già hoá dân số Vừa bước qua giai đoạn dân số vàng, phải đối mặt với vấn đề già hoá dân số Việt Nam 10 quốc gia có tỷ lệ già hố dân số nhanh giới Tỷ lệ người cao tuổi tăng nhanh liên tục từ 7,1% năm 1989 lên 8,7% năm 2009 10,2% năm 2014 Chỉ số già hoá dân số tăng nhanh, từ 18,2% năm 1989 lên 44,6% năm 2014 tiếp tục tăng giai đoạn tới [16] Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011, nhanh so với dự báo trước (năm 2017) Với tốc độ già hóa dân số nhanh so với nước khu vực, Việt Nam khoảng 20 năm để chuyển từ giai đoạn già hóa dân số sang giai đoạn cấu trúc dân số già, nhanh giới Tỷ lệ dân số cao tuổi lớn, gánh nặng bệnh tật tử vong, với BKLN lớn Điều đặt gánh nặng gia đình, xã hội hệ thống y tế việc cung cấp dịch vụ chăm sóc kéo dài, tốn cho người cao tuổi Mất cân giới tính sinh Tỷ số giới tính sinh Việt Nam mức báo động giai đoạn tiếp tục tăng Năm 2013, tỷ số giới tính sinh 113,8 trẻ trai/100 trẻ gái, cao so với mục tiêu vào năm 2015 Kế hoạch năm 2011 – 2015 Kết điều tra dân số kỳ thời điểm 1/4/2014 cho thấy tỷ số giới tính sinh 112,2 trẻ trai/100 trẻ gái số liệu ước tính cho năm 2015 112,8 trẻ trai/100 trẻ gái, tăng đáng kể so với năm 2009 (110,5 trẻ trai/100 trẻ gái) Đặc biệt, tỷ số giới tính sinh nơng thơn (113,1 trẻ trai/100 trẻ gái) cao đáng kể so với thành thị (110,1 trẻ trai/100 trẻ gái) Mong muốn áp lực buộc phải sinh trai với khả tiếp cận dịch vụ chọn lọc giới tính đại phụ nữ nơng thơn năm gần tăng lên lý dẫn đến tình trạng chênh lệch Mất cân giới tính sinh chưa gây nên tác động lớn trước mắt y tế gây hệ lụy lâu dài mặt xã hội Với giải pháp kiểm sốt tích cực, tỷ số giới tính sinh Việt Nam đạt mức đỉnh 115 trẻ trai/100 trẻ gái vào năm 2020 sau trở mức chuẩn sinh học vào năm 2030 Vấn đề di cư Số lượng người di cư năm lớn tạo áp lực cho q trình thị hố, cơng nghiệp hố tạo gánh nặng cung cấp dịch vụ cho hệ thống y tế Đặc biệt, di dân tự nguy phát sinh khó kiểm sốt dịch bệnh tệ nạn xã hội Mực dù có hai xu hướng di cư di cư vùng di cư từ nông thôn lên thành thị song kết điều tra năm 2014 cho thấy, xu hướng di cư có thay đổi so với năm trước Hiện khu vực có số người di cư cao nhập cư vùng: Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Đồng sơng Cửu Long Đơng Nam Bộ vùng có tỷ suất người nhập cư cao tập trung tỉnh, thành phố với nhiều khu công nghiệp kinh tế lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Từ năm 2014, Đồng sông Hồng bắt đầu trở thành điểm thu hút nhập cư người dân từ khu vực khác Đối với di cư ngoại tỉnh, luồng di cư từ nông thôn thành thị chiếm tỷ trọng cao (44,2%) tăng đáng kể so với giai đoạn 2004 – 2009 (30,5%); di cư từ thành thị đến thành thị giảm tương ứng từ 34,6% xuống 14,9% Dân cư khu vực nông thôn từ tỉnh khác chuyển đến chiếm 3,38% dân số khu vực thành thị 2.2.2 Các yếu tố kinh tế, xã hội Lao động, việc làm Tỷ lệ thất nghiệp báo quan trọng kinh tế có ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ chăm sóc y tế Với cá nhân, sống tình trạng thiếu việc làm, lo sợ việc thất nghiệp gây nhiều ảnh hưởng xấu cho sức khỏe thân thành viên khác hộ gia đình Thất nghiệp dẫn tới khủng hoảng tài chính, nợ nần, đời sống vật chất suy giảm, thiếu dinh dưỡng, suy nhược dễ mắc bệnh tâm thần thể chất Giải tình trạng thất nghiệp, tạo công ăn việc làm ổn định cho cá nhân mối quan tâm chung xã hội đại Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi từ 15 trở lên nước ta năm gần 2,8% năm 2010; 2,2% năm 2011;1,96% năm 2012; 2,2% năm 2013 2,31% năm 2015 Tỷ lệ thất nghiệp đối tượng niên thường cao so với tỷ lệ thất nghiệp chung độ tuổi lao động (năm 2015 6,85%) Ngồi ra, cịn có 1,85% người độ tuổi lao động bị thiếu việc làm Tỷ lệ thất nghiệp thành thị thường cao nông thôn (3,29% so với 2,83%) tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn lại cao so với thành thị (0,82% 2,32%) Thu nhập, đói nghèo Thu nhập, chi tiêu, tình trạng đói nghèo bất bình đẳng mức sống dân cư yếu tố kinh tế quan trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ Trong giai đoạn từ 2004 – 2012, thu nhập bình quân đầu người theo giá hành tăng gấp 4,1 lần từ 484 000 đồng/tháng lên triệu đồng/tháng Tuy nhiên, chênh lệch thu nhập bình quân đầu người khu vực, vùng miền nhóm đối tượng chưa cải thiện Thu nhập bình quân đầu người khu vực thành thị gần gấp đôi so với khu vực nông thôn, vùng giàu Đông Nam Bộ gấp khoảng 2,5 lần so với vùng nghèo Trung du Đồng Bắc Bộ Thu nhập bình quân đầu người/tháng nhóm giàu gấp 9,4 lần so với nhóm nghèo (4,784 triệu đồng so với 0,512 triệu đồng) Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập cải thiện: 0,420 năm 2004; 0,434 năm 2008 0,424 năm 2012 Bức tranh tương tự chênh lệch vùng miền ghi nhận số liệu chi tiêu Chênh lệch chi tiêu bình quân đầu người/tháng nhóm có thu nhập cao nhóm có thu nhập thấp 3,8 lần (2,733 triệu so với 711 ngàn).Tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt từ 12,6% năm 2011 xuống 11,1% năm 2012 ước khoảng – 7,2% năm 2015 [2] Tốc độ giảm nghèo nông thôn chậm so với thành thị Năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo nông thôn 10,8% so với 3,0% khu vực thành thị Trong tỷ lệ hộ nghèo khu vực Đơng Nam Bộ 1,0% Trung du miền núi phía Bắc 18,4% Một số địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao Lai Châu 35,3%, Điện Biên 33,0% Cao Bằng 27,0% [43] Chỉ số khoảng cách giàu nghèo nước năm 2012 4,465 Trung du miền núi phía Bắc lên đến 12,591.Báo cáo điều tra số hiệu quản trị hành công cấp tỉnh năm 2014 cho thấy 70% số người hỏi cho điều kiện kinh tế hộ “bình thường”, 60% cho có gia tăng so với năm trước, 65% cho điều kiện kinh tế tốt năm tới Nhà Kết thống kê năm 2014 cho thấy, có 50,5% hộ gia đình có nhà kiên cố, cao Đồng sông