1 bản dự án được gửi tới NHPT đôi khi lại rất sơ sài, chủ đầu tư không có khả năng dự báo các vấn đề trong dài hạn, vì vậy NHPT song song với việc thẩm định những nội dung có trong bản d
Trang 1Đề tài: Phân tích sự giống và khác nhau giữa hoạt động tài trợ DA của NHPT với hoạt động tài trợ DA của NHTM
ĐỀ CƯƠNG
I LÝ THUYẾT: So sánh sự giống và khác nhau theo từng nghiệp vụ (từng giai đoạn tài
trợ dự án)
Một DAPT, như đã trình bày trong các đề tài trước, là những dự án có thời gian dài, khó lường trước sự biến động của thị trường, nền kinh tế, nên nội dung của dự án thường không chi tiết Dự án TM và DAPT có nhiều điểm giống và khác nhau, và do đó, hoạt động tài trợ 2 loại dự án này cũng có những điểm giống và khác nhau căn bản
Nhìn chung, một quy trình tài trợ dự án nói chung sẽ gồm 3 công việc chính là Tổ chức thẩm định dự án; tài trợ theo dự án; giải ngân, giám sát, và thu nợ từ dự án Chính
vì thế, chúng tôi xin được phép so sánh các điểm giống và khác nhau theo từng nghiệp
vụ tài trợ dự án
1 Thẩm định dự án VŨ THỊ HUYỀN TRANG TH TRINH
1.1 Khái niệm
Thẩm định dự án là xác định tính đúng đắn các chỉ tiêu của dự án phù hợp với yêu cầu của NHPT Hoạt động cơ bản của NHPT là tài trợ các dự án phát triển kinh tế, cho vay trung và dài hạn, đặc biệt là dài hạn, cho thuê, bảo lãnh.Thẩm định lại dự án trước khi đưa ra quết định cho vay (hoặc tài trợ)
Thẩm định tín dụng là sử dụng các công cụ kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một phương án hoặc dự án mà khách hàng đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng Các dự án được tài trợ bởi NHTM phần đa là dự án ngắn hạn
1 bản dự án được gửi tới NHPT đôi khi lại rất sơ sài, chủ đầu tư không có khả năng dự báo các vấn đề trong dài hạn, vì vậy NHPT song song với việc thẩm định những nội dung có trong bản dự án, còn phải bổ sung các biện pháp đảm bảo tính khả thi của
dự án, tạo căn cứ để giải ngân và kiểm tra việc sự dụng vốn NHTM thì ít làm công việc này, hoặc có làm nhưng sẽ không kỹ càng như NHPT
1.2 Tổ chức thẩm định dự án: Nhìn chung đối với NHTM và NHPT đều có 3 bước:
o Xây dựng quy trình, phương pháp thẩm định
o Tổ chức thu thập, xử lý thông tin nhằm thẩm định nhanh chóng, chính xác
o Tổ chức lại bộ máy thẩm định đảm bảo tính khách quan độc lập
Trang 21.2.1 Phương pháp thẩm định: LÊ THỊ VÂN TH TRÌNH
NHPT thường sử dụng 2 phương pháp là PP so sánh và PP phân tích hợp đồng giữa chủ đầu tư và bên thứ 3
- Phương pháp so sánh
NHPT sẽ so sánh với các dự án cũ theo các chỉ tiêu đã lựa chọn, dựa trên các chỉ tiêu của các dự án tương tự đã hoàn thành, so sánh với các định mức kinh tế kỹ thuật do các cơ quan quản lý quy định, sau đó ngân hàng tiến hành phân tích các nhân tố tác động đến chúng, từ đó xây dựng các chỉ tiêu cho dự án mới Các NH có thể tham khảo các dự
án trong nước cũng như trong khu vực và trên thế giới
Đối với NHTM, các NHTM ít sử dụng PP này, mà hầu hết đều phân tích đi sâu vào khía cạnh tài chính, do vậy họ phân tích hiệu quả tài chính dự án thong qua NPV,
IR, thời gian hoàn vốn, tỷ suất thu nhập bình quân…
- Phương pháp phân tích hợp đồng giữa chủ đầu tư và bên thứ 3
Đây là phương pháp được dùng phổ biến đối với việc thẩm định dự án trung và dài hạn ở cả NHTM và NHPT
Nhu cầu đầu tư được tính dựa trên tổng các chi phí phát sinh trong quá trình xây dựng, giải phóng mặt bằng, mua lắp các thiết bị… Công việc thẩm định này đòi hỏi chuyên môn sâu và thời gian dài, nên NH có thể dự trên các hợp đồng bên thứ 3 đã ký với chủ đầu tư, bên thứ 3 này đã gián tiếp trở thành người thẩm định dự án
Trình tự thẩm định là giống nhau giữa NHPT và NHTM.
