Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
182,31 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tư pháp quốc tế Mã phách:………………………………… Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên môn truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức bổ ích thời gian học tập Em xin chân thành cảm ơn cô tận tâm hướng dẫn cho chúng em qua buổi học Bài tiểu luận thực thời gian ngắn, bước vào tìm hiểu thực tế vấn đề này, kiến thức em hạn chế Do em mong có ý kiến đóng góp để giúp em tìm chỗ sai sót để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan tiểu luận cơng trình nghiên cứu thực cá nhân hướng dẫn Giảng viên Các số liệu nội dung nghiên cứu trình bày báo cáo kết thúc học phần hồn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức nào.Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh phát triển kinh tế, tiến khoa học kỹ thuật đòi hỏi hợp tác điều kiện hội nhập kinh tế, văn hóa quốc gia giới ngày phổ biến Điều đồng nghĩa với việc nhiều hoạt động thực phạm vi lãnh thổ quốc gia có quan hệ đến quốc gia khác mang lại hậu pháp lý định quốc gia Trước tình trạng này, việc hồn thiện hành lang pháp lý lĩnh vực Tư pháp quốc tế đóng vai trị quan trọng, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia vào hoạt động liên quan đến lĩnh vực thúc đẩy mối quan hệ hợp tác cách toàn diện, hiệu Nghiên cứu học tập Tư pháp quốc tế đòi hỏi kiên trì, dày cơng gặp khơng khó khăn Bởi lẽ, trước nghiên cứu học tập môn Tư pháp quốc tế học viên phải nắm vững kiến thức Lý luận nhà nước pháp luật (nhất hiệu lực quy phạm pháp luật không gian thời gian); kiến thức Công pháp quốc tế, Luật dân sự, Luật thương mại, Luật nhân gia đình, Luật lao động Luật tố tụng dân Mặt khác, Tư pháp quốc tế ngành khoa học pháp lý cịn mới, hình thành cách khơng lâu không riêng nước ta mà nước khác giới Do đó, có nhiều quan điểm quan niệm khác Cuốn giáo trình này, tập thể tác giả dừng lại nghiên cứu quan điểm bản, thống Tư pháp quốc tế Việt Nam giới, giới thiệu cách bản, có hệ thống Tư pháp quốc tế Việt Nam Việc nghiên cứu để tài “Phân tích giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế” giúp hiểu rõ quy định pháp luật góp phần hồn nâng cao hiểu biết Việt Nam Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, báo cáo tập trung giải nhiệm vụ: Làm rõ sở lý luận sở pháp lý từ phân tích giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Những vấn đề liên quan đến Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu nguồn pháp luật Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế; từ tìm điểm giống khác chúng Phương pháp nghiên cứu Do đặc thù đề tài, em lựa chọn phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin: Đây phương pháp chủ yếu đề tài báo cáo Thông qua nghiên cứu văn bản, tài liệu, bảng biểu từ quan ngiên cúu cung cấp, cho người xem có nhìn khái qt đội ngũ cán nhân viên quan Đây phương pháp có sựu đầu tư, tìm tịi tổng hợp phân tích kĩ tài liệu.Bên cạnh đó, thu thập thông tin tổ chức qua phương tiện như: internet, báo cáo tổng kết, quy định pháp luật, định, cơng văn - Phương pháp phân tích số liệuPhương pháp vận dụng chọn điểm nghiên cứu, phân tổ thống kê hoạt động trình quản lý hộ tịch địa bàn nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích làm rõ giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận: hệ thống hóa sở lý luận, nguồn pháp luật Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài sở cho người có nhìn khái qt nguồn pháp luật làm rõ điểm giống nhau, khác từ có nhìn tổng