Hồng (93,0%) thấp Đồng sông Cửu Long (9,4%) Đơng Nam Bộ (17,3%); nhóm giàu 55,0% so với nhóm nghèo 42,0% Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tạm bợ nước 9,2%, cao Đồng sông Cửu Long với 26,4%, hộ nghèo 23,1% so với 1,7% hộ thuộc nhóm giàu Các hộ cịn lại có nhà bán kiến cố Giáo dục, đào tạo Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết năm 2014 94,7%; tăng 0,7 điểm phần trăm so với năm 2009 Tuy nhiên, tỷ lệ chênh lệch 4,2% khu vực thành thị nông thôn (97,5% so với 93,3%) chênh lệch 9,1% vùng Đồng sông Hồng (98,1%) với vùng Trung du miền núi phía Bắc (89,0%) Tỷ lệ dân số từ tuổi trở lên chưa học cịn 4,4% (nơng thơn 5,5% thành thị 2,2%), giảm 0,7% so với năm 2009 Tỷ lệ lên tới 9,0% vùng Trung du miền núi phía Bắc so với 1,6% vùng Đồng sông Hồng Tỷ lệ dân số tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên đạt 26,5% năm 2014 so với 20,8% năm 2009 [43] Trình độ học vấn người dân cải thiện giúp nâng cao nhận thức dự phòng bệnh tật, nâng cao sức khoẻ, cải thiện việc tiếp cận với DVYT Năm 2015, tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo, có cấp chứng nước ta đạt 21,9% (38,3% thành thị 13,9% nông thôn) Lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp trở ngại cho q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế gián tiếp ảnh hưởng đến đầu tư cho phát triển y tế Tác động q trình cơng nghiệp hố, thị hoá Năm 2001, Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Từ đến nay, Việt Nam trình cơng nghiệp hố diễn nhanh chóng, thể nhiều tiêu chí thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, cấu kinh tế thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, tăng tỷ lệ lao động đào tạo, giảm tỷ lệ nghèo đói, giảm bất cơng bằng, Bên cạnh đó, tốc độ thị hóa Việt Nam diễn mạnh mẽ chưa có, từ mức 21,7% năm 1999 đến đạt 33,1% (bình quân năm tăng gần điểm phần trăm suốt 15 năm qua) Bên cạnh đó, q trình thị hố cơng nghiệp hố để lại nhiều tác động đến môi trường tự nhiên, gây nên ô nhiễm môi trường đất, nước khơng khí kéo theo nhiều tệ nạn xã hội (sẽ phân tích phần sau) Theo báo cáo điều tra số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh năm 2014, vấn đề kinh tế xã hội mà người dân lo ngại hầu hết có ảnh hưởng liên quan trực tiếp đến sức khoẻ tệ nạn ma tuý (43%), tai nạn giao thông (41%), an toàn thực phẩm (33%), chất lượng y tế (22%), việc làm (16%) thu nhập 2.2.3 Các yếu tố môi trường tự nhiên Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu chủ đề nóng mang tính tồn cầu hậu hiệu ứng nhà kính, chủ yếu việc khai thác tài nguyên thiên nhiên thiếu kiểm soát, sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu từ nguồn nguyên liệu hóa thạch, qua lượng khí thải xả vào khí ngày tăng, gia tăng nguy gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất Biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến khả tiếp cận khơng khí sạch, nước sạch, an ninh lương thực nơi an tồn, qua có tác động tới sức khỏe Biến đổi khí hậu làm thay đổi mơi trường điều kiện phát triển tác nhân gây bệnh, trung gian truyền bệnh, tăng tần suất tác động thiên tai gia tăng nguy bệnh tật tử vong số bệnh có liên quan Thiên tai thảm hoạ Bên cạnh tác động biến đổi khí hậu, năm, Việt Nam phải hứng chịu khoảng – 10 bão, lũ Nhiều bão có cường độ mạnh, diễn biến phức tạp với lũ lụt triều cường gây thiệt hại người, tài sản nhà cửa, hoa màu, sở hạ tầng, đường sá, Bên cạnh thiệt hại trực tiếp người, thiên tai gây nên dịch bệnh, ảnh hưởng đến việc tiếp cận sử dụng DVYT người dân Ơ nhiễm mơi trường tự nhiên (đất, nước, khơng khí, rác thải) Cùng với q trình cơng nghiệp hố thị hố, vấn đề nhiễm môi trường Việt Nam ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu, đánh giá đầy đủ vấn đề Hội thảo quốc tế “Kiểm sốt nhiễm nước Việt Nam: Thực tiễn sách” tổ chức Hà Nội tháng 4/2014, đưa khuyến cáo “Ô nhiễm nguồn nước Việt Nam vượt tầm kiểm soát” Tại Hội thảo, chuyên gia cho hay, có tài nguyên nước dồi dào, mức độ ô nhiễm nguồn nước Việt Nam ngày gia tăng khơng kiểm sốt cách hiệu nguồn gây ô nhiễm Tình trạng gây ảnh hưởng rõ ràng đến sức khỏe người dân, làm tăng nguy ung thư, sẩy thai dị tật bẩm sinh, dẫn đến suy giảm nòi giống Theo đánh giá Bộ Y tế Bộ Tài ngun-Mơi trường, trung bình, năm Việt Nam có khoảng 9000 người tử vong nguồn nước điều kiện vệ sinh Hàng năm có khoảng 200 ngàn trường hợp mắc bệnh ung thư phát mà nguyên nhân sử dụng nguồn nước nhiễm Theo báo cáo Environmental Performance Index (EPI) 2012, Việt Nam 10 nước nhiễm khơng khí giới (đứng thứ 123 số 132 nước đánh giá) Năm 2014, Việt Nam đứng thứ 136 số 178 nước đánh giá số EPI chung Riêng số nhiễm khơng khí, Việt Nam xếp thứ 170/178, đặc biệt chất lượng khơng khí nhà giảm từ 97 điểm năm 1990 xuống 56 điểm năm 2010 Cũng năm 2014, Việt Nam xếp thứ 77 số tiếp cận nước sạch, thứ 106 tiếp cận hố xí hợp vệ sinh thứ 140 với số nguồn nước (xử lý nước thải) Nước công trình vệ sinh Năm 2014, có 92,0% hộ gia đình sử dụng nước (98,2% thành thị 89,1% nơng thơn) 79,2% có nhà vệ sinh riêng (90,9% thành thị 73,8% nông thôn) [20] Như vậy, Việt Nam đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ tiếp cận nước cơng trình vệ sinh Tuy nhiên, ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa dẫn đến ô nhiễm nguồn nước, cản trở khả bảo đảm nguồn nước cho nhân dân Bên cạnh đó, cịn tỷ lệ lớn hộ gia đình nơng thơn sử dụng chung nhà vệ sinh hố xí chưa bảo đảm vệ sinh, chí chưa có hố xí Chỉ có 67,0% hộ gia đình Trung du miền núi Bắc Bộ tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh Tỷ lệ sử dụng hố xí hợp vệ sinh đạt 53,3% Đồng sông Cửu Long 60,0% Trung du miền núi Bắc Bộ Tỷ lệ sử dụng nước hố xí hợp vệ sinh đồng bào dân tộc thiểu số đạt tương ứng 75% gần 