ees! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH HUỲNH THANH BÌNH ` |
TÁC ĐỘNG CUA GIA VANG, GIA DAU VA CAC CHi SO
CHUNG KHOAN LON THE GIGI DEN CHi SO CHUNG KHOAN VNINDEX | Chuyén nganh : Tai Chinh — Ngan Hàng Mã số chuyên ngành :603024 [Tnieonrtìrth | THƯ VIỆN
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học:TS NGUYỄN MINH HÀ
TP.Hồ Chí Minh, Năm 2011
Trang 2TOM TAT
thớt
Thị trường chứng khoán là định chế tài chính bậc cao của một nền kinh tế
-_ phát triển Những biến động thăng trầm của thị trường với những rủi ro tiềm an và lợi nhuận vượt trội luôn là những chủ đề hấp dẫn cho các nhà nghiên cứu kinh tế
cũng như các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Đối với thị trường chứng khoán Việt Nam với tuổi đời chưa nhiều nhưng đã mang lại không ít niềm vui nỗi buồn cho những ai quan tâm đến chứng khoán từ khi thị trường ra đời cho đến nay Bắt nguồn từ những vấn đề trên và quá trình công tác nhiều năm trong ngành chứng khoán, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu là “Tác động của giá vàng, giá dau và các
chỉ số chứng khoán lớn trên thế giới đến chỉ số VN-Index”
Đề tài nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian theo ngày của giá dầu thô Brent (Brent Crude Oil), gid vang giao dich trén thị trường COMEX NewYork, chỉ sé Dow Jones, Nikkei, HangSeng, Straits Times véi phuong phap phan tich déng tich hop (Cointegration analysis) và mô hình hiệu chỉnh sai số ECM để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên đến chỉ số chứng khoán VN-Index trong mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn
Từ các kết quả thực tế của nghiên cứu cho thấy có tồn tại mối quan hệ đồng tích hợp giữa các nhân tố nghiên cứu và chỉ số chứng khoán của các nước trong khu vực Châu Á đặc biệt là chỉ số chứng khốn trong vùng Đơng Á: HangSeng của HongKong, Nikkei của Nhật Bản có tác động cùng, chiều đến chỉ số VN-Index còn
giá dầu thô lại có tác động ngược chiều Bên cạnh đó, vàng luôn cho thấy là một tài sản có giá trị được các nhà đầu tư Việt Nam quan tâm bên cạnh kênh đầu tư là thị
trường chứng khoán và hai thị trường này có quan hệ cùng chiều biến động với nhau
Trang 3MUC LUC
Trang
LOG CAM ON eesegeesseseesseessssestsessnesesecarsveseesssecsesvssesessesnssessesnssesssseeessesesseeseseenenenseenses i Loi cam đoan .:ÃT ơƠ ii
Tom tat LUN V&N oss ssssssssssseseeeeseeeseccecceeessessssnnssesssssseeseeceeceessesssssunuansseessescessesssssssss iii N00 111115 iv Danh mục bảng và đồ thị Danh mục các chữ viết tắt VÍ [910/9)i95E19(0)892110)00Đm 1 1.1 Mở đầu "— ÔỎ 1 1.2 Van dé nghiên cứu
1.3 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
hà cố cổ sẽ 7
1.6 Bố [0400021050000 §
1⁄7 Tóm tắt chương l gecesssueececcessanseteseesensneseeeee vieriee §
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÁC CHi SO CHUNG KHOAN, GIA DAU THO,
GIÁ VÀNG VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC „9
2.1 Mối quan hệ giữa vàng, dầu và thị trường chứng khoán .10
2.2 Giới thiệu các chỉ số chứng khoán, giá đầu thô, giá vàng thế g 12
2.2.1 Chỉ số chứng khốn VN-IndeX -.-. ©22sesevvvvsrsrx 12
2.2.2 Chỉ số chứng khoán Dow Jones -+ccc++vcvvvrrrrr+ 14
2.2.3 Chỉ số chứng khoán Nikkei 225 ereererereree 15 2.2.4 Chỉ số HangSeng 2.2.5 Chỉ số Straits Times 2.2.6 Giá vàng
2.2.7 Giá dầu thô Brent ccccccscttririiiiirriiiiiiirrirrrree 19
2.3 Tác động của các thị trường chứng khoán lớn đên thị trường chứng khoán nhỏ, mới TỒII - - << 6< xxx S11 TT Hư 21
2.4 Tác động của dầu thô đến thị trường chứng khoán 22
Trang 42.6 Tóm tắt chương 2 -¿ ++++22EEY+Y+vrtttttErkkrertitrtrkkrkrrrtrrtkkrree 26
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mô hình nghiên cứu
3.2 Phương pháp ước lượng mô hình nghiên cứu
3.2.1 Tính đừng của chuỗi dữ liệu thời gian va bậc tích hợp - —
3.2.2 Kiểm định nghiệm đơn vị -c -c2cccccceeerrtrkeeerrrrrrke 32
3.2.3 Kiểm định đồng tích hợp .- -. -ccccccceeeerrrrrkeerrrrrre
3.2.4 Mô hình hiệu chỉnh sai số ECM
3.3 Dữ liệu nghiên cứu
3.4 Tóm tắt chương 3
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Phân tích thống kê mô tả
4.2 Kiểm định
4.2.1 Kiểm định tính dừng và bậc tích hợp os 4.2.2 Phân tích đồng tích hợp -cvcvcvcceeceeerrrrrrrrrrrrrrike 44
4.2.3 Lựa chọn độ trễ tối ưu của-các biến trong mô hình : 46 4.3 Kết quả hồi qui -s¿52S++2v2+vxrerErxrrterkkrrirrrtrrrrrtrrerrrrkrrrrrrke 47 4.3.1 Mô hình quan hệ trong đài hạn giữa các biến 47 4.3.2 Mô hình quan hệ trong ngắn hạn giữa các biến nghiên cứu - mô
hìnhhiệu chỉnh sai sô ECM - ¿+ 55<5<5c+<+se+c+> 49 4.3.3 Giải thích kết quả 4.4 Tóm tắt chương 4 CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN ic) .ố
Trang 5AIC DJIA ECM GP HSI OP OLS STI VAR VECM
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Kiém dinh mé rong Augmented Dickey Fuller Akaike Information Criterion
Dow Jones Industrial Average (Chi số trung bình công nghiệp Dow Jones) Error Correction Model (Mô hình hiệu chỉnh sai số)
Gold Price (giá vàng giao dịch trên thị trường COMEX New York) Hang Sheng Index (chỉ số chứng khoán Hong Kong)
Chỉ số chứng khoán Nikkei 225 của Nhật Oil Price (gia dau thé Brent)-
Ordinary Least Square (Phuong pháp bình phương bé nhất) Straits Times Index (Chỉ số chứng khoán của Singapore) Vector Autoregression (Mô hình tự hồi qui Vector)
Vector Error Correction Model (Mô hình Vector hiệu chỉnh sai số) VN-Index (Chỉ số chứng khoán của Sàn Giao Dịch TP.HCM)
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH
Hình 2.1 Biến động của chỉ số VN-Index từ 28/07/2000 — 31/12/2010
Hình 2.2 Biến động của chỉ số Dow Jones, Nikkei, HangSeng, Straits Times từ 01/01/2008 — 30/12/2010 ¿- ¿5c S5+cxtextetterierttrierierieriiiriiirre 17 Hình 2.3 Biến động của giá vàng, giá dầu và chỉ số VN-Index từ 01/01/2008 — 30/12/2010
Hình 3.1 Dữ liệu giá dầu thô Brent lấy từ Bloomberg Terminal - 37°
Hình 3.2 Dữ liệu giá vàng Comex lấy từ Bloomberg Terminal - 38
Bảng 4.1 Kết quả thống kê mô ta các chuỗi dữ liệu ban đầu - 40
Bảng 4.2 Kết quả thống kê mô tả các chuỗi dữ liệu dưới dạng Logarith 40
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ADE -ssrreeerrrrerrre 44 Bảng 4.4 Kết quả kiểm định đồng tích hợp Johansen - 44
Bảng 4.5 Kết quả lựa chọn độ trễ VAR(1) đến VAR(8) Bảng 4.6 Kết quả ước lượng mô hình hiệu chỉnh sai số ECM - ~ 49
Trang 7Chương 1 Trang 1
CHƯƠNG 1 GIOI THIEU 1.1 Mở đầu
Ngày 31/12/2010 chỉ số VNI-Index của sàn Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) và sàn Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) khép lại phiên giao dịch của
ngày cuối năm với mức là 484.7 và 114.2 đánh đấu cho bước phát triển 10 năm của
Thị trường Chứng Khoán Việt Nam So với các nước khác trên thế giới cũng như trong khu vực thì Thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn đà một thị trường non trẻ vẫn còn rất nhiều hạn chế về tất cä mọi mặt như số lượng các cong ty niém yét, gid tri giao dich, tính chuyên nghiệp của đội ngũ các thành phần tham gia thị trường, các sản
phẩm giao dịch trên thị trường
Tính đến cuối năm 2010, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có 647doanh
nghiệp niêm yết (280 doanh nghiệp trên sàn HOSE và 367 doanh nghiệp trên sàn
HNX), giá trị vốn hóa thị trường đạt 733 tỷ đồng tăng 17% so với năm 2009" Chỉ số VNI-Index đã có nhiều bước phát triển thăng trầm, đạt đỉnh cao nhất 1.167 vào tháng 2 năm 2007 sau đó tuột dốc liên tục cho đến đáy thấp nhất là 241.78 vào tháng 2 năm 2009 Vào tháng 10 năm 2009 VNI-Index dần dần phục hồi đến 617 điểm và biến
động xoay quanh mức 450 điểm cho đến 520 điểm trong thời gian gần đây
Sự biến động liên tục của chỉ số chứng khoán VN-Idex có thể nói chịu-ảnh
hưởng của rất nhiều yếu tố tác động của kinh tế vĩ mô trong đó là sự tác động của các yếu tố từ bên ngoài, từ các nền kinh tế trên thế giới Có rất nhiều nghiên cứu trước đây đã đưa ra những nhận định về các tác động đến thị trường chứng khoán lớn lâu đời của các nước như:
» “ Mối quan hệ giữa giá dầu, giá vàng, tỷ giá hối đoái và các thị trường chứng khoán quốc tế” nghiên cứu tác động của giá dầu thô, giá vàng và tỷ giá của USD/các loại tiền tệ khác đối với chỉ số chứng khoán của Mỹ, Đức,
Nhật Bản, Đài Loan và Trung Quốc
! Công ty Cổ Phần Chứng Khoán Bảo Việt, thống kê năm 2010
Trang 8
Chương 1 Trang 2
" “Các yếu tố quyết định của thị trường chứng khoán Hong Kong” :sự tác
động của giá dầu thô, giá vàng, chỉ số S&P500, tỷ giá USD/Yên đối với chỉ
số chứng khoán HangSeng ở Hong Kong
“ _ “Mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế, giá chứng khoán và giá dầu của Nga, Trung Quốc và Nhật Bản”
=» “ Vàng là tài sản rủi ro hay an toàn? Phân tích cổ phiếu, trái phiếu và
vàng”
" _ Những biến động giá dầu thô và lợi nhuận thị trường chứng khoán”
Đối với thị trường chứng khoán Việt Nam — một thị trường non trẻ trong khu vực Đông Nam Á và các nước khác trên thế giới thì tác động của các yếu tố giá vàng, giá dầu thô và sự biến động của các chỉ số chứng khoán lớn trên thế giới như thế nào?
Mục đích muốn tìm hiểu rõ ảnh hưởng của các chỉ số chứng khoán lớn trên thế giới,
giá dầu thô và giá vàng tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam mà đại điện là chỉ số VN-Index qua những số liệu thực nghiệm trong 3 năm gần đây nên tác giả đã
chọn đề tài:”Táe động của giá vàng, giá ilầu và các chỉ số chứng khoán lớn trên thế
giới đến chỉ số VN-Index” đễ nghiên cứu
Sở dĩ đề tài nghiên cứu vấn đề này là vì như hiện nay toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ nhờ vào công nghệ khoa học tiên tiến, tạo cơ hội cho các nhà
đầu tư từ các quốc gia này dễ dàng đầu tư vào thị trường chứng khoán của các quốc
gia khác Nếu các nhà đầu tư tại thị trường chứng khốn nước ngồi nhận thấy thị trường chứng khoán Việt Nam đang hoạt động hiệu quả thì họ sẽ nhanh chóng chuyển qua giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam Nếu họ thấy các kênh đầu tư khác hấp dẫn hơn như vàng và dầu chẳng hạn thì đó cũng là một trong những nguyên
nhân làm thay đổi quyết định đầu tư của họ Về mặt lý thuyết, dòng tiền đầu tư sẽ dịch chuyển từ kênh đầu tư có tỷ suất sinh lợi thấp sang kênh đầu tư có tỷ suất sinh lợi
cao hơn Việc nghiên cứu mối tác động này sẽ góp phần giải thích để làm rõ thêm khi
có sự biến động của các biến cố ngoài quốc gia như giá vàng, giá dầu và các chỉ số chứng khoán lớn trên thế giới thì VN-Index sẽ dao động ra sao?
Trang 9
Chương 1 Trang 3
Các yếu tố vĩ mô trong nước tiêu biểu như lãi suất và lạm phát là những chủ đề nỗi
bật trong thời gian gần đây vì bất ổn của nền kinh tế Việt Nam cùng với hệ thống tài
chính thế giới, góp phần tác động đến thị trường chứng khoán Việt nam, đến biến động của chỉ số VN-Index Tuy nhiên đã có nhiều nghiên cứu trước của các tác giả đã
- đi sâu vào mối quan hệ tác động của lãi suất và lạm phát đến chỉ số VN-Index do đó
để tài nghiên cứu không chọn các yếu tố tác động này mà đi vào nghiên cứu các yếu tố
vĩ mô thế giới như đã nêu
Đối với nhà đầu tư Việt Nam trong giai đoạn trước tháng 3/2010 thì việc đầu tư vàng thông qua các sàn vàng của các ngân hàng thương mại lớn hoặc các Công ty Tài chính, cổ phần có vốn góp là các ngân hàng dưới dạng các tài khoản ký quỹ Việc mua
bán giao dịch trên tài khoản vàng này dựa biến động giá vàng thế giới và xác định lời
lỗ của tài khoản qua chênh lệch giá, thông qua mức ký quỹ ban đầu của nhà đầu tư, trong đó hạn chế các nhà đầu tư sử dụng vàng vật chất được rút ra từ các tài khoản này Sau tháng 3/2010 theo Quy định của các chính phủ thì các sàn vàng phải ngưng hoạt động và các hoạt động giao địch vàng tại Việt Nam diễn ra ở các sàn vàng không chính thức bên cạnh việc mua bán vàng vật chất của các cửa hàng vàng Sự biến động của giá vàng trên thị trường thế giới hiện nay sẽ kéo theo ‘su biến động giá vàng trong nước và ảnh hưởng đến các hà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam vì đây là những tài sản đầu tư có giá trị mà các nhà đầu tư sẽ lựa chọn trong từng giai đoạn của nền kinh tế
Việt Nam là nước xuất khẩu dầu thô nhưng lại nhập khẩu 100% xăng dầu để sử dụng trong nước mà đầu mối nhập khẩu chính là từ Singapore Do đó giá xăng dầu trong nước cũng bị ảnh hưởng bởi biến động của giá dầu thế giới Các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay phần lớn là các nhà đầu tư cá nhân hầu như chú trọng vào chỉ số lạm phát trong nước mà chỉ số này bị ảnh hưởng rất lớn từ giá xăng dầu do xăng đầu là hàng hóa cơ bản cho tất nhiều loại hàng hóa khác Giá
xăng dầu tăng sẽ làm cho chỉ số lạm phát tăng theo và ngược lại Chỉ số lạm phát sẽ
ảnh hưởng lớn đến việc điều hành chính sách tài chính tiền tệ của nhà nước trong từng
giai đoạn của nền kinh tế và sẽ tác động mạnh đến sự biến động của thị trường chứng
khoán Việt Nam, đến chỉ số VN-Index Bên cạnh đó, biến động giá dầu thế giới sẽ ảnh
hưởng đến chính sách đầu tư của các Quỹ đầu tư chứng khoán nước ngoài vì các quỹ
Trang 10
Chương 1 Trang 4
này mang tính toàn cầu nên việc điều chuyển vốn đầu tư trong từng giai đoạn của các
nước để mang lại hiệu quả cao nhất là việc các Quỹ phải cân nhắc
Tuy nhiên cũng cần nhìn nhận rằng đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay tuy đã gia nhập WTO từ năm 2006 nhưng về cơ bản vẫn còn mang nặng tính hành chính,
ˆ chưa hoàn toàn là cơ chế thị trường cạnh tranh tự do Dòng tiền đầu tư vẫn chưa thật
sự liên thông giữa thị trường chứng khoán Việt Nam, thị trường vàng, thị trường xăng
dầu Việt Nam với thị trường thế giới do đó việc lý giải các yếu tố tác động sẽ được
phân tích sâu về phương diện tác động gián tiếp và những ảnh hưởng gián tiếp đó như thế nào đến hành vi của nhà đầu tư trên thị trường, từ đó đến VN-Index Vấn đề này được nhìn nhận là một hạn chế của đề tài nghiên cứu
1.2 Vấn đề nghiên cứu
Thị trường chứng khoán là định chế tài chính bậc cao của bất kỳ quốc gia nào, là
mô hình phát triển tất yếu và là kênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế Thị trường chứng khoán Việt Nam bản thân mang nhiều biến động từ khi thành lập cho đến nay nhưng vẫn là tâm điểm chú ý vì vẫn là kênh đầu tư đầy tiềm năng của các nhà
đầu tư trong nước cũng như các Quỹ đầu tư nước ngoài
Có thể nói thị trường chứng khoán như là một phong vũ biểu của nền kinh tế, phản
ánh tất cả những biến động của các chính sách tài chính, tiền tệ của mỗi quốc gia cũng như những tác động của các yếu tố từ nền kinh tế các nước khác trên thế giới Đại điện cho thị trường chứng khoán Việt Nam là chỉ số giá chứng khoán VN-Index: là thước đo phản ánh sự biến động giá chứng khoán của các loại hình công ty thuộc các ngành
kinh tế trọng yếu trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM
ˆ Chỉ số chứng khoán VN-Index bị tác động bởi những yếu tố nào? Có rất nhiều yếu
tố tác động đến VN-Index có thể kể đến như sau: lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái, tổng giá trị sản phẩm quốc nội GDP V.v
Trong các yếu tố trên thì đề tài tập trung nghiên cứu sự tác động của các yếu tố
sau đến chỉ số VN-Index là giá dầu thô, giá vàng thế giới, và các chỉ số chứng khoán
lớn Các yếu tố đó có mức độ tác động và chiều hướng như thế nào đến chỉ số VN-
Index
Trang 11
Chuong 1 Trang 5
Từ cơ sở nghiên cứu này cũng là một tài liệu tham khảo cho các nhà đầu tư trên
thị trường chứng khoán Việt Nam, giúp cho nhà đầu tư có được những quyết định đầu
tư phù hợp
.1.3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu
Đề tài nghiên cứu này nhằm vào các mục tiêu sau đây:
- _ Nghiên cứu mối quan hệ giữa giá dầu thô, giá vàng thế giới và các chỉ số chứng
khoán lớn trên thế giới đối với chỉ số chứng khoán VN-Index
- Tim hiéu rd mức độ tác động của giá dầu thô, giá vàng và các chỉ số chứng khoán lớn trên thế giới đến chỉ số VN-Index
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu trên, đề Tài sẽ tập trung làm rõ yêu cầu của các câu hỏi nghiên cứu sau:
1 Chỉ số VN-Index chịu tác động ảnh hưởng của giá dau thô, giá vàng và các chỉ số chứng khoán lớn trên thế giới như thế nào?
2 Mức độ tác động và chiều hướng tác động của các yếu tố đối với chỉ số
VN-Index trong ngắn hạn và dài hạn ra sao?
3 Qua đó làm rõ cho nhà đầu từ chứng khoán trên thị trường hiện nay là việc dựa vào sự biến động của chỉ số chứng khoán của thị trường lớn trên thế giới để dự đoán xu hướng lên hay xuống của chỉ số VN-Index có đúng hay không trên cơ sở số liệu thực nghiệm ?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Sự biến động của thị trường chứng khoán Việt Nam, trong đó đại diện chính là chỉ số VN-Index dưới sự tác động của các thị trường chứng khoán lớn là Mỹ, Nhật, HongKong, Singapore: đại diện là các chỉ s6 Dow Jones, Nikkei, HangSeng va Straits Times; đồng thời sự biến động liên tục của giá vàng và giá dầu thế giới cũng ảnh
Trang 12
Chương 1 Trang 6
hưởng mạnh đến các hoạt động của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam (từ đó là sự dao động của chỉ số VN-Index)
Chỉ số VN-Index trong nghiên cứu là chỉ số đóng cửa cuối phiên giao dịch thứ
ba trong ngày do đó chỉ số đã được điều chỉnh trên cơ sở các quyền thực hiện như cổ tức bằng tiền mặt, cỗ tức bằng cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu phát hành thêm Chỉ số VN-Index này được tính trên cơ sở giá đóng cửa của các cổ phiếu cuối phiên giao địch mà giá của các cổ phiếu này đã được tính toán điều chỉnh khi thực hiện các quyền như trên
Việc lựa chọn nghiên cứu các chỉ số chứng khoán trên được dựa vào giá trị vốn
hóa của các thị trường chứng khoán lớn nhất thế giới trong đó đứng đầu là Mỹ sẽ đại
diện cho khu vực châu Mỹ và châu Âu Do nền kinh tế Việt Nam thuộc khu vực châu Á nên nghiên cứu đưa nhiều chỉ số của khu vực châu Á và đồng thời cũng là những thị trường chứng khoán lớn như Nhật Bản, Hong Kong và Singapore (xem thêm phụ lục
01)
.Đối với giá dau thé trong nghiên cứu là Brent Crude ? giao dịch trên thị trường, International Petroleum Exchange ở London (IPE) Thị trường IPE được xem là thị trường giao dịch hợp đồng tương lai và quyền chọn hàng đầu của khu vực châu Âu và Brent Crude được xem là tiêu chuẩn dầu thô của thế giới và khu vực biển Bắc Dầu thô Brent chiếm 2/3 giá trị giao dịch của các nguồn cung cấp dầu thô trên thế giới
Giá vàng trong nghiên cứu chọn là giá vàng tương lai giao dịch trên thị trường New York Mercantile Exchange (NYMEX) do NYMEX là sở giao dịch hợp đồng tương lai hang hóa vật chất lớn nhất thế giới và là diễn đàn giao dịch ưu việt về năng lượng và kim loại quí 3
Trang 13Chuong 1 Trang 7
e©_ Hiện nay Việt Nam chưa có trung tâm giao dịch vàng (tương tự như sàn giao dịch chứng khoán) để có cơ sở xác định giá vàng một cách chính thức niêm yết hàng ngày dựa trên qúan hệ cung cầu mà giá vàng trong nước hiện nay chỉ là giá vàng vật chất của các cửa hàng kinh doanh vàng hay Công ty
vàng bạc đá quý Do đó giá vàng trong nước được niêm yết mỗi nơi khác
nhau dựa vào ý kiến chủ quan của các đơn vị yết giá mà không có cơ sở của
giá thị trường
e_ Từ lý do chính ở trên dẫn đến khó khăn cho nghiên cứu trong việc lựa chọn giá vàng trong nước là giá vàng nào là đại diện để lựa chọn dữ liệu nghiên cứu
e Việc thống kê đữ liệu giá vàng tại Việt Nam còn khó khăn phần lớn là do chưa có sàn niêm yết chính thức và đồng thời chưa có đơn vị thống kê nào cung cấp được nguồn đữ liệu đáng tin cậy
Từ những đối tượng nghiên cứu trên, nghiên cứu sẽ xem xét tác động của các yếu tố này có mối quan hệ với nhau hay không hay sự biến động là ngẫu nhiên và độc lập dưới tác động cung cầu của nhà đầu tư ở từng thị trường riêng biệt Tác động của thị
trường chứng khoán lớn như thế nào đối với thị trường chứng khoán mới nổi như Việt
nam
1.4.2 Phạm vì nghiên cứu
Chỉ số chứng khoán VN-Index, Dow Jones, Nikkei, Hangsheng va Straits Times giá dầu thô Brent giao dịch trên thị trường International Petroleum Exchange 6 London (Brent Crude), gid vang giao dich trên thị trường New York Gold Market
(COMEX)
Kỳ nghiên cứu: Nghiên cứu lấy các giá trị theo ngày trong 3 năm từ năm 2008 — 2010, đữ liệu được lấy từ nguồn Bloomberg Termina] (Hợp đồng thuê kênh sử dụng của Công ty Cổ Phần Chứng Khoán Bảo Việt CN TP.HCM)
Số quan sát của nghiên cứu cho khoảng thời gian từ 01/01/2008 đến 30/12/2010 là 733 quan sát theo từng ngày giao dịch trên các thị trường
1.5 Ý nghĩa của đề tài
Trang 14
Chương 1 Trang
Trên cơ sở kết quả thực tế của những đữ liệu chuỗi thời gian, đề tài nghiên cứu nhằm đưa ra những kết luận bổ ích, củng có thêm kiến thức cho những ai quan tâm đến thị trường chứng khoán Việt Nam cụ thể là sự biến động của chỉ số VN-Index dưới sự tác động của các yếu tố vĩ mô từ bên ngoài là giá vàng, giá dầu, chỉ số Dow Jones, Nikkei, HangSeng và Straits Times
Quá trình thực hiện hoàn tất đề tài nghiên cứu cũng mang cho bản thân những kiến thức quí giá trong phương pháp nghiên cứu làm nên tảng cho những nghiên cứu khác thiết thực hơn trong công việc đang làm
1.6 Bố cục của luận văn
Đề tài nghiên cứu bao gồm 5 chương như sau:
Chương 1: Phần mở đầu, trình bày tóm lược lý do nghiên cứu, vấn đề nghiên
cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, và kết cấu của luận văn
Chương 2: giới thiệu các chỉ số chứng khoán lớn trên thế giới, giá vàng, giá
dầu thế giới.Các nghiên cứu trước về tác động của giá vàng, giá dầu đối với các chỉ số chứng khoán của thị trường Mỹ, Nhật, Đức Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan, U.K Kết luận của các lý thuyết về kết quả tác động Các mô hình lý huyết đã sử dụng trong các nghiên cứu trước đối với các thị trường chứng khoán lớn
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, mô hình nghiên cứu và nguồn dữ liệu xây dựng mô hình nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu: Mô tả phân tích thống kê dữ liệu nghiên cứu, kết quả phân tích của mô hình kinh tế lượng Trong các yếu tố tác động thì yếu tố nào có ý nghĩ trọng yếu nhất
Chương 5: Kết luận và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo đối với biến động của chỉ số chứng khoán VN-Index
1.7 Tóm tắt chương 1
Trong thập niên gần đây đã có rất nhiều bài nghiên cứu về mối quan hệ giữa các nhân tố như tỷ giá, lãi suất, giá trị sản lượng công nghiệp, giá trị sản phẩm quốc nội GDP, giá dầu thô, giá vàng tác động đến chỉ số chứng khoán của các nước trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Hong Kong Tuy nhiên vấn đề nghiên
Trang 15
Chuong 1 Trang 9
_ cứu mối quan hệ giữa chỉ số chứng khoán VN-Index dưới tác động của giá dầu thô, giá vàng thế giới, các chỉ số chứng khoán lớn như Dow Jones, Nikkei, HangSheng và Straits Times vẫn còn nhiều điều cần nghiên cứu khám phá trong tình hình nền kinh tế Việt Nam hiện nay Đây cũng là chủ đề đặt ra cho luận văn nghiên cứu này được tóm
tắt trong chương 1 và mong rằng kết quả của nghiên cứu sẽ đóng góp thêm vào kho tài
liệu tham khảo cho những ai đang quan tâm đến thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 1 cũng đã nêu ra mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu cũng như bố cục của luận văn nghiên cứu sẽ trình bày
Trang 16Chương 2 Trang 10
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÁC CHi SO CHUNG KHOAN, GIA DẦU THÔ, GIÁ VÀNG VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
:2.1 Mối quan hệ giữa vàng, dầu và thị trường chứng khoán Vàng và thị trường chứng khoán
Vàng có một vị trí quan trọng nhất trong số những kim loại quý được mua bán trên thị trường và có vai trò dẫn dắt trong thị trường kim loại quý, khi giá vàng tăng cũng kéo theo giá của các kim loại quý khác tăng lên như bạc, đồng Vàng được dùng như một loại hàng hóa trong ngành công nghiệp, nữ trang và là một tài sản đầu tư trong danh mục của các nhà đầu-tư nhằm mục đích phòng ngừa rủi ro trên thị trường
tài chính
Vàng được các nhà đầu tư trên thị trường tài chính ví như là tài sản phòng ngừa rủi ro (Hedge), tài sản đa dạng hóa của danh mục đầu tư (diversifier) hay là một tài sản an toàn (safe haven) Tính chất của loại tài sản này nhằm mục đích giảm đi những thua lỗ trong giai đoạn khủng hoảng của thị trường do tài sản này có mối quan hệ âm (-) ngược chiều với tài sản khác trong danh mục đầu tư, đặc biệt là các loại tài sản nhạy cảm với tình hình kinh tế và chính trị như chứng khoán
Với tính chất được xem như là một tài sản an toàn (safe haven), vàng luôn được xem là một lựa chọn ưu tiên trong đanh mục đầu tư của các nhà đầu tư chứng khoán, các quỹ đầu tư lớn nhằm mang lại lợi ích cao nhất và cân bằng những rủi ro có
thể phát sinh do bắt ổn của thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khoán
Dầu và thị trường chứng khoán
Trước năm 1973, giá dầu thế giới khá ổn định chưa thể hiện là một yếu tố quan
trọng đối với nền kinh tế của các nước cho đến khoảng thập niên gần đây Hiện nay,
năng lượng đóng vai trò chủ chốt đối với sự phát triển của bất cứ nền kinh tế nào mà
trong đó dầu thô là một hàng hóa quan trọng bậc nhất Những biến động của giá dầu
thô gây ảnh hưởng lớn đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế và ngược lại Các '
phương tiện thông tin cập nhật sự biến động của giá dầu hằng ngày cho các nhà dầu tư quan tâm
Trang 17
Chương 2 Trang l1
Thị trường chứng khoán được xem như một thước đo sức khỏe cho nên kinh tế của các quốc gia phát triển Những biến động kinh tế, những bắt ổn chính trị đều được
phản ánh rõ nét và tức thời qua chỉ số chứng khoán của mỗi nước
Do đó có thể thấy rằng, về mặt trực tiếp hay gián tiếp thì dầu thô có mối quan
hệ tác động đến nền kinh tế, đến thị trường chứng khoán của các nước Quan hệ này có thể là tích cực hay tiêu cực còn tùy thuộc quốc gia này là nhập khẩu hay xuất khẩu
dầu thô, mức độ ảnh hưởng của các nước sẽ khác nhau
Đối với các nước nhập khẩu dầu thì có thể thấy rằng giá dầu tăng sẽ tạo áp lực lên tỷ giá ngoại hối và lạm phát trong nước từ đó sẽ có xu hướng tác động tiêu cực đến thị trường chứng khoán (Cheung và Ng, 1998; Sadorsky, 1999; Park và Ratti, 2008) Còn với các nước xuất khẩu dầu thô, nền kinh tế phụ thuộc vào giá và sản lượng dầu xuất khẩu Giá dầu càng tăng, các doanh nghiệp xuất khẩu dầu hoạt động hiệu quả, nền kinh tế càng tăng trưởng ảnh hưởng tích cực đến thị trường chứng khoán
Mắi liên hệ của thị trường chứng khoán giữa các nước
Hiện nay toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đặc biệt là các nước tư
bản phát triển do những nhu cầu cấp thiết như sau:
3 Nhu cầu chuyển giao công nghệ và kỹ năng quản lý, đồng thời đổi mới công nghệ và nâng cao trình độ quản lý
3 Nhu cầu tìm kiếm thị trường mới với mức tỷ suất sinh lợi cao hơn cho dòng vốn của các nước phát triển, của các công ty đa quốc gia, các Quỹ đầu tư toàn
cầu và áp lực chính trị giữa các nước khi gia nhập WTO, IMF và các hiệp định thương mại tự do FTA
4 Nhu cầu tự do hóa của các nước đang phát tiễn để thu hút đầu tư từ nước ngoài
do cần nguồn vốn lớn để tăng trưởng và đồng thời tiếp thu được công nghệ
mới *
Bên cạnh đó, việc đa dạng hóa đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro trong danh mục
đầu tư là mục tiêu quan trọng của các nhà đầu tư tài chính Dòng chảy vốn đầu tư ˆ
từ thị trường chứng khoán lớn sang thị trường chứng khoán các nước đang phát
Trang 18
Chương 2 Trang 12
triển là một xu thế tất yếu tuy nhiên mức độ ảnh hưởng, mức độ liên thông vào ra của dòng vốn trên các thị trường còn tùy thuộc vào chính sách của mỗi quốc gia
2.2 Giới thiệu các chỉ số chứng khốn, giá dầu thơ, giá vàng thế giới
2.2.1 Chỉ số chứng khoán VN-Index:
Chỉ số VN - Index thể hiện biến động giá cổ phiếu giao dich tai TTGDCK
TP.HCM Công thức tính chỉ số áp dụng đối với toàn bộ các cổ phiếu niêm yết tại
TTGDCK nhằm thể hiện xu hướng giá cổ phiếu hàng ngày
Chỉ số VN -Index so sánh giá trị thị trường hiện hành với giá trị thị trường cơ sở vào ngày gốc 28-7-2000, khi thị trườnè chứng khoán chính thức đi vào hoạt động
Giá trị thị trường cơ sở trong công thức tính chỉ số được điều chỉnh trong các trường hợp như niêm yết mới, huỷ niêm yết và các trường hợp có thay đổi về vốn niêm yết
Công thức tính chỉ số VN - Index Í: (Phương pháp Passcher)
Chỉ số VN -Index = (Giá trị thị trường hiện hành / Giá trị thị trường cơ sở) x 100
¬>— Ta 100
Trong đó:
Pit: Giá thị trường hiện hành của cổ phiếu ì Qit: Số lượng niêm yết hiện hành của cổ phiếu i
Pi0: Giá thị trường vào ngày gốc của cổ phiếu ¡ Qi0: Số lượng niêm yết vào ngày gốc của cổ phiếu ¡
Các chỉ số KOSPI (Hàn Quốc); S&P500(Mỹÿ);FT-SE 100 (Anh); TOPIX (Nhat); CAC
(Pháp); TSE (Đài Loan); Hangseng (HongKong); cdc chi số của Thụy Sỹ cũng tính theo phương pháp này
4 Hoàng Trọng, Chù Nguyễn Mộng Ngọc, Thống Kê Ứng Dụng Trong Kinh Tế - Xã Hội,
NXB Thống Kê 2008
Trang 19
Chương 2 Trang 13
Biến động của chỉ số VN-Index:
Hình 2.1 Biến động của chỉ số VN-Index từ 28/07/2000 — 31/12/2010 Chỉ số VNINDEX từ 28/07/2000 đến 31/12/2010
Nguôn: Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM
Các giai đoạn biến động chính của chỉ số VN-Index:
"_ Giai đoạn khởi điểm: chỉ số VN-Index xuất phát điểm ở mức 100 vào ngày
giao dịch đầu tiên là 28/07/2000 chỉ với 2 cỗ phiếu niêm yết ban đầu là
REE va SAM VN-Index tăng liên tục và đạt đỉnh là 571 điểm vào ngày
25/06/2001 cao gấp 6 lần trong thời gian chưa đầy một năm
" Giai đoạn hai từ tháng 6/2001 cho đến 24/10/2003 chỉ số VN-Index gần như rơi tự do từ 571 điểm xuống còn 130 điểm, gần như xóa bỏ hoàn toàn
thành tích đã làm được trước đây khiến cho nhiều nhà đầu tư trên thị trường gặp không ít khó khăn
“_ Giai đoạn thứ ba từ cuối năm 2003 cho đến hết năm 2005 chỉ số VN-Index
có những bước đi chậm chạp và chỉ đạt 307 điểm vào ngày 30/12/2005 đánh đấu một giai đoạn trầm lắng của thị trường chứng khoán Việt Nam
“_ Giai đoạn thứ tư từ đầu năm 2006 cho đến 25/04/2006 trong vòng chưa đầy
5 tháng chỉ số VN-Index đã tăng trưởng gấp đôi từ 307 điểm đến 632.7
Trang 20
Chuong 2 Trang 14
điểm nhưng sau đó lại giảm nhẹ và xoay quanh mức 600 điểm ở cuối tháng
11/2006
»_ Giai đoạn thứ năm là giai đoạn bùng nổ của chỉ số VN-Index, chỉ số này
đạt đỉnh điểm là 1.167,4 vào ngày 27/02/2007 cuốn hút mọi quan tâm của
tất cả nhà đầu tư trên các thị trường khác cũng như các phương tiện truyền
thông vào kênh đầu tư hiệu quả nhất lúc này là thị trường chứng khoán
Tuy nhiên chỉ số VN-Index không giữ được lâu thành tích của mình mà bắt
đầu một cuộc suy giảm kéo dài từ tháng 7 đến tháng 11/2007 quanh ngưỡng 1000 điểm cho đến chạm đáy 241 vào tháng 3/2009
“ Giai đoạn thứ sáu bắt đầu từ tháng 3/2009 cho đến tháng 10/2009 chỉ số
VN-Index bắt đầu hồi phục đần nhờ vào gói kích cầu của chính phủ sau cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra ở Mỹ Tuy nhiên chỉ số VN-Index chỉ đạt mức đỉnh 624 điểm và rơi vào giai đoạn trẫm lắng quanh ngưỡng 450
cho đến 500 và kết thúc năm 2010 là 484,7
2.2.2 Chỉ số chứng khoán Dow Jones
Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones hay Chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones (Dow Jones Industrial Average, viét tat DJIA) Š là một trong vài chỉ số thị trường chứng khoán được tạo ra bởi Charles Dow, chi bao The Wall Street Journal va đồng sáng lập vién ctia céng ty Dow Jones & Company vao thế kỷ 19 Dow tập hợp chỉ số này để đánh giá khu vực công nghiệp của thị trường chứng khoán tại Hoa Kỳ
Nó là chỉ số Mỹ lâu đời thứ hai, chỉ sau Chỉ số Trung bình Vận tải Dow Jones, cũng
đo Dow tạo ra
Chỉ số tính giá trị của 30 công ty cổ phần lớn nhất và có nhiều cổ đông nhất
Trang 21Chuong 2 Trang 15
Dé chinh lai chỉ số sau các việc tách cổ phần và các sửa đổi khác, chỉ số sử dụng bình
quân gia quyén (weighted average), thay vi tinh sé bình quân các giá chứng khoán thành phần Tổng của các giá thành phần được chia bằng ước số thay đổi lúc nào mà một chứng khoán thành phần được tách hoặc trả cổ tức bằng cổ phần, để tính ra giá trị
của chỉ số Tại vì hiện nay ước số ít hơn một, giá trị của chỉ số cao hơn tổng các giá
thành phan
2.2.3 Chỉ số chứng khoán Nikkei 225 Ê
Nikkei 225 là chỉ số thị trường chứng khoán cho sàn Giao Dịch Chứng Khoán Tokyo (Tokyo Stock Exchange ~ TSE), là chỉ số quan trọng nhất của thị trường chứng
khoán châu Á Nó bao gồm 225 cổ phiếu Blue-chip đại diện cho các công ty ở Nhật,
và là một chỉ số tính theo giá (đơn vị đồng Yên) Chỉ số này gần giống chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones ở Mỹ
Chỉ số Nikkei 225 bắt đầu có hiệu lực từ 16 tháng 5 năm 1949, và bất đầu được
tính toán từ 7 tháng 9 năm 1950 Kẻ từ năm 1971, báo Nihon Keizai Shimbun (Japan Economic Journal) nhận trách nhiệm tính toán chỉ số này hàng ngày với cái tên Nikkei
Dow Jones Stock Average, và được đổi tên vào năm 1985 Chỉ số Nikkei 225 cho các
hợp đồng quyền chọn (Nikkei 225 Futures), được giới thiệu ban đầu trên Sàn giao dịch chứng khoán Osaka (OSE), Chicago Mercantile Exchange (CME), Singapore - Exchange (SGX), va ngay nay trở thành một chỉ số cho hợp đồng quyền được thế giới công nhận
Trang 22Chuong 2 Trang 16 Trong đó: I): là chỉ số giá bình quân P¡: là giá chứng khoán ¡ n là số lượng cổ phiếu đưa và tính toán 2.2.4 Chỉ số HangSeng."
HangSeng là chỉ số chứng khoán của Sở giao dịch chứng khoán Hong Kong (The Hong Kong Stock Exchange HKSE) được thành lập vào cuối thế kỷ 19 với tổng
giá trị vốn hóa thị trường đến hiện nay là 1.063,9 nghìn tỷ USD, đứng thứ 8 về giá trị
vốn hóa thị trường trên thế giới Chỉ số HangSeng (HSI) được thiết lập vào ngày 24
tháng 11 năm 1969, chỉ số bao gồm 40 công ty vốn hóa lớn nhất và đại điện cho 65% giá trị của các loại chứng khoán được giao dịch ở thị trường chứng khoán Hong Kong Chỉ số này được duy trì bởi Công ty HSI Services Limited, đây là công ty bị nắm giữ 100% bởi ngân hàng HangSeng — Ngân hàng lớn nhất đăng ký và niêm yết tại Hong Kong xét về giá trị vốn hóa thị trường
Công thức tính như sau?
3 _[P(0)xISxFAFxCF] x 2 ok £ n ^
ST[Pg~1)xISxFAFxCF] Chỉ sô đóng cửa hôm qua Chỉ số HangSeng hiện tại =
(2.3)
Trong đó:
- P( là giá ngày t
- P(t-1) la gia dong cửa tai ngay (t-1)
- IS: la cé phiéu duge phat hanh
Trang 23Chuong 2 Trang 17
- CF: c6 gia tri gitta 0 và 1, điều chỉnh sáu tháng 1 lần
2.1.4 Chi sé Straits Times
Straits Times"? 1a chi s6 ching khoan cua thi trugng ching khoan Singapore SGX
— là thị trường lớn thứ 3 châu Á Chỉ số Straits Times là chỉ số chứng khoán tính dựa trên giá trị thị trường của các cổ phiếu của 30 công ty đại diện được niêm yết trên Sàn
giao dịch chứng khoán Singapore
Chỉ số Straits Time được xây dựng bởi công ty Singapore Press Holdings, Sàn giao
dịch chứng khoán Singapore và Giáo sư Tse Yiu Kuen thuộc Đại học Quản lí Singapore Chỉ số được kiểm tra lại ít nhất 1 lần trong | nam Nam 2005, sau một lan
kiểm tra, số cổ phiếu được chọn đã tăng từ 45 lên 50 cổ phiếu Sự thay đổi này đã khiến giá trị giao dịch hàng ngày trung bình của các cô phiếu thuộc chỉ số giảm xuống chỉ còn 60%, nhưng tổng giá trị vốn hóa thị trường của các cổ phiếu được tính tăng lên chiếm 75% Hình 2.2 Biến động của chỉ số Dow Jones, Nikkei, HangSeng, Straits Times tir 01/01/2008 — 30/12/2010 30000 25000 -=————— 20000 k lo a BA 15000 10000 + 5000 0 M T — ® c@® @ HM HP (@ @ @ @ OS @ @ về O_O v9 tệp PP PH HP PH HP c? cô PH oF vO WO WO Nikkei PPM A” X PE LAP’ M we PEP’ hae 9] _ Hangsheng — Strait Times Nguén: Bloomberg ° hitp://en.wikipedia.org/wiki/Straits Times_Index
[fans oat woe wa Tom
Trang 24, Chương 2 Trang 18
2.6 Giá vàng
Vàng được mệnh danh là “phong vũ biểu của sự sợ hãi” Khi các nhà đầu tư lo
lắng về nền kinh tế, họ sẽ chuyển sang đầu tư vàng và đẩy giá vàng tăng lên Những
bắt ổn về kinh tế mà nhà đầu tư hiện nay đáng quan tâm là lạm phát và thiểu phát, bên
cạnh đó là những bắt ổn về tình hình chính trị
Giá vàng đề cập trong nghiên cứu này là giá vàng được giao dịch trên thị trường COMEX New York Tại New York có hai thị trường giao dịch lớn là New York Mercantile Exchange và Commodity Exchange Ine (COMEX) Hai thị trường này sáp nhập lại thành một vào năm 2006 Hiện tại New York Mercantile Exchange (NYMEX) chia thành hai mảng lớn là NYMEX Division giao dịch các loại hàng hóa như đầu, khí gas, palladium và platinum, còn COMEX Division giao dịch vàng, bạc, đồng và nhôm
Vàng được giao dịch trên các thị trường sau: - _ Đầu tư trên thị trường giao ngay (Spot Market) - Thi trwdng giao sau (Futures Market) Các Quỹ tín thác ETF - _ Vàng miếng và đồng xu vàng Các yếu tố tác động chính đến giá vàng: '! -_ Các nhà đầu tư - ĐồngU§D - Giá dầu - _ Những căng thẳng về tài chính và chính trị - Dự trữ vàng của các ngân hàng Trung Ương -_ Hoạt động mua bán của các nhà sản xuất vàng
- _ Tương quan cung cầu
"http://ww2.vang-24h.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=47379 &Itemid=9
Trang 25
Chương2 Trang 19
2.2.7 Gid dau thé Brent:(Brent Crude Oil)
Dầu thé Brent” 1a thanh phan chiém da sé trong phân loại của dầu thô (bao gồm : Brent Crude, Brent Sweet Light Crude, Oseberg, Ekofisk va Forties) Dầu thô Brent có nguồn gốc từ biển Bắc Những phân loại của dầu thô Brent phổ biến như Brent Blend, London Brent va Blent Petroleum Tên Brent cũng xuất phát từ chính sách đặt tên của Công ty khai thác và sân xuất dầu Shell UK.của tập đoàn ExxonMobile và Royal Dutch Shell Dầu thô Brent được giao dịch trên thị trường International Petroleum Exchange (IPE) ở London
International Petroleum Exchange’? (trụ sở đặt tại Lon Don) là một thị trường
hàng đầu của Châu Âu về giao dịch các hợp đồng tương lai và quyền chọn các loại sản phẩm năng lượng như hợp đồng quyền chọn dầu thô Brent và khí gas từ dầu, hợp đồng tương lai khí gas tự nhiên và điện Vào tháng 6 năm 2001, IPE trở thành chỉ nhánh sở hữu hòan toàn của InterContinental Exchange (ICE), một thị trường giao dịch điện tử cho cả hợp đồng tương lai và OTC về khí tự nhiên, năng lượng
và dầu
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá dầu thô:!
= San lugng cung hiện tại của dầu thô, đặc biệt là hạn mức sản xuất của OPEC (The Organization of Petroleum Exporting Countries: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu bao gồm 12 quốc gia với sản lượng dầu chiếm 46% thế giới)
Trang 26Chương 2 Trang 20
Dầu thô là một trong những hàng hóa cơ bản có tác động đến hàng loạt những sản phẩm hàng hóa khác phát sinh từ dầu Giá dầu thô cũng khá nhạy cảm và biến động liên tục Từ năm 2008 đến nay giá dầu thô biến động không ngừng, lên xuống thất
thường tùy theo sự thay đổi của quan hệ cung cầu và tình hình chính trị, xã hội, thiên
tai cũng như chiến tranh cục bộ thế giới
Năm 2008 khi khủng hoảng tiền tệ tín dụng xảy ra, giá dầu có lúc tới 147 USD/thùng,
tiếp đó năm 2009, giá dầu có lúc tụt xuống 33 USD/thùng, chỉ bằng 1/5 của năm 2008
Năm 2010, giá dầu tương đối ổn định, nhưng từ cuối năm khi Mỹ bơm gói kích cầu 600 tỉ USD thì giá bắt đầu tăng lên Ba tháng đầu năm 2011, giá dầu vượt ngưỡng 100
Trang 27Chương 2 Trang 21
2.3 Tác động của các thị trường chứng khoán lớn đến thị trường chứng khoán
nhỏ hoặc mới nỗi ,
Nhiéu ly thuyét nghiên cứu cho rằng các thị trường chứng khoán quốc tế thường có xu hướng dịch chuyển cùng hướng Vào tháng 10 năm 1987, sự sụp đỗ của thị trường chứng khoán đã kéo theo hệ thống các thị trường tài chính khác Theo nghiên cứu của Von Furstenberg và Jeon (1989), có mối liên hệ giữa các chỉ số chứng khoán giao dịch hàng ngày giữa các thị trường lớn như Mỹ, Nhật, Anh và Đức cùng xu hướng tăng lên đáng kể sau khủng hoảng 1987
Nghiên cứu của Eun và Shim (1989) về sự chuyển động quốc tế của các thị trường chứng khốn đã đùng mơ hình nghiên cứu vétor tự hồi quy VAR cho chín thị trường chứng khoán các nước gồm Mỹ, Úc, Nhật Bản, Hong Kong, Anh, Thụy Sỹ, Pháp, Đức, Canada từ thời gian tháng 1 năm 1980 đến tháng 12 năm 1985, đưa ra rằng những tác động ở thị trường chứng khoán Mỹ sẽ ảnh hưởng đến thị trường chứng - khoán các nước như Hong Kong và Canada Nghiên cứu đưa ra vai trò dẫn dắt của thị trường Mỹ trên toàn cầu và tác động cùng hướng tích cực hoặc tiêu cực đối với các thị trường khác Trong khi đó Nhật Bản có giá trị vốn hóa thị trường tương đương với Mỹ thì chỉ ở vai trò là thị trường đi sau (follower stock market) bị ảnh hưởng bới Mỹ cũng
như thị trường châu Âu là Thụy Sỹ và Anh
Thêm nữa, nghiên cứu của Hamao và cộng sự (1990) với đữ liệu hàng ngày đóng cửa và mở cửa của ba thị trường Tokyo, London và New York tir 01/04/1985 đến 31/03/1988 đưa ra những biến động hàng ngày ở thị trường chứng khoán Nhật bị tác động một cách tương ứng cùng chiều với thị trường Mỹ và Anh
'Wong và cộng sự (2004) nghiên cứu mối quan hệ giữa thị trường chứng khoán của các nước phát triển lớn và thị trường chứng khoán mới nổi của các nước Châu Á trên cơ sở kiểm định nghiệm đơn vị và đồng tích hợp (cointegration) cho thấy có xu hướng chuyền động cùng chiều (co-movement) giữa thị trường các nước phát triển và
thị trường các nước mới nổi Cụ thể là Singapore và Đài Loan thì địch chuyển cùng
hướng với Nhật Bản, Hong Kong thì cùng xu hướng với Mỹ và Anh, trong khi đó thì
Trang 28
Chuong 2 : / Trang 22
Malaysia, Thai Lan va Han Quốc thì không có mối quan hệ cân bằng dài hạn với Mỹ,
Anh và Nhật Bản
Theo nghiên cứu của Garefalakis và các cộng sự (2011) về các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kong trong thời gian từ tháng 1 năm 2002
đến tháng 8 năm 2009 đưa ra tác động của các yếu tố giá dầu, giá vàng, tỷ giá và chỉ
số S&P500 đối với chỉ số HangSeng Kết quả nghiên cứu từ dữ liệu thực tế cho rằng có sự ảnh hưởng theo hướng tích cực từ thị trường Mỹ đến thị trường Hong Kong Thị
trường chứng khoán Mỹ là thị trường lớn (một trong thị trường dẫn đầu thế giới) do
đó sự tác động của nó đến thị trường các nước khác là điều tất yếu
Ngày nay do sự toàn cầu hóa nên các thị trường có sự liên thông với nhau và tác động qua lại lẫn nhau một cách dễ dàng từ thị trường chứng khoán, thị trường vàng, năng lượng và thị trường tiền tệ (nhờ vào sự phát triển của hệ thống thông tin Internet và hệ thống thị trường điện tử (electronic markets exchanges)) Thương mại toàn cầu không còn giới hạn, vai trò can thiệp của chính phủ ở các nước không còn nhiều cho nên đối với các nhà đầu tư hiện nay họ sẽ đa dạng hóa danh mục đầu tư của mình ngoài đầu tư vào thị trường chứng khoán thì còn có những hàng hóa đầu tư hấp dẫn như dầu thô, vàng và tiền tệ
Tóm lại các nghiên cứu đều cho rằng thị trường chứng khoán lớn (đặc biệt là Mỹ) là nơi phát sinh các thông tin trọng yếu và là yếu tố tác động quan trọng đến các thị trường khác trên thế giới và thị trường chứng khốn nhỏ ln ln bị ảnh hưởng bởi thị trường chứng khoán lớn và phát triển
Từ những nghiên cứu trước có thể nhận định ban đầu là các chỉ số chứng khoán của các nước lớn như Dow Jones, Nikkei, HangSeng và Straits Times sẽ có ảnh hưởng, theo cùng chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực đối với chỉ số VN-Index Đây cũng là cơ sở để nêu lên giả thiết về chiều tác động (dấu) cho các biến nghiên cứu trong mô hình
Trang 29Chương 2 Trang 23
Kling (1985) trong nghiên cứu về những cú sốc giá dầu và thị trường chứng
khoán kết luận rằng giá dầu thô và thị trường chứng khoán có mối quan hệ nghịch
biến, tức là giá dầu thô tăng thì thị trường chứng khoán sẽ giảm và ngược lại
Jones và Kaul (1992) nghiên cứu ở thị trường chứng khoán Mỹ cho rằng giá
dầu tác động ngược chiều đến lợi nhuận chứng khoán trong giai đoạn từ-1947 — 1991
Tuy nhiên nghiên cứu của Maghyereh (2004) khảo sắt trên 22 thị trường chứng khoán mới nổi đã đưa ra kết luận rằng sự thay đổi của giá dầu không ảnh hưởng đến biến động lợi nhuận của thị trường chứng khoán
Abdelaziz và cộng sự(2008) nghiên cứu mối quan hệ giá dầu, tỷ giá và giá chứng khoán của những nước dầu mỏ Trung Đông Egypt, Kuwait, Oman, Saudi Arabia cho thấy có tồn tại một mối quan hệ cân bằng dài hạn theo hướng cùng chiều giữa giá dầu và giá chứng khoán Kết quả này là phù hợp vì dầu thô là sản phẩm xuất khẩu chính của các nước Trung Đông và giá dầu tăng hay giảm sẽ ảnh hưởng mạnh cùng chiều đến nền kinh tế của các nước này cũng như thị trường chứng khoán
_ Theo nghiên cứu của Al-Fayoumi(2009) nghiên cứu về mối quan hệ giữa giá dầu, lãi suất, sản lượng công nghiệp và chỉ số chứng khoán của ba nước nhập khẩu dầu mỏ là Thổ Nhĩ kỳ, Tunisia và Jordan Tác giả đã sử dụng mô hình véctor hiệu chỉnh sai số VECM trên cơ sở dữ liệu tháng từ tháng 12/1997 đến tháng 3/2008 cho kết quả là giá dầu không ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ số chứng khoán, trong khi đó các yếu tố vĩ mô là lãi suất và sản lượng công nghiệp lại có những tác động rõ rệt
Mu-Lan Wang và cộng sự (2010) trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa giá dầu, giá vàng, tỷ giá hối đoái và các thị trường chứng khoán quốc tế cho rằng khi xem
xét các dữ liệu quá khứ của giá dầu thô thì sự biến động của giá dầu ảnh hưởng lớn
đến nền kinh tế các nước và thị trường chứng khoán Khi giá dầu tăng, nền kinh tế
luôn luôn rơi vào khủng hoảng và thị trường chứng khoán sụt giảm Có thể thấy rằng
sự biến động giá dầu như là một chỉ số quan trọng phản ánh sức khỏe của nền kinh tế
và sự thay đổi của thị trường chứng khoán
Tác động của giá dầu đến thị trường chứng khoán Hong Kong, nghiên cứu của Garefalakis và cộng sự (2011) về các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán
Trang 30
Chương 2 Trang 24
Hồng Kong cho rằng giá đầu ảnh hưởng đến giá thành sản xuất của nhiều loại hàng
hóa và dịch vụ từ đó có thể thấy sự biến động của giá dầu sẽ tác động đến lợi nhuận biên của những ngành công nghiệp sử dụng nhiều sản phẩm dầu và phái sinh của dầu
Kết quả thực tế của nghiên cứu cho thấy giá dầu có ảnh hưởng tích cực đến chỉ số
HangSeng
Trong nghiên cứu gần đây của hai tác giả Thai Ha Le và Youngho Chang
(2011) phân tích biến động của giá dầu đến thị trường chứng khoán ở Nhật Bản,
Singapore, Hàn Quốc và Malaysia từ tháng 1 năm 1986 đến tháng 2 năm 2011 Kết
quả cho thấy thị trường chứng khoán của Nhật phản ứng tích cực đối với biến động
của giá dầu còn ở Malaysia thì ngược lại Trong khi đó, ở Singapore và Hàn Quốc thì kết quả không được rõ do sự tác động của giá dầu đối với chứng khoán có thời gian trễ nhất định và có sự hiện diện của thị trường không hiệu quả
Như vậy có những chiều hướng nhận định khác nhau về ảnh hưởng của giá dầu đến biến động của thị trường chứng khoán trong nghiên cứu của các nước nhưng có thể đưa ra một xu hướng chung cho đề tài nghiên cứu từ những kết quả trên để áp dụng cho thị trường chứng khoán Việt Nam là giả thuyết giá dầu có ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ số VN-Index ` `
> Giả thuyết nghiên cứu: giá dầu thế giới ảnh hưởng tiêu cực (dấu (-))
đến chỉ số VN-Index
2.5 Tác động của giá vàng đến thị trường chứng khoán
Sự biến động của giá vàng ảnh hưởng đến phần lớn các nền kinh tế trên thế giới trong đó có thị trường chứng khoán, vàng được xem như là công cụ đầu tư tài chính an toàn Thị trường đầu tư vàng trong những năm gần đây phát triển rất mạnh mẽ và điều đó là do những nhà đầu tư hiện nay đều muốn có một tỷ trọng vàng trong danh mục đầu tư bởi vì họ cho rằng sự gia tăng giá vàng sẽ thuận chiều với sự gia tăng
tỷ lệ lạm phát và sự bất ổn về niềm tin (Levin và Wright, 2006)
Thông thường, trong những giai đoạn nền kinh tế và chính trị không ổn định, nhà đầu tư có xu hướng mua vàng vì vàng là công cụ giữ giá trị, công cụ phòng ngừa rủi ro khi đầu tư vào cổ,phiếu và tiền tệ cũng đồng thời thực hiện đa dạng hóa đầu tư
Trang 31
Chương 2 Trang 25
Smith (2002) cho thấy có mối quan hệ giữa giá vàng cà chỉ số chứng khoán của
Nhật Bản và các nước Châu Âu trong thời gian từ tháng 1 năm 1991cho đến tháng 10
năm 2001 Từ dữ liệu của 23 chỉ số chứng khoán của 18 nước và 3 loại giá vàng giao ich ở London tác giả sử dụng phân tích hệ số tương quan, phân tích đồng tích hợp ‘(cointegration) và hiệu chỉnh sai số ECM cho rằng có mối quan hệ yếu và ngắn hạn giữa giá vàng và các chỉ số chứng khoán nghiên cứu còn trong dài hạn thì không có Sau sự kiện khủng bố 11 tháng 9 năm 2001, thị trường chứng khoán của Anh giảm trong khi đó thì giá vàng tăng lên Vàng trong những năm gần đây được sử dụng như một công cụ đầu tư không những ding cho mục đích đa dạng hóa mà còn cho chiến
lược đầu cơ : :
Hiller và cộng sự (2006) nghiên cứu vai trò của vàng và các loại hàng hóa khác trên thị trường vốn cho rằng trong giai đoạn 1976-2004 có mối tương quan âm với chỉ
số S&P500, danh mục đầu tư tốt là phải có tỷ trọng vàng chiếm khoảng 5% đến 10%
hơn là danh mục không có đầu tư vàng
Theo Tully và Lucey (2007), bản chất chức năng của vàng là phòng ngừa rủi ro cho cô phiếu và giá vàng thường tăng cao trong giai đoạn giá cổ phiếu sụt giảm mạnh Vàng được sử dụng trong công nghiệp chế tạo, nữ trang và tài sản đầu tư do đó nhu
cầu vàng cũng xuất phát từ các
Trong nghiên cứu của Mishra và cộng sự (2010) khám phá mối quan hệ giữa biến động giá vàng trong nước và chỉ số chứng khoán của Ấn Độ, đã tìm thấy có mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa hai nhân tố trên qua phân tích đồng tích hợp Johansen Qua kiểm định nhân quả Granger trong mô hình véctor hiệu chỉnh sai số VECM, tác giả cho rằng có mối quan hệ nhân quả giữa giá vàng và chỉ số chứng khoán BSE 100
của Án Độ
Mu-Lan Wang và cộng sự (2010) tìm thấy mối quan hệ đồng tích hợp giữa giá
dầu thô, giá vàng, tỷ giá USD/đồng tiền các nước Đức, Nhật, Đài Loan, Trung Quốc
với chỉ số giá chứng khoán các nước này Kết quả mà tác giả đưa ra qua phân tích nhân quả Granger thì giá vàng và chỉ số chứng khốn của Đài Loan hồn toàn độc lập nhau, giá vàng chỉ tác động đến tỷ giá ngoại tệ USD/NT
Trang 32Chương 2 Trang 26
Garefalakis và cộng sự (2011) sự biến động của giá vàng lại ảnh hưởng tiêu cực đối với lợi nhuận đầu tư trên thị trường chứng khoán Hong Kong Khi giá vàng biến động tăng điều này có nghĩa là thị trường đang hoảng loạn và từ đó làm suy giảm đi lòng tin của nhà đầu tư, nhà đầu tư đang tìm đến vàng là nơi trú ẩn an toàn thì đồng thời làm cho chỉ số chứng khoán trên thị trường chứng khoán suy giảm
Tóm lại có thể thấy rằng vàng là một trong những danh mục đầu tư hấp dẫn và cũng là nơi trú ẩn an toàn trong tình hình kinh tế bắt ổn của các nhà đầu tư trên thế giới, do đó chiều hướng tác động của giá vàng sẽ ngược chiều với chiều hướng biến động của chỉ số chứng khoán mặc dù mức độ tác động mạnh yếu có thể khác nhau đối với từng nền kinh tế Nhận định này cũng sẽ là cơ sở cho giả thuyết ban đầu cho đề tài nghiên cứu là giá vàng sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến chỉ số VN-Index
> Gia thuyết nghiên cứu: giá vàng thế giới có tác động tiêu cực (dấu (-)) đến chỉ số VN-Index
2.6 Tóm tắt chương 2
Chương 2 tóm tắt lại quá trình biến động của chỉ số chứng khoán VN-Index từ ngày bất đầu khai sinh cho đến tháng 12 năm 2010 và đưa ra công thức tính hiện tại của VN-Index Bên cạnh đó chương cũng giới thiệu sơ lược về các chỉ số chứng khoán của các nước phát triển tác động đến VN-Index như Dow Jones, Nikkei, Hang Seng, Straits Times và giá vàng, giá dầu thế giới hiện đang giao dịch trên thị trường như thế nào
Mối quan hệ giữa giá vàng, giá dầu và các chỉ số chứng khoán trong những thập niên gần đây đã được rất nhiều tác giả nghiên cứu ứng dụng cụ thể cho từng nền kinh tế thế giới như Mỹ, Nhật, Anh, Trung Quốc, Singapore, Án Độ và đã đưa ra những kết luận chung là chỉ số chứng khoán của nền kinh lớn sẽ có xu hướng tác động cùng chiều với các nền kinh tế nhỏ, đang phát triển hay các chỉ số chứng khoán này có xu hướng biến động theo cùng một chiều hướng với nhau Trong khi đó, giá vàng và giá dầu thì quan hệ ngược chiều với giá cỗ phiếu do đây là những khoản mục mà nhà đầu tư có thể lựa chọn thay thế cho cổ phiếu trong những giai đoạn bất ổn của nền kinh tế Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những bài nghiên cứu cho thấy cũng tồn tại
Trang 33
Chuong 2 Trang 27
một mối quan hệ không rõ ràng, tương đối độc lập nhau giữa giá dầu, giá vàng và chi
số giá chứng khốn
Cơng việc tiếp theo của nghiên cứu là đưa ra phương pháp nghiên cứu nhằm „ làm rõ mối quan hệ giữa giá vàng, giá dầu và các chỉ số chứng khoán trên đối với chỉ
` số VN-Index như thế nào trong chương tiếp theo
Trang 34Chuong 3 Trang 28
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mô hình nghiên cứu
Qua các bài nghiên cứu đã tham khảo trong chương 2 và cơ sở lý thuyết đã học cho thấy các tác giả đều đưa ra một qui trình xử lý dữ liệu chuỗi thời gian giống nhau
và ứng dụng mô hình kinh tế lượng phù hợp đó là mô hình hiệu chỉnh sai số ECM
(Error Correction Model) va img dụng kiểm định nhân quả Granger (Granger causality), Trong đó mô hình cũng có xét đến độ trễ của các biến dựa vào mô mình Véctor tự hồi quy VAR trên cơ sở các tiếu chuẩn AIC (Akaike Information Criterion) va SC (Schwarz Criterion) để lựa chọn độ trễ tối ưu cho mô hình
Trong các nghiên cứu trước do các biến kinh tế đều dưới dạng là chuỗi dữ liệu thời gian (time series data) nên các nghiên cứu trước khi đưa vào áp dụng mô hình nghiên cứu của mình đều thực hiện các bước xử lý như sau:
3 Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu của các biến dựa trên kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Root Test)
3È Xác định bậc tích hợp của các biến I(đ) để có được chuỗi đữ liệu dừng
3: Kiểm định đồng tích hop (cointegration test) dựa trên phương pháp của Johansen (Johansen Cointegration test) (Johansen, 1988 và Johansen & Juselius, 1990) để xác định có tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa các biến 4: Trong mô hình nghiên cứu đều xét đến độ trễ của các biến nên việc lựa
chọn độ trễ tối ưu dựa trên VAR và ba tiêu chuẩn lựa chon AIC, SC và LR hoặc HQ được xem là phổ biến nhất hiện nay trong các nghiên cứu Sau đó, các nghiên cứu ứng dụng nhiều mô hình khác nhau như: Hamao (1990) sử dụng mô hình ARCH (Autoregressive Conditional Heteroskedastic), Eun và Shim (1989) sử dụng mô hình VAR (Vector Autoregressive Analysis), Garefalakis (2011) áp dụng mô hình GARCH (Generalized Autoregressive Conditional Heteroskedastic) Trong khi đó mô hình hiệu chỉnh sai số ECM (Error Correction Model) được áp dụng phổ biến trong các bài nghiên cứu Wong (2004), Al-Fayoumi
(2009), Mu-Lan Wang (2010) và Mishra (2010)
Trang 35
Chương 3 Trang 29
Mô hình hiệu chỉnh sai số ECM được xem là mô hình năng động, được sử dung
phổ biến trong kinh tế khi có sự kết hợp những thông tin trong dài hạn và ngắn hạn
vào phương trình bao gồm những thành phần dừng hợp thành ECM thực sự hữu dụng trong việc ước lượng tác động ngắn hạn và dài hạn của các biến nghiên cứu dưới dạng
chuỗi dữ liệu thời gian (time series)
Mô hình nghiên cứu đề xuất
LOP (Logarith Oil Price) ()
LGP (Logarith Gold Price) ~ ()
LNK (Logarith Nikkei (+) LVNI Index) (+) (Logarith LHSI (Logarith HangSeng ) VNI-INDEX) 5 i (+) LSTI(Logarith Straits - ` Times) - (+) LDJIA(Logarith Dow Jones)
Dữ liệu sử dụng trong luận văn được thu thập theo ngày trên hệ thống Bloomberg liên tục qua các năm từ 2008 đến 2010 Các biến trong mô hình được sử dụng dưới dạng Logarit tự nhiên nhằm cân bằng sự biến động ngẫu nhiên của các chuỗi dữ liệu, làm cho dữ liệu của các biến dao động theo một xu hướng nhất định để
