_BQ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỞNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỖ CHÍ MINH KHOA DONG NAM A HOC
SVTH: DAO LE PHUONG NGA MSSV: 50360220 - Lớp: D3KI
TÌNH HÌNH THU HUT DAU TƯ ˆ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC:
NƯỚC ASEAN VÀO THÀNH PHƠ
HỎ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1990 - 2006
ˆ | TRƯỜNG DẠI HỌC HỦ TP.H0H
"| THU VIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Trang 2MỤC LỤC CB HEROD Trang LOI MO DAU CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAL nssssssssssscosssseseccesssscscssssssccsssnsssesssssnecsssssssssssssssssssssnscssssssnsssssesensseesessstee 1
1.1 Khai TAGIN ssesssessssesesssoosecsnsesessesrnecnsscnsssasesscsnsssnsesnesseeseesees — 1 1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (ED]) -5- ss<-cseessee 1 1.3 Tác động của FDI ÔÔÔỒÔỒÔỒÔỒÔỒÔỒÔỒÔỒÔ 2 1.3.1 Tác động của FDI đối với chủ đầu tư ¬— 2
1.3.2 Tác động của EDI đối với nước nhận đầu tư -c-zcccczczzee 4
1.4 Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn EDI - 2<: 6 1.5 Quan điểm của Nhà nước Việt Nam về tiếp nhận đầu tư nước ngoài 8 1.5.1 Quan điểm của nhà nước khi xây đựng chính sách thu hút vốn FDI a 8 1.5.2 Muc dich tiép nhận FDI của Chính phủ Việt Nam 10 1.5.3 Một số quy định của Nhà nước Việt Nam trong đầu tư . 10
1.5.3.1 Luật Đầu tư tại Việt Nam .- cccccevvversrrrrrirrrrrerree 10
1.5.3.2 Vài nét về thuế quy định đối với hoạt động thu hút vốn FDI 12 1.5.3.3 Vài nét về quy chế quản lý lao động quy định đối với hoạt động 0 .ẦẢ 15 Kết luận chương L .- +: 9 H1 18 CHUONG 2: THUC TRANG THU HUT FDI CUA ASEAN TAI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH . -ss<+222+ssseecvxessrerrvrsseee 19 2.1 Tổng quan về ASE.AN s-sccc<scsersecsecsessee "` 19 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỂn -c.ccccccccce- "- 19-
2.1.2 Mục tiêu hoạt động - G- Ă G1 SH ng ng ng cười 22
Trang 32.1.3.2 Các hiệp định của ASEAN có liên quan đến hoạt động đầu tư 23 2.1.3.3 Hiệp định cơ bản về khu vực đầu tư ASEAN (ASEAN Investment 0 0 eecccsccsssessnscssecsecsstsesssseasessetsesseesseceereseeseseseasessrens 23 2.2 Tinh hình thu hút FDI tại Việt Nam từ 1988 đến nay - 24 2.3 Tình hình thu hút FDI của các nước ASEAN vào Việt Nam từ 1988 đến
TÌTNY 000000 000 ọ nọ 00 800 0 088809 0000000000.04 09.994.996 96 980686998099946 28
2.4 Tình hình thu hút FDI từ các nước ASEAN vào TPHCM giai đoạn 1990 — ¡"0Ì 1® - 32
2.4.1 Theo năm đầu tt .- + 5-22 E9 1E SE xEEEEEEEEEEkErkerkrrkrrkrkree 32
2.4.2 Theo đối tác đầu tư s-cscs tt TH 1112 113113111011111 7111111 35
2.4.3 Theo hình thức đầu tưư ¿ -5- 5s xExeEeEeExrEerrererreererrerxerkerrree 36
2.4.4 Theo quy mô vốn đầu tưr 2 2© x2 *£t+EEEEEEEEEErrrrrrrrrrrrrree 39 2.4.5 Theo cơ cầu ngànH cv 8t 1g 4I 2.5 Tình hình thu hút FDI cia cic nước ASEAN so với FDI vao TPHCM giai
đoạn 1990 — 2006 .-.5-csc©s<©csexsSEssEksExsEEsETErkeTkETxExeEkirkssrsersersesrsersee 43
2.5.1 Theo năm đầu tưr -252 St ctevEvxcrerxerxrkerrtkrrkrrrrrrkrrrri 44
2.5.2 Theo đối tác đầu tưr -:-+- +52 2c++c<crtxeExeEkEEEEE11112111111 tr 46
2.5.3 Theo hình thức đâu tư -cciirrririiiiiiiiiriirriiirirrreri 47
2.5.4 Theo qui mô vốn đầu tư -¿- 5+ ++x+ExtztexvEvetrerrerrrrerererkerreree 49
2.5.5 Theo cơ cầu ngành nh 1.10 11 rSEEHEEOHHHii.H EELHH.iiiirtriig 51 2.6 Thuận lợi và hạn chế của TPHCM trong việc thu hút EFDI từ các nước F00 53
2.6.1 Thuận lợi -:-s:-ssc: ›ẺƑ%äặ 53
2.6.2 Hạn chẾ + nnt E 21391111313 112111111 crrrryd teen 54
Kết luận chương 2 ` =1 sesteesenenees 56
CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NHAM THU HUT FDI VAO
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH . 5 5< 5° 55s Ssssesseseessssrserssrs 58
3.1 Quan điểm, mục tiêu và định hướng thu hút FDI trên địa bàn thành phố _
Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-20 10 5-5-5 sceessserseeserseesee 58
Trang 4| 3.2.1 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc .À 2-2 HE 60
3.2.2 Bài học kinh nghiệm từ Hàn Quốc 2S 61
3.2.3 Bai hoc kinh nghiém tir cdc quéc gia Đông Nam Á cecs¿ 62 3.3 Một số giải pháp nhằm nang cao hiệu quả thu hút FDI 5s ss sa 63 3.3.1 Dùng mô hình SWOT đánh giá thực trang thu hit FDI tai TPHCM 63 3.3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng thu hút vốn FDI của các nước
trong khdi ASEAN vao TPHCM cccccssssscssssscssssssessssessssssvecceseccccsseccccee 66
Trang 5-_ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA AIA APEC ASEAN ASEM EU DNNN DTNN ĐTTINN FDI IMF TNCN TPHCM TTCK UBND UNCTAD VAT WTO
: Khu vuc tu do mau dich ASEAN
: Khu vực dau tr ASEAN
: Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á — Thái Bình Dương : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
: Hội nghị Á- Âu
: Liên minh Châu Âu
: Doanh nghiệp nước ngoài : Đầu tư nước ngoài
: Đầu tư trực tiếp nước ngoài : Đầu tư trực tiếp nước ngoài : Quỹ tiền tệ quốc tế
: Thu nhập cá nhân
: Thành phố Hồ Chí Minh : Thị trường chứng khoán : Ủy Ban Nhân Dân
: Hội nghị Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển : Thuế giá trị gia tăng -
: Việt Nam
Trang 6DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ CHƯƠNG 2: 1) 2) 3) 4) 3) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) Biểu đô 2.4.1a: Dự án FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo năm đầu tư 1990-2006 Biểu đô 2.4.1b: Tông vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo năm đầu tư 1990-2006 Biểu đồ 2.4.2a: Dự ánEDI của ASEAN vào TPHCM phân theo đối tác đầu tư 1990-2006 | Biểu đô 2.4.2b: Tông vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo đối tác đầu tư 1990-2006 Biểu đô 2.4.3a: Dự án FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo hình thức đầu tư 1990-2006 Biểu đồ 2.4.3b: Tông vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo hình thức đầu tư 1990-2006 Biểu đồ 2.4.4a: Dự án FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo qui mô vốn đầu tư 1990-2006
Biểu đô 2.4.4b: Tông vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo qui mô vốn đầu tư 1990-2006
Biếu đồ 2.4.5a: Dự ánFDI của ASEAN vào TPHCM phân theo cơ cấu ngành 1990-2006
Biểu đô 2.4.5b: Tông vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo cơ
cấu ngành 1990-2006
Biểu đỗ 2.5.1a: So sánh dự án FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng dự án FDI vào TPHCM phân theo năm đầu tư 1990-2006
Trang 71) 15) 16) 17) 18) 19) 20)
FDI vào TPHCM phân theo đối tác đầu tư 1990-2006
Biểu đề 2.5.2b: So sánh vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng vốn FDI vào TPHCM phân theo đối tác đầu tư 1990-2006
Biếu đồ 2.5.3a: So sánh dự án FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng dự án FDI vào TPHCM phân theo hình thức đầu tư 1990-2006
Biểu đô 2.5.3b: So sánh vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng vốn FDI vào TPHCM phân theo hình thức đầu tư 1990-2006
Biểu đô 2.5.4a: So sánh dự án FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng dự án EFDI vào TPHCM phân theo qui mô vốn đầu tư 1990-2006
Biểu đỗ 2.5.4b: So sánh vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng vốn FDI vào TPHCM phân theo qui mô vốn đầu tư 1990-2006
Biểu đỗ 2.5.5a: So sánh dự án FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng dự án FDI vào TPHCM phân theo cơ cấu ngành 1990-2006
Biểu đồ 2.5.5b: So sánh vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng
Trang 8_ DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU CHƯƠNG 2:
1) Bang 2.5.2: Năm đối tác đứng đầu trong đầu tư tại TPHCM
(Tỉnh từ 01/01/1990 đến 31/12/2006 — Chỉ tính các dự án dang con hiệu lực)
PHU LUC 1:
— Phụ luc 1.1: BANG SO LIEU FDI CUA ASEAN VAO TPHCM
(Tinh tie 01/01/1990 đến 31/12/2006 — Chi tinh cdc du an dang con hiéu luc) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) Bang 1.1.1: Bang 1.1.2: Bang 1.1.3: Bang 1.1.4: Bang 1.1.5: Bang 1.1.6: Bang 1.1.7:
FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo năm đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo đối tác đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo hình thức đầu tư EDI của ASEAN vào TPHCM phân theo qui mô vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo cơ cấu ngành FDI cta ASEAN vào TPHCM phân theo ngành nghề cụ thê FDI của ASEAN vào TPHCM 6 tháng đầu năm 2007 (Tĩnh tới 29/06/2007) —Phụ lục 1.2: BANG SO LIEU FDI VAO TPHCM (Tỉnh từ 01/01/1990 đến 31/12/2006 — Chỉ tính các dự án đang còn hiệu lực) 9) 10) 11) 12) 13) 14) Bang 1.2.1: Bang 1.2.2: Bang 1.2.3: Bang 1.2.4: Bang 1.2.5: Bang 1.2.6:
FDI vào TPHCM phân theo năm
FDI vào TPHCM phân theo đối tác đầu tư
FDI vào TPHCM phân theo hình thức đầu tư
FDI vào TPHCM phân theo qui mô vốn đầu tư
FDI vào TPHCM phân theo cơ cầu ngành FDI vào TPHCM 6 tháng đầu năm 2007
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
C43)
Một quốc gia khi muốn phát triển nền kinh tế không chỉ dựa vào thực lực của
chính quốc gia đó mà còn cần đến những “cú huých” từ bên ngoài “Những cú huých từ bên ngoài” đó chính là những luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Ngày nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài đang dần trở thành một phần quan trọng trong việc thúc đây sự phát triển kinh tế của các quốc gia
Bằng việc gia nhập các tổ chức thế giới và khu vực Việt Nam đã và đang thu hút ngày càng nhiều các luồng vốn đầu tư từ các nước trên thế giới
ASEAN là một trong số các đối tác của Việt Nam trong lĩnh vực đầu tư trực
tiếp ngoài ASEAN bao gồm các thành viên là những nước năm trong khu vực Đông Nam Á Do đó nếu xét về mặt văn hóa thì giữa Việt Nam với các nước thành vién khac trong ASEAN có những nét tương đồng Bên cạnh đó vì ASEAN là một tổ chức ở tầm khu vực nên các quốc gia thành viên có khoảng cách về mặt địa lý là khơng lớn Ngồi ra, trong quá trình hợp tác giữa các nước trong khu vực còn có những chính sách ưu đãi về thuế và Hiệp định AIA riêng về khu vực đầu tu ASEAN Chính từ những lợi thế đó có thể thấy rằng ASEAN rất có tiềm năng trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp ngoài tại Việt Nam
TPHCM là trung tâm kinh tế, thương mại, cửa ngõ giao lưu quốc tế lớn nhất của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và của cả nước, TPHCM có nhiều điều kiện thuận lợi so với các địa phương khác trong việc thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài Từ khi Luật đầu tư nước ngoài có
hiệu lực vào 1/1/1988, TPHCM luôn dẫn đầu cả nước trong việc thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài và trở thành nguồn vốn bổ sung quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế địa phương này
Trang 10là: “Biến khu vực Đông Nam Á hơn 500 triệu dân trở thành khu vực hấp dẫn đầu tư
quốc té.” toi chọn đề tài “Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN vào Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1990-2006” làm khóa luận tốt nghiệp; với mong muốn rằng qua đề tài này sẽ giúp người đọc làm rõ hơn cơ sở lý luận của đầu tư trực tiếp nước ngoài, có cái nhìn khái quát về tình hình đầu tư của ASEAN vào TPHCM bên cạnh việc đóng góp một số giải pháp nho nhỏ của mình nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi chủ yếu sử dụng những phương pháp
nghiên cứu sau: phương pháp thống kê, mô tả, so sánh, diễn dịch, qui nạp, tổng hợp, phân tích, suy luận,
Về mặt cấu trúc của đề tài ngoài phần lời mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về đầu tr (rực tiếp nước ngoài
Trang 11
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI
1.1 Khái niệm
1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 1.3 Tác động của FDI
1.4 Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn FDI
Trang 12CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NUOC NGOAI
1.1 Khái niệm
FDI là bất kỳ việc cấp vốn nào hay việc mua tài sản thuộc cơ sở nước ngoài mà cơ sở đó ở mức độ đáng kể thuộc quyền sở hữu của chủ thể nước đầu tư
Theo chương Ì, điều 3 Luật Đầu tư Việt Nam: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này.”
1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (EDI) _
Bên cạnh 3 hình thức đầu tư cơ bản là Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; Hợp đồng hợp tác kinh doanh; Doanh nghiệp liên doanh Ngoài ra, còn áp dụng các phương thức tổ chức đầu tư như khu chế xuất; khu công nghiệp; hợp đồng xây dựng — kinh đoanh — chuyển giao và một số hình thức đầu tư khác
1.2.1 Doanh nghiệp 100% vốn nuéc ngoai (100% Foreign Capital
Enterprise)
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập và hoạt động kế từ ngày được cấp giấy phép
1.2.2 Doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture Enterprise)
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký kết giữa bên hoặc các bên Việt Nam với bên hoặc các bên nước ngoài để đầu tư kinh doanh tại Việt Nam
Doanh nghiệp liên doanh mới là doanh nghiệp được thành lập giữa doanh nghiệp liên doanh đã được phép hoạt động tại Việt Nam với doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đã được hoạt động tại Việt Nam
Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam
Trang 13
1.2.3 Hop đồng hop tac kinh doanh (BCC — Business Cooperation Contract)
Hop déng hop tac kinh doanh 1a van ban ky két gitta hai bén hoặc nhiều bên quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh tại Việt Nam và không thành lập pháp nhân
1.2.4 Hợp đồng xây dựng - kinh doanh — chuyển giao (BOT — Build Operate Transfer)
Là văn bản ký kết giữa cơ quan có thâm quyền của Việt Nam va nha đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong thời gian nhất định: thời hạn, nhà đầu tư nước ngồi chun giao khơng bổi hồn cơng trình đó cho nhà nước Việt Nam
1.2.5 Hợp đồng xây dựng — chuyển giao — kinh doanh (BTO)
Là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngồi chun giao cơng trình đó cho nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời gian
nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý
1.2.6 Hợp đồng xây dựng — chuyền giao (BT)
Là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam với nhà _ đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cầu hạ tầng sau khi xây dựng xong nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình đó cho nhà nước Việt Nam Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu
hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý 1.3 Tác động của FDI
1.3.1 Tác động của FDI đối với chủ đầu tư
a Vé mặt tích cực
— Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thông qua việc sử dụng những lợi thế sản xuất của nơi tiếp nhận đầu tư, điều đó giúp hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư và tăng nhanh hiệu quả kinh tẾ, — Khai thác lợi thế so sánh giữa các quốc gia như tại các nước đang phát triển
Trang 14- Gắn quy trình sản xuất (thông qua đầu tư) với quy trình bán hàng, tiết kiệm chi phí lưu thông
— Banh truéng strc manh vé kinh té va nang cao vi thé trén trường quốc tế, thông qua nhà máy sản xuất và thị trường tiêu thụ nước ngoài, mà các nước chủ đầu tư mở rộng được thị trường tiêu thụ, tránh được hàng rảo bảo hộ mau dịch của các nước _
— Kiểm soát và ổn định các nguồn nguyên liệu Ở các nước phát triển và đang phát triển tiêu dùng nội địa và xuất khâu gia tăng đã làm cho nguồn của cải và tài nguyên trong nước bị cạn kiệt Do đó các chủ đầu tư đã thông qua đầu tư mà nhập khẩu nguyên liệu; đầu tư khai thác nguyên liệu chuyển về nước chính quốc chế biến; nhưng thường thì các nhà đầu tư tổ chức khai thác và chế biến tại chỗ để duy trì sự ổn định lâu dài các nguồn cung ứng, khai thác lợi thế tại chỗ (giá nhân công, chỉ phí vận chuyén, ), giá mua rẻ và hưởng được các ưu đãi của nước chủ nhà