quan Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế NỘI DUNG Khái niệm, nguyên tắc Công pháp quốc tế 1.1 Khái niệm Công pháp quốc tế Trong tác phẩm Luật quốc tế Oppenheim, tác giả cho rằng: “Công pháp quốc tế phát sinh đặt nước cạnh nhau, tư pháp quốc tế phát sinh đặt nước cạnh nhau, tư pháp quốc tế phát sinh đặt hệ thồng pháp luật cạnh nhau” Hệ thống quy phạm công pháp quốc tế tồn song song với quy phạm thuộc hệ thống luật quốc gia có ảnh hưởng, tác động Công pháp quốc tế phân chia thành phận gồm nhiều nhóm quy phạm điều chỉnh quan hệ hợp tác chủ thể luật quốc tế luật điều ước quốc tế, luật ngoại giao lãnh sự, luật biển quốc tế, luật hàng không dân dụng quốc tế… Công pháp quốc tế hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng sở tự nguyện, bình đẳng, thông qua đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể luật quốc tế với trường hợp cần thiết đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thực 1.2 Nguyên tắc Cơng pháp quốc tế - Tính mệnh lệnh chung: Biểu tất loại chủ thể tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc Luật quốc tế - Tính bao trùm: Nguyên tắc chuẩn mực để xác định tình hợp pháp toàn hệ thống quy phạm pháp lý quốc tế - Tính hệ thống: Các nguyên tắc có mối quan hệ mật thiết với chỉnh thể thống - Tính thưa nhận rộng rãi: Đặc trưng thể chỗ nguyên tắc áp dụng phạm vi toàn cầu, đồng thời chúng ghi nhận hầu hết văn pháp lý quốc tế quan trọng Cụ thể thể qua nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, phải tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế nói chung Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội nhau, Công việc nội quốc gia: công việc nằm thẩm quyền giải quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền mình, quyền tối thượng quốc gia phạm vi lãnh thổ Nguyên tắc luật pháp quốc tế đại, theo khơng quốc gia, nhóm quốc gia hay tổ chức quốc tế có quyền can thiệp hình thức vào cơng việc đối nội đối ngoại thuộc thẩm quyền riêng quốc gia khác bắt buộc quốc gia khác phải đưa công việc thuộc loại giải theo thủ tục quốc tế Luật pháp quốc tế đại quy định hành vi sau can thiệp vào nội quốc gia: - Sử dụng sức mạnh đe doạ sức mạnh áp dụng hình thức can thiệp khác để chống lại quyền chủ thể luật pháp quốc tế quốc gia hay chống lại tảng trị, kinh tế văn hoá quốc gia; - Sử dụng biện pháp kinh tế, trị biện pháp khác để khuất phục quốc gia khác nhằm hạn chế quyền bắt nguồn từ chủ quyền quốc gia nhằm buộc quốc gia khác dành lợi cho mình; - Tổ chức, giúp đỡ, chứa chấp, khuyến khích, tài trợ cho phép hoạt động vũ trang, lật đổ khủng bố nhằm làm thay đổi thể chế quốc gia khác thông qua sức mạnh nhằm can thiệp vào đấu tranh nội bộ, nội chiến quốc gia khác; - Sử dụng sức mạnh để buộc nhân dân nước khác từ bỏ hình thức tồn dân tộc họ; - Can thiệp hình thức nhằm tước bỏ quyền tước đoạt quốc gia khác lựa chọn chế độ trị, kinh tế, xã hội văn hố họ Thứ hai, ngun tắc tơn trọng quyền tự dân tộc Quyền dân tộc tự hiểu việc dân tộc hoàn toàn tự việc tiến hành đấu tranh giành độc lập lựa chọn thể chế trị, đường lối phát triển đất nước Khoản điều Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận “phát triển quán hệ hữu nghị dân tộc sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng chủ quyền dân tộc tự quyết” Nội dung Nguyên tắc tôn trọng quyền tự dân tộc: - Được thành lập quốc gia độc lập hay với dân tộc khác thành lập quốc gia lien bang (hoặc đơn nhất) sở tự nguyện; - Tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế, xã hội; - Tự giải vấn