Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 10)

42 64 0
Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 10: CUỐN SÁCH TÔI YÊU Thời gian thực hiện: tiết MỤC TIÊU CHUNG - Phát triển kĩ tự đọc sách sở vận dụng điều học - Nhận đặc điểm nghị luận văn học - Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống - Biết trình bày ý kiến về vấn đề đời sống gợi từ sách học - Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt Kiến thức - Nhận đặc điểm nghị luận văn học Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị theo yêu cầu Biết tìm nguồn tư liệu liên quan đến nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi ý kiến + Trình bày cách tự tin ý kiến - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Biết giải vấn đề nảy sinh học * Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Phát triển kỹ tự đọc sách sở vận dụng điều học - Bước đầu viết văn trình bày ý kiến việc, tượng đời sống gợi từ sách học + Biết giới thiệu sách mà thân u thích Nói rõ ràng, mạch lạc ý tưởng, thông tin, quan điểm, thái độ; biết bảo vệ quan điểm cá nhân cách thuyết phục - Năng lực văn học: + Xác định đề tài, chủ đề, thái độ tình cảm tác giả thể qua văn + Viết đoạn văn giới thiệu sách, nhân vật yêu thích sách + Biết trình bày ý kiến, thảo luận sách yêu thích vấn đề đời sống gợi từ sách đọc + Nhận đặc điểm nghị luận văn học + Bước đầu viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống Phẩm chất - Yêu nước: Yêu vẻ đẹp núi rừng quê hương Tự hào giá trị văn hóa thơng qua sách - Chăm chỉ: Thích đọc sách.Học hỏi trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào việc thuyết trình dự án đọc sách - Nhân ái: Khơng đồng tình với ác, xấu Tích cực chủ động tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Tôn trọng đa dạng văn hóa dân tộc Có thái độ (lên án, cảm thơng ) trước hoàn cảnh, số phận gợi từ sách - Trung thực: Thắng thắn trình bày quan điểm cá nhân - Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu nét đặc sắc văn hóa q hương Tích cực tham gia hoạt động mơi trường Có ý thức tìm hiểu, giữ gìn sách TIẾT 127 Ngày soạn: Ngày dạy: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu Kiến thức - Nhận đặc điểm nghị luận văn học Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị theo yêu cầu Biết tìm nguồn tư liệu liên quan đến nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi ý kiến + Trình bày cách tự tin ý kiến - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Đặt thân vào tình giải tình * Năng lực đặc thù: - Năng lực ngơn ngữ: + Học sinh có kĩ trình bày trước nhóm, trước lớp + Nói rõ ràng, mạch lạc ý tưởng, thông tin, quan điểm, thái độ; biết bảo vệ quan điểm cá nhân cách thuyết phục, + Tự tin nói trước nhiều người; thảo luận, tranh luận phù hợp; thể chủ kiến, cá tính thảo luận, tranh luận + Hiểu ý kiến người khác; nắm bắt thông tin quan trọng từ thảo luận - Năng lực văn học: trình bày, giải thích, dùng lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục - Năng lực thẩm mĩ: Biết diễn tả ý tưởng mình, lựa chọn từ ngữ ca ngợi hay đẹp văn học Phẩm chất - Yêu nước: Tự hào giá trị văn hóa thơng qua sách - Chăm chỉ: Thích đọc sách.Học hỏi trau chuốt ngơn ngữ để vận dụng vào việc thuyết trình dự án đọc sách - Nhân ái: Có thái độ (lên án, cảm thơng, ) trước hồn cảnh, số phận gợi từ sách - Trung thực: Thắng thắn trình bày quan điểm cá nhân - Trách nhiệm: Yêu thích đọc sách có ý thức giữ gìn sách II Thiết bị dạy học học liệu 1.Chuẩn bị giáo viên - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp (phiếu học tập) - Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Phiếu học tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS chia sẻ c) Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - Phương pháp đàm thoại - Kỹ thuật động não - GV yêu cầu tìm tên tác giả số sách giáo viên đưa (Sách Ngữ văn, Toán, …) ? Trong sách kể em thích sách nào? Vì sao? (Do chủ đề, câu văn hay, nhân vật, hình ảnh, ) ? Cho biết