- Góp phần thực hiện chiến lược đối ngoại của các chính quốc
— Phân tán rủi ro trong đầu tư nếu tình hình kinh tế, chính trị tại nước chủ đầu
tu bat ôn định
b Về mặt tiêu cực
— Việc chuyển vốn ra nước ngoài ồ ạt làm cho cán cân thanh toán quốc gia bị giảm, khả năng đầu tư cho phát triển kinh tế trong nước bị hạn chế
— Vến và tài sản từ hoạt động bất hợp pháp: tham nhũng, kinh doanh bất chính được chuyển ra nước ngoài đầu tư, khiến quốc gia bị thất thoát tài sản mà chính phủ khó kiểm soát và thu hồi rất tốn kém
Như ở nước Nga hàng loạt những tỷ phú xuất hiện từ hoạt động mua rẻ tài sản của nhà nước, của nhân dân hoặc hoạt động đầu tư của maphia được chuyển ra nước ngoài đầu tư, làm nước Nga kiệt quệ, khả năng phục hồi và
cải thiện nền kinh tế chậm
— Chay máu chất xám, sự mất vị thế độc quyền về công nghệ cũng có nguyên nhân từ chuyển vốn và công nghệ ra nước ngoài dé dau tu
— Tạo ra thị trường cạnh tranh với sản xuất và kinh doanh trong nước
Trang 15
- Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cũng có nhiều rủi ro hơn trong nước, như rủi ro về chính trị, nên các doanh nghiệp thường đầu tư phân tán ở nhiều nước
để hạn chế rủi ro |
1.3.2 Tác động của FDI đối với nước nhận đầu tư a Về mặt tích cực:
- FDI bổ sung cho nguồn vốn trong nước và là động lực thúc đây quá trình luân chuyển vốn ở nước nhận đầu tư, làm tăng khả năng tổ chức sản xuất, kinh doanh
- Tạo điều kiện để tiếp nhận kỹ thuật; công nghệ tiên tiến, hiện đại; kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các công ty nước ngoài và khai thác tốt nhất các lợi thế của quốc gia Khi bỏ vốn đầu tư thì chủ đầu tư luôn tìm kiếm những giải pháp mới về quản lý công nghệ sử dụng, tận dụng tài nguyên của nước nhận đầu tư Vì thế mà các doanh nghiệp trong nước nhận đầu tư sẽ có nhiều cơ hội tiếp nhận công nghệ mới của nước ngoài
— FDI thúc đây quá trình sử dụng vốn nội địa linh hoạt và có hiệu quả hon Thông thường khi đầu tư vào một nước nào đó, nhà đầu tư nước ngoài thường chọn những nơi có địa điểm thuận lợi về cơ sở hạ tầng và sử dụng tối đa công suất của chúng nhờ vậy mà kích thích nguồn vốn trong lĩnh vực này hoạt động có hiệu quả hơn
- Hơn nữa khi tiếp nhận vốn FDI, nước nhận đầu tư phải tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài sản xuất — kinh doanh như ở trong nước; ngược lại, sự năng động của các nhà đầu tư nước ngoài sẽ kéo theo những ngành sản xuất trong nước và vận tải nội địa hoạt động mạnh hơn nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
— Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
— Tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước tiếp cận với thị trường thế giới, giúp nước nhận đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và là cầu nối trung gian giúp cho đoanh nghiệp xuất nhập khâu vươn ra thị trường bên ngoài
Trang 16— Là động lực phát triển nhanh loại hình công ty xuyên quốc gia, các công ty mẹ ở nước ngoài chuyển vốn vào nước sở tại để thực hiện đầu tư nhằm thu lợi nhuận cao Ví dụ thị trường hàng điện tử Việt Nam đang trở thành nơi hấp dẫn đầu tư đối với các cơng ty điện tử tồn cầu như Sony, Panasonic,
Toshiba, Samsung, LG
— Là nhân tố tác động mạnh đến quá trình quản lý và đào tạo nhân lực đối với những nước đang phát triển Tác động tích cực đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo và tâm lý của người lao động trong nước Nhất là làm thay đổi tác phong, thói quen làm việc của lao động ở các nước nông nghiệp
— Bồ sung nguồn thu cho ngân sách quốc gia thông qua nghĩa vụ thuế của các
đơn vị đầu tư nước ngoài |
- Giúp giải quyết được một số vẫn đề kinh tế — xã hội như thất nghiệp, lạm phát, tăng thu nhập quốc dân, góp phần nâng cao đời sống của người dân,
b Về mặt tiêu cực: |
~ Nếu không có quy hoạch đầu tư, thâm định tốt dé dẫn đến đầu tư tràn lan, khai thác tài nguyên bừa bãi, tiếp nhận những kỹ thuật, công nghệ lạc hậu, trở thành bãi rác công nghiệp của các nước công nghiệp, gây ảnh hưởng môi trường Lợi dụng có sự chênh lệch về trình độ phát triển công nghệ kỹ thuật giữa các nước, những nước có trình độ phát triển cao hơn khi đầu tư ra nước ngoài ở một số dự án chuyển công nghệ cũ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường — Bị thất thu thuế do có sự “chuyển giá” ở các công ty đa quốc gia Mà sự kiểm
soát hiện tượng “chuyển giá” là rất khó khăn Ở Việt Nam các hoạt động chuyền giá thường là:
+ Bên chủ đầu tư nâng giá tài sản và công nghệ góp vào liên doanh nhằm tăng tỉ lệ vốn góp
+ Tính giá nguyên liệu, phụ tùng, hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu từ công ty mẹ vào Việt Nam hay giữa các công ty trong cùng một tập đoàn, hệ thống cao
hơn giá thực tẾ
+ Tính giá bán sản phẩm (xuất khẩu) cho các công ty trong cùng một tập đoàn, hệ thống thấp hơn giá thực tế
Trang 17
+ Đặc biệt hoạt động chuyền giá thường xảy ra ở những tập đồn có cơng ty mẹ độc quyền cung cấp một loại hàng hóa nào đó
— Các nhà đầu tư nước ngồi thơng qua các dự án FDI, cạnh tranh gay gắt với
các nhà đầu tư nội địa, làm thị phần của các nhà đầu tư nội địa bị thu hẹp,
một bộ phận không nhỏ bị phá sản
— Có thể làm tăng thâm hụt cán cân thanh toán khi các doanh nghiệp FDI đi
vào hoạt động, do lượng ngoại tệ mất đi dưới dạng lợi nhuận của các doanh
nghiệp FDI chuyển ra, hoặc lượng nguyên, nhiên, vật liệu, hàng hóa nhập khẩu phục vụ sản xuất và các chỉ phí khác lớn hơn số vốn FDI được chuyển vào
— Tính tự chủ trong xây dựng cơ chế chính sách kinh tế bị giảm Khi các nhà đầu tư nước ngoài gây sức ép với Chính phủ của họ; thông qua con đường ngoại giao đòi hỏi nước tiếp nhận đầu tư phải thay đổi cơ chế chính sách luật lệ theo hướng có lợi cho các nhà đầu tư FDI
- Nếu tổng vốn FDI lớn hơn 50% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, các cơng ty nước ngồi sẽ chỉ phối hoạt động kinh tế làm ảnh hưởng tới tính tự chủ của nước nhận đầu tư Thường những nước chậm và đang phát triển bị lệ thuộc vào nước lớn trong những trường hợp này
— Bên cạnh đó, nếu quản lý đầu tư không tốt dễ dẫn đến làm tăng khoảng cách phát triển giữa các vùng, miền trong nước, giữa thành thị và nông thôn, làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, phân hóa sâu sắc các tầng lớp trong xã hội 1.4 Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn FDI
Một nghiên cứu của nhóm chuyên gia IME về FDI vào các nước đang phát triển mới nỗi, cho các kết quả về các nhân tố ảnh hưởng đến FDI như sau (IME, 2003):
— Qui mô thị trường và triển vọng tăng trưởng của nước tiếp nhận đầu tư đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút FDI |
Trang 18- Mức độ sẵn sàng của hạ tầng cơ sở là quan trọng Kinh nghiệm cho thấy các nước có hạ tầng cơ sở tốt thường dễ thu hút FDI hơn các nước khác
— Các ưu đãi về thuế không đóng vai trò lớn trong việc định vị FDI, trong khi đó tính tiên đoán và sự ồn định của hệ thống thuế là có ảnh hưởng
— Một môi trường chính trị ôn định, cùng với các điều kiện về trật tự và an toàn thân thể, có tác dụng cải thiện môi trường đầu tư và thu hit FDI
— Tham những và các vấn đề hành chính có ảnh hưởng đáng kể lên môi trường đầu tư và FDI Các vấn đề đáng quan tâm nhất bao gồm các loại giấy phép kinh doanh, thủ tục thuế, chất lượng hành chính và dịch vụ đi kèm
- Một khuôn khổ pháp lý và thực thi pháp quyền tốt là quan trọng Khuôn khổ pháp lý cần tạo sân chơi bình đẳng cho mọi đối tượng tham gia
Một cách tổng quát, UNCTAD (1998, trang 91) liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư FDI của nước tiếp nhận đầu tư như sau:
a) Khuôn khổ chính sách chung cho F'DI
— Sự ổn định về kinh tế, chính trị và xã hội
— Quy định liên quan đến thành lập và hoạt động công ty nước ngoài — Tiêu chuẩn đối xử đối với các chỉ nhánh cơng ty nước ngồi