- Thẩm định sơ bộ (GT)
- Thẩm định chính thức: là việc kiểm tra các thông tinh về DN, DA, về yêu cầu đảm bảo nguồn vốn để thanh toán, và phương thức thanh toán
Việc thẩm định này có đôi chút khác nhau đó là NHTM quan tâm nhiều hơn tới thời gian và các nguồn để trả nợ, cũng như tình hình tài chính của người vay
1.2.2 Tổ chức thu thập và xử lý thông tin.
Nhìn chung các loại thông tin cần thu thập là giống nhau, tuy nhiên, thường là phạm vi thu thập thông tin để thẩm định DAPT là rộng hơn so với DATM
Việc xử lý thông tin dựa trên các thông tin thứ cấp là công việc hết sức phức tạp đòi hỏi trình độ nghiệp vụ cao của cán bộ thẩm định, và phân tích, dự báo các nhân tố tác động tới công cuộc đầu tư nhằm xác định rủi ro của dự án có vai trò cực kỳ quan trọng do các dự án dài, sự biến động của thị trường có thể gây nên những bất lợi vô cùng lớn cho việc tài trợ dự án
Trang 31.2.3 Tổ chức lại bộ máy thẩm định nhằm đảm bảo tính độc lập, trung thực của các kết
quả thẩm định
Nhìn chung, các dự án trước khi được ký quyết định đồng ý cho vay thì đều phải qua quá trình tái thẩm định tại NH Công việc này không kém phần quan trọng, và thường được các chuyên gia của NH đảm nhiệm Đối với DAPT, nhất là DA lớn, quan trọng trong chiến lược quốc gia, nhiều trường hợp NH phải thuê chuyên gia để làm công việc này nhằm đảm bảo chất lượng thẩm định
1.3 Nội dung của thẩm định DAPT và DATM PHẠM VIỆT HÙNG TRBAY
thường bao gồm:Thẩm định sự cần thiết của tài trợ, thẩm định hiệu quả vốn đầu tư, thẩm
định rủi ro của DA, thẩm định hiệu quả xã hội, mối tương tác giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội
1.3.1 Thẩm định sự cần thiết của tài trợ.
NHTM sẽ quan tâm đến mục đích thực sự của việc vay vốn, tính pháp lý của dự
án, đối chiếu với mục tiêu NH trên cơ sở đó, quyết định có đầu tư hay không
Đối với NHPT, sự cần thiết đầu tư thể hiện ở tính pháp lý của dự án, là một yếu tố quan trọng khi xem xét cho vay vốn Tính pháp lý này phải được đảm bảo bằng văn bản chính thức của cơ quan quản lý và được thể hiện trong hồ sơ Thường hồ sơ xin tài trợ DAPT có rất nhiều loại văn bản kiểu này
NHPT còn phải chịu sức ép khi mà dự án phát triển là do chính phủ hoạch định,
và việc thẩm định này không còn mang tính chất cân nhắc đầu tư nữa mà là định hướng cho NHPT phương pháp tài trợ thích hợp
Thẩm định các mục tiêu của dự án
NHPT chỉ ưu đãi cho một số mục tiêu nhất định, các dự án không thuộc diện ưu đãi cũng phải nằm trong mục tiêu của NH Dự án chỉ nhằm mục tiêu xã hội, không tạo nguồn trả nợ cho NHPT thì không thuộc đối tượng cho vay của NH
Đối NHTM, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuân, hầu như không có dự án thuộc diện