53% Ô nhiễm thực phẩm Ơ nhiễm thực phẩm hố chất vấn đề nhức nhối chưa có biện pháp giám sát kiểm sốt có hiệu Tình trạng sử dụng hố chất, phụ gia thực phẩm khơng quy định q trình ni trồng, sơ chế, chế biến thực phẩm phổ biến Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ mức độ tác hại ô nhiễm thực phẩm, ô nhiễm hoá chất độc hại gây hậu lâu dài ung thư Việt Nam.Trong năm qua, trung bình năm xảy khoảng gần 200 vụ ngộ độc thực phẩm có 30 người mắc/vụ Nguy ngộ độc bếp ăn tập thể ln hữu Vệ sinh an tồn thức ăn đường phố chưa kiểm sốt Theo Cục An tồn thực phẩm, có 194 vụ ngộ độc thực phẩm báo cáo Việt Nam năm 2014, khiến 5000 người bị ngộ độc, 80% số phải nhập viện 43 trường hợp bị tử vong So với năm 2013, số người bị ảnh hưởng hay nhập viện ngộ độc thực phẩm giảm Chi phí nhân lực bệnh lây truyền qua thực phẩm, thiệt hại suất lao động bệnh tật thiệt hại thị trường liên quan vượt số tỷ đô la năm (2% GDP) 2.2.4 Các yếu tố hành vi, lối sống Hút thuốc Hút thuốc nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Việt Nam, gây khoảng 40 000 ca tử vong năm, tức 100 người chết thuốc ngày Hiện nay, ước tính hút thuốc gây khoảng 16,9% tổng số ca tử vong 8,8% gánh nặng bệnh tật tính DALY Nếu khơng có can thiệp khẩn cấp, có hiệu quả, ước tính số tử vong bệnh liên quan đến thuốc năm tăng lên tới 70 000 người vào năm 2030 Sử dụng rượu, bia mức Khoảng 70% nam giới Việt Nam có sử dụng rượu, bia thức uống có cồn Tỷ lệ sử dụng rượu, bia tuổi vị thành niên, niên phụ nữ gia tăng nhanh Mức tiêu thụ rượu, bia bình quân đầu người tăng nhanh, lên đến 6,6 lít cồn nguyên chất/người 15 tuổi/ năm giai đoạn 2008 – 2010, cao gấp đôi so với giai đoạn 2003 – 2005 Trong số người 15 tuổi trở lên có tiêu thụ rượu, bia, trung bình người tiêu thụ 17,2 lít cồn nguyên chất năm (nam 17,4 lít nữ 0,9 lít) Năm 2013, Việt Nam tiêu thụ khoảng tỷ lít bia, bình qn 35,6 lít/ người với tổng chi phí gần tỷ USD, chiếm khoảng 1,8 % GDP Tính trung bình, bốn đàn ơng Việt Nam có người sử dụng rượu bia chất có cồn mức có hại [54] Sử dụng rượu, bia gây 5,7% tổng số ca tử vong 4,7% tổng gánh nặng bệnh tật tính DALY Việt Nam năm 2010 với khoảng 3/4 gánh nặng bệnh tật liên quan rượu, bia BKLN xơ gan, tai biến mạch máu não, ung thư gan, rối loạn tâm thần, Năm 2012, ước tính có khoảng 71,7% xơ gan nam 33,7% xơ gan nữ có liên quan đến rượu bia Con số tương ứng cho tai nạn 36,2% nam 0,7% nữ Tỷ lệ có rối loạn sử dụng rượu, bia 4,7% (8,7% nam 0,9% nữ), lệ thuộc rượu, bia 2,9% (5,9% nam 0,1% nữ) Chế độ ăn không hợp lý Chế độ ăn người dân Việt Nam có cải thiện, có đủ dinh dưỡng trở nên cân đối chưa bảo đảm lành mạnh Vẫn cịn tình trạng tiêu thụ nhiều lượng, tiêu thụ nhiều thịt, thực phẩm có nhiều muối, đường, chất béo chuyển hố, thức ăn nhanh, tiêu thụ chưa đủ lượng hải sản, hoa rau xanh theo khuyến cáo Tiêu thụ nhiều thực phẩm, đặc biệt đồ uống ngọt, thức ăn có nhiều đường, nhiều chất béo chuyển hố, thức ăn nhanh dẫn đến hậu thừa cân, béo phì yếu tố nguy nhiều BKLN tăng huyết áp, đái tháo đường, ung thư Trong đó, tiêu thụ nhiều muối dẫn đến (hoặc góp phần vào) bệnh tăng huyết áp làm tăng đáng kể nguy mắc bệnh tim mạch đột quỵ Trung bình người Việt Nam tiêu thụ từ 12 – 15 gam muối ngày, cao nhiều so với khuyến cáo WHO (ít gam người, tương đương thìa cà phê, ngày) Gần 60% người dân tiêu thụ lượng muối cao gấp hai lần lượng muối khuyên dùng hàng ngày [56] Gánh nặng bệnh tật chế độ ăn khơng hợp lý Việt Nam năm 2010 ước tính 23% tổng số tử vong 9,5% tổng số DALY Hoạt động thể lực Kết điều tra năm 2009 – 2010 cho thấy có đến 28,7% người trưởng thành độ tuổi 25 – 64 thiếu vận động thể lực Tỷ lệ người luyện tập thể dục thể thao thường xuyên tăng lên, nhiên đến năm 2013 đạt 27,2% Điều tra gần cho thấy có đến 34% người dân Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh khơng tham gia hoạt động thể thao Tỷ lệ thiếu niên tham gia hoạt động thể lực cịn thấp có chiều hướng giảm năm qua Có đến 23% thiếu niên hay không tập thể dục thể thao, 45% “thỉnh thoảng” tập Năm 2013, số học sinh từ 13 đến 17 tuổi, có 19,7% báo cáo có hoạt động thể lực với 60 phút ngày ngày trở lên tuần qua Gánh nặng bệnh tật liên quan hoạt động thể lực hồn tồn BKLN, chủ yếu bệnh tim mạch, ung thư đại tràng đái tháo đường Nghiện chích ma t Số người nghiện hút ma t có hồ sơ quản lý tăng nhanh lên đến 204 377 người tính đến tháng 9/2014 Người nghiện ma tuý báo cáo gần 90% số quận, huyện khoảng 60% số xã, phường [57] Sử dụng ma tuý đường chủ yếu gây lây nhiễm HIV Việt Nam với khoảng 45% người nhiễm HIV lây truyền qua đường tiêm chích ma tuý Sử dụng chung bơm kim tiêm đường lây nhiễm bệnh viêm gan B, C đối tượng sử dụng ma tuý Việc tổ chức cai nghiện tập trung gặp số vướng mắc, tỷ lệ người nghiện ma tuý điều trị thay methadon cịn thấp gặp khó khăn cắt giảm tài trợ Tình trạng bn lậu ma t diễn biến phức tạp, số người sử dụng loại ma tuý tổng hợp có xu hướng gia tăng Mại dâm Tính đến tháng 7/2014, số người bán dâm theo ước tính Cục Phịng, chống tệ nạn xã hội gần 33 000 người theo tổ chức xã hội tổ chức quốc tế Việt Nam khoảng 200 000 người Trong số đó, có 11 240 người bán dâm có hồ sơ quản lý, tập trung nhiều số khu vực như: Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ; Đồng Bằng sông Cửu Long Tệ nạn mại dâm tội phạm có liên quan diễn biến phức tạp, tỉnh, thành phố lớn Số người bán dâm có xu hướng gia tăng; tồn tụ điểm mại dâm trá hình sở kinh doanh dịch vụ; mại dâm có yếu tố nước ngồi, tình trạng bn bán phụ nữ, trẻ em mục đích mại dâm, mại dâm trẻ em chưa giảm; xuất tệ nạn mại dâm nam, mại dâm đồng giới,… Mại dâm quan hệ tình dục khơng an tồn làm tăng nguy lây nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục Tỷ lệ người nhiễm