— Chính sách liên quan đến cấu trúc và vận hành thị trường (đặc biệt là lĩnh vực
cạnh tranh, mua bán và sáp nhập)
— Tham gia các hiệp định quốc tế liên quan đến FDI — Chính sách phát triển khu vực tư nhân
— Chính sách ngoại thương
— Chính sách thuế
b) Các yếu tổ kinh tế
Các yếu tố tìm kiếm thị trường
— Qui mô thị trường và thu nhập trên đầu người — Tốc độ tăng trưởng
— Khả năng tiếp cận thị trường khu vực và quốc tế
— Thị hiếu tiêu dùng trong nước — Cấu trúc thị trường
Trang 19
Các yếu tố tìm kiếm tài nguyên và tải sản — Tài nguyên thiên nhiên
— Lao động chỉ phí thấp — Lao động có kỹ năng
— Các điều kiện về khoa học kỹ thuật — Hạ tầng cơ sở
Các yếu tố hiệu quả
— Chỉ phí cho một đơn vị đầu vào, có điều chỉnh cho năng suất _ Các chỉ phí về vận tải, giao dich
— Thành viên của các liên kết khu vực
c) Cac diéu kién thuận lợi về kinh doanh
— Khuyến khích đầu tư và các ưu đãi đầu tư
— Dịch vụ sau đầu tư
— Các chi phí hành chính, tiêu cực, -
— Các tiện ích xã hội như trường hoc, an ninh,
1.5 Quan điểm của Nhà nước Việt Nam về tiếp nhận FDI
1.5.1 Quan điểm cơ bản của nhà nước khi xây dựng chính sách thu hút vốn FDI là “hai bên cùng có lợi”
1.5.1.1 Coi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế Việt Nam do những đóng góp tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam Vì vậy, “sân chơi” bình đẳng giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp có vốn FDI luôn được giữ vững và sẽ cải thiện với chiều hướng ngày cảng tích cực hơn
1.5.1.2 Đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư
.' Bảo đảm công bằng và đáp ứng những yêu cầu hợp lý của chủ đầu tư
Có những chính sách ưu đãi cho các dự án thuộc lĩnh vực, địa bàn ưu tiên đầu tư Cam kết vốn của chủ đầu tư không bị trưng dụng và tịch thu trong thời gian
hoạt động ở Việt Nam
Cho phép chủ đầu tư chuyển lợi nhuận, vốn hoặc tài sản khác thuộc quyền SỞ
Trang 20Điều 4, chương I — Luật đầu tư 2005 có nêu: Nhà nước công nhận và bảo hộ
| quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư; thừa nhận sự tổn tại và phát triển lâu dài của các hoạt động đầu tư
1.5.1.3 Đảm bảo quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh của chủ đầu tư, có nghĩa là chủ đầu tư có toàn quyền quyết định chương trình và kế hoạch hoạt động của mình trong suốt thời gian đầu tư tại Việt Nam, vào những lĩnh vực mà nhà nước Việt Nam cho phép đầu tư
1.5.1.4 Bảo vệ lợi ích quốc gia trong các lĩnh vực sản xuất — kinh doanh — môi trường và đời sống xã hội, đồng thời cam kết quốc tế trong quá trình hội
nhập Cụ thé: |
— Nhà đầu tư nước ngồi phải tơn trọng và tuân thủ luật pháp Việt Nam trong quá trình đầu tư ở Việt Nam
- Điều 5, chương 1 — Luật Đầu tư (2005) có qui định: Hoạt động đầu tư của nhà đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo qui định của Luật này và qui định của pháp luật có liên quan
- Bên Việt Nam phải chú ý đến nguyên tắc bình đăng và cùng có lợi, bảo vệ lợi ích quốc gia nhưng phải đặt trong mối quan hệ thỏa đáng giữa lợi ích của
các bên
— Điều 4, chương 1 — Luật đầu tư (2005) có nêu: Nhà nước đối xử bình đẳng
trước pháp luật đối với các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa
đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, khuyến khích và tạo điều kiện thuận
lợi cho hoạt động đầu tư |
1.5.1.5 Triệt để khai thác thế mạnh của bên đầu tư về vốn, kỹ thuật vào việc đào tạo tay nghề công nhân, nâng cao trình độ quản lý, kinh doanh và thương mại cho đội ngũ các nhà quản trị kinh doanh Việt Nam
Ngày nay cùng với xu hướng đa phương hóa quan hệ đối tác, đa dạng hóa hình thức đầu tư phải triệt để khai thác thế mạnh của các bên (nước sở tại, đối tác đầu tư, - khu vực ) để phục vụ cho phát triển kinh tế quốc gia, chăng hạn:
- Lợi thế của đối tác thường là vốn, công nghệ, trình độ quản lý và sự phát
triển về khoa học kỹ thuật
Trang 21
— Loi thế bên Việt Nam thường là lợi thế nước chủ nhà, nguồn nguyên liệu và nguồn nhân lực
— Lợi thế khu vực trong quan hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau (hỗ trợ nước chủ nhà về vốn, kinh nghiệm, tài nguyên )
1.5.2 Mục đích tiếp nhận FDI của Chính phủ Việt Nam
Tận dụng vốn của nước ngoài, bổ sung cho nguồn vốn đầu tư trong nước vào các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, mặt khác tạo thêm ngành nghề mới phục vụ cho
mục tiêu dân giàu nước mạnh |
Tiếp thu công nghệ mới và học tập kinh nghiệm của nước ngoài trong quá trình xây dựng một nền kinh tế hiện đại
Sử dụng có hiệu quả tiềm năng của đất nước về sức lao động, tài nguyên và vị trí địa lý thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế toàn cầu
1.5.3 Một số quy định của Nhà nước Việt Nam trong đầu tư 1.5.3.1 Luật Đầu tư tại Việt Nam
Muốn thực hiện đầu tư ở nước sở tại, chủ đầu tư phải nghiên cứu Luật Đầu tư của nước nhận đầu tư và từ đó tuân thủ luật pháp để hoạt động một cách có hiệu quả Vì Luật Đầu tư là căn cứ dé:
Chủ đầu tư tuân thủ những qui định của luật pháp trong quá trình sản xuất kinh doanh tại nước nhận đầu tư
Chủ đầu tư lập dự án và thực hiện quá trình đầu tư
Nhà nước của nước nhận đầu tư thâm định và phê duyệt dự án của chủ đầu tư
(khi cần thiết)
Chính quyền địa phương có điều kiện theo dõi, giúp đỡ và có những động thái
tích cực hỗ trợ nhà đầu tư
Trang 22Các công ty dầu khí Đức — Ý _ Canada đã được cấp giấy phép đầu tư thăm dò, khai thác dầu khí tại một số khu vực ở thềm lục địa miền Nam Việt Nam vào thời
gian này |
Ngày 29/12/1987, tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa VIII đã nhất trí sửa đỗi, bé
sung bản Điều lệ nói trên và Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời, có hiệu
lực vào ngày 1/1/1988 So với Ban Điều lệ đầu tư nước ngoài trước đây thì luật đã rõ ràng hơn, có những qui định cụ thể sát với thực tế hơn, mặc dù vẫn còn nhiều điểm chưa thật sự phù hợp với điều kiện phát triển tại thời điểm đó Tuy nhiên, đầu tư nước ngoài đã được coi là một trong những biện pháp mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài để thúc đây sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
Ngày 30/06/1990 sửa đổi lần 2
Ngày 23/12/1992 sửa đổi lần 3 Ngày 16/04/1993 sửa đổi lần 4
Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX ngày 12/11/1996 các đại biểu đã nhất trí sửa đổi, bố sung lần thứ 5, dé có một bộ luật mới với nhiều quy định cởi mở và thơng thống hơn, tạo mơi trường đầu tư có sức hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước
ngoài
Năm 2000 stra déi lần thứ 6 (Luật có 68 điều khoản)
Tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XI (tháng 11/2005) các đại biểu đã nhất trí sửa
đôi, bố sung và đưa ra Luật Đầu tư chung nhằm tạo môi trường đầu tư bình đẳng
đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước thuộc mọi thành phần kinh tế Luật có 10 chương với 89 điều
> Một số nôi dung chính của Luật Đầu tư (2005): Chương II — Về bảo dam dau tu:
Nhà nước cam kết mở cửa thị trường đầu tư phù hợp với các qui định trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên Đồng thời không bắt buộc nhà đầu tư phải thực hiện những yêu cầu mang tính cản trở hoạt động hợp pháp của nhà đầu tư
(Điều 8)
Nhà nước bảo đảm tài sản và vốn hợp pháp của nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa, không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính (nếu dự án không ảnh hưởng đến an ninh, quốc phòng và lợi ích quốc gia) (Điều 6)
Trang 23
Nhà nước bảo đảm lợi ích hợp pháp cho nhà đầu tư về sở hữu trí tuệ, hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam
Tạo “sân chơi bình đẳng” giữa nhà đầu tư trong và ngoài nước trong việc chuyển vốn, tài sản ra nước ngoài, áp dụng khung giá, phí và lệ phí thống nhất, tham gia các hình thức đầu tư tại Việt Nam
Chương V— Lĩnh vực, địa bàn đầu tư, ưu đãi vò hỗ trợ đầu tư