ưu đãi, NHTM quan tâm nhiều hơn tới mục tiêu an toàn và sinh lời của bản thân NH
1.3.2 Thẩm định công nghệ và ảnh hưởng của DA đến môi trường.
NHPT sẽ kiểm tra nghiêm ngặt trang thiết bị và công nghệ của DA, phù hợp với chính sách công nghệ và bảo vệ môi trường mà NN đã đặt ra
Công việc này, hầu như không được quan tâm trong quá trình thẩm định dự án ở NHTM Và nếu quan tâm thì thường trên khía cạnh xem xét quy trình công nghệ với việc tạo ra lợi thế cạnh tranh của sản phẩm
Trang 41.3.3 Thẩm định hiệu quả tài chính, xã hội của DA:
Giống nhau trong các loại công việc phải làm để thẩm định hiệu quả tài chính và
xã hội nhưng mức độ kỹ càng lại khác nhau Các NHPT quan tâm nhiều đến thẩm định hiệu quả xã hội và tác động tiêu cực của DA, trong khi NHTM dành phần nhiều thẩm định các thông số dự báo thị trường và doanh thu, chi phí, dòng tiền, thẩm định nguồn vốn, chi phí sử dụng vốn, và thẩm định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính
2 Tài trợ theo dự án NGUYỄN THỊ HÒA TRBAY`
Tài trợ dự án được định nghĩa là hoạt động cung cấp tài chính cho dự án đầu tư trong đó nhà đầu tư căn cứ chủ yếu vào dòng tiền (cash flow) phát sinh từ dự án để hoàn tất trách nhiệm tài chính, và căn cứ vào chính tài sản và năng lực sinh lợi của dự án là giá trị bảo đảm các trách nhiệm tài chính
Tài trợ theo dự án gồm các công việc như: Thẩm định trước khi tài trợ, tìm kiếm nguồn tài trợ thích hợp, xác định phương thức tài trợ, ký kết hợp đồng tín dụng
2.1 Thẩm định trước khi tài trợ
2.1.1 Lựa chọn dự án
- NHPT với tư cách là tổ chức tài chính của chính
phủ, những dự án mà ngân hàng này tài trợ nhằm
mục đích trước hết vì lợi ích kinh tế xã hội=> ngân
hàng sẽ lựa chọn những dự án không những có lợi
nhuận, mà còn phải có những lợi ích XH
Ngân hàng thương mại với mục tiêu hoạt động vì lợi nhuận=> Ngân hàng sẽ lựa chọn những dự án mang lại lợi nhuận
Tính toán các chỉ tiêu về lợi nhuận và kinh tế:
ENPV(giá trị hiện tại ròng kinh tế),EIRR(tỷ suất nội
hoàn kinh tế),EBCR ( tỷ số lợi ích, chi phí kinh tế)…
Tính toán theo các tiêu chí lợi nhuận NPV, IRR, BCR…
Sau khi đi qua đầy đủ các bước thẩm định một dự án phát triển như trên, số dự án được cho là khả thi không phải là một Tuy nhiên do nguồn vốn có hạn không thể đầu tư cho tất cả các dự án , vì thể cần phải lựa chọn dự án và sắp xếp thứ tự ưu tiên các dự án khả thi để có kế hoạch đầu tư nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực nhất
2.1.2 Thẩm định người chịu trách nhiệm, người điều hành doanh nghiệp, cơ chế quản lý
Trang 5Cả ngân hàng phát triển và ngân hàng thương mại đều mong muốn có lợi nhuận nên việc thẩm định người chịu trách nhiệm là hoàn toàn với mục đích giống nhau, đều là thẩm định xem năng lực quản lý của người chịu trách nhiệm dự án tốt hay không vì điều này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hoàn vốn của dự án
Chỉ khác ở đối tượng vay vốn
- NHTM, các tổ chức tín dụng khác:
+NHPT tài trợ thông qua NH đầu mối, NHPT lựa chọn dự án và
kêu gọi tài trợ từ các NHTM