đề đối nội khơng có can thiệp từ bên - Quyền dân tộc thuộc địa phụ thuộc tiến hành đấu tranh, kể đấu tranh vũ trang để giành độc lập nhận giúp đỡ ủng hộ từ bên ngoài, kể giúp đỡ quân - Tự chọn lựa đường phát triển phù hợp với truyền thống lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, điều kiện địa lý Thứ ba, ngun tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Nội dung nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế ghi nhận Tuyên bố 1970 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc : “ Mỗi quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ việc đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực để vi phạm biên giới quốc gia nước khác dùng làm phương tiện để 10 quốc gia quy phạm quy định quyền dân sự, hôn nhân gia đình, lao động thương mại tố tụng dân người nước Đây nội dung Tư pháp quốc tế thể đậm nét đặc thù ngành luật Hiện sở lý luận thực tiễn Tư pháp quốc tế quốc gia khác cịn có nhiều khác biệt, chẳng hạn vấn đề đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế chưa thể thống Điểm giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế 3.1 Điểm giống Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế 3.1.1 Đối tượng điều chỉnh quan hệ phát sinh đời sống quốc tế Quan hệ quốc tế tổng thể quan hệ công dân pháp nhân nước nước với Mọi lĩnh vực quan hệ pháp lý quốc gia thuộc đối tượng điều chỉnh Cơng pháp quốc tế Cịn quan hệ pháp lý công dân pháp nhân phát sinh đời sống quốc tế thuộc lĩnh vực điều chỉnh Tư pháp quốc tế Các quan hệ công dân pháp nhân quốc gia giới phong phú, đa dạng phức tạp 3.1.2 Nguồn có nguồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế Đối với Điều ước quốc tế đa phương, nước ta phần, bước hội nhập vào đời sống quốc tế, tham gia vào phân công lao động quốc tế sâu rộng hơn, nên số lĩnh vực gia nhập vào công ước quốc tế điều chỉnh lĩnh vực quan hệ tư pháp quốc tế Điều ước quốc tế quan hệ Việt Nam với nước giới, nước khu vực Đông Nam Á điều ước quốc tế với tư cách nguồn Tư pháp quốc tế ngày đóng vai trò quan trọng mang ý nghĩa thiết thực Đây điều ước quốc tế thương mại hàng hải quốc tế; Hiệp định trao đổi hàng hóa tốn, Hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, gia đình hình v.v 16 Tập quán quốc tế quy tắc xử hình thành thời gian dài, áp dụng liên tục cách có hệ thống, đồng thời thừa nhận đông đảo quốc gia Tập quán quốc tế vừa nguồn Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Tập quán khu vực (hay gọi tập quán địa phương) tập quán sử dụng khu vực, nước, chí cảng biển riêng biệt cảng hàng không riêng biệt (cảng thương mại) quốc gia Tập quán quốc tế chung tập quán khu vực có giá trị pháp lý ràng buộc quốc gia quốc gia thừa nhận chấp nhận ràng buộc Ở Việt Nam với tư cách nguồn Tư pháp quốc tế là: Luật pháp nước; điều ước quốc tế tập quán quốc tế (thông lệ quốc tế) Còn thực tiễn tòa án trọng tài (án lệ) chưa coi nguồn Tư pháp quốc tế nước Anh - Mỹ v.v 3.1.3 Những nguyên tắc phải tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế nói chung Thứ nhất, tơn trọng bình đẳng chủ quyền quốc gia; không can thiệp vào công việc nội - Chủ quyền quốc gia quyền tối cao quốc gia nước quyền độc lập quốc gia mối quan hệ quốc tế - Tất quốc gia bình đẳng mặt pháp lý, bình đẳng tương xứng quyền nghĩa vụ Các quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng chủ quyền lẫn nhau, tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ, độc lập quốc gia - Không can thiệp trực tiếp gián tiếp vào công việc nội đối ngoại quốc gia khác; - Cấm