Chương này có 5 điều qui định về: |
Linh vuc khuyén khích đầu tư và lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư (là
những lĩnh vực ở Việt Nam còn yếu như sản xuất vật liệu mới, công nghệ cao, đầu
tư vào chế biến nông — lâm — thủy sản, kết cấu hạ tầng và dự án công nghiệp quan
trong ) |
Địa bàn khuyến khích đầu tư: là những địa bàn có tính chất đặc biệt, tác động mạnh đến quá trình phát triển kinh tế Việt Nam như địa bàn khó khăn hoặc đầu tư vào khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh té,
Lĩnh vực đầu tư có điều kiện (điều 29): là những lĩnh vực chỉ được thực hiện đầu tư với các điều kiện cụ thể Bao gồm:
Những lĩnh vực nhạy cảm ở Việt Nam như các lĩnh vực có liên quan đến trật tự |
— an toàn xã hội, chính sách tài chính tiền tệ, dịch vụ giải trí, giáo dục đào tạo, báo
chí xuất bản
Những lĩnh vực đầu tư theo lộ trình cam kết quốc tế Việt Nam
Ưu đãi và hỗ trợ đầu tư được qui định từ Điều 32 đến Điều 44 Bao gồm những ưu đãi về thuế, chuyển lỗ, sử dụng đất (thông thường thời hạn sử dụng đất không
quá 50 năm) những hỗ trợ về đào tạo, phát triển địch vụ đầu tư
* Ngày 22/9/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định qui định chỉ tiết và hướng _ dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
1.5.3.2 Vài nét về thuế quy định đối với hoạt động thu hút vốn FDI Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam
phải nộp thuế theo luật định |
Thué phai nép = 5 G* K Trong đó: G là trị giá tính thuế
Trang 24G và K thay đổi tùy theo loại thuế > Có những loại thuế chủ vẫn sau: - — Thuế thu nhập doanh nghiệp
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp qui định mọi doanh nghiệp đều có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp; trước ngày 1/1/2004 là 32% và sau đó giảm xuống còn 28% Riêng đối với các doanh nghiệp tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí và tài nguyên qúy hiếm khác thì thuế suất là từ 28-50% phù hợp với từng dự án
—_ Thuế xuất — nhập khẩu
Mọi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, có sản phẩm xuất — nhập khẩu (thuộc diện chịu thuế), phải nộp thuế xuất — nhập khẩu Riêng đối với những doanh nghiệp trong khu chế xuất thì thường được miễn giảm thuế
— Thuế giá trị gia tăng (Value Added Taxes — VAT)
Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa Luật thuế giá trị gia tăng có hiệu lực từ ngày 1/1/1999 Sửa đổi, bố sung ngày 17/6/2003 quy định: tất cả các tổ chức, cá nhân có sản xuất, kinh doanh hoặc nhập
khẩu hàng hóa, dịch vụ (gọi chung là cơ sở kinh doanh) thuộc diện chịu VAT là đối
tượng nộp thuế giá trị gia tăng Thuế suất thuế giá trị gia tăng có các mức: 0%, 5%, 10%
— Thuế tài nguyên
Theo quy định của Pháp lệnh thuế tài nguyên: các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có khai thác tài nguyên thiên nhiên tại Việt Nam đều phải nộp thuế tài nguyên
Mức thuế phải nộp = G * K
Trong đó: G là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên tại nơi khai thác K là thuế suất, thay đổi tùy theo loại tài nguyên
Trong nghị định số 68/1998/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành Pháp lệnh Thuế tài nguyên do Phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký (ngày 3/9/1998) có quy định 6 trường hợp được miễn, giảm thuế tài nguyên, đó là:
+ Các dự án thuộc đối tượng ưu đãi đầu tư quy định tại Luật khuyến khích đầu tư trong nước, nếu có khai thác tài nguyên khoáng sản (trừ dầu khí)
Trang 25
thì được giảm tối đa 50% thuế tài nguyên trong 3 năm đầu kế từ khi bắt
đầu khai thác
+ Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên gặp thiên tai, dịch họa, tai nạn bất
ngờ, gây tên thất tài nguyên được miễn thuế cho số tài nguyên bị tồn thất + Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác thủy sản ở vùng biển xa bờ băng
phương tiện có công suất lớn được miễn thuế tài nguyên cho 5 năm đầu từ khi được cấp giấy phép khai thác và giảm 50% thuế tài nguyên trong 5 năm tiếp theo
+ Nước thiên nhiên dùng vào sản xuất thủy điện không hòa vào mạng lưới điện quốc gia
+ Tổ chức, cá nhân khai thác đất sử dụng vào mục đích phục vụ an ninh quốc phòng, xây dựng công trình thủy lợi, công trình mang ý nghĩa nhân
đạo
+ Sản phẩm rừng tự nhiên do dân cư trên địa bàn xã có rừng được phép khai thác, phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, kể cả có dư thừa bán ra trong phạm vi địa bàn huyện nơi khai thác
—_ Thuế tiêu thụ đặc biệt
Đánh trên những mặt hàng đặc biệt có tiêu thụ ở Việt Nam như: thuốc lá,
rượu, bia, đồ uống có cồn, các loại pháo (trừ pháo nổ), ô tô nhập khẩu, xăng các loại
và chế phẩm dé pha ché xing
— Thuế thu nhập cả nhân
Áp dụng cho những người có thu nhập cao nhằm rút ngắn khoảng cách thu nhập giữa những người lao động ở Việt Nam hiện nay
Thuế TNCN đối với những lao động là người Việt Nam được tính theo biểu thuế lũy tiến từng phan: 0% nếu có thu nhập từ 0 — 5 triệu đồng/tháng, 10% nếu có thu nhập từ 5 - 15 triệu đồng/tháng; 20% (thu nhập từ 15 - 25 triệu đồng/tháng), 30% (25 - 40 triệu đồng/tháng), thuế suất cao nhất lên đến 40% (đối với người có thu nhập trên 40 triệu đồng/tháng)
Trang 26đồng/tháng), 30% (50 - 80 triệu đồng/tháng), thuế suất cao nhất lên đến 40% (đối với người có thu nhập trên 80 triệu đồng/tháng)
— Thuế đỗi với thu nhập từ chuyển nhượng vẫn Thuế phải nộp = TNCT * T
TNCT là Thu nhập chịu thuế = G — (V + C)
G là Giá chuyển nhượng = Tổng giá trị thực tế bên chuyển nhượng thu được theo Hợp đồng chuyển nhượng
V là Giá trị ban đầu của phần vốn chuyển nhượng (xác định trên các chứng từ góp vốn của chủ đầu tư tại thời điểm chuyển nhượng)
C là tông chỉ phí chuyển nhượng (bao gồm các khoản chỉ phí, phí, lệ phí, .làm thủ tục pháp lý để chuyển nhượng; chỉ phí giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng chuyển nhượng )
T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập từ chuyển nhượng
von (T=28%)
1.5.3.3 Vai nét vé quy chế quản lý lao động quy định đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
Quy chế quản lý lao động đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
được quy định tại một số văn bản như: |
Luật Tổ chức Chính phủ 25/12/2001 Bộ Luật Lao động 23/06/1994
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Lao động 02/04/2002
Luật Đầu tư nước ngoài 11/2005 |
Nghị định 105/2003/NĐ-CP 17/09/2003 quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật Lao động về tuyển dụng và quản lý lao động nước
ngoài làm việc tại Việt Nam
Nghị định 93/2005/NĐ-CP 13/07/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của nghị định 105/2003/NĐ-CP a Về tuyển dụng lao động
— Tuyển dụng lao động Việt Nam
Điều 83 Nghị định 27/2003/CP về sửa đổi, bổ sung chỉ tiết thi hành Luật đầu tư
nước ngoài nêu rõ:
Trang 27
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên hợp doanh được trực tiếp tuyển đụng lao động Việt Nam và nước ngoài theo quy định của pháp luật về lao
động |
Người lao động có quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cắm
— Tuyển dụng lao động nước ngoài
Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; bao gồm các loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư tại Việt Nam được tuyến lao động nước ngoài với tỷ lệ không quá 3% so với số lao động hiện có của doanh nghiệp, ít nhất cũng được tuyển l người
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực đặc thù sử dụng ít lao
động hoặc ở giai đoạn mới đầu tư, sản xuất chưa ôn định mà có nhu cầu tuyển lao
động nước ngoài vượt quá tỷ lệ 3% thì trình Chủ tịch ủy ban nhân đân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét và chấp thuận bang văn bản trên cơ sở yêu cầu thực tế của từng doanh nghiệp
Thủ tục tuyển dụng lao động nước ngoài được quy định ở Nghị định 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003