HIV qua đường tình dục ngày gia tăng chiếm đến 45,3% vào năm 2013 Hoạt động mại dâm thường kéo theo việc sử dụng ma tuý chất kích thích, tạo nên đan xen chồng chéo làm cộng hưởng nguy sức khoẻ từ mại dâm ma tuý 2.2.5 Các yếu tố liên quan đến tiếp cận DVYT Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận DVYT như: tính sẵn có (cơ sở y tế, nhân lực, thuốc thiết yếu, trang thiết bị y tế); khả tiếp cận địa lý (khó khăn tiếp cận địa lý miền núi, vùng cao, biên giới, hải đảo); khả chi trả (cơ chế tài y tế, phương thức toán, tỷ lệ chi trả tiền túi); Chính sách hỗ trợ đối tượng dễ tổn thương 2.3 Bối cảnh kinh tế, xã hội Việt Nam mối tương quan tác động lĩnh vực y tế 2.3.1 Các yếu tố thuận lợi Một số sách phát triển kinh tế xã hội có tác dụng định hướng hỗ trợ cho phát triển y tế: Đường lối, sách Đảng, Quốc hội, Chính phủ ngày khẳng định vai trò quan trọng lĩnh vực CSSK nhân dân việc thực tiến công xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiều văn kiện Đảng xác định đầu tư cho sức khỏe đầu tư trực tiếp cho phát triển bền vững Hệ thống pháp luật liên quan đến CSSK ngày hoàn thiện; nhiều Luật, Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư hướng dẫn Bộ ban hành, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch cho trình xây dựng phát triển hệ thống y tế Các sách xóa đói giảm nghèo, chương trình quốc gia xây dựng nơng thơn tạo thuận lợi để thực công CSSK phát triển y tế nông thôn, vùng sâu, vùng xa.Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo động lực cho việc đổi quản lý, nâng cao hiệu suất hoạt động sở cung ứng DVYT công lập, đồng thời tạo thuận lợi để phát triển khu vực y tế tư nhân Huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội: Công tác quy hoạch xây dựng đề án phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông, cấp điện, thủy lợi, cấp nước triển khai tích cực với tầm nhìn mục tiêu dài hạn Hệ thống kết cấu hạ tầng bước đầu tư xây dựng theo hướng đồng bộ, đại, nhiều cơng trình trọng điểm có cơng trình y tế triển khai hồn thành Đáng ý,…Đổi đầu tư cơng theo hướng đa dạng hóa hình thức đầu tư (BOT, BT, BO, PPP), tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nhà nước vào kết cấu hạ tầng Hạ tầng giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao du lịch quan tâm có bước phát triển Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khoa học công nghệ: Quy mô giáo dục đào tạo ngày tăng Xã hội hóa giáo dục đào tạo đẩy mạnh lĩnh vực y tế Quy mô, chất lượng nguồn nhân lực nâng lên Tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường Các thành tựu khoa học công nghệ đại lĩnh vực y tế công nghệ tế bào, tế bào gốc, vi sinh, ghép tạng, phẫu thuật nội soi rô bốt ngày ứng dụng rộng rãi Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng: Tái cấu đầu tư, trọng tâm đầu tư công:Ngành y tế đổi chế phân bổ vốn đầu tư theo hướng minh bạch hóa, thực cân đối vốn đầu tư theo kế hoạch trung hạn (kể vốn ngân sách Nhà nước, vốn trái phiếu phủ chương trình mục tiêu quốc gia) Vốn tập trung cho cơng trình dự án quan trọng, cấp thiết, sớm hoàn thành, đưa nhanh vào sử dụng để phát huy hiệu Nhà nước ưu tiên bố trí vốn cho cơng trình cần thiết phải hồn thành năm kế hoạch vốn đối ứng cho dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA).Tình trạng đầu tư dàn trải đầu tư công tồn nhiều năm qua cải thiện Công tác quản lý nhà nước đầu tư tăng cường, tập trung vào quản lý tiến độ, chất lượng cơng trình, tốn vốn đầu tư, xử lý nợ đọng xây dựng Hoàn thiện chế phân cấp quản lý đầu tư, tăng cường trách nhiệm địa phương chủ đầu tư Với việc tái cấu đầu tư, hy vọng dự án đầu tư phát triển lĩnh vực y tế đầu tư có trọng tâm có hiệu Về tái cấu doanh nghiệp: hoàn thiện chế, sách; ban hành triển khai thực Nghị định phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp Nhà nước phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp trực thuộc Bộ Y tế, tốc độ cổ phần hóa đẩy mạnh, đến hết tháng năm 2014, 100% công ty dược trực thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam cổ phần hóa Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế xây dựng Đề án xếp lại ngành sản xuất vắc xin sở tổ chức lại Cơng ty sản xuất vắc xin Việc cổ phần hóa bệnh viện đưa Tuy nhiên, khác với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại hàng hóa thơng thường, bệnh viện tham gia cung cấp dịch vụ công (public goods) cho người dân Hơn nữa, lĩnh vực an sinh đòi hỏi có đầu tư quản lý Nhà nước Bởi vậy, tại, Bộ Y tế chưa có chủ trương cổ phần hóa bệnh viện, thay vào đó, đề xuất nghiên cứu, áp dụng số nguyên tắc phù hợp quản lý doanh nghiệp vào quản lý bệnh viện cơng 2.3.2 Khó khăn, thách thức: Kinh tế vĩ mơ gặp nhiều thách thức ảnh hưởng đến an sinh xã hội đầu tư cho y tế: Tăng trưởng GDP giảm so với giai đoạn trước làm ảnh hưởng đến khả đầu tư công tư cho y tế Mức tăng tổng chi tiêu cho y tế giai đoạn 2010 – 2012 2,9%; thấp so với mức tăng GDP kỳ (6,7% theo giá so sánh) giảm nhiều so với mức tăng tổng chi tiêu cho y tế giai đoạn 1998 – 2008 (9,8%).Bội chi ngân sách cịn cao bối cảnh nợ cơng gia tăng nhanh làm ảnh hưởng đến khả đầu tư ngân sách Nhà nước (NSNN) cho y tế Bội chi NSNN dự kiến năm 2015 5% GDP, cao so với tiêu đặt Chiến lược tài đến năm 2020 (Quyết định số 450/QĐ-TTg, 2012) 4,5% GDP vào năm 2015 (tính trái phiếu phủ) với tiêu giảm bội chi tiếp giai đoạn 2016 – 2020 Nợ công tăng nhanh Dư nợ cơng cuối năm 2013 54,2%; dư nợ phủ 42,3%; dư nợ nước quốc gia 37,3% GDP; dự kiến đến hết năm 2015 dư nợ công tăng tương ứng lên 61,3%; dư nợ Chính phủ 48,9%; dư nợ nước ngồi quốc gia 41,5% GDP Tỷ lệ trả nợ trực tiếp Chính phủ chiếm khoảng 14,2% so với tổng thu ngân sách năm 2014 (26,2% tính vay để đảo nợ trả