sử dụng biện pháp kinh tế, trị, biện pháp khác nhằm mục đích buộc quốc gia khác phải phục tùng; 17 - Cấm thực hoạt động lật đổ chế độ quốc gia khác, cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác Thứ hai, tận tâm thiện chí để thực cam kết quốc tế - Cam kết quốc tế thể điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên, tập quán quốc tế, văn pháp lý quốc gia đơn phương đưa ghi nhận quyền nghĩa vụ quốc gia với chủ thể khác - Xuất quy phạm mệnh lệnh luật quốc tế mà nội dung cam kết quốc tế làm trái với quy phạm Có hành vi vi phạm nghiêm trọng bên Thứ ba, giải tranh chấp phương pháp hịa bình, tơn trọng quyền tự dân tộc - Các phương pháp hòa bình phổ biến đàm phán, hịa giải; - Việc giải hịa bình dựa sở bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau; - Tất dân tộc giới có quyền tự do, quyền xác định cho chế độ mà khơng có can thiệp từ bên ngồi; - Các quốc gia khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền tự dân tộc có nghĩa vụ thúc đẩy, giúp đỡ dân tộc thực quyền tự Thứ tư, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tuân thủ cam kết quốc tế 18 - Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực để chống lại toàn vện lãnh thổ, độc lập quốc gia khác, ngăn cản dân tộc thực quyền tự quyết; - Cấm dùng chiến tranh xâm lược tuyên truyền chiến tranh; - Tất thỏa thuận mặt ý chí quốc gia ghi nhận điều ước tập quán quốc tế gọi cam kết quốc tế; - Các chủ thể Luật quốc tế phải có nghĩa vụ thực cam kết quốc tế phù hợp với Luật quốc tế cho tận tâm, có thiện chí đầy đủ; - Khơng vi phạm cam kết quốc tế với lý trái với luật pháp quốc gia 3.2 Điểm khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Khái niệm Công pháp quốc tế hay gọi Tư pháp quốc tế môn Luật quốc tế Theo đó, Cơng khoa học pháp lý độc lập pháp quốc tế hiểu hệ ngành luật độc lập bao gồm quy thống pháp luật bao gồm tổng phạm pháp luật điều chỉnh quan thể nguyên tắc, quy phạm hệ pháp luật dân sự, thương mại, pháp lý quốc tế quốc hôn nhân gia đình, lao động gia chủ thể khác với tố tụng dân có yếu tố nước chủ thể luật quốc tế với trường hợp cần thiết 19 đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thực Mỗi quan hệ chủ thể Những quan hệ pháp lý cơng mang tính trị pháp lý Đối tượng dân pháp nhân phát sinh trọng đời sống quốc tế thuộc đối tượng điều Luật Tư pháp quốc tế Phương Khơng sử dụng phương pháp Có hai phương thức điều chỉnh: pháp điều điều chỉnh gián tiếp - Phương pháp xung đột chỉnh - Phương pháp thực chất Chủ thể chủ yếu quốc gia Chủ thể tư pháp quốc tế bao (Bao gồm chủ thể quốc gia, gồm thể nhân, pháp nhân nhà Chủ thể tổ chức quốc tế liên phủ, nước Thể nhân pháp nhân dân tộc đấu tranh giành chủ thể bản, nhà nước chủ thể quyền tự quyết) đặc biệt Nguồn luật chủ yếu nguồn Nguồn Tư pháp quốc tế bao Nguồn quốc tế Cụ thể bao gồm: gồm: - Điều ước quốc tế; - Luật pháp quốc gia; - Tập quán quốc tế; - Điều ước quốc tế; - Thực tiễn tòa án trọng tài (án lệ) - Tập quán Các biện Sử dụng biện pháp chế tài Các biện pháp chế tài bao vây, pháp chế lĩnh vực pháp luật dân cấm vận, trả đũa…các chủ thể tự tài Bộ máy cưỡng chế nhà nước cưỡng chế Tính chất Tài sản, mang tính quyền lực nhà Yếu tố trị 20 nước Cơ sở hình Tất chủ thể củ luật quốc tế thành xây dựng nên 3.2.1 Khái niệm Nhà nước định Công pháp quốc tế hay gọi Luật quốc tế Theo đó, Cơng pháp quốc tế hiểu hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng sở tự nguyện, bình đẳng, thông qua đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể luật quốc tế với