b Về chính sách tiền lương (Theo Điều 4 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP)
- Mức lương tối thiểu
Đối với lao động làm công việc giản đơn nhất (chưa qua đào tạo) với điều kiện lao động bình thường trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được quy định như sau:
+ Không thấp hơn 626.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp đóng trên địa bàn các quận của TP Hà Nội và các quận của TPHCM
+ Không thấp hơn 556.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp đóng
trên địa bàn các huyện của TP Hà Nội và các huyện của TPHCM, các quận của TP Hải Phòng, TP Biên Hòa và TP Vũng Tàu
Lương được trả bằng tiền Đồng Việt Nam theo Quyết định số 708/1999/QĐ- BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
Trang 28— Trả lương làm thêm giờ
| Đối với những giờ làm thêm vào ngày bình thường được trả bằng 150% mức
lương giờ của ngày làm việc bình thường |
Đối với những giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần (không nhất thiết là ngày chủ nhật) hoặc ngày lễ được trả bằng 200% mức lương giờ của ngày làm việc bình thường
— Phụ cấp lương:
Ngoài việc xây dựng thang lương, bảng lương theo quy định; doanh nghiệp, cơ quan được quyền quy định các khoản phụ cấp lương hoặc áp dụng chế độ phụ cấp lương do Chính phủ quy định đối với doanh nghiệp nhà nước để trả cho người lao động
c Về nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y té
Trang 29Kết luận chương 1
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế và mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế nó đem lại cả yếu tố
tích cực, yếu tố tiêu cực cho nhà đầu tư cũng như địa phương, nước nhận đầu tư
Song không vì những yếu tố tiêu cực mà chúng ta với tư cách là nước nhận đầu tư lại bỏ qua những cơ hội từ các nhà đầu tư Bởi lẽ, như những gì đã đề cập ở trên thì trước mắt chúng ta cần phải bảo đảm một số nhân tố như chính trị ổn định, khuôn
khổ pháp lý bình đẳng, thủ tục hành chính minh bạch, chất lượng lao động, cơ sở hạ
tầng vững chắc, để tác động đến việc thu hút vốn FDI Chính vì thế với quan điểm cơ bản của Nhà nước khi xây dựng chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài là “hai bên cùng có lợi” mà Nhà nước ta đã luôn quan tâm, sửa đổi môi trường đầu tư dé ngày càng hoàn thiện hơn như việc đưa ra một Luật Đầu tư chung vào năm 2005 cho doanh nghiệp trong và ngoài nước, từ đây tạo một bước tiến mới trong hệ thống Luật của Việt Nam cũng như góp phần thu hút đầu tư nước ngoài
Trong điều kiện hội nhập như ngày nay thì một nước có trình độ phát triển chưa cao, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu vẫn có khả năng via thu hut FDI tir các quốc gia phát triển hơn vừa có thể đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Các nước ASEAN dù đang khó khăn trong vấn đề thu hút FDI vào nước mình, vẫn có thể đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Bên cạnh đó với những ưu thế về địa lý cũng như những chính sách ưu đãi về thuế và Hiệp định AIA riêng về khu vực đầu tư ASEAN với
mục tiêu “Biến khu vực Đông Nam A hon 500 triệu dân trở thành khu vực hấp dẫn
đâu tư quốc tế” thì không có lý do gì mà các nước ASEAN lai khong đây mạnh đầu tư EDI và với vị thế là một trung tâm kinh tế trọng tâm của Việt Nam, TPHCM hứa hẹn là một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư từ ASEAN
Trang 30
CHUONG 2: THUC TRANG THU HUT
FDI CUA ASEAN TAI THANH PHO HO
CHI MINH
2.1 Téng quan vé ASEAN
2.2 Tinh hinh thu hut FDI tai Viét Nam tir 1988 dén nay
Trang 31CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA ASEAN TAI THANH PHO HO CHI MINH
2.1 Tổng quan vé ASEAN
2.1.1 Qua trinh hinh thanh va phat trién
Đông Nam Á là một khu vực có lịch sử lâu đời và trong quá trình phát triển của mình đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại Các nước trong khu vực này có sự tương đồng cao trên nhiều lĩnh vực văn hóa — xã hội cũng như trình độ phát triển kinh tế Chính vì vậy, nhu cầu hợp tác, liên kết các nước trong khu vực luôn được đặt ra ở các thời điểm lịch sử Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, trước xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa trên thế giới đang diễn ra nhanh chóng thì nhu cầu về sự liên kết giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á lại càng
trở nên bức thiết
Ngày 8 tháng § năm 1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), các Bộ trưởng Ngoại giao,
đại diện cho chính phủ của năm nước Đông Nam Á là Indonesia, Malaysia, Philippinne, Singapore và ThaiLand đã họp mặt và đi đến kí kết một văn kiện quan trọng, bản Tuyên bố Băng Cốc, tạo dựng nền tảng cho sự ra đời của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations — viết tắt là ASEAN)
Có thể nói ngay từ khi ra đời, ASEAN đã hoạch định phạm vi liên kết của mình không chỉ ở các nước sáng lập viên, mà ở tất cả các nước khác trong khu vực, xác
định mục tiêu xây dựng Đông Nam Á trở thành một khu vực đoàn kết, gan bó dé
cùng chung sống hòa bình, thịnh vượng Trong quá trình hình thành và phát triển của mình, cho đến nay kì vọng này đã trở thành hiện thực với sự hội tụ của đầy đủ các nước trong khu vực này
Bên cạnh 5 nước sáng lập còn có các thành viên gia nhập sau nhu Brunei °
(7/1/1984); Việt Nam (28/7/1995); Lào và Mianma (23/7/1997); Campuchia
(30/4/1999); Đông Timor là thành viên quan sát của ASEAN (heo trang web
Trang 32Sự tham gia của các thành viên mới này, đã tạo cho ASEAN trở thành một khu
vực thị trường lớn có số dan hon 500 triệu người, tổng diện tích lãnh thổ khoảng 4,5
triệu kmỶ |
Cùng sự phát triển cả về qui mô thành viên và chiều sâu hợp tác, đến nay sau 40 năm thành lập (8/8/1967-8/8/2007), nhìn lại chặng đường đã qua cho thấy ASEAN thực sự là một liên kết khu vực tạo ra sức mạnh ngày một tăng của các nước Đông Nam Á
Về mặt chính trị, ngoại giao, vị thế của ASEAN đang trở nên ngày càng quan trọng trên trường khu vực và quốc tế; trở thành hạt nhân cho Diễn đàn an ninh khu
vực ASEAN (ARF) đã vận hành từ 7/1994 đến nay ARF đã thể hiện tư duy mới
của ASEAN về các vấn đề an ninh và hợp tác an ninh - chính trị, gắn an ninh với sự phát triển, gắn quốc gia với khu vực, gắn khu vực với quốc tế, góp phần củng cố, tăng cường an ninh cho khu vực châu Á — Thái Bình Dương và bảo vệ hòa bình thế
giới Từ 18 thành viên lúc đầu, tới nay số lượng thành viên ARF đã lên tới 26 quốc
gia Có lẽ trong số các tổ chức khu vực hiện nay, ARE là tổ chức duy nhất có sự
tham gia của hầu hết các cường quốc như Mỹ, EU, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung
Quốc và Ấn Độ ARF đã tạo được sự hấp dẫn, sự quan tâm của các nước, kể cả các nước lớn
Với các chương trình lớn về hợp tác kinh tế, tự do hóa thương mại hàng hóa, dich vu va dau tu thi kha nang bé sung, thay thế các nguồn lực sản xuất giữa các nước trong khu vực được tăng lên dẫn tới hiệu quả cao trong sản xuất và tiêu dùng
của thị trường từng nước thành viên, thúc đây thương mại và đầu tư nội bộ khu vực
cũng như giữa khu vực với phần còn lại của nền kinh tế thế giới, thông qua đó dé phát triển kinh tế các nước thành viên Là một khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao 5,8% (năm 2006), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt khoảng 737 tỷ USD và | tong kim ngach thuong mai dat 720 ty USD, ASEAN đã trở thành một đối tác quan trọng của nhiều quốc gia và là khu vực phát triển kinh tế năng động trong nền kinh
tế thế giới ASEAN có tiềm năng lớn về nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên,
đang từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh và trở thành khối nam châm hút nguồn vốn đầu tư lớn của thế giới Trong tình hình luồng vốn đầu tư trên thế giới giảm liên tục từ 1.400 tỷ USD (2001) xuống còn 560 tỷ USD (2004), thì thu hút đầu
Trang 33