nợ, vay cho vay lại) Hiện tại, NSNN chiếm chưa tới 50% tổng chi tiêu cho y tế Vì vậy, vấn đề kiểm sốt bội chi ngân sách trả nợ công chưa giải ảnh hưởng đến khả tăng đầu tư cho y tế công NSNN đầu tư cho phát triển hạ tầng có hạ tầng y tế tiếp tục bị cắt giảm Hơn nữa, khó tăng nguồn ngân sách để hỗ trợ đóng phí bảo hiểm y tế (BHYT) cho số đối tượng khu vực lao động phi thức Từ sau 2017, Việt Nam khỏi danh sách nước chương trình sử dụng vốn IDA Ngân hàng giới (“tốt nghiệp IDA”), nguồn tài trợ khơng hồn lại bị cắt dần chuyển sang vay ưu đãi vay thương mại nước cho dự án y tế Như vậy, cấu phần chi cho y tế từ nguồn vốn khơng hồn lại ODA dự báo giảm mạnh thời gian tới.Về an sinh xã hội, tỷ lệ hộ nghèo giảm tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo mức cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khu vực đặc biệt khó khăn; khoảng cách giàu nghèo cịn lớn Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt nhiều thách thức kinh tế xã hội: Hội nhập sâu rộng bối cảnh tồn cầu hóa khiến cho kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tác động bất lợi kinh tế giới khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu Âu vụ vỡ nợ Hy Lạp, sụt giảm giá dầu gần định phá giá đồng nhân dân tệ với nguy khơi mào cho chiến tiền tệ giới.Song song với lợi ích tiềm năng, Hiệp định thương mại tự ký kết mang lại nhiều bất lợi, thách thức cho Việt Nam phát triển kinh tế bảo đảm an sinh xã hội Nhiều chuyên gia cho dường Việt Nam trọng vào việc đàm phán, ký kết hiệp định hội nhập mà chậm trễ đổi từ bên dẫn đến tình trạng hội nhập sâu rộng so với chuẩn bị khả cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Một Hiệp định có hiệu lực, nhiều sắc thuế nhập bị giảm, chí 0%, làm giảm nguồn thu ngân sách từ thuế nhập Trên thị trường nước, hội nhập tạo điều kiện cho hàng hóa dịch vụ nước thâm nhập vào Việt Nam làm tăng mức độ cạnh tranh gay gắt ảnh hưởng đến thị phần hàng hóa, dịch vụ sản xuất nước, chí khiến cho doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh phải đến phá sản Hàng hóa, dịch vụ nước cịn gặp bất lợi cạnh tranh phải tuân thủ yêu cầu cao môi trường, lao động, ràng buộc mang tính thủ tục, rào cản kỹ thuật, yêu cầu liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ,… Bảo đảm tuân thủ quy định vượt qua rào cản tạo gánh nặng chi phí lớn cho Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) có xu hướng ngừng sản xuất để chuyển sang nhập phân phối Điều không làm giảm nguồn thu ngân sách mà ảnh hưởng đến cấu thị trường lao động, việc làm Tất điều này, khơng có biện pháp khắc phục hữu hiệu, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội ảnh hưởng đến khả đầu tư cho y tế Trong lĩnh vực y tế, việc hội nhập, công nhận cho phép hành nghề cộng đồng ASEAN tạo áp lực cạnh tranh với sở y tế nước sân nhà Ngồi ra, địi hỏi Việt Nam phải có sách chế tài để quản lý việc hành nghề sở nhân viên y tế nước Việt Nam, đồng thời phải đối mặt với nguy chảy máu chất xám ngành y tế nước khu vực Bên cạnh đó, việc tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ lĩnh vực dược, doanh nghiệp dược Việt Nam gặp nhiều khó khăn đặc biệt sản xuất thuốc generic, dẫn tới giá thuốc nói riêng DVYT nói chung tăng lên, ảnh hưởng đến khả tiếp cận thuốc DVYT người dân Việc mở cửa thị trường mua sắm cơng địi hỏi việc mua sắm thuốc phải đối xử công bằng, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình đấu thầu quốc tế không phân biệt thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ; điều ảnh hưởng đến việc cung ứng thuốc bệnh viện khó thúc đẩy phát triển ngành sản xuất dược nước Tồn cầu hóa làm tăng nguy lây nhiễm dịch bệnh, dịch bệnh nổi, đòi hỏi nước ta phải thường xuyên nâng cao cảnh giác có chiến lược đầu tư, ứng phó phù hợp Tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa, di dân thiếu kiểm sốt Tình trạng nhiễm mơi trường: Thời gian vừa qua, tập trung ưu tiên phát triển kinh tế nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường chưa trọng mức Tình trạng tách rời cơng tác bảo vệ môi trường với phát triển kinh tếxã hội diễn phổ biến nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường đáng báo động Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề sinh hoạt thị lớn Ơ nhiễm mơi trường gây áp lực lĩnh vực y tế thông qua việc gia tăng vụ ngộ độc, bệnh nghề nghiệp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bên cạnh đó, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nguy hữu bảo đảm an ninh lương thực, xóa đói, giảm nghèo qua ảnh hưởng đến y tế Cơng nghiệp hóa thách thức hệ thống y tế: Ngoài việc gây nhiễm mơi trường, cơng nghiệp hóa đặt gánh nặng cho hệ thống y tế việc bảo đảm cung cấp dịch vụ CSSKcho hàng triệu lao động tập trung khu công nghiệp khu chế xuất Trong đó, thu nhập công nhân người lao động khu vực không thức chưa bảo đảm mức sống tối thiểu làm ảnh hưởng đến khả tham gia đóng phí BHYT Đơ thị hóa vấn đề di dân: Đơ thị hóa thiếu quy hoạch tổng thể, chưa đồng dẫn đến việc xây dựng khu đô thị thiếu hạ tầng y tế kèm, làm tăng áp lực gia tăng gánh nặng CSSKcho số khu vực tập trung đơng dân Tình trạng di dân tự do, thiếu quản lý làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp nhà ở, việc làm, nước sạch, vệ sinh môi trường,… Một nghiên cứu cho thấy di cư đến Thành phố Hồ Chí Minh hình từ bất bình đẳng thành thị-nông thôn từ động lực phát triển kinh tế văn hóa đa dạng khu vực Tỷ lệ nghèo đô thị tăng, đặc biệt nhóm người nhập cư Kinh tế hộ gia đình cải thiện chủ yếu nhờ vào hội tăng trưởng kinh tế chung chương trình giảm nghèo có tác động Xu hướng thị trường hóa, tư nhân hóa xã hội hóa Chăm sóc sức khoẻ: Bối cảnh kinh tế thị trường với nhiều sách tác động đa chiều đến y