+ NHPT tài trợ một phần vốn, với LS thấp và phần còn lại do
các NHTM tài trợ với LS Tmai, NHTM đồng thời giải ngân ủy thác
phần vốn của NHPT
NHPT thẩm định khả năng cho vay, thu hồi vốn và khả năng
tài chính của NHTM
-Các tập đoàn kinh tế
+ Đây là KH có tiềm lực tài chính mạnh, trình độ quản lý cao, tuy
nhiên đây là KH có thể gây khó khăn trong quá trình tài trợ của
NHPT do tính chất sở hữu phức tạp, cơ chế quản lý đa dạng
=> NH phải thẩm định tình hình TC của người vay trong mối quan
hệ giữa CTy mẹ- Cty con, Tổng Cty-đơn vị thành viên hạch toán độc
lập
-Các bộ, chính quyền tỉnh
+ Đây không phải là đối tượng trực tiếp đi vay mà thông qua các DA
+Do khó phân tích về chủ đầu tư nên ngân hàng cần ràng buộc trách
nhiệm với bộ , tỉnh
-Thường là các doanh nghiệp
+ NH phân tích tình hình tài chính của DN xem có lành mạnh hay không Đây là cơ
sở quan trọng để ngân hàng tiến hành cho vay
NH xem xét cơ chế quản lý của chủ đầu tư đối với dự án
2.1.3 Xem xét các dự án liên quan
Đây là một đặc điểm của DAPT, DAPT thường không được xây dựng trên điều kiện có sẵn của thị trường Quá trình thực hiện dự án này kéo theo yêu cầu phải thực hiện dự án khác có liên quan Nó hình thành dựa trên sự vận hành của một số dự án và
là động lực để phát triển các dự án thương mại khác
=> Đây chỉ là nghiệp vụ của ngân hàng phát triển
Trang 6Còn trong trường hợp NHTM tham gia đồng tài trợ vào DAPT thì họ không có chức năng thẩm định dự án, Công việc này sẽ do NHPT thẩm định và lựa chọn
2.1.4 Xác định rủi ro của dự án
Đây là nghiệp vụ mà cả NHPT và NHTM đều quan tâm
Thông qua việc tìm hiểu, phân tích và dự báo tổng quan về những nhân tố ảnh hưởng đến tương lai của dự án, từ đó xác định những rủi ro có thể làm cho dự án trở nên tồi tệ từ đó nhanh chóng tìm biện pháp khắc phục
2.2 Tìm kiếm nguồn tài trợ thích hợp NGUYỄN CHÍNH TRBAY
-Tìm kiếm nguồn phù hợp: Tùy thuộc
từng dự án
+ DA có khả năng sinh lời thấp =>
Nguồn lãi suất hỗn hợp( lãi suất thị
trường và lãi suất ưu đãi )
+ DA có khả năng sinh lời cao =>
nguồn trên thị trường
+ DA có thời gian dài => khả
năng chuyển hóa nguồn vốn
-Huy động tiết kiệm trung và dài hạn,
phát hành giấy nợ trung và dài hạn
- Nguồn ODA, các nguồn tài trợ của
các thể chế tài chính quốc tế với lãi suất
thấp, thời gian dài
- Đồng tài trợ với các ngân hàng thương
mại
- phát hành giấy tờ có giá
- Đi vay ngân hàng thương mại và các
tổ chức tín dụng khác
- Huy động tiết kiệm trung và dài hạn
- Đồng tài trợ với các NHTM khác, hoặc NHQD
2.3 Các phương thức tài trợ VŨ THỊ LIỄU THUYẾT TRÌNH
2.3.1 Giống nhau:
Cả hai lọai ngân hàng khi tài trợ cho các dự án đều có các phương thức tài trợ sau:
Cho vay toàn bộ vốn tín dụng
Đối với NHPT phương pháp này được áp dụng khi :các dự án không có khả năng
Trang 7Đối với NHTM phương pháp này được áp dụng khi dự án xin tài trợ có doanh lợi cao, khả năng hoàn trả vốn cho NH lớn, hoặc các dự án có tài sản đảm bảo lớn
Đồng tài với các NHTM hoặc tổ chức tài chính khác