tư của ASEAN tăng từ 20,56 tỷ USD (2003) lên 25,6 tỷ USD (2004) Những năm gần đây, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực này tăng mạnh, năm 2005 đạt 38,1 tỷ USD, năm 2006 ước đạt hơn 45 tỷ USD Đáng chú ý, giá trị của các luồng FDI đã gần bằng mức đỉnh cao trước khủng hoảng tài chính 1997
Bên cạnh đó, về văn hóa, ngày nay ở các nước ASEAN và trên thế giới người ta thường nói đến nền văn hóa Đông Nam Á giàu bản sắc nhưng “thống nhất trong đa dạng” Đó là thành tựu 40 năm qua của mỗi nước trong sự nghiệp bảo tồn và phát huy nền văn hóa dân tộc của mình
Nền giáo dục ở các nước ASEAN trong 40 năm qua có những bước tiến vượt bậc; xóa mù chữ, phổ cập giáo dục phổ thông; hệ thống giáo dục đại học và chuyên nghiệp hình thành và phát triển rộng khắp ASEAN còn xây dựng mạng lưới các trường đại học, liên kết hợp tác phát triển giữa các trường đại học hàng đầu trong khu vực với các trường tiên tiến hàng đầu trên thế giới |
Nền khoa học kỹ thuật ở các nước ASEAN tuy còn non trẻ nhưng đã hình thành hệ thống các viện nghiên cứu về khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng, kỹ thuật công nghệ, nông học, y học v.v
Về mặt xã hội trong 40 năm qua các nước ASEAN có nhiều nỗ lực giải quyết những vấn đề xã hội như nghèo đói thất nghiệp, các bệnh xã hội, khắc phục bắt bình đẳng về giai cấp, sắc tộc, tôn giáo, giới tính để đem lại quyền lợi kinh tế, văn hóa cho các tầng lớp nhân dân
Tóm lại, các hoạt động hợp tác trong ASEAN mang tính toàn diện, sâu sắc trên
mọi lĩnh vực chính trị, ngoại giao, an ninh, văn hóa-xã hội, khoa học-kỹ thuật và
Trang 34ASEAN trong khu vực và trên thế giới Điều đó đã tạo nên đặc thù của liên kết khu vực này so Với các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, APEC, ASEM cũng như so
với nhiều liên kết quốc tế khác trên thế giới hiện nay |
2.1.2 Muc tiéu hoat dong
— Thúc đây sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực
— Thúc đây hòa bình và ổn định khu vực
— Thúc đây sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đề cùng quan tâm trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học kĩ thuật
— Giúp đỡ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cung cấp phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật
— Cộng tác có hiệu quả hơn để sử dụng tốt hơn nền nông nghiệp và các ngành công nghiệp của nhau, mở rộng mậu dịch, kể cả các vấn đề về buôn bán hàng hóa giữa các nước, cải thiện các phương tiện giao thông liên lạc và nâng cao mức sống nhân dân
— Thúc đây nghiên cứu về Đông Nam Á
— Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực có tôn chỉ và các mục đích tương tự Tìm kiếm cách thức nhằm đạt được sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa các tổ chức này
- Đến năm 1992, tại Hội nghị thượng đỉnh các nước ASEAN lần 4 ở Singapore, các thành viên ASEAN đã ký quyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA - ASEAN Free Trade Area )
Bên cạnh đó, ngoài các chương trình hợp tác kinh tế quan trọng của các nước ASEAN như thương mại, hải quan, công nghiệp, lương thực, nông-lâm nghiệp, dịch vụ, còn có các chương trình hợp tác về đầu tư như xây dựng khu đầu tư ASEAN-AIA
2.1.3 Các hiệp định của ASEAN có liên quan đến hoạt động FDI 2.1.3.1 Mục tiêu chung của các hiệp định
Trang 35Xây dựng cơ chế kỹ thuật phục vụ cho giải quyết tranh chấp trong hoạt động
đầu tư
| 2.1.3.2 Các hiệp định của ASEAN có liên quan đến hoạt động đầu tư
— Hiệp định về vấn đề xúc tiến và bảo hộ đầu tư (1987)
- Hiệp ước (Protocol) về sửa đổi Hiệp định về vấn đề xúc tiến và bảo hộ đầu tư (1996)
— Hiệp ước về cơ chế giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư
- Thỏa ước về xây dựng khu vực dau tu ASEAN (AIA) 7/10/1998 tại Hội nghị
Bộ trưởng kinh tế lần thứ 30 của các nước ASEAN 6 Manila
2.1.3.3 Hiệp định cơ bản về khu vực dau ty ASEAN (ASEAN Investment Area - AIA)
Theo tinh thần của Hiệp định thì tới 1/1/2010 ASEAN trở thành khu vực đầu tư thuận lợi với 3 vấn đề cơ bản được giải quyết: hợp tác hóa và thuận lợi hóa hoạt động đầu tư, cùng tiến hành xúc tiến và nhận thức đầu tư xây dựng chương trình tự do hóa đầu tư giữa các thành viên ASEAN
Mục tiêu chủ yếu cha AIA là làm tăng dòng vốn đầu tư từ các nước ASBAN và ngoài khối ASEAN vào các nước thành viên bằng cách nâng cao khả năng cạnh tranh của môi trường đầu tư, mở cửa hơn nữa và tự do hóa vùng dau tu ASEAN Dé
thực hiện mục tiêu trên, các Hiệp định AlA đề cập đến 7 biện pháp cơ bản nhất:
— Mở cửa các ngành công nghiệp cho phép đầu tư bao gồm các ngành năm trong danh mục cắt giảm thuế, các ngành nằm trong danh mục tạm thời đối với các nhà đầu tư ASEAN vào 2010 và các nhà đầu tư ngoài khối ASEAN
2020 |
— Thực hiện nguyên tắc đối xử quốc gia (trừ một số ngoại lệ) cho các nhà đầu
tư ASEAN vào năm 2010 và cho tắt cả các nhà đầu tư vào năm 2020
— Hỗ trợ sự phát triển của kinh tế tư nhân trong AIA
~ Phối hợp hành động để giúp các nhà đầu tư giảm được chi phi dau tu: chi phi thủ tục, chi phí xúc tiến đầu tư, qua đó nâng cao tính hap dan cia AIA ~ Thuận lợi hóa dòng chảy vốn đầu tư, nâng cao trình độ lao động và tính
chuyên nghiệp của chuyên gia và nâng cao trình độ kỹ thuật của các quốc gia
Trang 36— Thực hiện rõ ràng, công khai chính sách, luật lệ, qui tắc và thủ tục hành
chính có liên quan đến hoạt động đầu tư |
_— Tiến tới hoàn thiện và thống nhất quá trình đầu tư giữa các nước ASEAN Với hiệp định AIA mở ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư: môi trường đầu tư | thuận lợi và được hưởng những ưu đãi trong hoạt động kinh doanh tương tự như các nhà đầu tư của nước chủ nhà Tuy nhiên hoạt động trong AIA các doanh nghiệp cũng gặp không ít các thách thức trong môi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh cao hơn
2.2 Tình hình thu hút FDI tại Việt Nam từ 1988 đến nay
Hơn 19 năm qua, kể từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm
1987, hoạt động ĐT TTNNN ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp
phần tích cực vào việc thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội, vào thắng lợi của công cuộc đổi mới, tăng cường vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ĐTTTNN (FDI) trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, có tác dụng thúc đây sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; mở ra nhiều ngành nghé, san pham mới; đặc biệt nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu; tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế thế giới
Từ 1988 đến nay (6/2007), Việt Nam đã cấp giấy phép đầu tư cho trên 8.630 dự án đầu tư nước ngoài, với tổng vốn đăng ký 82 tỷ USD
Trong tổng số dự án trên, còn 7.490 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 67,3 tỷ USD và vốn thực hiện (các dự án còn hoạt động) đạt gan 29 ty USD Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nếu tính cả các dự án đã hết hiệu lực thì vốn FDI thực hiện đạt khoảng 40 tỷ USD
Về hình thức đầu tư thì nhà đầu tư đăng ký dưới hình thức 100% vốn nước
ngoài là nhiều nhất chiếm 77,2% về số dự án (60,7% về tổng vốn) Kế đến là hình thức liên đoanh chiếm 19,5% về số dự án (31,2% về tổng vốn đăng ký) Số còn lại đăng ký thuộc lĩnh vực hợp doanh, BOT, công ty cổ phần và công ty quản lý vốn
Trong tổng vốn trên, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất với 62,4% tông vốn đầu tư đăng ký (66,9% về số dự án) Tiếp theo là lĩnh vực dịch
Trang 37
vụ chiếm 31,4% về vốn đăng ký (21,4% về số dự án) Số vốn còn lại đăng ký đầu tư
vào lĩnh vực nông — lâm - ngư nghiệp | |
Cũng trong thời gian từ 1988 tới nay, Việt Nam đã đón các nhà đầu tư từ 78
quốc gia và vùng lãnh thổ tới đầu tư Trong đó, nhà đầu tư từ các nước châu Á
chiếm 76,5% về số dự án và 69,8% vốn đăng ký, các nước châu Âu chiếm 10% về