tế, phân hoá giàu nghèo ngày tăng đặt nhiều thách thức việc xây dựng hệ thống y tếtheo hướng công bằng, hiệu chất lượng Nếu khơng kiểm sốt tốt, hệ thống y tế dễ bị chia cắt, phân mảnh; cân đối phát triển y tế sở, CSSK để người dân hưởng DVYT có chất lượng với việc phát triển y tế chuyên sâu, kỹ thuật cao; không thực chăm sóc sức khỏe tồn diện, liên tục, lồng ghép; thực công bối cảnh chi tiêu công cho y tế thấp Trong năm gần đây, xu hướng xã hội hóa phát triển mạnh mẽ lĩnh vực y tế, bên cạnh đó, xu hướng thị trường hóa tư nhân hóa bắt đầu nhen nhóm với việc cổ phần hóa Bệnh viện Giao thông vận tải Tuy nhiên, DVYT loại hàng hố đặc biệt, bất cân đối thơng tin mang đậm tính nhân đạo nên khơng thể áp dụng ngun lý thị trường cạnh tranh hoàn hảo với dịch vụ, hàng hóa khác Giá DVYT khu vực y tế công cần xác định dựa chi phí đầy đủ khơng nên định giá cao chi phí dịch vụ Hơn nữa, việc điều chỉnh giá DVYT phải kèm với nâng cao chất lượng dịch vụ mở rộng bao phủ bảo hiểm y tế để bảo đảm người dân tiếp cận với DVYT có chất lượng, tương xứng với mức giá đồng thời bảo vệ tài nhờ BHYT Các sở cung ứng DVYT vận hành “tương tự doanh nghiệp’theo chế tự chủ, nhằm nâng cao hiệu suất, khơng nên “thị trường hóa’› DVYT Cơ chế thị trường áp dụng số lĩnh vực DVYT, song giá dịch vụ, chất lượng số lượng dịch vụ cần Nhà nước kiểm soát chặt chẽ Một số vấn đề khác Xu hướng già hóa dân số tất yếu phát triển đặt nhiều vấn đề thách thức cho hệ thống y tế việc bảo đảm công tác CSSKcủa phận ngày lớn dân số cao tuổi có nhu cầu CSSKcao có gánh nặng bệnh tật lớn với chi phí điều trị cao Việc phát triển sở hạ tầng giao thông không kèm với giải pháp đồng bộ, hiệu dẫn đến tai nạn giao thông vấn đề nhức nhối chiếm tỷ trọng đáng kể gánh nặng bệnh tật tử vong nước 2.4.Thực trạng tồn phát triển ngành y tế Việt Nam Chất lượng hiệu lực, hiệu sách, văn pháp luật y tế cịn hạn chế: Chính sách y tế (bao gồm chiến lược, quy hoạch, kế hoạch văn quy phạm pháp luật) chậm ban hành Có chồng chéo, thiếu quán hệ thống văn bản, sách y tế Năng lực quan xây dựng sách đơn vị nghiên cứu phối hợp quan, đơn vị cịn hạn chế, thiếu thơng tin, chứng cụ thể, thuyết phục, thiếu đánh giá tác động sách y tế làm sở cho việc điều chỉnh, hồn thiện sách Hiệu lực, hiệu sách y tế chưa cao, quy hoạch, kế hoạch không xác định rõ nguồn lực để thực sách q trình xây dựng; thiếu kế hoạch, chi tiết cụ thể để triển khai xây dựng sách; nhận thức quyền số địa phương, quyền sở cơng tác y tế cịn chưa đầy đủ nên sách chậm thực thi vào sống Tổ chức hệ thống y tế chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mới: Hiện nay, Bộ Y tế trung ương Sở Y tế địa phương (tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) vừa làm chức quản lý nhà nước y tế, vừa trực tiếp quản lý đơn vị trực thuộc, khối lượng cơng việc cần thực lớn nên khó phát huy hiệu hoạt động, cần phải có điều chỉnh để phát huy vai trò quản lý, theo dõi, giám sát hoạt động y tế Mạng lưới sở y tế dàn trải theo đơn vị hành nên hiệu hoạt động số đơn vị khơng cao Chưa có chế khuyến khích, tăng cường liên kết, phối hợp đơn vị cấp tuyến với tuyến để bảo đảm tính liên tục cung ứng DVYT Hệ thống chế tra, kiểm tra, giám sát hoạt động y tế chưa phát huy hiệu quả: Mạng lưới tra y tế thiếu số lượng hạn chế lực nên chưa trở thành công cụ hữu hiệu để kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm sách, pháp luật y tế Vai trò giám sát tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, hội nghề nghiệp theo dõi, giám sát, phản biện sách, pháp luật y tế hạn chế chưa thiết lập chế phối hợp thức; thân lực tổ chức hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu Cải cách thủ tục hành lĩnh vực y tế cịn chưa liệt PHẦN KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM Xây dựng sở pháp lý thông tin y tế tiêu thống kê: Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống thông tin y tế để củng cố phát triển hệ thống thông tin y tế từ trung ương đến địa phương, bao gồm khu vực công tư nhân Rà sốt hồn thiện hệ thống tiêu y tế, hệ thống báo cáo tài liệu hướng dẫn thông tin quản lý y tế (HMIS), hệ thống thông tin bệnh viện, hệ thống dự phịng, kiểm sốt bệnh tật, thơng tin phục vụ giảng dạy nghiên cứu Xây dựng quy định chế tài phù hợp để thu thập thông tin từ lĩnh vực y tế tư nhân số lượng, loại hình, quy mơ, dịch vụ, số lượt KCB dịch vụ cung cấp Hiện đại hoá thu thập, xử lý, báo cáo số liệu: Tăng cường phổ biến thơng tin với hình thức đa dạng phù hợp với người sử dụng; tăng cường sử dụng thông tin cho quản lý trực tiếp đơn vị, tuyến cung cấp thông tin sử dụng hoạch định sách, quản lý ngành y tế Xây dựng sở liệu thông tin y tế cấp; tăng cường chất lượng thông tin y tế (đầy đủ, xác, kịp thời) Tăng cường khả tổng hợp, phân tích xử lý liệu Xây dựng chế phản hồi chất lượng thông tin y tế Xây dựng hệ thống theo dõi vấn đề y tế ưu tiên, có: giám sát, báo cáo, ứng phó dự báo bệnh truyền nhiễm; liệu BKLN, ATVSTP; tăng cường quản lý chia sẻ thông tin từ CTMTQG y tế Từng bước đại hóa hệ thống thơng tin y tế phù hợp với khả tài chính, kỹ thuật nhu cầu sử dụng tuyến, có việc nâng cấp phần cứng, phát triển phần mềm, xây dựng phương thức chia sẻ thông tin, truyền tin, gửi báo cáo, số liệu qua internet… Lập kế hoạch xây dựng sách y tế: Cải thiện lực xây dựng sách chất lượng chiến lược, kế hoạch sách y tế; chỉnh sửa hồn thiện sách văn pháp luật lĩnh vực y tế Nâng cao vai trò lực quản lý, lập kế hoạch y tế trung ương địa phương Tăng cường tham gia bên liên quan trình hoạch định, xây dựng triển khai sách y tế: Trong q trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, Bộ Y tế tổ chức xin ý kiến rộng rãi các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, Sở y tế địa phương, đối tác phát triển, người dân Dự thảo văn bản, sách Bộ Y tế đăng tải cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, cổng thông tin điện tử Chính phủ để lấy ý kiến bên liên quan Tăng cường vận động sách, tuyên truyền, giải thích sách, pháp luật trọng Đối với thay đổi sách ngành, sách có ảnh hưởng trực tiếp đến người dân Luật sửa đổi, bổ sung môt số điều Luật BHYT, định hướng điều chỉnh giá DVYT, Bộ Y tế tổ chức hội nghị, hội thảo, họp báo đề cơng bố giải trình thay đổi để tạo đồng thuận dư luận xã hội Các hoạt động truyền thông phương tiện truyền thông, đại chúng “Dân hỏi – Bộ trưởng trả lời”, “Đối thoại sách”… kênh thông tin quan trọng để hỗ trợ cho mục đích Hoạt động đối thoại với tổ chức quốc tế, nhà tài trợ tiếp tục trì năm qua thơng qua tiếp xúc song phương, đa phương Họp Nhóm Đối tác y tế (HPG) trì đặn hàng quý nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết đối tác phát triển chủ trương, sách ngành y tế Củng cố, hồn thiện ổn định máy tổ chức ngành y tế từ trung ương đến địa phương: Ban hành Một số quy định liên quan đến tổ chức y tế địa phương Hệ thống đơn vị nghiệp công lập đổi chế hoạt động, chế tài theo hướng chuyển dần sang hình thức đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công thay giao dự tốn trước đây, gắn liền với lợi ích mà đơn vị động tạo nên nhiều hình thức cung ứng dịch vụ khác nhau, khuyến khích đơn vị chủ động tăng thu, giảm dần việc thụ động phụ thuộc vào NSNN Các sở khám, chữa bệnh tổ chức theo địa giới hành chính, phân tuyến theo trung ương, tỉnh, huyện, xã dẫn đến hành hóa hoạt động KCB, khơng khuyến khích bệnh viện phát triển, nâng hạng bệnh viện Người dân chưa tạo điều kiện thuận lợi KCB tuyến cao theo nhu cầu, tình trạng bệnh tật mà phải chuyển tuyến hành Sự cân đối cung ứng dịch vụ KCB theo tuyến, thiếu kết nối chăm sóc liên tục tuyến điều trị, chăm sóc, tư vấn cho người bệnh Tăng cường Năng lực sở kiểm định trang thiết bị y tế, kiểm chuẩn chất lượng xét nghiệm, kiểm định thuốc, an tồn thực phẩm Hiện có số Viện Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh (Viện Kiểm nghiệm Thuốc trung ương, Viện Kiểm nghiệm Thuốc thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kiểm định vắc xin, sinh phẩm…) có khả thực xét nghiệm, kiểm định chuyên sâu Mạng lưới trung tâm kiểm nghiệm thuốc, dược phẩm, mỹ phẩm tỉnh chưa hoạt động có hiệu lực cán bộ, trang thiết bị số mẫu kiểm nghiệm, kiểm định thu thập thấp Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát; củng cố, phát triển mạng lưới tra ngành chuyên ngành y tế tuyến: Bộ Y tế nên ban hành tiêu chí, công cụ để tăng cường chất lượng công tác kiểm tra, giám sát sở y tế Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa cách hợp lý, phát triển y tế tư nhân, đẩy mạnh phối hợp công tư y tế Huy động nhiều nguồn lực đầu tư ngồi NSNN thơng qua hình thức liên doanh, liên kết để đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho sở y tế, bệnh viện trung ương tuyến tỉnh Nhờ đó, phát triển kỹ thuật chẩn đoán, điều trị, nâng cao chất lượng cho sở KCB, kỹ thuật mới, kỹ thuật cao mà chờ đợi đầu tư từ NSNN khó khăn; đồng thời góp phần tăng nguồn thu, bổ sung kinh phí hoạt động đơn vị, tăng thu nhập cho cán bộ, nhân viên y tế.Tạo điều kiện cho Lĩnh vực y tế tư nhân tiếp tục phát triển thời gian tới Cải cách thủ tục hành chính: Cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cải cách tổ chức máy, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức, cải cách tài công, thực đề án đẩy mạnh cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức, đại hóa hành chính, cơng tác đạo điều hành Nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài y tế:  Sử dụng hiệu nguồn tài cơng, đặc biệt nguồn BHYT biện pháp cụ thể như:Tăng độ bao phủ BHYT (tỷ lệ người dân có BHYT) cách hiệu quả, thông qua việc tăng mức trợ cấp mệnh giá BHYT cho người cận nghèo Tăng áp lực trị để địa phương đạt mục tiêu tăng độ bao phủ BHYT Triển khai BHYT theo hộ gia đình có lộ trình Tăng cường hệ thống sở liệu thơng tin, thúc đẩy việc sử dụng mã số định danh cá nhân, đặc biệt mã số định danh cá nhân từ sở liệu quốc gia dân cư  Cần có định hướng cho doanh nghiệp việc xây dựng lộ trình sản xuất thuốc nước có ưu tiên đáp ứng nhu cầu CSSKngười dân, đặc biệt BKLN  Triển khai hợp tác với nhà tài trợ song phương để thúc đẩy chuyển giao công nghệ nhằm phát triển sản xuất thuốc thiết yếu đánh giá quan trọng sức khỏe nhân dân  Tăng cường hệ thống quản lý chất lượng Cục Quản lý Dược phổ biến thông tin cho người dân hành động bảo đảm chất lượng thực thi  Tiếp tục tổ chức thực hiệu phong trào “Người Việt Nam ưu tiên sử dụng thuốc Việt Nam”  Thiết lập hệ thống mua sắm trung ương chế đấu thầu thuốc tập trung để bảo đảm tính sẵn có thuốc thiết yếu hệ thống y tế công bảo đảm mua sắm thuốc khu vực tư nhân giảm thiểu chênh lệch giá thuốc sở y tế địa phương  Xây dựng chế cung cấp thuốc thiết yếu vùng xa vùng sâu  Tăng cường hệ thống giám sát giá thuốc điều tra thường xuyên giá thuốc khu vực tư nhân, giám sát giá mua sắm thuốc khu vực nhà nước Tiếp tục đánh giá tính hợp lý giá kê khai kê khai lại giá thắng thầu thông qua so sánh với giá tham khảo quốc tế giá tham khảo nước (từ kết điều tra) Công bố kết điều tra thường xuyên mức giá thuốc nước chênh lệch giá tối thiểu, tối đa  Xem xét lại chế kiểm soát giá thuốc trình sửa đổi Luật Dược, đặc biệt việc xác định đơn vị chịu trách nhiệm giao thẩm quyền giám sát quản lý giá thuốc Luật văn hướng dẫn cần có quy định bắt buộc báo cáo giá bán lẻ khu vực tư nhân giá mua sắm khu vực cơng lập  Thực thi sách quốc gia thuốc generic.Thể chế hóa việc giám sát sử dụng chi trả cho thuốc BHXH toán Thành lập chế đánh giá công nghệ y tế thuốc thiết yếu Xây dựng chương trình đào tạo tài liệu đào tạo dược lâm sàng để đáp ứng nhu cầu phát triển Tăng cường mạng lưới y tế tuyến sở: Tạo bước chuyển biến đột phá toàn diện quản trị, tổ chức, nhân lực, tài chính, sở vật chất, TTB chế hoạt động mạng lưới YTCS, nhằm nâng cao lực cung ứng dịch vụ lấy CSSKBĐ làm tảng, hướng tới bao phủ CSSK tồn dân, góp phần hạn chế tình trạng cân đối hệ thống cung ứng dịch vụ, xóa bỏ xu hướng tập trung vào bệnh viện khôi phục kết nối tuyến, YTDP KCB, nâng cao tính cơng bằng, hiệu quả, chất lượng khả tiếp cận hệ thống y tế 10 Tăng cường truyền thông giáo dục sức khoẻ: Chú trọng thực công tác truyền thông, phổ biến kiến thức bệnh tật yếu tố nguy để hỗ trợ cá nhân cộng đồng tự biết cách chăm sóc kiểm sốt sức khỏe có lựa chọn sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Tăng cường hoạt động truyền thông định hướng cộng đồng nhằm cung cấp thông tin đổi cung ứng dịch vụ y tế để bước tạo niềm tin cho người dân ngành y tế nói chung việc nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tuyến y tế sở 11 Giải pháp quản lý phát triển nhân lực: Nhanh chóng hồn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực y tế với giải pháp chiến lược khả thi, lâu dài bền vững Nâng cao lực, kỹ dự báo nhu cầu nhân lực xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển nguồn nhân lực y tế 12 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, giáo dục y học: Xây dựng kế hoạch dài hạn tổng thể đổi tồn diện cơng tác giáo dục y học cho toàn hệ thống đào tạo nhân lực y tế, sử dụng học kinh nghiệm từ nước quốc tế.Xây dựng tiêu chí kiểm định đặc thù cho đào tạo chuyên ngành khoa học sức khỏe đưa vào sử dụng hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục chung Tổ chức đào tạo đội ngũ cán chuyên trách kiểm định chất lượng giáo dục 13 Giải pháp sử dụng, đãi ngộ cán y tế vùng khó khăn: Xây dựng quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề khẩn trương xây dựng Thông tư hướng dẫn thực Tiến hành nghiên cứu mơ hình sử dụng nhân lực y tế hiệu vùng khó khăn đặc biệt khó khăn để làm sở xây dựng sách phù hợp Đánh giá hiệu hình thức đào tạo đặc biệt với mục tiêu cung cấp nhân lực y tế cho vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, tuyến sở sử dụng nhiều năm qua Dựa kết đánh giá để có điều chỉnh thích hợp Theo dõi thường xuyên việc triển khai đánh giá hiệu chế độ, sách tuyển dụng, sử dụng nhân lực y tế để có điều chỉnh phù hợp, đặc biệt cho vùng khó khăn đặc biệt khó khăn Xây dựng kế hoạch tổng thể dài hạn quy định công tác đào tạo lại, đào tạo liên tục, đáp ứng nội dung cập nhật kiến thức cho cán y tế Luật Khám bệnh, chữa bệnh Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng, nâng cao lực cho cán y tế, ý tới ứng dụng đào tạo từ xa, e-learning ý tới hình thức đào tạo phù hợp với nhân lực y tế vùng khó khăn đặc biệt khó khăn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2011), Dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Y Tế (2016), Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2015 Bộ Y Tế (2017), Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2016 Nguyễn Công Khẩn (2015), Y tế Công cộng Việt Nam: Thành tựu thách thức, Hội Nghị Y tế Công cộng Việt Nam Sở Y Tế TP Hồ Chí Minh (2015), Đề án Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh trạm y tế xã phường, thị trấn đến năm 2020 Tổng Cục Dân số - KHHGĐ (2014), Tài liệu môn Dân số Phát triển Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Mối quan hệ dân số phát triển y tế, Chuyên đề thảo luận nhóm mơn Dân Số Asian Development Bank, Tóm tắt đánh giá ngành y tế, Chiến lược đối tác quốc gia 20122015: Việt Nam Cambpellslive University Online Program (2016), How Demographics Affect Healthcare and Nursing Practice 10 Changing demographics demand healthcare reforms, link URL: https://www.pwc.com/gx/en/industries/healthcare/emerging-trends-pwchealthcare/changing-demographics-healthcare-reform.html 11 Changing societies, changing healthcare needs: three demographic trends shaping the future of medical services (2017), link URL: https://www.sandoz.com/stories/system-capacity-building/changingsocieties-and-healthcare-needs-three-demographic-trends 12 George St J Perrot (2005), Population Trends and Problems of Public Health, doi: [10.1111/j.1468-0009.2005.00393.x] 13 Satoshi Nakanishi, Noriyoshi Nakayama (2001), The Effects of Demographic Change on Health and Medical Expenditures: A Simulation Analysis, University of Chicago Press, ISBN: 0-226-62081-6 14 WHO (2010), Global status report on Noncommunicable Diseases 15 WHO, World health statistics 2017 16 WHO, World health statistics 2018 ... Nhưng già hóa dân số mang đến thách thức lớn nhiều lĩnh vực, có hệ thống y tế Phần MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN Y TẾ Tác động dân số hệ thống y tế : a) Quy mô tỷ lệ gia tăng dân số ảnh hưởng... trường; tình hình phát triển dân số; sách nhà nước y tế điều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân Như v? ?y, dân số y? ??u tố có tính chất khách quan với y? ??u tố khác, quy định phát triển y tế số lượng, chất lượng... Bộ Y tế (2011), Dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Y Tế (2016), Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2015 Bộ Y Tế (2017), Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2016 Nguyễn

Ngày đăng: 08/01/2022, 05:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Số cơ sở khỏm chữa bệnh tại Việt Nam từ 1995 đến 2013 Nguồn: Bộ Y Tế, Tổng cục thống kờ 2014 - DÂN số và PHÁT TRIỂN  y tế
Bảng 1. Số cơ sở khỏm chữa bệnh tại Việt Nam từ 1995 đến 2013 Nguồn: Bộ Y Tế, Tổng cục thống kờ 2014 (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w