trường hợp cần thiết đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thực Tư pháp quốc tế môn khoa học pháp lý độc lập ngành luật độc lập bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, lao động tố tụng dân có yếu tố nước ngồi 3.2.2 Đối tượng Cơng pháp quốc tế: Mỗi quan hệ chủ thể mang tính trị pháp lý Mọi lĩnh vực quan hệ pháp lý quốc gia thuộc đối tượng điều chỉnh Cơng pháp quốc tế Cịn quan hệ pháp lý công dân pháp nhân phát sinh đời sống quốc tế thuộc lĩnh vực điều chỉnh Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế: Những quan hệ pháp lý công dân pháp nhân phát sinh trọng đời sống quốc tế thuộc đôi tượng điều Luật Tư pháp quốc tế Cụ thể: - Chủ thể người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài; - Khách thể quan hệ nước ngồi (di sản thừa kế nước ngoài); 21 - Sự kiện pháp lý xác lập, thay dổi, chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi (Hai cơng dân Việt Nam kết hôn với Canada…) 3.3.3 Phương pháp điều chỉnh Công pháp quốc tế: Không sử dụng phương pháp điều chỉnh gián tiếp Tư pháp quốc tế: Có hai phương thức điều chỉnh - Phương pháp điều chỉnh thực chất: Phương pháp thực chất theo quy định hiểu phương pháp sử dụng quy phạm pháp luật thực chất để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế Quy phạm thực chất quy phạm định sẵn quyền, nghĩa vụ, biện pháp chế tài chủ thể tham gia quan hệ tư pháp quốc tế xảy ra, có sẵn quy phạm thực chất để áp dụng đương quan có thẩm quyền vào quy phạm để xác định vấn đề mà họ quan tâm mà không cần phải thông qua khâu trung gian Trong thực tiễn việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế áp dụng quy phạm thực chất thống quy phạm thực chất xay dựng cách quốc gia kí kết, tham gia điều ước quốc tế chấp nhận sử dụng tập quán quốc tế Tính ưu việt: làm cho mối quan hệ tư pháp quốc tế điều chỉnh nhanh chóng, vấn đề cần quan tâm xác định ngay, chủ thể quan hệ quan có thẩm quyền gây tranh chấp tiết kiệm thời gian tránh việc tìm hiểu pháp luật nước vấn đề phức tạp Hạn chế: số lượng khơng đáp ứng u cầu điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế - Phương pháp điều chỉnh gián tiếp (phương pháp xung đột): Phương pháp xung đột hay gọi phương pháp điều chỉnh gián tiếp hiểu phương pháp sử dụng quy phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nước áp dụng việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể 22 Quy phạm xung đột: không quy định sẵn quyền, nghĩa vụ biện pháp chế tài chủ thể tham gia tư pháp quốc tế mà có vai trò xác định hệ thống pháp luật nước áp dụng Quy phạm xung đột xây dựng cách quốc gia tự ban hành hệ thống pháp luật nước (gọi quy phạm xung đột nước) ngồi cịn xây dựng cách quốc gia kí kết điều ước quốc tế (quy phạm xung đột thống nhất) 3.3.4 Chủ thể Công pháp quốc tế: Chủ thể chủ yếu quốc gia Tuy nhiên, bao gồm chủ thể quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế có vị trí bình đẳng với Tư pháp quốc tế: Bộ phận cấu thành quan hệ Tư pháp quốc tế thực thể tham gia trực tiếp vào mối quan hệ Tư pháp quốc tế cách độc lập có quyền nghĩa vụ pháp lý định bảo vệ theo quy định Tư pháp quốc tế có khả độc lập chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật hành vi chủ thể gây Chủ thể tư pháp quốc tế bao gồm thể nhân, pháp nhân nhà nước Thể nhân pháp nhân chủ thể bản, nhà nước chủ thể đặc biệt 3.3.5 Nguồn Công pháp quốc tế: Nguồn luật chủ yếu nguồn quốc tế Cụ thể bao gồm nguồn sau đây: - Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể luật quốc tế với sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập quy tắc pháp lý bắt buộc gọi quy phạm luật quốc tế để ấn định, thay đổi hủy bỏ quyền nghĩa vụ Điều ước quốc tế thể nhiều hình thức khác 23 nhau: Hiến chương, Hiệp ước, Công ước, Nghị định thư, tuyên bố, thông báo, tạm ước… Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (9 tháng năm 2016) “Luật Điều ước quốc tế” Truy cập tháng năm 2020 - Tập quán quốc tế Tập quán quốc tế quy tắc xử chung, hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế thừa nhận rộng rãi quy tắc có tính chất pháp lý bắt buộc Tư pháp quốc tế: Nguồn Tư pháp quốc tế bao gồm: - Luật pháp quốc gia Pháp luật quốc gia hiểu tổng hợp quy tắc xử quan có thẩm quyền quốc gia thừa nhận, ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp cầm quyền, đồng thời yếu tố điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm tạo xã hội ổn định, trật tự nội quốc gia - Điều ước quốc tế Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (9 tháng năm 2016) “Luật Điều ước quốc tế” Truy cập tháng năm 2020 - Thực tiễn tòa án trọng tài (án lệ) Thực tiễn tòa án trọng tài loại nguồn phổ biến số nước tư phát triển, có ý nghĩa thiết thực việc phát triển hệ thống luật pháp nước nước Như vậy, hệ thống án lệ nước đóng vai trị định hệ thống luật pháp Ở nước ta thực tiễn tư pháp (án lệ) khơng nhìn nhận với tư cách nguồn pháp luật nói chung nguồn Tư pháp quốc tế nói riêng Chỉ có văn pháp quy Nhà nước nguồn luật pháp Điều khẳng định 24 quan điểm tòa án Việt Nam quan xét xử xét xử tuân theo luật pháp, khơng có quyền ban hành văn pháp quy, ấn lệ nguồn pháp luật Việt Nam nói chung nguồn Tư pháp quốc tế Việt Nam nói riêng Nhưng 24 trình giải thích pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật án lệ lại có giá trị định mà khơng phủ nhận điều - Tập quán Tập quán Tập quán quốc tế quy tắc xử hình thành thời gian dài, áp dụng liên tục cách có hệ thống, đồng thời thừa nhận đông đảo quốc gia Tập quán quốc tế vừa nguồn Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Tập quán quốc tế mà chia tập quán làm loại sau: + Tập quán mang tính chất nguyên tắc; + Tập quán mang tính chất chung; + Tập quán mang tính chất khu vực 3.3.6 Các biện pháp chế tài Công pháp quốc tế: Sử dụng biện pháp chế tài lĩnh vực pháp luật dân Bộ máy cưỡng chế nhà nước Tư pháp quốc tế: Các biện pháp chế tài bao vây, cấm vận, trả đũa…các chủ thể tự cưỡng chế 3.3.7 Tính chất Cơng pháp quốc tế: Tài sản, mang tính quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước Quyền lực trị thực máy nhà nước quan, công cụ quyền lực trị Nhà nước thể cách tập trung quyền lực trị “Một số vấn đề chung quản lý hành nhà nước” Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) Tư pháp quốc tế: Yếu tố trị Yếu tố trị tồn yếu tố tạo nên đời sống trị xã hội giai đoạn lịch sử định, bao gồm mơi trường trị, hệ thống chuẩn mực trị, chủ trương, đường lối, sách Đảng trình tổ chức 25 ... kết quốc tế với lý trái với luật pháp quốc gia 3.2 Điểm khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Khái niệm Công pháp quốc tế hay gọi Tư pháp quốc tế môn Luật quốc. .. tiễn Tư pháp quốc tế quốc gia khác cịn có nhiều khác biệt, chẳng hạn vấn đề đối tư? ??ng điều chỉnh Tư pháp quốc tế chưa thể thống Điểm giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế 3.1 Điểm giống Tư. .. qt nguồn pháp luật làm rõ điểm giống nhau, khác từ có nhìn tổng quan Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế NỘI DUNG Khái niệm, nguyên tắc Công pháp quốc tế 1.1 Khái niệm Công pháp quốc tế Trong tác