vài chi tiết lai lịch sách đó? (năm sản xuất, nhà xuất bản, chất liệu in,…) - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học (GV cung cấp thêm số thông tin khác phần giới thiệu học) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: - Nắm khái niệm VB nghị luận văn học - Lựa chọn chủ đề sách yêu thích đọc sách có liên quan Nắm rõ thơng tin sách, nội dung, nghệ thuật đắc sắc sách b Nội dung: - GV sử dụng KT chia nhóm, KT động não cho HS thảo luận nhóm, cá nhân - HS sử dụng sgk/99-100, suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: - Khái niệm VB nghị luận văn học câu trả lời HS thực nhiệm vụ học tập - Phiếu học tập số 1,2 câu trả lời HS thực nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS PP dạy học hợp tác Nội dung Văn nghị luận văn học KT chia nhóm, giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc phần tri thức ngữ văn - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - HS tiếp nhận nhiệm vụ ? Thế nghị luận văn học? Để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận văn học cần sáng tỏ điều gì? ? Lí lẽ nhận xét ai? Bằng chứng lấy từ đâu? - HS Trao đổi thảo luận nhóm, thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thảo luận - HS nhận xét, góp ý - Là loại văn nghị luận, có nội dung bàn vấn đề văn học tác giả, tác phẩm, thể loại Nghị luận văn học sử dụng lí lẽ chứng dể làm sáng tỏ vấn đề văn học nói tới - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá kết - Lí lẽ nghị luận văn học thực nhiệm vụ nhận xét củ thể người viết - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến tác giả, tác phẩm, thể loại Bằng chứng thức văn nghị luận văn học có đặc thường lấy từ tác phẩm văn học điểm gì? PP dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, giải vấn đề KT động não Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày sách a Kể tên sách hay điều Phần thách thức đầu tiên: Mỗi ngày thú vị từ sách sách - GV giao nhiệm vụ học sinh trưng bày sách Sau yêu cầu HS kể tên sách mà em cho cần đọc tuần thuyết phục bạn đọc - HS kể tên sách thuyết phục bạn đọc lí lẽ, chứng… b Đọc thể sản phẩm - GV yêu cầu học sinh phần “Sách hay đọc” “Sách hay chung đọc”/99 - HS xác định yêu cầu + Với số chủ đề sau: Tôi bạn, Gõ cửa trái tim, Quê hương yêu dấu…mà em lựa chọn, tìm hiểu nhà, giới thiệu với bạn sách em tìm chủ đề - Chủ đề lựa chọn, học sinh thực phiếu học tập số - GV đánh giá theo tiêu chí: + Rõ tên sách, tên tác giả, năm xuất + Tóm tắt mạch lạc nội dung sách: chủ đề, cốt truyện, nhân vật, … + Có đánh giá, nhận định sách + Có sáng tạo thể + Phong thái tự tin, nói rõ ràng - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS Trao đổi thảo luận nhóm, thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thảo luận - HS nhận xét, góp ý - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh phần “ Cuốn sách c Đọc cảm nhận sách “Cuốn sách yêu thích”/100 yêu thích” - HS xác định yêu cầu Nhan đề: Vì sách có nhan đề vậy? Mở đầu: Phần mở đầu sách có điều đáng ý? Vì sao? Thế giới từ trang sách: Em gặp đến nơi đâu qua trang sách đọc? Bài học từ trang sách: Những đọng lại tâm trí em Vì em thích sách này? - HS thực phiếu học tập số - HS thực cá nhân - HS nhận xét, góp ý - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá kết thực nhiệm vụ.` - GV yêu cầu HS đưa 1, câu hỏi mà em trăn trở tác giả sáng tác đươc tác phẩm văn học? - HS thực cá nhân - HS nhận xét, góp ý - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá kết thực nhiệm vụ.