từ đó việc xử lý dữ liệu để xác định mối liên hệ giữa các biến được thuận lợi hơn
Việc chuyển đổi dữ liệu gốc sang Logarith cho các biến nhằm làm giảm bớt độ
phân tán cao cũng như có một số quan sát có giá trị bất thường của dữ liệu gốc và việc
dùng đữ liệu đưới dạng Logarith để thuận lợi trong việc nhận dạng và phân tích dữ liệu
Trang 36
Chương 3 Trang 30
Mô hình toán nghiên cứu đề xuất như sau:
LVNI = F(LOP, LGP, LDJIA, LNK, LHSI, LSTI) Trong đó các biến: ` Biến phụ thuộc: LVNI: lấy Logarith chỉ số chứng khoán VNINDEX của sàn Giao dịch chứng khoán TP.HCM Biến độc lập:
- LOP (Crude Oil Price): dy Logarith giá dầu thô Brent, dầu thô là một hàng hóa
cơ bản có mối quan hệ chặt chẽ đến hầu hết các mặt hàng khác Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này có quan hệ nghịch biến với biến LVNI, tương quan (-) LGP (Gold Price): lấy Logarith giá vàng thế giới được giao dịch trên thị trường COMEX NEW YORK Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này có quan hệ nghịch biến với biến LVN, tương quan (-)
LDJIA (Dow Jones Index): lay Logarith chỉ số chứng khoán Dow Jones của
Mỹ là nền kinh tế lớn và có quá trình phát triển bền vững nên có ảnh hưởng
tích cực đến các nền kinh tế khác trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này có quan hệ đồng biến với biến LVNI, tương (+)
LNK (Nikkei Index): lấy Logarith chỉ số chứng khoán Nikkei 225, kỳ vọng của nghiên cứu là biến có quan hệ đồng biến với biến LVNI, tương quan (+)
LHSI (Hang Seng Index): lấy Logarith chỉ số chứng khoán Hangsheng của Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hong Kong, kỳ vọng của nghiên cứu là biến có quan hệ đồng biến với biến LVNI, tương quan (+)
LSTI (Straits Times Index): lấy Logarith chỉ số chứng khoán Straits Times của Sở giao dịch chứng khoán Singapore, kỳ vọng của nghiên cứu là biến có quan
hệ đồng biến với biến LVNI, tương quan (+)
Đề tài nghiên cứu sẽ sử dụng phần mềm thống kê Eviews 7.0 và mô hình hiệu chỉnh sai số ECM để ước lượng phương trình toán trên
Trang 37Chuong 3 Trang 31
3.2 Phương pháp ước lượng mô hình nghiên cứu
3.2.1 Tính dừng của dữ liệu chuỗi thời gian và bậc tích hợp
Tính dừng (Stationary): Trong các nghiên cứu thực nghiệm của các nhà kinh tế lượng cho thấy các dữ liệu của chuỗi thời gian (time series) đã và đang được sử dụng một cách thường xuyên và sâu rộng hơn Một trong những tính chất quan trọng của chuỗi dữ liệu thời gian cần xem xét là đữ liệu đó có dừng (stationary) hay không (non-stationary) Tính dừng được định nghĩa như sau:
Một quá trình ngẫu nhiên được coi là dừng nếu như trung bình và phương sai của nó không đổi theo thời gian và giá trị của đồng phương sai giữa hai thời đoạn chỉ phụ thuộc vào khoảng cách và độ trễ về thời gian giữa hai thời đoạn này chứ ` không phụ thuộc vào thời điểm thực tế mà đồng phương sai duoc tinh (Gujarati,
2003)
Y; được coi là một chuỗi thời gian ngẫu nhiên có tính chất dừng thì: Trung bình: EY) =p
Phuong sai: Var(Y,) =E(Y;- py =o
Đồng phương sai: Cov(Yi, Yiex) =k = ELC - th Yeou- 1)
Y, là một chuỗi dừng thì giá trị trung bình, phương sai và đồng phương sai (ở các độ trễ khác nhau) sẽ giống nhau cho dù việc đo lường chúng tại thời điểm nào Điều này có nghĩa là chuỗi dữ liệu như vậy sẽ có xu hướng trở về giá trị trung bình và những dao động xung quanh giá trị trung bình (đo bằng phương sai) là như nhau
Tại sao tính đừng của chuỗi dữ liệu thời gian lại quan trọng đến như vậy? Có những lý do như sau:
- Déi véi phân tích hồi qui, nếu chuỗi dữ liệu thời gian là không dừng thì tất cả `
các kết quả của của một phân tích hồi qui tuyến tích cổ điển sẽ không có giá trị,
Trang 38Chuong 3 Trang 32
- Déi với mục đích dự báo, các chuỗi thời gian không dừng sẽ không có giá trị thực tiễn vì trong dự báo chuỗi thời gian phải giả định rằng xu hướng vận động f° cua dit liéu trong qua khir va hién tai duge duy tri cho các giai đoạn tương lai Và như vậy, kết quả dự báo trong tương lai không thể thực hiện được trên dữ
liệu luôn thay đổi
-_- Khi biết dữ liệu dừng hay không, người nghiên cứu sẽ giới hạn được số mô hình dự báo phù hợp nhất cho đữ liệu
Do đó việc xác định tính dừng của chuỗi đữ liệu thời gian là việc đầu tiên cần phải
làm trong tất cả các nghiên cứu trước đây của các tác giả và điều này cũng phù hợp đối với luận văn nghiên cứu này Hai phương pháp kiểm định tính dừng thường được sử dụng là giản đồ tự tương quan (dựa vào thống kê / và thống kê Ø) và kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Root Test) (dựa vào thống kê tau (t) của Dickey-Fuller) Luận văn nghiên cứu áp dụng kiểm định nghiệm đơn vị ADF (Augmented Dickey-Fuller test) (Dickey và Fuller 1979, 1981) vì đây là kiểm định được sử dụng phổ biến hơn
Bậc tích hợp `
Một chuỗi dữ liệu là không dừng thì sai phân bậc một của nó có thể là một chuỗi dừng vì một chuỗi thời gian sai khi lấy sai phân bậc 1 thì nó đã loại trừ yếu tố xu thế hoặc ngẫu nhiên ra khỏi bản thân, được ký hiệu là I(1) Nếu một chuỗi thời gian không dừng ở sai phân bậc 1, nhưng đừng ở sai phân bậc 2 (lấy sai phân của sai phân
bậc 1) thì chuỗi thời gian đó là chuỗi thời gian dừng ở sai phân bậc 2, được ký hiệu là
1(2) Một các tổng quát, nếu một chuỗi dừng ở sai phân bậc đ, thì được ký hiệu là I(d)
3.2.2 Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Root Test)
Kiểm định nghiệm đơn vị! là một kiểm định được sử dụng khá phổ biến để
kiểm định một chuỗi thời gian dừng hay không dừng Việc áp dụng kiểm định nghiệm đơn vị so với dùng giản đồ tự tương quan thì kiểm định nghiệm đơn vị có tính học
thuật và chuyên nghiệp cao hơn
6 Nguyễn Trọng Hoài, Dự báo và phân tích dữ liệu trong Kinh Tế và Tài Chính, Nhà Xuất Bản
ThốngKê2009 — `
Trang 39
Chuong 3 Trang 33 Giả sử có phương trình tự hồi quy như sau: Y.=pY(i+uy Œ1<p <]) (3.1) Các gid this; — Ho : p=1 (¥;1a chuỗi khơng dừng) Hị :p < 1 (Y,là chuỗi dừng)
Phương trình (3.1) tương đương với phương trình sau: Yt- Yer=p Yert up- Yur
=(p=DYuitu,
AY=8 Yt uy (3.2)
Như vậy các giả thiết ở trên có thể được viết lại như sau:
Ho : 5 = 1 (Y,là chuỗi không dừng) Hị :ð < 1 (Y,là chuỗi dừng)
Dickey và Fuller cho rằng giá trị / ước tính của hệ số Y¡ sẽ theo phân phối xác suat t (tau statistic, t= giá trị 5 ước lượng/sai số của hệ số 8) Kiểm định thống kê + còn được gọi là kiểm định Dickey — Fuller (DF) Kiểm định DF được ước lượng với 3 hình thức: + Khi Y, là một bước ngẫu nhiên không có hằng số: AY,=ôY(¡+u “È Khi Y, là một bước ngẫu nhiên có hằng số: AY(=Bi+ôY(¡+uy + Khi Y, là một bước ngẫu nhiên với hằng số xoay quanh một đường xu thế ngẫu nhiên:
AY=ÿ¡ + B;¿ TIME + ồY,¡ + uy
Để kiểm định Họ cần so sánh giá trị thống kê + tính toán với giá trị thống kê + tra bảng DF (giá trị này sẽ do phần mềm kinh tế lượng cung cấp — critical values) Tuy
Trang 40Chương 3 Trang 34
nhiên, do có thể có hiện tượng tương quan chuỗi giữa các u do thiếu biến, nên thường sử dụng kiểm định DF mở rộng là ADF (Augmented Dickey — Fuller Test) Kiểm định này được thực hiện bằng cách đưa thêm vào phuong trinh A Y;= B,; + By TIME + 8Y,.; + u, các biến trễ của-sai phân biến phụ thuộc A Y(:
v ®
AY,=Bị +B;ạ TIME + 8Y;,1+ ai ZAY,; + &
s* Nếu giá trị tuyệt đối của thống kê r lớn hơn giá trị r tra bảng => bác bỏ
giả thiết Hạ nghĩa là Y, là một chuỗi dừng
s* Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của thống kê z nhỏ hơn giá trị t tra bảng => không bác bỏ giả thiết Họ nghĩa là Y, là một chuỗi không dừng
3.2.3 Kiểm định đồng tích hop (Cointegration test)
Như ở phần trên đã đề cập, khi hồi qui các chuỗi thời gian không dừng thường
dẫn đến kết quả là “hồi qui giả” (spurious regression) Tuy nhiên, Engle và Granger (1987) cho rang nếu kết hợp tuyến tính giữa các chuỗi thời gian không dừng có thể là
một chuỗi đừng và các chuỗi thời gian không dừng đó là được cho là đồng tích hợp
Kết hợp tuyến tính dừng được gọi là phương trình đồng tích hợp và có thể được giải
thích như mối quan hệ cân bằng dãi hạn giữa các biến Nỗi cách khác, nếu phần dư
trong mô hình hồi qui giữa các chuỗi thời gian không dừng là một chuỗi dừng, thì kết
quả hồi qui là thực và thể hiện mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến trong mô hình Mục đích của kiểm định đồng tích hợp (cointegration test) là xác định xem một
nhóm các chuỗi không dừng có liên kết hay không Có hai cách kiểm định:!
= Kiém dinh nghiệm đơn vị phần dư
Giả sử Y, và X, là hai chuỗi thời gian không dừng và mô hình hồi qui như
sau:
Yi= Bi + BX + uy
Nếu phần dư u, là một chuỗi dừng thì kết quả hồi qui gitta Y, va X, 1a