Đây là phương thức mà cả hai ngân hàng: NHTM và NHPT thực hiện khi tài trợ
dự án để san sẻ rủi ro cho các các ngân hàng khác, Vì vậy phương pháp này thích hợp với các dự án có quy mô lớn, thời gian dài hoặc độ rủi ro cao
Tài trợ thông qua một ngân hàng thương mại
Khi hai ngân hàng này xem xét thấy dự án xin tài trợ có hiệu quả họ có thể tài trợ đối với một NHTM để ngân hàng này cấp tín dụng cho dự án Hình thức tài trợ cho NHTM có thể cho vay một phần nhu cầu vốn, cấp một chênh lệch lãi suất Hình thức tài trợ này khác với đồng tài trợ là ở đây có một ngân hàng xin tài trợ và nó có trách nhiệm hoàn trả vốn cho NHPT hoặc NHTM ban đầu
2.3.2 Khác nhau:
Vì mục tiêu hoạt động của NHPT là tài trợ cho các dự án phát triển thường có quy mô lớn, doanh lợi thấp, thời hạn tín dụng lâu nên ngoài phương thức trên NHPT còn
sử dụng các phương thức tài trợ khác là:
NHPT cho vay một phần, phần còn lại là của các tổ chức tín dụng khác:
Thường áp dụng đối với dự án tương đối hấp dẫn các NHTM Dự án có thể chia thành nhiều dự án nhỏ, các tiểu dự án tập hợp thành một chương trình của chính phủ: ví
dụ chương trình phát trình mía đường , NHPT có thể cho vay để phát triển vùng nguyên liệu, làm đường vận chuyển, còn NHTM cho vay làm nhà máy hoặc NHPT cho vay trung và dài hạn còn NHTM cho vay ngắn hạn
NHPT bảo lãnh để dự án phát hành trái phiếu dài hạn trên thị trường trong nước và quốc
tế, hoặc vay của ngân hàng nước ngoài
Ví dụ,Ngân hàng Eximbank của Pháp sẽ cho vay với lãi suất thấp với các doanh nghiệp nước ngoài mua máy bay của Pháp( với điều kiện phải có bảo có bảo lãnh của chính phủ hoặc tổ chức tín dụng có uy tín) Trường hợp này, NHPT có thể bảo lãnh cho hàng không vay của Eximbank của Pháp để phát triển đội bay
2.4 Ký kết hợp đồng tín dụng NGUYỄN HOÀNG LIÊN THUYẾT TRÌNH
Hợp đồng tín dụng của cả NHPT và NHTM đều có sự thỏa thuận giữa khách hàng
và ngân hàng về quy mô,lãi suất của các khỏan tín dụng, các khỏan phí, thời hạn tín dụng và kỳ hạn trả nợ, quyền hạn và trách nhiệm của ngân hàng trong quá trình tài trợ, nghĩa vụ của khách hàng trong việc trả nợ ngân hàng, số tiền gốc lãi phải trả hàng
Trang 8kỳ Tuy nhiên vì mục tiêu hoạt động của hai loại hình ngân hàng này khác nhau nên các quy định cụ thể cũng có những điểm khác nhau:
Điểm
1
Quy
mô
và cơ
cấu
- Vì các dự án tài trợ là các DAPT nên quy
mô cơ cấu lớn, cần tài trợ từ nhiều nguồn
- Công thức xác định :
+ Nhu cầu vay vốn = Nhu cầu vốn đầu tư
- vốn tự có -Nguồn khác
+ Nhu cầu vay ngân hàng= Nhu cầu
vay-Vay các tổ chức tín dụng khác
- Tài trợ DATM quy mô nhỏ, nên vốn tài trợ chủ yếu là của riêng NHTM
- Công thức xác định:
+ Nhu cầu ĐT theo DA= nhu cầu ĐT vào TSCĐ+ nhu cầu ĐT vào TSLĐ + Tín dụng của ngân hàng= nhu cầu đầu tư- các nguồn tài trợ khác
2
Lãi
suất
- Lãi suất của NHPT thường thấp hơn LS
trên TT nhằm phản ánh hỗ trợ của CP’ cho
các DAPT Tuy nhiên LS này phải bù đắp
được chi phí huy động và các chi khác của
NH, bao gồm cả các chi phí rủi ro
- Đối với các đối tượng khác nhau thì chịu
các mức LS khác nhau phù hợp với khả