` `- GV dẫn dắt việc gặp gỡ tác giả Lò Ngân Sủn qua văn bản: Lò Ngân Sủn- nhà thơ núi rừng d Gặp gỡ tác giả./100 3.Hoạt động Luyện tập (10 phút) a Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu lại kiến thức khái niệm nghị luận văn học - Vận dụng kiến thức học để thực làm tập theo b Nội dung: - GV sử dụng KT động não cho HS hoàn thiện nhiệm vụ - HS Sử dụng sgk c Sản phẩm học tập: - HS trình bày sản phẩm hiểu biết HS VB nghị luận văn học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung PP đàm thoại gợi mở, giải vấn * So sánh đặc điểm vủa VB tự đề VB nghị luận văn học KT động não - Văn tự sự: Là phương thức trình - GV yêu cầu HS: So sánh đặc điểm bày chuỗi việc, việc VB tự VB nghị luận văn học để dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến điểm khác hai kết thúc, thể ý nghĩa thể loại? - VB nghị luận văn học: +Là loại văn nghị luận, có nội dung bàn vấn đề văn học tác giả, tác phẩm, thể loại Nghị luận văn học sử dụng lí lẽ chứng dể làm sáng tỏ vấn đề văn học nói tới +Lí lẽ nghị luận văn học nhận xét củ thể người viết tác giả, tác phẩm, thể loại Bằng chứng thường lấy từ tác phẩm văn học - Yêu cầu HS: Lựa chọn sách mà bạn mang đến, đọc phần toàn sách Liệt kê câu văn, đoạn văn yêu thích nêu cảm nhận - HS thực nhiệm vụ cá nhân - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng (5 phút) a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để hay, đẹp từ tình cụ thể b Nội dung: - Nội dung video tóm tắt sách văn học - Sử dụng kiến thức học, quan sát để trao đổi, trả lời c Sản phẩm học tập: Cách trình bày quan điểm, suy nghĩ HS sau xem video d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung PP nghiên cứu KT phân tích video, trình bày phút - GV chiếu video tóm tắt sách văn học Ví du: Dế Mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi (Có thể thay đổi sách khác) - HS xem video - HS HĐ cá nhân chọn vấn đề gợi từ sách đọc, trình bày trước lớp ý kiến vấn đề - HS thực nhiệm vụ cá nhân - HS nhận xét, giáo viên đánh giá IV Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) - Đọc lại toàn nội dung học - Học thuộc: Khái niệm văn nghị luận văn học/99 - Chuẩn bị mới: Văn “ Nhà thơ Lò Ngân Sủn - Người núi” + Hồn thiện phiếu học tập theo u cầu (nếu có) V Hồ sơ dạy học Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá - Đánh giá thường xuyên - Quan sát - Câu hỏi - Vấn đáp - Bài tập - Sản phẩm học tập - Rubric Ghi - Hồ sơ học tập Phiếu học tập a Phiếu học tập số 1: Sách hay đọc Số tt Yêu cầu Nội dung Nêu rõ tên sách, tên tác giả, …………………………………………… nhà xuất bản, năm xuất bản? …………………………………………… ……………………………………………… Tóm tắt nội dung: đề tài, chủ đề, bố cục, nhân vật, kiện, chi tiết ……………………………………………… Liệt kê câu văn, đoạn văn yêu thích dẫn từ sách câu nhận định sách ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… b Phiếu học tập số 2: Cuốn sách yêu thích Số tt Nội dung Nhan đề: Vì sách có nhan đề vậy? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Mở đầu: Phần mở đầu sách có điều đáng ý? Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thế giới từ trang sách: Em gặp đến nơi đâu qua trang sách đọc? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bài học từ trang sách: Những đọng lại tâm trí em Vì em thích sách này? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… VI Rút kinh nghiệm điều chỉnh kế hoạch dạy sau tiết dạy (nếu có) tượng đời sống gợi từ / Hiện tượng gì? sách cần trả lời cho câu hỏi / Ý kiến em nào? nào? / Hiện tượng xảy nào? - HS trả lời, GV bổ sung ./ Hiện tượng tác động đến sống em người khác? - HS đọc lại viết tham khảo / Cần làm để khắc phục phát huy tượng? Xác định bố cục viết? Các phần MB, TB, KB nêu lên vấn đề gì? c Lập dàn ý: - HS suy nghĩ trả lời / MB: Giới thiệu tượng - GV chốt thành dàn ý ./TB: Đưa ý kiến luận ./ KB: Khẳng định lại ý kiến thân Bài viết cần đảm bảo yêu cầu gì? Viết - HS trao đổi trả lời - Triển khai cụ thể ý dàn ý nêu - GV chốt - Bố cục khoa học, rõ ràng phần MB,TB,KB - Phần TB tác ý thành nhiều đoạn Vì phải chỉnh sửa sau viết xong? Chỉnh sửa nội dung, hình thức Chỉnh sửa viết sao? - Đảm bảo xác tên sách, tác giả, chi tiết, việc, nhân vật - HS trao đổi trả lời - GV chốt - Đúng tả, từ ngữ, câu phù hợp, xếp ý chặt chẽ Hết tiết 1, chuyển tiết Hoạt động 3: Luyện tập ( 30 phút) a Mục tiêu: Viết văn nghị luận tượng đời sống gợi từ sách đọc b Nội dung: HS viết theo yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: Bài làm HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung PP đàm thoại gợi mở, pp giải I Đề vấn đề Viết văn nghị luận ngắn (khoảng 10 KT động não, cá nhân đến 15 dòng) tượng đời sống - GV yêu cầu HS thực hành viết văn gợi từ sách đọc nghị luận tượng đời sống gợi từ sách đọc - HS thực nhiệm vụ cá nhân - GV yêu cầu vài HS trình bày viết, HS khác nhận xét, bổ sung - Đánh giá viết học sinh qua phiếu đánh giá theo tiêu chí rubric Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng ( 10 phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để tiếp tục sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn sống b Nội dung: HS tìm hiểu tượng sống Viết đoạn văn trình bày ý kiến lí gải c Sản phẩm học tập: Bài làm HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS HS tìm hiểu tượng sống Viết đoạn văn trình bày ý kiến lí giải - HS thực nhiệm vụ cá nhân - HS nhận xét, giáo viên đánh giá, bổ sung IV Hướng dẫn tự học nhà (5 phút) - Đọc lại toàn nội dung học - GV giao nhiệm vụ cho HS + Chuẩn bị mới: Chuẩn bị đọc sách nhóm, lớp Nhật kí đọc sách cá nhân Nội dung Các sách đọc dự án Bài giới thiệu sách cá nhân, tập san nhóm, lớp; V Hồ sơ dạy học Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá - Đánh giá thường xuyên - Quan sát - Câu hỏi - Vấn đáp - Bài tập - Sản phẩm học tập - Rubric Ghi Phiếu học tập PHIẾU TÌM Ý Họ tên: Lớp Hiện tượng gì? Ý kiến em nào? Hiện tượng xảy nào? Hiện tượng tác động đến sống em người khác? Cần làm để khắc phục (hiện tượng xấu) phát huy (hiện tượng tốt)? Phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric) TIÊU CHÍ Bài viết xác định tượng đời sống gợi từ sách đọc; thể ý MỨC ĐỘ Tốt Đạt Chưa đạt ( – 10 điểm) ( – điểm) ( điểm) X kiến người viết; dùng dẫn chứng lí lẽ để thuyết phục người đọc Bài viết có đầy đủ bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết Bài viết xác định tượng đời sống gợi từ sách đọc; thể ý kiến người viết, nhiên việc dùng dẫn chứng lí lẽ chưa thực thuyết phục người đọc Bài viết có đầy đủ bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết Bài viết sơ sài, chưa đưa tượng đời sống gợi từ sách, câu văn lugr củng X X VI Rút kinh nghiệm điều chỉnh kế hoạch dạy sau tiết dạy (nếu có) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 132, 133 : Nói nghe VỀ ĐÍCH: NGÀY HỘI VỚI SÁCH I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết trình bày ý kiến cho thuyết phục, thảo luận sách trình diễn nội dung sách hình thức đóng kịch, ngâm thơ,… - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống gợi từ sách đọc Năng lực a Năng lực chung + Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị theo yêu cầu GV Chủ động tiếp nhận, hoàn thành nhiệm vụ học tập cách tích cực + Năng lực giao tiếp hợp tác: - Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi ý kiến - Trình bày cách tự tin ý kiến + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát giải vấn đề cách tích cực, sáng tạo thuyết trình + Năng lực thẩm mĩ: Biết cách trưng bày sản phẩm đẹp khoa học b Năng lực đặc thù - Năng lực ngơn ngữ: + Trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân sách u thích + Trình bày quan điểm cá nhân cách thuyết phục - Năng lực văn học: + HS biết cách nói nghe phù hợp tình huống, + Rút ý nghĩa, học từ sách đọc Phẩm chất - Chăm chỉ: Thích đọc sách Học hỏi trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào việc thuyết trình dự án đọc sách - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác, tích cực học tập, có ý thức tìm hiểu, giữ gìn sách - Nhân ái: Có thái độ (lên án, cảm thơng, ) trước hồn cảnh, số phận gợi từ sách - Trung thực: Thắng thắn trình bày quan điểm cá nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; SGK, SGV - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói Chuẩn bị HS: - Tranh vẽ minh hoạ sách, truyện tranh; - Các sách đọc dự án; - Bài giới thiệu sách hình thức khác nhau: viết cá nhân, tập san nhóm, lớp; - Bài nói nêu lên ý kiến vấn để đời sống gợi