số dự án và 16,7% vốn đăng ký, các nước châu Mỹ chiếm 6% về số dự án và 6% vốn đăng ký Riêng Hoa Kỳ chiếm 4,5% về số dự án và 3,7% vốn đăng ký
Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản và Hồng Kông là những nền kinh tế đứng đầu trong cam kết đầu tư vào Việt Nam khi chiếm 64,1% về số dự án và 60,5% tổng vốn đăng ký Tuy nhiên, Nhật Bản là quốc gia đứng đầu trong triển khai
vốn thực hiện tại Việt Nam
Về hút vốn đầu tư, thì vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đứng đầu khi chiếm 57,2% tông vốn FDI đăng ký và 49,6% vốn thực hiện của cả nước Vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc chiếm khoảng 26% tổng vốn FDI đăng ký và 28,7% vốn thực
hiện của cả nước
* Các địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút FDI: ~ Tp.HCM chiếm 21,8% tổng vốn đăng ký, 29,1% về số dự án, và 21,9% tổng vốn thực hiện | | — Hà Nội chiếm 15,5% tổng vốn đăng ký, 11,4% về số dự án, và 12,3% tổng vốn thực hiện - Đồng Nai chiếm 14,3% tổng vốn đăng ký, 10,9% về số dự án, và 14,1% tổng vốn thực hiện — Binh Duong chiém 10% téng vốn đăng ký, 18,4% về số dự án, và 7,% tổng vốn thực hiện ~ Bà Rịa-Vũng Tàu chiếm 9,4% tổng vốn đăng ký, 1,9% về số dự án, và 4,3% tổng vốn thực hiện
Có nhiều lý do để dự báo năm 2007 Việt Nam sẽ thành công trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài do xuất hiện nhiều nhân tố tích cực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của thị trường vốn Đó là:
Việc đây nhanh tiến trình chuyển đổi sở hữu DNNN và việc gia nhập WTO
Trang 38Tiềm năng tăng trưởng mạnh của nhiều đoanh nghiệp Việt Nam do xuất phát điểm của các doanh nghiệp còn ở mức thấp và sự phát triển vượt bực của TTCK
thời gian qua |
Thị trường trái phiếu cũng đã phát những tín hiệu khả quan ra thị trường thế gidi
Nguồn vốn đầu tư thế giới đang rất dồi dào trong khi thị trường Việt Nam lại có được sức ổn định cần thiết, không biến động và ít rủi ro về chính trị
Kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng cao, xu hướng chuyển dịch dòng đầu tư nước ngoài trong khu vực |
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng ổn định có ý nghĩa dài hạn, đảm bảo duy trì mức tăng trưởng kinh tế cao Dự báo năm 2007, FDI có thể đạt cao hơn năm trước, dự báo đạt 12-16 tỉ USD Thực tế đang diễn ra đã lý giải vì sao trong 3 tháng đầu năm 2007, các nhà đầu tư nước ngoài đã đưa vốn vào triển khai, thực hiện các dự án đạt trên 1 tỷ USD, tăng 27% so với cùng kỳ năm trước, điều chưa từng có trong các quý đầu hàng năm kể từ trước tới nay Đồng thời, tổng doanh thu của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trong quý I năm nay, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đã đạt gần 6 tỷ USD (chưa kế dầu mỏ và khí đốt), tăng 21% so với quý I năm 2006
Bên cạnh đó, chất lượng các dự án mới và các dự án tăng vốn có chuyển biến
tích cực; đã thu hút được một số đự án quy mô lớn, sử dụng công nghệ tiên tiến như dự án xây dựng hệ thống điện thoại đi động CDMA, dự án đầu tư nghiên cứu phát triển và sản xuất mô tơ chính xác cao của tập đoàn NIDEC, dự án nghiên cứu, phát triển và sản xuất các thiết bị âm thanh siêu nhỏ của tập đoàn SONION, các dự án mở rộng sản xuất của Canon Ngày càng nhiều dự án của các tập đoàn đa quốc gia quay trở lại đầu tư và mở rộng sản xuất tại Việt Nam | |
Trong số các dự án mới cấp phép năm 2006 không chỉ có một số dự án có quy ; mô vốn đầu tư lớn, mà còn gắn liền với việc sẽ chuyển giao công nghệ cao, như Tập đồn Intel, Cơng ty Tây Hồ Tây Winvest Investment, Công ty Panasonic Communication , Công ty Kho xăng đầu Vân Phong
Đó là một trong những thực tế cho thấy, hoạt động ĐTNN tại Việt Nam đang sôi động hơn bao giờ hết
Trang 39
Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, chúng ta đã ấu nhập những công nghệ
hiện đại trong các lĩnh vực viễn thông, khai thác dầu khí, hoá chất, điện tu, phat
triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước Một số ngành sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu trong nước như dệt, may, sản xuất giầy đép cũng có công nghệ thuộc loại trung bình tiên tiến ở khu vực Nguồn vốn đầu tư nước ngoài cùng các phương thức kinh doanh mới đã /go ra sự cạnh (ranh ngay tại thị trường trong nude, thiic day doanh nghiệp trong nước phải đổi mới chất lượng sản phẩm và áp dụng phương pháp kinh doanh hiện đại
Ước tính khu vực kinh tế có vốn ĐTNN hiện đóng góp hơn 18% GDP, hơn 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội và góp phần tăng trưởng các ngành kinh tế của cả nước
Trong sản xuất công nghiệp, các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đã đóng góp 51.976 tỷ đồng (giá so sánh 1994), chiếm 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp quý [ năm 2007 của cả nước và tăng 19,5% so với cùng kỳ năm 2006 Đáng chú ý là, nếu loại trừ đầu mỏ và khí đốt, khu vực doanh nghiệp ĐTNN đóng góp trên 44.284
tỷ đồng, chiếm hơn 34,1% (quý 1/2006 chiếm 30,9%) và tăng 23,8% (quý I⁄/2006
tăng 21,2%), nghĩa là quy mô của khu vực doanh nghiệp này đã lớn lên “trông
thay”, ca vé tỷ trọng lẫn tốc độ tăng trưởng
Còn về xuất khẩu, trong quý I năm 2007, khu vực doanh nghiệp ĐTNN đã đóng góp 5,865 tỷ USD, tăng 13,5% Nếu không tính dầu thô, khu vực này đạt 4,133 tỷ USD, chiếm gần 40% (quý 1/2006 chiếm 35,4%) tổng kim ngạch xuất khẩu
của cả nước và tăng 31,7% (quý 1/2006 cũng tăng 31,7% )
Hơn nữa, trong 3 tháng đầu năm nay, đã có hơn 9.000 lao động được thu hút vào các doanh nghiệp ĐTNN, nâng tổng số lao động trực tiếp trong khu vực doanh nghiệp này lên 1,154 triệu người, tăng 11% so với cùng kỳ năm trước Rõ ràng, khu vực doanh nghiệp ĐTNN tại Việt Nam đang phát triển mạnh cả về bề rộng lẫn | chiéu sau
Những kết quả nêu trên là một trong những yếu tố quan trọng đã và đang kích
hoạt mạnh mẽ khả năng Việt Nam tăng tốc thu hút các nguồn lực đầu tư nước ngoài
Trang 402.3 Tình hình thu hút EDI của các nước ASEAN vào Việt Nam
từ 1988 đến nay |
Đầu tu trực tiếp của các nước ASEAN vào Việt Nam đã có từ trước khi Việt
Nam gia nhập vào khối này Sau khi đã tăng trưởng mạnh những năm 1990 và sụt giảm sau khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997, dòng vốn đầu tư trực tiếp từ các nước ASEAN vào Việt Nam hiện đang trên đà phục hồi
Các nước ASEAN tuy xuất hiện muộn hơn trên thị trường đầu tư Việt Nam nhưng đã có bước tiến khá dài Từ một số ít dự án mang tính thăm dò thị trường của các quốc gia đi tiên phong là Singapore, Thái Lan, Inđônêxia vào những năm 1990, dòng vốn này thực sự khởi sắc vào năm 1995 với tong số 230 dự án và trên 3 tỷ USD đăng ký đầu tư tại Việt Nam
Đặc biệt, ngay sau khi Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự do ASEAN (AFTA), tháng 1/1996, tốc độ thu hút FDI từ khu vực này đã tăng nhanh chóng, đạt tới trên 7,8 tỷ USD vào thời điểm giữa năm 1997 Đầu tư của toàn ASEAN giai đoạn này đã chiếm gần 30% tổng mức đầu tư của tất cả các quốc gia và vùng lãnh
thổ vào Việt Nam
Tuy nhiên, tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 đã khiến | dong vốn này chững lại và sụt giảm mạnh Số dự án cấp phép mới hầu như không tăng, các dự án đang thực hiện cũng bị giãn tiến độ, chỉ còn Singapore vẫn giữ được “phong độ”, hầu hết các quốc gia còn lại đều giảm
Giai đoạn từ cuối năm 2000 đến nay được coi là thời kỳ phục hồi dong vén FDI từ ASEAN vào Việt Nam, cùng với đà phục hồi của các nền kinh tế thành viên khu
vực này
Hiện nay, gần như hầu hết các thành viên ASEAN đã có đầu tư vào Việt Nam Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến hết -
tháng 5/2007, khu vực ASEAN có 1.179 dự án đầu tư được cấp phép tại Việt Nam,
với tông vốn trên 16 tỷ USD
Trong số này, Singapore vẫn giữ vị trí dẫn đầu với 474 dự án và 9,07 tỷ USD còn hiệu lực, đứng thứ hai trong tổng số 78 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào
Việt Nam