năng sinh lời: cho vay các hộ nghèo chịu
LS < cho vay các hộ giàu đang trong thời
kỳ thu hoạch lớn, tỷ suất LN cao
- Việc phân biệt LS như trên sẽ hạn chế
được sự bao cấp của NN, làm cho LS phù
hợp với khả năng sinh lời của DA
- Lãi suất của NHTM thường là lãi suất trên thị trường nó phản ánh khả năng cạnh tranh của NH, đồng thời đảm bảo mục tiêu lợi nhuận cho NH
- Đối với các đối tượng khác nhau cũng
có LS khác nhau: ví dụ, DN lớn là khách hàng có tín nhiệm trong việc thanh toán gốc, lãi thì có thể vay lãi suất thấp hơn là các khách hàng mới
- Việc phân biệt LS giúp cho NHTM quản lý tốt hơn NV của mình cũng có nghĩa là đảm bảo mục tiêu LN cho NH
3
Đảm
bảo
tiền
vay
Do thời hạn tín dụng dài, các tài sản dùng
trong thế chấp thường khó bán để thu hồi
vốn Vì vậy cần có sự đảm bảo:
- Đảm bảo của CP’có thể dưới hình thức:
+ Bù đắp một phần tổn thất cho NH (ngoài
quỹ DP) nếu chủ không trả được
+Mua lại một số khỏan nợ của NH để đảm
bảo tính thanh khoản cho NH trong một số
Do các tài sản thế chấp của dự án thường dễ bán hơn, vốn tài trợ của dự
án nhỏ nên tài sản đảm bảo thường là do chủ đầu tư đưa ra, hoặc sự bảo lãnh của các tổ chức tín dụng khác là được tài trợ
Trang 9trường hợp cần thiết.
+Bao tiêu một số sản phẩm của dự án với
giá có lợi cho dự án
- Đảm bảo của chủ đầu tư: Vì là dự án
phát triển nên chủ đầu tư có thể là Bộ,
Tổng công ty, các cấp chính quyền,
những đơn vị này có thể đứng ra bảo lãnh
trả nợ cho NHPT
3 Giải ngân, giám sát Dự án, thu nợ và điều chỉnh Dự án của NHTM và NHPT:
3.1 Giống nhau: VŨ THỊ MINH PHƯƠNG THUYẾT TRÌNH
Giải ngân là bước tiếp theo của quá trình ra quyết định tín dụng, là quá trình phát tiền vay cho khách hang, ngân hàng giám sát tiến độ đầu tư, góp phần kiểm tra và kiểm soát xem vốn tín dụng có được sử dụng đúng mục đích cam kết hay không?
Thu nợ là quá trình ngân hàng thu nợ vay từ khoản vay của khách hàng
Sau khi dự án kết thúc thì Ngân hàng đánh giá việc thực hiện dự án, góp phần tạo nên thành công hoặc gây ra thất bại cho Dự án, để rút ra kinh nghiệm cho các Dự Án tiếp theo
3.2.Khác nhau:
1
Giải
Ngân
Cơ sở giải ngân: dựa vào chứng từ hóa
đơn nhập máy móc thiết bị, mua vật liệu
xây dựng, chi phí giải phóng mặt bằng,…
Cơ sở: dựa vảo mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng
2
Giám
sát
dự án
Là giai đoạn hình thành TSCĐ, quyết định
chất lượng của công cuộc ĐT Bao gồm:
- Kiểm soát chi phí(thông qua định mức,
hóa đơn nhập hàng, )
- Kiểm soát tiến độ thực hiện
- Kiểm soát chất lượng hạng mục công
trình
Là giai đoạn nhằm mục tiêu đảm bảo tiền vay sử dụng đúng mục đích, kiểm soát rủi ro tín dụng: -Giám sát tài khoản của khách hàng tại ngân hàng
-phân tích báo cáo tài chính của khách hàng theo định kỳ
-giám sát thông qua việc trả lãi
…
3 Gắn với quá trình sản xuất kinh doanh của Theo đúng những điều khoản cam
Trang 10Thu nợ doanh nghiệp kết trong hợp đồng tín dụng.
II THỰC TẾ: Lấy ví dụ và phân tích về 1 DAPT, và 1 DATM Căn cứ vào các điểm
giống và khác nhau đã làm ở trên để phân tích