từ sách đọc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV cho HS xem video, đưa câu hỏi, HS trả lời c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - PPDH: giải vấn đề, hỏi đáp - KT: đặt câu hỏi - GV: GV chiếu đoạn video ngắn hát Trang sách em yêu Ái Khanh biểu diễn (Vào youtube) giao nhiệm vụ cho HS: + GV yêu cầu HS xác định tên hát, tác giả hát Nội dung hát muốn thể gì? - HS: tiếp nhận nhiệm vụ + HS quan sát, lắng nghe đoạn video suy nghĩ cá nhân - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV nhận xét từ GV dẫn dắt vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: - HS trải nghiệm, thể sáng tạo qua sản phẩm cụ thể; Biết cách trưng bày sản phẩm đẹp khoa học - HS trình bày ý kiến cho thuyết phục, thảo luận sách trình diễn nội dung sách hình thức đóng kịch, ngâm thơ,… - HS Trình bày ý kiến cách tự tin vấn đề đời sống gợi từ sách đọc b Nội dung: - HS xếp, trưng bày sản phẩm sáng tạo cá nhân nhóm tranh minh họa, sưu tập loại sách theo chủ đề học - HS thuyết trình sản phẩm sáng tạo cá nhân, nhóm tranh minh họa, loại sách theo chủ đề học - Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi - HS thảo luận, đánh giá nói nhóm c Sản phẩm học tập - Tranh vẽ minh họa sách, truyện tranh; - Các sách đọc; - Bài giới thiệu sách hình thức khác nhau: viết cá nhân, tập san nhóm, lớp - Các thuyết trình sản phẩm minh họa sách - HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS - Phiếu tiêu chí đánh giá d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: GIỚI THIỆU SẢN PHẰM MINH HOẠ SÁCH (Hoạt động thực phạm vi lớp, khối, trường) Hoạt động 1.1: Trưng bày sản phẩm minh họa sách (05 phút) - PPDH: Dạy học nhóm, hợp tác - KT: phịng tranh, chia nhóm Nhiệm vụ (qua bốc thăm) nhóm phân cơng tiết học trước - GV nêu rõ yêu cầu: GV cho nhóm/ cá nhân thời gian 05 Phút để chuẩn bị/ trưng bày sản phẩm cá nhân/ nhóm - GV u cầu học sinh giao nhiệm vụ thuyết trình chuẩn bị nói (đã chuẩn bị nhà) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS nhóm tiến hành trưng bày sản phẩm - HS thuyết trình luyện nói 1.1 Trưng bày sản phẩm minh họa sách - HS báo cáo trưng bày xong - GV nhận xét Hoạt động 1.2: Thuyết trình sản phẩm minh họa 1.2: Thuyết trình sản sách (25 phút) phẩm minh họa sách - PPDH: Dạy học nhóm, hợp tác, quan sát - KT: phịng tranh, chia nhóm - GV cho nhóm/ cá nhân bốc thăm thứ tự thuyết trình nhóm - Bầu bạn làm thư kí tổng hợp điểm - GV đưa yêu cầu + Đối với HS đại diện nhóm đứng thuyết trình * Yêu cầu: Thời gian trung bình: phút (tùy đối tượng học sinh) + Đối với học sinh nhóm khác: ý lắng nghe để thảo luận trao đổi, nhận xét cho điểm cho kết nhóm bạn - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Phát phiếu tiêu chí chấm điểm (Gv khuyến khích, động viên, cho lớp động viên tràng pháo tay… ) - Đại diện học sinh nhóm trình bày theo thứ tự bốc thăm - HS nhóm khác nghe - HS thảo luận kết nhóm, đưa câu phản biện u cầu đội trình bày trả lời - HS nhóm khác cho điểm GV cho điểm - GV nhận xét, tiếp tục khuyến khích - GV yêu cầu thư kí tổng hợp điểm cơng bố điểm vào đầu sau (Điểm cộng hai tiết báo cáo lấy điểm theo nhóm/cá nhân.) Hoạt động 2: TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SÓNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC Hoạt động 2.1: Chuẩn bị (10 phút) - PPDH: Dạy học nhóm, hợp tác - KT: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ *Lựa chọn vấn đề: Trong vấn đề đời sống mà sách gợi lên, em chọn vấn đề mà có nhiều ý kiến muốn chia sẻ để chuẩn bị nói? - GV nêu rõ u cầu: + HS xác định mục đích nói, bám sát mục đích nói đối tượng nghe - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói + Cuốn sách nào? Tác giả ai? + Vấn đề đời sống gợi từ sách gì? + Chi tiết việc sách cho thấy rõ vấn đề ấy? + Ý kiến em vấn đề đó: Em có đồng ý hay khơng? Vì sao? + Hành động em trước vấn đề mà sách đặt ra? + Em muốn trao đổi với người nghe, với tác giả người đọc khác? 2.1 Chuẩn bị - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm, góp ý cho nội dung, cách nói - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học - Các nhóm luyện nói - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Hoạt động 2.2: Luyện nói (20 phút) 2.2 Luyện nói - PPDH: Dạy học nhóm, hợp tác, quan sát - KT: chia nhóm, trình bày - GV gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp, HS cịn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào phiếu; - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ Hoạt động 2.3: Nhận xét kết (10 phút) - PPDH: Dạy học nhóm, hợp tác - KT: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phần trình bày bạn theo phiếu đánh giá - HS thực đánh giá theo phiếu - GV điều phối: + HS trình bày sản phẩm thảo luận; + HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại Thư kí tổng hợp điểm nhóm 2.3 Nhận xét kết Gv công bố kết điểm nhóm, cá nhân Chúc mừng nhóm/ cá nhân có điểm cao Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - PPDH: đàm thoại gợi mở, giải vấn đề - KT: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Những HS chưa đạt yêu cầu thực hành thuyết trình (hoạt động 1.2) thực hành nói (hoạt động 2.2) chỉnh sửa lại sản phẩm (Nếu có) dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn - HS thực - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng (05 phút) a Mục tiêu: - Sử dụng kiến thức học niềm đam mê với sách, HS tích cực tìm đọc sách để học hỏi, tăng thêm hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm - Tạo đam mê đọc sách cho HS HS hiểu ý nghĩa sách đọc b Nội dung: HS đọc thêm nhiều sách hay, bổ ích, phù hợp với lứa tuổi c Sản phẩm học tập: HS nắm nội dung, kiến thức học rút từ sách đọc d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - PPDH: giải vấn đề - KT: giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Tìm đọc thêm sách có chủ đề tình bạn, tình thầy trị, tình cảm gia đình, tri thức khoa học tự nhiên, xã hội… Nội dung Tự làm sản phẩm minh họa sách mà em yêu thích Thực hành đọc GV cho HS tự thực hành đọc sách nhà, gợi ý HS ý đến chủ yếu đến học rút từ mẩu chuyện nhỏ theo chủ đề IV Hướng dẫn tự học nhà (05 phút) - Củng cố lại kiến thức học - Đọc – hiểu sách sưu tầm - Chuẩn bị Ôn tập kiểm tra V Hồ sơ dạy học Kế hoạch đánh giá - Kế hoạch đánh giá hs GV Phương pháp Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá đánh giá Đánh giá - PP giải vấn đề thường xuyên - PP dạy học nhóm Ghi - Sản phẩm học tập - Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric) - PP hợp tác - PP quan sát - PP hỏi đáp - PP đánh giá qua sản phẩm học tập - PP đàm thoại, gợi mở Phiếu học tập 2.1 Hoạt động thuyết trình 1.2 TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM NHĨM/CÁ NHÂN Tiêu chí đánh giá (2.5 điểm/tiêu chí) Tranh vẽ minh họa sách Bố cục, trang trí, màu sắc Nội dung Sáng tạo Điểm tối đa Điểm giáo viên dạy Điểm nhóm khác (Hoặc GV dự giờ) Thuyết trình(Tự tin, lơi cuốn) Nhóm…… Trưng bày sách Tổng (10đ) Hình thức(Cân đối, bắt mắt, sinh động, phong phú…) Nội dung Sáng tạo Thuyết trình Nhóm Tổng (10đ) Bài giới thiệu sách (bài viết cá nhân, tập san nhóm) Hình thức (trình bày rõ ràng, dễ hiểu, cụ thể, hình minh họa có khơng?) Nội dung (sách hay, hữu ích khơng?) Phong cách thuyết trình (lơi người nghe khơng?) Sáng tạo Nhóm Tổng (10đ) Nhóm/ Cá nhân đánh giá: ………………………… 2.2 Phiếu học tập (Hoạt động 2.3) ... tên tác giả số sách giáo viên đưa (Sách Ngữ văn, Toán, …) ? Trong sách kể em thích sách nào? Vì sao? (Do chủ đề, câu văn hay, nhân vật, hình ảnh, ) ? Cho biết vài chi tiết lai lịch sách đó? (năm... đặc điểm văn nghị luận - Chuẩn bị mới: Nghiên cứu Thách thức thứ hai: sáng tạo tác giả Viết văn nghị luận tượng đời sống V Hồ sơ dạy học Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá... đời sống mà sách ( văn bản) gợi (thông qua chi tiết, câu văn, việc, đoạn văn cụ thể) Căn vào phiếu vừa thực để tìm ý cho văn văn nghị luận b Tìm ý: tượng đời sống gợi từ / Hiện tượng gì? sách

Ngày đăng: 07/01/2022, 21:41

Hình ảnh liên quan

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 10)

2..

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: Xem tại trang 4 của tài liệu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (55’) a) Mục tiêu: Giúp HS: - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 10)

2..

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (55’) a) Mục tiêu: Giúp HS: Xem tại trang 14 của tài liệu.
(Phân tích, lập bảng so sánh sự tương đồng và khác biệt.) - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 10)

h.

ân tích, lập bảng so sánh sự tương đồng và khác biệt.) Xem tại trang 18 của tài liệu.
B. Núi không chỉ là hình ảnh thường được nói đến trong thơ ông mà còn như một phẩn hồn thơ Lò Ngân Sủn. - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 10)

i.

không chỉ là hình ảnh thường được nói đến trong thơ ông mà còn như một phẩn hồn thơ Lò Ngân Sủn Xem tại trang 22 của tài liệu.
V. Hồ sơ dạy học 1. Kế hoạch đánh giá  - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 10)

s.

ơ dạy học 1. Kế hoạch đánh giá Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 10)

Hình th.

ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Xem tại trang 30 của tài liệu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu:  - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 10)

2..

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Bài giới thiệu sách dưới các hình thức khác nhau: bài viết của cá nhân, tập san của nhóm, lớp. - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 10)

i.

giới thiệu sách dưới các hình thức khác nhau: bài viết của cá nhân, tập san của nhóm, lớp Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình thức(Cân đối, bắt mắt, - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 10)

Hình th.

ức(Cân đối, bắt mắt, Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan